Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Thực trạng về tình hình sản xuất và khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.97 KB, 56 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
Lời nói đầu
Từ sau Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam 1986. Thực hiện đờng
lối đổi mới nền kinh tế, chuyển nền kinh tế Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch
hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ
chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Cùng với với
việc mở rộng nền kinh tế thì vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng
hoá nông sản nói chung và sản phẩm gạo nói riêng đóng vai trò quan trọng.
Định hớng cạnh tranh của sản phẩm gạo đợc thể hiện trong đờng lối của
Đảng ta ngay từ Đại hội VI và tiếp tục đợc khẳng định trong Đại hội VIII và
IX của Đảng: Mặt hàng vốn là lơng thực chủ yếu của ta.
Từ những năm trớc kia Việt Nam vốn đã từng là một nớc xuất khẩu gạo.
Đến những năm có chiến tranh chúng ta phải xuất nhập khẩu nhiều gạo để
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng khi sản xuất trong nớc không ổn định.
Đến năm 1989, nớc ta đã trở lại là một nớc xuất khẩu gạo và xuất khẩu
gạo lớn. Gạo là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
hiện nay. Sản lợng và giá trị xuất khẩu tăng liên tục trong những năm gần
đây, trở thành nớc xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới sau Thái Lan.
Xuất khẩu gạo có ý nghĩa chiến lợc quan trọng trong quá trình phát triển
kinh tế, đóng góp quan trọng vào nguồn thu ngoại tệ đối với sự nghiệp công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Thực tế cho thấy khả năng xuất khẩu gạo
của Việt Nam là lớn và triển vọng tăng dần. Tuy nhiên trong những năm qua
xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu gạo mang lại cho đất nớc có tăng nhng
hiệu quả cha cao do giá gạo xuất khẩu của ta cha cao và chất lợng gạo của ta
còn thập cho nên cha chiếm lĩnh đợc các thị trờng nhập khẩu có đòi hỏi cao
về châtài sản lợng. Do vậy phần nào đã ảnh hởng đến thu nhập của ngời nông
dân và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo.
Qua thực tế trên đợc sự hớng dẫn của giáo viên cùng cán bộ hớng dẫn ở
Viện Quản lý Kinh tế Trung ơng em chọn đề tài:
1
Chuyên đề tốt nghiệp


các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh
tranh của sản phẩm gạo Việt Nam
Mục tiêu của đề tài này: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận chung về sản
xuất và khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam. Phân tích thực
trạng về tình hình sản xuất và khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt
Nam từ đó đa ra các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm
gạo Việt Nam.
Nội dung đề tài gồm 3 chơng:
Chơng I: Lý thuyết chung về sản xuất và khả năng cạnh tranh của sản
phẩm gạo Việt Nam.
Chơng II: Thực trạng về tình hình sản xuất và khả năng cạnh tranh của
sản phẩm gạo Việt Nam.
Chơng III: Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản
phẩm gạo Việt Nam.
Măc dù đã cố gắng hết sức để có đợc kết quả tốt cho đề tài nghiên cứu,
nhng do năng lực sinh viên còn hạn chế vì vậy bài viết không thể tránh khỏi
những sai sót nhất định.
Em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của giáo viên hớng dẫn để đề tài
của em đợc hoàn thiện hơn.
2
Chuyên đề tốt nghiệp
Chơng i
Lý thuyết chung về sản xuất và khả năng
cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam
i. phát triển sản xuất lúa gạo là phù hợp với lợi thế
so sánh của Việt Nam
1. Đặc điểm của sản xuất lúa gạo Việt Nam
1.1. Sản xuất lúa gạo đợc tiến hành trên địa bàn rộng lớn
Sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa gạo nói riêng đợc tiến
hành trên địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và

mang tính khu vực rõ rệt. ở đâu có đất đai, lao động và nớc tới thì ở đó có
thể tiến hành sản xuất lúa gạo. Song mỗi vùng có đất đai và thời tiết khí hậu
khác nhau vì vậy việc bố trí trồng lúa và ứng dụng kỹ thuật canh tác trong
trồng lúa phải phù hợp với điều kiện từng vùng nhằm tạo điều kiện cho cây
lúa phát triển tốt và đem lại năng suất cao.
1.2. Trong sản xuất lúa gạo, ruộng đất là t liệu sản xuất chủ yếu không
thể thay thế đợc
Đất đai là điều kiện cần thiết cho tất cả các ngành sản xuất, nhng nội
dung kinh tế của nó lại rất khác nhau. Trong công nghiệp, giao thông đất
đai làm cơ sở nền móng, trên đó xây dựng các nhà máy, công xởng, hệ thống
đờng giao thông để con ng ời điều khiển các máy móc, các phơng tiện vận
tải hoạt động.
Trong trồng lúa, đất đai có nội dung kinh tế khác, nó là t liệu sản xuất
chủ yếu không thể thay thế đợc. Ruộng đất đợc giới hạn bởi bề mặt diện tích,
con ngời không thể tăng thêm theo ý muốn chủ quan, nhng sức sản xuất của
ruộng đất là cha có giới hạn, nghĩa là chúng ta có thể khai thác theo chiều
3
Chuyên đề tốt nghiệp
sâu của ruộng đất nhằm thoả mãn nhu cầu tăng thêm của sản phẩm gạo.
Chính vì thế trong quá trình sử dụng đất trộng lúa sang xây dựng cơ bản phải
hạn chế, sử dụng tiết kiệm, phải biết quý trọng đất, tìm mọi biện pháp để cải
tạo bồi dỡng đất trồng lúa, làm cho đất trồng lúa ngày càng màu mỡ hơn. Sản
xuất ra nhiều sản phẩm gạo hơn trên một đơn vị diện tích với chi phí thấp
trên một đơn vị sản phẩm.
1.3. Đối tợng của sản xuất lúa gạo là sinh vật sống
Cây lúa là sinh vật sống vì vậy nó phát triển theo quy luật sinh vật nhất
định (sinh trởng, phát triển và diệt vong). Chúng rất nhạy cảm với yếu tố
ngoại cảnh mọi sự thay đổi về thời tiết, khí hậu đều tác động đến sự sinh tr-
ởng và phát triển của cây lúa. Đến kết quả cuối cùng của cây lúa là hạt thóc
nó lại đóng vai trò làm t liệu sản xuất cho chu trình sản xuất sau. Để chất l-

ợng giống lúa tốt hơn, đòi hỏi phải thờng xuyên chọn lọc, cải tạo giống hiện
có, nhập nội những giống tốt, tiến hành lai tạo những giống mới có năng suất
cao, chất lợng tốt, thích ứng với từng vùng,từng địa phơng.
1.4. Sản xuất lúa gạo mang tính thời vụ cao
Tính thời vụ cao là nét đặc trng của sản xuất lúa bởi vì một mặt thời
gian lao động tách rời với thời gian sản xuất của cây lúa. Mặt khác do sự biến
thiên của thời tiết, khí hậu mà cây lúa có sự thích ứng nhất định với điều kiện
đó, dẫn đến những mùa vụ khác nhau. Đối tợng của sản xuất lúa gạo là cây
lúa, là loại cây xanh có khả năng hấp thụ và tàng trữ nguồn năng lợng mặt
trời để biến từ chất vô cơ thành chất hữu cơ tạo nguồn thức ăn cơ bản cho con
ngời và vật nuôi. Nh vậy tính thời vụ của sản xuất lúa gạo có tác động rất
quan trọng đối với nông dân. Tạo hoá đã cung cấp nhiều yếu tố đầu vào thiết
yếu cho cây lúa nh: ánh sáng, độ ẩm, lợng ma, không khí lợi thế tự nhiên đã -
u đãi rất lớn cho con ngời. Sản xuất lúa gạo ở Việt Nam nếu biết tận dụng
hợp lý ngời nông dân Việt Nam có thể tạo ra sản phẩm lúa gạo với chi phí
thấp, chất lợng cao. Để khai thác và lợi dụng hợp lý nhiều vật tặng của thiên
4
Chuyên đề tốt nghiệp
nhiên đối với trồng lúa đòi hỏi phải thực hện nghiêm túc những khâu công
việc ở thời vụ tốt nhất nh thời gian gieo trồng, bón phân, làm cỏ, tới tiêu
1.5. Sản xuất lúa gạo nớc ta từ trình trạng lạc hậu tiến lên sản xuất lúa
gạo theo phơng thức hàng hóa
Sản xuất lúa gạo nớc ta xuất phát thấp, cơ sở vật chất nghèo nàn, kết cấu
hạ tầng nông thôn còn yếu kém, lao động thuần nông đợc chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng lao động xã hội, năng suất sản xuất lúa còn thấp dẫn đến năng
suất lúa bình quân trên một lao động thấp Từ khi chuyển sang nền kinh tế
thị trờng khẳng định phát triển nền nông nghiệp nhiều thành phần và hộ nông
dân đợc xác định là đơn vị sản xuất tự chủ nông nghiệp nớc ta và đặc biệt là
ngành sản xuất lúa đã có bớc phát triển mạnh và đạt đợc những thành tựu to
lớn, nhất là về sản lợng lúa gạo. Sản xuất lúa gạo đã khẳng định đợc nhu cầu

tiêu dùng trong trong nớc có sự trữ d thừa và xuất khẩu. Sản xuất lúa gạo nớc
ta đã chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất lúa gạo theo phơng thức
hàng hoá. Một số vùng nớc ta đã sản xuất lúa gạo theo hớng giảm tỷ trọng
cho tiêu dùng trong nớc, tăng sản phẩm lúa gạo hàng hoá để xuất khẩu.
Để đa nền sản xuất lúa gạo của nớc ta phát triển ở trình độ sản xuất lúa
gạo hàng hoá, cần thiết phải bổ sung và hoàn thiện chiến lợc phát triển và
quy hoạch vùng trồng lúa xuất khẩu.
2. Lợi thế so sánh của sản xuất lúa gạo Việt Nam
2.1. Lợi thế so sánh và cách xác định lợi thế so sánh
a. Khái niệm về lợi thế so sánh
Nếu nh khái niệm về lợi thế tuyệt đối đợc xây dựng trên cơ sở sự khác
biệt về số lợng lao động thực tế đợc sử dụng ở các quốc gia khác nhau (hay
nói cách khác, sự khác biệt về hiệu quả sản xuất tuyệt đối), thì lợi thế so sánh
lại xuất phát từ hiệu quả sản xuất tơng đối.
Xét mô hình giản đơn của Ricardo về lợi thế só sánh
5
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 1: Mô hình giản đơn về lợi thế so sánh
Nhật Bản Việt Nam
Thép 2 12
Gạo 5 6
Từ số liệu trên cho thấy Nhật Bản cần ít lao động hơn so với Việt Nam
để sản xuất ra cả hai mặt hàng, thế nhng điều này không cản trở thơng mại có
lợi giữa hai nớc. Tuy Nhật Bản có lợi thế tuyệt đối về cả hai mặt hàng, thế
nhng lợi thế về sản xuất thép lớn hơn lợi thế về sản xuất gạo (đợc thể hiện
qua đẳng thức 2/12<5/6) cho nên nớc này có lợi thế so sánh về mặt hàng
thép. Ngợc lại Việt Nam bất lợi tuyệt đối về cả hai mặt hàng nhng do mức bất
lợi tuyệt đối về sản xuất gạo nhỏ hơn bất lợi về sản xuất thép nên Việt Nam
có lợi thế về so sánh về sản xuất gạo. Từ lý luận trên ta có khái niệm về lợi
thế so sánh nh sau:

Lợi thế so sánh là lợi thế mà các quốc gia có thể sản xuất chuyên môn
hoá có lợi thế là lớn nhất hoặc những sản phẩm ít bất lợi nhất.
Nh vậy khi thực hiện giao thơng trên cơ sở chuyên môn hoá nếu quốc
gia này có lợi thế tuyệt đối ở mọi loại sản phẩm, còn đối tác lại yếu hơn ở
việc sản xuất mọi loại sản phẩm thì quốc gia thứ nhất nên chọn các loại sản
phẩm có lợi thế nhất để chuyên môn hoá, còn quốc gia thứ hai nên chọn
những sản phẩm ít bất lợi nhất để chuyên môn hoá. Từ đây ta suy ra quy luật
lợi thế so sánh sau:
Khi mỗi quốc gia thực hiện chuyên môn hoá sản xuất mặt hàng mà
quốc gia đó có lợi thế so sánh thì tổng sản lợng tất cả các mặt hàng của toàn
thế giới sẽ tăng lên và tất cả các quốc gia sẽ trở nên sung túc hơn.
b. Cách xác định lợi thế so sánh
Để xác định đợc lợi thế so sánh ta chuyển bảng chi phí lao động ở trên
thành bảng giá tơng quan giữa thép và gạo nh sau:
6
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 2: Giá cả tơng quan và lợi thế so sánh
Nhật Bản Việt Nam
Thép (1 đơn vị) 0,4v 2v
Gạo (1 đơn vị) 2,5t 0,5t
Ta có giá tơng quan giữa hai mặt hàng là giá của một mặt hàng tính
bằng số lợng mặt hàng kia. Trong mô hình Ricardo giá tơng quan đợc tính
thông qua yếu tố trung gian là chi phí lao động. Trong bảng 2 giá tơng quan
của thép ở Nhật Bản và Việt Nam tơng ứng là 1 thép = 0,4 gạo và 1 thép = 2
gạo còn giá gạo tơng ứng là 1 gạo = 2,5 thép và 1 gạo = 0,5 thép. Chính sự
khác biệt giữa mức giá tơng quan là cơ sở để xác địn lợi thế so sánh của từng
nớc. Từ bảng 2 cho thấy thép ở Nhật Bản rẻ hơn ở Việt Nam cho nên Nhật
Bản có lợi thế so sánh về thép. Tơng tự gạo ở Việt Nam rẻ hơn ở Nhật Bản
nên Việt Nam có lợi thế so sánh về gạo. Nếu mỗi nớc thực hiện chuyên môn
hoá hoàn toàn trong việc sản xuất mặt hàng mà mình có lợi thế so sánh và

sau đó trao đổi với nhau thì cả hai đều trở nên sung túc hơn.
Thực vậy, giả sử rằng tỷ lệ trao đổi quốc tế nằm giữa hai mức giá tơng
quan (hay còn gọi là tỷ lệ trao đổi nội địa) của Nhật Bản và Việt Nam. Cụ thể
là: 1 thép = 1 gạo. Nếu Nhật Bản chuyển 5 đơn vị lao động sản xuất gạo sang
sản xuất thép thì sẽ có 2,5 đơn vị đợc làm ra và khi bán 2,5 đơn vị thép sang
Việt Nam với mức giá quốc tế là 1 thép = 1 gạo thì Nhật Bản sẽ thu đợc là
2,5 đơn vị gạo nhiều hơn 1,5 đơn vị gạo so với tự cung cấp. Tơng tự Việt
Nam dùng 12 đơn vị lao động để sản xuất 2 đơn vị gạo (thay vì sản xuất một
đơn vị thép) và ban sang Nhật Bản đổi lấy 2 đơn vị thép thì Việt Nam sẽ lợi
một đơn vị thép.
Nói một cách tổng quất, để cho thơng mại quốc tế giữa hai nớc có thể
diễn ra thì mức giá trao đổi quốc tế phải nằm trong giới hạn tỷ lệ trao đổi nội
địa. Cụ thể là: 0,4 gạo 1 thép 2 gạo hoặc (0,5 thép 1 gạo 2,5 thép).
Nếu mức giá trao đổi quốc tế vợt ra khỏi giới hạn trên thì hai quốc gia này sẽ
7
Chuyên đề tốt nghiệp
từ chối tham gia buôn bán vì nhận thấy điều đó không những không có lợi
mà ngợc lại còn gây thiệt hại cho quốc gia đó.
2.2. Phát triển sản xuất lúa gạo của Việt Nam phải dựa trên lợi thế so
sánh
Trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa gạo nói riêng, khi
phát triển chúng ta phải dựa vào lợi thế so sánh vì:
Khi phát triển sản xuất lúa gạo nếu dựa vào lợi thế so sánh thì giá thành
một đơn vị gạo sản xuất ra ở Việt Nam sẽ rẻ hơn so với giá thành sản xuất ra
một đơn vị gạo sản xuất ở nớc khác. Vì vậy khi chúng ta xuất gạo sang các n-
ớc này giá của một đơn vị gạo của chúng ta sẽ thấp hơn so với giá một đơn vị
gạo đợc sản xuất ra tại các nớc này, nên các này sẽ có lợi hơn khi nhập khẩu
gạo của chúng ta so với gạo sản xuất trong nớc của họ. Ngợc lại khi chúng ta
bán gạo sang các nớc này thì chúng ta sẽ bán đợc với giá cao hơn so với giá
bán trong nớc, vì vậy chúng ta cũng sẽ thu đợc lợi hơn so với tiêu thụ trong n-

ớc.
Mặt khác khi giá gạo sản xuất trong nớc thấp hơn so với giá gạo sản
xuất ra ở các nớc khác thì khả năng cạnh tranh sản phẩm gạo của ta ở các nớc
này sẽ tăng lên do giá thành sản xuất ra một đơn vị gạo của chúng ta đem bán
trên thị trờng của họ rẻ hơn giá thành một đơn vị gạo mà họ sản xuất ra trong
nớc. Vì vậy mà lợi thế so sánh là yếu tố hết sức quan trọng đối với sản xuất
lúa gạo ở Việt Nam.
2.3. Lợi thế so sánh của sản xuất lúa gạo ở Việt Nam
a. Lợi thế về tài nguyên
Nớc ta có nguồn tài nguyên phong phú thuận lợi cho việc trồng lúa nh:
a
1
: Tài nguyên về khí hậu
Đất nớc ta nằm trong vành đai nhiệt đới, nhiệt đới ẩm, khu vực nhiệt đới
gió mùa Đông Nam á có pha trộn tín ôn đới phù hợp với việc trồng lúa.
Thời tiết, khí hậu nớc ta co những thuận lợi rất cơ bản cho việc trồng lúa
gạo. Đó là hàng năm có lợng ma bình quân tơng đối lớn, đảm bảo nguồn nớc
8
Chuyên đề tốt nghiệp
ngọt rất phong phú cho sản xuất lúa gạo. Hơn nữa chúng ta lại có nguồn năng
lợng mặt trời dồi dào (cờng độ ánh sáng, nhiệt độ trung bình hàng năm là
23
0
C ) phù hợp cho việc gieo trồng và thu hoạch lúa quanh năm để đạt hiệu
quả kinh tế cao.
a
2
: Lợi thế về tài nguyên đất
Nớc ta có tổng diện tích đất là 33.531.946 ha, đất nông nghiệp là
18.638.825 ha. Trong đó đất trồng lúa là 4.015.021 ha chiếm 21% diện tích

đất nông nghiệp. Trong đó có hai khu vực có diện tích trồng lúa lớn là đồng
bằng sông Cửu Long với diện tích là 1,8 triệu ha chiếm 45% diện tích cả nớc,
vùng đồng bằng Sông Hồng với diện tích 76.329 ha chiếm 18% diện tích
trồng lúa cả nớc. Đây là hai vùng có diện tích trồng lúa lớn nhất cả nớc và
cũng là hai vùng có lợng đất phù sa tốt nhất rất phù hợp cho việc trồng lúa.
Với nhiều cánh đồng phẳng rộng cộng với chất lợng đất tốt nên sản lợng lúa
của hai vùng này rất cao và là hai vùng sản xuất lúa gạo chủ yếu của cả nớc.
Chính điều kiện tự nhiên đã u đãi cho hai vùng này có diện tích đất phù sa
rộng lớn. Vì vậy trong những năm qua sản lợng và năng suất lúa của hai vùng
này không ngừng tăng lên và đã góp phần hết sức quan trọng vào việc cung
cấp lúa gạo cho tiêu dùng trong nớc và phục vụ xuất khẩu.
b. Lợi thế về lao động
Nớc ta vốn là một nớc nông nghiệp, vì vậy dân số sống chủ yếu sống ở
khu vực nông nghiệp, nông thôn. Theo con số thống kê gần đây thì nớc ta có
khoảng hơn 70% dân số sống ở nông thôn trong đó chủ yếu là làm nghề nông
nghiệp, mà trong nông nghiệp thì nghề trồng lúa là chủ yếu. Đây là điều kiện
quan trọng để chúng ta có thể thâm canh tăng vụ, tăng sản lợng lúa trên một
đơn vị diện tích, từ đó gia tăng sản lợng cho tiêu dùng và xuất khẩu.
9
Chuyên đề tốt nghiệp
3. Vai trò của sản xuất lúa gạo đối với đời sống kinh tế xã hội của Việt
Nam
3.1. Sản xuất lúa gạo là ngành cung cấp lơng thực chính cho đại bộ phận
dân số Việt Nam
Lơng thực là sản phẩm không thể thiếu đợc trong đời sống hàng ngày
của con ngời. Vì đó là sản phẩm thiết yếu và tối cần thiết đối với đời sống xã
hội, dù khoa học công nghệ có phát triển đến đâu đi chăng nữa thì cũng
không tạo ra đợc sản phẩm nào khác thay thế cho lơng thực trong bữa ăn
hàng ngày.
Đối với các nớc đang phát triển và đặc biệt là đối với Việt Nam thì lơng

thực lại càng không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của mỗi ngời dân. Nó
là nguồn cung cấp năng lợng chính trong quá trình tái sản xuất sức lao động
của mỗi ngời dân Việt Nam. Trong lơng thực thì gạo là nguồn chủ yếu đợc sử
dụng cho bữa ăn hàng ngày, và chiếm hơn 95% dân số Việt Nam là sử dụng
gaọ làm lơng thực. Vì vậy mà trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội thì
vấn đề an ninh lơng thực quốc gia phải đợc chú trọng hàng đầu, thì mới đảm
bảo đợc cho sự phát triển bền vững.
3.2. Sản xuất lúa gạo làm nguyên liệu đầu vào cho các nhà máy sản xuất
rợu, bia và bánh kẹo
Lúa gạo không chỉ đóng vai trò cung cấp lơng thực cho bữa ăn hàng
ngày của con ngời, mà nó còn là nguyên liệu đầu vào quan trọng cho các
ngành công nghiệp nh công nghiệp sản xuất rợu bia thì có nhiều nguyên liệu
đầu vào nhng gạo là nguyên liệu đầu vào quan trọng và tơng đối hiệu quả.
Vừa gạo là nguyên liệu đầu vào thuận tiện cho việc chế biến, giá thành của
gạo lại tơng đối rẻ hơn nữa việc vận chuyển và bảo quản gạo cho chế biến lại
tơng đối đơn giản chỉ cần để ở nơi khô ráo. Còn trong công nghiệp sản xuất
bánh kẹo thì gạo cũng là nguyên liệu quan trọng chủ yếu và đem lại hiệu quả
cao trong sản xuất. Việc dùng gạo làm nguyên liệu đầu vào cho công nghiệp
sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều là so với giá trị của gạo thông th-
10
Chuyên đề tốt nghiệp
ờng. Vì giá trị của sản phẩm công nghiệp đợc chế biến từ gạo cao hơn nhiều
so với giá thành của gạo. Vì vậy hiệu quả kinh tế thu đợc sẽ rất cao.
3.3. Sản xuất lúa gạo phục vụ cho ngành chăn nuôi gia xúc, gia cầm
Lúa gạo là nguồn cung cấp thức ăn rất tốt cho gia xúc, gia cầm. Đối với
nớc ta trong những năm gần đây nghề trồng lúa rất phát triển, năng suất và
sản lợng lúa gạo không ngừng tăng lên, sản lợng lúa gạo bình quân trên đầu
ngời khá cao. Vì vậy ngoài việc xuất khẩu gạo chúng ta nên tận dụng lợng
lúa gạo d thừa để phát triển nghề chăn nuôi gia xúc, gia cầm. Việc phát triển
ngành chăn nuôi gia xúc và gia cầm không chỉ tạo ra nguồn thực phẩm quan

trọng nh thịt, trứng, sữa phục vụ nhu cầu đời sống xã hội Việt Nam đang
ngày một tăng lên, mà nó còn đem lại hiệu quả kinh tế rất cao hơn rất nhiều
so với việc xuất khẩu gạo nhờ vào việc xuất khẩu thịt gia súc, gia cầm. Trong
những năm gần đây việc chăn nuôi gia súc, gia cầm nớc ta khá phát triển đã
hình thành nhiều trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm với số lợng đông để
phục vụ cho tiêu dùng trong nớc và phục vụ xuất khẩu. Sản lợng xuất khẩu
chính của ta là thịt lợn đã đợc xuất đi nhiều nớc ở Châu á và Đông Nam á,
Singapor, Philipin, Hàn Quốc Trong những năm tới chúng ta nên tăng c ờng
phát triển đàn gia súc, gia cầm để tạo nên nguồn trứng, thịt ngày càng nhiều
hơn cho tiêu dùng và xuất khẩu để nguồn ngoại tệ thu đợc từ xuất khẩu gia
súc, gia cầm không ngừng tăng lên. Ngoài những hiệu quả kinh tế, xã hội của
ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm thì nó còn hiệu quả ngợc lại đối với ngành
nông nghiệp là nó cung cấp lợng phân hữu cơ quan trọng cho sản xuất nông
nghiệp trong đó có sản xuất lúa gạo. Vì vậy mà ngành trồng trọt và chăn nuôi
là hai ngành có quan hệ mật thiết với nhau, nếu biết kết hợp chúng sẽ đem lại
hiệu quả cao hơn.
3.4. Phát triển sản xuất lúa gạo góp phần không nhỏ vào việc giải quyết
việc làm cho ngời lao động ở khu vực nông nghiệp và nông thôn
Trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá đại bộ phận dân số
nớc ta sống ở khu vực nông nghiệp, nông thôn. Trong đó số lao động nông
11
Chuyên đề tốt nghiệp
nghiệp chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu dân số. Trong nông nghiệp nớc ta thì
nghề trồng lúa nớc là chủ yếu. Vì vậy mà nghề trồng lúa đang giải quyết rất
nhiều việc làm cho lao động ở khu vực nông nghiệp và nông thôn. Tuy nhiên
thu nhập của lao động ở khu vực này rất thấp dẫn đến đời sống của họ hết sức
khó khăn. Vì vậy trong những năm tới Đảng và Nhà nớc cần có những chính
sách đúng đắn hỗ trợ và thúc đẩy sự phát triển của khu vực này nh chính sách
giảm thuế nông nghiệp, chính sách trợ giá đầu vào cho sản xuất nông nghiệp,
chính sách tín dụng u đãi. Đồng thời, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá,

hiện đại hoá để thu hút hết sức lao động từ khu vực nông nghiệp, nông thôn
sang khu vực công nghiệp.
3.5. Sản xuất lúa gạo đã và đang góp phần quan trọng vào quá trình công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc thông qua nguồn thu ngoại tệ từ việc
xuất khẩu gạo
Đối với các nớc đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng trong
giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, thì nguồn thu
ngoại tệ từ việc xuất khẩu nông sản có vai trò quan trọng và là tiền đề cho
quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Nớc ta là một nớc có nhiều
sản phẩm nông sản xuất khẩu trong đó gạo là mặt hàng chủ lực, với số lợng
xuất khẩu và nguồn thu ngoài tệ từ việc xuất khẩu gạo không ngừng tăng lên.
Và chỉ trong vòng 15 năm xuất khẩu gạo chúng ta đã xuất khẩu đợc khoảng
40 triệu tấn gạo và thu về cho đất nớc hàng chục tỷ USD.
Tình hình xuất khẩu gạo gia tăng nói trên là do tác động của nhiều yếu
tố chủ quan và khách quan nhng trớc hết phải kể đến những yếu tố cơ bản
sau:
Thứ nhất: Cơ chế đổi mới năm 1988 trong nông nghiệp đã xác định
quyền tự chủ của hộ gia đình đồng thời xoá bỏ lối làm việc tập trung quan
liêu bao cấp. Điều đó đã tạo ra động lực phát triển trong thời kỳ mới.
12
Chuyên đề tốt nghiệp
Thứ hai: Sản xuất phát triển, sản lợng lúa tăng nhanh là yếu tố quyết
định hẳn cụng diện tình hình Việt Nam không những ổn định đợc nhu cầu
trong nớc mà còn d thừa để xuất khẩu.
Thứ ba: Thị trờng thế giới trong những năm qua có những điều kiện
thuận lợi nhất định cho việc xuất khẩu gạo. Nhu cầu tiêu thụ mở rộng là cơ
hội mở rộng cho việc đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam.
ii. khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam
1. Lý thuyết chung về khả năng cạnh tranh
1.1. Khái niệm về khả năng cạnh tranh

Cho đến nay có rất nhiều các tác giả đa ra các quan niệm khác nhau về
khả năng cạnh tranh.
Theo Randoll cho rằng: Khả năng cạnh tranh là khả năng giành đợc và
duy trì thị phần trên thị trờng với lợi nhuận nhất định.
Theo Daunning lại cho rằng: Khả năng cạnh tranh của một doanh
nghiệp là khả năng cạnh tranh mà doanh nghiệp đó có thể sản xuất với chi
phí biến đổi trung bình thấp hơn giá bán của nó trên thị trờng. Với cách hiểu
nh vậy doanh nghiệp nào có khả năng sản xuất ra sản phẩm tơng tự sản xuất
của doanh nghiệp khác nhng với chi phí thấp hơn thì đợc coi là có khả năng
cạnh tranh.
Ngoài ra còn một số quan điểm khác cho rằng: khả năng cạnh tranh là
trình độ của công nghệ có thể sản xuất sản phẩm theo đúng yêu cầu của thị
trờng, đồng thời duy trì đợc thu nhập thực tế của mình.
Có thể nói rằng các quan điểm về khả năng cạnh tranh nói trên đều xuất
phát từ các góc độ, cách nhìn khác nhau nhng có điểm chung là: Chiếm lĩnh
thị trờng và có lợi nhuận.
Tuy nhiên theo ý hiểu của bản thân: Khả năng cạnh tranh là năng lực
nắm giữ thị phần nhất định với mức độ hiệu quả chấp nhận đợc. Vì vậy thị
phần của doanh nghiệp tăng lên thì cho thấy thị phần của doanh nghiệp cao
đợc nâng cao. Nhng phải dựa vào rất nhiều các yếu tố khác nhau.
13
Chuyên đề tốt nghiệp
1.2. Quy luật của cạnh tranh
Trong quá trình kinh doanh, cạnh tranh là quy luật tất yếu của nền kinh
tế, quy luật này diễn ra liên tuch, không có đích cuối cùng. Đó là cạnh tranh
về chất lợng, hiệu quả, giá cả sản phẩm trong nền kinh tế. Trong hoạt động
kinh doanh cạnh tranh không thể tránh khỏi. Vì vậy muốn nâng cao đợc khả
năng cạnh tranh, các nhà kinh doanh, các doanh nghiệp phải thực hiện và vận
dụng tốt các quy luật của cạnh tranh nh tối thiểu hoá chi phí sản xuất, nâng
cao chất lợng, cải tiến mẫu mã sản phẩm đồng thời phải nghiên cứu, tìm tòi

nhằm mở rộng thị trờng tiềm năng, duy trì và phát huy tốt các thị trờng đã có.
2. Thớc đo và tiêu chí đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo
Việt Nam
2.1. Thớc đo khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam
Thớc đo khả năng cạnh tranh của một loại sản phẩm là khả năng chiếm
lĩnh thị phần của loại sản phẩm đó. Vì vậy thớc đo khả năng cạnh tranh của
sản phẩm gạo Việt Nam là khả năng chiếm lĩnh thị phần của sản phẩm gạo
Việt Nam trên thị trờng.
Trong những năm gần đây thị trờng xuất khẩu gạo của Việt Nam không
ngừng đợc mở rộng. Ngoài những thị trờng truyền thống chúng ta đã mở rộng
đợc một số thị thị trờng mới đầy tiềm năng và hết sức quan trọng. Mới đây
nhất là thị trờng Châu Phi. Năm 2003 xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trờng
này trên 700.000 tấn. Cuối năm 2003 và đầu năm 2004, nhiều hợp đồng xuất
khẩu gạo đợc ký kết cho thấy nhiều tín hiệu lạc quan cho việc xuất khẩu gạo
của Việt Nam. Chỉ tính riêng lợng gạo xuất khẩu của Chính phủ đã ký kết đ-
ợc hơn 1 triệu tấn. Một số doanh nghiệp cũng đã ký hợp đồng xuất khẩu trực
tiếp loại gạo 5% tấn với mức giá là 185 USD/tấn. Điển hình là công ty
Vinafood 1 và 2 cũng đã ký đợc với Bzaxil. Ngay nh thị trờng khó tính nhất
là Nhật bản các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã trúng thầu bán cho công ty
lơng thực nớc này 5.000 tấn gạo thông qua đấu thầu ngày 1/12 tại Nhật. Đây
14
Chuyên đề tốt nghiệp
là lần thứ hai các doanh nghiệp xuất khẩu gạo nớc ta thâm nhập đợc vào thị
trờng khó tính nhất thế giới này thông qua đấu thầu.
Nh vậy trong những năm gần đây khả năng chiếm lĩnh thị phần của sản
phẩm gạo Việt Nam đã có những tiến bộ. Điều đó đã tạo điều kiện thuận lợi
cho hoạt động xúc tiến xuất khẩu.
2.2. Tiêu chí đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam
Có rất nhiều tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt
Nam nhng với giới hạn về thời gian xin nêu một số chỉ tiêu cơ bản sau:

a. Giá cả:
Giá cả là yếu tố quan trọng nhất quyết định khả năng cạnh tranh. Giá cả
do chất lợng, điều kiện thơng mại, quan hệ cung cầy quyết định. Với các yếu
tố cạnh tranh trên thị trờng sẽ quyết định giá cả của từng loại gạo. Giá cả còn
phụ thuộc vào cung và cầu ở thị trờng trong nớc. Với mỗi loại gạo, sự biến
thiên về giá cả cũng khác nhau, ngoài ta giá cả còn phụ thuôvj vào thời vụ.
Về giá gạo Việt Nam thì nhìn chung vẫn thấp hơn so với giá gạo của
Thái Lan 20 30 USD/ tấn tính cho cùng một loại gạo hoặc loại gạo tơng đ-
ơng, tuy nhiên tính đến thời điểm cuối năm 2003 giá gạo Việt Nam xuất
khẩu từ 185 190 USD/ tấn chỉ thấp hơn Thái Lan 5 10 USD/ tấn. Điều
đó chứng tỏ khoảng cách về giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã phần nào đ-
ợc nâng cao và rút ngắn đợc sự chênh lệnh về giá cả mặt hàng gạo xuất khẩu
của Việt Nam so với các nớc trong khu vực.
b. Chất lợng:
Nhìn chung chất lợng gạo xuất khẩu của nớc ta thấp hơn so với các nớc
trong khu vực và trên thế giới. Cha đáp ứng đợc đầy đủ nhu cầu và thị hiếu
của khách hàng. Vì vậy trong những năm tới cần tiếp tục nhập nội các giống
lúa hạt dài đợc thị trờng thế giới a chuộng, thờng xuyên nghiên cứu sản xuất
các giống lúa lai năng suất cao, có sức chống chịu tốt, phù hợp với điều kiện
15
Chuyên đề tốt nghiệp
thời tiết, khí hậu của Việt Nam. Đặc biệt chú trọng đến các giống lúa năng
suất cao, gạo ngon, phục hồi các giống lúa thơm nh: Khaw dacmali, giống
lúa thơm này có thị trờng không lớn nhng nó lại có lợi nhuận cao. Giá một
tấn lúa thơm thờng gấp 2 lần một tấn lúa hạt dài ngon.
Tiêu chuẩn gạo Việt Nam TCVN 1603 86
Yêu cầu kỹ thuật: Thóc đa vào xay xát có chất lợng tốt theo đúng các
yêu cầu của tiêu chuẩn hiện hành.
Độ ẩm không lớn hơn 14,4%
Tạp chất (vô cơ, hữu cơ, thóc lép) không lớn hơn 2%.

Bảng 3: Các chỉ tiêu của chất lợng gạo
Tên chỉ tiêu Yêu cầu
1.Màu sắc Đặc trng của gạo xay xát cho phép rất ít hạt lép
2.Mùi Mùi tự nhiên của gạo xay xát, không hoi, mốc, không mùi lạ
3.Vị Gạo đặc sản phải có mùi thơm đặc trng rõ rệt, khi nấu phải
thơm và dẻo. Đặc trng của gạo không chua, đắng, không vị lạ
Bảng 4: Các chỉ tiêu chuẩn lý hoá của gạo phải phù hợp với các
mức sau:
Tên chỉ tiêu Gạo rất dài Gạo dài
Gạo trung bình
và gạo ngắn
1.Tỷ lệ tấm (%)
5 10 15 20 15 25 35 15 25 35
2.Độ ẩm (%)
không lớn hơn
14 14 14 14 14 14 14 14 14 14
3.Hạt vàng (%)
không lớn hơn
0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,75 1,0 0,5 0,75 1,0
16
Chuyên đề tốt nghiệp
4.Hạt h hỏng và
hạt xanh non (%)
0,25 0,5 0,75 1,0 1,5 2,5
5.Hạt phẩm (%)
không lớn hơn
2,5 3,0 3,0 3,0 3,5 5 8 5 8 10
6.Thóc lẫn
(hạt/kg) không
lớn hơn

6 10 15 10 16 20 26 16 20 26
7.Tạp chất (%)
không lớn hơn
0,1 0,1 0,15 0,1 0,1 0,2 0,5 0,2 0,2 0,5
Với các tiêu chuẩn trên, toàn ngành phải phấn đấu nâng cao chất lợng
để tạo thế mạnh của sản phẩm gạo trên thị trờng, để thoả mãn đợc nhu cầu
của tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.
Trong những năm gần đây chất lợng gạo của Việt Nam đã đợc nâng lên
nhng vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng bằng gạo của Thái Lan.
Nguyên nhân do công nghệ chế biến của Việt Nam cha tiên tiến so với các n-
ớc phát triển, điều kiện bảo quản cha tốt nên chất lợng cha đồng nhất. Gạo
phẩm cấp vẫn chiếm đa số, giống gạo Việt Nam phần lớn thuộc loại ngắn
ngày, có nhiều bạc bụng cha có hạt trắng số 1,100% nguyên hạt Vì vậy khi
tham gia xuất khẩu trên thị trờng thế giới loại này chịu sức cạnh tranh gay
gắt dẫn đến bán giá thấp, cha nâng cao đợc tính cạnh tranh trên thị trờng
c. Chủng loại gạo:
Nhìn chung chủng loại gạo nớc ta là tơng đối phong phú và đa dạng.
Tuy nhiên chủng loại gạo tốt cha đợc sản xuất phổ biến trên diện rộng nh các
giống lúa thơm phục vụ cho xuất khẩu. Vì vậy trong những năm tới ngoài
việc chúng ta phải đa dạng về chủng lại chúng ta phải chú trọng đến việc đầu
t sản xuất cacs giống lúa chất lợng cao nh IR64, OM1490, ST1, ST3,
Jasmine. Đây là yếu tố quan trọng để nâng cao giá trị cạnh tranh về chất lợng
của sản phẩm gạo Việt Nam.
17
Chuyên đề tốt nghiệp
3. Các yếu tố ảnh hởng đến giá trị cạnh tranh về chất lợng của sản phẩm
gạo Việt Nam
3.1. Yếu tố trong nớc ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm
gạo Việt Nam
3.1.1. Yếu tố đầu vào

Yếu tố đầu vào nh giống, phân bón, kỹ thuật canh tác phần nào đã đ -
ợc nâng cao nhng nhìn chung vẫn còn thấp hơn so với các nớc trong khu vực
và trên thế giới. Do điều kiện kinh tế nớc ta cha phát triển nên việc đầu t vào
khoa học cha đợc cao nên chúng ta cha có máy móc thiết bị hiện đại phục vụ
cho sản xuất nông nghiệp mà phần áơn sử dụng lao động thủ công dẫn đến
hiệu quả sản xuất cha cao. Cũng do kinh tế cha phát triển nên chúng ta cha
có điều kiện phát triển các trung tâm nghiên cứu khoa học để sản xuất nhiều
loại phân bón hoá học, thuốc trừ sâu bệnh phù hợp với từng loại sâu bệnh và
đồng đất khí hậu của Việt Nam. Dẫn đến tình hình sâu bệnh và sự thiếu dinh
dỡng của cây lúa làm cho năng suất và chất lợng gạo không cao. Về giống
lúa mặc dù chúng ta đã có những viện nghiên cứu về lai tạo giống mới nhng
vẫn cha đáp ứng đợc yêu càu sản xuất trong nớc và chúng ta vẫn phải nhập
nội nhiều giống mới của nớc ngoài với giá thành cao. Điều đó không phù hợp
với túi tiền của ngời nông dân buộc họ phải tiếp tục sản xuất những giống lúa
cũ năng suất và chất lợng kém hơn. Điều này đã ảnh hởng tới tính cạnh tranh
của sản phẩm gạo.
3.1.2. Kỹ thuật chế biến, vận chuyển và bảo quản gạo
a. Kỹ thuật chế biến
Phải nhìn vào thực tế là kỹ thuật chế biến gạo của nớc ta còn lạc hậu so
với các nớc trong khu vực và trên thế giới. ở những vùng trồng lúa lớn nh
đồng bằng sông Cửu Long thì đại bộ phận ngời dân sau khi thu hoạch lúa, họ
đem sấy lúa bằng phơng pháp thủ công nh đem thóc ra sân phơi chứ cha có
điều kiện sử dụng các máy sấy hiện đại. Điều này gây thiệt hại rất lớn về
18
Chuyên đề tốt nghiệp
kinh tế nếu nh thời tiết có ma kéo dài thì khi đó hạt thóc sẽ bị mục hoặc sinh
mầm làm cho chất lợng gạo bị h hỏng hoàn toàn không xuất khẩu đợc.
Đối với các doanh nghiệp chế biến gạo xuất khẩu họ mua lúa của nông
dân đem về chế biến rồi xuất khẩu. Nhng do điều kiện máy móc kỹ thuật lạc
hậu làm cho hạt gạo sau khi chế biến bị gãy nhiều, chất lợng gạo kém vì vậy

khi xuất khẩu giá thành không cao và khó thâm nhập đợc vào các thị trờng
đòi hỏi cao về chất lợng. Dẫn đến chất lợng cạnh tranh của sản phẩm gạo
Việt Nam không cao.
b. Kỹ thật bảo quản
Sau khi chế biến gạo thờng đợc đa vào các kho bảo quản, dự trữ chờ
xuất khẩu, do các kho bảo quản của ta rất chật hẹp và cũ dẫn đến độ ẩm cao.
Nếu nh gạo đợc bảo quản và dự trữ lâu ở trong kho có thể sẽ bị mốc hoặc bị
chuyển màu sắc dẫn đến chất lợn gạo kém làm giảm khả năng cạnh tranh
trong xuất khẩu.
c. Kỹ thuật vận chuyển
Về kỹ thuật vận chuyển thì gồm hai khâu là khâu vận chuyển từ nơi
mua đến nới chế biến và từ nơi chế biến đem đi xuất khẩu. Quá trình vận
chuyển từ nơi mua đến nơi chế biến phần lớn lúa gạo thu mua để chế biến
xuất khẩu là từ ĐBSCL. ở khu vực này đờng xá xa lại khó đi nên chủ yếu
vận chuyển phơng tiện là xuồng máy theo đờng thuỷ dẫn đến chi phí vận
chuyển cao, làm cho giá thành sản xuất gạo cao. Còn quá trình vận chuyển từ
nơi chế biến đem đi xuất khẩu qúa trình này phải cần nhiều loại phơng tiện
để vận chuyển vì nớc ta các phơng tiện vận chuyển này rất cũ và lạc hậu dẫn
đến chi phí vận chuyển cao cũng dẫn đến giá thành sản xuất cũng cao lên và
làm giảm tính cạnh tranh của gạo.
3.1.3. Kinh nghiệm xuất khẩu gạo
Mặc dù đã bớc vào năm thứ 16 xuất khẩu gạo trên quy mô lớn và đã trở
thành cờng quốc xuất khẩu gạo từ lâu nhng Việt Nam vẫn lúng túng trong
xuất khẩu mặt hàng chiến lợc này. Xuất khẩu bao nhiêu và xuất khẩu vào
19
Chuyên đề tốt nghiệp
thời điểm nàop để đạt kết quả khả dĩ nhất vẫn đang là câu hỏi cha có lời giải
đáp. Nguyên nhân của tình trạng này tuy có nhiều nhng năng lực sự báo cả
trên bình diện thị trờng thế giới cũng nh thị trờng trong nớc là yếu tố cơ bản.
Điều này đã ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả xuất khẩu và khả năng cạnh

tranh của sản phẩm gạo.
3.2. Yếu tố bên ngoài ảnh hởng đên khả năng cạnh tranh của sản phẩm
gạo Việt Nam
3.2.1.Cung về sản phẩm gạo Việt Nam
Cung về sản phẩm gạo của Việt Nam trong vòng 14 năm qua từ 1990
đến 2003 sản lợng thóc tăng 1,79 lần từ 19,2252 triệu tấn năm 1990 lên 34,7
triệu tấn năm 2003 đạt mức tăng bình quân hàng năm xấp xỉ 5%. Do cung về
sản phẩm gạo Việt Nam tăng liên tục trong thời gian dài, nó đã tạo điều kiện
cho Việt Nam tăng cờng trong xuất khẩu gạo và nhanh chóng trở thành cờng
quốc đứng thứ 2 và thứ 3 thế giới trong xuất khẩu gạo. Từ yếu tố đó đã tạo
điều kiện cho Việt Nam mở rộng thị trờng xuất khẩu và nâng cao đợc khả
năng cạnh tranh trong xuất khẩu gạo.
3.2.2. Cầu về sản phẩm gaọ của Việt Nam
Việt Nam là nớc xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới. vì vậy mà cầu về gạo
của thế giới cũng đã tác động không nhỏ đến cầu về gạo của Việt Nam. Mà
theo các chuyên gia kinh tế thì hiện tại cầu về gạo của thế giới đang vợt quá
cung, kéo theo giá của mặt hàng này tăng lên liên tục. Nguyên nhân là do
một số quốc gia nh: Trung Quốc, Indonesia, Izap đã tăng mức nhập khẩu
gạo. ngoài ra sản lợng gạo của Châu á (khu vực sản xuất lúa gạo chủ lực của
thế giới) đã sụt giảm.
Những năm trớc đây dù ít, dù nhiều Trung Quốc là nớc xuất khẩu gạo
(năm 2002 xuất khẩu 3 triệu tấn). Nhng tình hình đã đổi khác: những tháng
đầu năm năm 2004 quốc gia này đã phải nhập khẩu nhiều gạo từ các nớc láng
20
Chuyên đề tốt nghiệp
giềng. Bởi đất dùng cho nông nghiệp của Trung Quốc càng ngày càng thu
hẹp do quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh chóng. Còn ngời nông dân thì một
bộ phận lên thành phố tìm việc làm, bộ phận khác chuyển sang các cây trồng
khác có thu nhập cao hơn. Kết quả là sản lợng gạo của Trung Quốc bị sụt
giảm trong 6 năm liền. Thêm vào đó mức tiêu thụ gạo có chất lợng tăng

nhanh, nên trong năm nay có thể Trung Quốc phải nhập 750.000 tấn gạo và
con số này còn tiếp tục tăng trong những năm tới. Tất cả những biến động về
cầu gạo thế giới trên sẽ tác động tích cực đến cầu về sản phẩm gạo của Việt
Nam, làm cho cầu về sản phẩm gạo của Việt Nam tăng nhanh và giá gạo xuất
khẩu của Việt Nam cũng tăng lên. Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp xuất
khẩu gạo của Việt Nam mở rộng thị trờng xuất khẩu và dốc hết lợng gạo tồn
kho của những năm trớc ra thị trờng. Đồng thời đây cũng là cơ hội cho sản
phẩm gạo Việt Nam có thể khẳng định vị trí trên thị trờng thế giới.
21
Chuyên đề tốt nghiệp
Chơng Ii
Thực trạng về tình hình sản xuất và khả
năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam
i. khái quất về tình hình phát triển sản xuất lúa
gạo của Việt Nam
1. Sản xuất lúa gạo của Việt Nam qua các thời kỳ
Việt Nam là một nớc có truyền thống sản xuất lúa gạo lâu đời. Tuy
nhiên cho đến trớc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 dới sự thống trị của
thực dân Pháp cộng với nền sản xuất phong kến, sản lợng và năng suất lúa rất
thấp chỉ khoảng 1,3 tấn thóc/ha. Vì vậy đời sống của ngời nông dân rất khổ
cực. Trong kháng chiến chống Pháp chúng ta đã sử dụng nhiều biện pháp cải
cách ruộng đất để nhằm huy động nông dân tham gia ra kháng chiến. Khi
chiến tranh kết thúc chúng ta đã chia đều các loại ruộng đất cho nông dân ở
miền Bắc. Nhng thời kỳ nông nghiệp gia đình chỉ tồn tại trong thời gian rất
ngắn. Sau đó chúng ta đã áp dụng một hệ thống dựa vào sở hữu tập thể: Kế
hoạch hoá tập trung, đợc Nhà nớc bao cấp mạnh, phân phối đều có chủ ý đến
lợi ích vật chất, nông nghiệp tập thể các yếu tố của thị trờng, hàng hoá , lãi
dùng để đo hiệu quả các hoạt động kinh tế không có ý nghĩa thực tế. Hệ
thống kinh tế này cũng đã tạo ra sự tăng trởng nhng đã bộc lộ nhiều nhợc
điểm trong sử dụng nguồn nhân lực, tài nguyên tự nhiên và tài chính. Do có

chiến tranh trong những năm đó nên những nhợc điểm này bị che lấp nhng
khi chiến tranh kết thúc chúng đã biểu hiện rõ. Việc mở rộng hệ thống này ở
Miền nam đã tạo ra một thời kỳ khủng hoảng vào cuối những năm 70.
Vào cuối những năm 70 đã có những ý đồ về cải cách để tăng hiệu quả
sản xuất nh tất cả các nớc XHCN. Việc trọng tâm đợc đặt vào việc tổ chức,
đào tạo, bổ túc để nâng cao khả năng quản lý cho cán bộ viên chức. Tuy
nhiên vẫn cha đợc hiệu quả và càng làm cho hệ thống này trở nên quan liên
22
Chuyên đề tốt nghiệp
và chúng ta đã có ý đồ cải cách hệ thống này bằng cách dựa vào sáng kiến từ
cơ sở. Bằng việc cải cách hệ thống kế hoạch hoá từ cơ sỏ và bằng việc thực
hiện chế độ khoan với nông dân trong nông nghiệp. Việc tự do hoá bắt đầu từ
những năm 80 và đã kéo theo cải cách trong tất cả các lĩnh vực của đất nớc.
Trong nông nghiệp, việc cải tiến đã mở ra sớm hơn và ở khu vực đó đã quay
trở lại nền nông nghiệp gia đình. Năm 1981 Chỉ thị 100 đã hợ pháp hoá sự
sáng tạo này của nông dân. Thắng lợi của việc áp dụng chỉ thị 100 khiến cho
nông dân tăng sức ép để tự do hoá mạnh hơn nữa. ở nhiều hợp tác xã, sự
quản lý kém cỏi, các ban quản lý không còn khả năng đảm bảo các hợp đồng
dịch vụ mà họ đã ký. Do đó một số hợp tác xã đã thực hiện khoán trắng cho
nông dân thuê đất va để họ tự do đầu t. Những hợp tác xã thực hiện liệu pháp
này sản lợng thóc tăng nhanh. Tình hình này đã dẫn đến Nghị quyết 10 năm
1988 xác định hộ nông dân là đơn vị sản xuất tự chủ. Tuy nhiên với chính
sách này các hợp tác xã vẫn còn trong tay ruộng đất. Để giải quyết tình trạng
này thì đạo uật mới về ruộng đất ra đời năm 1993, đạo luật nới cho nông dân
chuyển nhợng và sử dụng đất lần đầu đợc quyền cho thuê, kế thừa và đợc tự
do đầu t trên phần ruộng của mình.
Từ hàng loạt những cải cách này đã đem đến cho nông dân Việt Nam
những đổi mới to lớn. Từ chỗ nớc ta thiếu đói quanh năm và phải nhập khẩu
gạo hàng năm đi đến đủ ăn và d thừa để xuất khẩu và xuất khẩu với số lợng
lớn đứng thứ 2 thế giới sau Thái Lan. Từ sau đổi mới đến nay năng suất và

sản lợng lúa gạo của chúng ta đã tăng nhanh trong suốt thời kỳ từ năm 1989
đến nay. Để thấy đợc đầy đủ hơn tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam từ
1990 đến nay ta có bảng sau:
23
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 5: Tình hình sản xuất lúa gạo của Việt Nam từ 1990 tới nay
Năm
Lơng thực
(nghìn tấn)
Tốc độ tăng
(%)
Sản lợng thóc
(nghìn tấn)
Tốc độ tăng
(%)
Gạo bình quân
(kg/ngời)
1990 21.627,0 0,5 19.225,2 1,2 290,3
1991 21.989,5 1,7 19621,9 2,1
1992 24.214,0 10,1 21.590,3 10,0 311,1
1993 25.501,7 5,3 22.836,6 5,8 321,5
1994 26.198,5 2,7 23.528,3 3,0 324,5
1995 27.554,4 5,2 24.936,7 6,1 337,5
1996 29.217,0 4,7 26.396 5,7 355,0
1997 29.736,4 3,1 27.532,9 4,3 368,5
1998 30.786,2 3,5 29.145,5 5,9 386,3
1999 33.253,6 3,3 31.393,8 7,7 409,9
2000 34.693,6 3,2 32.554,0 3,7 419,9
2001 35.451,4 3,0 33.553,6 2,06 424,1
2002 36.511,3 2,9 34.252,4 1,76 432,7

2003 37.172,4 2,5 34.721,3 1,67 432,7

Từ bảng trên ta thấy trong thời gian từ 1990 đến 2003 sản lợng lúa tăng
nhanh và tơng đối ổn định với mức tăng sản lợng lúa lớn hơn mức tăng sản l-
ợng lơng thực. Riêng năm 1992 là năm sản lợng lúa tăng cao nhất tăng 10%
so với năm 1991. Về con số tuyệt đối thì năm 1989 1992 sản lợng lúa mỗi
năm tăng xấp xỉ 2 triệu tấn. Các năm tiếp theo từ 1993 2000 sản lợng lúa
vẫn tăng nhanh và ổn định với mắc gần 1,5 triệu tấn/năm, riêng năm 1999
sản lợng tăng trên 2,2 triệu tấn so với năm 1998. Nh vậy trong thời kỳ từ
1990 2003 tốc độ tăng trung bình hàng năm về sản lợng là xấp xỉ 5%
năm. Mức tăng trởng này vợt xa tất cả các thời kỳ trong lịch sử trồng lúa Việt
Nam. Cha bao giờ sản lợng lúa lại tăng nhanh và kéo dài liên tục nh giai đoạn
này. với mức tăng nhanh chóng đã giúp nớc ta tự túc đợc lơng thực và trở
thành nớc xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới mặc dù dân số nớc ta tăng gần
2% 1 năm.
24
Chuyên đề tốt nghiệp
Giai đoạn 2001 2003 sản lợng vẫn tiếp tục tăng những có xu hớng
chậm lại. Tính từ năm 2001 đến 2003 sản lợng chỉ tăng khoảng 2,1 triệu tấn
bình quân tăng 700.000 nghìn tấn một năm. Nhìn chung sản lợng gạo của
Việt Nam tăng nhanh nhng chất lợng gạo xuất khẩu của ta vẫn thấp hơn so
với Thái Lan và thế giới. Hơn nữa chúng ta vẫn còn lúng túng trong xuất
khẩu đặc biệt là về khâu dự báo giá cả và thị trờng của ta vẫn còn kém dẫn
đến chúng ta thờng xuyên xuất khẩu gạo ồ ạt vào thời điểm rẻ, khi giá gạo
tăng thì sản lợng gạo dành cho xuất khẩu còn không đáng kể dẫn đến kim
ngạch xuất khẩu gạo của chúng ta không cao.
Tuy vậy kim ngạch xuất khẩu gạo của chúng ta cũng đã thu đợc lợng
ngoại tệ không nhỏ góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá
đất nớc. Và sau đây là bảng thống kê sản lợng và kim ngạch xuất khẩu gạo
của Việt Nam giai đoạn từ năm 1989 đến 2003.

Bảng 6: Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam giai
đoạn 1989 2003
Năm
Sản lợng gạo xuất khẩu
(triệu tấn)
Kim ngạch xuất khẩu
(triệu USD)
1989 1.420 290,0
1990 1.624 304,6
1991 1.033 234,5
1992 1.950 417,7
1993 1.722 361,9
1994 1.983 424,4
1995 2.005 530,1
1996 3.003 868,4
1997 3.553 891,3
1998 3.793 1.006,3
1999 4.560 1.011,0
2000 4.500 1.038,0
25

×