Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.09 KB, 49 trang )

 
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN
TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
 
NỘI DUNG CHƯƠNG 1
1. Đối tượng nghiên cứu của phân tích hoạt động
kinh doanh.
2. Ý nghĩa của phân tích kinh doanh trong hệ
thống quản lý doanh nghiệp.
3. Các chỉ tiêu và hệ thống chỉ tiêu thường dùng
trong phân tích kinh doanh.
4. Các nhân tố và phân loại nhân tố ảnh hưởng đến
kết quả kinh doanh.
5. Một số phương pháp chủ yếu trong PTHĐKD
6. Tổ chức phân tích kinh doanh trong DN.
 

- Phân tích là sự phân chia, tách nhỏ sự vật, hiện tượng trong
mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành của sự vật,
hiện tượng đó nhằm làm rõ bản chất của sự vật, hiện tượng.
- Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm, hoạt động huy động, sử dụng vốn của doanh nghiệp, nó
được phản ánh thông qua hệ thống các chỉ tiêu kinh tế, các báo
cáo của kế toán
- Phân tích hoạt động kinh doanh là sự phân chia các hiện tượng,
các quá trình, các kết quả hoạt động kinh doanh ở doanh
nghiệp thành nhiều bộ phận cấu thành để đánh giá chất lượng
hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần được khai
thác, trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp nâng cao


hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp.
 
 !"#$%&'()*#+
Quan sát thực tế
Thu thập thông tin
(Khảo sát thực tế )
Sử dụng các
thông tin số liệu
Xác định và tính
toán mức độ AH
của các nhân tố
Tư duy
Tổng hợp
các sự kiện,
nhân tố
Kết quả và hiệu
quả đạt được
Kết luận
Định hướng hoạt
động tiếp theo
 ,
1.1. Đối tượng của PTHĐKD.
 -
%./001234256*(*78
90:;4<;4=>?@62ABC./2DB4E0
;46222FG14:HIJK2C025622L:
Đối tượng PTHĐKD
Kết quả quá trình KD (được biểu
hiện qua các chỉ tiêu kinh tế)
Ch. tiêu k.tế A

Ch. tiêu k.tế B Ch.tiêu k. tế C Ch.tiêu k. tế
Nhân tố tác động
Nhân tố A1
Nhân tố A2
Nhân tố A
Nhân tố
Nhân tố
Nhân tố
 
M
Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để đánh giá, kiểm
tra tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp.
M
Phân tích hoạt động kinh doanh giúp cho các nhà quản lý nhìn
nhận đúng đắn hơn về năng lực cũng như hạn chế của doanh
nghiệp. Trên cơ sở đó xác định đúng đắn hơn mục tiêu và chiến
lược kinh doanh có hiệu quả.
1.2 Ý nghĩa của phân tích HĐKD (1)
 N
M
Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để đề
ra quyết định kinh doanh quản trị ngắn hạn và dài hạn.
M
Tài liệu của phân tích hoạt động kinh doanh là những căn
cứ quan trọng phục vụ cho việc dự báo xu thế phát triển.
M
Tài liệu của phân tích hoạt động kinh doanh còn rất cần
thiết cho các đối tượng bên ngoài như ngân hàng, cổ
đông
1.2 Ý nghĩa của phân tích HĐKD (2)

 
"FG14I8L:

Khái niệm
Chỉ tiêu kinh tế là sự xác định về nội
dung và phạm vi nghiên cứu của một
hoạt động kinh tế nào đó.

Phân loại chỉ tiêu
M
Phân loại chỉ tiêu theo tính chất của chỉ
tiêu
M
Phân loại chỉ tiêu phương pháp tính

 
- Phân loại chỉ tiêu theo tính chất của chỉ tiêu:
+ Chỉ tiêu số lượng.
+ Chỉ tiêu chất lượng.
- Phân loại chỉ tiêu phương pháp tính:
+ Chỉ tiêu tuyệt đối.
+ Chỉ tiêu tương đối.
+ Chỉ tiêu bình quân.
Chỉ tiêu kinh tế và cách phân loại
 
Nhân tố kinh tế và cách phân loại

Khái niệm:
Nhân tố kinh tế là nguyên nhân gây ra ảnh
hưởng và làm cho một kết quả nhất định

xảy ra.
- Nhân tố có thể định lượng được, cũng có
thể không định lượng được. Ví dụ: văn hóa
doanh nghiệp, trạng thái tâm lý của người
lao động có ảnh hưởng đến NSLĐ, nhưng
khó đình lượng mức độ ảnh hưởng của nó…
 
- Theo tính chất nhân tố
+ Nhân tố số lượng
+ Nhân tố chất lượng
- Theo nội dung kinh tế của nhân tố
+ Những nhân tố thuộc về điều kiện KD
+ Những nhân tố thuộc về kết quả KD
M
Theo tính tất yếu của nhân tố
+ Nhân tố chủ quan
+ Nhân tố khách quan
M
Theo xu hướng tác động của nhân tố
+ Nhân tố tích cực
+ Nhân tố tiêu cực
Cách phân loại nhân
Cách phân loại nhân
tố
tố
 
"L4O

Chỉ tiêu kinh tế và nhân tố kinh tế có thể
chuyển hóa cho nhau được không ? Tại

sao?
Ví dụ minh họa?
 
P.Q0PP25R:4=@0(*
M
Phương pháp so sánh
M
Phương pháp loại trừ
M
Phương pháp chỉ số
M
Phương pháp chi tiết
M
Phương pháp phân tích điểm mạnh,
điểm yếu, cơ hội và thách thức.
M
Phương pháp liên hệ cân đối
M
Phương pháp tỷ lệ (Tỷ trọng )

 ,
.Q0PP@

So sánh là phương pháp chủ yếu được sử
dụng phổ biến trong phân tích để xác định
xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu
phân tích
.

Xác định số gốc để so sánh


Xác định điều kiện so sánh

Xác định mục tiêu so sánh
 -
S2CT02CB@
- Khi nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăng trưởng của
các chỉ tiêu, số gốc để so sánh là trị số của chỉ tiêu kỳ trước
(năm, tháng, quý trước )
- Khi nghiên cứu nhịp điệu thực hiện nhiệm vụ kinh doanh
trong từng khoảng thời gian trong một năm thường so
sánh với cùng kỳ năm trước (quý, tháng ).
- Khi đánh giá mức biến động so với mục tiêu dự kiến, trị số
thực tế sẽ được so sánh với mục tiêu nêu ra.
- Khi nghiên cứu khả năng đáp ứng nhu cầu một loại sản
phẩm hàng hoá dịch vụ nào đó trên thị trường có thể so
sánh số thực tế với mức độ hợp đồng hoặc tổng nhu cầu.
- Số gốc để so sánh có thể là trị số chỉ tiêu của các doanh
nghiệp tiêu biểu cùng ngành, trị số chỉ tiêu bình quân của
nội bộ ngành
- Số gốc để so sánh có thể là trị số các thông số thị trường.
 
S2CTCU4@

Bảo đảm các chỉ tiêu phải thống nhất về

Nội dung kinh tế.

Phương pháp nh toán


Đơn vị đo lường

Các chỉ êu cần được quy đổi cùng quy mô và điều kiện kinh
doanh tương tự nhau.
 N
S2CTA2G14P.Q0PP@
So
So


sánh
sánh
bằng
bằng
số
số


tương
tương
đối
đối
so
Sánh
bằng
số
tuyệt
đối
Mức biến động
Mức biến động

tương đối
tương đối
Mức biến động
Mức biến động


tuyệt đối
tuyệt đối
M
M
ục tiêu so sánh
ục tiêu so sánh
So
sánh
bằng
số
Tương
đối
So
sánh
bằng
số
Tuyệt
đối
 
Sự khác nhau trong 2 hình thức s.sánh

So sánh bằng mức biến động tuyệt đối được
xác định trên cơ sở so sánh trị số của chỉ
tiêu giữa hai kỳ: Kỳ phân tích và kỳ gốc.


So sánh bằng mức biến động tương đối
được xác định trên cơ sở so sánh trị số của
chỉ tiêu giữa hai kỳ: Kỳ phân tích và kỳ gốc
nhưng kỳ gốc được điều chỉnh theo một hệ
số có liên quan mà hệ số này quyết định
đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích.
 
VW?A
Chỉ tiêu
Chỉ tiêu
KH
KH
TH
TH
Chênh lệch
Chênh lệch
Mức
Mức
%
%
Doanh thu
Doanh thu
500
500
600
600
+100
+100
+20

+20
Tổng quỹ
Tổng quỹ
lương
lương
50
50
55
55
+5
+5
+10
+10
Cho số liệu sau: Đơn vị : Triệu đồng
 
Ví dụ, khi phân tích sự biến động của quỹ lương
* So sánh bằng mức biến động tuyệt đối
- Số tuyệt đối (+ 5 tr)
- Số tương đối (+ 10%)
* So sánh bằng mức biến động tương đối
- Số tuyệt đối : 55 - 50 x 1.2 = -5 (tr.đ )
- Số tương đối 55 / 50*1,2 = 0,916
Nhận xét:
Tổng quỹ lương của công nhân sản xuất thực tế
chi ra không phải tăng lên mà qua so sánh
mức biến động tương đối có điều chỉnh theo tỷ
lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ thì tổng quỹ
lương thực hiện so với quỹ lương kế hoạch
giảm (tiết kiệm) 5 triệu đồng số tương đối
giảm đi 8,4%.

 
VW?AX
"@7464XĐơn vị : triệu đồng
Kho n m c ả ụ
Kho n m c ả ụ
KH
KH
TH
TH
Chênh l ch ệ
Chênh l ch ệ
M c ứ
M c ứ
%
%
1. Doanh thu
1. Doanh thu
100.000
100.000
130.000
130.000
2. GVHB
2. GVHB
80.000
80.000
106.000
106.000
3. Chi phí HĐ
3. Chi phí HĐ
12.000

12.000
15.720
15.720
4. L i nhu nợ ậ
4. L i nhu nợ ậ
8.000
8.000
8.280
8.280
 
VW?AX
"@7464XĐơn vị : triệu đồng
Khoản mục
Khoản mục
KH
KH
TH
TH
Chênh lệch
Chênh lệch
Mức
Mức
%
%
1. Doanh thu
1. Doanh thu
100.000
100.000
130.000
130.000

+30.000
+30.000
30
30
2. GVHB
2. GVHB
80.000
80.000
106.000
106.000
+26.000
+26.000
32.5
32.5
3. Chi phí HĐ
3. Chi phí HĐ
12.000
12.000
15.720
15.720
+ 3.720
+ 3.720
31
31
4. Lợi nhuận
4. Lợi nhuận
8.000
8.000
8.280
8.280

+ 280
+ 280
3.5
3.5
 
YZ[
- Nếu phân tích riêng về chỉ tiêu DT, vượt kế hoạch 30%. Tuy
nhiên các chỉ tiêu về giá vốn và CP kinh doanh có tốc độ tăng
trưởng nhanh hơn so với tốc độ tăng của doanh thu (32.5 và
31%). Vì vậy làm lợi nhuận tăng không đáng kể (3.5%)
- Mặt khác:
Tỷ trọng kế hoạch của chi phí so với doanh thu là:
(80.000 + 12.000)/100.000 = 92%
Tỷ trọng thực hiện của chi phí so với doanh thu là
(106.000 + 15.720)/130.000 = 93.63%
Tỷ trọng chi phí thực hiện trong kỳ vượt so với kế hoạch là
93.63% - 92% = 1.63%.
Nhận xét: tỷ trọng chi phí/ doanh thu tăng là nguyên nhân gây
làm giảm tỷ suất lợi nhuận so với doanh thu. cụ thể:

Tỷ suất lợi nhuận giảm đi tương ứng là:
6.37 % - 8% = -1.63 %.
 ,
(:74Y;4<=TX
+ Phải tìm cách kiểm soát giá vốn hàng bán và tiết
kiệm chi phí kinh doanh.
+ Giữ tốc độ tăng giá vốn hàng bán, chi phí kinh
doanh thấp hơn tốc độ tăng doanh số, nhằm nâng
cao hiệu quả kinh doanh.

×