1
50 CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN BÀI THI SỐ 1
CHỨNG CHỈ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NGẠCH CHUYÊN
VIÊN
Chuyên đề: Nhà nước Cộng hịa XHCN Việt Nam
trong hệ thống chính trị
Câu 1. Trong xã hội công xã nguyên thủy, quyền lực quản
lý xuất hiện vì
A. Nhu cầu xây dựng và quản lý các cơng trình thủy lợi.
B. Nhu cầu tổ chức chiến tranh chống xâm lược và xâm
lược.
C. Nhu cầu quản lý các công việc chung của thị tộc.
D. Nhu cầu trấn áp giai cấp bị trị.
Câu 2. Tổ chức nào sau đây đóng vai trị trung tâm của
hệ thống chính trị.
A. Đảng phái chính trị.
B. Các tổ chức chính trị - xã hội.
C. Nhà nước.
D. Các tổ chức xã hội, xã hội nghề nghiệp.
Câu 3. Về vị trí của nhà nước trong hệ thống chính trị,
lựa chọn nhận định đúng nhất
A. Nhà nước chính là hệ thống chính trị.
B. Nhà nước khơng là một tổ chức chính trị.
C. Nhà nước khơng nằm trong hệ thống chính trị.
D. Nhà nước là trung tâm của hệ thống chính trị.
Câu 4. Cơ quan nào sau đây có chức năng thực hiện
quyền lập pháp
A. Quốc hội
B. Chính phủ
2
C. Tòa án
D. Viện kiểm sát
Câu 5: Bộ máy Nhà nước XHCN Việt Nam gồm có những
hệ thống cơ quan nào?
A. Cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp
B. Cơ quan Quốc hội, cơ quan Chính phủ, cơ quan xét xử
C. Cơ quan quyền lực, cơ quan hành chính nhà nước, cơ
quan xét xử, cơ quan kiểm sát, hội đồng bầu cử quốc gia, kiểm
toán nhà nước.
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 6: Trong bộ máy Nhà nước cộng hịa XHCN Việt Nam
thì Chính phủ là
A. Cơ quan chấp hành và điều hành
B. Cơ quan tổ chức thực hiện pháp luật của Nhà nước
C. Cơ quan điều hành hoạt động của toàn bộ bộ máy nhà
nước
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 7: Theo Hiến pháp Việt Nam năm 2013, tất cả quyền
lực của Nhà nước Cộng hòa xã hội thuộc về ai
A. Quốc hội
B. Chính phủ
C. Cơng nhân
D. Nhân dân
Câu 8: Trong hệ thống chính trị của nước Cộng hịa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, chủ thể nào giữ vai trò lãnh đạo
A. Nhà nước
B. Đảng cộng sản Việt Nam
C. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
D. Tổ chức chính trị - xã hội
3
Câu 9: Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm
2015, nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân
là
A. 02 năm
B. 03 năm
C. 04 năm
D. 05 năm
Chuyên đề: Tổng quan về hành chính nhà nước
Câu 10. Hành chính nhà nước được hiểu là
A. Hoạt động lập hiến và lập pháp
B. Hoạt động xét xử
C. Hoạt động chấp hành và điều hành
D. Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư
pháp
Câu 11. Hành chính nhà nước cung ứng các dịch vụ công
nào sau đây
A. Dịch vụ hành chính cơng
B. Dịch vụ sự nghiệp cơng
C. Dịch vụ cơng ích
D. Cả 3 loại hình trên
Câu 12. Đâu là đặc trưng cơ bản của nền hành chính Việt Nam
A. Đảng lãnh đạo nền hành chính
B. Kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ
C. Tính lệ thuộc vào chính trị và phục vụ chính trị
D. Phân định quản lý nhà nước về kinh tế với quản trị kinh
doanh của doanh nghiệp.
4
Câu 13. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc
tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính nước ta
A. Tập trung, dân chủ
B. Quản lý theo pháp luật và bằng pháp luật
C. Hiệp thương dân chủ
D. Kết hợp quản lý ngành với quản lý theo lãnh thổ
Câu 14. Nguyên tắc của hành chính nhà nước là
A. Cơ sở cho việc tổ chức và hoạt động của bộ máy hành
chính nhà nước.
B. Nền tảng cho việc hình thành những nhiệm vụ và chức
năng của bộ máy nhà nước.
C. Tạo nên tính tập trung trong bộ máy hành chính nhà
nước.
D. Xác định tính chặt chẽ của bộ máy hành chính nhà
nước.
Câu 15. Bộ máy hành chính nhà nước mang tính hệ
thống, chặt chẽ bởi
A. Các cơ quan hành chính nhà nước có mối liên hệ chặt
chẽ với nhau.
B.
Được tổ chức theo những nguyên tắc chung, thống
nhất.
C. Các cơ quan hành chính NN ở địa phương phải tuân thủ
các CQHC ở Trung ương.
D.
Bộ máy hành chính nhà nước bao gồm các cơ quan
HCNN từ TW đến địa phương.
Câu 16: Hình thức khơng mang tính pháp lý trong hành
chính nhà nước
5
A. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
B. Ban hành văn bản áp dụng pháp luật
C. Tổ chức hội nghị
D. Hoạt động cấp các loại giấy phép
Chuyên đề: Công vụ, Công chức
Câu 17. Theo Luật Cán bộ, công chức năm 2008 quy định
một trong những việc cán bộ, công chức khơng đươc làm
liên quan đến bí mật nhà nước
A. Tiết lộ thơng tin liên quan đến bí mật nhà nước dưới mọi
hình thức
6
B. Tiết lộ TT LQ đến bí mật NN khi chưa được phép của cơ
quan có thẩm quyền
C. Tiết lộ thơng tin liên quan đến bí mật nhà nước theo quy
định
D. Tiết lộ thơng tin liên quan đến bí mật nhà nước trong cơ
quan, đơn vị công tác
Câu 18. Theo Luật cán bộ, công chức năm 2008, Luật sửa
đổi, bổ sung một số điều của luật cán bộ, công chức và
luật viên chức năm 2019, căn cứ vào kết quả đánh giá,
công chức được xếp loại chất lượng theo mức nào sau
đây
A. Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; Hoàn thành tốt nhiệm
vụ;
B. Hồn thành nhiệm vụ;
C. Khơng hồn thành nhiệm vụ.
D. Tất cả các trường hợp trên
Câu 19. Theo quy định tại Nghị định số 112/2020/NĐ-CP
của Chính phủ; Cơng chức có hành vi vi phạm pháp luật
"Nghiện ma túy có xác nhận của cơ quan y tế có thẩm
quyền" thì bị xử lý kỷ luật bằng hình thức nào?
A. Cảnh cáo
B. Hạ bậc lương
C. Buộc thôi việc
D. Khiển trách
Câu 20. Theo quy định tại Nghị định số 112/2020/NĐ-CP
của Chính phủ; hình thức kỷ luật "Cách chức” áp dụng
đối với đối với đối tượng nào?
A. Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
B. Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
7
C. Viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
D. Viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
Câu 21. Theo Luật CB, CC năm 2008, 1 trong các ngtắc
thi hành cơng vụ là gì?
A. Bảo đảm chặt chẽ, linh hoạt, sáng tạo theo quy định của
pháp luật
B. Bảo đảm cấp dưới phải phục tùng sự chỉ đạo, lãnh đạo
của cấp trên
C. Bảo đảm mối quan hệ dọc, thống nhất, cấp dưới phục
tùng cấp trên
D. Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt
và hiệu quả
Câu 22: Theo Luật Cán bộ, công chức năm 2008, quyền
của cán bộ, công chức được bảo đảm các điều kiện thi
hành công vụ
A. Được giao quyền tương xứng với n/vụ. Được PL bảo vệ
khi thi hành công vụ
B. Được bảo đảm trang thiết bị và các điều kiện làm việc
khác theo quy định của pháp luật, cung cấp thông tin liên quan
đến nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
C. Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị,
chun mơn, nghiệp vụ.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 23: Theo Luật Cán bộ, công chức năm 2008, những
việc cán bộ, công chức không được làm liên quan đến
đạo đức công vụ
A. Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ được giao;
gây bè phái, mất đoàn kết; tự ý bỏ việc hoặc tham gia đình
cơng.
8
B. Sử dụng tài sản của Nhà nước và của nhân dân trái
pháp luật. Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng
thông tin liên quan đến công vụ để vụ lợi.
C. Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín
ngưỡng, tơn giáo dưới mọi hình thức.
D. Tất cả các ý trên
Câu 24: Theo Luật Cán bộ, công chức năm 2008, sửa đổi,
bổ sung năm 2019, nguyên tắc quản lý cán bộ, công
chức.
A. Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự
quản lý của Nhà nước. Kết hợp giữa tiêu chuẩn chức danh, vị trí
việc làm và chỉ tiêu biên chế.
B. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ trách
nhiệm cá nhân và phân công, phân cấp rõ ràng.
C. Việc sử dụng, đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, cơng
chức phải dựa trên phẩm chất chính trị, đạo đức và năng lực thi
hành cơng vụ. Thực hiện bình đẳng giới.
D. Tất cả các ý kiến trên
9
Chuyên đề: Quản lý Tài chính, tài sản trong cơ
quan Nhà nước
Câu 25: Yêu cầu nào sau đây không đúng khi thực hiện
một khoản chi quản lý hành chính tại cơ quan hành chính
nhà nước cấp tỉnh:
A. Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do Hội đồng nhân
dân tỉnh quy định
B. Có đầy đủ hóa đơn, chứng từ
C. Được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước
hoặc người được uỷ quyền quyết định chi
D. Có trong dự tốn
Câu 26: Khoản chi nào sau đây không phải là chi hoạt
động thường xuyên:
A. Chi hội nghị
B. Chi thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia
C. Chi tiền lương
D. Chi vật tư văn phòng
Câu 27: Yêu cầu nào sau đây khơng đúng khi lập báo cáo
quyết tốn:
A. Báo cáo quyết toán phải lập đúng theo mẫu biểu quy
định
B. Số liệu trên báo cáo quyết toán là số liệu đến hết ngày
31/12
C. Số liệu trên báo cáo quyết toán là số liệu đến hết thời
gian chỉnh lý
D. Số liệu trên báo cáo quyết tốn phải chính xác, trung
thực, khách quan
Câu 28: Yêu cầu nào sau đây không đúng khi lập dự tốn
tại cơ quan hành chính nhà nước
10
A. Đúng biểu mẫu quy định
B. Đảm bảo nguyên tắc thu lớn hơn chi
C. Đúng thời gian quy định
D. Phản ánh đầy đủ chính xác các khoản thu, chi dự kiến
theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức của nhà nước
Câu 29: Nguồn kinh phí nào sau đây khơng được giao cho
cơ quan hành chính nhà nước thực hiện chế độ tự chủ:
A. Ngân sách nhà nước cấp cho chi thanh tốn dịch vụ
cơng cộng
B. Ngân sách nhà nước cấp cho chi nghiệp vụ chuyên môn
C. Ngân sách nhà nước cấp cho chi thanh toán cho cá nhân
D. Ngân sách nhà nước cấp cho đầu tư xây dựng cơ bản
theo dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt
Câu 30. Tài chính cơng được sử dụng vì mục đích:
A. Cá nhân
B. Tập thể
C. Cơng cộng
D. Phục vụ một nhóm đối tượng cụ thể
Câu 31. Chủ thể nào sau đây không phải chủ thể của tài
chính cơng
A. Trường đại học cơng lập
B. Bệnh viện công lập
C. Trường đại học tư thục
D. Cơ quan quản lý hành chính nhà nước
Câu 32. Khi đăng ký ô tô, người chủ phải nộp một khoản
trước bạ. Khoản đó là:
A. Phí
B. Lệ phí
C. Tiền đóng góp tự nguyện
11
D. Tiền phạt
Câu 33. Khoản chi mua sắm Tài sản cố định của 1 cơ quan
nhà nước được xếp vào:
A.
B.
C.
D.
Chi thực hiện nghiệp vụ
Chi thường xuyên
Chi đầu tư phát triển
Chi hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ
Câu 34. Viện phí của một bệnh viện cơng lập được xếp vào
A.
B.
C.
D.
Nguồn kinh phí xây dựng cơ bản do nhà nước cấp
Nguồn kinh phí thường xuyên do NSNN cấp
Nguồn thu sự nghiệp
Nguồn thu khác
Câu 35. Các đơn vị sự nghiệp nhà nước hiện nay khơng
được phép
A.
B.
C.
D.
Vay vốn của các tổ chức tín dụng
Phát hành cổ phiếu
Tiếp nhận viện trợ từ nước ngoài
Tiếp nhận viện trợ từ các tổ chức từ thiện
Câu 36. Bảo hiểm xã hội chủ yếu hoạt động theo nguyên
tắc
A.
B.
C.
D.
Tự nguyện
Bắt buộc
Sàng lọc
Bảo vệ lợi ích của người lao động
Câu 37. Nhận định nào sau đây là khơng chính xác?
A.
B.
Thuế là một khoản thu của NSNN mang tính bắt buộc
Thuế là một khoản thu của NSNN mang tính khơng hồn trả trực
C.
D.
tiếp
Thuế là một công cụ để nhà nước điều tiết nền kinh tế
Thuế là một khoản thu của NSNN mang tính tự tự nguyện
12
Chuyên đề: Tổng quan quản lý nhà nước theo
ngành và lãnh thổ
Câu 38: Ngành được hiểu như thế nào dưới góc độ kinh tế?
A. Là tập hợp các hoạt động kinh tế có quy trình kỹ thuật,
cơng nghệ sản xuất giống nhau và làm ra sản phẩm mang tính kỹ
thuật - kinh tế, có giá trị sử dụng tương đối giống nhau
B. Là tập hợp các hoạt động của các cơ quan có chức năng,
nhiệm vụ quản lý nhà nước về kinh tế.
C. Là hệ thống các cơ quan có chức năng, nhiệm vụ quản lý
nhà nước về kinh tế từ trung ương đến địa phương
D. Là tập hợp những tổ chức, đơn vị sản xuất, kinh doanh có
cơ cấu tổ chức kỹ thuật tương đối giống nhau, có mối liên hệ với
nhau.
Câu 39: Đâu khơng phải mục đích của việc phân ngành
trong những phát biểu dưới đây?
A. Xây dựng bộ máy nhà nước tính, gọn, hoạt động hiệu lực,
hiệu
B. Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách đặc thù đối với
từng ngành kinh tế.
13
C. Phân công lao động, phân luồng lao động.
D. Để mọi ngành, lĩnh vực của nền kinh tế đều được quản lý
Câu 40. Đâu không phải là nguyên tắc phân ngành kinh tế
ở Việt Nam?
A. Phân ngành kinh tế đảm bảo theo sự phân cấp, phân
quyền giữa các cơ quan nhà nước.
B. Phân ngành kinh tế hướng tới việc đảm do phát triển
ngành một cách có hiệu quả
C. Phân ngành kinh tế để phục vụ việc quản lý nhà nước một
cách tốt nhất, bảo đảm cho sự phát triển ngành đem lại hiệu quả
cao.
D. Phân ngành kinh tế cần chú ý tới xu hướng phát triển của
tiến bộ khoa học cơng nghệ và có tính tới sự tương thích với sự
phân ngành của thế giới
Câu 41. Vị trí, chức năng của Bộ, cơ quan ngang bộ là:
A. Bộ là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý
nhà nước về một hoặc một số ngành, lĩnh vực và dịch vụ cơng
thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi tồn quốc.
B. Bộ là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý
nhà nước về chuyên môn trong phạm vi toàn quốc.
C. Bộ là cơ quan của Quốc hội, thực hiện chức năng tham
mưu và quản lý nhà nước về một hoặc một số ngành, lĩnh vực
trong phạm vi tồn quốc.
D. Bộ là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng tham
mưu về một hoặc một số ngành, lĩnh vực và dịch vụ công thuộc
ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc.
14
Câu 42. Đâu không phài là nhiệm vụ về pháp luật của Bộ,
cơ quan ngang Bộ?
A. Trình Chính phủ dự thảo nghị định của Chính phủ.
B. Trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo Nghị định quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ.
C. Trình Chính phủ những dự án pháp lệnh, dự thảo nghị
quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
D. Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc
hội.
Câu 43. Cơ quan nào dưới đây không phải là cơ quan
chuyên môn của UBND cấp tỉnh?
A. Ban quản lý dự án của tỉnh
B. Thanh tra tỉnh
C. Sở Ngoại vụ
D. Văn phòng UBND tỉnh
Câu 44. Sở có cơ cấu tổ chức bao gồm?
A. Phịng chun mơn, nghiệp vụ; thanh tra; văn phịng; cục
và đơn vị tương đương, đơn vị sự nghiệp công lập.
B. Phịng chun mơn, nghiệp vụ; thanh tra; văn phịng; chỉ
cục và tổ chức tương đương; đơn vị sự nghiệp cơng lập.
C. Phịng chun mơn, nghiệp vụ; vụ; văn phịng; chi cục và
tổ chức tương đương; đơn vị sự nghiệp cơng lập.
D. Phịng chun mơn, nghiệp vụ; thanh tra; văn phòng; chi
cục và tổ chức tương đương; trường cao đẳng, đại học.
Câu 45. Khi nào được thành lập phòng trong chi cục thuộc
Sở?
A. Có chức năng, nhiệm vụ tham mưu về quản lý nhà nước
đối với ngành, lĩnh vực thuộc chức năng, nhiệm vụ của chi cục;
15
Khối lượng cơng việc u cầu phải bố trí tối thiểu 05 biên chế
cơng chức.
B. Có chức năng, nhiệm vụ tham mưu đối với ngành, lĩnh vực
thuộc chức năng, nhiệm vụ của chi cục; khối lượng công việc yêu
cầu phải bố trí tối thiểu 06 biên chế cơng chức.
C. Có chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với ngành,
lĩnh vực thuộc chức năng, nhiệm vụ của sở; khối lượng cơng việc
u cầu phải bố trí tối thiểu 05 biên chế cơng chức.
C. Có chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với ngành,
lĩnh vực thuộc chức năng, nhiệm vụ của sở; khối lượng công việc
yêu cầu phải bố trí tối thiểu 05 biên chế cơng chức.
D. Có chức năng, nhiệm vụ thuộc chức năng, nhiệm vụ của
chi cục; khối lượng cơng việc u cầu phải bố trí tối thiểu 07 biên
chế công chức.
Câu 46. Cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện làm
việc theo chế độ nào?
A. Làm việc theo chế độ thủ trưởng - chuyên viên và theo
Quy chế làm việc của UBND cấp huyện; bảo đảm nguyên tắc tập
trung dân chů. B. Làm việc theo chế độ chuyên viên và theo Quy
chế làm việc của UBND cấp huyện; bảo đảm nguyên tắc tập trung
dân chủ.
C. Làm việc theo chế độ thủ trưởng và theo Quy chế làm
việc của cơ quan chuyên môn; bảo đảm nguyên tắc tập trung dân
chủ.
D. Làm việc theo chế độ thủ trưởng và theo Quy chế làm
việc của UBND cấp huyện; bảo đảm nguyên tắc tập trung dân
chủ.
Câu 47. Cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh được
ban hành những văn bản dưới đây?
16
A. Văn bản văn bản cá biệt, văn bản hành chính thơng
thường và văn bản chun ngành.
B. Quyết định quy phạm và quyết định cá biệt, văn bản hành
chính thơng thường và văn bản chuyên ngành.
C. Thông tư, văn bản cá biệt, văn bản hành chính thơng
thường và văn bản chuyên ngành.
D. Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản cá biệt, văn bản
hành chính thơng thưởng và văn bản chuyên ngành.
Câu 48. Trong những cơ quan dưới đây, đâu không phải là
cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và
thành phố trực thuộc trung ương?
A. Thanh tra tỉnh/ thành phố trực thuộc trung ương
B. Ban Dân tộc tỉnh/ thành phố trực thuộc trung ương
C. Cục thuế tỉnh/ thành phố trực thuộc trung ương
D. Văn phòng UBND tỉnh/ thành phố trực thuộc trung ương
Câu 49. Ủy ban nhân dân tỉnh / thành phố trực thuộc trung
ương (kể cả đơn đơn vị hành chính đặc biệt) ở Việt Nam có
bao nhiều cơ quan chun mơn trực thuộc?
A. Từ 17 đến 21 cơ quan
B. Từ 17 đến 19 cơ quan
C. Từ 17 đến 20 cơ quan
D. Từ 17 đến 22 cơ quan
Câu 50. Có mấy hình thức kết hợp quản lý nhà nước theo
ngành với lãnh thổ?
A. 4 hình thức kết hợp
B. 3 hình thức kết hợp
C. 5 hình thức kết hợp
D. 2 hình thức kết hợp