Phần I
Phần mở đầu:
I .Lý do chọn đề tài
Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật phản ánh xung quanh chúng ta bằng
các hình tợng âm thanh. Âm nhạc phản ánh mọi hoạt động của con ngời ,từ khi
cất tiếng khóc chào đời đến khi vĩnh biệt cuộc sống, không những thế âm nhạc
còn hỗ trợ, tác động trở lại để con ngời lao động và sáng tạo. Do vậy âm nhạc tồn
tại trong mọi thời đại và ở mọi dân tộc trên trái đất.
Âm nhạc có sức truyền cảm lỗi cuốn mạnh mẽ đối với mọi ngời trong cuộc
đấu tranh tự giải phóng, Loài ngời coi nhạc nh một vũ khí thực sự, âm nhạc làm
cho con ngời tăng thêm tình yêu quê hơng đất nớc, tình đoàn kết đồng bào ruột
thịt, âm nhạc cũng giúp cho ngời ta tin tởng vào thắng lợi của cuộc đấu tranh.
II . Cơ sở lý luận
Trẻ em tuổi mẫu giáo rất nhạy cảm với âm nhạc, âm nhạc là món ăn tinh thần
không thể thiếu đợc đối với trể em âm nhạc đem đén cho trẻ em một thế giới kỳ
diệu đầy cảm xúc vui sớng, làm cho tâm hồn ngây thơ của trẻ ngày môth trong
sáng hơn, lành mạnh hơn, niền vui nhiều hơn lỗi buồn.
giáo dục âm nhạc cho trẻ là một nhu cầu rất cần thiết nó góp phần quan trọng
trong việc phát triển toàn diện cho trẻ, giúp cho trẻ có khả năng lĩnh hội, cảm
thụ, cảm thụ cái đẹp, để cảm thụ và hiểu đợc âm nhạc, trẻ phải biết đợc một khái
niệm âm nhạc sơ giản và kỹ năng âm nhạc đơn giản, thực tế trẻ ở các trờng Mầm
non qua quá trình giáo dục âm nhạc đã tiếp nhận đợc những kỹ năng âm nhạc
nào? đó là một vấn đề cha đợc tổng kết. Đê giúp cho trẻ nắm dợc những khái
niện trên, cô giáo mầm non phải có kế hoạch, biện pháp giáo dục âm nhạc tốt
hơn.
Xuất phát từ lý do trên là một giáo viên mầm non tôi nhận thấy việc điều tra khả
năng tiếp thu những khái niệm âm nhạc sơ giản và kỹ năng hoạt động âm nhạc
đơn giản của lớp mẫu giáo bé là rất cần thiết, nên bnả thân tôi đã mạnh dạn chọn
đề tài: "Điều tra khả năng tiếp thu những khái niệm âm nhạc sơ giản và kỹ năng
hoạt động âm nhạc đơn giản của trẻ mẫu giáo lớn A2 Trờng Mầm Non Sao Mai
Thị Trấn Đông Anh ...''làm bài tập nghiên cứu.
1
Phần II
Nội dung nghiên cứu
1. Khái niệm về âm nhạc
Ăm nhạc là loại hình nghệ thuật phản ánh hiện thực khách quan bằng những
hình tợng có tính chất biểu cảm của ăm thanh,cùng với các yếu tố diễn cảm của
ăm nhạc làm cho nó có thể truyền đạt sự vận động của tình cảm và ý tởng trong
tất cả các sắc thái tinh tế nhất.
2.Vai trò của âm nhạc đối với cuộc sống :
Âm nhạc có từ thời xa xa đến với cuộc sống khá tự nhiên, những tiếng hú, tiếng
ngân thờng kèm theo những điệu bộ, tiếng con vật kêu, điệu bộ minh họa cho sự
vật hiện tợng thiên nhiên, đó là những khái niệm âm nhạc sơ giản, cùng làm cho
trẻ hấp dẫn và đợc truyền bá từ đời này qua đời khác, thấm dần vào trong máu
của mỗi ngời.
Những tiếng hát mô phỏng về hiện tợng thiên nhiên, những tiếng hò trong lao
động của một tập thể. Những làn điệu trữ tình thể hiện tình cảm đôi lứa, những
khúc hát ru của ngời mẹ dù chỉ là một làn điệu dân ca Nam Bộ hay dân ca quan
họ Bắc Ninh cho đến những tác phẩm chuyên nghiệp với quy mô đồ sộ cũng chỉ
là những suy t cũa con ngời hớng tới cái thiện , cái mỹ mà thôi.
Trong cuộc sống con ngời lúc nào cũng có những lời ca, tiếng nhạc, từ lúc lọt
lòng mẹ, trẻ đã đợc nghe những lời ru thân thơng trìu mến, cho đến khi biết đi,
chạy, nhảy, cónhững khúc hát , những bái đồng dao, những lời ca vui nhộn nhịp
đến khi trởng thành cũng là lúc âm nhạc trở nên rất đa dạngvà phong phú đối với
cuộc sống con ngời. Mỗi lứa tuổi đều có những bản nhạc phù hợp với sở thích
riêng của mình. Điều đó thể hiện trong các gia đình (ông bà) thờng hát những
điệu dân ca sâu lắng, khoan thai, còn bố mẹ lại thích những bản nhạc mới sáng
tác với những bài hát đợc sáng tác về cuộc sống hiện tại,còn các anh chị thanh
niên nam nữ thì lai thích các bài hát có âm điệu sôi động, linh hoạt,còn các em
thiếu nhi thì lại thích những bài hát rộn rã, tơi tắn, còn trẻ em mẫu giáo lại thích
vừa hát vừa làm động tác minh họa vừa hát vừa nhún nhẩy nhí nhảnh, còn trẻ ở
nhà trẻ thích bắt trớc tiéng kêu các con vật đợc soạn lời theo bài hát đơn giản,dễ
2
nhớ,VD:Bài hát:''Gà trống mèo con và cún con........'' trẻ thích gõ những dụng cụ
âm nhạc phát ra những âm thanh hay gây sự chú ý của trẻ.
Đối với các loại hình nghệ thuật khác nh múa, điện ảnh, múa rối, ca kịch, dân
ca, thể dục thể thao, xiếc ảo thuật, thì sự có mặt của âm nhạc góp phần tăng thêm
hiệu quả của nghệ thuật, âm nhạc thể hiện đợc tất cả những gì mà con ngời phải
trải qua, niềm vui sớng, khổ đau, lỗi dằn vặt, sự chống đối, nỗi niềm thầm khí
trong tâm t, khát vọng, ớc mơ về hạnh phúc. Phải chăng có những lúc xúc động,
ta ca hát lên một câu ca nào đó mà bản thân nó là tiếng nói của trái tim mình.
Con ngời cảm nhận đợc vẻ đẹp thiên nhiên với tiếng chim hót lúc sớm mai, hay
cảnh chiều trên biển một niềm vui. Khi hoàn thành một việc tốt, nỗi đau buồn
hay nỗi khát khao hy vọng đợc biểu hiện trong âm nhạc(âm thanh).
Bản thân âm nhạc là thế đó, các bài hát hay, các điệu múa mà chúng ta đã nghe,
đã biết và đã trải qua những cảm xúc đó.
Với tất cả những điều trình bày trên đây, chúng ta thấy quá rõ về âm nhạc là bộ
môn không thể không thiếu đợc trong cuộc sống hằng ngày của con ngời.
3 : ý nghĩa của việc giáo dục âm nhạc đối với trẻ thơ :
Đối với trẻ thơ, âm nhạc là nguồn sữa nuôi dỡng tinh thần của bé ngay từ khi lọt
lòng mẹ,cất tiếng khóc chào đời và có vai trò đặc biệt trong giai đoạn trẻ ở tuổi
nhà trẻ,mẫu giáo,giai điệu trầm bổng sự phong phú của âm hình , tiết tấu,màu sắc
âm thanh đa dạ của các thể loại âm nhạc nh đa con trẻ vào thế giới của cái đẹp
một cách hấp dẫn và thú vị.
Bất cứ ngời mẹ nào cũng đều tự hào về con mình rất thích nghe nhạc,có một
chút về năng khiếu âm nhạc.
Đúng vậy: Âm nhạc nh một món ăn tinh thần đối trẻ , thiếu âm nhạc khác
nào trồng hoa thiếu nớc''hoa sẽ khô héo''.....Nhiều nhà khoa hoa học nghiên cứu
và cho rằng.Việc nghe nhạc và hoat đọng âm nhạc làm cho tình cảm các em sẽ
gắn bó, thoải mái, giúp cho việc học tập và lao động của trẻ có kết quả tốt.Trí
nhớ của trẻ sẽ phát triển tốt hơn.Đăc biệt là trí tởng tợng của trẻ thêm phong phú,
nhất là nhạc không lời giúp cho trẻ phán đoán nhiều điều thú vị vi nó không nói
cụ thể mà gợi trí tởng tởng của trẻ.
3
Giai điệu trầm bổng, tiết tấu nhịp nhàng đa đa trẻ vào thế giới của cái đẹp một
cách hấp dẫn những âm thanh có tổ chức sẽ góp phần quan trọng trong việc phát
triển toàn diện cho trẻ, đức , trí, thể, mỹ hầu hết các nhà giáo dục trên thế giới
đều khanửh định điều đó.
Đại văn hảo M-Góc Ki nhận xét rằng " âm nhạc tác động một cách kỳ diệu đến
tận đáy lòng, nó khám phá ra phẩm chất cao quý nhất của con ngời.
Chính vì vậy mà ngời lớn cần quan tâm đặc biẹt đến việc giáo dục âm nhạc cho
trẻ bằng càng sớm càng tốt.
Giáo dục âm nhạc là tạo nên sự hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của
trẻ bằng con đờng tác động âm nhạc, tác động đó đợc thông qua sự phát triển khả
năng âm nhạc bao gồm phát triển trong lĩnh vực tri giác âm nhạc, biểu diễn âm
nhạc và thể hiện tình cảm khi nghe và vận động hởng ứng theo nhạc. cụ thể là
phải nghe, và phải hiểu âm nhạc nắm bắt đợc các kỹ năng cơ bản của âm nhạc,
có thói quen vầ ca hát,vận động theo nhạc trên cơ sở nghe và hiểu cùng với sự
phát triển của các kỹ năng tình cảm của trẻ âm nhạc đợc phát triển một cách
bền vững. Sự phát triển về khả năng tiếp thu những khái niềm đơn giản sẽ đạt đợc
nhyững tiến bộ về chất trong mọi thể loại âm nhạc.
Đối với trẻ mẫu giáo đã xuất hiện hứng thú với âm nhạc mỗi trẻ hứng thú với
các dạng hoạt động âm nhạc khác nhau,nh múa ,hát, vận động theo nhạc ,về tai
nghe của trẻ thì trẻ có thể thích riêng một tác phẩm âm nhạc nào đó,trẻ nghe
phân biệt tiếng vỗ tay, vỗ xắc xô, đoán nhạc của bài hát, hát theo đàn,hát theo
đoán tên bài hát, đoán tên dụng cụ âm nhạc,vv...phù hợp với khả năng của trẻ .
Để làm cho trẻ thực sự yêu thích âm nhạcviệc ta cần làm là hãy tạo cho trẻ nghe
âm nhạc càng nhiều càng tốt,từ việc ngời lớn hát cho trẻ nghe,đến việc cho trẻ
xem ti vi, băng đĩa video,tuy nhiên việc cho trẻ nghe âm nhạc phải lựa chọn
những bài hát gần gũi và phù hợp với từng độ tuổi và phù hợp với tâm lý trẻ .Từ
đógây lếnự ham thích về thói quen nghe nhạc,điều quan trọng hơn cả là lên cho
trẻ đợc nghe nhiều âm thanh khác nhau, để trẻ có sự phân biệt giữa các dụng cụ
âm nhạcmôt cách chính xác, ,vốn liếng âm thanh càng muôn màu muôn vẻ,bao
nhiêu thì tâm hồn của trẻ càng phong phú bấy nhiêu.
4
Đối với trẻ giáo dục âm nhạc là nộ dung rất quan trọng trong trờng mẫu
giáo.Bằng ngôn ngữ,đặc thù riêng của mình, âm nhạc giúp cho con trẻ mở rộng
tầm hiểu biết về thế giới xung quanh.
Ân nhạc còn còn có thể gợi lên cho trẻ nhu cầu ham muốn ,đợc tiếp xúc với
nó,đợc thể hiện nó,âm nhạc là phơng tiện hiệu quả nhất trong việc giáo dục trẻ
phát triển nhiều mặt,đức ,trí thể, mỹ .
3 .1 Âm nhạc là ph ơng tiện giáo dục thẩm mỹ cho trẻ.
Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ nói chung việc sử dụng âm nhạc nh một thanh công cụ
(tích cực)để đa vào ý thức của trẻ một cách sâu sắc. Quan hệ thẩm mỹ âm nhạclà
sự phản ánh âm nhạc trong ý thức của trẻ , sự hình thành mối liên hệ giữa trẻ với
âm nhạc là tập hợp giữa mối liên hệ do chính trẻ lựa chọn với các tác phẩm âm
nhạc và các dạng hoạt động âm nhạc.
Quan hệ giữa thẩm mỹ đợc dựa trên kinh nghiệm của riêng trẻ và xác định hoạt
động cũng nh cảm xúc gắn với âm nhạc ở trẻ , và có ý nghĩa to lớn trong sự phát
triển nhân cách của trẻ , nếu trẻ có đợc thái độ hứng thú , say mê với âm nhạc thì
nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ về cơ bản là đã đợc giải quyết, bên cạnh đó các kỹ
năng âm nhạc đa dạng và phong phú cũng đợc hình thành.
Mục đích của giáo dục thẩm mỹ nhằm phát triển ở trẻ khả năng lĩnh hội, cảm
thụ và hiểu cái đẹp phân biệt đợc cái hay ,cái cha hay, hoạt động độc lập và sáng
tạo trong khi tiếp xúc với các dạng hoạt động âm nhac khác nhau.
Để có đợc chức năng giáo dục thẩm mỹ âm nhạc cho trẻ trớc hết phải phát triển
ở trẻ những khả năng về âm nhạc đó là .
a) Khả năng tiếp thu những khái niệm âm nhạc sơ giản và kỹ năng hoạt động âm
nhạc đơn giản .
Những biểu hiện về thái độ của trẻ khi nghe nhạc cũng rõ dệt hơn, xong cảm
xúc về hứng thú cha ổn định " Nhanh chóng xuất hiện và cũng rễ mất đi "tỷ lệ
hng phấn cao 37,5% vì trẻ vẫn còn giữ những nét của trẻ ở nhóm cơm thờng nh
chạy vòng quanh khi nghe băng hặoc khi cô hát những bài hát vui nhộn giật nảy
ví dụ bài''Đội kèn tí hon....''hoặc nhạc Disco trẻ có những biểu hiện khác nhau
nh dậm chân ,vỗ tay,vẫy tay,,lắc l ngời xong cha có nhiều trẻ làm đợc đó là do
hứng thú của trẻ cha ổn định.
5
Khả năng cảm thụ âm nhạc còn kém còn một số trẻ do sức khỏe yếu cha linh
hoạt , ít nói
b ) Kỹ năng hoạt động âm nhạc đơn giản ở lứa tuổi này
Trẻ biết đánh giá về những khái niệm âm nhạc đơn giản và rễ hiểu nhất, nh là
trẻ phân biệt âm thanh,to, nhỏ, phân biệt tiếng kêu các con vật gần gũi với trẻ .
Ví dụ bài "chữ o,ô,ơ"khi cô hát lần đầu trẻ chú ý nghe, cô hát lần 2 đến câu
"Con gà nó gáy ó ò ó o" Trẻ hát theo cô luôn " Con gà nó gáy ó ò ó o..."
Trẻ đợc tích lũy dần những khái niệm âm nhạc đơn giản và riêng lẻ, cũng nh số
lợng các tác phẩm mà trẻ đợc nghe ,trẻ hát theo cô đó cũng là cơ sở đầu tiên của
thị hiếu âm nhạc đối với trẻ.
c ) Khả năng thể hiện âm nhạc một cách độc lập và sáng tạo. Những khả năng
nghệ thuật tiêu biểu nh những biểu hiện ban đầu của trẻ khi nghe nhạc, tai nghe,
giai điệu, tiết tấu, cảm giác về điệu bộ thể hiện một cách diễn cảm trong các
hoạt động âm nhạc nh múa, hát, trò chơi âm nhạc.
Những yếu tố sáng tạo trong các hoạt động biểu diễn âm nhạc ở tuổi mẫu giáo
lớn.Trẻ đã biết đánh giá chất lợng biểu diễn của bạn ,biết vỗ tay khen bạn khi
bạn biểu diễn xong. Nhìn chung mức độ phát triển khả năng âm nhạc của trẻ và
đồng thời với mức độ hình thành ở trẻ quan hệ thẩm mỹ với âm nhạc, nói riêng
và nghệ thuật nói chung đợc tiến hành một cách có hệ thống ở nhiều giai đoạn
với nhiều mức độ cụ thể khác nhau ,thì thái độ thẩm mỹ của trẻ cũng xuất hiện
rõ trong việc quan tâm đến đến những sự vật hiện tợng tự nhiên, và xã hội ảnh h-
ởng đến cách xem xét và nhìn nhận về thế giới xung quanh, tới cái đẹp của cuộc
sống. Nhờ đó phơng tiện giáo dục thẩm mỹ ,nhân cách của trẻ cũng dần dần đợc
phát triển.
3-2) Âm nhạc là ph ơng tiện góp phần hình thành cho trẻ phẩm chất đạo
đức.
Trong quá trình giáo dục âm nhạc cho trẻ đồng thời hình thành những phẩm chất
đạo đứcnhất định, trong khi mọi tác động đến tình cảm của trẻ âm nhạc đã truyền
6
tải tới trẻ tình cảm đạo đức, nhiều khi tác động âm nhạc còn nhanh hơn cả những
lời khuyên ,hay sự ra lệnh , dọa dẫm , của ngời lớn.
Các tác phẩm ca ngợi thiên nhiên ,đát nớc, con ngời, những hình ảnh thân thuộc
với trẻ nh Bà, Mẹ, chú bộ đội, cô giáo, gợi cho trẻ tình yêu quê hơng đất nớc,
yêu thủ đô ,sự quan tâm yêu thơng, gắn bó với ngời ruột thịt ,lòng biết ơn với
những ngời đã cống hiến cho đất nớc vì nhân dân .
Những điệu múa ,trò chơi dân gian , các bài hát dân ca các vùng, các miền đều
đem đến cho trẻ những cảm xúc chữ tình, niềm tự hào của dân tộc.
Cho trẻ làm quen với những tiết tấu điển hình của các bài hát hay trích đoạn tác
phẩm của nớc ngoài không chỉ giúp trẻ mở mang hiểu biết về các dân tộc,các
vùng miền,khác nhau mà còn nhen nhóm trong lòng trẻ thơ tình hữu nghị quốc
tế,cộng đồng.
Các tiết học ở trờng mầm non bao giờ cũng đợc tiến hành với từng nhóm trẻ
,từng độ tuổi theo (3 bớc) .
Trẻ mẫu giáo lớn cùng hát, cùng múa , cùng chơi trò chơi,âm nhạc.. cảm xúc
giữa những trẻ trong nhóm có xuất hiện những cảm thông, hiểu biết lẫn
nhau,quan tâm đến nhau hơn, Khi hát múa xong trẻ trò chuyện với nhau. "Chúng
mình hát lại cả múa nữa vui nhỉ?..."
Niềm vui ,sự phấn khởi chung trong khi cùng học một bài hát mới,cùng biểu
diễn một điệu múa , tính thú vị của các trò chơi, âm nhạc còn động viên các trẻ
nhút nhát thiếu tự tin giúp cho trẻ mạnh dạn hơn trong hoạt động để hòa nhập
với hoạt động tập thể.
Tiết học âm nhạc có ảnh hởng đến văn hóa chung trong hành vi của trẻ ,sự thay
đổi luân phiên nhau các dạng hoạt động âm nhạc trong tiết học,nghe nhạc, nghe
hát, vận động theo nhạc, trò chơi âm nhạc, đòi hỏi ở trẻ sự chú ý,nhanh nhạy
,tính tổ chức giáo dục trẻ biết kiềm chế điều khiển vận động cho phù hợp với âm
nhạc, giáo dục lý trí cho trẻ .
Nh vậy hoạt động âm nhạc tạo ra những điều kiện cần thiết đối với sự hình
thành và phát triển những phẩm chất ,đạo đức, và nhân cách, của trẻ ,đặt cơ sở
ban đầu cho chung của ngời công dân tơng lai..
7
3 .3 ) Âm nhạc là ph ơng tiện góp phần phát triển trí tuệ cho trẻ
Mọi hoạt động âm nhạc ngoài những tác động sâu sắc đến thế giới tinh thần tình
cảm của trẻ ,nó góp phần thúc đẩy tình cảm của trẻ , nó còn góp phần thúc đẩy
sự phát triển trí tuệ của trẻ .
Trong khi cho trẻ nghe nhạc,sự chú ý ,quan sát nhanh, nhạy cử thính giác của
trẻ đợc tăng cờng,trẻ tập trung nghe nhạc,so sánh âm thanh,tiến hành theo các h-
ớng khác nhau.làm quen với các ý nghĩa biểu cảm,âm thanh đó ghi nhớ những
đặc điểm,tính chất, các hình tợng âm nhạc
( Có 3 hình thức t duy của trẻ biểu hiện trong hoạt động của âm nhạc).Những
biểu hiện ban đầu của trẻ ,đánh giá cái đẹp của âm nhạc,đòi hỏi trí tuệ của trẻ
phải đợc hoạt động tích cực.
Trong khi tập hát trẻ không chỉ tiếp thu những đờng nét, giai điệu, tiết tấu âm
nhạc,lời ca giản dị dễ hiểu gần gũi với trẻ giúp cho trẻ phát triển ngôn ngữ .(Trẻ
đợc phát âm chính xác) biểu cảm mở rộng vốn từ cho trẻ .
Âm nhạc có nghĩa về mặt nhận thức,nhiều hiện tiợng của cuộc sống đợc phản
ánh trong các tác phẩm âm nhạc, làm phong phú theo vốn hiểu biết của trẻ bằng
những khái niệm về xã hội,thiên nhiên, truyền thống.
Nh vậy. guiáo dục âm nhạc rất nhiều nhiêm vụ phát ttriển trí tuệ cho trẻ ,Đặc
điểm lớp mẫu giáo lớn thông qua các bài giảng từ đơn giản đến phức tạp đòi hỏi
trẻ phải tích cực t duy, tởng tợng sáng tạo hơn
3- 4 Âm nhạc là ph ơng tiện góp phần phát triển giáo dục thể chất cho trẻ.
Quá trình phát triển và hoàn thiện của cơ thể có ảnh hởng của âm nhạc, trớc hết,
âm nhạc đợc coi là phơng tiện tốt nhất để phát triển tai nghe tính đa dạng của âm
nhạc gợi lên những thay đổi của nhịp tim , mạch, trao đổi máu,giãn nở hô hấp.
Hát có liên quan trực tiếp đến sự phát triển sinh lý trẻ , đẩy mạnh chức năng vận
động của các cơ quan phát thanh nh(Lỡi , cằm, hàm...)
Các cơ quan hô hấp ( Phổi, phế quản...).Làm cho sự phối hợp hoạt động của các
cơ quan phát thanh hô hấp thêm linh hoạt nhịp nhàng. làm cho giọng của trẻ tốt
hơn tạo điều kiện cho sự rèn luyện phối hợp giũa hoạt động giữa nghe va hát ,t
thế hát đúng sẽ điều hòa hoạt động hô hấp, thở sâu hơn, đồng thời tạo cho trẻ
giáng dấp uyển chuyển , phong thái đẹp.
8