Tải bản đầy đủ (.pdf) (190 trang)

Nghiên cứu chế tạo β glucan khối lượng phân tử thấp bằng phương pháp chiếu xạ và khảo sát hiệu ứng giải độc gan, bảo vệ bức xạ định hướng làm thực phẩm chức năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.78 MB, 190 trang )

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ SINH HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO β-GLUCAN KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ THẤP
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾU XẠ VÀ KHẢO SÁT HIỆU ỨNG GIẢI ĐỘC
GAN, BẢO VỆ BỨC XẠ ĐỊNH HƯỚNG LÀM THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
MSNV: NN01/19-20

Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Cơng nghệ Sinh học TP. Hồ Chí Minh
Chủ nhiệm nhiệm vụ:

ThS. Nguyễn Thị Ngọc Anh

Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2021



SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ SINH HỌC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm 2021


BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu chế tạo β-glucan khối lượng phân tử thấp
bằng phương pháp chiếu xạ và khảo sát hiệu ứng giải độc gan, bảo vệ bức
xạ định hướng làm thực phẩm chức năng (Mã số: NN01/19-20).
Thuộc chương trình: Hóa dược, Công nghệ thực phẩm - Công nghệ Vật liệu và
Công nghệ Sinh học theo Quyết định số 2953/QĐ-UBND do Uỷ ban nhân dân
Thành phố Hồ Chí minh ban hành ngày 07 tháng 06 năm 2016.
2. Chủ nhiệm nhiệm vụ:
Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc Anh
Ngày, tháng, năm sinh: 19/10/1991 Nam/ Nữ: Nữ
Học hàm, học vị: Thạc sỹ Công nghệ Sinh học
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên
Chức vụ: Nhân viên P. CNSH Vật liệu và Nano
Điện thoại: 028 37153792

E-mail:

Tên tổ chức đang công tác: Trung tâm CNSH TP.HCM
Địa chỉ tổ chức: 2374 Quốc Lộ 1, P. Trung Mỹ Tây, Q. 12, Tp. HCM
Địa chỉ nhà riêng:
3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ:
Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Công nghệ Sinh học TP.HCM


2
Điện thoại: 028 37153792 Fax: 028 38916997
E-mail:

Website: hcmbiotech.com.vn
Địa chỉ: 2374 Quốc Lộ 1, P. Trung Mỹ Tây, Q. 12, Tp. HCM
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: TS. Nguyễn Đăng Quân
Số tài khoản: 3713.0.1007645 Kho bạc: Nhà nước TP. HCM
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện nhiệm vụ:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: 21 tháng từ tháng 4/2019 đến tháng 12/2020
- Thực tế thực hiện: từ tháng 4/2019 đến tháng 6/2021
- Được gia hạn (nếu có): 6 tháng (từ tháng 01/2021 đến tháng 6/2021)
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 950 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học: 950 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ.
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học:
Số
TT
1

Theo kế hoạch
Thời gian
Kinh phí
(Tháng, năm)
(Tr.đ)
4/2019

300.00

2
3


01/2020

460.00

4

6/2021

190.00

Thực tế đạt được
Thời gian
Kinh phí
(Tháng, năm)
(Tr.đ)
12/2019

150.00

5/2020

150.00

12/2020

460.00

Ghi chú
(Số đề nghị

quyết tốn)


3

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Thực tế đạt được

Theo kế hoạch
Số

Nội dung

TT

các khoản chi

Nguồn
khác

NSKH

Nguồn
khác

0,00 280,84

280,84


0,00

0,00 535,71

534,88

0,00

0,00

0,00

0,00

0,00

0,00

0,00

133,45

0,00 102,57

102,57

0,00

950,00


0,00 918,29

918,29

0,00

Tổng

NSKH

280,84

280,84

535,71

535,71

0,00

0,00

0,00

0,00

0,00

0,00


133,45
950,00

Tổng

Trả công lao động
1

(khoa học, phổ
thông)

2
3
4
5

Nguyên, vật liệu,
năng lượng
Thiết bị, máy móc
Xây dựng, sửa chữa
nhỏ
Chi khác
Tổng cộng

- Lý do thay đổi (nếu có): Theo kế hoạch, phần thử nghiệm khả năng bảo vệ bức
xạ, chuột sẽ được chiếu xạ tại Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt. Tuy nhiên,
nguồn xạ tại Trung tâm tại thời điểm thí nghiệm đã đáp ứng được việc chiếu xạ
chuột với liều xạ thấp (3 - 9Gy) nên phần kinh phí này khơng được sử dụng.
Giảm kinh phí phân tích mẫu và giảm số lượng người tham dự Hội nghị Khoa

học và công nghệ hạt nhân cán bộ trẻ ngành năng lượng nguyên tử lần thứ VI tổ
chức tại Hà Nội, tháng 10/2020.
3. Các văn bản hành chính trong q trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ cơng đoạn xét duyệt, phê
duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện... nếu có);
văn bản của tổ chức chủ trì nhiệm vụ (đơn, kiến nghị điều chỉnh ... nếu có)


4

Số
TT

Số, thời gian ban
hành văn bản

Tên văn bản

1

Văn
bản
số
3669/SNN-KHCN
ngày 26 tháng 12 năm
2018

Văn bản của Sở Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn về việc phê duyệt đề tài
nghiên cứu khoa học cấp cơ sở năm 2019

của Trung tâm Công nghệ Sinh học.

2

Văn
bản
số Văn bản của Ủy ban nhân dân Thành phố
218/UBND-KT ngày về việc chủ trương phê duyệt nhiệm vụ
18 tháng 1 năm 2019
nghiên cứu khoa học cấp cơ sở năm 2019
của Trung tâm Công nghệ Sinh học.

3

Quyết
định
số Quyết định của Sở Nông nghiệp và Phát
352/QĐ-SNN ngày 29 triển nông thôn về việc phê duyệt danh
tháng 10 năm 2019
mục giao thực hiện nhiệm vụ khoa học và
công nghệ cấp cơ sở năm 2019 cho Trung
tâm Công nghệ sinh học.

4

Quyết
định
số Quyết định của Sở Nông nghiệp và Phát
356/QĐ-SNN ngày 31 triển nông thôn về việc phê duyệt thuyết
tháng 10 năm 2019

minh và tổng dự tốn kinh phí nhiệm vụ
khoa học và cơng nghệ cấp cơ sở giai
đoạn 2019 - 2021 cho Trung tâm Công
nghệ sinh học.

5

Hợp đồng số 15/2019/ Hợp đồng Sở Nông nghiệp và Phát triển
HĐ-SNN ngày 31 nông thôn về việc thực hiện nhiệm vụ
tháng 10 năm 2019
khoa học và công nghệ cấp cơ sở “Nghiên
cứu chế tạo β-glucan khối lượng phân tử
thấp bằng phương pháp chiếu xạ và khảo
sát hiệu ứng giải độc gan, bảo vệ bức xạ
định hướng làm thực phẩm chức năng”.

6

Quyết
định
số Quyết định của Sở Nông nghiệp và Phát
383/QĐ-SNN ngày 12 triển nông thôn về việc gia hạn thời gian
tháng 10 năm 2020
thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ
cấp cơ sở.

Ghi
chú



5

4. Tổ chức phối hợp thực hiện nhiệm vụ:
Số
TT

Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh

Tên tổ chức
đã tham gia
thực hiện

Nội dung
tham gia
chủ yếu

Sản phẩm
chủ yếu
đạt được

Ghi chú*

1
- Lý do thay đổi (nếu có):
5. Cá nhân tham gia thực hiện nhiệm vụ:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, khơng
q 10 người kể cả chủ nhiệm)
Tên cá

Tên cá
nhân
Số đăng ký nhân đã
tham
theo
TT
gia thực
Thuyết
hiện
minh
1

2

Nội dung tham gia
chính

ThS.
Nguyễn
Thị
Ngọc
Anh

ThS.
Nguyễn
Thị
Ngọc
Anh

Chủ nhiệm nhiệm vụ.


PGS.TS.

Quang
Luân

PGS.TS.

Quang
Luân

- Xây dựng đề cương chi
tiết nhiệm vụ.
- Chế tạo β-glucan
nguyên liệu từ nấm men
bia.
- Chế tạo β-glucan Mw
thấp và tan trong nước
bằng phương pháp chiếu
xạ kết hợp xử lý hóa học.
- Xác định các đặc trưng
của chế phẩm β-glucan
chế tạo bằng phương

Xây dựng kế hoạch và tổ
chức thực hiện, phân tích
kết quả thực nghiệm, báo
cáo tổng kết các kết quả
nghiên cứu.


Sản phẩm chủ yếu đạt
được

Báo cáo đề cương chi
tiết, giám định và báo
cáo tổng hợp kết quả
nghiên cứu của nhiệm
vụ.
- Đề cương hoàn chỉnh
- Nguyên liệu β-glucan
(10 kg) từ bã men bia
phục vụ các thí
nghiệm tiếp theo.
- Mẫu β-glucan Mw
thấp và tan trong nước
thu được bằng cách
chiếu xạ kết hợp xử ly
hóa học với nồng độ
H2O2 và pH tối ưu.

Ghi
chú*


6

pháp chiếu xạ.
- Xác định khả năng làm
giảm tác hại bức xạ của
β-glucan Mw thấp và tan

trong nước trên chuột
nhắt trắng.
- Xây dựng quy trình chế
β-glucan Mw thấp và tan
trong nước có khả năng
làm giảm tác hại bức xạ
bằng phương pháp chiếu
xạ quy mơ 3 lít/mẻ.
- Tham gia viết báo cáo
tổng hợp kết quả.

3

ThS.
Nguyễn
Thanh


ThS.
Nguyễn
Thanh


-

Chế

tạo

- Các thông số đặc

trưng cấu trúc của các
mẫu β-glucan Mw
thấp và tan trong nước
chế tạo được.
- Mw và nồng độ của
β-glucan Mw thấp và
tan trong nước cho khả
năng làm giảm tác hại
bức xạ tốt nhất.
- Quy trình cơng nghệ
chế tạo chế phẩm βglucan Mw thấp và tan
trong
nước
bằng
phương pháp chiếu xạ
quy mơ 3 lít/mẻ.
- Báo cáo tổng hợp kết
quả hoàn thiện.

β-glucan - Nguyên liệu β-glucan

nguyên liệu từ nấm men (10 kg) từ bã men bia
bia.

phục

vụ

các


thí

- Chế tạo β-glucan Mw nghiệm tiếp theo.
thấp và tan trong nước - Mẫu β-glucan Mw
bằng phương pháp chiếu thấp và tan trong nước
xạ kết hợp xử lý hóa học. thu được bằng cách
- Xác định các đặc trưng chiếu xạ kết hợp xử lý
của chế phẩm β-glucan hóa học với nồng độ
chế tạo bằng phương H2O2 và pH tối ưu.
pháp chiếu xạ.

- Các thơng số đặc

- Xác định hoạt tính trưng cấu trúc của các
kháng oxi hóa in vitro mẫu β-glucan Mw
thấp và tan trong nước


7
của β-glucan Mw thấp và chế tạo được.
tan trong nước.

- Hoạt tính bắt gốc tự

- Xác định hoạt tính bảo do của β-glucan Mw
vệ, giải độc gan của β- thấp và tan trong nước
glucan Mw thấp và tan chế tạo được.
trong nước trên mơ hình - Mw và nồng độ của
chuột tổn thương gan.


β-glucan Mw thấp và

- Xác định khả năng làm tan trong nước cho khả
giảm tác hại bức xạ của năng bảo vệ và giải
β-glucan Mw thấp và tan độc gan tốt nhất.
trong nước trên chuột - Mw và nồng độ của
nhắt trắng.
- Xây dựng quy trình chế
β-glucan Mw thấp và tan
trong nước có khả năng
làm giảm tác hại bức xạ
bằng phương pháp chiếu
xạ quy mơ 3 lít/mẻ.

β-glucan Mw thấp và
tan trong nước cho khả
năng làm giảm tác hại
bức xạ tốt nhất.
- Quy trình cơng nghệ
chế tạo chế phẩm βglucan Mw thấp và tan
trong

nước

bằng

phương pháp chiếu xạ
quy mô 3 lít/mẻ.
4


ThS.
Nguyễn
Trọng
Nghĩa

ThS.
Nguyễn
Trọng
Nghĩa

- Xác định các đặc trưng - Các thơng số đặc
của chế phẩm β-glucan trưng cấu trúc của các
chế tạo bằng phương mẫu
pháp chiếu xạ.

β-glucan

Mw

thấp và tan trong nước
chế tạo được.

- Xác định hoạt tính - Hoạt tính bắt gốc tự
kháng oxi hóa in vitro do của β-glucan Mw
của β-glucan Mw thấp và thấp và tan trong nước
chế tạo được.
tan trong nước.
- Mw và nồng độ của



8
- Xác định hoạt tính bảo β-glucan Mw thấp và
vệ, giải độc gan của β- tan trong nước cho khả
glucan Mw thấp và tan năng bảo vệ và giải
trong nước trên mơ hình độc gan tốt nhất.
chuột tổn thương gan.
5

ThS.
Nguyễn
Xn
Tuấn

ThS.
Nguyễn
Xn
Tuấn

Chế tạo β-glucan nguyên - Nguyên liệu β-glucan
liệu từ nấm men bia.

(10 kg) từ bã men bia

- Chế tạo β-glucan Mw phục vụ các
thấp và tan trong nước nghiệm tiếp theo.

thí

bằng phương pháp chiếu - Mẫu β-glucan Mw
xạ kết hợp xử lý hóa học. thấp và tan trong nước

- Xác định các đặc trưng thu được bằng cách
của chế phẩm β-glucan chiếu xạ kết hợp xử ly
chế tạo bằng phương hóa học với nồng độ
H2O2 và pH tối ưu.
pháp chiếu xạ.
- Xác định hoạt tính bảo - Các thơng số đặc
vệ, giải độc gan của β- trưng cấu trúc của các
glucan Mw thấp và tan mẫu β-glucan Mw
trong nước trên mô hình thấp và tan trong nước
chuột tổn thương gan.

chế tạo được.

- Xác định khả năng làm - Mw và nồng độ của
giảm tác hại bức xạ của β-glucan Mw thấp và
β-glucan Mw thấp và tan tan trong nước cho khả
trong nước trên chuột năng bảo vệ và giải
nhắt trắng.

độc gan tốt nhất.
- Mw và nồng độ của
β-glucan Mw thấp và
tan trong nước cho khả
năng làm giảm tác hại
bức xạ tốt nhất.


9

6


KS.
Trần
Đức
Trọng

KS.
Trần
Đức
Trọng

- Chế tạo β-glucan Mw
thấp và tan trong nước
bằng phương pháp chiếu
xạ kết hợp xử lý hóa học.

- Mẫu β-glucan Mw
thấp và tan trong nước
thu được bằng cách
chiếu xạ kết hợp xử ly
- Xác định các đặc trưng hóa học với nồng độ
của chế phẩm β-glucan H2O2 và pH tối ưu.
chế tạo bằng phương - Các thông số đặc
pháp chiếu xạ.
trưng cấu trúc của các
- Xác định khả năng làm mẫu β-glucan Mw
giảm tác hại bức xạ của thấp và tan trong nước
β-glucan Mw thấp và tan chế tạo được.
trong nước trên chuột - Mw và nồng độ của
β-glucan Mw thấp và

nhắt trắng.
tan trong nước cho khả
năng làm giảm tác hại
bức xạ tốt nhất.

7

ThS.
Hàng
Khánh
Linh

ThS.
Hàng
Khánh
Linh

- Xác định hoạt tính
kháng oxi hóa in vitro
của β-glucan Mw thấp và
tan trong nước.
- Đánh giá khả năng bảo
vệ, giải độc gan của βglucan Mw thấp và tan
trong nước có Mw và
nồng độ khác nhau trên
mơ hình gây tổn thương
gan bằng CCl4.

- Lý do thay đổi (nếu có):
6. Tình hình hợp tác quốc tế:


- Hoạt tính bắt gốc tự Chuyển
do của β-glucan Mw công
tác
thấp và tan trong nước
chế tạo được.
- Mw và nồng độ của
β-glucan Mw thấp và
tan trong nước cho khả
năng bảo vệ và giải
độc gan tốt nhất trên
mơ hình chuột gây tổn
thương gan bằng CCl4.


10

Theo kế hoạch
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
Số
Ghi chú*
TT địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia...) đoàn, số lượng người tham gia...)
...
- Lý do thay đổi (nếu có):
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT


Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm)

Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm)

Ghi chú*

...
- Lý do thay đổi (nếu có):
8. Tóm tắt các nội dung, cơng việc chủ yếu:

Số

Các nội dung, công việc chủ yếu

TT

(Các mốc đánh giá chủ yếu)

1

Xây dựng đề cương chi tiết

Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)

Theo kế
hoạch

Thực tế
đạt được

04/2019

04/2019

Người,
cơ quan
thực hiện
N. T. N. Anh
L. Q. Luân
N. T. N. Anh

2

Nội dung 1: Chế tạo β-glucan
nguyên liệu từ nấm men bia

04 -

04 -

09/2019

09/2019


L. Q. Luân
N. T. Vũ
N. X. Tuấn
N. T. N. Anh

Nội dung 2: Chế tạo β-glucan Mw
3

L. Q. Luân

thấp và tan trong nước bằng

04 -

04 -

phương pháp chiếu xạ kết hợp xử

12/2019

12/2019

lý hóa học

N. T. Vũ
N. X. Tuấn
T. Đ. Trọng


11


N. T. N. Anh
Nội dung 3: Xác định các đặc trưng
4

của chế phẩm β-glucan chế tạo
bằng phương pháp chiếu xạ

L. Q. Luân
04/2019 - 04/2019 - N. T. Vũ
12/2019 12/2019 N. X. Tuấn
N. T. Nghĩa
T. Đ. Trọng

Nội dung 4: Xác định hoạt tính
5

kháng oxi hóa in vitro của β-glucan
Mw thấp và tan trong nước

N. T. N. Anh
4/2019 -

4/2019 -

N. T. Vũ

10/2019

10/2019


N. T. Nghĩa
H. K. Linh
N. T. N. Anh

Nội dung 5: Xác định hoạt tính bảo
6

vệ, giải độc gan của β-glucan Mw 10/2019 - 10/2019 thấp và tan trong nước trên mơ

11/2020

05/2021

hình chuột tổn thương gan

N. T. Vũ
N. X. Tuấn
N. T. Nghĩa
H. K. Linh

7

Nội dung 6: Xác định khả năng làm

N. T. N. Anh

giảm tác hại bức xạ của β-glucan 01/2020 - 01/2020 -

L. Q. Luân


Mw thấp và tan trong nước trên

11/2020

05/2021

N. X. Tuấn

chuột nhắt trắng

T. Đ. Trọng

Nội dung 7: Xây dựng quy trình
chế β-glucan Mw thấp và tan trong
8

nước có khả năng làm giảm tác hại
bức xạ bằng phương pháp chiếu xạ

N. T. Vũ

N. T. N. Anh
10/2020 - 02/2021 12/2020

05/2021

12/2020

06/2021


L. Q. Ln
N. T. Vũ

quy mơ 3 lít/mẻ.
9

Viết báo cáo nghiệm thu đề tài

N. T. N. Anh
L. Q. Luân

- Lý do thay đổi (nếu có): Thời gian thực hiện các nội dung của nhiệm vụ thay
đổi theo thời gian gia hạn nhiệm vụ do kinh phí năm 2020 của nhiệm vụ được
cấp chậm 12 tháng so với kế hoạch.


12

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA NHIỆM VỤ
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT

1

Tên sản phẩm và chỉ tiêu
chất lượng chủ yếu


Đơn
vị đo

Số lượng

Theo kế
hoạch

Thực tế
đạt được

Chế phẩm β-glucan nguyên

kg

10,1

10

10,1

> 50

> 90

10

10

%


10

10

kDa

40

25

5

6

%

> 50

> 90

kDa

< 40

25

liệu:
- Hàm lượng β-glucan


%

Chế phẩm β-glucan Mw

Lít

10

thấp và tan nước dạng lỏng:
2

- Hàm lượng β-glucan
- Mw
Chế phẩm β-glucan Mw thấp

kg

6

và tan nước dạng bột:
3

- Hàm lượng β-glucan
- Mw

- Lý do thay đổi (nếu có):
b) Sản phẩm Dạng II:
Số
TT


Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học
cần đạt
Theo kế hoạch

Thực tế đạt
được

01

01

Quy trình chế tạo β-glucan
Mw thấp và tan nước có khả
1

năng làm giảm tác hại bức xạ (Quy trình quy (Quy trình quy
bằng phương pháp chiếu xạ
quy mơ 3 lít/mẻ.

- Lý do thay đổi (nếu có):

mơ 2 lít/mẻ)

mơ 3 lít/mẻ)

Ghi
chú



13

c) Sản phẩm Dạng III:
Tên sản phẩm
Số
TT

1

(Bài báo khoa học hoặc
báo cáo tại hội nghị)

Yêu cầu khoa học
cần đạt
Theo
Thực tế
kế hoạch đạt được

Radiation
Degradation
of β-Glucan
with
a
Potential for Reduction of
Lipids and Glucose in the
Blood of Mice.

Polymers, (2019), 11,
pp: 955-970

(SCI, Q1, IF: 3,624)
Tuyển tập báo cáo tồn
văn Hội nghị Cơng nghệ
Sinh học năm tồn quốc
năm 2019, pp: 154-158.
(ISBN:
978-604-737266-9)

Ảnh hưởng của pH và
H2O2 đến quá trình chế tạo
2

-glucan khối lượng phân

1-2 bài

3 bài

tử thấp bằng bức xạ tia
gamma.

3

Số lượng, nơi cơng bố
(Tạp chí, nhà xuất bản)

Tuyển tập báo cáo tồn
văn Hội nghị Cơng nghệ
Sinh học năm toàn quốc
năm 2019, pp: 125-128.

(ISBN:
978-604-737266-9)

Nghiên cứu hiệu lực bảo
vệ gan của β-glucan khối
lượng phân tử thấp chế tạo
bằng phương pháp chiếu
xạ tia gamma.

- Lý do thay đổi (nếu có):
d) Kết quả đào tạo:
Số lượng

Số
TT

Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo

Theo kế hoạch

Thực tế đạt
được

1

Đại học

1-2


04

2

Tiến sĩ

0

01

- Lý do thay đổi (nếu có):

Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)
2019 (1)
2021 (3)
2020


14
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp:
Số
TT

Tên sản phẩm
đăng ký

Kết quả
Theo

kế hoạch

Thực tế
đạt được

Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)

1
- Lý do thay đổi (nếu có):
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế

Số
TT
1

Tên kết quả
đã được ứng dụng

Thời
gian

Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa chỉ nơi
ứng dụng)

Chế phẩm Beta-glucan 12/2020 Chi cục chăn nuôi và thú
y thành phố Cần Thơ
(100 kg - hàm lượng (Địa chỉ: số 324, đường

glucan 10%) phục vụ đề
30/4,
phường
Xuân
tài: “Đặc điểm dịch tễ
Khánh, quận Ninh Kiều,
học và các giải pháp
Tp. Cần Thơ)
kiểm soát, giảm thiểu

Kết quả
sơ bộ
Đạt kết
quả tốt

thiệt hại do bệnh dịch tả
heo Châu Phi tại thành
phố Cần Thơ”
2. Đánh giá về hiệu quả do nhiệm vụ mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
- Phát triển ứng dụng khoa học cơng nghệ nói chung và cơng nghệ bức xạ,
vật liệu nói riêng trong phát triển thực phẩm chức năng.
- Tạo ra công nghệ và chế phẩm mới có kỹ thuật cao, an tồn và hiệu quả
ứng dụng vào thực tiễn.
- Góp phần nâng cao vai trị khoa học và cơng nghệ nano đối với đời sống
xã hội.
- Phát triển ứng dụng công nghệ bức xạ là công nghệ thân thiện với môi
trường để chế tạo vật liệu mới.



15

- Tạo chế phẩm có nguồn gốc tự nhiên, an toàn và hiệu quả từ nguồn
nguyên liệu phế thải trong sản xuất bia, ứng dụng cho nghiên cứu và phát triển
thực phẩm chức năng.
- Nâng cao kỹ thuật chuyên môn, phương pháp nghiên cứu khoa học trong
lĩnh vực CN bức xạ, vật liệu mới cho cán bộ nghiên cứu trẻ của đơn vị.
- Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp cho sinh viên của các trường đại học.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
Khả năng về thị trường: Hiện nay nhu cầu về sản phẩm thực phẩm chức
năng có nguồn gốc tự nhiên, an toàn và hiệu quả cao sử dụng hỗ trợ trong điều
trị ung thư đang vô cùng cấp thiết. β-glucan, đặc biệt là sản phẩm β-glucan Mw
thấp và tan trong nước đã được nghiên cứu và chứng minh về khả năng tăng
cường miễn dịch, hỗ trợ điều trị ung thư cao hơn hẳn so với các sản phẩm βglucan Mw cao, không tan trong nước. Bên cạnh đó, khả năng sản xuất các loại
chế phẩm trên ở Việt Nam còn rất hạn chế, các sản phẩm chủ yếu có trên thị
trường đa số là ngoại nhập với giá thành cao, khó để người tiêu dùng tiếp cận.
Chính vì thế, sản phẩm nghiên cứu của nhiệm vụ hứa hẹn mang lại tiềm năng
thương mại vô cùng lớn.
Về khả năng về ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào sản xuất kinh doanh:
Quy trình chế tạo và sản phẩm được tạo ra trong nhiệm vụ có thể được Trung
tâm CNSH Tp.HCM cũng như các công ty dược, công ty sản xuất và phân phối
thực phẩm chức năng quan tâm phát triển sản xuất và thương mại sản phẩm.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của nhiệm vụ:
Số
TT

Nội dung

Thời gian
Ghi chú

thực hiện (Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…)
- Đề tài đạt u cầu theo đề cương phê duyệt.

I

Báo cáo

Tháng

- Đề nghị cho đề tài gia hạn đến tháng 6/2021.

giám định

6/2020

- Đề nghị chủ nhiệm đề tài tiếp thu và chỉnh sửa
theo ý kiến Hội đồng.



MỤC LỤC
MỤC LỤC ......................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................. vii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................ 4
1.1. Các nghiên cứu tách chiết β-glucan ....................................................... 4
1.2. Các nghiên cứu hoạt tính của β-glucan .................................................. 9
1.3. Các nghiên cứu hoạt tính bảo vệ bức xạ và bảo vệ gan của β-glucan . 15

1.4. Các nghiên cứu biến tính và cắt mạch β-glucan .................................. 19
1.5. Ý nghĩa và tính mới về khoa học và thực tiễn của đề tài ..................... 23
CHƯƠNG II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 25
2.1. Vật liệu ................................................................................................. 25
2.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 26
2.2.1. Nội dung 1: Chế tạo β-glucan nguyên liệu từ nấm men bia ......... 26
2.2.2. Nội dung 2: Chế tạo β-glucan Mw thấp và tan trong nước bằng
phương pháp chiếu xạ kết hợp xử lý hóa học ......................................... 27
2.2.3. Nội dung 3: Xác định các đặc trưng của chế phẩm β-glucan chế
tạo bằng phương pháp chiếu xạ. ............................................................. 27
2.2.4. Nội dung 4: Xác định hoạt tính kháng oxi hóa in vitro của βglucan Mw thấp và tan trong nước ......................................................... 29


ii
2.2.5. Nội dung 5: Xác định hoạt tính bảo vệ, giải độc gan của β-glucan
Mw thấp và tan trong nước trên mơ hình chuột tổn thương gan ............ 30
2.2.6. Nội dung 6: Xác định khả năng làm giảm tác hại bức xạ của βglucan Mw thấp và tan trong nước trên chuột nhắt trắng ....................... 37
2.2.7. Nội dung 7: Xây dựng quy trình chế tạo β-glucan Mw thấp và tan
nước có khả năng bảo vệ, giải độc gan và làm giảm tác hại bức xạ bằng
phương pháp chiếu xạ qui mơ 3 lít/mẻ ................................................... 40
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC ...................................................... 41
3.1. Chế tạo β-glucan nguyên liệu từ nấm men bia .................................... 41
3.1.1. Thu nhận thành tế bào nấm men ................................................... 41
3.1.2. Thu nhận β-glucan nguyên liệu từ thành tế bào nấm men ............ 42
3.1.3. Các đặc trưng cấu trúc β-glucan nguyên liệu sau khi chế tạo ...... 44
3.1.4. Khối lượng phân tử của mẫu β-glucan bằng GPC ........................ 45
3.2. Chế tạo β-glucan Mw thấp và tan trong nước bằng phương pháp chiếu
xạ kết hợp xử lý hoá học ............................................................................. 46
3.2.1. Ảnh hưởng của pH hỗn hợp β-glucan đến hiệu suất cắt mạch βglucan ...................................................................................................... 46
3.2.2. Ảnh hưởng của H2O2 đến hiệu suất cắt mạch β-glucan ................ 49

3.3. Các đặc trưng cấu trúc của β-glucan Mw thấp và tan trong nước được
chế tạo bằng phương pháp chiếu xạ kết hợp xử lý hố học ........................ 52
3.3.1. Phân tích phổ UV .......................................................................... 52
3.3.2. Phân tích phổ FTIR ....................................................................... 53
3.3.3. Phân tích phổ XRD ....................................................................... 54


iii
3.4. Hoạt tính kháng oxi hóa in vitro của β-glucan khối lượng phân tữ thấp
và tan trong nước......................................................................................... 55
3.5. Hoạt tính bảo vệ, giải độc gan của β-glucan Mw thấp và tan trong nước
trên mơ hình chuột tổn thương gan ............................................................. 58
3.5.1. Ảnh hưởng của β-glucan Mw thấp và tan trong nước có Mw khác
nhau trên mơ hình gây tổn thương gan bằng CCl4.................................. 58
3.5.2. Ảnh hưởng của β-glucan Mw thấp và tan trong nước ở nồng độ
khác nhau trên mơ hình gây tổn thương gan bằng CCl4 ......................... 61
3.5.3. Ảnh hưởng của β-glucan Mw thấp và tan trong nước có Mw khác
nhau trên mơ hình gây tổn thương gan bằng Acetaminophen (APAP) .. 64
3.5.4. Ảnh hưởng của β-glucan Mw thấp và tan trong nước có nồng độ
khác nhau trên mơ hình gây tổn thương gan bằng APAP....................... 66
3.5.5. Ảnh hưởng của β-glucan Mw thấp và tan trong nước lên hàm
lượng MDA, GSH và hình thể tế bào gan chuột..................................... 69
3.6. Hoạt tính làm giảm tác hại bức xạ của β-glucan Mw thấp và tan trong
nước trên chuột nhắt trắng .......................................................................... 75
3.6.1. Khả năng làm giảm tác hại bức xạ của β-glucan có Mw khác nhau
trên chuột nhắt trắng ............................................................................... 75
3.6.2. Khả năng làm giảm tác hại bức xạ của β-glucan Mw thấp và tan
trong nước có nồng độ khác nhau trên chuột nhắt trắng......................... 81
3.6.3. Khả năng làm giảm tác hại bức xạ của β-glucan Mw thấp và tan
trong nước trên chuột nhắt trắng được chiếu xạ ở các liều xạ khác nhau84

3.6.4. Khả năng làm giảm tác hại bức xạ của β-glucan Mw thấp và tan
nước đối với các tế bào máu ................................................................... 87


iv
3.7. Xây dựng quy trình chế tạo β-glucan Mw ~ 25 kDa có khả năng bảo
vệ, giải độc gan và làm giảm tác hại bức xạ bằng phương pháp chiếu xạ qui
mơ 3 lít/mẻ .................................................................................................. 97
3.7.1. Sơ đồ khối các bước thực hiện quy trình ...................................... 97
3.7.2. Phương pháp thực hiện quy trình ...................................................... 98
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................. 101
4.1. Kết luận .............................................................................................. 101
4.2. Kiến nghị ............................................................................................ 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 103
Tài liệu tiếng Việt...................................................................................... 103
Tài liệu tiếng Anh...................................................................................... 104


v

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT


Gamma

ABTS

2,2′-azino-bis-3-ethylbenzthiazoline-6-sulphonic acid

ALT


Alanine Aminotransferase

APAP

Acetaminophen

AST

Aspartate Aminotransferase

CCl4

Cacbon tetraclorua

Co-60

Cobalt 60

DPPH

1,1-diphenyl-2-picrylhydrazine

ĐC

Đối chứng

FTIR

Fourier Transform Infrared Spectroscopy - phổ hồng ngoại hấp thu

nguyên tử

GPC

Gel permeation chromatography - sắc ký gel thấm qua

GSH

Glutathione

Gy

Gray

HE

Hematoxylin - Eosin

MDA

Malondialdehyde

Mw

Molecular weight - khối lượng phân tử

NT

Nghiệm thức


NSCX

Ngày sau chiếu xạ

TGA

Thermogravimetric Analyzer - Phân tích nhiệt trọng trường

UV-vis

Ultraviolet–visible spectroscopy - quang phổ tử ngoại khả kiến

XRD

X-Ray Diffraction - Nhiễu xạ tia X

η

Độ nhớt riêng

λmax

Bước sóng hấp thụ cực đại


vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Bố trí thí nghiệm đánh giá khả năng bảo vệ, giải độc gan của βglucan chiếu xạ có Mw khác nhau trên mơ hình chuột gây tổn thương gan
bằng CCl4 ........................................................................................................ 32

Bảng 2.2. Bố trí thí nghiệm đánh giá khả năng bảo vệ, giải độc gan của βglucan chiếu xạ có nồng độ khác nhau trên mơ hình chuột gây tổn thương gan
bằng CCl4 ........................................................................................................ 32
Bảng 2.3. Bố trí thí nghiệm đánh giá khả năng bảo vệ gan của β-glucan chiếu
xạ có Mw khác nhau trên mơ hình chuột gây tổn thương gan bằng APAP.... 34
Bảng 2.4. Bố trí thí nghiệm đánh giá khả năng bảo vệ của β-glucan chiếu xạ
có nồng độ khác nhau trên mơ hình chuột gây tổn thương gan bằng APAP .. 34
Bảng 2.5. Bố trí thí nghiệm đánh giá khả năng bảo vệ gan của β-glucan ...... 35
Bảng 2.6. Nghiệm thức khảo sát khả năng làm giảm tác hại bức xạ của βglucan có Mw khác nhau trên chuột nhắt trắng .............................................. 38
Bảng 2.7. Nghiệm thức khảo sát khả năng làm giảm tác hại bức xạ của βglucan theo liều lượng khác nhau trên chuột nhắt trắng ................................. 39
Bảng 3.1. Hàm lượng thành tế bào nấm men thu nhận ở các mẻ khác nhau . 42
Bảng 3.2. Khối lượng và hiệu suất thu nhận β-glucan ................................... 43
Bảng 3.3. Khối lượng β-glucan thu nhận từ dịch bã men bia chế tạo theo quy
trình tối ưu ....................................................................................................... 99
Bảng 3.4. Thể tích dịch β-glucan (Mw~ 25 kDa) thu nhận sau khi chiếu xạ
theo quy trình tối ưu ........................................................................................ 99


vii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Cấu trúc 1,3-β-glucan với nhánh 1,6-β-glucan ..................................... 5
Hình 2.1. Thiết kế thí nghiệm mơ hình tổn thương gan bằng CCl4 ............... 31
Hình 3.1. Dịch bã men bia sau khi thu nhận từ nhà máy ............................... 41
Hình 3.2. Dịch bã nấm men bia sau khi hấp tiệt trùng ................................... 41
Hình 3.3. Bã men bia trước (A) và sau (B) khi thuỷ phân với NaOH ........... 42
Hình 3.4. Dung dịch thủy phân NaOH (A) và dung dịch thủy phân HCl (B)
của thành tế bào nấm men ............................................................................... 43
Hình 3.5. β-glucan tách chiết từ bã men bia (A), β-glucan thành phẩm (B) .. 43
Hình 3.6. Phổ FTIR của β-glucan chuẩn và mẫu β-glucan tách chiết từ thành tế
bào nấm men bia .............................................................................................. 45

Hình 3.7. Phổ GPC của mẫu β-glucan tan tách chiết từ thành tế bào nấm men
......................................................................................................................... 46
Hình 3.8. Hàm lượng β-glucan tan nước sau khi chiếu xạ ở các điều kiện pH
khác nhau......................................................................................................... 47
Hình 3.9. β-glucan tan sau khi chiếu xạ ở các điều kiện pH~5 - 9 ................ 47
Hình 3.10. Mw của β-glucan cắt mạch bức xạ ở điều kiện pH khác nhau..... 48
Hình 3.11. Dung dịch β-glucan tan nước sau chiếu xạ kết hợp xử lý với H2O2
ở các nồng độ khác nhau ................................................................................. 50
Hình 3.12. Hàm lượng β-glucan tan nước sau khi chiếu xạ kết hợp xử lý H2O2
ở các nồng độ khác nhau ................................................................................. 50
Hình 3.13. Mw của β-glucan tan nước sau khi chiếu xạ kết hợp xử lý H2O2 ở
các nồng độ khác nhau .................................................................................... 51
Hình 3.14. Phổ UV-vis β-glucan chế tạo bằng phương pháp chiếu xạ ở điều
kiện pH~9 ........................................................................................................ 53


×