Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Vận dụng quy trình lập kế hoạch và một số mô hình phù hợp để phản ánh quá trình hoạch định sứ mệnh và tầm nhìn chiến lược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.18 KB, 18 trang )

BÀI TẬP
MÔN QUẢN LÝ TỔ CHỨC CÔNG
Bài tập 6:
1. Nêu tên một tổ chức mà em quan tâm
2. Xác định nội dung cốt lõi của sứ mệnh và tầm nhìn chiến lược của tổ chức
3. Vận dụng quy trình lập kế hoạch và một số mô hình phù hợp để phản ánh quá
trình hoạch định sứ mệnh và tầm nhìn chiến lược kể trên
Bài làm:
Tổ chức lựa chọn: Trường Đại học Ngoại thương
Thứ tự trình bày:
I. Giới thiệu chung
1. Lịch sử hình thành và phát triển
2. Sứ mệnh – Tầm nhìn chiến lược
3. Cơ cấu tổ chức
II. Vận dụng các mô hình để phản ánh quá trình hoạch định sứ mệnh và tầm
nhìn chiến lược
1. Phân tích môi trường bên ngoài
1.1. Phân tích môi trường vĩ mô
1.2. Phân tích môi trường ngành
2. Phân tích môi trường bên trong
III. Vận dụng mô hình SMART để xác định mục tiêu
IV. Phương thức thực hiện mục tiêu
1
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Trường Đại học Ngoại Thương (FTU - Foreign Trade University) là một trường
đại học công lập chuyên ngành về kinh tế đối ngoại của Việt Nam trực thuộc Bộ
Giáo dục và Đào tạo. Đại học Ngoại Thương được coi là 1 trong những trường đại
học hàng đầu Việt Nam về kinh tế.
Trường Đại học Ngoại Thương có 2 cơ sở đào tạo chính thức
• Cơ sở 1 tại Hà Nội: 91 phố Chùa Láng, quận Đống Đa
• Cơ sở 2 tại Thành phố Hồ Chí Minh: 15 đường D5, phường 25, quận Bình


Thạnh
1. Lịch sử hình thành và phát triển
- Được thành lập năm 1960, tiền thân là Khoa Quan hệ quốc tế đặt tại trường ĐH Kinh
tế - Tài chính nhưng do Bộ Ngoại giao quản lý.
- Năm 1962: từ Khoa Quan hệ quốc tế, thành lập Trường Cán bộ Ngoại giao – Ngoại
thương.
- Năm 1967: tách thành 2 trường là Trường Ngoại giao và Trường Ngoại thương →
chính thức xuất hiện tên hiệu ĐH Ngoại thương.
- Từ 1984 – 1999: Mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo Kinh tế đối ngoại
- Từ 1999 đến nay: Chủ động hội nhập và phát triển.
2. Sứ mệnh - Tầm nhìn chiến lược
• SỨ MỆNH
- Lý do tồn tại của tổ chức:
Đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực trong các lĩnh vực kinh tế, kinh doanh quốc tế,
quản trị kinh doanh, tài chính – ngân hàng, công nghệ và ngoại ngữ.
- Giá trị cốt lõi của tổ chức:
• Những điều mà tổ chức cam kết thực hiện:
٠ Đối với khách hàng: đào tạo SV phát triển toàn diện, có kiến thức và có kỹ
năng
٠ Đối với xã hội: cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao; sáng tạo và chuyển
giao tri thức khoa học đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước; là
trung tâm giao lưu văn hóa giữa các quốc gia và dân tộc trên thế giới.
• Những nguyên tắc hoạt động cơ bản:
Chất lượng - Hiệu quả - Uy tín - Chuyên nghiệp - Hiện đại
- Động lực phát triển cơ bản của tổ chức:
Sự phát triển toàn diện của sinh viên về năng lực học tập, nghiên cứu khoa học, kỹ
năng làm việc và lối sống trong môi trường quốc tế hiện đại.
• TẦM NHÌN CHIẾN LƯỢC
- Đến năm 2030, ĐH Ngoại thương sẽ trở thành một trong những trường đại học trọng
điểm quốc gia, có danh tiếng trong khu vực và trên thế giới

- Đội ngũ giảng viên: có trình độ chuẩn quốc gia, khu vực và quốc tế.
2
- Thành lập các trường trực thuộc, các viện nghiên cứu, doanh nghiệp, trường phổ
thông chất lượng cao.
- Thành lập thêm 1 cơ sở ở miền Trung.
3. Cơ cấu tổ chức
II. VẬN DỤNG CÁC MÔ HÌNH ĐỂ PHẢN ÁNH QUÁ TRÌNH HOẠCH
ĐỊNH SỨ MỆNH & TẦM NHÌN CHIẾN LƯỢC
Vận dụng mô hình SWOT trong phân tích môi trường
1. Phân tích môi trường bên ngoài
1.1. Phân tích môi trường vĩ mô
1.2. Phân tích môi trường ngành
2. Phân tích môi trường bên trong
Các Phó hiệu trưởng
Các Khoa Đào tạo
1. Khoa Kinh tế & Kinh doanh quốc tế
2. Khoa Quản trị kinh doanh
3. Khoa Tài chính – Ngân hàng
4. Khoa Kinh tế quốc tế
5. Khoa Tiếng Anh chuyên ngành
6. Khoa Tiếng Anh thương mại
7. Khoa Tiếng Pháp
8. Khoa Tiếng Trung
9. Khoa Tiếng Nhật
10. Khoa Lý luận chính trị
11. Khoa Cơ bản
12. Khoa Đào tạo quốc tế
Các Trung tâm
trực thuộc Trường
Các phòng ban

1. Trung tâm Đảm bảo
chất lượng
2. Trung tâm Nghiên
cứu Hàn Quốc
3. Trung tâm Ngôn ngữ
và phát triển hợp tác
quốc tế
1. Phòng Quản lý đào tạo
2. Phòng Quản lý SV
3. Phòng Tài chính – Kế
toán
4. Phòng Tổ chức cán bộ
5. Phòng Tổng hợp.
6. Phòng Thanh tra
7. Phòng Bảo vệ
8. Trạm xá
Hiệu trưởng
3
1. Phân tích môi trường bên ngoài
1.1. Phân tích môi trường vĩ mô
Sử dụng mô hình SWOT và PEST + 1 để phân tích môi trường vĩ mô như sau
Các yếu tố Chỉ số Sự thực hiện Cơ hội Thách thức
1. Môi trường
kinh tế
1.1. Tăng trưởng
kinh tế
1.2. Thất nghiệp -
Việc làm
- GDP
- g

GDP
- GDP/người
- Tỉ lệ thất nghiệp
- Năm 2008: tăng 6,23%
Năm 2009: tăng 5,2%
- g = 8,43%
- Năm 2008: 1024USD/ người
Năm 2009: 1060USD/ người
- Năm 2008: U = 4,6%
Năm 2009: U = 4,66%
- Môi trường kinh tế ổn
định làm sự đầu tư của CP
vào giáo dục sẽ ổn định
- GDP/người tăng làm cho
khả năng đầu tư cho giáo
dục của người dân tăng
2. Môi trường
chính trị - pháp lý
2.1. Đường lối lãnh
đạo của Đảng cầm
quyền
2.2. Chính sách –
Pháp luật
- “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”
(Hiến pháp 1992)
- Phát triển giáo dục là nhiệm vụ trọng
tâm của chiến lược phát triển kinh tế -
xã hội
- Chú trọng GD-ĐT nhằm nâng cao
trình độ của đội ngũ cán bộ và nhân dân

LĐ → tham gia hội nhập nhưng vẫn
giữ truyền thống văn hóa dân tộc, đồng
thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
- Giao quyền tự chủ tài chính cho các
trường cao đẳng, ĐH
- 8/2009, Quyết định về khung học phí
- Giáo dục được ưu tiên
phát triển: đầu tư cho giáo
dục trong tổng chi NSNN
liên tục tăng
- Nguồn thu chính là học
phí không đủ bù đắp chi
4
mới được ban hành (Đại học: 50.000 –
240.000/tháng/SV)
- Yêu cầu các trường ĐH công bố
chuẩn đầu ra - Nâng cao uy tín của nhà
trường đối với người học
- Nâng cao khả năng hợp
tác giữa nhà trường và
doanh nghiệp
tiêu của các trường ĐH
- Đòi hỏi nhà trường phải
đổi mới công tác quản lý
đào tạo, phương pháp giảng
dạy, kiểm tra, đánh giá…
3. Môi trường xã
hội
- Xu hướng xã hội
hóa giáo dục

- Yêu cầu của các
nhà tuyển dụng
- Đa dạng hóa các hình thức đào tạo
- Hình thành các cơ sở đào tạo theo
phương thức không chính quy
- Liên kết với các trường nước ngoài
trong công tác đào tạo

- Ngoài các kiến thức chuyên ngành,
SV mới ra trường còn cần phái có các
kỹ năng về giao tiếp, ngoại ngữ, tin
học, truyền thông, làm việc độc lập,
làm việc nhóm…
- Các trường có khả năng
huy động được nhiều nguồn
lực (tài chính,nguồn nhân
lực…)
- Tăng sự cạnh tranh giữa
các trường, các hình thức
đào tạo…
- Bên cạnh đào tạo kiến
thức chuyên môn, SV cần
được đào tạo về các kỹ
năng
4. Môi trường
công nghệ
- Sự phát triển của
mạng internet,
truyền thông, truyền
hình

- Các thiết bị CNTT
phục vụ giáo dục
- Tính đến nay, toàn quốc có hơn 21,62
triệu người sử dụng internet, đạt mật độ
25,3%. Số thuê bao internet băng rộng
đạt 2,4 triệu, gấp 100 lần so với năm
2000
- Các sản phẩm CNTT phục vụ giáo
dục ra đời và không ngừng phát triển:
hệ thống hội thảo truyền hình, giái pháp
e-Learning, phần mềm trong giảng dạy
và học tập, màn hình và máy chiếu…
- Tăng khả năng tiếp cận
thông tin về dịch vụ giáo
dục thông qua website của
các trường
- Ứng dụng CNTT trong
đổi mới phương pháp dạy
học
- Ứng dụng CNTT trong
đổi mới phương pháp quản
lý giáo dục
- Đòi hỏi cả người học và
người dạy phải không
ngừng trau dồi kiến thức và
kỹ năng sử dụng CNTT một
cách hiệu quả, để khai thác
tối đa lợi ích từ các sản
phẩm này
5. Môi trường

quốc tế
- Xu hướng hội
nhập và toàn cầu
- VN trở thành thành viên của WTO
năm 2006 → VN hội nhập ngày càng
- Vị thế của VN trên trường
quốc tế ngày càng được
- Các trường ĐH phải nâng
cao chất lượng để cạnh
5
hóa sâu rộng với thế giới trên tất cả các lĩnh
vực, trong đó có giáo dục: xu hướng
toàn cầu hóa, thương mại hóa giáo dục,
nhập khẩu giáo dục
nâng cao, nguồn nhân lực
chất lượng cao có nhiều cơ
hội phát triển; khả năng
nghiên cứu và dự báo về
kinh tế được nâng cao
tranh
- Những trường ĐH của các
nước đang phát triển luôn
gặp bất lợi trong xu thế toàn
cầu hóa
- Thương mại hóa giáo dục
làm cho các giá trị thị
trường ùa vào trường ĐH
và làm cho nhà trường thay
đổi
• XH hóa giáo dục

- Đa dạng hóa các hình thức đào tạo: ngoài trường công lập còn có trường tư thục, trường bán công
- Hình thành các cơ sở đào tạo theo phương thức không chính quy: trường bổ túc văn hóa, trung tâm giáo dục ngoài giờ
(trung tâm ngoại ngữ, tin học, dạy nghề…), CLB, nhà văn hóa TDTT…
- Lập các giải thưởng, học bổng khuyến học do các cá nhân/ tổ chức tài trợ
- Liên kết với các trường nước ngoài trong công tác đào tạo
- Tạo điều kiện cho người dân tham gia góp ý vào các quyết sách có liên quan đến giáo dục.
• Ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp dạy học
- Xây dựng nội dung thông tin số phục vụ giáo dục
- Phát huy tính tích cực, tự tìm tòi thông tin qua mạng internet của người học
- Người học có thể tìm thông tin mọi lúc, mọi nơi, tìm được nội dung học phù hợp
- Khuyến khích giáo viên trao đổi kinh nghiệm giảng dạy qua các website, diễn đàn giáo dục
- Tổ chức các khóa học trên mạng, học trực tuyến → tăng khả năng lựa chọn cơ hội học tập cho người học
• Ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp quản lý giáo dục
- Tin học hóa quản lý hành chính ở cấc cấp quản lý giáo dục (ví dụ: quản lý thông qua mạng nội bộ)
- Xây dựng hệ thống thông tin quản lý và thống kê giáo dục → thông qua tích hợp cơ sở dữ liệu từ các cơ sở giáo dục
đến các cấp quản lý cao hơn
• Những trường ĐH của các nước đang phát triển luôn gặp bất lợi trong xu thế toàn cầu hóa:
6
Thế giới phân cực thành các trung tâm và vùng ngoại biên, các trung tâm sẽ tăng trưởng mạnh và áp đảo khiến các
vùng ngoại biên ngày càng bị cách ly khỏi nhịp điều phát triển xã hội
→ có ít khoảng trống để các hệ thống giáo dục, các trường ĐH thoát khỏi sự thống trị của các trường ĐH đẳng cấp
quốc tế và phát triển độc lập (các trung tâm giáo dục lớn của thế giới đồng thời cũng là những cường quốc kinh tế với
những tập đoàn xuyên quốc gia hùng mạnh như: Mỹ, Anh, Nhật, Đức, Pháp…)
• Thương mại hóa giáo dục:
Giáo dục ĐH được coi là một “lợi ích tư” mang lại lợi ích cho người học
→ người học phải trả tiền cũng giống như sử dụng các dịch vụ khác
→ cung cấp tri thức trở thành một giao dịch thương mại đơn thuần
→ Nhà nước, người đóng vai trò cung cấp ngân sách chủ yếu, ngày càng không muốn hoặc không có khả năng cung
cấp nguồn lực đủ cho việc mở rộng giáo dục đại học
→ các trường ĐH phải tự tạo ngân sách của mình , do đó phải suy nghĩ giống như các doanh nghiệp hơn là các tổ chức

giáo dục
→ các trường ĐH công lập bị tư nhân hóa hoặc tham gia hợp tác liên kết, các sản phẩm tri thức bị mua bán, học phí
tăng
1.2. Phân tích môi trường ngành
Sử dụng mô hình SWOT và mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của M.Porter để phân tích môi trường ngành như sau
Các yếu tố Chỉ số Sự thực hiện Cơ hội Thách thức
1. Khách hàng
1.1. Sinh viên đang
học trong trường
- Số lượng SV hệ
chính quy
- Nhu cầu của SV
- 8835 SV
- Chất lượng giáo dục ngày càng cao:
chương trình học phù hợp, GV nhiệt
tình, có phương pháp giảng dạy dễ
hiểu, được học thực tế, không chỉ trên
lý thuyết
- Được phát triển các kỹ năng sống, kỹ
năng làm việc
- Số lượng sinh viên
không quá nhiều nên nhà
trường có khả năng tìm
hiểu và đáp ứng nhu cầu
của SV
- Trong bối cảnh XH ngày
càng phát triển, nhu cầu
của SV đối với các dịch vụ
trong trường ngày càng
cao → nhà trường cần có

các biện pháp đáp ứng
đúng và đủ
7

×