Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

SỬA CHỮA ổ TRƯỢT, bộ TRUYỀN BÁNH RĂNG côn (Giáo trình thực hành nguội sửa chữa)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.24 KB, 6 trang )

BÀI 2 : SỬA CHỮA Ổ TRƯỢT, BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CÔN
Bài tập ứng dụng: Hệ bàn gá máy bào
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được kết cấu lắp ghép của ổ trượt, cấu tạo và chuẩn lắp ghép của bộ
truyền bánh răng côn.
- Tháo, lắp, sửa chữa, hiệu chỉnh được kết cấu ổ trượt và bánh răng côn đạt yêu
cầu làm việc.
- Lựa chọn đúng và sử dụng thành thạo các loại dụng cụ tháo lắp
- Chấp hành đúng nội quy an tồn xưởng thực tập.
II. CHUẨN BỊ CƠNG VIỆC
1. Dụng cụ:
Dụng cụ tháo lắp: Chìa vặn lục lăng, clê dẹt, tơ vít, kìm điện, clê móc, đột,
búa
Dụng cụ đo kiểm : Bột màu, căn lá, dây chì
2. Thiết bị: Hệ bàn gá máy bào.
3. Vật tư: Dầu điêzen, giẻ lau, giấy ráp, mỡ YC2, dầu BP.
III. NHỮNG KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN :
1. Ổ trượt
Các bộ phận truyền động của máy thường được lắp trên trục, trục được đỡ
bởi ổ trượt, ổ trượt lắp lỏng với trục, lắp chặt với vỏ hoặc thân máy. Ổ trượt
chịu tác dụng của các lực đặt trên trục và truyền các lực này vào thân máy. Nhờ
có ổ trượt trục có vị trí nhất định trong máy và quay theo một đường tâm đã định
.
Thường sử dụng hai loại ổ trượt là ổ trượt nguyên bạc)(H2.1a) và ổ trượt
ghép (bạc hai nửa) (H2.1b)

a,

b,
Hình 2.1
1




2. Bộ truyền bánh răng cơn (Hình2.2)
Bộ truyền bánh răng cơn dùng để truyền chuyển động giữa hai trục vng
góc với nhau, bánh răng được chế tạo liền trục hoặc dời
trục. Trước khi lắp phải kiểm tra chất lượng ăn khớp với
bánh răng chuẩn lắp trên đồ gá. Đường tâm của ổ đỡ trên
đồ gá phải ở vị trí chính xác để đảm bảo cho bánh răng ăn
khớp bình thường.
Việc lắp ráp, hiệu chỉnh bộ truyền bánh răng côn gặp rất
nhiều khó khăn vì bánh răng cơn có chiều dày răng thay
đổi từ đỉnh răng đến chân răng. Kiểm tra lắp ráp đúng
giúp cho bộ truyền làm việc giảm tiếng ồn, tăng tuổi thọ
cho chi tiết máy.
IV. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN

Hình 2.2

1. Đọc bản vẽ

2


Hình 2.3

3

1

2


3

4

5

6

7
8

9

13

12

11

10
14
15

Bàn máy
Tay quay
Ch?t cơn
Tr?c vít me
Cóc
Lß xo

Núm cóc

15
14
12

10
9
8

Xà ngang
Đai ?c M14

2
1

TÊN CHI TIÊ´T

SL

01

SL: 01
TL:

H? BÀN GÁ MÁY BÀO B665

VÂ?
T LIÊ?
U


01
01

01

Khoa co khí : L?p 07cksc1

Nguyê~
n Thi?Kha´nh

Ph?m Van Đ?ng

CT 5

C45
C45

01
01

01
01

TRU ? NG C Đ C N SAO Đ?

KiÓm tra

Ngu ?i v?


TT

Tr?c d?u vơng

3

CT 5

C45

Bánh rang cơn

95 X 18

CT 5
CT 5
§ ai ốc công

01
Thép lò xo

01
01

01
C45
CT 5

CT 5


Đ ai ốc công

4

01

GX 15 - 32

C45

C45

01
01
01

01

01
01

01

CT 5

95 X 18

C45

CT 5


GX 15 - 32

Ô bi chặn

7
6
5

11

13

ai ?c
? tru ?t

16

Ô bi chặn

ai ?c
18
17

Gớa d ?
Tr?c vít me

20
19


20

19

18

17

16


TÊN CƠNG VIỆC
2. Trình tự tháo

CHỈ DẪN THỰC HIỆN
Quan sát kết cấu lắp ghép (Hình 2.3)
- Tháo thanh giằng, thanh truyền
- Tháo bàn máy 1: Kê đỡ bán máy chắc
chắn, tháo giá đỡ 3, tháo đai ốc cố định
bàn máy với đế 2. Khiêng bàn máy ra
ngồi
- Tháo trục vít 6 và đai ốc: Đóng chốt
tháo tay quay 5, tháo du xích, tháo vít
cố định gá đỡ với xà ngang lấy cóc 8,
bánh cóc 10, then 7 ra ngồi tháo đai ốc
cơng 13 vặn trục vít ngược chiều kim
đồng hồ, tháo vít cố định đai ốc với đế
trượt 2 lấy đai ốc ra ngồi.
- Tháo đế trượt 2: Tháo vít tháo căn
khiêng đế trượt ra ngồi.

-Tháo trục đầu vng 14 và cụm bánh
răng cơn 15,16 : Tháo vít, đai ốc cố
định bánh răng, lấy bánh răng cơn ra .
Đóng trục từ phải sang trái lấy trục đầu
vng ra ngồi .
-Tháo xà ngang 17 : Tháo vít tháo căn
khiêng xà ngang ra ngồi .
- Tháo cụm trục vít, đai ốc 18 : Vặn trục
vít ngược chiều kim đồng hồ lấy trục vít
ra, tháo vít cố định đai ốc 4 với đế máy
lấy đai ốc ra

3. Làm sạch chi tiết

Chi tiết được rửa sạch trong dầu điêzen
và lau khô bằng rẻ lau.

4


TÊN CÔNG VIỆC
4. Lắp ráp và hiệu chỉnh

CHỈ DẪN THỰC HIỆN
Lắp làm ngược lại với tháo
Trước khi lắp phải kiểm tra các chi tiết
lắp ghép đảm bảo yêu cầu mới lắp
+ Khi lắp chốt chú ý lỗ chốt trên trục và
lỗ chốt trên may ơ đưa chốt vào lỗ lấy
búa đồng gõ nhẹ.

+ Khi lắp bánh răng kiểm tra chất lượng
ăn khớp của bánh răng côn bằng vết sơn

a)

tiếp xúc. Bôi một lớp sơn mỏng lên bề
mặt của bánh răng chủ động. Quay cặp
bánh răng vài vòng kiểm tra vết sơn trên
bánh răng bị động, diện tích vết sơn
chiếm khoảng 70% diên tích bề mặt răng
là được (Hình 2.4 a).
*Lắp bánh răng chưa đúng
- Góc giữa đường tâm hai bánh răng
giảm (Hình 2.4 b)

b)

- Góc giữa đường tâm hai bánh răng
tăng (Hình 2.4 c)
- Góc giữa đường tâm hai bánh răng
đúng nhưng khe hở quá lớn hoặc quá
nhỏ (Hình 2.4 d , e)

c)

d)

* Kinh nghiệm cho biết cách sửa nguội
tốt nhất là làm cho các răng tiếp xúc với
nhau về phía đáy nhỏ của mặt cơn . Điều

này có lợi ở chỗ khi bánh răng chịu tải
trọng, phía răng mảnh rễ bị biến dạng sẽ
tiếp xúc với nhau trên toàn bộ chiều dài
của răng. Mặt khác việc sửa nguội ở
phía răng mảnh nhanh hơn vì diện tích
5


TÊN CƠNG VIỆC

CHỈ DẪN THỰC HIỆN
hẹp hơn

e)

Hình 2.4

* Điều chỉnh khe hở ăn khớp của cặp
bánh răng côn bằng cách thêm vòng đệm
vào trục.
+ Kiểm tra khe hở ăn khớp bằng dây chì
hoặc căn lá
- Dùng dây chì để kiểm tra: Lau khơ
sạch các bánh răng, dùng mỡ dính dây
chì lên bề mặt làm việc của răng, quay
bánh răng theo chiều quay 1 vịng, lấy
dây chì ra dùng pan me hoặc thước cặp
đo bề dày dây chì và so sánh với trị số
quy định.
- Dùng căn lá để kiểm tra: luồn căn lá

vào khe hở ăn khớp của cặp bánh răng.

6



×