Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu và xác lập cơ sở khoa học để khôi phục dòng chảy sông Đáy phục vụ khai thác tổng hợp tài nguyên nước và cải thiện môi trường (đoạn từ Hát Môn đến Ba Thá)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (930.03 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN






Đoàn Thị Tuyết Nga




NGHIÊN CỨU VÀ XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ
KHÔI PHỤC DÒNG CHẢY SÔNG ĐÁY
PHỤC VỤ KHAI THÁC TỔNG HỢP
TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG
(ĐOẠN TỪ HÁT MÔN ĐẾN BA THÁ)



Chuyên ngành: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường
Mã số: 62 85 15 01



TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ ĐỊA LÝ







HÀ NỘI, 2007.
Công trình được hoàn thành tại: Khoa Địa lý, Đại học Khoa
học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Xuân Thái
PGS.TS. Vũ Văn Phái


Phản biện 1: PGS.TS. Lê Đình Thành
Phản biện 2: PGS.TS. Đặng Duy Lợi
Phản biện 3: TSKH. Phạm Hoàng Hải



Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp nhà nước chấm
luận án tiến sỹ họp tại
vào hồi giờ ngày tháng năm



Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Trung tâm thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC
CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Đoàn Thị Tuyết Nga (2000), Đánh giá bước đầu về tác nhân

con người vào sự “chết đi” của sông Đáy đoạn từ Hát Môn
tới Ba Thá, thực trạng tình hình và những kiến nghị, Thông
tin chuyên đề Khoa học công nghệ và kinh tế nông nghiệp
và phát triển nông thôn (9), tr12 - 13.
2. Đoàn Thị Tuyết Nga (2006), “Dòng chảy môi trường và áp
dụng nghiên cứu cho sông Đáy đoạn từ Hát Môn đến Ba
Thá”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Tạp
chí Khoa học công nghệ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn, (22), tr 66 – 69.
3. Đoàn Thị Tuyết Nga (2006), “Thực trạng nguồn nước và sự
cần thiết phải cải tạo khôi phục đoạn sông Đáy từ Hát Môn -
Ba Thá”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn -
Tạp chí Khoa học công nghệ của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn, (23), tr 51- 55.
4. Nguyễn Khắc Nghĩa, Nguyễn Văn Huấn, Nguyễn Tài Hợi,
Lê Trọng
Đào, Đoàn Thị Tuyết Nga, Nguyễn Nghĩa Hùng,
Báo cáo kết quả nghiên cứu của đề mục “Phân tích đánh
giá qui luật và xác định biên triều, nước dâng tại các cửa
sông đồng bằng bắc bộ” thuộc đề tài cấp nhà nước Nghiên
cứu nguồn nước các sông đồng bằng bắc bộ, Viện Khoa học
Thuỷ lợi (1999).
5. Trần Xuân Thái, Đoàn Thị Tuyết Nga (2000), Bước đầu
đánh giá về tác nhân con ngườ
i vào sự “chết đi” của sông
Đáy đoạn từ Hát Môn tới Ba Thá, thực trạng tình hình và
những kiến nghị, Tạp chí khoa học Đại học Quốc Gia Hà
Nội, tr106 - 110.

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài:
Sông Đáy là phân lưu tự nhiên của sông Hồng. Sông Đáy tách ra từ
sông Hồng ở cửa Hát Môn thuộc huyện Đan Phượng tỉnh Hà Tây và đổ ra biển ở
cửa Đáy.
Trong khai thác thuộc địa những năm đầu thế kỷ 20, người Pháp đã chú
ý tới phòng chống lũ sông Hồng bảo vệ đồng bằng Bắc Bộ, đặ
c biệt là bảo vệ
thủ đô Hà Nội – trung tâm hành chính của Đông Dương thuộc địa. Công trình
phân lũ đầu tiên và lớn nhất Đông Dương được xây dựng nhằm mục đích hạ
thấp mực nước lũ tại Hà Nội cứu nguy cho Hà Nội khi gặp lũ lớn là công trình
phân lũ sông Đáy với hạng mục chính là đập Đáy. Đồng thời, hiệu quả của việc
xây dự
ng đập Đáy còn là ngăn chặn úng ngập thường xuyên cho lưu vực sông
Đáy thuộc các tỉnh Hà Tây, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình vào mùa lũ như
trước đây.
Từ sau khi có công trình phân lũ sông Đáy đến nay, đoạn sông Đáy từ
Hát Môn đến Ba Thá có chiều dài hơn 60km trở thành đoạn sông “chết” vì
không có nguồn nước nhập vào, ngoài lượng nước thải đổ vào từ các khu dân cư,
khu sản xuất và khu canh tác trong lưu vực sông. Việc canh tác sản xuất, sinh
ho
ạt của nhân dân rất khó khăn do thiếu nước, cùng với ảnh hưởng to lớn của ô
nhiễm môi trường.
Cho đến nay chưa có một nghiên cứu nào đánh giá so sánh giữa “cái
được” và “cái mất” của việc xây dựng công trình phân lũ sông Đáy. Một thực tế
cho thấy rằng, qua 70 năm, chức năng phân lũ của sông Đáy bằng công trình đập
Đáy chưa khi nào thực hiện được. Trong thời gian trên chỉ có 4 lần phân lũ lớn
vào các năm 1940, 1945, 1969, 1971và cả 4 lần đều không thành công. Chức
năng triệt tiêu lũ thường xuyên từ sông Hồng vào sông Đáy dường như đã thực

hiện được do việc lấp cửa vào sông Đáy ở Hát Môn tới cao trình + 15m. Nhưng
triệt tiêu lũ thường xuyên cũng là triệt tiêu dòng chảy tự nhiên của sông Đáy
đoạn từ Hát Môn tới Ba Thá và kéo theo nhiền hệ lụy mà cho đến nay chưa có
nhiều nghiên cứu đánh giá. Đó là: không còn dòng chảy t
ự nhiên nên lòng dẫn
cơ bản của sông Đáy bị san lấp làm khu canh tác, khu dân cư dẫn tới khả năng
thoát lũ của lòng dẫn sông Đáy khi phải phân lũ rất hạn chế. Không còn nguồn
nước từ sông Hồng, dòng chảy sông Đáy hình thành chủ yếu từ nguồn nước thải
sinh hoạt và sản xuất của làng nghề ven sông cùng với nước hồi quy từ canh tác
nông nghiệp nên dòng chảy sông Đáy bị ô nhiễm r
ất nghiêm trọng. Do cửa phân
lưu sông Đáy ở Hát Môn bị lấp nên tạo ra hiệu ứng động lực gây diễn biến rất
mạnh mẽ lòng dẫn đoạn sông Hồng khu vực Hát Môn, Cẩm Đình, Trung Hà.
Cần thiết phải làm sống lại sông Đáy trong thời gian dài không phân lũ
và cả khi phải phân lũ. Cần phải đưa sông Đáy ít nhất là đoạn từ Hát Môn tới Ba
Thá trở lại là con sông bình thường cùng v
ới cuộc sống tự nhiên, bền vững của
nó. Đó là tư duy xuất phát điểm khi nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài cho luận án
tiến sĩ của mình: “Nghiên cứu và xác lập cơ sở khoa học để khôi phục dòng chảy

2
sông Đáy, phục vụ khai thác tổng hợp tài nguyên nước và cải thiện môi trường
(đoạn từ Hát Môn đến Ba Thá)”.
Luận án không đặt vấn đề xem xét lại nhiệm vụ phân lũ rất cần thiết và
rất tích cực của công trình phân lũ sông Đáy trong chiến lược quốc gia về phòng
chống lũ ở đồng bằng sông Hồng. Luận án chỉ đi sâu tìm hiểu các mặt hạn chế
của công trình phân l
ũ sông Đáy mà khi thiết kế cũng như khi vận hành, nhất là
trong tình hình mới hiện nay chưa được xem xét thấu đáo. Từ đó luận án xác lập
các cơ sở khoa học cho việc khôi phục dòng chảy sông Đáy nhằm khai thác tối

đa tài nguyên nước và cải thiện môi trường đoạn từ Hát Môn đến Ba Thá.
2. Mục tiêu luận án:
• Nhận diện các mặt tiêu cực của công trình phân lũ sông Đáy ảnh hưở
ng
tới dòng chảy, lòng dẫn, chất lượng nước và các tác động bất lợi khác trên đoạn
sông Đáy từ Hát Môn đến Ba Thá.
• Xác lập các cơ sở khoa học dựa trên các luận điểm mới về khai thác tổng
hợp tài nguyên nước và dòng chảy môi trường để khôi phục tái tạo lại dòng
chảy sông Đáy đoạn từ Hát Môn đến Ba Thá theo hướng bền vững.
3. Giới hạn phạm vi nghiên c
ứu:
• Phạm vi nghiên cứu của luận án được giới hạn:
Là lưu vực và dòng sông Đáy từ Hát Môn đến Ba Thá trong đó có xét tới mối
quan hệ với toàn hệ thống.
• Các vấn đề nghiên cứu được giới hạn:
− Điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế xã hội lưu vực sông Đáy đoạn từ Hát
Môn đến Ba Thá.
− Chế độ thuỷ lực dòng chả
y và lòng dẫn sông Đáy khu vực nghiên cứu.
− Chất lượng môi trường nước dòng chảy sông Đáy khu vực nghiên cứu.
4. Nhiệm vụ và nội dung thực hiện của luận án:
• Thu thập xử lý phân tích các tài liệu cơ bản về địa hình, địa chất, khí tượng
thuỷ văn, dân sinh kinh tế xã hội lưu vực sông Đáy và đoạn sông Đáy từ Hát
Môn đến Ba Thá.
• Khảo sát thực
địa, đo đạc lấy mẫu và phân tích mẫu nước sông Đáy, xác
định mức độ ô nhiễm môi trường nước sông Đáy đoạn từ Hát Môn đến Ba Thá.
• Phân tích, đánh giá, nhận diện các mặt tiêu cực của công trình phân lũ sông
Đáy tới nguồn nước, dòng chảy, lòng dẫn và chất lượng nước sông Đáy đoạn từ
Hát Môn tới Ba Thá.

• Phân tích đánh giá xác định nhu cầu dùng nước cho sản xuất nông nghiệp,
sinh hoạt, sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làng nghề và các yêu cầu dân sinh kinh
tế khác trong khu vực nghiên cứu hiện tại và cho tương lai theo phương pháp
phổ biến thông dụng.
• Vận dụng các nguyên lý mới về dòng chảy môi trường, phân tích đánh giá
xác định nhu cầu dùng nước cần thiết để đáp ứng khai thác tổng hợp tài nguyên
nước sông Đáy đoạn từ Hát Môn đến Ba Thá.
• Xác định chế độ thuỷ l
ực mới được tái tạo của dòng chảy sông Đáy từ Hát
Môn tới Ba Thá bằng mô hình MIKE 11 của Viện Thuỷ lực Đan Mạch (DHI).

3
• Xác định chất lượng nước của dòng chảy môi trường mới được tái tạo
trong sông Đáy đoạn từ Hát Môn đến Ba Thá bằng mô hình chất lượng nước
trong sông QUAL2E của cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (USEPA).
• Đề xuất, kiến nghị các giải pháp hỗ trợ để duy trì bền vững dòng chảy –
môi trường mới được tái tạo trên đoạn sông Đáy từ Hát Môn đến Ba Thá.
5. C
ơ sở tài liệu để thực hiện luận án:
• Tài liệu về điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế xã hội và phương hướng
phát triển của địa phương, của các làng nghề do nghiên cứu sinh đi điều tra thực
tế tại các xã trong khu vực nghiên cứu và thu thập tại các cơ quan quản lý địa
phương.
• Tài liệu chất lượng nước sông Đáy đoạn từ Hát Môn
đến Ba Thá do nghiên
cứu sinh khảo sát đo đạc trong 2 đợt vào tháng 10 và tháng 12 năm 2003 kết hợp
với các tài liệu chất lượng nước sông Đáy từ các dự án khác.
• Tài liệu địa hình mặt cắt ngang sông Đáy (29 mặt cắt) của Đài Khí tượng
thuỷ văn khu vực đồng bằng Bắc bộ làm cơ sở cho tính toán thủy lực và môi
trường nước.

• Tài liệu thủy văn tại trạm Ba Thá đượ
c lấy từ nguồn số liệu do Đài Khí
tượng thuỷ văn khu vực đồng bằng Bắc bộ thực hiện.
6. Phương pháp nghiên cứu:
• Phương pháp thu thập thông tin từ các nguồn tài liệu:
- Các tài liệu cơ bản địa hình, khí tượng thuỷ văn;
- Điều tra dân sinh kinh tế xã hội qua các phiếu thăm dò;
- Nguyên lý mới về dòng chảy môi trường.
• Phương pháp
điều tra khảo sát thực địa: đo đạc chất lượng nước, ô nhiễm
môi trường nước.
• Phương pháp phân tích thống kê: Xử lý số liệu cơ bản, xử lý số liệu khảo
sát đo đạc.
• Phương pháp mô hình toán:
- Áp dụng mô hình MIKE 11 xác định chế độ thuỷ lực cho dòng chảy
sông Đáy mới được tái tạo.
- Áp dụng mô hình QUAL 2E xác định chất lượng nước cho dòng ch
ảy
sông Đáy mới được tái tạo.
7. Luận điểm bảo vệ:
• Luận điểm 1: Trước nhiệm vụ phòng chống lũ quá quan trọng, khi thiết kế
xây dựng và suốt trong quá trình vận hành người ta chỉ chú ý tới chức năng phân
lũ của công trình phân lũ sông Đáy mà chưa chú ý tới các mặt tiêu cực của công
trình này. Luận án phân tích, xác định và nhận diện các mặt tiêu cực c
ủa công
trình phân lũ sông Đáy.
• Luận điểm 2: Dựa trên quan điểm sử dụng tổng hợp tài nguyên nước và lý
luận mới về dòng chảy môi trường, luận án định lượng nhu cầu dùng nước và
xác định hiệu quả cải thiện ô nhiễm chất lượng nước của dòng chảy cần được tái
tạo trên đoạn sông Đáy từ Hát Môn đến Ba Thá.

8. Ý nghĩa khoa học và th
ực tiễn của luận án:

4
• Kể từ khi có công trình phân lũ sông Đáy (1937) cho tới nay, chưa có một
nghiên cứu đánh giá nào về những tác động tiêu cực bất lợi tới dòng chảy, môi
trường và dân sinh kinh tế xã hội của công trình này. Việc triệt tiêu dòng chảy
sông Đáy bằng đê tràn Hát Môn và đập Đáy cùng với việc vận hành phân lũ hầu
như chưa bao giờ được thực hiện, con người đã can thiệp quá thô bạo vào tự
nhiên, đã làm “chế
t” đi một đoạn sông, phá vỡ hoàn toàn cân bằng tự nhiên, sinh
thái và môi trường của một khu vực rộng lớn, trên đó có hàng ngàn dân sinh
sống.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn về tài liệu và hạn chế về kiến thức mới song
nghiên cứu sinh đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài có tính khoa học và thực tiễn lớn
này.
• Luận án đưa ra những kết quả bước đầu xác lập các cơ s
ở khoa học cho
việc khôi phục và tái tạo lại dòng chảy sông Đáy dựa trên các luận điểm mới về
dòng chảy môi tường và khai thác tổng hợp tài nguyên nước.
• Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ rất hữu ích cho các dự án về sông Đáy
đã và đang được tiến hành cho công tác quản lý lưu vực, quản lý lòng sông và
quản lý vận hành công trình đầu mối khi dòng sông Đáy được tái tạo.
• Kết qu
ả nghiên cứu của luận án cũng là thông điệp để cho chính quyền và
nhân dân các địa phương trong lưu vực sông Đáy đoạn từ Hát Môn đến Ba Thá
chú ý tới bảo vệ môi trường sông Đáy, đưa các nhiệm vụ bảo vệ môi trường vào
trong các định hướng phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
9. Những đóng góp mới của luận án:
• Nhận diện được các mặt tiêu c

ực và những tác động bất lợi do con người
can thiệp vào tự nhiên khi xây dựng công trình phân lũ sông Đáy đã làm triệt
tiêu dòng chảy của một phân lưu lớn của sông Hồng.
• Vận dụng các lý luận mới về dòng chảy môi trường cùng với quan điểm sử
dụng tổng hợp tài nguyên nước để xác định lưu lượng yêu cầu của dòng chảy
mới cần tái tạo trên đoạn t
ừ Hát Môn đến Ba Thá. Đây là bước đầu trong hướng
nghiên cứu mới về dòng chảy môi trường ở Việt Nam.
• Chứng minh được hiệu quả cải thiện môi trường chất lượng nước của dòng
chảy mới được tái tạo bằng các mô hình hiện đại: MIKE11 - mô hình thuỷ lực),
QUAL2E - mô hình chất lượng nước.
• Các giải pháp đề xuất để hỗ trợ duy trì bền vững dòng chảy – môi trường
mới được tái tạo có tính khả thi và thực tiễn cao.
10. Cấu trúc luận án: Luận án bao gồm 3 chương và các phần:
Mở đầu
Chương 1: Tổng quan về dòng chảy môi trường và các nghiên cứu về sông Đáy
từ khi có công trình phân lũ sông Đáy.
Chương 2: Nhận diện các tác động tiêu cực của công trình phân lũ sông Đáy tới
dòng chảy và môi trường nước sông Đáy đoạn từ Hát Môn đến Ba Thá.
Chương 3: Xác lậ
p cơ sở khoa học khôi phục dòng chảy, cải tạo môi trường
sông Đáy đoạn từ Hát Môn đến Ba Thá.
Kết luận

5

Chng 1
TNG QUAN V DềNG CHY MễI TRNG V CC NGHIấN CU
V SễNG Y T KHI Cể CễNG TRèNH PHN L SễNG Y.
1.1. Mt s bi hc kinh nghim v s can thip quỏ gii hn ca con

ngi vo dũng chy sụng ngũi:
a. Vn xõy dng ờ bao chng l:
chng l, rt nhiu cỏc sụng trờn th gii ngi ta ó xõy dng cỏc
ờ bao dc sụng. Hu qu a li t
nhng con ờ ú l mc nc sụng dõng
cao, bựn cỏt lng ng trong lũng sụng, ỏy sụng tng lờn v to thnh cỏc
dũng sụng treo. Mc nc sụng dõng cao luụn kốm theo him ho v ờ m
thc t ó xy ra rt nhiu ni trờn th gii cng nh Vit Nam.
Mt tỏc ng bt li khỏc ca ờ bao chng l l ngn cỏch ngun phự
sa t nhiờn lm khụ cn hoỏ vựng ng bng bi t ca chớnh con sụng ú t
o ra.
b. Vn xõy dng cỏc h cha, p dõng :
Các công trình ny đã đem lại những lợi ích rất to lớn, song các ảnh
hởng của chúng đến môi trờng khu vực cũng l rất đáng kể, c bit khu vực
hạ lu đập.
c. Vn chn dũng, ct dũng, chuyn dũng v khụi phc cỏc con sụng
Trong nhng nm 50-60 ca th k 20, ngi M ó mc mt sai lm
khi chuyn mt phn lu lng ca mt dũng nhỏnh sụng Colorado thụng qua
vic xõy dng p Glen Canyon ly nc cp cho m
t thnh ph cụng nghip
thuc bang Colorado ó lm cho iu kin t nhiờn ca nhỏnh sụng ny b mt
cõn bng, nh hng ti mụi trng trong khu vc. Mc nh hng nghiờm
trng n ni vo nhng nm 80 ca th k ny, ngi ta ó phi iu chnh,
khụi phc li dũng sụng c, tr li ch dũng chy t nhiờn ban u.
Mt con sụng tr nờn n
i ting sau khi c khụi phc l sụng
Cheonggyecheon Hn Quc m hiu qu ca dũng chy mụi trng do tỏi to
li sụng Cheonggyecheon l ht sc thuyt phc.
Vic chnh tr, khai thỏc, m thờm hoc lp i mt s nhỏnh sụng ca
Amuadaria v Sdaria min Trung Liờn Xụ vo nhng nm 50-60 ca th

k trc, nay ó phi tr giỏ. rt nhiu khu vc trc õy mu m trự phỳ nay
ó tr thnh sa m
c.
Vit Nam, nm 1980 chỳng ta xõy dng p ỡnh V (Hi phũng)
vi ý nh dn ht nc qua ca Cm hn ch bi lp cng Hi Phũng nm
ca ny. T ú, cụng trỡnh ỡnh V ó lm cho c mt vựng rng ln h lu
tr thnh hoang hoỏ do khụng cú ngun nc lm mt cõn bng t nhiờn v sinh
thỏi khu vc.
Hn 70 nm qua khi chn dũng sụng
ỏy xõy dng cụng trỡnh phõn
l, ngi ta ó lm cht i mt on sụng. nh hng ca cỏc tỏc ng tiờu cc
ny cũn rt lõu di nu nh chỳng ta khụng nhỡn nhn v iu chnh li khụi
phc tr li dũng chy sụng ỏy.
1.2. Tng quan v dũng chy mụi trng:
1.2.1. Khỏi nim v dũng chy mụi trng:

6
Khái niệm dòng chảy môi trường không chỉ là một khái niệm mới ở
Việt Nam, mà hiện nay trên thế giới vẫn chưa thống nhất để có định nghĩa chính
thức về dòng chảy môi trường.
Dòng chảy môi trường là điều kiện sống còn để hệ thống sông ngòi tồn
tại, hoạt động bình thường, bền vững và gắn liền với con người và hệ sinh thái.
1.2.2. Lưu lượng dòng chả
y môi trường
Lưu lượng dòng chảy môi trường là thành phần chính, thành phần đầu
tiên của dòng chảy môi trường, nó thể hiện mức độ khoẻ mạnh của dòng sông.
Lưu lượng của dòng chảy môi trường càng lớn thì dòng chảy đó càng bảo đảm
cung cấp đủ các yêu cầu dùng nước khác nhau.
Mô tả lưu lượng dòng chảy môi trường có thể đơn giản như là việc chỉ
ra mực nước để cung cấp cho môi tr

ường sống, một chế độ dòng chảy bổ sung
hoàn chỉnh để duy trì toàn bộ dòng sông và hệ sinh thái vùng ngập nước.
1.2.3. Nghiên cứu và áp dụng thực tế trên thế giới về dòng chảy môi
trường:
Hoa Kỳ là quốc gia đưa ra văn kiện lập pháp chính thức về yêu cầu
dòng chảy của dòng sông từ năm 1971. Tại các nước Anh, Australia và New
Zealand, khái niệm dòng chảy môi trường bắt đầu xuất hiện từ thập niên 1980,
trong khi
đó ở các nước khác ở Châu Âu, Nam Mỹ và Châu Á khái niệm này
vẫn còn mới. Ở Nam Phi gọi là yêu cầu dòng chảy trong dòng chính, ở Zimbabwe
gọi là dòng chảy môi trường, ở Australia gọi là mục tiêu dòng chảy sông, ở
Mozambique gọi là dòng chảy tối thiểu chấp nhận được.
1.2.4. Cơ sở tiếp cận phương pháp xác định dòng chảy môi trường
Khôi phục môi trường trong sông là tái thiết lập cấu trúc và chức năng
của một hệ sinh thái đế
n mức xấp xỉ điều kiện tự nhiên. Trong thực tế, khôi phục
hoàn toàn là không thể, do có các khai thác lớn, các can thiệp quá mức vào dòng
sông. Vì vậy, khôi phục được hiểu là đưa sông hoặc một đoạn sông trở về trạng
thái không còn ô nhiễm sau khi đã khai thác và đã cung cấp đủ nước cho các
nhu cầu sử dụng.
1.2.5. Một số phương pháp xác định dòng chảy môi trường:
- Phương pháp tra bảng (look-up table)
-
Phương pháp phân tích dữ liệu đã có (Desktop analysis)
- Phương pháp phân tích chức năng (funtional analysis)
- Phương pháp mô hình hoá môi trường sống (Habitat modelling).
1.3. Tổng quan các nghiên cứu về sông Đáy từ khi có công trình phân lũ
sông Đáy.
Người Pháp đã xây dựng công trình phân lũ Sông Đáy (1937).
Năm 1974 nhà nước cho đầu tư sửa chữa, nâng cấp đập Đáy với hy vọng

tháo qua đập Đáy được Q = 5000m
3
/s.
Năm 1995 có dự án Quy hoạch Thủy lợi lưu vực sông Đáy của Bộ Nông
nghiệp & PTNT do Viện Quy hoạch Thủy Lợi thực hiện.
Vào năm 2001, 2002, dự án nghiên cứu “Phân lũ và phát triển tài nguyên
nước sông Đáy” do Hà Lan tài trợ.

7
Từ năm 2002 đến năm 2003, đề tài nghiên cứu độc lập cấp Nhà nước
“Nghiên cứu mô hình đề xuất cơ sở khoa học cải tạo và nâng cấp hệ thống thoát
lũ sông Đáy phục vụ công tác phòng chống lụt bão đồng bằng Bắc Bộ” do Viện
Khoa học Thủy lợi thực hiện.
Từ năm 2004 Bộ Nông nghiệp và PTNT đã cho tiến hành dự án đầu tư
xây dự
ng 2 cống điều tiết ở cửa vào sông Đáy nhằm lấy nước tưới bổ sung cho
lưu vực sông Đáy.
Chương 2
NHẬN DIỆN CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA CÔNG TRÌNH PHÂN
LŨ SÔNG ĐÁY TỚI DÒNG CHẢY VÀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG
ĐÁY ĐOẠN TỪ HÁT MÔN ĐẾN BA THÁ
2.1. Đặc điểm tự nhiên, dân sinh kinh tế xã hội lưu vực sông Đáy và khu vực từ
Hát Môn đến Ba Thá
2.1.1. Đặc
điểm tự nhiên lưu vực sông Đáy và khu vực từ Hát Môn đến Ba Thá
a. Sông Đáy – phân lưu tự nhiên của sông Hồng
Lưu vực sông Đáy là một tiểu lưu vực của sông Hồng có vị trí địa lý
nằm trong khoảng từ 20
0
đến 21

0
20’ vĩ độ Bắc và từ 105
0
đến 106
0
30’ kinh độ
Đông. Diện tích lưu vực F = 5800km
2
. Cửa phân lưu của sông Hồng vào sông
Đáy ở Hát Môn.
b. Vị trí địa lý đoạn sông Đáy từ Hát Môn đến Ba Thá:
Lưu vực sông Đáy đoạn từ Hát Môn tới Ba Thá có tổng diện tích gần
70.000 ha. Phía Bắc và Đông Bắc giáp sông Hồng, phía đông giáp Hà Nội,
phía Tây giáp lưu vực sông Tích, phía Nam là khu vực trung lưu và hạ lưu
sông Đáy thuộc địa phận các huyện Mỹ Đức, Ứng Hoà.
c. Đặc điểm địa ch
ất thuỷ văn và thổ nhưỡng lưu vực sông Đáy từ Hát Môn đến
Ba Thá:
Mang đặc trưng của địa chất thuỷ văn và thổ nhưỡng vùng đồng bằng
bồi tích (Aluvial).
d. Điều kiện địa hình đoạn sông Đáy từ Hát Môn tới Ba Thá
Đoạn 1 - Khu chứa lũ Vân Cốc: là đoạn từ Vân Cốc, Hát Môn đến Đập
Đáy dài 12km, có dạng hình phễu.
Đoạn 2 - Đoạ
n sông từ Đập Đáy đến Ba Thá dài hơn 50km. Chiều rộng
trung bình giữa hai đê ở đoạn đầu khoảng 3000m. Lòng sông nông, hẹp, không
có nguồn sinh thuỷ trong mùa kiệt.
Đoạn sông Đáy từ Hát Môn tới Ba Thá có lòng dẫn rất quanh co, hệ số
uốn khúc lớn.
e. Đặc điểm thủy văn sông Đáy

Ở trạng thái tự nhiên, chế độ dòng chảy sông Đáy tuân theo quy luật
chung của dòng chảy các sông ở khu vực Bắ
c Bộ. Một năm có hai mùa lũ (từ
tháng 5 tới tháng 9) và kiệt (từ tháng 10 tới tháng 4). Đến nay khi cửa Hát Môn
bị chặn, dòng chảy sông Đáy chịu ảnh hưởng rất lớn chế độ dòng chảy sông
Hồng thông qua các sông liên kết ở hạ lưu và các hệ thống công trình thuỷ lợi
trong lưu vực.

8
Tổng lượng dòng chảy trung bình nhiều năm trên lưu vực sông Đáy ước
tính khoảng 28,8.10
9
m
3
.
g. Đặc điểm dòng chảy đoạn sông Đáy từ Hát Môn tới Ba Thá:
Đoạn sông Đáy từ Hát Môn đến Ba Thá dài 65km là sông phân lưu tự
nhiên của sông Hồng nhưng từ năm 1937 đã chịu tác động của con người thông
qua công trình phân lũ sông Đáy, do cửa phân lưu Hát Môn bị chặn nên đoạn
sông từ Hát Môn tới Ba Thá trở thành đoạn sông chết bởi không có nguồn nước
nhập vào. Dòng chảy của đoạ
n sông này chủ yếu là nguồn nước tưới nông
nghiệp hồi quy từ nội đồng, nước thải sản xuất tiểu thủ công nghiệp, từ làng
nghề, nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư. Kết quả khảo sát đo đạc trực tiếp
lưu lượng sông Đáy khu vực Cát Quế của nghiên cứu sinh tháng 12 năm 2003
chỉ xác định được Q ≈ 0.3÷0.5 m
3
/s. Đây là khu vực có hình thành dòng chảy
còn ở nhiều khu vực không thể xác định được dòng chảy vì sông Đáy cạn khô
hoặc bị phủ lấp bởi rau, bèo.

2.1.2. Tình hình dân sinh kinh tế xã hội trong lưu vực sông Đáy khu vực từ
Hát Môn đến Ba Thá.
Tổng diện tích toàn bộ khu vực nghiên cứu nằm trên địa giới của
119 xã thuộc 8 huyện Phúc Thọ, Đan Phượng, Hoài Đức, Quốc Oai, Chương
Mỹ, Mỹ Đức, Thanh Oai, Ứ
ng Hoà của tỉnh Hà Tây với tổng số dân gần 60
vạn người. Tỉ lệ phát triển dân số tự nhiên của khu vực là 1.4 %.
Phát triển kinh tế: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân trong khu vực
khoảng 8%. Thu nhập chính của các huyện trong lưu vực sông Đáy đoạn từ Hát
Môn đến Ba Thá là sản phẩm nông nghiệp. Trung bình ngành nông nghiệp đóng
góp từ 33,7% tới 42,8% tổng giá trị kinh tế.
Trong những năm gần
đây, công nghiệp sản xuất trong khu vực nghiên
cứu phát triển tương đối nhanh, đặc biệt là phát triển tiểu thủ công nghiệp, làng
nghề. Giá trị sản xuất của công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trung bình chiếm
17%, công nghiệp chế biến chiếm khoảng 21% tổng giá trị kinh tế.
2.2. Công trình phân lũ sông Đáy - chức năng và nhiệm vụ
2.2.1. Sự hình thành công trình phân lũ sông Đáy
Trước năm 1934 - thời điể
m bắt đầu xây dựng công trình phân lũ sông
Đáy, sông Đáy là phân lưu tự nhiên của sông Hồng. Lưu lượng lũ bình thường
phân vào sông Đáy tháng VIII – 1932 lên tới 3000m
3
/s. Vào mùa lũ lưu vực
sông Đáy thường bị ngập trên diện rộng tại các vùng ven sông Đáy thuộc các
tỉnh Hà Tây, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định. Nhằm triệt tiêu lũ thường xuyên
trên sông Đáy và phòng chống lũ cho Thủ đô Hà Nội cũng như hạ lưu sông
Hồng khi có lũ lớn, người Pháp đã xây dựng công trình phân lũ sông Đáy từ năm
1934 và hoàn thành vào năm 1937.
2.2.2. Nhiệm vụ công trình phân lũ sông Đáy trong tình hình mới khi có các

hồ chứa th
ượng nguồn
Khi có thêm hồ Tuyên Quang, Sơn La thì nhiệm vụ phân lũ của sông
Đáy được giảm dần, công trình phân lũ sông Đáy chỉ phải làm việc khi gặp các
con lũ đặc biệt lớn.

9
Vic gp cỏc con l 500, 1000 nm l rt him, chớnh vỡ v cng rt ớt
cú c hi a dũng chy sụng Hng vo sụng ỏy dự ch trong thi gian ớt i khi
phõn l. Do ú on sụng ỏy t Hỏt Mụn n Ba Thỏ vn tip tc b cht do
vai trũ v nhim v ca cụng trỡnh phõn l sụng ỏy.
2.3. Nhn din cỏc tỏc ng tiờu cc ca cụng trỡnh phõn l sụng ỏy:
2.3.1. Cỏc tỏc ng tiờu cc ca cụng trỡnh phõn l sụng
ỏy ti dũng
chy sụng ỏy
a. Khu vực biệt lập không có mối liên hệ dòng chảy vo ra với xung quanh:
Đây l khu vực lòng hồ chứa lũ Vân Cốc, nó nằm trong giới hạn giữa đê
tả (Đan Phợng) - ờ hữu (Phúc Thọ), đê trn Hát Môn v đập Đáy; bao gồm 11
xã của hai huyện Đan Phợng v Phúc Thọ- H Tây.
Tất cả nớc hồi quy v nớc thải đều nằm lại trong khu vực rồi ngấm
xuống đất, bốc hơi hoặc tập trung trong các ao tù, hồ đầm.
b. Khu vực có nguồn vo l nớc thải v dòng chảy ra hạn chế.
Đây l khu vực từ đập Đáy đến Ba Thá. Qua đợt khảo sát đo đạc lu
lợng nớc của nghiên cứu sinh vo tháng 12 năm 2003 cho thấy tại vị trí Cát
Quế lu lợng chỉ đạt trong khoảng 0.3m
3
0.5m
3
/s.
c. Khu vực có nguồn vo v dòng chảy ra bình thờng ở trạng thái tự nhiên

Đây l khu vực từ Ba Thá ra tới cửa sông Đáy.
2.3.2. Cỏc tỏc ng tiờu cc ca cụng trỡnh phõn l sụng ỏy ti lũng
dn sụng ỏy
a. Lòng dẫn khu vực lòng hồ chứa lũ Vân Cốc.
Lòng dẫn sông Đáy trong khu vực hồ chứa lũ Vân Cốc bị biến dạng v
chia cắt do nhân dân san lấp để canh tác v lm nh cửa.
b. Lũng dn khu vc t p ỏy ti Ba Thỏ
Trên đoạn sông Đáy từ đập Đáy đến Ba Thá khu vực lòng dẫn ngậm
nớc (mặt cắt ớt) còn rất nhỏ, chiều rộng của mặt cắt chỉ dao động từ 10m
20m tùy theo khu vực.
mặt cắt ngang sông đáy
Sự mất cân đối giữa các thông số hình dạng
10%
20%
30%
40%
15
50%
0%
23
T/L n g a n g
m
50000
383546817009719768475846472455 9236794273
23
53683
49848
45167
38158
30961

24114
18268
13544
7952
4273
Đ ờng Bw/Bbs
Đ ờng Bw/Blc
K/c cộng dồn
Khoảng cá ch
Mặt cắt
2927201298541
Hỡnh 2.10 S mt cõn i gia cỏc thụng s hỡnh dng mt ct ngang sụng ỏy
Thông thờng ở các con sông khác, tỷ số giữa chiều rộng mặt cắt ớt B
w

với chiều rộng lòng chính B
LC
(B
w
/B
LC
) l rất lớn, khoảng từ 40%- 50%. Song trên
đoạn sông Đáy tỷ số B
w
/B
LC
l rất nhỏ. Thờng chỉ từ 4% tới 10%, chỉ ở khoảng
cách 45- 50km cách đập Đáy tỷ số ny mới đạt 30%- 35%.
Với tỷ lệ giữa chiều rộng mặt cắt ớt B
w

với chiều rộng bãi sông B
BS
(B
w
/B
BS
) thì độ chênh lệch l rất nhỏ.

10
Trị số ny chỉ dao động từ 0,2% tới 10% chứng tỏ dòng chảy thực sự
sông Đáy l vô cùng nhỏ.
2.3.3. Cỏc tỏc ng tiờu cc ca cụng trỡnh phõn l sụng ỏy ti mụi
trng nc sụng ỏy on t Hỏt Mụn n Ba Thỏ.
2.3.3.1. Nhn din cỏc ngun ụ nhim vo sụng ỏy on t Hỏt Mụn n Ba Thỏ.
Ngun nc hi quy t sn xut nông nghip.
Nguồn nớc thải sinh hoạt v chăn nuôi.
Nguồn nớc thải từ lng nghề: cỏc lng ngh ch bin nụng s
n thc
phm, cỏc lng ngh dt nhum, cỏc lng ngh c, kim khớ.
2.3.3.2. Thc trng mụi trng nc sụng ỏy on t Hỏt Mụn ti Ba Thỏ do cỏc tỏc
ng tiờu cc ca cụng trỡnh phõn l sụng ỏy.
a. Phõn tớch ỏnh giỏ thc trng cht lng nc sụng ỏy theo ngun
ti liu t cỏc d ỏn khỏc.
b. Phõn tớch ỏnh giỏ thc trng cht lng nc sụng ỏy trờn c s
ti liu o c trc ti
p.
Nhỡn chung nc sụng ỏy on trc v ngay sau p ỏy cú cht
lng cũn tng i tt, cỏc ch tiờu u m bo cht lng nc cp cho
mc ớch s dng nụng nghip.
0

200
400
600
800
1000
Thợng
lu đập
Đáy
Cầu khu
6-Cát
Quế
Cầu
Láng-
Ho
Lạc
Cầu
Mai
Lĩnh cũ
Cát
Đông-
Kim Bi
Kè đá
đê tả
Đáy tại
Km43
EC
Tháng 10 Tháng 12

Hỡnh 2.17 Din bin dn in trong nc sụng ỏy
on t Hỏt Mụn n Ba Thỏ

0
500
1000
1500
Thợng
lu đập
Đáy
Cầu khu
6-Cát
Quế
Cầu
Láng-
Ho Lạc
Cầu Mai
Lĩnh cũ
Cát
Đông-
Kim Bi
Kè đá
đê tả
Đáy tại
Km43
sau
nhập
lu
sông
Tích
TSS( mg/ l)
Tháng 10 Tháng 12 TCVN5942


Hỡnh 2.18. Din bin hm lng rn ho tan trong nc sụng ỏy
on t Hỏt Mụn n Ba Thỏ.


11
0
5
10
15
20
25
30
Thợng
lu đập
Đáy
Cầu khu
6-Cát
Quế
Cầu
Láng-
Ho
Lạc
Cầu
Mai
Lĩnh cũ
Cát
Đông-
Kim Bi
Kè đá
đê tả

Đáy tại
Km43
Sau
nhập
lu
sông
Tích
Mg(mg/l)
Tháng 10 Tháng 12

Hỡnh 2.19. Din bin nng Magiờ trong nc sụng ỏy
on t Hỏt Mụn n Ba Thỏ
n khu vc xó Cỏt Qu (km5 ờ t ỏy) cht lng nc ó cú s
thay i t bin theo chiu hng rt xu. Cỏc ch tiờu nh tng cht rn
ho tan, DO, BOD
5
, Cl-, tng t ngt v ln gp nhiu ln mc cho phộp
theo tiờu chun nc dựng cho mc ớch cp nc cho nụng nghip (DO =
1.1mg/l; BOD
5
= 62.50mg/l). Mc ụ nhim tng cao dn, nh im ca ụ
nhim l khu vc t ỡnh Tiờn L ti cu Mai Lnh c.
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
Thợng

lu đập
Đáy
Cầu
khu 6-
Cát
Quế
Cầu
Láng-
Ho
Lạc
Cầu
Mai
Lĩnh cũ
Cát
Đông-
Kim Bi
Kè đá
đê tả
Đáy tại
Km43
Sau
nhập
lu
sông
Tích
Fe(mg/l)
Tháng 10 Tháng 12

Hỡnh 2.21. Din bin hm lng st trong nc sụng ỏy
on t Hỏt Mụn n Ba Thỏ

nh hng ụ nhim ca on sụng ny ch yu l do nc thi ca
khu vc sn xut tiu th cụng nghip v lng ngh vi tng din tớch
khong 15 ha dc tnh l 79, quc l 32 v quc l 6 thuc a bn cỏc
huyn Quc Oai, Hoi c. õy tp trung cỏc lng ngh s
n xut ch bin
nụng sn thc phm, thc n gia sỳc, phõn vi sinh tng hp v m ngh dt may
nh: lng ngh thuc xó Minh Khai, xó Cỏt Qu, xó Dng Liu, vựng ngó t
Phng Bng, xó Li Yờn, Song Phng, Sn ng, Tin Yờn. Mc ụ nhim
tng c bit ln khi cú ngun nc thi tng hp cỏc loi ca th xó H
ụng vo qua cng o Nguyờn, xó An Thng

12
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
0.35
0.4
0.45
Thợng
lu đập
Đáy
Cầu khu
6-Cát
Quế
Cầu
Láng-

Ho
Lạc
Cầu
Mai
Lĩnh cũ
Cát
Đông-
Kim Bi
Kè đá
đê tả
Đáy tại
Km43
Sau
nhập
lu
sông
Tích
Bo(mg/l)
Tháng 10 Tháng 12

Hỡnh 2.23. Din bin hm lng Boren trong nc sụng ỏy
on t Hỏt Mụn n Ba Thỏ
ễ nhim ti khu vc huyn Hoi c ó nh hng nng n n on
sụng ỏy (phn phm vi nghiờn cu). T th din bin nng cỏc cht trong
2 thi k quan trc ó cho thy nc sụng ỏy trong khu vc thuc huyn
Thanh Oai cng ụ nhim rt nghiờm tr
ng, khụng thua kộm Hoi c.
0
1
2

3
4
5
6
7
Thợng
lu đập
Đáy
Cầu khu
6-Cát
Quế
Cầu
Láng-
Ho
Lạc
Cầu
Mai
Lĩnh cũ
Cát
Đông-
Kim Bi
Kè đá
đê tả
Đáy tại
Km43
Sau
nhập
lu
sông
Tích

DO(mg/l)
Tháng 10 Tháng 12 TCVN5942B

Hỡnh 2.24. Nng Oxy ho tan trong nc sụng ỏy
on t Hỏt Mụn n Ba Thỏ
Nguyờn nhõn gõy ụ nhim dũng chy sụng ỏy khu vc huyn Thanh
Oai ch yu cng t sn xut cụng nghip v tiu th cụng nghip, lng ngh.
õy cú cm cụng nghip Bỡnh Minh vi quy mụ 20 ha, im Bớch Hũa rng 14
ha, im Thanh Thựy rng 5,8 ha, im Bỡnh Minh rng 3,5 ha v im Dõn
Hũa rng 10 ha. õy cng cú nhng lng ngh rt n
i ting nh: nún lng

13
Chuụng, qut lng Vỏc, iờu khc Thanh Thựy, sn tng Vừ Tng, tng C
, giũ ch c L .
0
10
20
30
40
50
60
70
Thợng
lu đập
Đáy
Cầu khu
6-Cát
Quế
Cầu

Láng-
Ho
Lạc
Cầu
Mai
Lĩnh cũ
Cát
Đông-
Kim Bi
Kè đá
đê tả
Đáy tại
Km43
Tháng 10 Tháng 12
TCVN5942B

Hỡnh 2.25. Din bin nhu cu ụxy sinh hoỏ trong sụng ỏy
on t Hỏt Mụn n Ba Thỏ
0
0.2
0.4
0.6
0.8
Thợng
lu đập
Đáy
Cầu khu
6-Cát
Quế
Cầu

Láng-
Ho
Lạc
Cầu
Mai
Lĩnh cũ
Cát
Đông-
Kim Bi
Kè đá
đê tả
Đáy tại
Km43
Sau
nhập
lu
sông
Tích
NO2(mg/l)
Tháng 10 Tháng 12 TCVN5942B

Hỡnh 2.26. Din bin nng nitorit trong nc sụng ỏy
on t Hỏt Mụn n Ba Thỏ
Thụng qua s bin i giỏ tr ca cỏc thụng s dn, hm lng
rn ho tan, nhu cu ụxy sinh hoỏ, ụxy ho tan cho thy cht lng nc
trong on sụng ỏy c nghiờn cu b ụ nhim rt nng n on t Cỏt
Qu ti qua cu Mai Lnh. c bit, l cỏc ch tiờu Nitrit (NO
2
-
) cao gp hn

73 ln tiờu chun cho phộp ca cht lng nc sụng t nhiờn (NO
2
-
=0.73)
cp nc cho cỏc mc ớch khỏc (ti Cỏt Qu), Coliform cú giỏ tr t 126.000
n 175.000 coli/ml (on t Cỏt Qu ti An Thng). Ngoi ra cỏc cht c rt
nguy him ti sc kho ca con ngi nh thch tớn (As) hay chỡ (Pb) cú mc
cao v cú chiu hng gia tng, mc thch tớn trong nc sụng ỏy t Cỏt
Qu n sau Kim Bi cú giỏ tr lờn ti gn 0.02mg/l, giỏ tr ca chỡ trong nc
sụng ỏy ti Cỏt Qu c
ng mc 0.133mg/l, gp 2 ln giỏ tr cho phộp ca giỏ
tr tiờu chun trong nc mt.
Gii thớch hin tng ụ nhim tng cao trong on trờn theo ý kin ca
nhõn dõn trong khu vc l do nguyờn nhõn nc thi ca nh mỏy ng Hip
Ho x thi trc tip vo on sụng ny. Tuy nhiờn qua iu tra thc t xỏc nh

14
rng nc thi t nh mỏy ng Hip Ho ch l mt ngun ụ nhim tp trung
ln nht, ngoi ra cũn cú cỏc ngun thi t cỏc lng ngh sn xut min dong,
bỳn khụ thuc khu vc Minh Khai, Cỏt Qu, Dng Liu v nc thi sinh hot
t cỏc xó ven sụng.
0
20000
40000
60000
80000
100000
Thợng
lu đập
Đáy

Cầu khu
6-Cát
Quế
Cầu
Láng-
Ho
Lạc
Cầu
Mai
Lĩnh cũ
Cát
Đông-
Kim Bi
Kè đá
đê tả
Đáy tại
Km43
Sau
nhập
lu
sông
Tích
F.Coli(MNP/100ml)
Tháng 10 Tháng 12

Hỡnh 2.28. Din bin hm lng Fecal Coliform trong nc sụng ỏy
on t Hỏt Mụn n Ba Thỏ
Mt din bin c bit trong t kho sỏt cht lng nc vo thỏng 12
l s lng vi khun E.Coli trong nc sụng ỏy on t p Phựng v xó An
Thng tng t bin, cú ni lờn n 90.000 MNP/100ml. Fecal.Coliform

(=92.000fc/100ml) vt 460 ln giỏ tr cho phộp ti. õy l mc quỏ
cao, hon ton khụng t tiờu chun ti cho rau v phc v
chn nuụi (gii
hn giỏ tr fecal.coliform cho phộp trong nc chn nuụi l 200fc/ml), trong khi
ú nghch lý xy ra l huyn Hoi c v huyn Thanh Oai l nhng a
phng cú ngnh chn nuụi, trng mu rt phỏt trin, ch yu cung cp rau v
tht gia sỳc gia cm cho H Ni. Vi cht lng nc nh vy thỡ cht lng ca
gia sỳc v rau mu s khụng bo m cho thc phm nuụi sng con ngi.
0
100
200
300
400
Thợng
lu đập
Đáy
Cầu khu
6-Cát
Quế
Cầu
Láng-
Ho
Lạc
Cầu
Mai
Lĩnh cũ
Cát
Đông-
Kim Bi
Kè đá

đê tả
Đáy tại
Km43
Sau
nhập
lu
sông
Tích
Cl.F(MNP/100ml)
thỏng 10 thỏng 12

Hỡnh 2.29. Din bin hm lng Clo ferfrigens trong nc sụng ỏy
on t Hỏt Mụn n Ba Thỏ

15
Vi cỏc thụng s cht lng nc b ụ nhim nghiờm trng nh ó nờu
trờn, cht lng nc trong on sụng ỏy t Cỏt Qu ti Cu Mai Lnh c hon
ton khụng m bo yờu cu phc v cho ti, chn nuụi v cng khụng m
bo yờu cu ca nc sinh hot.
Trong khi ú nhu cu v lng nc ti cho cỏc khu vc ny rt cao
(ngay sau p ỏy vn cú cỏc trm b
m lm nhim v cp nc ti nh trm
bm Minh Khai , H Goũng, Phng Bng, So, Tú ), cha tớnh n yờu cu
cao v cht lng bi sn phm nụng nghip trong khu vc ny ch yu l rau
ti v rau n sng. Xuụi dn v h lu, t sau thụn Cỏt ụng (xó Kim Bi) cht
lng nc khụng cú cỏch bit nhiu trong 2 t o.
0
0.01
0.02
0.03

0.04
0.05
0.06
Thợng
lu đập
Đáy
Cầu khu
6-Cát
Quế
Cầu
Láng-
Ho
Lạc
Cầu
Mai
Lĩnh cũ
Cát
Đông-
Kim Bi
Kè đá
đê tả
Đáy tại
Km43
Sau
nhập
lu
sông
Tích
Pb(mg/l)
thỏng 10 thỏng 12


Hỡnh 2.30. Din bin nng Chỡ trong nc sụng ỏy on t Hỏt Mụn
n Ba Thỏ
Nh vy cú th thy lng nc cú trong sụng ỏy on t Hỏt Mụn
ti Ba Thỏ l do nc hi quy t sn xut nụng nghip, nc thi sinh hot,
nc thi cụng nghip v nc thi t cỏc loi hỡnh sn xut nụng lõm sn trong
khu vc. Cỏc ngun nc thi ny ó lm cho cht lng n
c sụng ỏy b ụ
nhim nng n, vt quỏ rt nhiu ln cỏc giỏ tr gii hn cho phộp.
2.3.4. Tỏc ng tiờu cc ca cụng trỡnh phõn l sụng ỏy ti dõn sinh
kinh t xó hi.
Vì l vùng phân lũ nên Nh nớc đã quy định rất ngặt nghèo trong xây
dựng các công trình hạ tầng. Tại các khu vực ny không đợc phép xây dựng nh
cửa kiên cố cao tầng, không đợc trồng cây lu niên vì cản trở tới thoát lũ, chỉ
đợc trồng các loại cây ngắn vụ thu hoạch sớm trớc mùa phân lũ nờn i sng
nhõn dõn trong khu vc vụ cựng vt v khú khn.
2.3.5. Tỏc ng tiờu cc ca vic lp ca phõn l
u sụng ỏy Hỏt Mụn
ti bin ng lũng dn sụng Hng khu vc Cm ỡnh Trung H.
Việc lấp cửa phân lu sông Đáy Hát Môn đã gây biến động rất mạnh
chế độ thủy động lực khu vực cửa phân lu, trong đó có biến động dịch chuyển
lòng dẫn sông Hồng về phía tả, gây sạt lở mạnh ở khu vực Trung Kiên- Trung
H. So với trớc đây lòng chính đã dịch chuyển 4000 đến 5000m.

Chng 3
XC LP C S KHOA HC KHễI PHC DềNG CHY, CI TO

16
MễI TRNG SễNG Y ON T HT MễN N BA TH.
3.1. Thit lp s logic nghiờn cu xỏc lp c s khoa hc khụi phc

dũng chy, ci to mụi trng sụng ỏy on t Hỏt Mụn n Ba Thỏ:




























Hình 3.1: Sơ đồ logic nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học khôi phục dòng

chảy, cải tạo môi trờng sông Đáy đoạn từ Hát Môn đến Ba Thá.

3.2. Xỏc nh nhu cu dựng nc hin t
i v d bỏo trong tng lai trờn
lu vc sụng ỏy on t Hỏt Mụn n Ba Thỏ theo quan im tng hp v
dũng chy mụi trng
3.2.1. Cỏc nh mc dựng nc theo tiờu chun cỏc ngnh ca Vit Nam.
3.2.2. Phõn tớch xỏc nh nhu cu dựng nc hin ti cho lu vc sụng ỏy
on t Hỏt Mụn n Ba Thỏ
3.2.2.1. Nhu cu cp nc ti cho nụng nghip: tng nhu cu nc cp cho
lỳa v cỏc loi rau m
u, cõy cụng nghip trong khu vc nghiờn cu c xỏc nh
l 30m
3
/s.
XC L

P C S

KHOA H

C
XC NH NHU CU HIN TI
V D

BO TRONG TNG
LA CHN PHNG PHP:
DềNG CHY: Mễ HèNH MIKE 11; MễI TRNG: Mễ HèNH QUAL2E
XUT CC GII
PHP CễNG TRèNH

VPHICễNGTRèNH
NHN DIN
CC TC


NG TIấU
NHN
THC
CC Lí LUN C
BN V DềNG CHY
MễI TRNG
TNH TON XC NH CH THY LC, DềNG CHY MễI TRNG
MI C TI TO

17
3.2.2.2. Nhu cầu cấp nước phục vụ cho sinh hoạt, tiểu thủ công nghiệp và làng
nghề: Ước tính nhu cầu nước cho sản xuất tiểu thủ công nghiệp trong khu vực
nghiên cứu là 0.1m
3
/s.
3.2.2.3. Yêu cầu cấp nước cho chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản: Lượng nước
cần cấp cho chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản là 2,2 m
3
/s.
Tổng lượng nước cần cung cấp cho sử dụng tổng hợp của lưu vực sông
Đáy đoạn từ Hát Môn đến Ba Thá là 32,3m
3
/s.
3.2.2.4. Yêu cầu dòng chảy sông Đáy và vấn đề gìn giữ, khôi phục các giá trị
văn hoá của dòng sông Đáy trên đất Hà Tây:

3.2.3. Dự báo nhu cầu dùng nước cho lưu vực sông Đáy đoạn từ Hát Môn
đến Ba Thá tính toán theo phương hướng phát triển kinh tế xã hội.

Dự báo nhu cầu dùng nước cho nông nghiệp tới năm 2020: lượng nước yêu
cầu là 26m
3
/s.

Dự báo nhu cầu dùng nước cho chăn nuôi tới năm 2020: lượng nước cần cấp
cho chăn nuôi là 4.3m
3
/s.

Dự báo nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt: nhu cầu nước cho sinh hoạt đến
năm 2020 được tính là 1m
3
/s .

Dự báo nhu cầu dùng nước cho công cộng, tiểu thủ công nghiệp: tính đến
năm 2020 khoảng 1.7 m
3
/s.
Như vậy, cho tới năm 2020 cơ cấu kinh tế trong lưu vực sông Đáy từ
Hát Môn đến Ba Thá đã dịch chuyển mạnh mẽ từ sản xuất nông nghiệp sang sản
xuất tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, dự báo tổng lượng nước cho các nhu cầu
sử dụng tiếp tục tăng, vào năm 2020 tổng lượng nước cần cho các nhu cầu sử
dụng được xác
định là 33.0m
3
/s.

3.2.4. Xác định nhu cầu dùng nước theo quan điểm dòng chảy môi trường
a. Lựa chọn cách tiếp cận để xác định dòng chảy môi trường:
b. Xác định nhu cầu dùng nước theo quan điểm dòng chảy môi trường
Lượng nước yêu cầu cần thiết đáp ứng cho các mục đích sử dụng tổng hợp
(33.0m
3
/s) trong khu vực đồng thời đảm có dòng chảy môi trường trong thời kỳ
cao điểm phải là 50.2m
3
/s trong giai đoạn hiện nay.
3.3. Lựa chọn phương pháp tính toán thủy lực dòng chảy và chất lượng
môi trường nước mới được tái tạo
3.3.1. Lựa chọn mô hình và thiết lập sơ đồ tính toán thuỷ lực dòng chảy mới
được tái tạo
a. Một số mô hình thuỷ lực được sử dụng ở Việt Nam và kiến nghị chọn mô
hình tính cho đoạn sông nghiên cứu
b. M
ột số nét chính về mô hình MIKE 11:
c. Thiết lập sơ đồ tính toán thuỷ lực dòng chảy mới được tái tạo trên đoạn
sông nghiên cứu
3.3.2. Lựa chọn và thiết lập mô hình tính toán chất lượng nước dòng chảy
mới được tái tạo
a. Lựa chọn mô hình tính toán chất lượng nước dòng chảy mới được tái tạo
b. Một số nét chính về mô hình QUAL2E
c. Các đặc trưng cơ bản của mô hình QUAL2E

18
d. Thit lp s tớnh toỏn cht lng nc dũng chy sụng ỏy mi c tỏi
to bng mụ hỡnh QUAL 2E
p dng mụ hỡnh QUAL-2E, on sụng ỏy t p ỏy n Ba Thỏ c

chia thnh 11 on. mi on xỏc nh c cỏc thụng s: mt ct ngang,
dc ỏy, lu lng ngun, ngun thi gia nhp v cht lng nc hin ti trung
bỡnh c
a mi on.
3.4. Xỏc nh ch thu lc ca dũng chy sụng ỏy mi c tỏi to.
Mc dự phm vi nghiờn cu ca lun ỏn l on sụng ỏy ch t Hỏt
Mụn ti Ba Thỏ song tớnh toỏn thu lc on sụng nghiờn cu khụng th tỏch ri
tớnh toỏn thu lc ton h thng sụng ỏy vi s tham gia ca sụng Tớch, sụng
Nhu, sụng Hong Long, sụng o, sụng Ninh C v xõm nhp ca triu
vựng
ca sụng. ng dng mụ hỡnh tớnh toỏn thu lc on sụng ỏy t Hỏt Mụn
n Ba Thỏ, nghiờn cu sinh ó tham kho v s dng kt qu kim nh v hiu
chnh mụ hỡnh thy lc h thng sụng ỏy ca Vin Khoa hc Thu li trong
tớnh toỏn ca mỡnh. Thc cht mụ hỡnh ca nghiờn cu sinh c chy vi ton
b cỏc d liu v kim nh ca mụ hỡnh thy lc ton h
thng sụng ỏy ca
d ỏn trờn, s khỏc bit ch l cp lu lng tớnh toỏn v cỏc v trớ trớch kt qu
u ra t p ỏy n Ba Thỏ. Cp lu lng tớnh toỏn kim tra ch thu lc
l: Q = 35m
3
/s, Q = 50m
3
/s, Q = 75m
3
/s, Q = 100m
3
/s.

Hỡnh 3.5. Din bin mc nc trờn sụng ỏy theo cỏc cp lu lng
- V i cỏc cp lu lng ny khụng phỏt sinh ch chy tng hoc chy

xit. Ch thu lc ca dũng chy mi c tỏi to vn l bỡnh thng khụng
cú t bin.
- Vi cp lu lng ln nht trong chui lu lng tớnh toỏn kim tra l
Q = 100m
3
/s thỡ mc nc vn cha ngp bói sụng chớnh, trờn ú cú nh ca,
khu dõn c, khu sn xut, canh tỏc ca nhõn dõn trong khu vc.
3.5. Tớnh toỏn xỏc nh cht lng mụi trng nc ca dũng chy sụng
ỏy mi c tỏi to
3.5.1. Xỏc nh cỏc iu kin tớnh toỏn cht lng nc sụng ỏy
a. Xác định chất lợng nớc đầu vo
0
1
2
3
4
5
6
7

di sụ
ng
H(m)
Q=35m3/s Q=50m3/s Q=75m3/s Q=100m3/s

19
b. Xác định chất lợng nớc nội tại trong dòng chảy sông Đáy
c. Xác định nguồn nhập khu giữa
d. Giới hạn các thông số v thnh phần tính toán
Luận án chọn 7 thnh phần quan trọng để đa vo mô hình tính toán

chất lợng nớc của dòng chảy mới đợc tái tạo. Đó l 7 chỉ tiêu nhu cu ụxy
sinh hoỏ, Oxy ho tan, nhit , coliform, chỡ, thch tớn v boren.
e. Xác định điều kiện địa hình lòng dẫn sông Đáy:
Luận án đã sử dụng ton bộ ti liệu địa hình mặt cắt ngang (29 mặt cắt)
đo đạc năm 1999 để tính toán. Đồng thời luận án cũng tính toán chất lợng nớc
trong điều kiện lòng dẫn đợc cải tạo l một trong giải pháp công trình đợc
trình by ở mục 3.6 sau ny. Kết quả của đầu ra l chất lợng nớc của dòng
chảy mới đợc tái tạo trong điều kiện lòng dẫn mới. Việc cải tạo chủ yếu l nạo
vét, khơi thông lòng dẫn, hạ thấp cao trình đáy sông v tăng độ dốc cải thiện tốc
độ dòng chảy tại một số đoạn trọng yếu.
3.5.2. Kt qu tớnh toỏn cht lng nc vi trng thỏi lũng dn hin ti:
a. Tr
ng hp lu lng nc ly t sụng Hng qua kờnh dn vo h lu
p ỏy l 35m
3
/s:
3
4
5
6
7
8
9
10
on 1 on 2 on 3 on 4 on 5 on 6 on 7 on 8 on 9 on 10 on 11
mg/ l

Hỡnh 3.7: Din bin nng nhu cu oxy sinh hoỏ v oxy ho tan trong
sụng ỏy on t Hỏt Mụn n Ba Thỏ vi lu lng tỏi to Q=35m
3

/s
0.0095
0.0097
0.0099
0.0101
0.0103
0.0105
0.0107
0.0109
0.0111
0.0113
0.0115
on 1 on 2 on 3 on 4 on 5 on 6 on 7 on 8 on 9 on 10 on 11
As(mg/ l )
As-Sụng Hng As-sụng ỏy

Hỡnh 3.8 Din bin nng thch tớn trong sụng ỏy on t Hỏt Mụn n
Ba Thỏ vi lu lng tỏi to Q=35m
3
/s

20
0.08
0.09
0.1
0.11
0.12
0.13
0.14
0.15

0.16
Đoạn 1 Đoạn 2 Đoạn 3 Đoạn 4 Đoạn 5 Đoạn 6 Đoạn 7 Đoạn 8 Đoạn 9 Đoạn 10 Đoạn 11
mg/l
Bo-Sông Hồng Bo-sông Đáy

Hình 3.9. Diễn biến nồng độ Boren trong sông Đáy đoạn từ Hát Môn đến
Ba Thá với lưu lượng tái tạo Q=35m
3
/s
b. Trường hợp lưu lượng nước lấy từ sông Hồng qua kênh dẫn vào hạ lưu
đập Đáy là 50m
3
/s:
0.000
0.020
0.040
0.060
0.080
0.100
0.120
0.140
0.160
Đoạn 1 Đoạn 2 Đoạn 3 Đoạn 4 Đoạn 5 Đoạn 6 Đoạn 7 Đoạn 8 Đoạn 9 Đoạn 10 Đoạn 11
Bo(mg/l)
Bo

Hình 3.10. Diễn biến hàm lượng Boren trong sông Đáy đoạn từ Hát Môn
đến Ba Thá với lưu lượng tái tạo Q=50m
3
/s

0.000
0.010
0.020
0.030
0.040
0.050
0.060
Đoạn 1 Đoạn 2 Đoạn 3 Đoạn 4 Đoạn 5 Đoạn 6 Đoạn 7 Đoạn 8 Đoạn 9 Đoạn 10 Đoạn 11
mg/l
As Pb

Hình 3.11. Diễn biến hàm lượng Chì và Thạch tín sông Đáy đoạn từ Hát
Môn đến Ba Thá với lưu lượng tái tạo Q=50m
3
/s

21
4
5
6
7
8
9
10
Đ
o

n 1
Đ
o


n 2
Đ
o

n 3
Đ
o

n 4
Đ
o

n 5
Đ
o

n 6
Đ
o

n 7
Đ
o

n 8
Đ
o

n 9

Đ
o

n 10
Đ
o

n 11
mg/ l
DO- Sông H

ng BOD-Sông H

ng DO BOD

Hình 3.12: Diễn biến hàm lượng oxy hoà tan và nhu cầu oxy sinh hoá trong
sông Đáy đoạn từ Hát Môn đến Ba Thá với lưu lượng tái tạo Q=50m
3
/s
c. Trường hợp lưu lượng nước lấy từ sông Hồng qua kênh dẫn vào hạ lưu
đập Đáy là 75 m
3
/s và 100 m
3
/s:
4.00
4.50
5.00
5.50
6.00

6.50
7.00
Đoạn 1 Đoạn 2 Đoạn 3 Đoạn 4 Đoạn 5 Đoạn 6 Đoạn 7 Đoạn 8 Đoạn 9 Đoạn 10 Đoạn 11
mg/l
DO-100 BOD-100 DO-75 BOD-75

Hình 3.13: Diễn biến hàm lượng DO và BOD trong sông Đáy đoạn từ Hát
Môn đến Ba Thá với lưu lượng tái tạo Q=75m
3
/s, Q=100m
3
/s.
0.000
0.020
0.040
0.060
0.080
0.100
0.120
0.140
Đoạn 1 Đoạn 2 Đoạn 3 Đoạn 4 Đoạn 5 Đoạn 6 Đoạn 7 Đoạn 8 Đoạn 9 Đoạn 10 Đoạn 11
mg/ l
As
Bo
Pb

Hình 3.14: Diễn biến hàm lượng chì, thạch tín và boren trong sông Đáy
đoạn từ Hát Môn đến Ba Thá với lưu lượng tái tạo Q=75m
3
/s


3.5.3. Kết quả tính toán trong trường hợp lòng dẫn đã được cải tạo:
Tổng hợp các kết quả tính toán chất lượng nước với các cấp lưu lượng
dòng chảy được tái tạo cho thấy:
- Với cấp lưu lượng Q = 35m
3
/s, dòng chảy tái tạo không đạt yêu cầu sử
dụng tổng hợp và đảm bảo dòng chảy môi trường.
- Với cấp lưu lượng Q = 50m
3
/s, dòng chảy tái tạo chỉ đạt yêu cầu sử dụng
tổng hợp và đảm bảo dòng chảy môi trường khi đã cải tạo lòng dẫn.

22
- Với cấp lưu lượng Q = 75m
3
/s, Q = 100m
3
/s, dòng chảy tái tạo đạt yêu
cầu sử dụng tổng hợp và đảm bảo dòng chảy môi trường.
3.6. Kiến nghị các giải pháp hỗ trợ để duy trì bền vững dòng chảy môi
trường được tái tạo trên đoạn sông Đáy từ Hát Môn đến Ba Thá
3.6.1. Giải pháp công trình
3.6.1.1. Công trình có tính quyết định làm sống lại dòng chảy sông Đáy
Là công trình được mở ra từ sông Hồng lấy nuớc trực tiếp t
ừ sông
Hồng thông qua hệ thống cống điều tiết lưu lượng dòng chảy.
3.6.1.2. Cải tạo, nạo vét, khơi thông lòng dẫn sông Đáy:
Trong trường hợp hiện nay, nếu mức lưu lượng lấy vào là 50m
3

/s và các
làng nghề vẫn chưa giảm thiểu được chất thải ô nhiễm thì việc cải tạo lại lòng
dẫn là vô cùng quan trọng.
3.6.1.3. Tăng cường các giải pháp công nghệ xử lý chất thải, hạn chế nguồn ô
nhiễm từ các làng nghề:
Các mô hình công nghệ sử dụng nước tiết kiệm như tái sử dụng nước
trong sản xuất bún khô, tái sử dụng nước trong sản xuất tinh bột dong, x
ử lý
nước thải theo hộ gia đình và cụm làng nghề được kiến nghị cho từng loại hình
nước thải từ sản xuất nông sản, nước thải dệt nhuộm, nước thải cán.



















Hình 3.21: Sơ đồ xử lý nước thải tập trung làng nghề chế biến nông sản

3.6.2. Các giải pháp phi công trình:
• Củng cố
thể chế, chính sách bảo vệ môi trường:
• Quy hoạch môi trường một cách đồng bộ và toàn diện:
Bể chứa nước thải chung
Chất thải rắn
Xử lý nước thải bằng các biện pháp sinh học
Chế biến thành phân hữu cơ sinh học
Nước sau xử lý
Bể lắng, lọc, tách
t

p
chấ
t

Nước thải từ
h

sản xuấ
t

Nước thải từ
h

sản xuấ
t
Bể lắng, lọc, tách
t


p
chấ
t
Nước thải từ
h

sản xuấ
t
Bể lắng, lọc, tách
t

p
chấ
t

×