Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

SKKN năm giải pháp giúp học sinh lớp 5a học tốt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.8 KB, 5 trang )

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài:
Không biết mọi người có cảm giác thế nào, riêng tơi mỗi khi được thấy ai
đó là người ngoại quốc nói hoặc hát được những bài hát tiếng Việt, một cảm xúc
thán phục xen lẫn xúc động và niềm tự hào về tiếng Việt lại trào dâng trong
lòng. Trong thời kỳ đổi mới và hội nhập hiện nay, Việt Nam chúng ta đang mở
rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Nhiều
người nước ngoài biết đến Việt Nam, biết nói, hát và giao tiếp bằng tiếng Việt
cũng là điều bình thường . Nhưng sự thán phục của tôi đối với họ là bởi một lẽ
đi sâu vào ngôn ngữ tiếng Việt của chúng ta thực sự có nhiều khía cạnh khó, đơi
khi chính chúng ta cũng cịn có sự nhầm lẫn. Một trong những nội dung khó của
tiếng Việt là phần nghĩa của từ.
Trong chương trình Tiếng Việt lớp 5, mảng nội dung nghĩa của từ được
tập trung và được biên soạn có hệ thống trong phần Luyện từ và câu. Nhiều năm
liền trong quá trình dạy học, tơi thấy các em học sinh dễ dàng tìm được các từ
trái nghĩa, việc tìm các từ cùng nghĩa, gần nghĩa cũng không mấy vất vả. Tuy
nhiên, khi học xong từ nhiều nghĩa và từ đồng âm thì các em bắt đầu có sự nhầm
lẫn và khả năng phân biệt các từ đồng âm với từ nhiều nghĩa của học sinh không
được như mong đợi của cô giáo. Kể cả một số học sinh hoàn thành tốt mơn
Tiếng Việt cũng làm thiếu chính xác. Vì vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Năm
giải pháp giúp học sinh lớp 5A, Trường Tiểu học Vạn Thọ 1 học tốt từ đồng
âm, từ nhiều nghĩa; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa” để nghiên
cứu.
2. Lịch sử của đề tài:
Đề tài được hình thành dựa trên những biện pháp nhằm giúp cho học sinh
học tốt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. Sau
đó, qua q trình giảng dạy, bản thân tơi tích góp và học hỏi thêm nhiều biện
pháp khác nhau để nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Luyện từ và
câu lớp 5.
3. Mục đích nghiên cứu đề tài:
Với đề tài sáng kiến này, mục đích nghiên cứu của bản thân tôi là:


- Giới thiệu một số giải pháp của bản thân đã làm nhằm nâng cao chất
lượng học tập cho học sinh lớp 5A, Trường Tiểu học Vạn Thọ 1.
- Giúp học sinh lớp 5A, Trường Tiểu học Vạn Thọ 1 học tốt từ đồng âm,
từ nhiều nghĩa; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa, từ đó làm nâng cao
chất lượng học tập.
4. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu:
4.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu vấn đề lí luận.
1


- Nguyên cứu thực trạng và đề ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy
học về từ nhiều nghĩa - từ đồng âm cho học sinh.
- Rút ra những bài học kinh nghiệm trong việc dạy - học từ đồng âm, từ
nhiều nghĩa.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành đề tài này, tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: đọc tài liệu Hướng dẫn học Tiếng Việt
5, tài liệu tham khảo, các chuyên đề có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
- Phương pháp điều tra, khảo sát: điều tra thực trạng dạy học phân môn
Luyện từ và câu, dự giờ thực tế giáo viên và học sinh lớp 5.
- Phương pháp thực nghiệm, thống kê, phân loại: kiểm tra chất lượng học
sinh về kỹ năng thực hành làm bài tập phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa để
kiểm chứng lý luận của đề tài và đánh giá kết quả học tập của học sinh khi áp
dụng nội dung đã nghiên cứu.
- Phương pháp thực hành.
- Phương pháp phân tích tổng hợp.
5. Giới hạn (phạm vi) nghiên cứu:
- Nội dung: việc dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; phân biệt từ đồng âm
với từ nhiều nghĩa ở lớp 5.

- Thời gian: từ tháng …….đến tháng …….
- Đối tượng áp dụng: học sinh lớp 5A, Trường Tiểu học Vạn Thọ 1.
6. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu:
Sáng kiến “Năm giải pháp giúp học sinh lớp 5A, Trường Tiểu học Vạn
Thọ 1 học tốt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều
nghĩa” là một trong những sáng kiến nói riêng về nâng cao chất lượng dạy học
mơn Tiếng Việt được tích góp những kinh nghiệm có sẵn từ rất lâu. Nội dung
sáng kiến chưa được cơng khai dưới nhiều hình thức sử dụng, mơ tả bằng văn
bản hay bất cứ hình thức nào khác; khơng trùng với nội dung và giải pháp trước
đó.
Kết quả nghiên cứu mang lại hiệu quả thiết thực trong việc nâng cao chất
lượng dạy học môn Tiếng Việt của bản thân tôi trong những năm vừa qua.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận của vấn đề:
Trong chương trình Tiểu học, mỗi mơn học đều có tính ưu việt riêng, có
những nội dung giáo dục riêng; về tâm hồn, tình cảm, trí thức, kĩ năng… Nhưng
đối với nhu cầu thực tiễn của lớp 5 thì yêu cầu về kiến thức, kĩ năng phân mơn
Luyện từ và câu đóng một vai trị hết sức quan trọng. Phân mơn Luyện từ và câu
lớp 5 có nhiều kiến thức cơ bản, những kiến thức ấy học sinh cần phải đạt để
2


làm bàn đạp cho việc học tốt các môn học ở lớp trên. Phân môn Luyện từ và câu
trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản như kĩ năng dùng từ, đặt câu;
mở rộng và làm phong phú vốn từ ngữ cho các em; giúp các em nói và viết đúng
ngữ pháp.
Từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong phân môn Luyện từ và câu cung cấp
cho các em biết khái niệm, cách tìm và lựa chọn sử dụng đúng từ đồng âm, từ
nhiều nghĩa; tạo điều kiện để các em có năng lực nhận biết các sự vật, hiện
tượng một cách đầy đủ, nhanh chóng và chính xác.

Học sinh tiểu học vốn từ cịn ít, từ ngữ mà các em được cung cấp ở trường
học chưa thể đủ so với nhu cầu giao tiếp hàng ngày. Khả năng sử dụng, phân
biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa cũng như vận dụng vào từng hồn cảnh cịn gặp
nhiều khó khăn. Vì vậy, giúp học sinh tăng vốn từ, hiểu nghĩa từ, sử dụng hiệu
quả vốn từ là công việc, nhiệm vụ quan trọng trong sự phát triển ngôn ngữ của
học sinh. Nhờ đó mà vốn từ của học sinh đã được bổ sung cả về số lượng, chất
lượng, làm cho tiếng Việt thêm phong phú và mang đậm nét đặc sắc riêng mà
không thể lẫn với một thứ ngôn ngữ nào khác.
2. Thực trạng của vấn đề:
2.1. Thực trạng chung:
a. Thuận lợi:
- Luôn được sự quan tâm của Ban lãnh đạo cũng như sự đồng thuận của
tập thể giáo viên trong trường; thường xuyên tổ chức các hoạt động như chuyên
đề, thao giảng, hội giảng, qua đó trao đổi và rút ra được nhiều kinh nghiệm.
- Thực hiện mơ hình trường học mới tạo điều kiện cho học sinh mạnh dạn,
tự tin, sôi nổi.
- Thư viện nhà trường đã có đầy đủ Tài liệu Hướng dẫn học và các tài liệu
tham khảo phục vụ công tác giảng dạy và học tập.
- Học sinh nhiệt tình tham gia các hoạt động học tập, mạnh dạn, tự tin
trình bày những ý kiến của bản thân.
b. Khó khăn:
- Có nhiều gia đình học sinh thuộc diện gia đình nghèo, khó khăn, trình độ
dân trí nói chung cịn thấp nên chưa nhận thức đúng về việc học tập của con em
mình.
- Vốn từ đồng âm, từ đồng nghĩa của học sinh nói riêng cũng như vốn từ
tiếng Việt nói chung cịn hạn chế.
2.2. Thực trạng lớp 5A, trường Tiểu học Vạn Thọ 1:
Trong thực tế quá trình giảng dạy lớp 5A, Trường Tiểu học Vạn Thọ 1,
tôi nhận thấy: học sinh làm các bài tập về từ đồng âm nhanh và ít sai hơn khi
học các bài tập về từ nhiều nghĩa. Đặc biệt, khi cho học sinh phân biệt và tìm

các từ có quan hệ đồng âm, các nghĩa của từ nhiều nghĩa trong một số văn cảnh
thì đa số học sinh lúng túng và làm bài chưa đạt yêu cầu.
3


Để kiểm tra khả năng phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa sau phần học
từ đồng âm, từ nhiều nghĩa tôi đã ra đề kiểm tra (học sinh lớp 5A năm học
…….như sau:
ĐỀ KIỂM TRA LẦN 1
Môn: Tiếng Việt lớp 5 – Ngày kiểm tra: …….
Thời gian làm bài: 40 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Trong các từ in đậm sau đây, những từ nào là từ đồng âm,
những từ nào là từ nhiều nghĩa? (3 điểm)
a) chín
Lúa ngồi đồng đã chín vàng.
Tổ em có chín học sinh.
* Trong các từ in đậm sau đây, những từ nào là từ đồng âm, những từ nào
Nghĩ
cho chín rồi hãy nói.
là từ nhiều nghĩa?
b)
đường
a) chín
Bát
nàyđồng
nhiều
nên rất ngọt.
Lúa chè
ngồi
đãđường

chín vàng.
Các
chúcócơng
đang sửa chữa đường dây điện thoại.
Tổ em
chínnhân
học sinh.
Ngồi
đường,
người
Nghĩ cho
chín mọi
rồi hãy
nói.đang đi lại nhộn nhịp.
c)
b) vạt
đường.
Những
mật.
Bát chèvạt
nàynương
nhiều màu
đường
nên rất ngọt.
Lúa
ngậpnhân
lịng đang
thung.chữa đường dây điện thoại.
Các chín
chú cơng

Đình
Ảnh)
Ngồi đường, mọi người (Nguyễn
đang đi lại
nhộn
nhịp.
Những
c) vạt. người Giáy, người Dao
Đi
tìm măng,
hái nấm.
Những
vạt nương
màu mật.
Vạt
chàm
Lúa áo
chín
ngậpthấp
lịngthống
thung.
Nhuộm xanh cả nắng
chiều.Đình Ảnh)
(Nguyễn
Ảnh)
Chú Tư lấy dao vạt nhọn (Nguyễn
đầu chiếcĐình
gậy tre.
Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre.
Câu

2: người
Phân Giáy,
biệt nghĩa
Những
ngườicủa
Daonhững từ đồng âm trong các cụm từ sau?
(3 điểm)
Đi tìm măng, hái nấm.
a) đậu tương, đất lành chim đậu, thi đậu.
Vạt áo chàm thấp thoáng
b) sợi chỉ, chỉ đường, chỉ vàng.
Nhuộm xanh cả nắng chiều.
Câu 3: Dùng các từ dưới đây để đặt câu (một câu theo nghĩa gốc và một
(Nguyễnnhà,
Đìnhđi,Ảnh)
câu theo nghĩa chuyển):
ngọt, xuân? (4 điểm)

4


5



×