Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Văn 12 So sánh “Chữ người tử tù” (Ngữ Văn 11, tập một) với “Người lái đò sông Đà”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.47 KB, 3 trang )

Đề bài: So sánh “Chữ người tử tù” (Ngữ Văn 11, tập một) với “Người lái đị sơng
Đà”, nhận xét những điểm thống nhất và khác biệt trong phong cách nghệ thuật của
Nguyễn Tuân trước và sau Cách mạng tháng Tám năm 1945.
(Theo “Hướng dẫn học và làm bài Ngữ Văn 12” xuất bản năm 2015 bởi NXB Đại
học Quốc gia TP Hồ Chí Minh)
Bài làm
I. Mở bài
1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Nguyễn Tuân là nhà văn có phong cách độc đáo, tài hoa, uyên bác bậc nhất trong nền văn xuôi
hiện đại Việt Nam. Trong cả hai giai đoạn sáng tác trước và sau Cách mạng tháng Tám, ơng đều
có những tác phẩm xuất sắc, “Chữ người tử tù” và “Người lái đó sơng Đà là hai tác phẩm tiêu
biểu nhất cho phong cách nghệ thuật của nhà văn.
2. Nêu vấn đề cần nghị luận:
- Qua nhân vật Huấn Cao trong “Chữ người tử tù” và ông lái đị trong đoạn trích “Người lái đị
sơng Đà”, người đọc thấy được những nét ổn định và khác biệt trong cảm hứng thẩm mĩ và giá
trị tư tưởng của nhà văn trước và sau Cách mạng tháng Tám năm 1945.
II. Thân bài
Qua truyện ngắn “Chữ người tử tù” và tùy bút “Người lái đị Sơng Đà”, có thể nhận ra những
điểm thống nhất và khác biệt của Nguyễn Tuân trước và sau Cách mạng tháng Tám năm 1945.
1. Những điểm thống nhất:
- Có cảm hứng mãnh liệt trước những cảnh tượng độc đáo, tác động vào giác quan nghệ sĩ.
+ Khơng khí hừng hực lửa cháy và khói trắng trong đêm cho chữ ở nhà tù Tỉnh Sơn trong
“Chữ người tử tù” – “cảnh tượng xưa nay chưa từng có”
+ Mang đến trang văn góc nhìn của điện ảnh với những cái hút nước, cảnh thác đá và
vượt thác.. trong “Người lái đị sơng Đà”, tơ đậm vẻ đẹp của núi rừng Tây Bắc hùng vĩ, uy
nghiêm
- Tiếp cận thế giới thiên về phương diện thẩm mĩ, tiếp cận con người thiên về phương diện tài
hoa nghệ sĩ.
+ Hình ảnh dịng sơng Đà trữ tình, lãng mạn, gợi cảm, mơ mộng huyền ảo



+ Huấn Cao là một nghệ sĩ có tài về viết chữ rất nhanh và đẹp
+ Ơng lái đị tuy là người lao động bình thường nhưng có thể coi là nghệ sĩ trong nghệ
thuật băng ghềnh vượt thác
- Ngòi bút tài hoa, uyên bác.
+ Hiểu biết sâu sắc về nhiều lĩnh vực khoa học, nghệ thuật
+ Ngoài tri thức chun mơn của văn chương, hai tác phẩm trên cịn vận dụng con mắt
quan sát của hội họa, điêu khắc để diễn tả hình ảnh con người
+ Ngơn ngữ đa dạng, phong phú, mới mẻ, in đậm cá tính riêng. Sử dụng từ ngữ một cách
nhuần nhuyễn, linh hoạt, tạo âm vang
2. Những điểm khác biệt:
Phong cách nghệ thuật của nhà văn có thể biến đổi khi thế giới quan và tư tưởng của nhà văn
thay đổi. “Chữ người tử tù” & “Người lái đị sơng Đà” thể hiện rất rõ sự biến đổi trong phong
cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân:
a) Cảm hứng thẩm mỹ
- Trước Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân quan niệm: Tài hoa nghệ sĩ chri có ở những con
người kiệt xuất thuộc quá khứ “Vang bóng một thời”. Sau Cách mạng tháng Tám, ông quan
niệm: Tài hoa nghệ sĩ có cả ở nhân dân đại chúng, thể hiện trong lao động và chiến đấu:
+ Huấn Cao là con người của quá khứ, của lịch sử nay chỉ cịn “Vang bóng”, ơng lái đị
là con người của hiện tại hôm nay
+ Huấn Cao là người đặc biệt, siêu phàm; ơng lái đị là con người bình thường của cuộc
sống thường nhật
+ Huấn Cao đối lập sâu sắc với xã hội, trở thành kẻ tủ từ của xã hội bất cơng; ơng lái đị
là con người đang ngày đêm đem sức lực và trí tuệ xây dựng quê hương, đất nước
=> Nếu trong “Chữ người tử tù”, Nguyễn Tn đi tìm cái đẹp trong q khứ "vang bóng một
thời", thì trong “Người lái đị sơng Đà”, nhà văn đi tìm cái đẹp trong cuộc sống hiện đại.
b) Gía trị tư tưởng
- “Chữ người tử tù” ca ngợi cái đẹp của tài hoa, khí phách và thiên lương, qua đó phủ nhận thực
tại phàm tục của xã hội thực dân phong kiến trước Cách mạng.
- “Người lái đị sơng Đà” ca ngợi ơng lái đị, bày tỏ niềm u mến thiết tha, lòng tin yêu con
người mới.



=> Trong Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân đi tìm chất tài hoa nghệ sĩ ở tầng lớp những con người
đặc tuyển. Cịn trong Người lái đị sơng đà, ơng đi tìm chất tài hoa nghệ sĩ trong đại chúng nhân
dân. Caí đập mạnh vào giác quan nghệ sĩ của ông giờ đây là những thành tích của nhân dân trong
lao động.
- Nếu như trước Cách mạng, Nguyễn Tuân có cái ngơng, khinh bạt, ngạo đời với xung quanh thì
nay ơng dùng cái nhìn ấy đề đả kích, tấn cơng kẻ thù
+ Mượn lời Huấn Cao, gián tiếp bộc lộ thái độ của mình: lối nghĩ “cố ý làm ra khinh bạt
đến điều” để đợi “một trận lơi đình báo thù”
+ Mỉa mai: “chưa hề bao giờ tơi thấy dịng sông Đà “đen” như thực dân Pháp đã
đè ngửa con sông ta ra đổ mực Tây vào mà gọi bằng một cái tên Tây lếu láo mà cứ như thế mà
phết vào bản đồ lai chữ”
=> Sự thay đổi sắc sảo trong ngòi bút Nguyễn Tuân
- Nghệ thuật miêu tả nhân vật: Huấn Cao là nhân vật của truyện ngắn lãng mạn vì thế được xây
dựng bằng bút pháp lí tưởng hóa, cịn nhân vật ơng lái đị là nhân vật của thể loại tùy bút nên
không được hư cấu mà nhà văn sử dụng trí tưởng tượng của mình để tái hiện một cách sinh động
4. Nghệ thuật
- Sự thay đổi lớn trong thể loại văn:
+ Trước Cách mạng, được coi là bậc thầy ở các tập truyện ngắn với những nét độc đáo,
riêng biệt
+ Sau Cách mạng, thể loại tùy bút phát triển mạnh mẽ hơn => sự chuyển hướng phù hợp
với cái tôi của Nguyễn Tuân
=> Cả hai tác phẩm đều tiêu biểu cho những sáng tác của Nguyễn Tuân ở hai thể loại văn trên
- Ngôn ngữ nghệ thuật trong “Người lái đị sơng Đà” trở nên giản dị, dễ hiểu hơn dù vẫn rất hàm
súc và trau truốt
5. Đánh giá, khái quát lại vấn đề cần nghị luận
- Hai nhân vật đã nói lên phần nào những nét ổn định và sự vận động trong cảm hứng thẩm mỹ
và giá trị tư tưởng của nhà văn trước vào sau Cách mạng tháng Tám năm 1945
III. Kết bài

- Khẳng định lại vấn đề



×