Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

SKKN một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học các bảng nhân và bảng chia ở lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.29 KB, 5 trang )

1. MỞ ĐẦU

a. Lí do chọn đề tài
Cùng với các mơn học khác ở Tiểu học, mơn Tốn có một vị trí hết sức
quan trọng. Các kiến thức, kĩ năng của mơn tốn ở Tiểu học có nhiều ứng dụng
trong cuộc sống, chúng cần thiết cho người lao động, cần thiết cho các mơn học
khác. Nó góp phần to lớn vào sự phát triển tư duy, trí tuệ của con người. Đồng
thời góp phần hình thành các phẩm chất cần thiết, quan trọng cho người lao
động.
Thực tế tôi thấy rằng ở mơn Tốn: Những u cầu cơ bản về kiến thức và
kĩ năng có liên quan đến số tự nhiên; cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên; số thập
phân; các đại lượng cơ bản; các yếu tố hình học đều là những kiến thức và kĩ
năng rất cơ bản, cần thiết trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong học tập của
học sinh; Đối với mơn Tốn ở lớp 2 mục tiêu dạy học được cụ thể hoá thành
những yêu cầu cơ bản về kiến thức, kĩ năng ở các nội dung: Số học số và phép
tính); đại lượng và đo đại lượng; các yếu tố hình học; giải tốn có lời văn (một
số yếu tố đại số được tích hợp ở nội dung số học). Chương trình Tốn lớp 2 là
một bộ phận của chương trình Tốn Tiểu học và là sự tiếp tục của chương trình
Tốn lớp 1.
Như chúng ta đã biết theo chương trình chuẩn kiến thức và kĩ năng của Bộ
Giáo dục hiện nay thì việc dạy học các kiến thức và kĩ năng của môn Tốn ở
Tiểu học nói chung, ở lớp 2 nói riêng, đặc biệt là phần dạy học các bảng nhân,
bảng chia đó là sự kế thừa có nhiều ý tưởng mới: Học sinh tự tìm tịi, phát hiện
và tự chiếm lĩnh kiến thức mới trong từng bài học, tăng thực hành vận dụng, sử
dụng nội dung gần gũi với thực tế cuộc sống đời thường của học sinh. Sự lựa
chọn nội dung và phương pháp hiện đại thiết thực của giáo viên trong dạy học sẽ
góp phần giúp học sinh phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lí,

1



hình thành phương pháp tự học, tự phát hiện, tự giải quyết vấn đề và tự chiếm
lĩnh kiến thức mới dựa trên sự dẫn dắt của người thầy.
Vậy làm thế nào để chất lượng dạy học mơn Tốn ở lớp 2 đạt hiệu quả cao
đáp ứng với nhu cầu phát triển của xã hội. Đó là niềm trăn trở của tơi bấy lâu
nay. Vì vậy mà tơi quyết định lựa chọn cho mình một đề tài nghiên cứu: “Một
số kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học các bảng nhân và bảng chia ở
lớp 2”.
b. Mục đích nghiên cứu.
Xuất phát từ những trăn trở trên, bản thân tôi luôn suy nghĩ và quyết định
tìm hiểu, đưa ra những biện pháp dạy học và vận dụng những kinh nghiệm về
dạy học các bảng nhân, bảng chia ở lớp 2, nhằm nâng cao chất lượng dạy học
mơn tốn lớp 2 trong nhà trường.
c. Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng để thực hiện đề tài này là hoạt động học tập của học sinh lớp 2A
nói riêng và học sinh khối 2 trong trường nói chung năm học .............
Sĩ số học sinh lớp 2A: 22
Trong khn khổ đề tài tơi xin trình bày nội dung cơ bản dạy học các bảng
nhân, bảng chia cho học sinh lớp 2 nơi trường tôi đang công tác.

d. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc và nghiên cứu những tài liệu liên quan
đến những vấn đề nghiên cứu.
- Phương pháp quan sát điều tra: Phân tích hệ thống hóa tài liệu thu thập được.
- Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức dạy học thực nghiệm để kiểm tra tính khả
thi và hiệu quả của việc dạy học các bảng nhân và bảng chia ở lớp 2.

2


- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: GV rút kinh nghiệm, tổng kết thành bài

học cơ bản.

2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Chương trình tốn lớp 2 là một bộ phận của chương trình tốn Tiểu học và
là sự tiếp tục của chương trình tốn lớp . Chương trình này kế thừa và phát triển
những thành tựu lớp 2 ( cũ) ở nước ta, thực hiện những đổi mới về cấu trúc nội
dung để tăng cường và ứng dụng kiến thức mới, chú trọng phát triển toàn diện,
chủ động, sáng tạo cho học sinh thích ứng với xã hội hiện đại và cơng nghiệp
hóa.
Học thuộc các bảng nhân, bảng chia lớp 2, các em mới biết làm tính nhân
đó là một trong kĩ năng tính tốn cơ bản và quan trọng trong các kĩ năng thực
hành tính tốn, khi học tốn không chỉ ở Tiểu học mà ở các lớp, các cấp cao
hơn. Nó cũng là cơng cụ tính tốn theo các em trong suốt cuộc đời. Chính vì lẽ
đó mà học bảng nhân, bảng chia là tiền đề giúp các em hình thành kĩ năng, kĩ
xảo trong học tốn 2.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Qua một vài năm được trực tiếp giảng dạy ở khối lớp 2, đồng thời qua dự
giờ đồng nghiệp, với học sinh ở trường nơi tôi đang công tác về chất lượng dạy
học mơn Tốn ở lớp 2. Tôi nhận thấy phần dạy học các bảng nhân, chia cịn có
một số hạn chế như: Hạn chế về phương pháp dạy của giáo viên ( do GV tuổi đã
cao), phương pháp học của học sinh, sự chuẩn bị bài của học sinh, sự quan tâm
đến việc học của phụ huynh học sinh đối với con em họ dẫn đến chất lượng học
mơn Tốn chưa cao.

3


Trường tơi có 10 lớp. Trong đó có 2 lớp năm, 2 lớp bốn, 2 lớp ba, 2 lớp hai
và 2 lớp một. Hai lớp tôi chọn làm đối tượng nghiên cứu là lớp 2A và lớp 2B.

Lớp: 2A: Tổng số học sinh: 22 em do cô G phụ trách; tuổi nghề: 26 năm;
Trình độ đào tạo: CĐSP.
Lớp: 2B: Tổng số học sinh: 21 em do cô Nh phụ trách; tuổi nghề: 29 năm;
Trình độ đào tạo: CĐSP.
Tất cả học sinh ở cả 2 lớp đều là con các gia đình nơng nghiệp, phần đơng
các em đều ngoan ngỗn, chăm chỉ học tập, lực học tương đối đồng đều.
Kết quả dự giờ khảo sát chất lượng dạy học các bảng nhân, bảng chia của
học sinh khối 2 ( đầu năm học - tháng 9) năm học .............
Điểm 9 - 10

Điểm 7 - 8

Điểm 5 - 6

Điểm 3 - 4

SL

TL%

SL

TL%

SL

TL%

SL


TL%

2A: 22 HS

3

13.6

6

27.3

11

50.0

2

9.1

2B: 21 HS

1

4.7

4

19.0


12

57.3

4

19.0

Lớp

Chất lượng học các bảng nhân, chia của học sinh khối 2 năm học trước
được tổng hợp qua bảng trên.
Đứng trước thực trạng đó, trong năm học .............này để chất lượng dạy
học các bảng nhân và bảng chia lớp 2 đạt kết quả cao hơn. Tôi đã mạnh dạn đưa
ra một vài sáng kiến nhỏ về phương pháp dạy học và đã áp dụng vào giảng dạy
trong lớp, khối, ở trường Tiểu học nơi tôi đang công tác.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
Xuất phát từ thực trạng trên tôi đã tiến hành áp dụng 3 giải pháp sau:

4


5



×