Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
013/06VIE
Thay thế phân bón N hóa học bằng chế phẩm vi sinh
cố định đạm cho cây họ đậu tại Việt nam để tăng thu
nhập cho nông dân và cải thiện môi trường
MS3: BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
Ngày 24 tháng 10 năm 2007
1
Điều tra nông dân và cán bộ khuyến nông và các đầu vào,
bao gồm:
1. Thông tin về hiểu biết, kỹ năng, thái độ và thực hành của các nhóm mục
tiêu về ảnh hưởng tiềm năng của chế phẩm vi sinh cố định đạm đến năng
suất cây họ đậu và cung cấp N cho đất.
2. Thực hành hiện tại, kinh nghiệm về sử dụng chế phẩm, hạn chế và các lý
do không sử dụng.
3. Chi tiết về sự sẵn có, sả
n xuất và phân phối bởi các công ty tư nhân, đánh
giá chất lượng sản phẩm và hệ thống quản lý chất lượng cho sản xuất và
phân phối chế phẩm
4. Đánh giá hiệu quả các chủng sản xuất chế phẩm hiện tại, khả năng dự án
này giải quyết để nâng cao hiệu quả và phân tích các rủi ro bao gồm sự
bền vững của chương trình sản xuất và sử d
ụng chế phẩm vi sinh cố định
đạm.
Tóm tắt kết quả
Phần 1 và 2: Ảnh hưởng tiềm năng của chế phẩm vi sinh cố định đạm và
tình trạng hiện tại
Điều tra 281 nông dân và 44 cán bộ khuyến nông ở các vùng và tỉnh của dự án trong
thời gian 8 – 12/2007. Trong số 281 nông dân có 153 (54%) trồng lạc và 168 (60%)
trồng đậu tương.
Kết quả cho thấy nông dân:
• Hiểu biết rất ít về ch
ế phẩm vi sinh cố định đạm và nó dùng để làm gì (chỉ có
15% nông dân nghe nói về chế phẩm này và biết nó có tác dụng gì)
• Không sử dụng chế phẩm vi sinh cố định đạm (99%) chủ yếu bởi vì họ không
biết gì về chế phẩm này. Những nông dân có hiểu biết về nó nhưng không sử
dụng nó bởi vì chế phẩm này không có bán trên thị trường.
• Sẽ sử dụng nếu họ có thể mua chế ph
ẩm (99%), điều này dựa vào sự tin tưởng
kỹ thuật mới này sẽ mang lại lợi nhuận về năng suất và kinh tế (85% và 94%).
Họ không quan tâm nhiều đến khả năng lợi ích môi trường mà chế phẩm mang
lại (19%)
• Nông dân hiện đang sử dụng phân bón N hóa học cho cây lạc và cây đậu
tương (95%) ở liều bón trung bình 25–80 kg N/ha.
Đối với cán bộ khuyến nông, mặc dù họ hiểu biết hơn về ch
ế phẩm hơn nông dân
(khỏang 70% đã nghe nói về chế phẩm và biết nó dùng để làm gì) nhưng hầu hết
không dùng nó bởi vì chế phẩm này không có trên thị trường. Họ có ý định dử dụng
chế phẩm (100% nếu chế phẩm sẵn có) và hiện tại họ cũng sử dụng phân N hóa học
cho cây họ đậu với liều lượng tương tự nông dân.
Phần 3 – sản xuất hiện tại, chấ
t lượng và hệ thống bảo đảm chất lượng
sản phẩm (QA)
Tiềm năng sản xuất chế phẩm vi sinh cố định đạm tại Việt nam khỏang 15,000 túi mỗi
năm. Sản xuất thực thì thấp hơn nhiều, chỉ khỏang 1,000–2,000 túi mỗi năm theo đặt
2
hàng. Số lượng sản xuất trước kia nhiều hơn, nghĩa là khoảng hơn 10 năm trước, chủ
yếu tại IAS và CU. Như chúng tôi hiểu thì hiện nay không có sản xuất thương mại chế
phẩm này.
Chất lượng sản phẩm sản xuất bởi IAS, OPI và SFI đã được đánh giá trong 3 đợt
trong năm 2007. Số lượng tế bào sống trong chế phẩm đã được xác định bằng phương
pháp đếm trực tiếp số khuẩn lạc trên môi trường dinh dưỡng và bằng phương pháp
nhiễm vào cây và xác định bằng số lượng có xác xuất lớn nhất (MPN). Với phương
pháp trực tiếp số lượng rhizobia dao động trong khỏang <10
6
đến >10
9
. Số lượng xác
định bằng MPN thì tương tự với phương pháp trực tiếp. Sự khác nhau về số lượng
rhizobia trong các mẻ sản xuất khác nhau phụ thuộc vào phương cách sản xuất giữa
các viện khác nhau và có nhiều khả năng là từ các nguồn than bùn khác nhau.
Chất lượng không ổn định hiện tại, nghĩa là số lượng tế bào rhizobia sống và mức độ
tạp nhiễm, chỉ ra rằng cải thiện s
ản xuất vẫn cần phải đặt ra. Tuy nhiên, các số liệu từ
thử nghiệm cũng đã chỉ ra chất lượng chế phẩm đã được cải thiện dần trong năm
2007. Qui trình đánh giá chất lượng sản phẩm tại OPI đã họat động rất tốt và, rõ ràng
là đã có nền móng cho một chương trình QA chính qui ở Việt nam đi kèm với phát
triển sản xuất dự kiến.
Hiện tại chưa có tiêu chuẩn riêng cho chế phẩm vi sinh cố định đạm rhizobium tại
Việt nam, mà có các tiêu chuẩn cho phân bón vi sinh vật cố định N nói chung (Tiêu
chuẩn Quốc gia cho Phân bón Vi sinh cố định đạm – TCVN 6166-1996). Vấn đề được
đặt ra là các tiêu chuẩn này có phù hợp cho chế phẩm rhizobium hay không hoặc là nó
cần được thay đổi trong khuôn khổ của dự án này.
Chúng tôi đưa đến kết luận là các thay đổi đối với Tiêu chuẩn Quốc gia cho Phân bón
Vi sinh cố định đạm là c
ần thiết để làm cho nó phản ánh tốt hơn cho chế phẩm
rhizobium. Các thay đổi này dựa trên công nghệ sản xuất và các chỉ tiêu kỹ thuật, ví
dụ chỉ tiêu số lượng tối thiểu tế bào rhizobium trong sản phẩm, ẩm độ của chất mang,
chỉ tiêu độc tố, thử nghiệm độ thuần chủng của giống, thử nghiệm hiệu quả cố định
đạm.
Phần 4 – Hoạt tính c
ủa Rhizobium và tiềm năng để cải thiện, và tính ổn
định của sản xuất chế phẩm
Các thí nghiệm đồng ruộng so sánh hoạt tính của các chủng của Úc CB 1809 cho đậu
tương và NC 92 cho lạc và các chủng của Việt nam đã cho thấy các chủng của Úc có
có hoạt tính cao hơn. Đánh giá hơn nữa về hoạt lực, khả năng sản xuất của các chủng
sẽ tiếp tục thự
c hiện trong thời gian còn lại của dự án và sẽ đưa ra các chủng phục vụ
sản xuất thương mại. Phân tích rủi ro và tiềm năng tính ổn định của sản xuất thương
mại cho thấy tính rủi ro thấp và tiềm năng lớn cho sự cải thiện. Dự án này sẽ tập trung
vào tất cả yếu tố đầu vào nghĩa là lựa chọn chất mang than bùn/chất mang thích hợp,
đóng gói, lên men nhân sinh khố
i, kỹ thuật pha loãng cho sản xuất, và bảo quản và
phân phối. Nông dân và cán bộ khuyến nông sẽ được thuyết phục về lợi nhuận khi áp
dụng chế phẩm, sẽ hiểu biết về chế phẩm, cách sử dụng chế phẩm thông qua các trình
diễn đồng ruộng, hội thảo đào tạo và cung cấp tài liệu khuyến nông. Cuối cùng chúng
tôi dự tính có sự tham gia của công ty tư nhân trong sản xuất và thị trường v
ới sự trợ
giúp của các viện nghiên cứu nhà nước.
3
Phần 1 và 2. Điều tra nông dân và cán bộ khuyến nông tại các vùng
trọng điểm về hiểu biết và tiềm năng sử dụng chế phẩm rhizobium
cho lạc và đậu tương và nhận thức của họ về lợi ích kinh tế và môi
trường.
Giới thiệu
Mục tiêu của điều tra này là xác định hiểu biết hiện tại và sử dụng chế phẩm
rhizobium và sự quan tâm của nông dân và cán bộ khuyến nông trong việc sử dụng
chế phẩm trong tương lai. Điều tra này được xây dựng ngắn và đơn giản nhưng cung
cấp các thông tin then chốt mà có thể được dùng để đánh giá, so sánh với một điều tra
tương tự khi kết thúc dự
án. So sánh kết quả hai điều tra này sẽ biểu thị sự sản xuất
chế phẩm và sự có mặt của nó trên thị trường có tăng hay không (mục tiêu 1 của dự
án) và chương trình khuyến nông có hiệu quả hay không trong việc tăng sự chú ý và
hiểu biết về chế phẩm (mục tiêu 2 của dự án)
Phương pháp
Điều tra này đã được thực hiện với nông dân và cả cán bộ khuyế
n nông và kỹ thuật
viên nông nghiệp, là các nhân viên có trách nhiệm cho việc mở rộng áp dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật tại các địa phương.
Điều tra này bao gồm 9 câu hỏi (đính kèm mẫu bộ câu hỏi)
1. Anh/chị đã từng nghe nói về chế phẩm vi sinh cố định đạm rhizobium?
2. Anh/chị có hiểu là nó dùng để làm gì không? Đưa ra các chi tiết
3. Nếu có, ai cho anh/chi biết?
4. Anh/chị có sử dụng ch
ế phẩm này cho canh tác lạc và đậu tương của mình?
5. Nếu không, tại sao?
6. Anh/chị có thể mua sản phẩm này trên thị trường?
7. Anh/chị sẽ sử dụng chế phẩm này nếu nó có trên thị trường? Đưa ra các lý do?
8. Anh/chi có sử dụng phân bón hóa học N cho lạc và đậu tương?
9. Nếu có, liều sử dụng là bao nhiêu?
Các câu hỏi này được sắp xếp để cho các thông tin chi tiết về các tác dụng củ
a chế
phẩm (câu 2), nguồn thông tin chế phẩm (câu hỏi 3), lý do không dùng (câu hỏi 5) và
khả năng sử dụng chế phẩm và các vấn đề quan trọng mà nông dân quan tâm khi sử
dụng nó (câu 7 )
Trong câu hỏi 5, chúng tôi tìm kiếm để cho thấy lý do chính tại sao nông dân và cán
bộ khuyến nông không dùng chế phẩm và do đó, có nhiều gợi ý với câu hỏi này (xem
phần phụ lục 2). Kết quả cho thấy chỉ có hai lý do át hắn các lý do khác là nông dân
không sử dụng chế phẩm bởi vì họ không biế
t gì về chúng hoặc là chế phẩm không có
trên thị trường. Câu hỏi số 7 được phân bố để xác định mối quan tâm của nông dân và
đòi hỏi cho việc sử dụng chế phẩm trong tương lai đặc biệt liên quan đến lợi nhuận
(sinh học, kinh tế và môi trường), kỹ thuật nhiễm, khuyến nông và các gợi ý khác.
Các phản hồi của nông dân về câu hỏi 7 mô tả mối quan tâm nhiều sử dụng chế phẩm
trong tương lai.
Ở thời điểm kết thúc của dự án, nông dân và cán bộ khuyến nông liên
4
quan đến 39 thí nghiệm và 39 trình diễn đã được lên kế hoạch thực hiện cũng như các
nông dân và cán bộ khuyến nông tham dự hội thảo đầu bờ và đào tạo sẽ cung cấp
phản hồi điều tra dựa trên các kinh nghiệm của họ.
Điều tra đã được thực hiện tại các vùng mục tiêu của dự án tại Việt nam (xem bảng
dưới đây). Đó là tỉnh Sơ
n La (vùng núi phía bắc), Nghệ An (ven biển miền bắc), Bình
Định (duyên hải nam trung bộ), DakLak, DakNong (vùng cao miền trung), Bình
Thuận và Tây Ninh (đất cao nam trung bộ), Đồng Tháp, An Giang, Trà Vinh (Đồng
bằng sông Cửu long). Các điểm điều tra được chọn lựa sau khi thảo luận với cán bộ
khuyến nông đối với vùng canh tác mở rộng của lạc và đậu tương tại mỗi tỉnh.
Vùng Tỉnh
Số nông
dân
Lạc Đậu tương Số CBKN
Vùng núi phía bắc
Sơn La 24 0 24 6
Ven biển miền bắc
Nghệ An 24 24 0 4
Duyên hải nam trung
bộ
Bình Định
24 12
12 4
Cao nguyên miền
trung
Dak Lak
20 20 20 3
Dak Nong 20 20 20 0
Đông nam bộ
Bình Thuận 25 25 0 6
Tây ninh 28 28 0 5
Đồng bằng sông Cửu
long
Đồng Tháp 41 0 41 5
An Giang 51 0 51 8
Trà Vinh 24 24 0 3
Tổng cộng 281 153 168 44
Nông dân tham gia vào điều tra này đã trồng lạc và đậu tương lâu đời và là những
nông dân giỏi. Nông dân điều tra được giới thiệu bởi cán bộ khuyến nông địa phương.
Trong số 281 nông dân, 153 (54%) trồng lạc và 168 (60%) trồng đậu tương.
Kết quả
Sau đây là tóm tắt các câu trả lời của điều tra. Bộ dữ liệu được trình bày trong phụ lục
2.
Câu hỏi 1: Anh/chị đã từng nghe nói về
chế phẩm vi sinh cố định đạm cho cây họ
đậu?
Kết quả cho thấy chỉ có 15% nông dân hiểu biết về chế phẩm so sánh với 69% cán bộ
khuyến nông. Hầu hết tất cả nông dân này với hiểu biết về chế phẩm là từ Đồng bằng
sông Cửu long, có thể đây là do ảnh hưởng của nhóm nghiên cứu rhizobium ở trường
Đại học Cần Thơ. Điều gây ngạc nhiên là sự
hiểu biết về chế phẩm trong cán bộ
khuyến nông thay đổi giữa các vùng, từ 100% tại một số vùng (An Giang, Trà Vinh
5
tại Đồng bằng sông Cửu long) tới không ai biết (Nghệ An tại vùng ven biển miền
bắc).
Câu hỏi 2: Anh/chị có hiểu là nó dùng để làm gì không?
Kết quả trả lời câu hỏi này cơ bản phản ánh câu hỏi 1, mà hầu hết nói rằng chế phẩm
là vi sinh vật, nốt rễ và làm tăng N cung cấp cho cây. Có một nông dân và 2 cán bộ
khuyến nông mặc dù biết về chế phẩm nhưng họ lại không hiể
u nó làm gì.
Câu 3: Nếu có biết, ai nói cho anh/chị biết?
Đối với nông dân nguồn thông tin chính là từ các viện nghiên cứu, hội thảo khuyến
nông, trường học, gia đình và bạn bè
Đối với cán bộ khuyến nông, thông tin chính là từ thí nghiệm của các viện nghiên
cứu, hội thảo khuyến nông, báo chí và phát thanh.
Câu hỏi 4: Anh/chị có sử dụng chế phẩm cho lạc hay đậu tương?
Trả lời liên quan đến câu hỏi này thì rất rõ ràng. Chỉ có 3 nông dân trong số 281 nông
dân trong đ
iều tra này đã sử dụng chế phẩm và cũng chỉ có 5 cán bộ khuyến nông sử
dụng nó. Măc dù không xác định một cách đặc biệt nhưng điều này đã cho giả định
rằng cán bộ khuyến nông đã có canh tác cây họ đậu.
Câu hỏi 5: Nếu không dùng thì tại sao?
Trả lời câu hỏi này như sau:
Trả lời % Nông dân % Cán bô khuyến nông
Không biết về chúng 88 49
Không có để mua 11 51
Đối với nông dân, lý do họ không sử dụng chế phẩm cho cây lạc và đậu tương vì họ
không biết gì về nó cả (câu 1 và 2). Trong trường hợp cán bộ khuyến nông, là nhóm
hiểu biết tốt hơn về vấn đề này, thì lý do không sử dụng thì gần như là họ thiếu hiểu
biết và không có chế phẩm trên thị trường. Hai lý do này gần như tương đương nhau
Câu hỏi 6: Anh/chị có thể mua chế phẩm trên thị trườ
ng?
Kết quả cho thấy chế phẩm không có mặt trên thị trường ở các vùng điều tra. Không
có ai trả lời rằng họ có thể mua sản phẩm này trên thị trường. Chúng tôi cho là một
vài trả lời có áp dụng chế phẩm (câu hỏi 4) là có nguồn gốc từ các cơ quan nghiên cứu
nhà nước ví dụ như trường Đại học Cần Thơ.
Câu hỏi 7: Anh/chị sẽ sử dụng chế phẩm n
ếu anh.chị có thể mua nó trên thị
trường?
Nông dân và cán bộ khuyến nông quan tâm rất nhiều đến việc áp dụng chế phẩm nếu
nó có trên thị trường (chỉ có 3 nông dân trong số 281 nông dân được hỏi nói rằng họ
sẽ không sử dụng). Áp dụng chế phẩm không nghi ngờ gì sẽ phụ thuộc vào lợi ích
sinh học và kinh tế. Tuy nhiên, mức độ quan tâm cao như vậy cho thấy sản xuất chế
phẩm thương mại tạ
i Việt nam sẽ rất khả thi.
6
Trả lời của nông dân đối với các yếu tố họ quan tâm về lợi ích và sử dụng chế
phẩm trong tương lai
Mong đợi của nông dân về lợi ích của chế phẩm thì khác nhau giữa các vùng. Chỉ có
1% nông dân tại Vùng núi phía bắc mong đợi lợi ích môi trường trong khi đó tới 25%
ở Miền đông Nam bộ (19% trung bình). Nông dân quan tâm về năng suất và lợi nhuận
từ sự áp dụng (85% và 95%) bao gồm từ việc thay thế phân bón hóa h
ọc đắt tiền bằng
chế phẩm sinh học rẻ tiền, dẫn đến việc thu nhập cao hơn.
Tuy nhiên, ở tất cả các vùng, nông dân rất tỏ ra tin cậy vào chế phẩm nhiễm, rất thích
được biết hơn nữa về chế phẩm, họ tin vào cơ sở của chế phẩm (có thể là phản ánh sự
tin cậy vào các cán bộ khuyến nông) và hầu như tất cả muốn áp dụng ch
ế phẩm
(99%). Họ mong muốn được tham gia các buổi trình diễn đồng ruộng, được cung cấp
tài liệu khuyến nông như là các tờ rơi và mong có hệ thống phân phối tốt (nghĩa là chế
phẩm dễ mua trên thị trường). Nông dân cũng cho biết họ cần được hướng dẫn cách
sử dụng chế phẩm. Trung bình, có 76% nông dân quan tâm đến kỹ thuật sử dụng (dễ
sử dụng) đối với sự ch
ấp nhận của công nghệ. Qua điều tra nông dân, đặc biệt nông
dân Đồng bằng sông Cửu long, cho biết họ cũng rất quan tâm đến công nghệ tiên
tiến/công nghệ mới, là một trong những lý do họ muốn áp dụng chế phẩm cố định
đạm.
Câu hỏi 8: Anh/Chị có sử dụng phân bón N cho cây đậu tương và lạc không?
Phân bón N được sử dụng rộng rãi cho lạc và đậu tương tại Việt nam. 95% nông dân
và 100% cán bộ khuyế
n nông được hỏi sử dụng. Có điều thú vị là phân bón N được
dùng không phổ biến lắm ở cả hai vùng đất cao. Điều này có thể do khó khăn của việc
cung cấp phân bón hoặc là giá phân bón cao hoặc là cả hai lý do ở các vùng cao này.
Câu hỏi 9: Nếu có sử dụng phân bón N, liều lượng sử dụng thế nào?
Trung bình liều lượng phân N sử dụng thay đổi từ 25 kgN/ha ở vùng núi phía bắc tới
80 kgN/ha ở vùng đồng bằng song Cử
u long.
Vùng Mức độ sử dụng (kg N/ha)
Vùng núi phía bắc 25
Ven biển miền bắc 72
Duyên hải Nam Trung bộ 38
Cao nguyên Trung bộ 30
Đông Nam bộ 63
Đồng bằng song Cửu long 80
Kết luận
Chúng tôi kết luận từ điều tra này là có sự quan tâm lớn của nông dân và cán bộ
khuyến nông trong tương lai về việc áp dụng chế phẩm vi sinh cố định đạm cho cây
lạc và đậu tương tại các vùng trọng điểm tại Việt nam hầu hết bởi vì các lý do kinh tế,
lý do quan tâm và mong muốn áp dụng các kỹ thuật mới và tiên tiến. Sự không áp
dụng chế phẩm này hiện nay phản ánh hi
ểu biết nghèo nàn về chế phẩm, nó là gì, nó
có tác dụng gì và sự vắng mặt của chế phẩm trên thị trường. Điều tra này chỉ ra rằng
7
chế phẩm sẽ được chấp nhận không khó khăn gì nếu chế phẩm sẵn có trên thị trường
và dễ dàng sử dụng. Tăng sản xuất và cung cấp chế phẩm vi sinh cố định đạm chất
lượng cao tại Việt nam, đi kèm với một chương trình khuyến nông hiệu quả, sẽ dẫn
đến chế phẩm được chấp nhận cao. Đồng thời, chương trình khuyến nông c
ần nhấm
mạnh sự thay thế phân bón N đầu vào, mà là phần đầu tư quan trọng. Một sự kết hợp
như vậy sẽ mang lại thu nhập cao hơn cho nông dân và giảm bớt sự nghèo khó trong
nhiều vùng sản xuất nông nghiệp.
Phụ lục 1
Phiếu điều tra
1. Thông tin chung
Tỉnh :
Huyện :
Xã :
Ngày điều tra:
Tên người điều tra
Tên nông dân/cán bộ khuyến nông
2. Câu hỏi:
Câu hỏi 1: Anh/Chị có nghe nói về chế phẩm vi sinh cố định đạm cho cây họ
đậu?
Câu hỏi 2: Anh/Chị có biết chế phẩm này làm gì không? Nêu chi tiết
Câu hỏi 3: nếu có biết, ai cho anh/chị biết các thông tin này?
Câu hỏi 4: Anh/Chị có áp dụng chế phẩm này cho cây lạc và đậu tương?
Câu hỏi 5: nếu không, tại sao?
- Lợi ích
+ Lợi ích sinh h
ọc
Mất thu hoạch?
Năng suất thấp so với bón phân N hóa học?
+ Lợi ích kinh tế:
Vẫn sử dụng liều lượng phân bón N cao?
Giá chế phẩm cao?
Thu nhập thấp hơn?
- Kỹ thuật nhiễm
Không dễ sử dụng?
Chi phí lao động them vào đáng kể khi áp dụng nhiễm?
Thay đổi tập quán canh tác?
Không dễ bảo quản chế phẩm?
Gợi ý để cải thiện hơn nữa kỹ
thuật nhiễm
- Khuyến nông
Không biết/biết rất ít về chế phẩm và cách sử dụng?
Nông dân có được thuyết phục?
Sản phẩm sẵn có?
Không dễ mua?
- Khác
Câu hỏi 6: Anh/Chị có thể mua chế phẩm này trên thị trường?
8
Câu hỏi 7: Anh/Chị có sử dụng chế phẩm nếu sản phẩm này có trên thị
trường?. Nếu vậy, đưa ra lý do
- Lợi ích
+ Lợi ích sinh học
Năng suất tăng?
Năng suất duy trì so với áp dụng phân bón N hóa học?
+ lợi ích kinh tế
Tiết kiệm phân bón N?
Giá cả chê phẩm hợp lý?
Tăng thu nhập?
+ Lợi ích môi trường
Sản phẩm than thiện với môi trường
- Kỹ thuật nhi
ễm
Tính khả thi của kỹ thuật/dễ dàng sử dụng?
Chi phí công lao động thêm vào không đánh kể?
Không làm thay đổi tập quán canh tác?
Dễ dàng bảo quản?
Gợi ý cho cải thiện hơn nữa kỹ thuật nhiễm
- Khuyến nông
Hiểu biết tốt về chế phẩm và cách sử dụng?
Nông dân được thuyết phục?
Dễ mua?
- Khác
Nông dân quan tâm đến kỹ thuật mới/tiến bộ?
Khác
Câu hỏi 8: Anh/Ch
ị có áp dụng phân bón N hóa học cho cây lạc và đậu
tương?
Câu hỏi 9: nếu có, liều lượng bón là bao nhiêu?
9
Điều tra câu hỏi 5 – Lý do nông dân không sử dụng chế phẩm
1. Mất thu hoạch
2. Năng suất thấp hơn so với bón phân N
3. Vẫn còn dùng nhiều phân N hóa học
4. Giá chế phẩm cao
5. Thu nhập thấp hơn
6. Sản phẩm thân thiết với môi trường
7. Tốn nhân công
8. Thay đổi tập quán trồng trọt
9. Khó bảo quản chế phẩm
10. Gợi ý để cải thiện hơn kỹ thuật nhiễm
11. Không biết/biết rất ít về chế phẩm và sử dụng
12. Nông dân không được thuyết phục
13. Không có sản phẩm
14. Khác
Điều tra – Câu hỏi 5 – lý do CB Khuyến nông/CB nông nghiệp không
dùng chế phẩm
1. Mất thu hoạch
2. Năng suất thấp hơn so với bón phân N
3. Vẫn còn dùng nhiều phân N hóa học
4. Giá chế phẩm cao
5. Thu nhập thấp hơn
6. Sản phẩm thân thiết với môi trường
7. Tốn nhân công
8. Thay đổi tập quán trồng trọt
9. Khó bảo quản chế phẩm
10. Gợi ý để cải thiện hơn kỹ thuật nhiễm
11. Không biết/biết rất ít về chế phẩm và sử dụng
12. Không được thuyết phục
13. Không có sản phẩm
14. Khác
Điều tra nông dân – Câu hỏi 7 – Lợi ích và các vấn đề quan tâm về áp
dụng chế phẩm trong tương lai
1. Tăng năng suất
2. Năng suất duy trì so với bón phân N hóa học
3. Tiết kiệm phân H hóa học
4. Giá chế phẩm phù hợp
5. Thu nhập cao hơn
6. Sản phẩm sinh học than thiện với môi trường
7. Kỹ thuật nhiễm thực thi/dễ dàng sử dụng
8. Công lao động them vào không đáng kể khi áp dụng nhiễm
9. Không thay đổi tập quán canh tác
10. Chế phẩm bảo quản dễ
11. Gợi ý để cải thiện hơn n
ữa kỹ thuật nhiễm
12. Hiểu biết rõ về chế phẩm và cách sử dụng
13. Nông dân được thuyết phục
14. Dễ mua
15. Nông dân quan tâm đến kỹ thuật mới/tiên tiến
16. Khác
10
Phần 3: Điều tra cơ bản về sản phẩm, sản xuất và phân phối bởi công
ty tư nhân , đánh giá chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng cho
sản xuất và phân phối sản phẩm
Giới thiệu
Mục tiêu là để xác định:
• Sản xuất hiện tại chế phẩm vi sinh cố định đạm rhizobium bởi các cơ quan nhà
nước và công ty tư nhân
• Chất lượng hiện tại và các thực hiện QA liên quan. Dữ liệu về chất lượng sẽ
dùng để đề xuất nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm.
Dữ liệu này sẽ được so sánh với sản xuấ
t, chất lượng và QA khi kết thúc dự án. So
sánh hai bộ dữ kiệu này sẽ cho thấy là sản xuất và chất lượng chế phẩm có tăng hay
không (mục tiêu dự án 1). Hơn nữa, thông tin về chất lượng sẽ được dùng để sửa đổi
tiêu chuẩn chất lượng cho chế phẩm vi sinh cố định đạm cho cây họ đậu tại Việt nam.
Phương pháp
Đối với phần sản xuất chế ph
ẩm, các thảo luận đã được thực hiện với các viện nghiên
cứu thuộc sự quản lý của nhà nước, Viện Nông hóa Thổ nhưỡng (SFI), Hà nội, Viện
Khoa học Nông nghiệp Miền nam (IAS), tp HCM, trường Đại học Cần Thơ (CTU) và
với các công ty tư nhân, Fitohoocmon (Hà nội), Củ Chi (Tp HCM), Humix (Tp
HCM).
Để xác định chất lượng chế phẩm, các mẫu đã được lấy từ các mẻ sản xuất khác nhau
tại 3 cơ quan (IAS, SFI và OPI) trong suố
t năm 2007. Các mẫu này được tiến hành
kiểm tra chất lượng theo qui trình của ALIRU (Australian Legume Inoculants
Research Unit) và đã được phác thảo trong chương trình đào tạo đầu tiên vào tháng 3
năm 2007, với một số thay đổi để phù hợp với điều kiện Việt nam bao gồm việc sử
dụng các túi plastic cho việc trồng cây dưới điều kiện vô trùng thay vì sử dụng ống
nghiệm thủy tinh hay ống Gemell roll. Cây được trồng trong phòng tăng trưởng đượ
c
xây dựng mới, điều chỉnh được điều kiện môi trường tại OPI, sử dụng hiểu biết, kinh
nghiệm từ chương trình đào tạo lần 2 năm 2007 tại trường đại học Công nghệ
Suranaree, Thái lan
Để đánh giá hệ thống QA cho sản xuất và phân phối tại Việt nam chúng tôi sử dụng
thông tin có nguồn gốc từ Bộ Khoa học và Công nghệ.
Kết quả
Sản xu
ất trong năm 2007
Tiềm năng sản xuất chế phẩm Việt nam khoảng 15,000 túi/năm tại 4 viện nghiên cứu
– IAS, SFI, OPI and CTU (không phải là 40,000 túi hàng năm như đã chỉ ra trong đề
cương dự án CARD). Sản xuất thực thì thấp hơn nhiều, có thể chỉ khoảng 1,000–
2,000 túi hàng năm theo đặt hàng. Sản xuất lớn hơn trước kia, nghĩa là khoảng hơn 10
năm trước, chủ yếu tại IAS và CTU. Theo hiểu biết c
ủa chúng tôi, hiện tại chưa có sản
xuất thương mại chế phẩm cố định đạm tại Việt nam.
11
Chất lượng chế phẩm sản xuất trong năm 2007
Thông tin tổng quát về chế phẩm theo nguồn, mẻ sản xuất, loại chế phẩm, cây đậu
chủ, chủng rhizobium, thời điểm nhận mẫu, kiểm tra và mã sản phẩm được chỉ ra
trong bảng 1. Sản phẩm chủ yếu sản xuất trên nền chất mang than bùn cho lạc và đậu
tương. Một số mẫu s
ản phẩm liquid từ OPI (OPI-L-S-B3-CB1809, OPI-L-S-B3-SL1,
OPI-L-S-B3-SL2
). NC 92, CB 1809 và 4 chủng của Việt nam (GL1, GL2 cho lạc và
SL1, SL2 cho đậu tương) được sử dụng cho sản xuất). Số lượng mẫu thử là 78 trong
tổng số 195 mẫu nhận được (30 từ IAS, 90 từ ISF và 75 từ OPI).
Ẩm độ của chế phẩm thay đổi từ 20% đến 60%, do chất lượng khác nhau của chất
mang và kỹ thuật sản xuất (bảng 2). Đối với chế phẩm vi sinh cố định đạm rhizobium,
ẩm độ
khoảng 40–50% là thích hợp.
Số lượng tế bào sống rhizobium trong chế phẩm đã đựơc xác định. Bằng phương pháp
đếm trực tiếp, số lượng rhizobia thay đổi trong khoảng <10
6
đến >10
9
(Bảng 3). Số
lương đương nhau giữa phương pháp đếm trực tiếp và phương pháp MPN (bảng 4).
Phương pháp xác định MPN là cần thiết, điều này được ghi nhận rõ ràng trong trường
hợp mẻ sản xuất IAS 3 và ISF 1, trường hợp này đã không thể xác định được bằng
phương pháp đếm trực tiếp vì tạp nhiễm quá nhiều (bảng 5).
Số lượng rhizobium thay đổi ở các mẻ sản xuất khác nhau là kết quả
của các quá trình
sản xuất và độ lành nghề khác nhau ở 3 phòng thí nghiệm khác nhau, ví dụ ảnh hưởng
bởi ẩm độ của than bùn và có rất nhiều khả năng do ảnh hưởng của các nguồn than
bùn dùng sản xuất khác nhau. Các nghiên cứu R&D hiện tại và trong tương lai sẽ tập
trung vào việc cải thiện chất mang thông qua việc chọn lựa than bùn thích hợp và
thông qua sự bổ sung vào than bùn các chất mang khác như bụi xơ dừa và phân trùn
(nghiên cứu hiện nay t
ại IAS)
Kết quả cho thấy số lượng rhizobia thấp nhất liên quan đến ẩm độ chất mang thấp
(OPI, mẻ sản xuất 1) và mức độ tạp nhiễm cao (ví dụ IAS, mẻ sản xuất 3) (bảng 3). Ở
2 mẻ sản xuất (IAS mẻ 3 và ISF mẻ 1) không thể xác định được số lượng rhizobium
theo phương pháp đếm khuẩn lạc vì các đĩa petri chỉ xuất hiện các vi sinh vật tạp
nhiễm. Chất l
ượng của chế phẩm trong điều tra này rõ ràng ảnh hưởng bởi mức độ tạp
nhiễm. Nguồn gây nhiễm rất nhiều khả năng là từ than bùn bởi vì tất cả các mẫu của
các mẻ sản xuất có cùng một kiểu nhiễm như nhau, gợi ý rằng quá trình khử trùng
chất mang đã không hiệu quả. Các nguyên nhân khác có thể là tính thuần chủng của
các chủng sản xuất và điều kiệ
n vệ sinh. Trong nghiên cứu sắp tới, các yếu tố ảnh
hưởng đến hiệu quả khử trùng than bùn sẽ được khảo sát. Duy trì vô trùng của giống
và dịch sinh khối cũng sẽ được khảo sát.
Tính không ổn định về chất lượng chế phẩm hiện tại, nghĩa là số lượng rhizobium
sống và mức độ tạp nhiễm, chỉ ra rằng cải thiện chất lượng sản phẩm v
ần cần thiết.
Tuy nhiên, kết quả từ bộ thử nghiệm chất lượng này đồng thời cũng cho thấy tiến bộ
về chất lượng trong năm 2007. Quá trình kiểm tra chất lượng tại OPI rất hiệu quả, và
rõ ràng nền tảng đã được đặt cho một chương trình QA chính qui tại việt nam đi kèm
với mở rộng sản xuất chế phẩm như đã dự kiế
n.
12
Bảng 1: Thông tin cơ bản về các chế phẩm kiểm tra chất lượng
Chế phẩm sản xuất tại IAS
Mẻ sản xuất 1 2 3
Loại chế phẩm Than bùn Than bùn Than bùn
Cây đậu chủ Lạc
Đậu tương
Lạc
Đậu tương
Lạc
Đậu tương
Tên chủng
Rhizobium
NC 92
CB 1809
NC 92
CB 1809
NC 92
CB 1809
Ngày nhận mẫu 4/7/2007 16/7/2007 16/8/2007
Ngày thử
nghiệm
6/7/2007 17/7/2007 17/8/2007
Mã IAS-P-B1-G-NC92 (1-5)
IAS-P-B1-S-BC1809 (1-5)
IAS-P-B2-G-NC92 (1-5)
IAS-P-B2-S-BC1809 (1-5)
IAS-P-B3-G-NC92 (1-5)
IAS-P-B3-S-BC1809 (1-5)
Chế phẩm sản xuất tại SFI
Mẻ sản xuất 1 2 3
Loại chế phẩm Than bùn Than bùn Than bùn
Cây đậu chủ Lạc
Đậu tương
Lạc
Đậu tương
Lạc
Đậu tương
Tên chủng
Rhizobium
NC 92
GL1
GL2
CB 1809
SL1
SL2
NC 92
GL1
GL2
CB 1809
SL1
SL2
NC 92
GL1
GL2
CB 1809
SL1
SL2
Ngày nhận mẫu 9/52007 10/10/007 20/11/2007
Ngày thử
nghiệm
10/5/2007 12/10/2007 21/11/2007
Mã ISF-B1-G-NC92 (1-5)
ISF-B1-G-SL1 (1-5)
ISF-B1-G-GL2 (1-5)
ISF-B1-CB1809 (1-5)
ISF-B1-SL1 (1-5)
ISF-B1-SL2 (1-5)
ISF-B2-G-NC92 (1-5)
ISF-B2-G-SL1 (1-5)
ISF-B2-G-GL2 (1-5)
ISF-B2-CB1809 (1-5)
ISF-B2-SL1 (1-5)
ISF-B2-SL2 (1-5)
ISF-B3-G-NC92 (1-5)
ISF-B3-G-SL1 (1-5)
ISF-B3-G-GL2 (1-5)
ISF-B3-CB1809 (1-5)
ISF-B3-SL1 (1-5)
ISF-B3-SL2 (1-5)
Chế phẩm sản xuất tại OPI
Mẻ sản xuất 1 2 3
Loại chế phẩm Than bùn Than bùn Liquid
Cây đậu chủ Lạc
Đậu tương
Lạc
Đậu tương
Đậu tương
Tên chủng
Rhizobium
NC 92
GL1
GL2
CB 1809
SL1
SL2
NC 92
GL1
GL2
CB 1809
SL1
SL2
-
-
-
CB 1809
SL1
SL2
Ngày nhận mẫu 2/4/2007 20/10/2007 22/12/2007
Ngày thử
nghiệm
4/4/2007 25/10/2007 25/12/2007
Mã OPI-G-B1-NC92 (1-5) OPI-G-B2-NC92 (1-5) -
13
OPI-G-B1-SL1 (1-5)
OPI-G-B1-GL2 (1-5)
OPI-S-B1-CB1809 (1-5)
OPI-S-B1-SL1 (1-5)
OPI-S-B1-SL2 (1-5)
OPI-G-B2-SL1 (1-5)
OPI-G-B2-GL2 (1-5)
OPI-S-B2-CB1809 (1-5)
OPI-S-B2-SL1 (1-5)
OPI-S-B2-SL2 (1-5)
-
-
OPI-L-S-B3-CB1809 (1-5)
OPI-L-S-B3-SL1 (1-5)
OPI-L-S-B3-SL2 (1-5)
Bảng 2: Ẩm độ của chế phẩm
Ẩm độ (%) Chế phẩm
Mẻ 1 Mẻ 2 Mẻ 3
IAS-G-NC92
1
2
3
IAS-S-CB1809
1
2
3
Trung bình
44.8
44.8
43.9
40.7
40.4
45.6
43.4
51.9
51.4
60.6
57.5
38.0
52.9
52.5
-
-
-
-
-
-
ISF-G-NC92
ISF-G-SL1
ISF-G-GL2
ISF-CB1809
ISF-SL1
ISF-SL2
Trung bình
42.3
42.3
41.2
42.1
42.8
41.5
42
34.9
38.6
34.7
37.0
31.8
34.5
35.2
45.6
43.2
44.8
46.1
43.7
42.5
44.3
OPI-G-NC92
OPI-G-SL1
OPI-G-GL2
OPI-S-CB1809
OPI-S-SL1
OPI-S SL2
Trung bình
20.0
21.2
20.7
20.5
21.3
20.6
20.7
45.5
46.6
45.8
44.7
44.6
45.8
45.5
-
-
-
-
-
-
14
Bảng 3: Số lượng rhizobium sống bởi phương pháp đếm trực tiếp
Số lượng/g Mẫu
Mẻ 1 Mẻ 2 Mẻ 3
IAS-P-G-NC92
1
2
3
IAS-P-S-BC1809
1
2
3
68 x 10
6
27 x 10
6
51 x 10
6
29 x 10
6
53 x 10
6
12 x 10
6
9 x 10
7
16 x 10
7
17 x 10
7
63 x 10
7
0.3 x 10
7
43 x 10
7
Fungi cont
*
Fungi cont
*
20 x 10
5
6 x 10
5
Fungi cont
*
Fungi cont
*
ISF-G-NC92
ISF-G-SL1
ISF-G-GL2
ISF-CB1809
ISF-SL1
ISF-SL2
Fungi cont.
Fungi cont.
Fungi cont.
Fungi cont.
Fungi cont.
Fungi cont.
33 x 10
6
20 x 10
6
25 x 10
6
36 x 10
6
7 x 10
6
16 x 10
6
55 x 10
8
45 x 10
8
12 x 10
8
24 x 10
8
19 x 10
8
16 x 10
8
OPI-G-NC92
OPI-G-SL1
OPI-G-GL2
OPI-S-CB1809
OPI-S-SL1
OPI-S SL2
20 x 10
5
45 x 10
5
25 x 10
5
60 x 10
5
10 x 10
5
22 x 10
5
-
-
-
50 x 10
8
43 x 10
8
6 x 10
8
-
-
-
40 x 10
8
20 x 10
8
25 x 10
8
Bảng 4: Số lượng rhizobium sống theo phương pháp MPN
Số lượng/g Mẫu
Mẻ 1 Mẻ 2 Mẻ 3
IAS-P-G-NC92
1
2
3
IAS-P-S-CB1809
1
2
3
84 x 10
6
26 x 10
6
44 x 10
6
132 x 10
6
57 x 10
6
42 x 10
6
97 x 10
7
45 x 10
7
96 x 10
7
85 x 10
7
42 x 10
7
59 x 10
7
58 x 10
6
42 x 10
6
25 x 10
6
12 x 10
5
59 x 10
5
30 x 10
6
ISF-G-NC92
ISF-G-SL1
ISF-G-GL2
ISF-CB1809
ISF-SL1
ISF-SL2
No rhizobia
No rhizobia
No rhizobia
No rhizobia
No rhizobia
No rhizobia
58 x 10
5
22 x 10
5
47 x 10
5
75 x 10
5
59 x 10
5
57 x 10
5
91 x 10
8
42 x 10
8
35 x 10
8
84 x 10
8
47 x 10
8
59 x 10
8
OPI-G-NC92
OPI-G-SL1
42 x 10
5
14 x 10
5
-
-
-
-
15
OPI-G-GL2
OPI-S-CB1809
OPI-S-SL1
OPI-S SL2
9 x 10
5
9 x 10
5
68 x 10
5
16 x 10
5
-
42 x 10
8
36 x 10
8
22 x 10
8
-
-
-
-
Bảng 5: Số lượng tạp nhiễm trong chế phẩm
Số lượng/g Mẫu
Mẻ 1 Mẻ 2 Mẻ 3
IAS-P-G-NC92
1
2
3
IAS-P-S-CB1809
1
2
3
28 x 10
5
76 x 10
5
90 x 10
5
16 x 10
5
74 x 10
5
43 x 10
5
13 x 10
4
82 x 10
4
32 x 10
4
17 x 10
4
49 x 10
4
91 x 10
4
14 x 10
6
32 x 10
6
24 x 10
6
54 x 10
6
39 x 10
6
11 x 10
6
ISF-G-NC92
ISF-G-SL1
ISF-G-GL2
ISF-CB1809
ISF-SL1
ISF-SL2
Fungi cont.
Fungi cont.
Fungi cont.
Fungi cont.
Fungi cont.
Fungi cont.
50 x 10
5
23 x 10
5
40 x 10
5
15 x 10
5
6 x 10
5
5 x 10
5
25 x 10
3
48 x 10
3
87 x 10
3
56 x 10
3
15 x 10
3
36 x 10
3
OPI-G-NC92
OPI-G-SL1
OPI-G-GL2
OPI-S-CB1809
OPI-S-SL1
OPI-S SL2
20 x 10
3
36 x 10
3
27 x 10
3
54 x 10
3
42 x 10
3
32 x 10
3
-
-
-
25 x 10
3
72 x 10
3
37 x 10
3
-
-
-
<100
<100
<100
Hệ thống bảo đảm chất lượng (QA) đối với chế phẩm rhizobium tại Việt
nam
Hiện tại chưa có tiêu chuẩn riêng cho chế phẩm rhizobium tại Việt nam, mà mới chỉ
có tiêu chuẩn đối với phân bón vi sinh vật cố định đạm. Câu hỏi đặt ra là những tiêu
chuẩn cho vi sinh vật cố định đạm này có phù hợp hay là chúng cần chỉnh sửa trong
khuôn khổ dự án này.
Tiêu chuẩn Phân bón Vi sinh Cố định Nit
ơ – TCVN 6166-1996 – đã được biên soạn
bởi Cục Tiêu chuẩn Kỹ thuật TCVN và Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất
lượng. Bộ Khoa học – Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ)
ban hành tiêu chuẩn năm 1996 và nó vẫn còn giá trị. Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn sau đó vào ngày 24 tháng 4 năm 2007 đã ban hành qui định về sản xuất,
buôn bán và sử dụng phân bón (36/2007/QĐ-BNN)
Trong bộ tiêu chuẩn Phân bón Vi sinh vật cố định nitơ có 5 phần:
16
1. Định nghĩa
2. Yêu cầu kỹ thuật
3. Phương pháp xác định
4. Báo cáo kết quả kiểm tra
5. Yêu cầu về bao gói, nhãn mác, bảo quản và hướng dẫn sử dụng
1. Định nghĩa
Phân bón Vi sinh vật cố định nitơ là các sản phẩm:
• Chứa một hay nhiều chủng vi sinh vật sống đã được tuyển chọn với mật độ
đạt
tiêu chuẩn hiện hành, có khả năng cố định nitơ (sống tự do, hội sinh hoặc công
sinh) cung cấp các hợp chất nitơ cho đất và cây trồng; tạo điều kiện nâng cao
năng suất và/hoặc chất lượng nông sản, tăng độ màu mỡ của đất.
• Các chủng vi sinh vật này không gây hại cho cho con người, động vật, thực
vật, môi trường sinh thái và chất lượng nông sản.
2.
Yêu cầu kỹ thuật
- Số lượng vi sinh vật sống
CFU(*)/g hoặc ml
Chất mang khử trùng Chất mang không khử trùng
Khi xuất
xưởng
Cuối hạn bảo
hành
Khi xuất
xưởng
Cuối hạn bảo
hành
Vi sinh vật cố định N,
không nhỏ hơn
1.0 x 10
9
1.0 x 10
6
1.0 x 10
7
1.0 x 10
6
Tạp nhiễm, không lớn
hơn
1.0 x 10
6
1.0 x 10
6
- -
CFU(*): đơn vị hình thành khuẩn lạc
- Phân bón vi sinh vật cố định N phải có tác dụng tốt đối với đất và cây trồng. Phân
bón vi sinh cố định N phải đạt các chỉ tiêu chất lượng ghi trên nhãn và phải được xác
nhận tại phòng thí nghiệm được công nhận hoặc chỉ định.
- Độ an toàn: phải được xác định và công nhận
- Thời hạn bảo quản: không nhỏ hơn 6 tháng
- Hàm lượng các chất dinh dưỡng và ẩm độ phải được đăng ký tạ
i các cơ quan quản
lý của nhà nước về chất lượng và được xác định đánh giá bởi các phòng thí nghiệm
được công nhận hoặc chỉ định.
Vào năm 2007 đã có bổ sung đối với Phân bón trong đó có phân bón vi sinh (trong
qui định 36/2007/QĐ-BNN). Qui định này đòi hỏi:
• Ẩm độ không quá 30%
• Số lượng vi sinh vật hữu ích không nhỏ hơn 1x10
8
CFU/g (ml)
• Mức độ độc tố nghĩa là gồm kim loại nặng, vi sinh vật gây hại nư bảng dưới
đây
17
Kim loại nặng Vi sinh vật gây hại
Tên
Lượng (mg/kg),
không lớn hơn
Tên
Số lượng (trong 25 g
mẫu)
Hg
Pb
Cd
As
Ni
Cr
2
250
2.5
2
100
200
Salmonella
E. coli
Ascaris eggs
0
0
0
3. Phương pháp kiểm tra
- Lấy mẫu: bảng dưới đây chỉ ra số lượng mẫu cần lấy phụ thuộc vào độ lớn của lô
sản xuất, lấy mẫu ngẫu nhiên
Cả lô hàng (bao, túi) Số lượng mẫu cần lấy (bao, túi)
Đến to 100
101 – 1000
1001 – 10.000
Hơn 10.000
7
11
15
19
- Tiến hành kiểm tra
• Hiệu quả cố định đạm bằng thí nghiệm đồng ruộng
• Số lượng vi sinh vật cố định N – trên môi trường CRYMA cho Rhizobium
• Xác định các chất dinh dưỡng trong sản phẩm (N, P, K, chất hữu cơ, vi lượng)
• Ẩm độ
4. Báo cáo kết quả kiểm tra
Cần đưa ra các thông tin như sau:
- Thông tin về chất lượng của mẫu nghĩa là giá tr
ị số lượng vi sinh vật, dinh dưỡng và
ẩm độ
- Phương pháp kiểm tra
- Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả mà không đề cập đến trong tiêu chuẩn này
5. Qui định về đóng gói, nhãn, bảo quản và hướng dẫn sử dụng
- Sản phẩm cần được đóng gói trong các vật liệu không ảnh hưởng đến vi sinh vật,
người, động vật, cây trồng và môi trường trong khi đó b
ảo đảm thời hạn bảo quản
trước điều kiện bất lợi bên ngoài.
- Nhãn mác phải tuân thủ:
• Tên nhà sản xuất
• Tên sản phẩm và tên khoa học của vi sinh vật
• Thành phần chất mang và ẩm độ
• Tác dụng
• Ngày sản xuất và hạn sử dụng
• Trọng lượng
• Số đăng ký sản phẩm
- Hướng dẫ
n sử dụng:
18
• Liều lượng sử dụng
• Cách sử dụng
• Hiệu quả của sản phẩm đối với cây và/hoặc khả năng thay thế phân bón N
Bàn luận về tính phù hợp hay không của Tiêu chuẩn Quốc gia hiện tại cho Phân
bón Vi sinh vật Có định N và sự thay đổi nó trong khuôn khổ dự án
Các lý do và sự cần thiết phân biệt phân bón hữu cơ vi sinh và chề phẩm vi sinh cố
định N cho cây họ
đậu:
• Phân bón hữu cơ vi sinh tại Việt nam là phân bón mà sản xuất sử dụng chất
hữu cơ và vi sinh vật. Các vi sinh vật này có thể là các vi sinh vật phân giải
chất hữu cơ, các vi sinh vật PGP như là Azotobacter. Phụ thuộc vào sản phẩm,
các vi sinh vật dùng trong phân bón này rất khác nhau trong khi đó chế phẩm
vi sinh cố định đạm cho cây họ đậu luôn luôn là rhizobia.
• Công nghệ sản xuất hoàn toàn khác nhau. Phân hữu cơ vi sinh cần lượng lớn
chất hữu cơ (chủ yếu là than bùn) được tính bằng đơn vị tấn trong khi đó thì
sản xuất chế phẩm vi sinh dùng lượng rất nhỏ chất mang. Cho tới nay, chế
phẩm vi sinh cố định N này sử dụng chất mang thanh trùng trong khi đó phân
bón hữu cơ vi sinh sử dụng chất hữu cơ không thanh trùng.
• Liều lượng áp dụng rất khác nhau. Lượng phân bón hữu cơ ở Việt nam thay
đổi từ 250 kg/ha đến 5 tấ
n/ha. Đối với chế phẩm rhizobium, lượng này chỉ là
1–5kg/ha. Số lượng rất nhỏ này sẽ có liên quan đến việc có nên xem xét tiêu
chuẩn độc tính của kim loại nặng và mức độ gây hại bởi vi sinh vật gây bệnh
đối với chế phẩm rhizobium hay không.
• Bởi vì chỉ sử dụng một lượng rất nhỏ chất mang trong chế phẩm rhizobium, sẽ
không cần thiết để kiểm tra ở từng mẻ thí nghi
ệm về độc tính kim loại nặng
một khi mức độ của kim loại nặng trong một nguồn than bùn nào đó được sử
dụng cho sản xuất đã được xác định từ trước. Cũng như vậy đối với
Salmonella, E coli và trứng Ascaris sẽ không có trong chế phẩm mà chất mang
đã được khử trùng.
• Số lượng rhizobia trong chế phẩm có thể cần khác so với tiêu chuẩn cho phân
bón hữu cơ vi sinh. C
ũng như vậy, phương pháp đếm cần thực hiện bởi cả hai
phương pháp đếm trực tiếp và phương pháp MPN.
• Bởi vì có quan hệ đặc biệt giữa rhizobia và cây họ đậu chủ (không giống với
phân bón hữu cơ vi sinh không có sự quan hệ này) cho nên cũng có thể cần
kiểm tra các mẻ sản xuất về tính thuần chủng, sử dụng phương pháp sinh học
phân tử hoặc là huyết thanh học.
• Độ ẩm thích hợp có thể sẽ khác ở hai loại sản phẩm này. Tiêu chuẩn hiện tại là
thấp hơn 30% mà ẩm độ này ở dưới mức thích hợp cho rhizobia. Ẩm độ thích
hợp cho chế phẩm rhizobium nằm trong khoảng 40–50%.
• Sẽ không có khả năng kiểm tra mỗi mẻ sản xuất về hiệu quả của sản phẩm trên
đồng ruộng. Ở một mức độ nào
đó, MPN là phương pháp thay thế cho thử
nghiệm đồng ruộng về hiệu quả của chế phẩm.
Để kết luận, rất quan trọng có một chương trình QA hiệu quả cho các chế phẩm
rhizobium cho cây họ đậu. Điều này sẽ trợ giúp sản xuất bền vững chế phẩm với chất
lượng cao và chắc chắn rằng nông dân sẽ có các sản phẩm tốt. Các sửa đổi đố
i với
Tiêu chuẩn Quốc gia cho Phân bón Vi sinh Cố định đạm (TCVN 6166-1996) để làm
19
cho nó phù hợp hơn với chế phẩm rhizobium, dựa trên công nghệ sản xuất và các đòi
hỏi về kỹ thuật. Tiêu chuẩn mới này sẽ dựa vào sườn đã được xây dựng mạch lạc và
dễ hiểu của tiêu chuẩn hiện tại.
Phần 4: Đánh giá hoạt tính của các chủng sản xuất hiện tại, khả
năng tăng cường hoạt tính của chúng thông qua dự án, và phân
tích rủi ro liên quan bao gồm sự bền vững của một chương trình
áp dụng hiệu quả chế phẩm
1. Hoạt tính của các chủng rhizobium
Hoạt tính của các chủng rhizobium địa phương (Việt nam) cho lạc và đậu tương dùng
cho sản xuất chế phẩm đã được so sánh với chủng sản xuất thương mại tại Úc,
CB1809 (đậu tương) và NC92 (lạc). Thử nghiệm trong chậu tại ISF đã cho thấy khi
nhiễm với CB1809 cây có nốt sần nhiều hơn so sánh với 3 chủng địa phương. Thí
nghiệm này trồng đậu t
ương trong cát vô trùng. Khả năng phát triển của các chủng
khác nhau trong các điều kiện lên men khác nhau cũng đã được thực hiện tại ISF. Tất
cả các chủng tăng trưởng và đạt 10
9
CFU/mL trong môi trường có các chất dinh
dưỡng khác nhau và tất cả các chủng phản ứng như nhau đối với các nhiệt độ nuôi
cấy khác nhau. Có khả năng tăng tính chịu đựng đối với thay đổi pH của các chủng
địa phương với sự tăng trưởng tới 1log
10
cao hơn CB1809 trong môi trường điều
chỉnh pH đến 5.5.
Thí nghiệm đồng ruộng cũng đã được tiến hành 2007/08 để đánh giá hiệu quả của các
chủng. Tại thời điểm chuẩn bị báo cáo này, hầu hết các thí nghiệm đều chưa thu
hoạch. Tại Sơn La, thí nghiệm liến quan đền 4 chủng (3 địa phương và CB1809) đối
với đậu tương đã hoàn thành tại 3 điểm: Có Nòi, Chiề
ng Ban và Mường Chùm.
Không áp dụng phân bón N đối với các nghiệm thức có nhiễm chế phẩm. Lô đối
chứng tuyệt đối không bón phân N, không nhiễm và đối chứng N bón 30 kg N/ha,
không nhiễm.
Bảng 1: Nốt sần tại 3 điểm thí nghiệm
Số lượng nốt sần/cây Trọng lượng nốt sần (mg/cây) Nghiệm thức
Cò Nòi Chiềng Ban Mường Chùm Cò Nòi Chiềng Ban Mường Chùm
Đối chứngl, 0N 48 52 29 90 88 51
Đối chứng, +N 40 38 27 110 74 55
CB1809 51 61 30 130 120 60
SL1 63 73 24 140 150 55
SL2 47 62 30 140 155 51
SL3 53 63 29 150 140 58
LSD (5%) 0.43 16.5 2.9 0.72 0.72 0.38
CV (%) 1.3 1.4 1.4 4.7 4.7 5.7
20
Kết quả cho thấy có nốt sần ở các lô đối chứng không nhiễm, điều này chứng tỏ có
các rhizobia tự nhiên trong đất, nhiều khả năng có số lượng lớn hơn ở Cò Nòi và
Chiềng Ban hơn Mường Chùm. Khi nhiễm với chế phẩm, cây đậu tương sản xuất nốt
sần nhiều hơn, trọng lượng nốt sần cũng lớn hơn, đặc biệt t
ại Có Nòi và Chiềng Ban.
Nhiều nốt sần hình thành trên rễ cây
(bên trái) và chỉ có ít nốt sần khi không
nhiễm (bên phải)
Thí nghiệm đồng ruộng tại
Chiềng Ban, Sơn La
Lô thí nghiệm có nhiễm chế phẩm (trái) và lô áp dụng phân bón N (phải)
tại Cò Nòi tỉnh Sơn La
21
Ảnh hưởng của nhiễm chế phẩm đối với sinh khối và năng suất được chỉ ra trong
bảng 2. Hiệu quả rất rõ khi áp dụng nhiễm ở tại 3 điểm thí nghiệm với sinh khối tăng
trung bình 23% so vói 17% khi bón phân N. Tương tự, nhiễm chế phẩm rhizobium
năng suất tăng trung bình 33% so với 24% tăng do bón phân N. Hiệu quả khác nhau ở
3 điểm. Tại Mường Chùm mặc dù sinh khối và nă
ng suất thấp hơn so với ở Cò Nòi và
Chiềng Ban, hiệu quả tương đối đối với nhiễm thì lớn hơn. Năng suất tăng trung bình
khi nhiễm chế phẩm là 28% sinh khối và 43% tại Mường Chùm.
Bảng 2: Sinh khối và Năng suất tại 3 điểm thí nghiệm tại Sơn La
Năng suất sinh khối (t/ha) Năng suất hạt (t/ha)
Nghiệm
thức
Cò Nòi Chiềng Ban Mường Chùm Cò Nòi Chiềng Ban Mường Chùm
(1) (2) (1) (2) (1) (2) (1) (2) (1) (2) (1) (2)
Đối chứng,
0N
4.03 - 4.52 - 1.92 - 2.60 - 3.02 - 0.82 -
Đối chứng,
N
4.66 16 5.03 11 2.46 24 3.20 23 3.47 15 1.09 35
CB1809 4.91 22 5.28 17 2.77 44 3.56 37 3.96 31 1.37 68
SL1 4.57 14 5.33 18 2.32 21 3.14 15 3.59 19 1.04 27
SL2 4.62 15 5.36 19 2.59 35 3.12 20 3.53 17 1.29 58
SL3 4.67 16 5.40 20 2.23 16 3.12 20 3.70 23 1.05 29
LSD (5%) 0.33 - 2.34 - 0.44 - 1.94 - 11.6 - 0.31 -
CV (%) 6.0 - 3.7 - 1.5 - 5.1 - 2.7 - 2.2 -
(1): năng suất
(2): % tăng so với đối chứng
Tại cả 3 điểm thí nghiệm, chủng sản xuất thương mại của Úc, CB1809, có hiệu quả
hơn so với các chủng Việt nam. Đậu tương nhiễm với CB1809 sản xuất sinh khối
trung bình là 4.3 t/ha (tăng 28% so với không nhiễm) so với 4.1 t/ha (tăng 18%), 4.2
t/ha (tăng 23%) và 4.1 t/ha (tăng 17% ) so với chủng địa phương Việt nam SL1, SL2
và SL3 theo thứ tự. Đậu tương nhiễm với CB1809 cũng cho năng suất cao nhất, trung
bình đạt 3.3 t/ha so v
ới 2.6 t/ha đối với chủng địa phương. Do đó, các kết quả này cho
thấy chủng CB1809 là chủng có hiệu quả cao nhất so với các chủng địa phương khác
trong chuỗi thí nghiệm này.
Tại huyện Trảng Bàng thuộc tỉnh Tây Ninh, 2 thí nghiệm liên quan đến lạc hiện tại
đang được tiến hành. Phân bón N ở liều lượng 55–60 kg N/ha đã được bón cho cây và
là đối chứng N; 10 kg N/ha đã được sử dụng như là nền phân nền bở
i vì đất ở đây rất
nghèo N. Kết quả ban đầu cho thấy (chi tiết sẽ trình bày trong báo cáo sau) hiệu quả
nhiễm tốt theo nghĩa là tăng trưởng của cây và sự hình thành nốt sần. Cây nhiễm với
các chủng rhizobium có sinh khối cao hơn cây không nhiễm, ngay cả trong các lô có
bón phân N. Chủng sản xuất thương mại của Úc, NC92, có hiệu quả cao hơn so với
các chủng địa phương Việt nam. Hình ảnh dưới đây chỉ ra hiệu quả
nhiễm của NC92
và chủng địa phương GL 1 (LS 1) and GL 2 (LS 2).
22
2. Tiềm năng cải thiện hiệu quả các chủng của dự án
Nghiên cứu về các chủng vẫn đang tiếp tục nhưng ở đây đã thu được các kết quả ban
đầu của các thí nghiệm trong dự án này là chủng sản xuất thương mại của Úc CB1809
(cho đậu tương) và NC92 (lạc) có hiệu quả hơn hẳn các chủng của Việt nam và có khả
năng rằng các chủ
ng của Úc này phù hợp với cho chế phẩm tại Việt nam. Các số liệu
ở các bảng trình bày ở trên không bao hàm toàn bộ và chúng tôi sẽ thu thập tất cả các
dữ liệu của 19 thí nghiệm đồng ruộng của năm thứ nhất và các kết quả trong phòng thí
nghiệm trước khi quyết định được đưa ra về chủng nào sẽ được dùng cho sản xuất
thương mại tại Việt nam. Các chủng địa phương chị
u được acid sẽ được xác định và
thử nghiệm trên các vùng chịu ảnh hưởng của pH đất thấp.
3. Đánh giá hiệu quả hiện tại và rủi ro của sản xuất, QA và sử dụng chế
phẩm vi sinh cố định đạm cây họ đậu
23
Chúng tôi đánh giá hiện tại và rủi ro ở tất cả phương diện, như trình bày trong bảng
dưới đây. Chúng tôi cho rằng áp dụng hiệu quả của công nghệ hiện tại phù hợp với
điều kiện của Việt nam, phát triển và áp dụng chương trình QA độc lập, trợ giúp của
bộ phận tư nhân và các chương trình khuyến nông và đào tạo được phối hợp tốt sẽ
mang đế
n cơ hội thành công cao, nghĩa là rủi ro thấp.
Chuỗi đầu
vào cho chế
phẩm cố định
đạm – sản
xuất, QA và
sử dụng
Đánh giá hiệu quả
hiện tại
Tiềm năng cho sự can
thiệp của dự án
Phân tích rủi ro
1. Nguồn than
bùn/chất mang
Nguốn than bùn
khác nhau đang
được sử dụng, một
số có khả năng giữ
nước thấp
Có, xác định các nguồn
chất mang than bùn tốt
nhất
Rủi ro thấp- chất lượng
mong muốn của than
bùn/chất mang đã được
xác định.
2. Qui trình
sản xuất và
đóng gói than
bùn/chất mang
Vấn đề có thể là
điều chỉnh pH và
thay đổi theo thời
gian và sự mất
nước
Có, nghiên cứu theo thòi
gian phát triển qui trình
thích hợp cho điều chỉnh
pH, qui trình đóng gói và
dán bao.
Rủi ro thấp
3. Lên men và
nhiễm vào túi
chất mang
Khó khăn hiện tại
có thể là tạp nhiễm
trong một số
trường hợp và
công suất lên men
thấp trong một số
trường hợp khác.
Có, thực hiện xác định
MPN cho vấn đề tạp
nhiễm và áp dụng kỹ
thuật pha loãng để giảm
số lượng dịch cấy đưa
vào chất mang để mà làm
giảm đầu tư vào các
fermentor và giảm giá
thành s
ản xuất cho sản
xuất lớn trong tương lai
Rủi ro thấp- có công
nghệ phù hợp và các
CBNC đã được đào tạo
trong chương trình của
dự án
4. Dự trữ,
phân phối và
marketing
Chế phẩm được
bảo quản ở nhiệt
độ phòng và hiện
chưa có marketing
Có, nghiên cứu hệ thống
bảo quản. Liên kết với
công ty tư nhân và Trung
tâm Khuyến nông để
phân phối và marketing
Rủi ro thấp, thời gian bảo
quản càng dài nếu nhiệt
độ <30
0
C, vận chuyển
hiệu quả và chiến lược
marketing được phát
triển.
5. Lựa chọn,
sử dụng và
duy trì các
chủng sản
xuất
Các chủng của Việt
nam hiện đang sử
dụng cho sản xuất.
Các số liệu ban
đầu cho thấy hai
chủng của Úc có
hiệu quả hơn. Hiện
chưa có qui trình
bảo quản các
chủng lâu dài
Có, xác định các chủng
có hiệu quả nhất cho sản
xuất tại Việt nam bằng
cách so sánh hiệu quả
của các chủng sản xuất
của Úc và Việt nam.
Xác định phương pháp
bảo quản các chủng sản
xuất ngắn và dài hạn và
xác định qui trình chuẩn
bị giống cho sản xuất.
Rủi ro thấp- đánh giá
hoạt tính các chủng vẫn
đang tiếp tục.
Các phương pháp bảo
quản các chủng thì đã
được công bố và có thể
được học trong các
chương trình đào tạo của
dự án. Phương pháp
đông khô sẽ được áp
dụng khi một máy đông
khô được mua, vào
khoảng thời gian cuối
của dự án.
6. QA – Bảo
đảm chất
Hiện tại chưa có
tiêu chuẩn riêng
Có, một số thay đổi cho
Tiêu chuẩn Quốc gia cho
Rủi ro thấp- chất lượng
và các yêu cầu kỹ thuật
24
lượng sản
phẩm
cho chế phẩm
rhizobium tại Việt
nam, mà có tiêu
chuẩn cho phân
bón vi sinh cố định
đạm (xem phần 3)
Phân bón Vi sinh Cố định
đạm (TCVN 6166-1996)
sao cho nó phù hợp hơn
cho chế phẩm rhizobium,
dựa trên công nghệ sản
xuất và các yêu cầu kỹ
thuật.
khác của chế phẩm sẽ
được đệ trình vào
khoảng thời gian cuối
của dự án trong đó
TCVN 6166-1996 được
sửa đổi phù hợ
p hơn.
Quá trình thực hiện sẽ là
các cuộc hội thảo và
chỉnh sửa tiêu chuẩn bởi
chuyên gia.
7. Sử dụng
chế phẩm bởi
nông dân
Nông dâ quan tâm
đến chế phẩm
nhưng hiểu biết
của họ về chế
phẩm rất giới hạn
và chế phẩm chưa
có mặt trên thị
trường
Có, tăng cường cung cấp
về hiểu biết của nông dân
thông qua chương trình
khuyến nông như là trình
diễn đồng ruộng, đào
tạo…
Rủi ro thấp – nông dân
quan tâm đến chế phẩm
và họ mong muốn được
thử chế phẩm trên đồng
ruộng của mình.
8. Thương mại
hóa sản phẩm
Theo hiểu biết của
chúng tôi, hiện nay
chưa có chế phẩm
thương mại tại Việt
nam. Số lượng sản
xuất nhỏ tại các
viện nghiên cứu
Có, sự tham gia của các
công ty tư nhân trong sản
xuất, phân phối và
marketing.
Rủi ro thấp – kết hợp với
các công ty tư nhân (Củ
Chi, Komix) sẽ trợ giùp
cho việc đào tạo cho
chuyể
n giao kỹ thuật
Các viện nghiên cứu
cũng có cơ hội sản xuất
thương mại bởi vì họ có
quyền làm kinh tế và một
số viện có điều kiện sản
xuất ở qui mô trung bình.
9. Sự ổn định
lâu dài của
sản xuất
thương mại
Không có hiện nay Có, duy trì chất lượng
cao của chế phẩm bằng
một chương trình QA độc
lập, hiệu quả, và bởi
chương trình cung cấp
giống sản xuất chất
lượng cao cho công ty
sản xuất tư nhân.
- Duy trì chương trình
khuyến nông hiệu quả để
nhân rộng sự quan tâm
của nông dân
Rủi ro thấp – tiêu chu
ẩn
mới cho chế phẩm cố
định đạm cho cây họ đậu
sẽ được công bố mà nó
là chìa khóa của chương
trình QA.
Sự hợp tác giữa viện
nghiên cứu/CBNC hiện
tại thì quan trọng cho sản
xuất thương mại.
Lãnh đạo của các TT
Khuyến nông rất muốn
thúc đẩy chương trình
khuyến nông cho chế
phẩm này.
25