Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh vĩnh long 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (974.7 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ THANH THẢO

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO
HỌC VIÊN HỌC VĂN HÓA TẠI CÁC TRUNG TÂM
GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8140114

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Đà Nẵng, Năm - 2022


Cơng trình được hồn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. LÊ VĂN CHÍNH

Phản biện 1: PGS. TS. Lê Quang Sơn
Phản biện 2: TS. Lê Hoàng Dự

Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ Quản lý giáo dục họp tại Trường Đại học Sư phạm
vào ngày 5 tháng 3 năm 2022.

Có thể tìm hiểu luận văn tại:


Thư Viện trường Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng
Khoa Tâm lí giáo dục, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đối với sự phát triển và hưng thịnh của mỗi quốc gia, yếu tố
con người ln giữ vai trị quyết định. Trong thời kỳ cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước, Đảng và Nhà nước ta hết sức chú trọng
đến nguồn lực con người, nhất là vai trò của giáo dục và đào tạo.
Giáo dục đào tạo con người có đạo đức, tri thức, kỹ năng, được coi là
điều kiện tiên quyết để phát triển nguồn lực con người, yếu tố cơ bản
để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.
Trong Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị
Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào
tạo nhấn mạnh “Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện”
và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân;
yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bao ; sống tốt và làm việc hiệu
quả” và cụ thể ở giáo dục phổ thông là “... Nâng cao chất lượng giáo
dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối
sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng
kiến thức vào thực tiễn.”[ 2 ]
Để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay, ngành giáo
dục và đào tạo phải “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu
tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm
chất, năng lực của người học” trong đó “Chú trọng giáo dục nhân
cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật và ý thức công dân” nhằm
“phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học”. Nhiệm vụ
này đòi hỏi Ban Giám đốc các Trung tâm GDNN–GDTX phải đổi

mới căn bản công tác quản lý, nghiên cứu các biện pháp quản lý
nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng quản lý hoạt động giáo dục đạo
đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN–GDTX trên
địa bàn tỉnh Vĩnh Long. Đó là lý do tác gỉả chọn và nghiên cứu đề tài


2
“Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại
các trung tâm GDNN-GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận về quản lý giáo dục hoạt động
đạo đức cho học viên học văn hóa tại các trung tâm GDNN–GDTX,
đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học
viên học văn hóa tại các trung tâm GDNN–GDTX trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Long.
3. Khách thể nghiên cứu và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các
trung tâm GDNN–GDTX.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa
tại các trung tâm GDNN–GDTX GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.
4. Giả thuyết khoa học
Hiện nay, công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học viên học
văn hóa tại các Trung tâm GDNN-GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh
Long đã được quan tâm và thực hiện khá tốt ở một số mặt như lập kế
hoạch, tổ chức triển khai thực hiện một số hoạt động giáo dục đạo
đức, song vẫn còn những hạn chế trong việc tổ chức, chỉ đạo thực
hiện kế hoạch cũng như việc kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế
hoạch giáo dục đạo đức. Nếu phân tích làm rõ bản chất của giáo dục

đạo đức, quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên học văn
hóa tại các Trung tâm GDNN-GDTX , phối hợp chặt chẽ 3 môi
trường giáo dục nhà trường - gia đình - xã hội; từ đó xây dựng được
các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên học
văn hóa tại các Trung tâm GDNN-GDTX có căn cứ khoa học, có
tính đồng bộ và khả thi, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo


3
đức nói riêng và giáo dục tồn diện cho học viên học văn hóa tại các
Trung tâm GDNN-GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long theo yêu cầu
đổi mới giáo dục nói chung.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Hệ thống hóa cơ sở lí luận về giáo dục đạo đức và quản lý
hoạt động giáo dục đạo đức cho học văn hóa tại các trung tâm
GDNN–GDTX.
5.2. Nghiên cứu thực trạng giáo dục đạo đức và quản lý hoạt
động giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các trung tâm
GDNN–GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.
5.3. Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức
cho học viên học văn hóa tại các trung tâm GDNN–GDTX trên địa
bàn tỉnh Vĩnh Long trong bối cảnh hiện nay.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài
6.1. Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu công
tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại
các trung tâm GDNN–GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long
6.2. Phạm vi về chủ thể: Giám đốc các trung tâm GDNN–
GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long
6.3. Phạm vi về thời gian: Đề tài khảo sát thực trạng trong
thời gian năm học 2020-2021.

6.4. Phạm vi về không gian: Chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát 8
Trung tâm GDNN–GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Để xây dựng cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu cần phân
tích, tổng hợp, hệ thống hoá các tài liệu lý thuyết, những tri thức chủ
yếu trong các cơng trình nghiên cứu, các tác phẩm kinh điển trong và
ngoài nước, Văn kiện của Đảng và Nhà nước liên quan đến đề tài


4
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
-Phương pháp quan sát
-Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
-Phương pháp chuyên gia
-Phương pháp thống kê tốn học
8. Ý nghĩa đóng góp của luận văn
8.1 Về mặt lý luận: Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về
quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các
trung tâm GDNN-GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.
8.2 Về mặt thực tiễn: Khảo sát, nhận xét thực trạng và đề xuất
được các biện pháp Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học viên
học văn hóa tạo các trung tâm GDNN-GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh
Long, trong bối cảnh đổi mới giáo dục góp phần nâng cao chất lượng
và hiệu quả giáo dục toàn diện cho học viên học văn hóa tại các
trung tâm GDNN-GDTX .
9. Cấu trúc của luận văn:
Ngồi phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm có 03 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo
đức học viên học văn hóa tại Trung tâm GDNN-GDTX

Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học
viên học văn hóa tại Trung tâm GDNN-GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh
Long
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học viên
học văn hóa tại Trung tâm GDNN-GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.


5
CHƢƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC VIÊN HỌC VĂN HÓA TẠI
CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC
THƢỜNG XUYÊN
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài
1.1.2 Các nghiên cứu trong nước
1.2. Các khái niệm
1.2.1. Quản lý
1.2.2. Quản lý giáo dục
1.2.3. Đạo đức
Về góc độ cá nhân: đạo đức chính là những phẩm chất, nhân
cách của con người, phản ánh ý thức, hành vi, thói quen, tình cảm, ý
chí và cách ứng xử của họ trong các mối quan hệ giữa con người với
tự nhiên, với xã hội, giữa bản thân họ với người khác và với chính
bản thân mình.
1.2.4. Giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các
Trung tâm GDNN-GDTX
Về bản chất, giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại
các Trung tâm GDNN-GDTX là q trình biến hệ thống các chuẩn
mực đạo đức từ những đòi hỏi bên ngồi của xã hội đối với cá nhân

thành những địi hỏi bên trong của cá nhân, thành niềm tin, nhu cầu,
thói quen của học viên. Trong đó mục tiêu quan trọng nhất của giáo
dục đạo đứccho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNNGDTX là hình thành thói quen hành vi đạo đức.
1.2.5. Quản lý giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại
các Trung tâm GDNN-GDTX.
Từ khái niệm quản lý và khái niệm giáo dục đạo đức cho học


6
viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN-GDTX, ta có thể hiểu
quản lý giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm
GDNN-GDTX là sự tác động có ý thức của giám đốc các Trung tâm
GDNN-GDTX đến khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục
đạo đức đến kết quả mong muốn một cách hiệu quả nhất.
1.3. Lý luận về giáo dục đạo đức học viên tại Trung tâm
GDNN-GDTX
1.3.1. Đặc điểm học viên ở Trung tâm GDNN-GDTX.
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm GDNN-GDTX
1.3.3. Giáo dục đạo đức học viên học văn hóa tại Trung tâm
GDNN-GDTX
1.4.Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học viên tại Trung
tâm GDNN-GDTX
1.4.1. Quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục đạo đức cho học
viên tại Trung tâm GDNN-GDTX
Xác định mục tiêu của quản lý GDĐĐ cho học viên học văn
hóa tại Trung tâm GDNN-GDTX là cơng đoạn không thể thiếu trong
quản lý hoạt động GDĐĐ. Quản lý mục tiêu giáo dục đạo đức cho
học viên học văn hóa tại Trung tâm phải bắt đầu từ xác định mục tiêu
hoạt động GDĐĐ, đưa mục tiêu hoạt động GDĐĐ vào trong kế
hoạch chung tồn Trung tâm. Đó là những phẩm chất cần có và có

thể đạt được của học sinh trong môi trường giáo dục trung tâm, phù
hợp với đặc điểm học viên học văn hóa và điều kiện kinh tế - xã hội
địa phương. Khi xây dựng mục tiêu giáo dục đạo đức trước hết phải
dựa trên cơ sở những tư tưởng, quan điểm cơ bản của Đảng, căn cứ
quan trọng khác trong xây dựng mục tiêu giáo dục đạo đức phải là
mục tiêu giáo dục quốc gia đã được xác định cho từng cấp học, bậc
học, được các cơ quan quản lý giáo dục đào tạo địa phương triển
khai. Giám dốc Trung tâm quán triệt sâu sắc các quan điểm của Đảng


7
về nguồn lực con người, về những chủ trương phát triển giáo dục,
nhất là những quan điểm về đổi mới toàn diện giáo dục đào tạo đã
được đề cập trong các Nghị quyết đại hội của Đảng.
1.4.2. Quản lý nội dung hoạt động giáo dục đạo đức cho học
viên học văn hóa tại Trung tâm GDNN-GDTX.
Quản lý về nội dung hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên
bao gồm: Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức của giáo viên chủ
nhiệm các lớp; Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức của Đoàn thanh
niên; Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức của GV bộ môn và các lực
lượng giáo dục khác trong Trung tâm; Quản lý sự phối hợp trong
hoạt động giáo dục đạo đức của các lực lượng giáo dục trong Trung
tâm; Quản lý việc xây dựng môi trường GD, các điều kiện phục vụ
hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên.
1.4.3. Quản lý hình thức hoạt động giáo dục đạo đức cho
học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX.
Nhìn chung hiện nay có nhiều hình thức giáo dục đạo đức cho
học viên học văn hóa tại các Trung tâm được sử dụng như sau:
Giáo dục đạo đức cho học viên thông qua các môn học xã hội
Giáo dục đạo đức thơng qua hoạt động ngoại khóa, hoạt động

trãi nghiệm
Giáo dục đạo đức trong các buổi sinh hoạt dưới cờ vào thứ hai
hàng tuần
GDĐĐ cho học viên thông qua con đường tự rèn luyện, tự tu
dưỡng, tự giáo dục của bản thân mỗi học viên
GDĐĐ cho học viên học văn hóa thơng qua sự gương mẫu của
người thầy
GDĐĐ cho học viên học văn hóa thơng qua sự giáo dục với
gia đình và các lực lượng ngồi xã hội
Giám đốc Trung tâm cần bố trí từng con người cụ thể một


8
cách khoa học hợp lý, phù hợp với sở thích và năng lực công tác của
từng người, phối hợp các bộ phận để tạo ra tác động thích hợp. Cần
thơng báo kế hoạch, chương trình hành động đến các thành viên
trong Trung tâm sao cho mỗi thành viên hiểu và thực hiện đúng tiến
độ. Trong đó, Giám đốc có quy định rõ chức năng, nhiệm vụ cho
từng người, quy chế phối hợp với nhau một cách có hiệu quả, có tính
đến năng lực, hiệu quả cho từng hoạt động.
1.4.4. Quản lý phương pháp hoạt động giáo dục đạo đức cho
học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX
Nhằm thực hiện mục tiêu đã đề ra, sau khi hoạch định kế
hoạch và sắp xếp tổ chức, Giám đốc Trung tâm phải điều khiển cho
hệ thống hoạt động. Đồng thời, Giám đốc chỉ đạo giáo dục đạo đức
học viên học văn hóa đến các thành viên của Trung tâm làm cho họ
nhiệt tình, tự giác nỗ lực phấn đấu đạt các mục tiêu.
Là toàn bộ những cách thức, biện pháp tác động, điều khiển
của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý bằng hệ thống công cụ,
phương tiện nhằm đạt được mục tiêu quản lý đã xác định, sử dụng

đồng bộ nhiều phương pháp quản lý. Song cần tập trung vào ba
phương pháp chủ yếu, đó là: Phương pháp hành chính; Phương pháp
tâm lý xã hội; Phương pháp kích thích bằng vật chất, tinh thần...Hệ
thống công cụ quản lý gồm: các chỉ thị, nghị quyết của các tổ chức
đảng; pháp luật của Nhà nước; điều lệ trường THPT; quy chế GDĐT
và chương trình, kế hoạch, mệnh lệnh của chỉ huy các cấp.
1.4.5. Quản lý các điều kiện hoạt động giáo dục giáo dục đạo
đức cho học viên học văn hóa tại Trung tâm GDNN-GDTX
Cán bộ quản lý cần phân tích kế hoạch chung của ngành, của
trung tâm, từ đó xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức, kế hoạch này
là kế hoạch cụ thể về một mặt giáo dục quan trọng của trung tâm,
trong đó, thể hiện sự thống nhất giáo dục đạo đức với các mặt giáo


9
dục khác, phù hợp với điều kiện cụ thể của trung tâm, tìm hiểu đặc
điểm kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương.
Xác định điều kiện giáo dục như cơ sở vật chất, tài chính, quỹ
thời gian, sự phối hợp với lực lượng giáo dục trong trung tâm và
trung tâm để quản lý tốt việc tổ chức các hoạt động hoạt động giáo
dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại Trung tâm GDNN-GDTX.
1.4.6. Quản lý các lực lượng tham gia giáo dục đạo đức cho
học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX
Giám đốc Trung tâm quản lý được sự phối hợp giữa gia đình trung tâm - xã hội trong việc GDĐĐ cho học viên góp phần tạo dựng
mơi trường giáo dục mang tính liên kết cao, đồng thời có tác dụng
thúc đẩy sự quan tâm của cộng đồng, gia đình trong việc giáo dục trẻ
nói chung, GDĐĐ nói riêng.
1.4.7. Quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức
cho học viên học văn hóa tại Trung tâm GDNN-GDTX.
Chủ thể quản lý tiến hành kiểm tra, đánh giá chất lượng của

tồn bộ q trình GDĐĐ theo những tiêu chí về mục tiêu, yêu cầu
của mục tiêu, chương trình, nội dung và cách thức thực hiện hoạt
động GDĐĐ đã được xác định trong từng tuần, tháng, học kỳ, năm
học. Kiểm tra, đánh giá phải chính xác, khách quan, tồn diện, cơng
khai và cơng bằng, căn cứ vào các tiêu chí đã được xác định, loại bỏ
các yếu tố chủ quan. Khi thực hiện hoạt động kiểm tra đánh giá Chủ
thể quản lý cần tránh tư tưởng nể nang, thành tích.
1.5.Các yếu tố tác động đến quản lý giáo dục đạo đức học
viên tại Trung tâm GDNN-GDTX.
Hoạt động GDĐĐ cho HV là q trình, lâu dài, phức tạp địi
hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ của 3 mơi trường: gia đình, trung
tâm, xã hội. Trong mối quan hệ đó trung tâm phải giữ vai trị chủ
đạo.


10
1.5.1. Yếu tố khách quan
1.5.2. Yếu tố chủ quan
Tiểu kết chƣơng 1
Thấm nhuần sâu sắc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Bồi
dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc làm rất quan trọng và
rất cần thiết” [22], tồn Đảng, tồn dân ln coi trọng cơng tác giáo
dục thế hệ trẻ là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng. Quản lý hoạt động
GDĐĐ cho học viên học văn hóa tại Trung tâm GDNN–GDTX là
tổng hợp các cách thức tác động của Giám đốc Trung tâm GDNN–
GDTX đến các lực lượng giáo dục để đạt được mục tiêu của hoạt động
GDĐĐ. Trong quá trình quản lý, Giám đốc Trung tâm cần đặc biệt
quan tâm đến việc GDĐĐ cho học viên theo tiêu chuẩn đạo đức mới,
phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học viên học văn hóa tại các Trung tâm
đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.

Thừa kế các nội dung những tác giả trong và ngoài nước đã
nghiên cứu về giáo dục đạo đức, kết hợp các khái niệm về đạo đức
và quản lý cho thấy rằng hoạt động GDĐĐ cho học viên học văn hóa
là q trình biến các chuẩn mực đạo đức từ những địi hỏi bên ngồi
của xã hội đối với cá nhân thành những đòi hỏi bên trong của bản
thân, thành niềm tin, nhu cầu, thói quen của người được giáo dục.
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các
Trung tâm là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý đến khách thể
quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt kết
quả mong muốn một cách hiệu quả nhất. Cụ thể, Giám đốc TT quản
lý hoạt động GDĐĐ cho học viên học văn hóa tại Trung tâm
GDNN–GDTX là quản lý từ mục tiêu đến nội dung, hình thức và
phương pháp, điều kiện và cơ sở vật chất, đến việc phối hợp thực
hiện của các lực lượng giáo dục và kiểm tra đánh giá hoạt động
GDĐĐ. Cũng xuất phát từ những yếu tố ảnh hưởng khách quan như


11
tự giáo dục của bản thân các bạn học viên, giáo dục gia đình, những
biểu hiện tiêu cực trong xã hội, các chủ trương, chính sách và cơ chế
quản lý của nhà nước…; yếu tố chủ quan: công tác quản lý hoạt động
GDĐĐ, chất lượng đội ngũ, cơ sở vật chất thiết bị dạy học- giáo
dục...
Từ những cơ sở lý luận cơ bản liên quan đó, tác giả có cơ sở
để đi sâu nghiên cứu, phân tích thực trạng cơng tác quản lý giáo dục
đạo đức cho học viên. Chính vì vậy, ở chương 2 của luận văn tác giả
sẽ tập trung làm rõ thực trạng hoạt động GDĐĐ và quản lý hoạt động
giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm trên
địa bàn tỉnh Vĩnh Long.
CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO
ĐỨC CHO HỌC VIÊN HỌC VĂN HÓA TẠI CÁC TRUNG
TÂM GDNN-GDTX TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG
2.1. Khái quát quá trình khảo sát thực trạng
2.1.1. Mục tiêu, nội dung khảo sát
Để có cơ sở phân tích những ưu điểm, những hạn chế và tìm
hiểu nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động giáo dục đạo
đức cho học viên học văn hóa và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức
cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN - GDTX trên địa
bàn tỉnh Vĩnh Long. Từ đó, đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả
quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các
Trung tâm GDNN - GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long. Luận văn
tiến hành khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho
học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN - GDTX trên địa bàn
tỉnh Vĩnh Long với những nội dung cụ thể sau:
- Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên học văn


12
hóa tại các Trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Vĩnh Long.
- Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên
học văn hóa tại các Trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Vĩnh Long.
- Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo
dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN GDTX tỉnh Vĩnh Long.

2.1.2 Phương pháp khảo sát thực trạng
Lấy phiếu thăm dò bằng bộ phiếu hỏi đối với Giám đốc trung,
giáo viên, Bí thư đồn thanh niên và học viên học văn hóa tại các
Trung tâm GDNN - GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long. Từ đó có cơ
sở để định lượng nghiên cứu nhằm đánh giá định tính thực trạng về

đạo đức của học viên học văn hóa; về hoạt động giáo dục đạo đức
cho học viên; việc quản lý giáo dục đạo đức cho học viên và các yếu
tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa
tại các Trung tâm GDNN - GDTX.

2.1.3 Quy trình tổ chức khảo sát
Xây dựng ba loại mẫu phiếu trưng cầu ý kiến dùng cho các
nhóm đối tượng nghiên cứu đó là: Mẫu phiếu dùng cho học viên;
mẫu phiếu dùng cho giáo viên chủ nhiệm và CBQL trung tâm; mẫu cho
Bí Thư đồn thanh niên
Ngoài việc quan sát các hoạt động giáo dục của GVCN, công
tác quản lý hoạt động giáo dục của các CBQL, tác giả tiến hành điều
tra bằng bộ phiếu thăm dị ý kiến khảo sát trên 04 nhóm đối tượng là
CBQL, GVCN, Bí Thư đồn thanh niên; học viên để tìm hiểu hoạt
động giáo dục đạo đức và quản lý giáo dục đạo đức cho học học viên
học văn hóa tại 08 Trung tâm GDNN - GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh
Long.
Đối tượng điều tra: 200 học viên, 80 giáo viên và 16 CBQL và
8 Bí thư Đồn thanh niên tại 8 Trung tâm GDNN - GDTX trên địa


13
bàn tỉnh Vĩnh Long.
2.1.4. Mẫu khảo sát
Để làm rõ thực trạng công tác quản lý hoạt động GDĐĐ học
viên học văn hóa tại 8 Trung tâm GDNN - GDTX trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Long và đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả của công tác
này, tác giả khảo sát ý kiến của 16 CBQL, 80 GV, 8 Bí thư Đoàn
thanh niên, 200 học viên
2.1.5. Cách xử lý số liệu khảo sát

Mức độ của các khía cạnh khảo sát được chấm điểm để làm cơ
sở xây dựng công thức đánh giá:
- Sử dụng cơng thức tính điểm trung bình cộng để xử lý số liệu
Cơng thức tính điểm trung bình cộng như sau:
Gọi X là điểm trung bình cộng (TBC);
A là số phiếu (số người) trả lời Rất tốt/Tốt/ Rất ảnh hưởng?
Rất cấp thiết/ Rất khả thi;
B là số phiếu (số người) trả lời Tốt/Khá/Ảnh hưởng/Cần thiết/Khả
thi;
C là số phiếu (số người) trả lời Bình thường/Trung bình/Ít ảnh
hưởng/ Ít cấp thiết/Ít khả thi;
D là số phiếu (số người) trả lời Chưa tốt/Yếu/Không ảnh
hưởng/Không cấp thiết/ Không khả thi;
Và số điểm tương ứng là: A: 4 điểm; B: 3 điểm; C: 2 điểm; D:
1 điểm.
Ta có cơng thức sau: X =
Trong công thức trên: Max = 4; Min = 1.
Định khoảng các tiêu chí là:

= 0.75

Vậy điểm trung bình cộng tương ứng với 4 tiêu chí là:
+ Từ 1.0 đến cận 1.75 là D (mức độ D);


14
+ Từ 1.76 đến cận 2.50 là C (mức độ C);
+ Từ 2.51 đến cận 3.25 là B (mức độ B);
+Từ 3.26 đến 4.00 là A (mức độ A).
2.2. Vài nét khái quát đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội

tỉnh Vĩnh Long

2.2.1. Tổng quan về kinh tế, văn hóa, xã hội
Tỉnh Vĩnh Long có 8 đơn vị hành chính, gồm 6 huyện (Bình
Tân, Long Hồ, Mang Thít, Tam Bình, Trà Ơn, Vũng Liêm); thị xã
Bình Minh và Thành phố Vĩnh Long với 109 xã, phường, thị trấn (
94 xã, 5 thị trấn và 10 phường). Tổng diện tích tự nhiên 152.017,6
ha, đứng thứ 12/13 các tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long
(lớn hơn thành phố Cần Thơ). Dân số trung bình tồn tỉnh năm 2013
là 1.040.500 người. Người Kinh chiếm khoảng 97,3%, các dân tộc
khác chiếm 2,7% (người Khmer 21.820 người, chiếm gần 2,1%,
người Hoa 4.879 người và các dân tộc khác 216 người).
Tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 14,5%/năm trong giai đoạn
2016 – 2020 ; thu nhập bình quân đầu người đạt trên 1.900 USD vào
năm 2015 và đạt trên 4.000 USD vào năm 2020. Vĩnh Long vẫn tự
hào là một vùng "đất học" với những giá trị về văn hoá của "văn
minh miệt vườn" và nhất là có một bề dày truyền thống yêu nước và
đấu tranh cách mạng, đặc biệt là trong hai cuộc kháng chiến chống
Pháp và Mỹ.
Bên cạnh, tốc độ đô thị hóa nhanh, có sự chuyển dịch nhanh về
cơ cấu ngành nghề dẫn đến tăng thu nhập và đại đa số người dân lao
động có mức sống ngày càng tăng. Bên cạnh đó, tỷ lệ sinh tự nhiên
khơng tăng, trung bình mỗi gia đình 1 đến 2 con, điều kiện đầu tư cho
giáo dục của con cái tăng. Vì vậy, nhu cầu hưởng thụ của dân cao hơn
nhưng khả năng rèn luyện, chịu đựng khó khăn và thái độ tích cực
tham gia lao động giảm nhất là trong thanh thiếu niên, học viên.


15
Tệ nạn xã hội cũng gia tăng ảnh hưởng không nhỏ đến môi

trường sinh hoạt và học tập của học viên. Các tụ điểm và các hình
thức vui chơi giải trí tăng nhất là sự bùng nổ của Internet đến mức
khơng kiểm sốt được ảnh hưởng đến suy nghĩ, lối sống của nhiều
học viên, đó cũng là thách thức lớn cho hoạt động GDĐĐ học viên
học văn hóa của các Trung tâm.

2.2.2. Khái quát về các Trung tâm GDNN-GDTX trên
địa bàn tỉnh Vĩnh Long
a. Về quy mô
Các trung tâm GDNN-GDTX các huyện sau khi đổi tên có
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức theo quy định tại
Thông tư liên tịch số 39/2015/TTLT-BLĐTBXH-BGDĐT-BNV
ngày 19/10/2015 của liên Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ
Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ hướng dẫn việc sáp nhập Trung
tâm dạy nghề, Trung tâm giáo dục thường xuyên, Trung tâm kỹ thuật
tổng hợp - hướng nghiệp công lập cấp huyện thành Trung tâm Giáo
dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên; chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Giáo dục thường xuyên.
b. Chất lượng giáo dục của học viên học văn hóa tại các Trung
tâm GDNN – GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long
c. Về CBQL, GV
d. Về cơ sở vật chất
2.3. Thực trạng hoạt động GDĐĐ học viên học văn hóa tại
các Trung tâm GDNN-GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long
2.3.1. Thực trạng khảo sát về sự cần thiết của CBQL, giáo
viên, Bí thư Đồn thanh niên, học viên học văn hóa với hoạt động
giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm
GDNN-GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.



16
2.3.2. Thực trạng thực hiện mục tiêu hoạt động giáo dục đạo
đức cho học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX.
2.3.3. Thực trạng thực hiện nội dung hoạt động giáo dục đạo
đức cho học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX.
2.3.4. Thực trạng thực hiện hình thức hoạt động giáo dục
đạo đức cho học viên học văn hóa tại Trung tâm GDNN-GDTX
2.3.5. Thực trạng phương pháp giáo dục đạo đức cho học
viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN-GDTX
2.3.6. Thực trạng điều kiện giáo dục đạo đức cho học viên
tại Trung tâm GDNN-GDTX
2.3.7. Thực trạng về lực lượng tham gia hoạt động giáo dục
đạo đức cho học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX
2.3.8. Thực trạng thực hiện kiểm tra, đánh giá hoạt động
giáo dục đạo đức cho học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức của
học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN-GDTX trên địa
bàn tỉnh Vĩnh Long
2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục đạo
đức cho học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX
2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung hoạt động giáo dục đạo
đức cho học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX
2.4.3. Thực trạng quản lý hình thức hoạt động giáo dục đạo
đức cho học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX
2.2.4 Thực trạng quản lý phương pháp hoạt động giáo dục
đạo đức cho học viên học văn hóa tại Trung tâm GDNN-GDTX.
2.4.5.Thực trạng quản lý các điều kiện hoạt động giáo dục
đạo đức cho học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX
2.4.6.Thực trạng quản lý các lực lượng tham gia hoạt động
giáo dục đạo đức cho học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX



17
2.4.7.Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo
dục đạo đức cho học viên tại Trung tâm GDNN-GDTX
2.5.Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt
động giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung
tâm GDNN-GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long..
2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo
dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNNGDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long
2.6.1 Mặt mạnh
2.6.2 Hạn chế
2.6.3. Nguyên nhân của những hạn chế
Tiểu kết chƣơng 2
Trong chương 2, chúng tôi đã thống kê và phân tích kết quả
khảo sát thực trạng hoạt động GDĐĐ học viên học học văn hóa và
thực trạng cơng tác quản hoạt động GDĐĐ học viên học học văn
hóa tại 08 Trung tâm GDNN-GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.
Qua đó, chúng tơi rút ra một số kết luận sau:
Nhìn chung CBQL của 08 Trung tâm GDNN-GDTX trên địa
bàn tỉnh Vĩnh Long có chú trọng xây dựng nội dung và quản lý nội
dung GDĐĐ cho học viên học văn hóa. Hình thức giáo dục đạo đức
tương đối phong phú, có quan tâm đến hình thức phối hợp với Đồn
thanh niên trong hoạt động giáo dục đạo đức thông qua các hoạt
động trải nghiệm, hoạt động ngoại khóa. Tuy nhiên, nội dung hoạt
động GDĐĐ học viên học học văn hóa chưa thực sự thể hiện như
một chương trình hành động cụ thể, thiết thực.
Các Trung tâm mới chỉ quan tâm chú trọng đến yếu tố giáo
dục từ trung tâm còn việc phối hợp các lực lượng cùng tham gia và
chuẩn bị CSVC cho các hoạt động chưa thật sự được quan tâm. Sự

phối hợp giữa các lực lượng chưa đồng bộ. Việc tổ chức chỉ đạo,


18
quản lý hoạt động GDĐĐ cho học viên học văn hóa tại các trung tâm
được thực hiện khá tốt. Vì vậy, hầu hết các thực trạng quản lý hoạt
động GDĐĐ cho học viên học văn hóa tại các trung tâm được đánh
giá khá tốt ở hầu hết các đối tượng khảo sát.
Những ảnh hưởng trong: Quản lý GD của gia đình; Chất lượng
đội ngũ tham gia hoạt động giáo dục đạo đức và yếu kém của lực
lượng làm công tác GDĐĐ học viên cũng dẫn đến những hạn chế
trong hình thành ý thức và hành vi đạo đức của học viên ; Việc cung
cấp tri thức đạo đức viên trong các trung tâm còn thiếu hụt dẫn đến
một số biểu hiện lệch lạc trong suy nghĩ và lối sống của học viên.
Ít được bồi dưỡng tập huấn kỹ năng quản lý và kỹ năng
GDĐĐ học viên trong CBQL & GV dẫn đến hiệu quả về rèn luyện
hành vi cho học viên khơng cao, cịn nhiều biểu hiện tiêu cực trong
hành vi đạo đức của học viên.
Để khắc phục vấn đề này, địi hỏi cán bộ làm cơng tác quản lý
phải tìm tịi nghiên cứu tìm ra những biện pháp nhằm nâng cao chất
lượng GDĐĐ cho học viên làm giảm hẳn tình trạng học viên yếu
kém về đạo đức.
CHƢƠNG 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO HỌC VIÊN HỌC VĂN HÓA TẠI CÁC TRUNG
TÂM GDNN-GDTX TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG
3.1.Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động
giáo dục đạo đức học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN
– GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn:
3.1.3.Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống


19
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ
3.2.Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo học sinh
học văn hóa tại các Trung tâm GDNN-GDTX trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Long
3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng
của giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm
GDNN-GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.
3.2.2. Biện pháp 2: Tổ chức bộ máy, sắp xếp nhân sự thực
hiện kế hoạch GDĐĐ học viên học văn hóa trên địa bàn tỉnh Vĩnh
Long một cách chặt chẽ và khoa học.
3.2.3.Biện pháp 3: Đổi mới hình thức GDĐĐ cho học viên
học văn hóa theo hướng lồng ghép các mơn học và các hoạt động
ngoại khóa
3.2.4. Biện pháp 4: Kết hợp giữa trung tâm, gia đình và xã
hội trong quản lý giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại
các Trung tâm GDNN-GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long..
3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục
pháp luật trong trung tâm GDNN-GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh
Long.
3.2.6. Biện pháp 6: Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động
giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các trung tâm
GDNN-GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.
3.2.7. Biện pháp 7: Đẩy mạnh phong trào thi đua, thực hiện
chế độ khen thưởng, trách phạt hợp lý; thực hiện có hiệu quả
chuyên đề "Ứng xử có văn hóa" cho học viên học văn hóa tại các

trung tâm.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Các biện pháp đề xuất trong quản lý hoạt động giáo dục đạo
đức thể hiện quá trình quản lý khoa học đúng quy trình từ việc xác


20
định mục tiêu, xây dựng nội dung, phương pháp và hình thức thực
hiện, mối liên hệ giữa các lực lượng, cũng như các điều kiện về cơ sở
vật chất có mối liên hệ qua lại khắng khít với nhau trong q trình
triển khai các biện pháp, nhờ đó mà hoạt động quản lý giáo dục đạo
đức đem lại hiệu quả thiết thực và có chất lượng. Vì mỗi biện pháp
chỉ tác động vào một khâu, một giai đoạn nào đó của quá trình quản
lý nên trong quá trình thực hiện cần sáng tạo, điều chỉnh, bổ sung
cho phù hợp.
Mỗi biện pháp quản lý đề xuất của đề tài tuy có phạm vi tác
động riêng đối với hoạt động quản lý giáo dục đạo đức, song chúng
có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau, làm tiền đề
thực hiện cho nhau, tạo thành một hệ thống, biện pháp này vừa là
tiền đề, vừa là cơ sở cho biện pháp kia, chúng bổ sung cho nhau và
thúc đẩy nhau cùng hồn thiện, cùng góp phần nâng cao hoạt động
quản lý giáo dục đạo đức trong trung tâm.
Mỗi biện pháp đều có những vị trí và vai trị nhất định trong
quá trình quản lý giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các
Trung tâm GDNN–GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long. Tuy nhiên,
khơng có giải pháp nào là vạn năng, mỗi giải pháp đều có những ưu
điểm và hạn chế nhất định. Đồng thời, mỗi giải pháp quản lý giáo
dục đạo đức cho học viên phải được thực hiện trong những điều kiện
nhất định.
Khi giải quyết nhiệm vụ quản lý giáo dục đạo đức cho học

viên, phải vận dụng phối hợp nhiều giải pháp, phải tùy theo cơng
việc, con người, hồn cảnh, điều kiện, cụ thể mà lựa chọn và kết hợp
các giải pháp thích hợp bởi vì các giải pháp quản lý giáo dục đạo đức
cho học viên ln có mối quan hệ chặt chẽ.
Do đó, cần thực hiện một cách đồng bộ các biện pháp để có
hiệu quả.


21
3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện
pháp
3.4.1. Khái quát quá trình khảo nghiệm
a. Mục đích khảo nghiệm
b. Đối tượng khảo sát
c. Phương pháp khảo nghiệm
3.4.2 .Kết quả khảo nghiệm về mức độ cấp thiết, khả thi của
các biện pháp
Tóm lại, các giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học viên
học văn hóa tại các Trung tâm GDNN-GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh
Long mà đề tài đưa ra bước đầu được đánh giá là cấp thiết và có tính
khả thi cao. Nếu thực hiện đồng bộ và có chất lượng một số giải pháp
thì chất lượng giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa ở các tại
các Trung tâm GDNN-GDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long sẽ được
nâng cao.
Tiểu kết chƣơng 3
Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học viên,
trước tiên cần bắt đầu từ việc cải thiện chất lượng quản lý giáo dục
đạo đức cho học viên. Trên cơ sở phân tích các mặt thực trạng của
đạo đức, giáo dục đạo đức cho học viên và quản lý giáo dục đạo đức
cho học viên học văn hóa ở các tại các Trung tâm GDNN-GDTX

trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long, bảy biện pháp cơ bản được đề xuất bao
gồm:
Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục đạo đức
cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN-GDTX trên địa
bàn tỉnh Vĩnh Long
Tổ chức bộ máy, sắp xếp nhân sự thực hiện kế hoạch GDĐĐ
học viên học văn hóa một cách chặt chẽ và khoa học
Đổi mới hình thức GDĐĐ cho học viên học văn hóa theo


22
hướng lồng ghép các môn học và các hoạt động ngoại khóa .
Kết hợp giữa trung tâm, gia đình và xã hội trong quản lý giáo
dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN–
GDTX.
Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong trung
tâm GDNN-GDTX.
Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức cho
học viên học văn hóa.
Đẩy mạnh phong trào thi đua, thực hiện chế độ khen thưởng,
trách phạt hợp lý; thực hiện có hiệu quả chuyên đề "Ứng xử có văn
hóa" cho học viên học văn hóa tại các trung tâm.
Các biện pháp đưa ra được đánh giá là thực sự cấp thiết và có
mức độ khả thi cao, bao gồm các biện pháp từ nhận thức đến hành
động. Các biện pháp tác động vào tất cả các đối tượng liên quan: Từ
giáo viên, cán bộ quản lý trong các trung tâm GDNN-GDTX trên địa
bàn tỉnh Vĩnh Long đến gia đình và các lực lượng xã hội tại địa
phương.
Việc thực hiện một cách đồng bộ, kịp thời các giải pháp có thể
góp phần thay đổi đáng kể hoạt động quản lý giáo dục đạo đức cho

học viên học văn hóa tại các trung tâm GDNN-GDTX theo hướng
tích cực, hiệu quả. Từ đó, tác động trực tiếp đến việc ngăn ngừa, giải
quyết tình trạng gia tăng ngày càng phức tạp của các hành vi lệch
chuẩn trong học viên học văn hóa ở các tại các Trung tâm GDNNGDTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.


23
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Hoạt động giáo dục đạo đức và quản lý hoạt động giáo dục
đạo đức cho học viên học văn hóa có vị trí quan trọng trong tồn bộ
q trình đào tạo ở các các Trung tâm GDNN-GDTX. Đây là quá
trình lâu dài, phức tạp địi hỏi có sự quan tâm của Ban Giám Đốc
trung tâm. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế với những nguy cơ của
việc phai nhạt các giá trị đạo đức trong thế hệ trẻ, việc nâng cao chất
lượng và hiệu quả quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trong các
Trung tâm GDNN-GDTX là việc làm cấp thiết.
Quá trình quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên học
văn hóa Trung tâm GDNN-GDTX để đáp ứng mục tiêu giáo dục đã
xác định phải thực hiện đầy đủ các chức năng của nhà quản lí từ
khâu xác định mục tiêu, xây dựng nội dung, lựa phương pháp, sử
dụng hình thức, phối hợpncủa quá trình giáo dục nhằm điều chỉnh
đạt tới mục tiêu của quá trình giáo dục đạo đức cho học viên.
Việc khảo nghiệm và nghiên cứu thực tiễn cho thấy, quản lý
giáo dục cho học viên học văn hóa tại các Trung tâm GDNN-GDTX
trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long hiện nay chưa được thực hiện theo một
định hướng như một quá trình giáo dục trọn vẹn, chưa được tổ chức
một cách khoa học. Trong các trung tâm GDNN-GDTX trên địa bàn
tỉnh Vĩnh Long, hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên mới chỉ
được kết hợp phần nào trong các hoạt động dạy học, giáo dục mà

chưa được tổ chức theo chương trình cụ thể. Việc hình thành định
hướng giáo dục đạo đức cho học viên còn thiếu đi tính vững chắc, dễ
bị dao động, ảnh hưởng bởi sự tác động của các yếu tố bên ngoài.
Luận văn đã đề xuất ra các biện pháp quản lý hoạt động
GDĐĐ cho học viên và cũng thể hiện kết quả khảo nghiệm về tính
khả thi và tính cần thiết được áp dụng trong trường các trung tâm


×