LUẬT
BẢO đẢm quyỀn tiếp cận thơng tin
CỦA CƠNG DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA
Cơ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
• NGUYỀN SƠN
TĨM TẮT:
Trong nền hànl I chính hiện đại, có thể thấy, việc công khai thông tin sẽ làm gia tăng mạnh
mẽ niềm tin của người dân vào các cơ quan hành chính nhà nước, cịn che giấu thơng tin sẽ
tạo ra hiệu ứng npíỢc lại. Vì vậy, bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của công dân cần phải
được coi là một ưu tiên của các cơ quan hành chính nhà nước. Bài viết đề cập tới một số nội
dung cơ bản, nghié n cứu cơ sỏ lý luận, thực tiễn và pháp lý bảo đảm quyền tiếp cận thông tin
trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam.
Từ khóa: Quyền tiếp cận thơng tin, bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin, cơ quan hành chính
nhà nưổc.
1. Khái quát về quyền tiếp cân thông tin
trong hoạt động của cơ quan hành chính
nhà nước
Nghiên cứu về khái niệm và nội hàm của
quyền tiếp cận thông tin (TCTT) cho thấy, “tự
do thông tin” (freedom of information), thường
được coi là đồng nghĩa với “quyền TCTT” (right
to access information), một trong những quyền
cơ bản của con người. “Mọi người đều có quyền
tự do ngôn luận và bày tồ ý kiến; kể cả tự do bảo
lưu quan điểm mà không bị can thiệp; cũng như
tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền bá các V
tưởng và thông tin bằng bất kỳ phương tiện
truyền thơng nào, và khơng có giói hạn về bicn
giới"1 Vằ mọi người đều có quyền giữ quan điểm
của mình mà khơng ai được can thiệp vào. có
quyền tự do ngơn luận, quyền này bao gồm cả
quyền tự do tìm kiếm, nhận và truyền đạt mọi
loại tin tức, ý kiến, khơng phân biệt ranh giới,
hình thức tun truyền miệng hoặc bản viết, in,
hoặc bằng hình thức nghệ thuật hoặc thơng qua
mọi phương tiện đại chúng khác tùy theo sự lựa
chọn của họ2. Tuy nhiên, xét về tính chất, có thể
coi “quyền TCTT” nằm trong nội hàm của “tự
do thông tin”, bởi khái niệm thứ nhát chủ yếu
nói đến khả năng tìm kiếm, tiếp cận và phổ biến
SỐ25-Tháng 10/2020
19
TẠP CHÍ CÙNG THƯƠNG
những thơng tin được ban hành và lưu giữ tại các
cơ quan, tổ chức công quyền, đặc biệt là các cơ
động, gây thù hằn dân tộc, chủng tộc hoặc
quan hành chính nhà nước.
Trong những nỗ lực nhằm gidi hạn quyền lực
nhà nước đồng thời làm gia tăng các quyền dân
Trên thực tế, nội hàm của “tự do thơng tin”
nói chung, của “quyền TCTT” nói riêng cũng
chính ỉà những thành tố” của “tự do biểu đạt”,
bao gồm3:
- Quyền tiếp nhận thông tin: hàm ý về khả
năng “chủ thể quyền” nhận được những thông tin
cần thiết qua các kênh truyền thơng cơng khai,
sẩn có mà khơng cần phải u cầu. Quyền này
gắn liền với trách nhiệm (mang tính chủ động)
của “chủ thể có nghĩa vụ” bảo đâm cơng khai
những thơng tin và hoạt động của mình một cách
thường xun. Cịn về phía “chủ thể quyền”, việc
thực hiện vừa mang tính chủ động, vừa mang tính
bị động.
- Quyền tìm kiếm thông tin: đề cập đến khả
năng của “chủ thể quyền” được yêu cầu “chủ thể
tôn giáo4.
chủ của nhân dân, việc ghi nhận, bảo đảm và
thực hiện QTCTT là một chìa khóa quan trọng để
giải quyết những rào cản chủ yếu đến từ bản chất
của hoạt động QLHCNN mang tính chát hành
chính, mệnh lệnh, áp đặt các quyết định lên
những đơ"i tượng được điều chỉnh. Do đó, có thể
thây, vai trị rất quan trọng của việc bảo đảm
QTCTT trong hoạt động QLHCNN là góp phần
mở rộng hay minh bạch hóa. cơng khai hóa các
hoạt động cơng vụ của bộ máy cơng quyền nhằm
giúp người dân có khả năng giám sát, kiểm tra
và trực tiếp tham gia đóng góp vào những hoạt
động đó.
Theo đó, có thể hiểu: QTCTT trong QLHCNN
chính là quyền của người dân được tìm kiếm, tiếp
luật cho phép. Quyền này gắn liền với trách
nhận những tài liệu, dữ liệu của các đơi tượng,
hiện tượng được cơ quan hành chính nhà nước thu
thập và hệ thống hóa dưới hình thức nhát định
nhiệm (mang tính bị động) cung cấp thơng tin của
“chủ thể có nghĩa vụ” khi có yêu cầu của “chủ
thể quyền” (mang tính chủ động).
hoặc do cơ quan hành chính nhà nưđc tạo ra trong
q trình thực thi cơng vụ và được thể hiện dưói
bâ"t kỳ dạng hình thức nào có thể nhận thức được.
có nghĩa vụ” cung cấp những thơng tin mà mình
cần hoặc quan tâm trong phạm vi khn khổ pháp
- Quyền phổ biến thơng tin: nói về khả năng
của “chủ thể quyền” được truyền đạt. chia sẻ
quan điểm, thông tin với các chủ thể quyền khác,
không phân biệt ranh giới hay hình thức phổ biến
(mang tính chủ động). Quyền này gắn liền với
trách nhiệm (mang tính bị động) của “chủ thể có
nghĩa vụ” tơn trọng, khơng được ngăn cản quan
hệ trao đổi, phổ biến thông tin của các chủ
thể quyền.
Trong luật pháp quốc tế, “tự do thơng tin ” nói
chung, “quyền TCTT” nói riêng khơng phải là
một quyền tuyệt đối. Có nghĩa là, việc thực hiện
quyền này phải chịu những “giới hạn theo luật
định” và “là cần thiết” để: 1) Tơn trọng các
quyền hoặc uy tín của người khác; 2) Bảo vệ an
ninh quốc gia hoặc trật tự công cộng, sức khỏe
hoặc đạo đức công chúng; vầ 3) Nghiêm câm
tuyên truyền cho chiến tranh; chủ trương kích
20
Sơ'25-Tháng 10/2020
Đặc điểm của QTCTT trong QLHCNN:
Thứ nhất, QTCTT trong QLHCNN là một
quyền cơng dân cơ bản. Trong mốì quan hệ giữa
công dân và nhà nước, nếu việc thực hiện các
chức nâng đại diện của nhà nước được coi là
mang tính ủy quyền thì người ủy quyền là cơng
dân cần phải biết về những hoạt động của người
được ủy quyền thông qua những hồ sơ, tài liệu, dữ
liệu mà “người được ủy quyền” nắm giữ. Điều
25. Hiến pháp năm 2013 đặt cơ sỏ pháp lý, ghi
nhận QTCTT của người dân. Đây chính là cơ sở
quan trọng để xác định một quyền nào đó có phải
là quyền cơ bản trong số rất nhiều quyền của
công dân hay không.
Thứ hai, QTCTT trong QLHCNN ià biểu hiện
của tính dân chủ trong hoạt động nhà nước. Trên
cơ sổ đảm bảo được quyền này, người dân có thể
chủ động tham gia các cơng việc của nhà nước,
LUẬT
đóng góp vào những thiếu sót trong QLHCNN để
thực sự xây dựng nền hành chính lấy người dân
làm trung tâm lợi ích. về bản chất, hoạt động QL-
con người, quyền công dân khác là môi quan hệ
tương hỗ, việc thực hiện quyền này sê thúc đẩy
việc thực hiện các quyền cơn lại. Việc bảo đảm
HCNN mang tính điều hành, châp hầnh nên ln
có xu hướng đặt ra những khn mẫu để thuận
tiếp cận những thơng tin trong quẩn lý hành
chính sẽ giúp con người biết được các quyền,
tiện cho việc quản lý. Xu hướng như vậy sẽ cản
nghĩa vụ cơ bản của mình, đồng thời, có những
thơng tin quan trọng, cần thiết để thực hiện các
trở người dân trong quá trình tham gia các quan
hệ xã hội và từ đó cản trở tiến bộ, phát triển trong
xã hội. Vì vậy, vai trò của nhà nước chỉ là xác
định phạm vi cụ thể của các quyền tự do đó để
làm cơ sở ngăn cản ý định của cá nhân sử dụng
những tự do cá nhân để gây thiệt hại cho xã hội
và các cá nhân khác.
Thứ ba, QTCTT trong QLHCNN phụ thuộc
nhiều vào thiện chí của cơ quan nhà nước. Bởi lẽ
tự mỗi công dân không thể thực hiện quyền này
mà phụ thuộc vào việc thực thi trách nhiệm của
quyền con người, quyền công dân khác. Các
thông tin dù rất nhỏ nhưng đều có thể là tiền đề
để thực hiện quyền con người, quyền cơng dân,
vì thơng tin là một phần quan trọng, không thể
thiếu trong cuộc sông.
Ngược lại, việc thực hiện các quyền con
người, quyền cơng dần khác cũng góp phần bảo
đảm việc thực hiện QTCTT. Ví dụ như quyền
được học tập của cơng dân có tác dụng tích cực
vì khi trình độ dân trì của người dân được nâng
các cơ quan nhà nước. Trong khoa học và thực
tiễn pháp lý, thông thường lại nhân mạnh nhiều
cao cũng là lúc thực hiện QTCTT một cách có
đến khía cạnh trách nhiệm của nhà nước ỗ nội
hàm của QTCTT trong QLHCNN, điều đó có thể
lại, tự do cư trú, tự do ngơn luận, tự do báo chí,...
để có điều kiện nói lên, phản ánh yếu cầu của
tạo ra cảm giác rằng chính yếu tố nghĩa vụ của
nhà nước là nội hàm quan trọng nhát của quyền
mình cũng như tiếp xúc với các thơng tin do cơ
này. Xét trong mốì tương quan về khả năng của
công nhận, thực hiện, bảo vệ QTCTT của cơng
dân phải gắn liền với các quyền dân sự, chính
hai bên chủ thể thì rõ ràng là phía nhà nước có
nhiều điều kiện để thối thác trách nhiệm này
hiệu quả nhát. Ngoài ra, họ phải được tự do đi
quan nhà nước cơng bơ" cơng khai. Do đó, việc
trị khác.
với những lý do như chưa có luật định hoặc vì lý
do chưa đủ điều kiện thi hành.
Thứ sáu, QTCTT trong QLHCNN của cơng
dân ln có sự liên hệ chặt chẽ với các vấn đề
Thứ tư, việc bảo đảm thực hiện QTCTT trong
QLHCNN phụ thuộc vào mức độ phát triển kinh
bảo vệ bí mật nhà nước, quyền lợi chính đáng của
cộng đồng và quyền riêng tư. Biểu hiện của mối
tế, xã hội của một quôc gia. Đây là một quyền
công dân đặc trưng, tức là ở đâu có mơi quan hệ
giữa nhà nước với cơng dân thì ở đó x't hiện
quyền của người dân về tiếp cận thông tin trong
quản lý hành chính. Tuy nhiên, việc cung cấp
liên hệ chặt chẽ nằm ở những miễn trừ của quyền
để nhằm mục đích bảo vệ bí mật nhà nước, quyền
lợi cơng cộng và bảo vệ quyền riêng tư. Ớ trong
thông tin trong quản lý hành chính một mặt địi
hỏi có sự chuẩn bị tương đối tốt về cơ sở dữ liệu
thông tin, và hai là phụ thuộc vào mối quan tâm,
nhu cầu của chính người dân.
Thứ năm, QTCTT trong QLHCNN của cơng
dân đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm
thực hiện các quyền con người, quyền công dân
khác. Mối quan hệ giữa quyền này với các quyền
sự liên hệ này ln có sự giằng co giữa các quan
điểm cần có một chính quyền cơng khai và giữa
các quan điểm bảo vệ bí mật nhà nước, quyền lợi
công cộng và quyền riêng tư rất gay gắt. Bất kỳ
quốc gia nào cũng có những bí mật nhà nước, tuy
nhiên, thông tin được tiếp cận càng nhiều thì bí
mật nhà nước bị hạn chế và ngược lại. Trong thời
đại ngày nay, từ khi có cơ sỗ dữ liệu điện tử thì
hầu như khơng một nhà nước nào có thể giữ kín
tồn bộ thơng tin bí mật nhà nước, cũng như
SỐ25-Tháng 10/2020
21
TẠP CHÍ CÕNG THŨÕNG
khơng có một ai trong xã hội lại có thể hồn tồn
giữ kín nhiều sự kiện riêng về mình. Vì vậy, giải
quyết hài hịa các mối quan hệ này là một vân
chủ động công bố công khai trên các phương tiện
đề hết sức khó khăn đơi với cấc cơ quan ban hành
pháp luật và luôn tiềm ẩn các nguy cơ xung đột
đi vào hoạt động đã “công khai, minh bạch, lấy
trong việc thực hiện các quyền này.
không bỏ ai lại phía sau trong q trình cải cách,
Cổng Dịch vụ công Quốc gia kết nối, cung cấp
2. Thực trạng bảo đảm quyền tiếp cận thông
tin ồ nước ta trong một sô' lĩnh vực trong hoạt
động của cơ quan hành chính nhà nước
a. Thực trạng tiếp cận thơng tin hoạch định
chính sách và xây đựng pháp luật
Việc chủ động cơng khai, minh bạch các hoạt
động hoạch định chính sách, xây dựng pháp luật
trong thời gian qua đã được thực thi khá tốt trên
thực tế. Điều này cũng đã được quy định cụ thể
trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
từ khâu lập chương trình xây dựng luật, pháp
lệnh, nghị định đến quá trình soạn thảo và ban
hành văn bản quy phạm pháp luật đều có các quy
định về việc phải cơng khai thơng tin để người
dân có cơ hội tham gia đóng góp ý kiến. Trong
q trình soạn thảo văn bản, cơ quan chủ trì soạn
thảo đã chủ động trong việc công khai dự thảo
văn bản để người dân tham gia đóng góp ý kiến
qua các cuộc hội thảo, tọa đàm, phiếu lây ý kiến,
đăng dự thảo trên trang thông tin điện tử của cơ
quan,... Bên cạnh đó, nhiều báo, tạp chí cũng đã
đăng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật và xây
dựng các diễn đàn để cơng dân tham gia đóng
góp ý kiến. Chính phủ; các Bộ, ban, ngành và
UBND các câp đã mở chuyên mục, diễn đàn để
cơng dân, tổ chức, doanh nghiệp đóng góp ý kiến
trên trang thơng tin điện tử của mình.
b. Thực trạng tiếp cận thông tin trong việc
giải quyết yêu cầu của người dân
Trong giải quyết công việc của công dân, cơ
chê “một cửa" tại các cơ quan hành chính nhà
nước ở địa phương đã tạo thuận lợi cho công dân,
tô chức, doanh nghiệp khi tham gia giao dịch vổi
cơ quan nhà nươc. Các thơng tin về thủ tục hành
chính, thời gian giải quyết, phí, lệ phí trong một
số lĩnh vực được niêm yết công khai tại trụ sở làm
việc của cơ quan hành chính. Nhiều cơ quan cịn
22
SỐ25-Tháng 10/2020
thơng tin đại chúng hoặc trang thông tin điện tử.
Đặc biệt, năm 2019, cổng Dịch vụ công Quốc gia
người dân, doanh nghiệp làm trung tâm phục vụ,
thông tin về thủ tục hầnh chính và dịch vụ cơng
trực tuyến; hỗ trợ thực hiện, giám sát, đánh giá
việc giải quyết thủ tục hành chính, dịch vụ cơng
trực tuyến và tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị
của cá nhân, tổ chức trên toàn quốc"5. Được triển
khai từ tháng 12/ 2019, đến nay, Cổng Dịch vụ
cơng Qc gia đã có những kết quả tích cực, thể
hiện được mục tiêu Chính phủ phục vụ người dân,
doanh nghiệp. Cụ thể, đã có trên 140.000 tài
khoản đăng ký, trên 35 triệu lượt truy cập, trên
7.3 triệu hồ sơ đồng bộ trạng thái, trên 68.000 hồ
sơ được thực hiện thông qua cổng Dịch vụ công
Quốc gia. Hệ thống cũng tiếp nhận hỗ trợ trên
11.000 cuộc gọi; tiếp nhận trên 5.600 phản ánh,
kiến nghị của người dân, doanh nghiệp; đã tích
hợp được 395 dịch vụ cơng trực tuyến lên cổng
Dịch vụ cơng Quốc gia trong đó có 232 dịch vụ
cơng dành cho doanh nghiệp. Tổng chi phí xã hội
tiêt kiệm được khi thực hiện dịch vụ công trực
tuyến là khoảng 6.490 tỷ đồng/năm. trong đó,
riêng cổng Dịch vụ cơng Quốc gia đóng góp
3.036 tỷ đồng/năm6.
c. Thực trạng tiếp cận thông tin trong hoạt
động của các cơ quan nhà nước
Các vấn đề. lĩnh vực thuộc phạm vi hoạt động
của cơ quan công quyền, phải công khai, được
quy định trong nhiều văn bản pháp ỉuật khác nhau
như: Luật Tiếp cận thông tin năm 2016, Pháp
lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phương, thị trấn năm
2007; Luật Kế toán năm 2015; Luật Kiểm toán
nhà nước năm 2015 sửa đổi năm 2019; Luật Nhà
ở năm 2014; Luật đất đai năm 2013, Luật Phòng,
chống tham nhũng năm 2018; Luật Thực hành tiết
kiệm, chống lãng phí năm 2013; Luật Bảo vệ mơi
trường năm 2014; Luật Ban hành văn bản quy
phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi năm 2020;...
LUẬT
Luật Tiếp cận thông tin năm 2016 quy định về
việc thực hiện quyền TCTT của cơng dân,
ngun tắc, trình tự, thủ tục thực hiện quyền
của các cơ quan hành chính nhà nưổc quy định
các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện việc
cung cấp thơng tin cho báo chí thơng qua tổ chức
TCTT; trách nhiệm, nghĩa vụ của cơ quan nhà
nước trong việc bảo đảm quyền TCTT của cồng
dân. Tuy nhiên, đánh giá về thực hiện luật TCTT
họp báo; Đăng tải nội dung phát ngôn và cung
câp thông tin trên cổng Thơng tin điện tử, trang
năm 2016 có ý kiến cho rằng “tình trạng e ngại
của các cơ quan chịu trách nhiệm cung cấp thơng
tin. Phần lổn chưa hiểu có thể cung cấp thông tin
đến mức nào, đồng thời cũng thiếu năng lực để
đảm nhận vai trò đầu mối tiếp nhận yêu cầu cung
câp thông tin từ công dân, đặc biệt là ở câp xã.
về phía người dân, khơng phải ai cũng nhận thức
và quan tâm đến quyền tiếp cận thơng tin cũng
như chưa hiểu về Luật”7.
Vói tư cách là người đứng đầu Chính phủ, Thủ
tưởng Chính phủ thực hiện chế độ báo cáo trước
nhân dân những vân đề quan trọng thơng qua
những báo cáo của Chính phủ trước Quốc hội, trả
lời của Chính phủ đơi vđi chất vấn của đại biểu
Quốc hội và ý kiến phát biểu với các cơ quan
thông tin đại chúng (Điều 29 Luật Tổ chức Chính
phủ năm 2013).
Điều 19 Luật Phịng, chống tham nhũng năm
2018 quy định: Nguyên tắc và nội dung công
khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan, tổ
chức, đơn vị, theo đó: cơ quan, tổ chức, đơn vị
thơng tin điện tử hoặc trang mạng xã hội chính
thức của cơ quan hành chính nhà nước; Phát ngơn
trực tiếp hoặc trả lời phỏng vân của nhà báo,
phóng viên; Gửi thơng cáo báo chí, nội dung trả
lời cho cơ quan báo chí, nhà báo, phóng viên
bằng văn bản hoặc qua thư điện tử; Cung câp
thông tin qua trao đổi trực tiếp hoặc tại các cuộc
giao ban báo chí do trung ương, địa phương tổ
chức khi được yêu cầu; Ban hành văn bản đề nghị
cơ quan báo chí đăng, phát phản hồi, cải chính,
xin lỗi nội dung thơng tin trên báo chí9.
Pháp lệnh Thực hiện dân chủ ở cơ sở quy định
công khai thông tin về kế hoạch phát triển kinh tế
- xã hội, dự án, cơng trình đầu tư, nhiệm vụ,
quyền hạn của cán bộ, cơng chức cấp xã... bằng
hình thức niêm yết cơng khai tại trụ sở Hội đồng
nhân dân, ủy ban nhân dân câp xã, công khai
trên hệ thống truyền thanh của cap xã, công khai
thông qua Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố’ để
thông báo đến nhân dân (Điều 5, 6).
phải cơng khai hoạt động của mình, trừ nội dung
thuộc bí mật nhà nước, bí mật kinh doanh và
Nghĩa vụ cơng khai, minh bạch các hoạt động
của cơ quan nhà nước theo yêu cầu của công dân
thường liên quan trực tiếp đến quyền lợi của
người dân gắn vói những cơng việc cụ thể, nếu
những nội dung khác theo quy định của Chính
phủ. Tuy nhiên, vấn đề hiện nay là tình trạng lạm
dụng đóng dâu mật vào các văn bản ngay cả khi
nội dung văn bản khơng thuộc diện đóng dấu
mật, gây khó khăn cho việc tiếp cận thơng tin của
người dấn: “Việc lạm dụng, tùy tiện đóng dấu
thiếu các thơng tin từ cơ quan nhà nước, người
dân có thể mất khả năng thực hiện quyền và
nghĩa vụ của mình. Mặc dù có ý nghĩa quan trọng
như vậy nhưng việc thực hiện công khai, minh
bạch các hoạt động của cơ quan nhà nước theo
u cầu của cơng dân đang có rất nhiều hạn chế,
mật vào các văn bản thông thường, không chứa
nội dung mật của một số cơ quan, đơn vị là bâ”t
hợp lý, ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội. Bởi vì, các
gây ra sự chậm trễ, làm ảnh hưởng đến quyền lợi
của công dân. Cụ thể là, mặc dù Luật Báo chí và
Luật Phịng, chống tham nhũng đã quy định nghĩa
vân bản nội dung khơng chứa các nội dung mật
thì cần công khai rộng rãi cho nhiều người biết
để thực hiện, kiểm tra, giám sát”8.
vụ của các cơ quan nhà nước phải cung câp thông
tin theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức, đơn vị và
Nghị định số09/2017/NĐ-CP Quy định chi tiết
việc phát ngôn và cung câp thông tin cho báo chí
của cơng dân, nhưng tình trạng cơ quan nhà nước
khơng trả lời bằng văn bản hoặc từ chịi cung câp
mà khơng có ỉý do chính đáng vẫn cịn phổ biến
SỐ25-Tháng 10/2020
23
TẠP CHÍ CÕNG ỈHIÍQNG
và chưa có biện pháp xử ]ý. Tình trạng này dẫn
đến trong nhiều vụ việc người dân và chính
quyền khồng tìm được tiếng nói chung, người dân
buộc phải khiếu kiện vượt cấp, thậm chí gây mat
trật tự xã hội.
Ngun nhân chính dẫn đến tình trạng này là
đa sô' các quy định của pháp luật về công khai,
minh bạch các hoạt động của cơ quan nhà nước
theo yêu cầu của công dân mới chỉ dừng lại ở mức
độ có tính chất ngun tắc, thiếu cụ thể, thiếu chế
tài đủ mạnh nên cơ quan nhà nước có thể trơn tránh
nghĩa vụ của mình mà khơng bị xử lý.
đ. Thực trạng tiếp cận thơng tin thơng qua
báo chí
Điều 13 Luật Báo chí năm 2016 quy định: Nhà
nước tạo Điều kiện thuận lợi để công dân thực
hiện quyền tự do báo chí, quyền tự do ngơn luận
trên báo chí và để báo chí phát huy đúng vai trị
của mình... Bên cạnh đó, Luật cũng quy định trách
nhiệm của báo chí là: đăng, phắt kiến nghị, phê
bình, tin, bài, ảnh và tác phẩm báo chí khác của
cơng dân; trong trường hợp khơng đăng, phát
sóng, phải trả lời vầ nói rõ lý do. Bên cạnh việc
thông tin cho công chúng, các cơ quan báo chí cịn
đóng vai trị là cầu nối để đưa yêu cầu cung cấp
thông tin của công chúng tới các cơ quan nhà
nước và chuyển tiếp câu trả lời của các cơ quan
nhà nước tới công chúng. Điều này thể hiện ỏ
việc hầu hết các cơ quan báo chí đều có các
chun mục như “Trả lời bạn đọc”, “Chính sách
mới, quyêt định mới”, “Văn bản pháp luật",
“Đường dây nóng”, “Trả lời thư bạn đọc”, “Trả
lời bạn xem truyền hình”, “Trả lời bạn nghe đài",
“ý kiến bạn đọc”,... nhằm mục đích này.
3. Một sô' giải pháp bảo đảm quyền tiếp cận
thông tin trong hoạt động của cơ quan hành
chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay
Thứ nhất, trong việc triển khai thực hiện Luật
Tiếp cận thông tin năm 2016.
Đây mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến
Luật TCTT và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Các hình thức, biện pháp tuyên truyền được vận
dụng linh hoạt, sáng tạo, chú trọng ứng dụng cơng
24
SỐ 25 - Tháng 10/2020
nghệ hiện đại, hình thức tun truyền mới, phù
hợp. Tiếp tục sử đụng các hình thức tuyên truyền
truyền thống như tuyên truyền miệng, tuyên
truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng,
thông qua tài liệu tuyên truyền (đề cương giổi
thiệu, phổ biến các vãn bản luật, pháp lệnh; sách
hỏi - đáp pháp luật; tờ rơi, tờ gâ'p pháp luật; đặc
san tuyên truyền pháp luật; các loại băng tiếng,
băng hình vđi các nội dung pháp luật đơn giản,
ngắn gọn và các cuộc nói chuyện về pháp luật,...)
và khéo léo kết hợp với các hình thức tuyên
truyền khác như các cuộc thi tìm hiểu pháp luật,
các hình thức thi sân khâu hóa, lồng ghép trong
các cuộc giao lưu văn hóa, văn nghệ, tư vân pháp
luật, trợ giúp pháp lý cùng nhiều hình thức khác
nhằm nâng cao nhận thức của người dân về
quyền TCTT theo quy định của pháp luật.
Tổ chức tập huân cho cán bộ, cồng chức trong
hệ thơng các cơ quan hành chính nhà nước, đặc
biệt là đội ngũ báo cáo viên, các cán bộ, công
chức ở các xâ, phường, thị trâ'n nhằm nâng cao
hiểu biết và nhận thức về Luật TCTT, qua đó tạo
điều kiện thuận lợi cho việc thi hành luật trong
thực tiễn.
Cần có sự kết hợp của các Bộ, ban, ngành, các
địa phương, các cán bộ, cơng chức và cơng dân
trong q trình tiếp cận, triển khai thực hiện Luật
TCTT. Nếu phát hiện những bất cập, hạn chế,
vướng mắc cần báo cáo, kiến nghị với các cơ
quan nhà nước có thẩm quyền để kịp thời sửa đổi,
khắc phục, góp phần nâng cao châ't lượng và hiệu
quả công tác xây dựng luật trong thực tiễn. Đồng
thời, kịp thời khen thương, động viên các cơ quan,
đơn vị, cá nhân có những thành tích trong hoạt
động triển khai thi hành Luật, bên cạnh đó cần
xử lý nghiêm các cá nhân, tổ chức có hành vi cản
trở việc thi hành Luật TCTT trong thực tiễn.
Thứ hai, thể chế hóa trách nhiệm giải trình
trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ tại các cơ
quan quản lý nhà nước.
Trong quản lý nhà nước, trách nhiệm giải trình
(TNGT) là biểu hiện của cơ chế kiểm sốt của
nhân dân đơi với cơ quan nhà nước. Thông qua quy
LUẬT
định về trách nhiệm báo cáo của các cơ quan cơng
quyền, cơng chức nhà nước về những hoạt động
của mình trước các chủ thể theo quy định của pháp
doanh nghiệp, loại bỏ những lực cản mà bộ máy
hành chính có thể gây ra đối với sự phát triển
luật, họ sê chịu trách nhiệm tốt hơn đôi với nhiệm
vụ được giao và là cách thức để đo lường hiệu quả
riêng. Hệ thống thủ tục hành chính hiện nay rât
phức tạp, các quy định nằm rải rác trong nhiều
văn bản khiến người dân khó khăn khi tìm hiểu
hoạt động. Các chủ thể ban hành và thực hiện quy
định pháp luật không chỉ có TNGT đối với cơ quan
câp trên, đơi với cơ quan dân cử mà cịn có TNGT
đối với người dân, các tổ chức xã hội và các bên
liên quan đến các quy định đó. Tuy nhiên, trách
nhiệm báo cáo và giải trình khơng thể thực hiện
nếu thiếu đi tính minh bạch và hệ thông các quy
định pháp luật đầy đủ, chính xác. Vì vậy, các tổ
chức cần phải có một hệ thống mục tiêu tin cậy và
rõ ràng; việc sử dụng nguồn lực phải dựa trên quy
trình và định mức kinh tế hợp lý; công khai thông
tin về tài sản cần thiết cho hoạt động của cơ quan
nhà nước, trả lương, tiêu chuẩn đạo đức công vụ;
cung cap đầy đủ thơng tin cho các bên có liên
quan. Tính cơng khai được đo bởi thiện chí và khả
năng cung câp hoặc giúp tiếp cận thông tin, giúp
các bên liên quan đánh giá đúng và chính xác hoạt
động của chính quyền địa phương. Thiếu nghĩa vụ
giải trình sẽ phải đơi mặt với nhiều vân đề trong
nội bộ các cơ quan thực thi công quyền, chẳng hạn
như nạn tham ô, lạm dụng quỹ, hành động độc
đoán bè phái, thiếu tuần thủ luật pháp, che đậy
giàu giếm thu chi và đáng ngại hơn nữa là quản lý
nội bộ khơng cơng khai. Vì vậy, thực hiện TNGT
cần quan tấm tới những vân đề cơ bản như: giải
trình cho chính quyền câp trên, các nhà tài trỢ; giải
trình cho người thụ hưổng các dịch vụ; giải trình
nội bộ trước nhân viên; giải trình với các tổ chức,
đơn vị ngang cap... TNGT không chỉ là trách nhiệm
của các chủ thể khi công khai các nội dung theo
yêu cầu mà bao gồm cả việc giải thích và làm rõ
các nội dung đó. Nói cách khác, TNGT là phương
tiện để hướng tới sự “minh bạch”.
Thứ ba. xây dựng hệ thống thơng tin quốc gia
của xã hội nói chung và phát triển kinh tế nói
và các cơ quan nhà nước khó áp dụng thơng nhất.
Việc xây dựng hệ thơng dữ liệu quốc gia về thủ
tục hành chính sẽ khắc phục được những yếu
kém trên. Ngoài ra, để người dân dễ nắm bắt và
thực hiện, tại mỗi cơ quan, tổ chức cần xây dựng
một hệ thông dữ liệu liên quan đến hoạt động
hoặc lĩnh vực mà cơ quan, tổ chức quản lý theo
hương dễ truy cập, dễ sử dụng, được cập nhật
thường xun và miễn phí. Q trình này cũng
giúp làm giảm tình trạng “đặc quyền về thơng
tin” - một hiện tượng cản trở q trình cơng khai
và minh bạch trong hoạt động của các cơ quan, tổ
chức khi người có thẩm quyền sử dụng những
thơng tin do mình có hoặc trực tiếp nắm giữ vì
động cơ vụ lợi.
Có thể nói, cải cách thủ tục hành chính là tiền
đề thúc đẩy q trình cơng khai, minh bạch trong
hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước, tạo
điều kiện cho người dân chủ động, tích cực tham
gia vào các hoạt động quản lý nhà nước, xây
dựng, phản biện chính sách, cung ứng dịch vụ
công. Nội dung trên cần đặt trong tổng thể của
việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền
thông vào hoạt động của các cơ quan nhà nước
nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động, chất
lượng dịch vụ cơng, tăng cường tính cơng khai,
minh bạch. Thời gian tới, cần chú trọng triển khai
mơ hình chính phủ điện tử, chính quyền điện tử
nhằm xây dựng phương thức hoạt động mới của
chính phủ, của các cơ quan nhà nước hướng tới
người dân, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi
để người dân giao dịch, tương tác với cơ quan, tổ
về thủ tục hành chính và hoạt động cửa các cơ
quan hành chính nhà nước.
chức nhà nước. Trong đó, khơng chỉ quan tâm đến
yếu tố hạ tầng kỹ thuật, phần mềm ứng dụng và
các giao dịch điện tử, mà cần nghiên cứu, đổi mơi
Một trong các mục tiêu của cải cách thủ tục
hành chính là giảm phiền hà cho người dân,
phương thức hoạt động, chuẩn hóa các quy trình
tác nghiệp hành chính, thể chế hóa các giao dịch
Số25-Tháng 10/2020
25
TẠP CHÍ CÙNG THƯƠNG
hành chính thơng qua phương tiện điện tử, đơn
giản hóa thủ tục hành chính, bồi dưỡng, nâng cao
nhũng có nhiệm vụ xác minh đầy đủ và kịp thời
các nguồn tin chống tham nhũng trên báo chí và
trình độ và khả năng sử dụng công nghệ thông tin
cho đội ngũ cơng chức, viên chức nhà nước.
có trách nhiệm trong việc bảo vệ bí mật đốì với
người tố cáo, tố giác tội phạm. Do đó, cơ quan nhà
Thứ tư, đẩy mạnh cơ chế giám sát cửa nhân dân
nước không chỉ phải chủ động cung câp đầy đủ,
và công luận trong thực hiện cơng khai, mình hạch.
chính xác thơng tin cho người dân mà còn phải
nâng cao năng lực tiếp cận công dân thông qua
Kinh nghiệm của nhiều quốc gia trên thế giới
cho thấy, mn kiểm sốt hiệu quả thì không thể
chỉ dựa vào nỗ lực của các cơ quan nhà nước mà
nhât thiết phải phát huy được vai trò, trách nhiệm
và có được sự tham gia, ủng hộ tích cực của toàn
xã hội; phải xây dựng được cơ chế xã hội, trong đó
các cơ quan báo chí và người làm cơng tác báo chí
có quyền độc lập, tự chủ trong việc lấy tin, viết bài
và được pháp luật bảo hộ. Khi có thơng tin của xã
hội và người dân, cơ quan đấu tranh chống tham
việc hoằn thiện quy định pháp luật về tiếp cơng
dân; xây dựng văn hóa và bồi dưỡng ý thức, thái
độ, kỹ năng giao tiếp, tác phong phục vụ nhân dân
của công chức, viên chức; mở rộng mạng lưới
thông tin để kịp thời nắm bắt ý kiến, phản ánh,
kiến nghị của nhân dân; ứng dụng công nghệ thơng
tin, hiện đại hóa bộ phận một cửa, phịng tiếp dân
để tạo thuận lợi tối đa trong giải quyết thủ tục hành
chính với người dân, tổ chức ■
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN:
‘Hội đồng Liên hợp quốc (1948), Điều 19 Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền.
2Hội đồng Liên hợp quốc (1966), Điều 19 Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị
?Tường Duy Kiên, Hồng Mai Hương, Chu Thúy Hằng (2006), Tìm hiều pháp luật quốc tế và pháp luật Việt
Nam về bảo đảm quyền được thông tin của công dân. Dần theo: Vũ Công Giao, Phạm Quốc Anh (2011), tr. 574.
4Ưy ban Nhân quyền (1995), Các nguyên tắc Johannesburg về an ninh quốc gia, tự do biểu đạt và tiếp cận
thông tin
5cổng dịch vụ công quốc gia đi vào hoạt động sẽ giúp tiết kiệm hơn 4.200 tỷ đồng/nỗm. < />6cổng Dịch vụ công Quốc gia - giá trị đã được chứng minh. < />'Nhìn lại chặng đầu của Luật Tiêp cận Thông tin. < >
sPhạm Văn Chung (2017). < ỉ 7090ỉ075622859. htm>
9Điều 4, Nghị định sô' 09/2017/NĐ-CP Quy định chí tiết việc phát ngơn và cung cấp thơng tin cho báo chí của
các cơ quan hành chính nhà nước.
TÀI LIỆU THAM KHẲO:
1. Hội đồng Liên hợp quốc (1948), Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền. Điều 19.
26
Số25-Tháng 10/2020
LUẬT
2. Hội đồng Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, Điều 19.
3. Úy ban Nhân quyền (1995), Các nguyên tắc Johannesburg về an ninh quốc gia, tự do biểu đạt và tiếp cận
thông tin.
Ngày nhận bài: 4/9/2020
Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 14/9/2020
Ngày chấp nhận đăng bài: 24/9/2020
Thông tin tác giỏ:
NCS. ThS. NGUYỄN SƠN
Khoa Luật - Đại học Quôc gia Hà Nội
ENSURING THE RIGHT TO ACCESS INFORMATION
OF PEOPLI; IN THE OPERATION OF STATE ADMINISTRATIVE
AGENCIES IN VIETNAM
• Postgraduate student, Master. NGUYEN SON
School of Law, Vietnam National University - Hanoi Campus
ABSTRACT:
In the modem administrative system, the disclosure of information would increase the
confidence of pec pie in state administrative agencies while the concealment of information
would create negc tive impacts. As a result, ensuring the right to access information should be
considered a prior ty task for each state administrative agencies. This paper presents some basic
contents and researches the theoretical, practical and legal basis to ensure the right to access
information in the < Jperation of state administrative agencies in Vietnam.
Keywords: Right to access information, ensure the right to access information, state
administrative age ncies.
SỐ25-Tháng 10/2020
27