Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện long hồ tỉnh vĩnh long 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (687.21 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN QUỐC TRUNG

QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG
Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN LONG HỒ TỈNH VĨNH LONG

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8140114

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Đà Nẵng, Năm - 2022


Cơng trình được hồn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ TRÂM ANH

Phản biện 1: TS. Bùi Việt Phú
Phản biện 2: TS. Lê Văn Chín

Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn
tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý giáo dục họp tại Trường Đại học Sư
phạm vào ngày 5 tháng 3 năm 2022

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
Thư viện Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN


Khoa Tâm lý giáo dục Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xây dựng văn hóa luôn là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đối
với bất kỳ quốc gia nào. Văn hóa là một trong bốn trụ cột phát triển
của một quốc gia (chính trị, kinh tế, văn hóa và mơi trường).
Văn hóa của nhà trường là sự tổng hịa tồn bộ sự phát triển
của nhà trường từ hoạt động đào tạo, giáo dục, quản lý nhân lực,
người học, cơ sở vật chất, giao tiếp và ứng xử trong nhà trường,...
Nói chung, văn hóa nhà trường lành mạnh sẽ giảm bớt được
xung đột và tăng tính ổn định.
Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục
và đào tạo đã chỉ rõ một số hạn chế của giáo dục hiện nay
Thế nhưng, văn hóa nhà trường và tìm kiếm các biện pháp
quản lý xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường hiện nay vẫn chưa
được quan tâm đúng mức, nghiên cứu sâu và phổ biến.
Vì những lí do trên, tơi chọn đề tài “Quản lý xây dựng văn
hóa nhà trƣờng ở các trƣờng trung học cơ sở huyện Long Hồ,
tỉnh Vĩnh Long” để làm luận văn nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
3.2. Đối tượng nghiên cứu
4. Giả thuyết khoa học
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Hệ thống hố cơ sở lí luận về quản lý xây dựng văn hóa
nhà trường tại các trường THCS.

5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng văn hóa nhà trường ở các
trường THCS huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà


2
trường ở các trường THCS huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.3. Phương pháp thống kê toán học
7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài
7.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu 2 nội dung chính: Xây dựng văn
hóa nhà trường ở các trường THCS và quản lý xây dựng văn hóa nhà
trường ở trường trung học cơ sở, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.
7.2. Chủ thể biện pháp quản lý
Hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện Long Hồ thực
hiện các biện pháp quản lí xây dựng văn hóa nhà trường trường trung
học cơ sở.
7.3. Địa bàn khảo sát
Chọn 14 trường trung học cơ sở tại huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh
Long.
7.4. Thời gian khảo sát
Từ tháng 9 năm 2021 đến tháng 12 năm 2021.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu
tham khảo và phụ lục, luận văn gồm có 3 chương:
CHƢƠNG 1: Cơ sở lý luận về quản lý xây dựng văn hóa nhà
trường ở các trường THCS.

CHƢƠNG 2: Thực trạng quản lý xây dựng văn hóa nhà
trường ở các trường THCS huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.
CHƢƠNG 3: Biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường
ở các trường THCS huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.


3
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ
TRƢỜNG Ở CÁC TRƢỜNG THCS
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Ngoài nước
1.1.2. Trong nước
1.2. Các khái niệm chính của đề tài
1.2.1. Quản lý giáo dục
1.2.2. Quản lý nhà trường
1.2.3. Văn hóa nhà trường
1.2.4. Xây dựng văn hóa nhà trường
1.2.5. Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường
1.3. Cơng tác xây dựng văn hóa nhà trƣờng tại các
trƣờng THCS
1.3.1. Yêu cầu đối với công tác xây dựng văn hóa nhà
trường trong giai đoạn hiện nay
1.3.2. Xây dựng văn hóa nhà trường gắn với sứ mạng, tầm
nhìn và mục tiêu phát triển của nhà trường
1.3.3. Xây dựng các giá trị cốt lõi của văn hóa nhà trường
1.3.4. Xây dựng các quy tắc, chuẩn mực văn hóa trong nhà
trường
1.3.5. Xây dựng cơ sở vật chất và các biểu trưng của nhà
trường đảm bảo tính văn hố

a. Logo, biểu tượng của nhà trường
b. Khẩu hiệu, phương châm làm việc của nhà trường
c. Kiến trúc của nhà trường
d. Không gian, cảnh quan của nhà trường
e. Trang phục của học sinh, giáo viên, cán bộ phục vụ trong


4
nhà trường
1.3.6. Xây dựng các lễ nghi truyền thống trong nhà trường
1.3.7. Xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp trong nhà trường
1.4. Quản lý xây dựng văn hóa nhà trƣờng tại các trƣờng
THCS
1.4.1. Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường gắn với sứ
mạng, tầm nhìn và mục tiêu phát triển nhà trường
1.4.2. Quản lý xây dựng các giá trị cốt lõi của văn hóa nhà
trường
1.4.3. Quản lý xây dựng các quy tắc, chuẩn mực văn hoá
trong nhà trường
1.4.4. Quản lý xây dựng cơ sở vật chất và các biểu trưng
của nhà trường đảm bảo tính văn hố
- Đối với logo và biểu tượng đã có
- Xây dựng khẩu hiệu, phương châm làm việc
- Xây dựng kiến trúc của nhà trường
- Xây dựng không gian, cảnh quan
- Xây dựng trang phục của nhà trường
1.4.5. Quản lý xây dựng các lễ nghi truyền thống trong nhà
trường
1.4.6. Quản lý xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp trong nhà
trường

Tiểu kết chƣơng 1
Trên cơ sở tổng quan những vấn đề nghiên cứu, khẳng định
những khái niệm, những nội dung xây dựng và quản lý văn hóa nhà
trường, chỉ ra những vấn đề liên quan đến công tác này trong nhà
trường chương 1 có ý nghĩa mang tính lý luận, giúp chúng ta có cái
nhìn tổng quan về các nhân tố trong q trình giáo dục học sinh của
nhà trường nói chung, trường THCS nói riêng.


5
Kết quả nghiên cứu của chương 1 sẽ là cơ sở quan trọng để
tiếp tục triển khai nghiên cứu chương 2 và chương 3 của luận văn.


6
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG VHNT Ở CÁC
TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN LONG HỒ, TỈNH
VĨNH LONG
2.1. Khái quát về quá trình khảo sát
2.1.1. Mục tiêu khảo sát
2.1.2. Nội dung khảo sát
2.1.3. Phương pháp khảo sát
a) Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
b) Phương pháp phỏng vấn sâu
c) Phương pháp quan sát
d) Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê tốn học
2.1.4. Tổ chức khảo sát
Quy trình:
1. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu

2. Xây dựng công cụ khảo sát và xác định mẫu nghiên cứu
3. Tổ chức khảo sát và điều chỉnh công cụ khảo sát
4. Triển khai các phương pháp khảo sát
5. Thu thập số liệu và phân tích số liệu
6. Viết báo các Kết quả khảo sát (%)
2.2. Khái quát về trƣờng trung học cơ sở
2.2.1. Khái qt q trình phát triển, vị trí và chức năng
của các trường trung học cơ sở huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long
2.2.1.1. Quá trình phát triển các trường trung học cơ sở
huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long
2.2.1.2. Vị trí và chức năng của các trường trung học cơ sở
huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long
2.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo
viên, nhân viên của các trường trung học cơ sở huyện Long Hồ,


7
tỉnh Vĩnh Long
2.2.3. Qui mô đào tạo của các trường trung học cơ sở
huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long
2.3. Thực trạng xây dựng văn hóa nhà trƣờng tại các
trƣờng trung học cơ sở huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long
2.3.1. Thực trạng nhận thức của các thành viên trong nhà
trường về tầm quan trọng của việc xây dựng văn hóa nhà trường
tại các trường trung học cơ sở huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long
2.3.2. Thực trạng VHNT tại các trường trung học cơ sở
2.3.3. Thực trạng xây dựng văn hoá nhà trường gắn với sứ
mạng, tầm nhìn và mục tiêu phát triển của nhà trường
Bảng 2.5. Đánh giá việc xây dựng văn hố nhà trường gắn với sứ
mạng, tầm nhìn và mục tiêu phát triển của nhà trường

Sứ mạng, tầm nhìn,
TT mục tiêu của nhà
trƣờng

Kết quả khảo sát (%)
Rất
phù
hợp

Khá
Bình
Phù
thƣờng
hợp

Ít
phù
hợp

Khơng
phù
hợp

Tầm nhìn của nhà
trường xây dựng một
1 bức tranh lý tưởng
trong tương lai mà nhà
trường sẽ vươn tới

0.9


11.3

60.8

20.3

6.7

Xây dựng nhà trường
2 thành trường chuẩn
quốc gia

6.8

83.3

7.4

2.2

0.3

Xây dựng nhà trường
3 thành trường có chất
lượng cao

0.3

18.3


54.9

15.6

10.9


8
Sứ mạng, tầm nhìn,
TT mục tiêu của nhà
trƣờng

Kết quả khảo sát (%)
Rất
phù
hợp

Khá
Bình
Phù
thƣờng
hợp

Ít
phù
hợp

Khơng
phù

hợp

Xây dựng nhà trường
4 thành trường phát triển
tồn diện

5.1

70.8

20.2

3.4

0.5

Xây dựng nhà trường
5 thành trường ở mức
khá của huyện

11.7

68.4

15.9

2.7

1.3


Tầm nhìn của nhà
trường chưa thể hiện rõ
6
23.1
tương lai trong vòng 5
-10 năm tới

57.4

13.7

4

1.8

Mục tiêu của nhà
trường chưa thể hiện rõ
7 đích đến cần đạt được 10.3
trong tương lai 5 –10
năm tới

67.2

10.4

4.2

7.9

2.3.4. Thực trạng xây dựng các giá trị cốt lõi của văn hoá nhà

trường


9
2.3.5. Thực trạng xây dựng các quy tắc, chuẩn mực văn hoá
trong nhà trường
Bảng 2.7. Đánh giá việc thực hiện nội dung quy tắc, chuẩn mực
trong nhà trường của GV, CBQL, NV
Kết quả khảo sát (%)
Quan hệ ứng xử của nhà
TT giáo, cán bộ quản lý, cán
Trung Chƣa
Rất tốt Tốt Khá
bộ nhân viên
bình
tốt
1 Đối với bản thân

8.7 15.9

64.7

8.2

2.5

2 Đối với trẻ em, học sinh

50.7 32.6


13.6

2.4

0.7

Đối với cấp trên, cấp dưới,
3 đồng nghiệp

15.2 35.9

46.1

2.6

0.2

Đối với các cơ quan,
trường học và khách đến
4 làm việc

17.8 75.6

3.9

2.3

0.4

Đối với người thân trong

5 gia đình

14.9 71.3

8.4

4.7

0.7

6 Đối với cha, mẹ học sinh

18.4 56.7

15.2

5.6

4.1

Đối với cơ sở vật
7 chất, môi trường sư phạm

41.9 23.3

27.4

3.2

4.2


Đối với nhân dân nơi cư
8 trú

32.1 42.6

13.1

7.3

4.9

9 Đối với cộng đồng xã hội

13.7 45.3

24.2

13.5

3.3


10
2.3.6. Thực trạng xây dựng cơ sở vật chất và các biểu trưng của
nhà trường đảm bảo tính văn hố
Bảng 2.9. Đánh giá chung thực trạng mức độ xây dựng cơ sở vật
chất và các biểu trưng của nhà trường đảm bảo tính văn hố nhà
trường
T

T

Kết quả khảo sát (%)
Đánh giá

Rất
tốt

Tốt

Khá

Trung Chƣa
bình
tốt

1.

Về Logo, biểu tƣợng
của nhà trường hiện nay

25.8

63.1

9.3

1.6

0.2


2.

Về khẩu hiệu, phƣơng
châm làm việc của nhà
trường hiện nay phù hợp
ở mức nào

7.4

53.1

32.9

5.9

0.7

Về kiến trúc hiện tại
của nhà trường (kiến
trúc các tòa nhà, phòng
học, phòng làm việc…)
phù hợp ở mức nào

8.2

45.8

34.1


10.6

1.3

Về không gian, cảnh
quan của nhà trường
hiện nay phù hợp ở mức
độ nào

4.7

74.2

15.8

4.1

1.2

Về trang phục của giáo
viên và cán bộ của nhà
trường

7.1

45.8

37.9

8.4


0.8

Về đồng phục học sinh

9.5

73.6

13.4

2.8

0.7

3.

4.

5.

6.


11
2.3.7. Thực trạng xây dựng các lễ nghi truyền thống trong nhà
trường
Bảng 2.10. Xây dựng các lễ nghi truyền thống trong nhà trường
Các lễ nghi truyền thống trong
TT

Rất
nhà trường
tốt
Tổ chức lễ tốt nghiệp cho HS
1 cuối cấp

Kết quả khảo sát (%)
Tốt

Trung Chƣa
Khá bình tốt

9.3 43.8 41.1

3.7

2.1

2 Tổ chức lễ đón HS đầu cấp

14.2 36.5 40.8

4.8

3.7

Tổ chức sự kiện trong toàn
3 trường nhân các ngày lễ lớn

23.1 43.8 29.1


3.4

0.6

Tích hợp giáo dục truyền thống
4 vào một số môn học

7.3 36.7 29.4

19.2

7.4

Sinh hoạt ngoại khóa, tham
5 quan các di tích lịch sử

3.6 16.9 64.1

12.5

2.9

2.3.8. Thực trạng xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp trong nhà
trường
2.4. Thực trạng quản lý xây dựng VHNT tại các trƣờng
trung học cơ sở huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long
2.4.1. Thực trạng quản lý xây dựng văn hố nhà trường gắn
với sứ mạng, tầm nhìn và mục tiêu phát triển nhà trường
2.4.2. Thực trạng quản lý xây dựng các giá trị cốt lõi của văn

hoá nhà trường
2.4.3. Thực trạng quản lý xây dựng các quy tắc, chuẩn mực
văn hoá trong nhà trường


12

Biểu đồ 2.3. Kết quả đánh giá chưa tốt 9 nội dung thực trạng quản lý
xây dựng các quy tắc, chuẩn mực văn hoá trong nhà trường
2.4.4. Thực trạng quản lý xây dựng cơ sở vật chất và các
biểu trưng của nhà trường đảm bảo tính văn hố
2.4.5. Thực trạng quản lý xây dựng các lễ nghi truyền thống
trong nhà trường
2.4.6. Thực trạng quản lý xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp
trong nhà trường
2.5. Đánh giá chung
2.5.1. Ưu điểm
Được sự quan tâm của UBND huyện Long Hồ về vật chất và
tinh thần cho các nhà trường THCS trên địa bàn huyện. UBND
huyện cấp kinh phí từ nguồn NSNN, các mạnh thường quân đóng
góp vào quỹ học bổng của nhà trường, cổ vũ, động viên tinh thần
trong việc xây dựng VHNT.
Bên cạnh đó, các nhà trường được sự quan tâm chỉ đạo của Sở
giáo dục và Đào tạo Vĩnh Long, Phòng giáo dục và Đào tạo huyện
Long Hồ về hoạt động xây dựng VHNT.
Đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ cao, đã được bồi dưỡng
quản lý giáo dục. Đội ngũ GV được đào tạo chính quy, bài bản và
tích cực tiếp thu những tiến bộ khoa học và ứng xử có văn hóa.



13
CBQL nhà trường khá tốt, thường xuyên quan tâm hướng dẫn,
động viên GV, NV tham gia vào hoạt động xây dựng VHNT, rất
quan tâm đến tổ chức các hoạt động cho GV, NV nhằm giúp cấp
dưới của mình có đủ năng lực, phẩm chất cần thiết để tham xây dựng
VHNT. Kết hợp với kinh nghiệm giáo dục, nhà trường thường xuyên
tổ chức các buổi tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho GV, HS hiểu
tầm quan trọng của VHNT.
2.5.2. Hạn chế
Các nhà trường chưa xây dựng được kế hoạch chiến lược tổng
thể cho hoạt động xây dựng VHNT. Các kế hoạch chỉ ở dạng ngắn
hạn và chưa thật sự có hướng đi trong những năm tiếp theo.
Một bộ phận CBQL có tuổi còn ngại đổi mới, phong cách lãnh
đạo chưa linh hoạt. Trong công tác chỉ đạo và xây dựng kế hoạch còn
thụ động.
Việc tuyên truyền và tác động nâng cao nhận thức cịn mang
tính hình thức và chưa được thực hiện thường xuyên, liên tục trong
nhà trường.
Cơ sở vật chất chưa trang bị đầy đủ, các trang thiết bị hiện đại
còn thiếu, cảnh quan sư phạm chưa được chú ý.
2.5.3. Nguyên nhân của thực trạng
2.5.3.1. Nguyên nhân khách quan
Vấn đề VHNT ở các trường THCS là vấn đề định tính, vơ
hình. Tuy có văn bản quy định về việc xây dựng VHNT, kèm theo
các tiêu chí cụ thể, nhưng để đo lường cụ thể được thì rất khó xác
định. Nhà trường có thực hiện theo tiêu chí nhưng để đánh giá là đạt
ở mức nào thì chưa rõ ràng, dẫn đến đánh gá chưa đúng thực chất.
Do sự phát triển của nền kinh tế thị trường, con người ngày
càng hướng đến nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội mà bỏ quên đi vấn



14
đề về văn hóa. Trong nhà trường cũng vậy, giáo dục chú trọng đến
chất lượng đào tạo, lại ít khi nhắc đến vấn đề văn hóa. Thậm chí
trong kế hoạch phát triển giáo dục ít khi đề cập đến phát triển
VHNT.
2.5.3.2. Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất, lãnh đạo nhà trường mà trực tiếp là hiệu trưởng các
trường THCS được khảo sát chưa nhận thức được thật đầy đủ, sâu
sắc về vị trí, vai trị của việc xây dựng VHNT và quản lý xây dựng
VHNT trong quá trình phát triển của nhà trường. Các CBQL này
chưa nhận thấy VHNT như một yếu tố quan trọng hàng đầu đối với
sự phát triển nhà trường mang tính bền vững.
Thứ hai, lãnh đạo nhà trường đôi khi chưa thật sâu sát với
nhiệm vụ xây dựng VHNT và quản lý xây dựng VHNT. Lãnh đạo
nhà trường chưa sâu sát trong việc triển khai kế hoạch đã được xây
dựng, đánh giá kết quả của các bộ phận, của GV và HS trong việc
xây dựng VHNT.
Thứ ba, Nhà trường chưa biết phối hợp một cách đồng bọ và
chặt chẽ với các tổ chức xã hội, doanh nghiệp, các đoàn thể, hội cha
mẹ HS trong việc xây dựng VHNT. Chính vì vậy, nhà trường chưa
tranh thủ được kinh phí, nhân lực từ các lực lượng xã hội này để xây
dựng nhà trường nói chung và VHNT nói riêng.
Thứ tư, một bộ phận GV, HS, cán bộ phục vụ chưa ý thức đầy
đủ trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với việc xây dựng VHNT.
Điều này được thể hiện qua các hoạt động giảng dạy, sinh hoạt tập
thể, qua hoạt động học tập và rèn luyện đạo đức của học sinh cũng
như trong việc tổ chức thực hiện các hoạt động văn hóa, văn nghệ,
thể thao của trường.
Thứ năm, mối quan hệ giữa GV và HS trong lớp cịn nhiều

khoảng cách nhất định dẫn đến khó khăn trong công tác xây dựng


15
VHNT.
Tiểu kết chƣơng 2
Trong chương 2 này chúng tôi tiến hành phân tích thực trạng
hai khía cạnh chính sau đây:
Thứ nhất: Thực trạng xây dựng VHNT tại các trường trung
học cơ sở huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.
Thứ hai: Thực trạng quản lý xây dựng VHNT tại các trường
trung học cơ sở huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long
Kết quả nghiên cứu thực trạng này là cơ sở quan trọng để
chúng tôi tiến hành đề xuất các giải pháp quản lý xây dựng văn hóa
trường THCS huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long đạt được hiệu quả cao
hơn.


16
CHƢƠNG 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ
TRƢỜNG Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN
LONG HỒ, TỈNH VĨNH LONG
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu của q trình giáo
dục
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả thiết thực
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thừa kế và phát triển của hệ
thống giá trị
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo xây dựng và phát triển phải đi đơi

với xố bỏ, ngăn chặn các tiêu cực ảnh hưởng đến văn hoá nhà
trường
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo phát huy vai trò chủ thể của giáo
viên và học sinh
3.2. Biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trƣờng đối
với các trƣờng THCS huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long
3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS
về VHNT và ý nghĩa của công tác xây dựng VHNT
3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp:
3.2.1.2. Nội dung của biện pháp
3.2.1.3. Cách thức thực hiện
3.2.1.4. Điều kiện thực hiện
3.2.2. Biện pháp 2: Chú trọng xây dựng văn hoá nhà trường
gắn với chiến lược phát triển nhà trường
3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp
3.2.2.2. Nội dung của biện pháp
3.2.2.3. Cách thức tiến hành
3.2.2.4. Điều kiện thực hiện


17
3.2.3. Biện pháp 3: Tăng cường chia sẻ các giá trị cốt lõi
của nhà trường
3.2.3.1 Mục tiêu của biện pháp
3.2.3.2. Nội dung thực hiện
3.2.3.3. Cách thức thực hiện
3.2.3.3. Điều kiện thực hiện
3.2.4. Biện pháp 4: Đánh giá thường xuyên các quy tắc,
chuẩn mực văn hóa nhà trường
3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp

3.2.4.2. Nội dung của biện pháp
3.2.4.3. Cách thức thực hiện
3.2.4.4. Điều kiện thực hiện
3.2.5. Biện pháp 5: Đảm bảo các yếu tố văn hoá trong xây
dựng cơ sở vật chất và các biểu trưng của nhà trường
3.2.5.1 Mục tiêu của biện pháp
3.2.5.2 Nội dung của biện pháp
3.2.5.3. Cách thức thực hiện
3.2.5.4. Điều kiện thực hiện
3.2.6. Biện pháp 6: Đổi mới cách thức tổ chức các nghi lễ
truyền thống trong nhà trường thúc đẩy động cơ tích cực xây dựng
nhà trường
3.2.6.1 Mục tiêu của biện pháp
3.2.6.2. Nội dung của biện pháp
3.2.6.3 Cách thức thực hiện
3.2.6.4. Điều kiện thực hiện
3.2.7. Biện pháp 7. Thúc đẩy các mối quan hệ tích cực trong
nhà trường thể hiện thơng qua văn hố giao tiếp
3.2.7.1. Mục tiêu của biện pháp
3.2.7.2. Nội dung của biện pháp


18
3.2.7.3 Cách thức thực hiện
3.2.7.4. Điều kiện thực hiện
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Luận văn đã đưa ra 7 biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà
trường đối với các trường THCS huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long, đó
là biện pháp Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS về VHNT và ý
nghĩa của công tác xây dựng VHNT, biện pháp Chú trọng xây dựng

văn hoá nhà trường gắn với chiến lược phát triển nhà trường, biện
pháp Tăng cường chia sẻ các giá trị cốt lõi của nhà trường, biện pháp
Đánh giá thường xuyên các quy tắc, chuẩn mực văn hóa nhà trường,
biện pháp Đảm bảo các yếu tố văn hoá trong xây dựng cơ sở vật chất
và các biểu trưng của nhà trường, biện pháp Đổi mới cách thức tổ
chức các nghi lễ truyền thống trong nhà trường thúc đẩy động cơ tích
cực xây dựng nhà trường và biện pháp Thúc đẩy các mối quan hệ
tích cực trong nhà trường thể hiện thơng qua văn hố giao tiếp. Tất
cả 7 biện pháp quản lý này có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn
nhau, chúng là một hệ thống đa dạng và linh hoạt, người Hiệu trưởng
trong cơng tác quản lý của mình cần phải phối hợp nhiều biện pháp,
lựa chọn hoặc kết hợp các biện pháp quản lý cho phù hợp để đạt hiệu
quả cao nhất. Mỗi biện pháp quản lý đều có những ưu điểm và những
hạn chế nhất định. Do đó, các biện pháp nêu trên phải được thực hiện
một cách có hệ thống và đồng bộ.
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của những biện
pháp
3.4.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp
đề xuất


19
Bảng 3.1. Mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất (n=200)
Tính cấp thiết (%)
Rất
TT

Biện pháp

cấp

thiết
(1)

1.

Khơng
cấp

Khơng Tổng
trả lời 1+2

(2)

(3)

thiết
(4)

36.7

43.2

12.5

5.6

2

79.9


40.9

39.7

8.9

6.6

3.9

80.9

25.9

50.2

18.7

4.1

1.4

76.1

36.1

45.2

14.8


2.6

1.3

81.3

32.4

46.9

10.2

9.7

0.8

79,3

37.6

36.1

18.6

5.3

2.4

73.7


(5)

Nâng cao nhận thức
cho CBQL, GV, HS về
VHNT và ý nghĩa của
cơng tác
VHNT

2

Cấp Ít cấp
thiết thiết

xây dựng

Chú trọng xây dựng
văn hố nhà trường gắn
với chiến lược phát
triển nhà trường

3

Tăng cường chia sẻ các
giá trị cốt lõi của nhà
trường

4

Đánh giá thường xuyên
các quy tắc, chuẩn mực

văn hóa nhà trường

5

Đảm bảo các yếu tố
văn hoá trong xây dựng
cơ sở vật chất và các
biểu trưng của nhà
trường

6

Đổi mới cách thức tổ
chức các nghi lễ truyền
thống trong nhà trường
thúc đẩy động cơ tích
cực xây dựng nhà


20
Tính cấp thiết (%)
Rất
TT

Biện pháp

cấp
thiết
(1)


Cấp Ít cấp
thiết thiết

Khơng
cấp

(2)

(3)

thiết
(4)

31.7

10.6

8.9

Khơng Tổng
trả lời 1+2
(5)

trường
Thúc đẩy các mối quan
hệ tích cực trong nhà

7

trường thể hiện thơng

qua văn hố giao tiếp

46.1

2.7

Trung bình 1 + 2

77,8

78.4

3.4.2. Tính khả thi
Bảng 3.2. Đánh giá tính khả thi của các biện pháp đề xuất (n=200)
Tính khả thi (%)
TT

Biện pháp

1. Nâng cao nhận
thức cho CBQL,
GV, HS về VHNT
và ý nghĩa của
cơng tác xây dựng
VHNT
2 Chú trọng xây
dựng văn hố nhà
trường gắn với
chiến lược phát
triển nhà trường

3 Tăng cường chia
sẻ các giá trị cốt
lõi của nhà trường

Rất
khả
thi
(1)

Khả Ít khả Khơng Khơng
thi
thi
khả thi trả lời
(2)
(3)
(4)
(5)

Tổng
1+2

45.8

23.6

16.9

12.5

1.2


69.4

56.2

18.5

13.9

9.7

1.7

74.7

35.7

46.3

11.3

4.4

2.3

82


21
Tính khả thi (%)

TT

Biện pháp

4

Đánh giá thường
xuyên các quy tắc,
chuẩn mực văn
hóa nhà trường
Đảm bảo các yếu
tố văn hố trong
xây dựng cơ sở vật
chất và các biểu
trưng của nhà
trường
Đổi mới cách thức
tổ chức các nghi lễ
truyền thống trong
nhà trường thúc
đẩy động cơ tích
cực xây dựng nhà
trường
Thúc đẩy các mối
quan hệ tích cực
trong nhà trường
thể hiện thơng qua
văn hố giao tiếp

5


6

7

Trung bình

Rất
khả
thi
(1)

Khả Ít khả Khơng Khơng
thi
thi
khả thi trả lời
(2)
(3)
(4)
(5)

Tổng
1+2

54.1

27.6

13.7


3.2

1.4

81.7

53.1

23.8

14.7

5.3

3.1

76,9

49.6

28.1

16.6

4.3

1.4

77.7


52.1

19.7

15.5

9.3

3.4

71.8

6.9571

76.3


22
3.4.3. Mối tương quan giữa tính cấp thiết và khả thi
Bảng 3.3. Thứ hạng sự cần thiết và tính khả thi của các BP
Tính cần thiết
Biện pháp Tổng
điểm

Điểm
TB

Tính khả thi

Thứ bậc Tổng

(m)
điểm

Điểm

Thứ

TB

bậc (n)

D2
(m-n)

Biện pháp 1

712.6

3.563

4

646.8

3.234

7

9


Biện pháp 2

726.6

3.633

1

710

3.55

5

16

Biện pháp 3

660.6

3.303

7

727.4

3.637

3


25

Biện pháp 4

722.6

3.613

2

761.8

3.809

1

1

Biện pháp 5

699.2

3.496

5

721.4

3.607


2

4

Biện pháp 6

664.8

3.324

6

720.8

3.604

4

4

Biện pháp 7

714.6

3.573

3

678.6


3.393

6

9

Tiểu kết chƣơng 3
Từ kết quả nghiên cứu lí luận và thực trạng, luận văn đã đề xuất
được 7 biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường THCS huyện
Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long. Luận văn đã tiến hành khảo nghiệm tính
cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất.


23
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1. Kết luận về mặt lý luận
Luận văn đã làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về quản lý và xây
dựng văn hóa nhà trường THCS, cụ thể các vấn đề lý luận đã được
nghiên cứu, làm sáng tỏ như sau: Yêu cầu đối với cơng tác quản lý
và xây dựng văn hóa nhà trường trong giai đoạn hiện nay, quản lý và
xây dựng văn hóa nhà trường gắn với sứ mạng, tầm nhìn và mục tiêu
phát triển của nhà trường, quản lý và xây dựng các giá trị cốt lõi của
văn hóa nhà trường, quản lý và xây dựng các quy tắc, chuẩn mực văn
hóa trong nhà trường, quản lý và xây dựng cơ sở vật chất và các biểu
trưng của nhà trường đảm bảo tính văn hố, quản lý và xây dựng các
lễ nghi truyền thống trong nhà trường, quản lý và xây dựng các mối
quan hệ tốt đẹp trong nhà trường.
1.2. Kết luận về mặt thực tiễn
Luận văn đã tiến hành khảo sát, nghiên cứu, đánh giá thực

trạng về quản lý và xây dựng văn hóa các trường THCS huyện Long
Hồ, tỉnh Vĩnh Long. Cụ thể, luận văn đã nghiên cứu các vấn đề thực
trạng quản lý và xây dựng văn hóa nhà trường tại các trường trung
học cơ sở huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long về: nhận thức của các
thành viên trong nhà trường về tầm quan trọng của việc xây dựng
văn hóa nhà trường, về văn hóa nhà trường tại các trường trung học
cơ sở, văn hoá nhà trường gắn với sứ mạng, tầm nhìn và mục tiêu
phát triển của nhà trường xây dựng các giá trị cốt lõi của văn hoá nhà
trường, các quy tắc, chuẩn mực văn hoá trong nhà trường, cơ sở vật
chất và các biểu trưng của nhà trường đảm bảo tính văn hố, các lễ
nghi truyền thống trong nhà trường, các mối quan hệ tốt đẹp trong
nhà trường.
Trên cơ sở thực trạng, luận văn đã đề xuất 7 biện pháp quản lý


×