Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

SKKN một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.55 KB, 5 trang )

I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
Mục tiêu chủ yếu đối với môn Tiếng việt ở lớp Một là tất cả các em đều
biết đọc thông, viết thạo. Từng bước hình thành và phát triển kỹ năng đọc, một
kỹ năng quan trọng hàng đầu của học sinh ở bậc tiểu học. Đối với học sinh yếu,
việc hướng dẫn cho các em biết các kỹ năng nói trên là một việc làm địi hỏi sự
kiên trì của cả giáo viên và học sinh. Giúp các em học tập dần dần tiến bộ hơn,
giúp các em nắm bắt kịp thời bài đã học, các em khơng cịn chán học nữa mà tự
tin và hứng thú trong tiết học. Khi học sinh đọc tốt, viết tốt thì các em mới có
thể tiếp thu các môn học khác một cách chắc chắn. Từ đó học sinh mới hồn
thành được năng lực giao tiếp của mình.
Với đối tượng học sinh yếu ở lớp Một - Lớp đầu cấp, việc dạy cho các em
biết đọc thật vơ cùng quan trọng bởi các em có đọc tốt được ở lớp Một thì khi
học các lớp tiếp theo các em mới nắm bắt được những yêu cầu cao hơn. Đặc
điểm của việc dạy tập đọc lớp Một chính là bước chuyển tiếp từ dạy học vần
sang dạy tập đọc. Vì vậy học vần có vị trí đặc biệt quan trọng trong chương trình
tiểu học nói chung và trong mơn Tiếng Việt nói riêng, vì nó là phần quan học
mở đầu lớp đầu tiên của cấp Tiểu học. Có học phần này, học sinh mới chiếm
lĩnh được một công cụ giao tiếp quan trọng: Chữ viết ghi âm Tiếng Việt. Đây
chính là phương tiện để các em có điều kiện học tốt các môn khác và học lên các
lớp trên.
Tiết tập đọc ở lớp Một vận dụng cả phương pháp học vần, cả phương
pháp tập đọc. Yêu cầu của tiết tập đọc lớp Một là củng cố hệ thống âm vần đã
đọc nhất là các vần khó đọc đúng tiếng, liền tiếng trong từ, trong câu, đoạn, bài.
Bước đầu biết cách ngắt hơi ở các dấu câu, biết đọc diễn cảm. Đó là việc rất khó
nhất là đối với đối tượng học sinh yếu phát triển chậm về trí nhớ, học trước qn
sau, mà lại ở vùng nơng thôn như xã Hà Yên. Để làm tốt được những nhiệm vụ
nêu trên tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1”.

1



2. Mục đích nghiên cứu:
Đề tài này chỉ ra : Các biện pháp để giúp học sinh yếu lớp Một đọc
thông, đọc không sai.
3. Đối tượng nghiên cứu:
Biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1 ở trường Tiểu học Hà Yên – Hà
Trung.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Trong qua trình nghiên cứu tơi đã sử dụng một số phương pháp sau:
a. Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết.
Là phương pháp thu thập thơng tin thơng qua đọc sách báo, tài liệu nhằm
mục đích tìm chọn những khái niệm và tư tưởng cơ bản là cơ sở lí luận của đề
tài, hình thành gia thuyết khoa học, dự đốn về những thuộc tính của đối tượng
nghiên cứu, xây dựng những mơ hình lí thuyết hay thực nghiệm ban đầu.
b. Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin.
Cũng như trong nghiên cứu khoa học xã hội, phương pháp điều tra trong
giáo dục được dùng thường xuyên. Khác với phương pháp quan sát phương
pháp này thể hiện qua việc tác động trực tiếp của người nghiên cứu vào đối
tượng nghiên cứu thông qua câu hỏi để có những thơng tin cần thiết cho việc
nghiên cứu của mình.
c. Phương pháp thống kê, xử lí số liệu.
Xử lí và phân tích số liệu hay dữ liệu nghiên cứu là một trong các bước cơ
bản của một nghiên cơus, bao gồm xác định vấn đề nghiên cứu, thu thập số liệu,
xử lí số liệu, phân tích số liệu và báo cáo kết quả. Xcas định rõ vấn đề nghiên
cứu giúp việc thu thập số liệu được nhanh chóng và chính xác hơn.Để có cơ sở
phân tích số liệu tốt thì trong quá trình thu thập phải xác định trước các u cầu
của phân tích để có thể thu thập đủ và đúng số liệu như mong muốn.

2



II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm:
Rèn đọc cho học sinh yếu là việc rất quan trọng và cấp bách cho học sinh
ở ngay đầu cấp tiểu học. Là giáo viên dạy lớp 1, tôi coi việc phụ đạo học sinh
yếu là khâu quan trọng hàng đầu.

Bước vào lớp Một là một bước ngoặt quan trọng trong đời sống của
các em. Kỹ năng đọc của học sinh lớp Một cũng là sự phản hồi của kết quả tiếp
thu sau một quá trình học tập của các em. Nó thể hiện kết quả nhận biết các con
chữ, các vần, và khả năng ghép chữ cái với nhau thành vần, ghép chữ cái với
vần thành tiếng, và khả năng đọc từ, đọc câu sau cùng là đọc được một bài văn
ngắn, một bài thơ ngắn … vv
Học sinh đã nhận được mặt chữ, biết ghép vần, ghép tiếng, ghép từ, đọc
câu còn yêu cầu các em phải đọc đúng, đọc chuẩn, đọc chính xác. Vì nếu các em
phát âm chuẩn đọc đúng các em sẽ viết đúng, bài chính tả sai ít lỗi, và các em sẽ
hiểu được ý của tiếng, từ, câu, bài mà các em viết.
Một trong những lý do dễ thấy là vì các em cịn q nhỏ, chưa ý thức tự
giác, cố gắng trong học tập. Vì vậy giáo viên chúng ta phải biết được đặc điểm
tâm lý, khả năng tiếp thu của từng em để phát huy tính tích cực ham học cho học
sinh. Từ đó sử dụng phương pháp dạy phù hợp sao cho các em luôn cảm thấy
nhẹ nhàng, vui tươi các em sẽ thích học.
2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
Qua quan sát và nghiên cứu ở lớp Một tôi thấy hầu hết các em học sinh
yếu không đọc được bài là do khả năng tiếp thu của các em chậm, không nhớ
các âm hai, ba con chữ dẫn đến khơng ghép được tiếng, từ. Qua tìm hiểu thực tế
ở lớp và ở gia đình, tơi nhận định nguyên nhân dẫn đến tình hình trên là do:
a. Đối với học sinh.
Cùng vào lớp Một nhưng mức độ chuẩn bị tâm thế của mỗi trẻ đều khác
nhau, một số trẻ đã qua môi trường mẫu giáo đã được làm quen với môi trường


3


học tập, số khác đăc biệt với những gia đình khó khăn thì các em chưa được
chuẩn bị gì, hồn toàn xa lạ với trường lớp, với hoạt động học tập.
Một số học sinh do học trước chương trình nên cảm thấy chán nản, không
hứng thú khi đến lớp. Nhưng đến lúc bạn bè bắt nhịp với mình thì các em khơng
theo kịp vì chủ quan, ỷ lại.
Được vào lớp Một, trẻ nhận được sự trợ giúp cũng khác nhau từ phía gia
đình, người thân.
Điều kiện phụ huynh gia đình bận công việc đồng áng hay đi làm trong
các công ty, để con cho ông bà đi làm ăn xa nên khơng có thời gian dạy con mà
tất cả là nhờ nhà trường.
b. Đối với giáo viên.
Trong giờ tập đọc nhất là khi có người dự giờ thì giáo viên cịn ít chú ý
đến học sinh yếu vì đối tượng này thường đọc chậm, làm mất thời gian, làm
giảm tiến độ của tiết dạy.
Khả năng thiết kế, tổ chức các trò chơi hoặc học tập còn hạn chế.
c. Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên.
Bảng khảo sát chất lượng trước khi nghiên cứu
Sĩ số lớp

32

Số HS được

Các lần

Hoàn thành


đánh giá

đánh giá

SL

%

SL

%

12

37,5

20

62,5

32

Lần 1 ngày
……..

Chưa hoàn thành

Trên đây là bảng khảo sát chất lượng trước khi nghiên cứu, số em hoàn
thành là 12 em, chưa hoàn thành là 20 em. Tỉ lệ học sinh hoàn thành là quá thấp,

nếu tỉ lệ như vậy sẽ không đúng với yêu cầu trường chuẩn Quốc gia mức độ 2.
Từ thực trạng tôi đã nêu trên, để giúp học sinh đọc tốt hơn, tôi đã đưa ra
một số kinh nghiệm "Biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1."
3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:

4


5



×