Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

50 câu hỏi và đáp án bài thi số 2 CHỨNG CHỈ QLNN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.57 KB, 14 trang )

1

50 CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN BÀI THI SỐ 2
CHỨNG CHỈ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NGẠCH CHUYÊN
VIÊN
Chuyên đề: Báo cáo về XD CP ĐT hướng tới CP số
ở Việt Nam
Câu 1. Ngày chuyển đối số quốc gia là ngày?
A. 09 tháng 10
B. 11 tháng 11
C. 10 tháng 10
D. 11 tháng 10
Câu 2. Tốc độ mạng băng rộng cố định và di động của
Việt Nam hiện nay?
A. Đạt mức trung bình khá của thế giới
B. Đạt mức trung bình của thế giới
C. Đạt mức khá của thế giới
D. Đạt mực thấp của thế giới
Câu 3. Điểm nghẽn trong phát triển Chính phủ điện tử,
Chính phủ số là?
A. Hạ tầng số
B. Kinh phí
C. Vấn đề chia sẻ dữ liệu
D. Cải cách hành chính
Câu 4. Trợ lý ảo được đưa vào phục vụ cơng chức, viên chức
dưới hình thức?
A. Thí điểm
B. Triển khai đồng bộ trên phạm vi toàn quốc
C. Triển khai đến các bộ/ngành/cơ quan ngang bộ
D. Triển khai đến các thành phố trực thuộc trung ương



2

Câu 5. Nguyên tắc xây dựng chính phủ số?
A. Thu thập dữ liệu một lần
B. Bảo vệ dữ liệu cá nhân
C. Ra quyết định dựa trên dữ liệu
D. Cả ba đáp án A, B, và C đều đúng.
Câu 6. Thách thức trong xây dựng chính phủ điện tử hướng tới
chính phủ số là?
A. Hành lang pháp lý
B. Kinh phí triển khai
C. Ứng dụng công nghệ thông tin
D. Giải pháp và cơng nghệ thơng tin
Câu 7. Chính phủ số vận hành dựa trên?
A. Dữ liệu số
B. Công nghệ số
C. Dữ liệu số và công nghệ số
D. Doanh nghiệp và người dân


3

Chuyên đề: Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin
Câu 8. Thông tin trong quản lý?
A. Vừa là sản phẩm vừa là đối tượng của hoạt động quản lý
B. Bộ não của hệ thống quản lý
C. Dữ liệu trong quản lý
D. Là công nghệ thông tin
Câu 9. Thông tin sơ cấp là?

A. Số liệu
B. Sự kiện
C. Cả ba đáp án A, B và D đều đúng.
D. Hình ảnh
Câu 10. Xử lý thơng tin là?
A. Hoạt động phân tích, phân loại thông tin
B. Tiếp nhận và chuyển tiếp thông tin
C. Tiếp nhận và chia sẻ thông tin
D. Tiếp nhận, lưu trữ, chia sẻ và chuyển tiếp thông tin
Câu 11. Xử lý thông tin là?
A. Định dạng lại thông tin
B. Số hóa thơng tin
C. Q trình đối chiếu, chọn lọc, chỉnh lý, biên tập thơng
tin theo mục đích, u cầu xác định
D. Lưu trữ trên điện toán đám mây
Câu 12. Kỹ thuật xử lý thông tin là?
A. Kỹ thuật xử lý thông tin tức thời


4

B. Kỹ thuật xử lý thơng tin theo quy trình
C. Kỹ thuật đối chiếu, chọn lọc thông tin tự động
D. Đáp án A và B
Câu 13. Tìm kiếm thơng tin trên môi trường mạng bao gồm
bao nhiêu bước?
A. Năm bước
B. Sáu bước
C. Bốn bước
D. Bẩy bước

Câu 14. Để tìm kiếm chính xác đúng cụm từ, người tìm kiếm
sử dụng?
A. Cặp dấu nháy kép
B. Cặp dấu nháy đơn
C. Sử dụng dấu "+" để liên kết các từ tìm kiếm
D. Định dạng file cần tìm kiếm
Câu 15. Để tìm kiếm đồng thời các cụm từ, người tìm kiếm sử
dụng?
A. Cặp dấu nháy kép
B. Cặp dấu nháy đơn
C. Sử dụng dấu "+" để liên kết các cụm từ tìm kiếm
D. Định dạng file cần tìm kiếm
Câu 16. Trở ngại trong cơ cấu tổ chức là?
A. Cơ cấu tổ chức cồng kềnh, nhiều tầng nấc
B. Cơ cấu tổ chức phân tán
C. Cơ cấu tổ chức chồng chéo
D. Cơ cấu tổ chức manh mún
Câu 17. Thẩm quyền ban hành danh mục hồ sơ của cơ
quan, tổ chức
A. Chánh văn phòng


5

B. Thủ trưởng đơn vị
C. Thủ trưởng cơ quan
D. Văn thư cơ quan
Câu 18. Các đề mục lớn trong Danh mục hồ sơ được đánh
số liên tục bằng:
A. Số La Mã

B. Số Ả rập
C. Chữ cái in hoa
D. Chữ cái in thường
Câu 19. Việc đánh số thứ tự hồ sơ trong danh mục hồ sơ
có thể áp dụng
A. Đánh liên tục trong toàn Danh mục, bắt đầu từ chữ cái
a,b,c
B. Đánh số theo thứ tự từng đề mục lớn.
C. Đánh liên tục trong phạm vi từng đề mục lớn, bắt đầu từ
số 01.
D. Số hồ sơ là thứ tự từng đề mục lớn, đề mục nhỏ, lần lượt
từ 01.
Câu 20. Hồ sơ lập ra phải đảm bảo yêu cầu:
A. Dễ tra tìm
B. Phản ánh chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị lập
hồ sơ
C. Văn bản trong hồ sơ phải cùng giá trị
D. Các văn bản trong hồ sơ có tính chính xác
Câu 21. Đối với hồ sơ tài liệu xây dựng cơ bản,... kể từ
khi cơng trình được quyết toán phải giao nộp vào lưu trữ
cơ quan
A. Trong thời hạn ba tháng
B. Sau một tháng


6

C. Sau 6 tháng
D. Sau 1 năm
Câu 22. Trong trường hợp đơn vị, cá nhân có nhu cầu giữ

lại hồ tài liệu đã đến hạn nộp hưu để phục vụ cơng việc
thì thời hạn giữ lại hồ sơ, tài liệu của các đơn vị, cá nhân
đó là bao nhiêu tính từ ngày đến hạn nộp lưu?
A. 1 năm
B. Không quá 2 năm
C. 3 năm
D. Đến khi không cần dùng nữa
Câu 23. Danh mục hồ sơ của cơ quan do:
A. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức duyệt, ký ban hành
vào đầu năm
B. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức duyệt, ký ban hành
vào cuối năm
C. Trưởng Phịng Hành chính duyệt, ký ban hành vào đầu
năm.
D. Trưởng phịng Hành chính duyệt, ký ban hành vào cuối
năm.
Câu 24. Loại hồ sơ, tài liệu nào sau đây phải nộp lưu vào
lưu trữ cơ quan?
A. Các hồ sơ nguyên tắc
B. Hồ sơ về những công việc chưa giải quyết xong
C. Hồ sơ công việc
D. Hồ sơ nhân sự
Câu 25. Hồ sơ có tài liệu băng, đĩa ghi âm ghi hình, phim
ảnh thì
A. Bỏ vào hộp hoặc bị xếp ở cuối hồ sơ
B. Xếp cùng tài liệu giấy


7


C. Để bì riêng và có ghi chú
D. Để cuối tập hồ sơ.

Chuyên đề: Kĩ năng Giao tiếp Hành chính
Câu 26. Giao tiếp là:


8

A. Q trình trao đổi thơng tin
B. Q trình trao đổi suy nghĩ, nhận thức
C. Quá trình trao đổi tư tưởng, tình cảm
D. Cả ba phương án trên
Câu 27. Giao tiếp hành chính thường được tiến hành với
mqh giao tiếp nào dưới đây?
A. Bạn bè
B. Đồng nghiệp
C. Người thân
D. Đồng hương
Câu 28. Hoạt động giao tiếp HC có ý nghĩa như thế nào
đối với các cơ quan, đơn vị?
A. Tạo sự gắn kết
B. Tạo sự chủ động
C. Mang lại sự tự tin
D. Gia tăng sự sáng tạo
Câu 29. Để giúp cho hoạt động giao tiếp hành chính đạt
hiệu quả, cần đảm bảo tuân thủ một trong số những
nguyên tắc nào sau đây?
A. Vui vẻ
B. Tơn trọng

C. Khiêm tốn
D. Kiên trì
Câu 30. Khi bạn nhận được ý kiến phản đối từ người
khác, bạn sẽ:
A. Chăm chú lắng nghe và ghi chép
B. Giải thích để giúp người nghe hiểu rõ vấn đề
C. Hẹn trao đổi riêng về vấn đề
D. Cả ba phương án trên


9

Câu 31. Để quá trình nghe đạt hiệu quả, người nghe cần:
A. Duy trì một khoảng cách hợp lý với người nói
B. Thiết lập quan hệ tích cực với người nói
C. Chuẩn bị tâm thế trước khi nghe
D. Đến tham dự đúng giờ
Câu 32. Sự tập trung trong quá trình nghe được biểu
hiện như thế nào trong số các biểu hiện dưới đây?
A. Khoanh tay trước ngực
B. Hơi nghiêng người về phía trước và nhìn vào người nói
C. Ngửa cổ và nhìn trần nhà
D. Nhìn chăm chú vào tập tài liệu trước mặt
Câu 33. Các cán bộ, công chức trong cơ quan nhà nước
giao tiếp với các công dân và tổ chức bên ngồi thơng
qua hình thức nào?
A. Giao tiếp trực tiếp
B. Giao tiếp gián tiếp
C. Giao tiếp chính thức
D. Giao tiếp khơng chính thức

Câu 34. u cầu cầu chung khi giao tiếp với công dân và
tổ chức?
A. Lắng nghe ý kiến
B. Giải thích, hướng dẫn rõ ràng, cụ thể các quy định liên
quan đến giải quyết công việc
C. Bảo đảm đúng trình tự, thủ tục và thời gian giải quyết
công việc
D. Cả ba phương án trên
Câu 35. Khi giao tiếp với cấp trên, cấp dưới cần đảm bảo
yêu cầu nào dưới đây?


10

A. Tập trung lắng nghe và ghi chép lại những ý kiến, chỉ
thị, mệnh lệnh của cấp trên
B. Chủ động nêu ý kiến
C. Linh hoạt khi phản hồi thông tin
D. Gia tăng khả năng kết nối
Câu 36. Phi ngôn từ là yếu tố nào trong số các yếu tố
dưới đây?
A. Nụ cười
B. Ánh mắt
C. Nét mặt
D. Cả ba phương án trên


11

Chun đề: Kĩ năng Thuyết trình trong hoạt động

cơng vụ
Câu 37. Thuyết trình có thể hiểu là hoạt động như thế
nào?
A. Trình bầy trước nhiều người về một vấn đề nào đó
B. Truyền đạt thơng tin
C. Chia sẻ tình cảm, cảm xúc
D. Tạo sự hiểu biết lẫn nhau
Câu 38. Yếu tố nào trong số các yếu tố dưới đây sẽ giúp
cho phần thuyết trình trở nên thuyết phục hơn?
A. Thơng tin đầy đủ
B. Nội dung hợp lý
C. Bố cục logic, rõ ràng
D. Thời gian phân bổ phù hợp
Câu 39. Nội dung bài thuyết trình cần đảm bảo yêu cầu
nào?
A. Cần có sự chọn lọc nội dung
B. Sắp xếp theo trật tự logic
C. Sử dụng từ nối để kết nối các đoạn
D. Cả ba phương án trên
Câu 40. Để quá trình luyện tập thuyết trình đạt hiệu quả,
cần thực hiện bước nào dưới đây?
A. Đọc nội dung thuyết trình
B. Trình bầy nội dung thuyết trình
C. Thốt ly văn bản thuyết trình
D. Tóm tắt nội dung thuyết trình
Câu 41. Việc tập dượt thuyết trình cần tiến hành trong
các trường hợpnào?
A. Trong lần đầu thực hiện thuyết trình



12

B. Thuyết trình về một chủ đề mới
C. Thuyết trình trước những đối tượng xa lạ
D. Cả ba phương án trên

Câu 42. Để giúp nâng cao hiệu quả cho buổi thuyết trình,
yếu tố nào trong số các yếu tố dưới đây là quan trọng
nhất?
A. Tạo sự gần gũi với người nghe
B. Sử dụng ngơn từ hiệu quả
C. Tạo khơng khí thích hợp
D. Sử dụng thiết bị hỗ trợ
Câu 43. Lợi ích của việc giao tiếp bằng ngôn ngữ cơ thể
trong thuyết trình?
A. Giúp tơ đậm, nhấn mạnh ý chính
B. Tăng cường sự gắn kết
C. Nâng cao khả năng tập trung
D. Giúp chia sẻ nhiều thông tin


13

Chuyên đề: Kỹ năng làm việc trong môi trường số
Câu 44. Tác nhân chính của nền kinh tế số, chuyển đổi
số?
A. Nền tảng số
B. Công nghệ thông tin
C. Viễn thông
D. Công nghệ thông tin và viễn thông

Câu 45. Các thành phần chính của mơi trường số là?
A. Nội dung thơng tin số
B. Cơng cụ tìm kiếm, các trang web, máy chủ đám mây
C. Các ứng dụng di động và ứng dụng web
D. Cả ba đáp án A, B, C
Câu 46. Chuyển đổi số là?
A. Là thay đổi cách sống, cách làm việc của các cá nhân từ
môi trường thực sang môi trường số
B. Là thay đổi cách sống, cách làm việc của các tổ chức từ
môi trường thực sang môi trường số
C. Là thay đổi cách sống, cách làm việc của các cá nhân,
tổ chức từ môi trường thực sang môi trường số
D. Bổ sung phương pháp làm việc mới.
Câu 47. Làm việc trong môi trường số?


14

A. Là các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ tuân theo
quy trình cơng việc được thực hiện trong mơi trường
số.
B. Là làm việc với máy tính và phần mềm
C. Là làm việc với ứng dụng trên web
D. Là làm việc với các ứng dụng trên di động
Câu 48. Có bao nhiêu yêu cầu làm việc trong môi trường số?
A. Hai yêu cầu
B. Bốn yêu cầu
C. Năm yêu cầu
D. Ba yêu cầu
Câu 49. Có bao nhiêu nguyên tắc làm việc trong môi trường

số?
A. Ba nguyên tắc
B. Bốn nguyên tắc
C. Sáu nguyên tắc
D. Năm nguyên tắc
Câu 50. Phần mềm độc hại là?
A. Những phần mềm bị nhiễm độc
B. Những phần mềm hoặc ứng dụng có chủ đích gây hại
cho người dùng, máy tính, thiết bị di động, hay phần
mềm
C. Ứng dụng bị nhiễm độc
D. Sinh ra từ trí tuệ nhân tạo



×