Chương IV: Sản xuất Sạch hơn trong Chế Biến Thủy
Chương IV: Sản xuất Sạch hơn trong Chế Biến Thủy
sản
sản
•
Các nội dung chính:
–
4.1. Những cơ hội SXSH trong Chế Biến Thủy sản:
•
4.1.1. Tiết kiệm nước trong quá trình công nghệ và vệ
sinh sản xuất
•
4.1.2. Giảm tiêu thụ nước đá trong quá trình sản xuất
•
4.1.3. Giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu trong quá trình
sản xuất
•
4.1.4. Thu gom chất thải rắn
•
4.1.5. Sản xuất các sản phẩm phụ có ích
•
4.1.6. Sử dụng hiệu quả năng lượng trong quá trình sản
xuất
•
4.1.7. Tiết kiệm nhiên liệu trong các quá trình công nghệ
•
4.1.8. Sử dụng vật liệu thay thế trong quá trình sản xuất
Những cơ hội sản xuất sạch hơn điển hình đối với các
Những cơ hội sản xuất sạch hơn điển hình đối với các
quá trình sản xuất
quá trình sản xuất
•
4.2.1. Qúa trình bảo quản, vận chuyển và tiêu thụ Thủy sản tươi
sống
•
4.2.2. Qúa trình sản xuất các sản phẩm Thủy sản lạnh đông
•
4.2.2.1. Qúa trình sản xuất các sản phẩm Thủy sản tươi ướp lạnh
•
4.2.2.2. Qúa trình sản xuất các sản phẩm Thủy sản tươi đông lạnh
•
4.2.2.3. Qúa trình sản xuất các sản phẩm Thủy sản chín đông lạnh
•
4.2.3. Qúa trình sản xuất đồ hộp Thủy sản
•
4.2.3.1. Qúa trình sản xuất đồ hộp Thủy sản không gia vị
•
4.2.3.2. Qúa trình sản xuất đồ hộp Thủy sản có gia vị
•
4.2.3.3. Qúa trình sản xuất Bột cá dầu cá
•
4.2.4. Qúa trình sản xuất Surimi
•
4.2.5. Qúa trình sản xuất Thủy sản ướp muối
•
4.2.6. Qúa trình sản xuất nước mắm
•
4.2.7. Qúa trình sản xuất Thủy sản khô
Những cơ hội SXSH trong Chế Biến
Những cơ hội SXSH trong Chế Biến
Thủy sản
Thủy sản
•
1. Quản lý nội vi tốt
•
2. Kiểm soát dây chuyền sản xuất tốt hơn
•
3. Thay đổi nguyên vật liệu
•
4. Cải tiến máy móc, thiết bị
•
5. Thay đổi công nghệ
•
6. Thu hồi và tái sử dụng trong nhà máy
•
7. Sản xuất các sản phẩm phụ có ích
•
8. Cải tiến sản phẩm
Quản lý nội vi tốt
Quản lý nội vi tốt
•
Kiểm tra và bảo dưỡng TB thường xuyên
•
Khóa chặt các van, kiểm tra đường ống nhằm tránh rò
rỉ
•
Khắc phục ngay các sự cố rò rỉ khi phát hiện
•
Thu gom chất thải rắn trước khi cọ rửa, vệ sinh
•
Lắp dặt lưới chắn tại các hố ga để ngăn chất thải rắn
đi vào dòng thải
•
Kiểm tra việc tắt điện khi không sử dụng
•
Đào tạo nâng cao nhận thức cho công nhân
Kiểm soát quá trình sản xuất tốt hơn
Kiểm soát quá trình sản xuất tốt hơn
•
Tối ưu hóa quy trình sản xuất, xử lý SP =>> giảm các
khâu trung gian, rút ngắn thời gian CB
•
Kiểm soát định mức tới từng công nhân
•
Duy trì nhiệt độ tối ưu của kho lạnh bảo quản
•
Tối ưu quá trình đốt trong lò hơi
•
Tối ưu hóa điều kiện làm việc (t
o
, thời gian) của thiết
luộc và thanh trùng đối với SP đồ hộp
•
Xác định chế độ bảo quản nguyên liệu phù hợp
•
Bảo ôn đường ống, thiết kế hệ thống phân phối hơi
hợp lý.
Thay đổi nguyên liệu, chất lượng nguyên liệu
Thay đổi nguyên liệu, chất lượng nguyên liệu
•
Thay đá to bằng đá vảy, đá tuyết
•
Thay đổi chất lượng nguyên liệu đầu vào
•
Kích cỡ nguyên liệu
•
Nồng độ chất khử trung vừa đủ
•
Thay tác nhân lạnh CFC bằng tác nhân lạnhít độc,
gây ô nhiễm hơn
Cải tiến máy móc, thiết bị
Cải tiến máy móc, thiết bị
•
Thay thế các van nước bằng loại phù hợp
•
Sử dụng các vòi phun áp lực cao, vòi có van khóa tự động
•
Trang bị thiết bị rửa chuyên dụng áp lực cao
•
Sử dụng choỏi gạt, thanh gạt cao su nhằm thu gom triệt để
CTR trước khi đi vào dòng thải
•
Lắp đặt toilet có 2 nút xả (giảm tiêu hao từ 66 lít
nước/người/ngày => 27)
•
Kho lạnh nên thiết kế nhiều buồng và có hành lang lạnh
•
Tối ưu hóa kích thước của kho lạnh
•
Sử dụng gá nóng để xả tuyết cho giàn lạnh trong kho và tủ
đông
•
Sử dụng nước lạnh cấp cho các máy đá vảy
Thay đổi công nghệ
Thay đổi công nghệ
•
Thay đổi cấp đông SP trong khay ở TB cấp đông gió
bằng TB cấp đông tiếp xúc
•
Lột vỏ, bỏ đầu tôm không dùng nước
•
Làm lạnh bằng phương pháp ngược dòng đối với SP
sau khi luộc
•
Kết hợp lột da và đánh vảy (nếu cá lột da thì không
cần đánh vảy)
•
Cắt tiết cá trước khi fillet
•
Làm vệ sinh khô trước khi vệ sinh nước
•
Thấm nước cho chất bẩn bong ra trước khi cọ rửa lần
cuối
Thu hồi và tái sử dụng tai chỗ
Thu hồi và tái sử dụng tai chỗ
•
Tái sử dụng nước làm mát sản phẩm sau luộc và hấp
•
Thu hồi nước ngưng để dùng lại cho nồi hơi
•
Tận dụng nhiệt thải ra từ các hệ thống sinh nhiệt
•
Tái sử dụng nước mạ băng, tách khuôn
•
Tận thu triệt để các chất thải rắn có thể sản xuất phụ
phẩm
•
Tận dụng nước rửa clorine trong rửa dụng cụ để vệ
sinh sàn nhà
Sản xuất các sản phẩm phụ có ích
Sản xuất các sản phẩm phụ có ích
•
Xương, nội tạng: chế biến thức ăn gia xúc
•
Thu gom mỡ chế biến để bán cho dân, sản xuất dầu
bio-diesel
•
Đối với một số loài thủy sản có thể thu vây, ruột, da
để chế biến một số loại thuốc có giá trị (chế biến
gelatin, chitin/chitosan, glucosamine, canxi hoạt hóa,
…)
•
Tận dụng nước luộc tôm, nghêu để sản xuất nước
chấm.
•
Da cá trich sản xuất giày da
•
Thu hồi nước rửa surimi để bổ sung vào nước mắm,
…
Thay đổi sản phẩm
Thay đổi sản phẩm
•
Phân loại sản phẩm có cùng kích cỡ
•
Sản xuất các sản phẩm thích hợp theo kích cỡ