Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Báo cáo " Nghĩa vụ chung thuỷ của vợ chồng nhìn từ góc độ xã hội và pháp lý " doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.87 KB, 4 trang )



nghiên cứu - trao đổi
Đặc san về bình đẳng giới 21




ThS. Nguyễn thị Lan *
iu 18 Lut hụn nhõn v gia ỡnh nm
2000 quy nh: V chng chung thu,
thng yờu, quý trng, chm súc, giỳp
nhau, cựng nhau xõy dng gia ỡnh no m,
bỡnh ng, tin b, hnh phỳc, bn vng .
Trong ting Vit, chung thu l vn mt
lũng trc sau nh mt, vn cú tỡnh cm gn
bú khụng thay i.
Nh vy, khỏi nim chung thu l khỏi nim
rng. Trong quan h v chng thỡ chung thu
c hiu l v chng phi luụn chung tỡnh, gn
bú tỡnh cm yờu thng ch vi nhau m thụi.
Trong mi giai on lch s, nhng quan
nim v s chung thu ca v chng cng cú
s khỏc nhau c bn.
Trong thi k nguyờn thu ca xó hi loi
ngi khi con ngi va thoỏt thai t loi vt,
cha cú quan h hụn nhõn v gia ỡnh. Quan
h gia ngi n ụng v ngi n b c
gi l quan h tớnh giao, mang tớnh cht by
n v ba bói. Cú ngha mi ngi n b
thuc v mi ngi n ụng v ngc li, iu


ny c coi l phự hp vi tp quỏn lỳc by
gi. Thc t lỳc by gi, do iu kin t nhiờn
quyt nh nờn con ngi phi chp nhn cuc
sng n chung, chung ch v chng v nh
Ph. ngghen ó vit y l hỡnh thc qun
hụn, mt hỡnh thc hụn nhõn trong ú c tng
nhúm n ụng v c tng nhúm n b u l
s hu ca nhau. Trong ú ghen tuụng khú
lũng phỏt trin.
(1)
Dn dn do xó hi phỏt
trin, cỏc hỡnh thỏi hụn nhõn gia ỡnh cng
xut hin nh tn ti ch qun hụn, hụn
nhõn i ngu, hụn nhõn mt v mt chng.
T hụn nhõn i ngu n gia ỡnh mt v
mt chng c in, khỏi nim chung thu ó
bt u c hỡnh thnh nhng ch v phớa
ngi ph n: H mong mun ngy cng
nng nhit t c quyn gi trinh tit, kt
hụn nht thi hay lõu di ch vi mt ngi
n ụng v coi ú l s gii phúng. Bc tin
ú khụng th no li do n ụng m cú c, ch
vỡ n tn ngy nay khụng bao gi n ụng cú
ý mun t b cỏi thỳ vui ca ch qun hụn
thc s c Trong giai on ny, mt ngi
n ụng sng chung vi mt ngi n b,
song vic cú nhiu v v vic khụng chung tỡnh
khi cú dp vn l quyn ca ngi n ụng
nhng thụng thng thỡ ph n li phi trit
chung tỡnh trong thi gian chung sng vi

chng, v ti ngoi tỡnh ca h s b trng tr
mt cỏch tn ỏc Hụn nhõn cp ụi ó a
vo gia ỡnh mt yu t mi, bờn cnh ngi
m , ch ú ó t ngi b, ngi b
tht cú l cũn tht hn nhiu so vi nhng
ngi b thi nay.
(2)
Sang gia ỡnh mt
v mt chng c in m bo s trung
thnh ca ngi v, do ú, bo m vic con
cỏi ớch tht l do ngi cha ra ngi v


* Ging viờn Khoa lut dõn s
Trng i hc Lut H Ni


nghiªn cøu - trao ®æi
22 §Æc san vÒ b×nh ®¼ng giíi

phải phục tùng quyền lực tuyệt đối của người
chồng, nếu người chồng có giết vợ đi chăng
nữa thì cũng chỉ là thực hành quyền của mình
mà thôi”.
(3)

Như vậy, trong giai đoạn này, sự chung
thuỷ chỉ được đặt ra đối với người vợ và quan
niệm này được duy trì khá lâu trong lịch sử
phát triển của thời đại.

Trong xã hội phong kiến Việt Nam, các
quan hệ hôn nhân và gia đình ảnh hưởng nặng
nề tư tưởng Nho giáo. Nho giáo trở thành tư
tưởng thống trị trong xã hội. Một trong những
mối quan hệ cơ bản, quan trọng nhất trong xã
hội là quan hệ phu phụ (vợ chồng). Pháp luật
nhà Lê đã quy định những quyền và nghĩa vụ
cơ bản của vợ chồng như: Nghĩa vụ đồng cư,
nghĩa vụ phù trợ, nghĩa vụ trung thành và
nghĩa vụ tòng phu. Nghĩa vụ chung thuỷ chỉ đặt
ra đối với người vợ vì người chồng có quyền đa
thê. Do đó, Bộ luật nhà Lê (Bộ luật Hồng Đức)
đã quy định những hình phạt nặng nề đối với tội
thông gian của người vợ “ Vợ cả, vợ lẽ phạm
tội đều xử tội lưu, điền sản trả lại cho người
chồng” (Điều 401). Người vợ có hành vi dâm
đãng bị coi là phạm vào “thất xuất” để người
chồng ly hôn. Mặt khác, theo tập quán lúc bấy
giờ thì những người phụ nữ không đoan chính
bị kỳ thị và trừng trị rất tàn ác.
Trong thời kỳ Pháp thuộc, quan niệm chỉ
người phụ nữ mới phải thực hiện nghĩa vụ
chung thuỷ vẫn tồn tại và thể hiện rất rõ trong
phong tục tập quán cũng như pháp luật. Điều
này thể hiện sự bất bình đẳng giữa nam và nữ,
giữa vợ và chồng trong gia đình.
Ở miền Nam, trong thời kỳ dưới chế độ
Việt Nam Cộng hoà thì quan niệm này đã
được thay đổi. Theo Luật gia đình năm1959,
Sắc luật năm 1964, Bộ dân luật Sài Gòn năm

1972, nghĩa vụ chung thuỷ có tính chất bắt
buộc đối với cả hai vợ chồng: “Vợ chồng phải
lấy tình nghĩa thủy chung mà đối đãi với
nhau”; “Vợ chồng có nghĩa vụ chung thuỷ với
nhau”. Chế tài đặt ra đối với hành vi vi phạm
nghĩa vụ này là rất chặt chẽ nhằm ngăn ngừa
và trừng phạt các hành vi ngoại tình. Trong
Luật đã quy định chế tài về hình sự: “Chồng
hay vợ có quyền cấm người hôn phối không
được giao du một cách quá thân mật với người
nào khác mà họ xét có hại cho sự chung thuỷ
vợ chồng. Nếu mặc dù có sự cấm đoán đó,
người chồng hay người vợ cùng người tòng
phạm tiếp tục gặp gỡ nhau một mình một cách
bất chính tại nơi công cộng hay không công
cộng và nếu sự vi phạm đó bị thừa phát lại
hay viên chức hình cảnh theo yêu cầu của
người hôn phối kia lập vi bằng kiểm chứng hai
lần trong thời hạn một năm, người vi phạm và
người tòng phạm có thể bị phạt tiền từ 1000
đến 50000 đồng. Nếu tái phạm thì có thể bị
phạt giam từ một đến sáu tháng”.
(4)
Tuy nhiên,
sự phạm gian của người vợ hoặc người chồng
chỉ bị truy tố khi có đơn kiện của người hôn
phối kia. Người tòng phạm vẫn phải chịu chế
tài. Ngoài ra, lỗi phạm gian là căn cứ để người
hôn phối kia yêu cầu ly thân. Sắc luật năm 1964
và Bộ dân luật Sài Gòn năm 1972 đã huỷ bỏ tất

cả chế tài về hình sự của Luật gia đình năm
1959 nhưng trong Bộ luật hình Canh Cải vẫn
quy định sự trừng trị tội ngoại tình của người
vợ. Sự ngoại tình còn là một duyên cớ ly hôn.
Qua đó có thể thấy rằng trong thời kỳ này,
sự chung thuỷ của cả vợ chồng đã được chú
trọng hơn thể hiện sự bình đẳng hơn trong
quan hệ vợ chồng nhưng cũng còn có nhiều


nghiªn cøu - trao ®æi
§Æc san vÒ b×nh ®¼ng giíi 23

điểm chưa phù hợp trên thực tế.
Trong xã hội hiện đại ngày nay thì tình yêu
nam nữ là cơ sở để xây dựng hôn nhân bởi như
C. Mác đã nói: “Nếu chỉ riêng hôn nhân dựa
trên cơ sở tình yêu mới là hợp đạo đức thì
cũng chỉ riêng hôn nhân trong đó tình yêu
được duy trì mới là hợp đạo đức mà thôi”.
(5)

Đó chính là cơ sở cơ bản để đảm bảo xây dựng
một gia đình dân chủ hoà thuận và hạnh phúc.
Tuy vậy, trong điều kiện kinh tế xã hội
hiện nay, những quan niệm về tình yêu, hôn
nhân, gia đình không còn mang nguyên ý
nghĩa truyền thống. Mỗi thế hệ, mỗi cá nhân
quan niệm khác nhau về cái gọi là “chung
thuỷ”. Luật hôn nhân và gia đình quy định đó

là nghĩa vụ chung của hai vợ chồng. Và bên
cạnh đó đã đưa ra những cơ chế nhằm đảm
bảo thực hiện nghĩa vụ đó. Ở đây chúng ta
thấy nảy sinh vấn đề: Một bên là tình cảm tự
nhiên của con người và còn bên kia là những
quy định luật pháp. Một cái mang tính bản
năng tự nhiên và một cái mang tính xã hội.
Bản chất của quan hệ vợ chồng bao gồm
tình yêu và nghĩa vụ. Như vậy, cái tự nhiên và
cái xã hội luôn đan xen nhau, quan hệ biện
chứng với nhau và không thể tách rời nhau.
Chính vì vậy, trong quan hệ vợ chồng cả hai
bên đều mong muốn được thể hiện tình yêu và
phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhau,
điều đó thể hiện sự chung thuỷ. Nếu một trong
hai bên vợ, chồng hoặc cả hai bên lại thể hiện
tình yêu với người khác, thực hiện nghĩa vụ
với người khác thì đó là biểu hiện của sự
không chung thuỷ. Hiện nay, pháp luật đã quy
định một số chế tài kèm theo khi vợ chồng vi
phạm nghĩa vụ này đó là huỷ việc kết hôn trái
pháp luật khi vi phạm nguyên tắc hôn nhân
một vợ một chồng, tuyên bố không công nhận
họ là vợ chồng Hoặc áp dụng xử phạt hành
chính, áp dụng chế tài hình sự. Tuy vậy, việc
áp dụng chế tài này chỉ được một số trường
hợp khi có đủ những điều kiện nhất định. Trên
thực tế có rất nhiều hành vi vi phạm nghĩa vụ
chung thuỷ nhưng không thể áp dụng chế tài
với họ được.

Thực tế hiện nay chúng ta thấy có mấy
dạng vi phạm nghĩa vụ chung thuỷ hay còn gọi
là ngoại tình:
+ Vợ hoặc chồng có quan hệ tình cảm
ngoài hôn nhân nhưng vẫn thực hiện đầy đủ
quyền và nghĩa vụ với gia đình. Dạng vi phạm
này thường không gây ra hậu quả nghiêm
trọng về vật chất, bạo lực đối với gia đình. Tuy
vậy có thể gây ra sự tổn thất về mặt tinh thần
khá nặng nề. Sự vi phạm này có thể kéo dài
liên tục, có thể công khai hoặc bí mật. Tuỳ
theo từng trường hợp để xử lý theo quy định
của pháp luật. Về vấn đề này có nhiều ý kiến
khác nhau, có ý kiến thì cho rằng đã là vi
phạm quyền và nghĩa vụ theo quy định của
pháp luật thì nên xử lý thích đáng. Ý kiến khác
thì lại cho rằng phải tuỳ từng trường hợp cụ
thể mà xem xét có xử lý hay không. Chẳng
hạn, trong thực tế có rất nhiều trường hợp do
vợ hoặc chồng bị bệnh nằm liệt giường hoặc bị
bệnh tâm thần. Người kia không muốn ly hôn
mà vẫn tận tình chăm sóc, họ chỉ muốn có một
quan hệ ngoài hôn nhân để bù đắp những
khoảng trống trong họ mà thôi. Vậy nên chăng
coi đây là một trường hợp ngoại lệ?
+ Vợ hoặc chồng có quan hệ tình cảm
ngoài hôn nhân và không thực hiện đầy đủ
quyền và nghĩa vụ với gia đình. Quan hệ này
có thể công khai hoặc bí mật và có thể kéo dài



nghiªn cøu - trao ®æi
24 §Æc san vÒ b×nh ®¼ng giíi

hoặc nhất thời. Trường hợp này rõ ràng là có
thể có nguy cơ gây ra hậu quả nghiêm trọng
hơn đối với gia đình so với trường hợp trên, do
đó nên áp dụng hình thức xử lý thích hợp.
Tuy vậy, cả hai trường hợp trên đều rất
khó xác định “ngưỡng” để áp dụng chế tài.
Nếu họ kết hôn trái pháp luật thì có thể tiến
hành huỷ việc kết hôn trái pháp luật đó; nếu họ
chung sống như vợ chồng với người khác thì
theo quy định của pháp luật chỉ tuyên bố
không công nhận họ là vợ chồng. Theo quan
điểm của chúng tôi, biện pháp xử lý như vậy là
chưa đủ mà cần buộc họ phải chấm dứt hành
vi chung sống như vợ chồng trái pháp luật.
Tuy nhiên, ở đây chúng ta phải xác định thế
nào là “chung sống như vợ chồng trái pháp
luật”, có nghĩa là cái “ngưỡng” để áp dụng chế
tài là rất nhạy cảm. Theo Thông tư liên tịch số
01/2001/TTLT - TANDTC - VKSNDTC -
BTP ngày 03/01/2001 của Toà án nhân dân tối
cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ tư
pháp hướng dẫn thi hành Nghị quyết số
35/2000/QH10 có quy định trường hợp nam
nữ chung sống như vợ chồng được coi là có
giá trị pháp lý, đó là khi họ đáp ứng đầy đủ
điều kiện kết hôn theo Luật hôn nhân và gia

đình năm 2000 và thuộc một trong bốn trường
hợp sau: Có tổ chức lễ cưới khi về chung sống
với nhau; việc họ về chung sống với nhau
được gia đình (một hoặc cả hai bên) chấp
nhận; việc họ về chung sống với nhau được
người khác hay tổ chức chứng kiến; họ thực sự
có chung sống với nhau, chăm sóc, giúp đỡ
nhau, cùng nhau xây dựng gia đình. Có quan
điểm cho rằng có thể áp dụng tương tự những
điều kiện trên đây để xác định hành vi chung
sống như vợ chồng trái pháp luật. Nếu vậy thì
hành vi vi phạm nghĩa vụ chung thuỷ phải là
hành vi công khai? Thiết nghĩ trong thực tế khi
họ vi phạm nghĩa vụ này thường họ lén lút,
vụng trộm, rất ít trường hợp công khai. Do đó,
có quan điểm lại cho rằng quan hệ đó có thể
công khai hoặc bí mật nhưng phải kéo dài liên
tục và gây ra hậu quả nhất định cho gia đình về
mặt tinh thần và vật chất thì được coi là chung
sống như vợ chồng trái pháp luật. Từ đó, tuỳ
theo mức độ vi phạm để áp dụng chế tài theo
luật hôn nhân và gia đình, luật hành chính, luật
hình sự. Theo quan điểm của chúng tôi, để có
thể áp dụng được triệt để chế tài đối với hành
vi vi phạm nghĩa vụ chung thuỷ thì chỉ cần xác
định là có quan hệ ngoài hôn nhân có thể là
công khai hoặc bí mật, có thể kéo dài hoặc
trong một thời gian ngắn miễn là quan hệ đó
có nguy cơ gây ra những hậu quả nhất định
về vật chất, tinh thần cho gia đình. Ngoài ra,

nếu một bên vi phạm nghĩa vụ chung thuỷ thì
có thể coi đó là một lý do chính đáng để bên
kia có quyền yều cầu chia tài sản chung của
vợ chồng. Nếu họ yêu cầu ly hôn thì trong
một chừng mực có thể coi hành vi ngoại tình
của phía bên kia là một tình tiết tăng nặng để
khấu trừ một phần tài sản của họ theo một số
phần trăm nhất định.
Tóm lại, thực hiện nghĩa vụ chung thuỷ
là cơ sở để xây dựng gia đình dân chủ, hoà
thuận và hạnh phúc. Do đó, các văn bản
hướng dẫn cần quy định chi tiết về vấn đề
này, xây dựng những cơ chế bảo vệ cần thiết
cả về mặt xã hội và pháp lý nhằm bảo vệ lợi
ích chính đáng của các thành viên trong gia
đình, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em./.

(1), (2), (3), (5).Xem: C. Mác - Ph. Ăngghen, tuyển
tập 6, Nxb. Sự thật, Hà Nội 1994, tr.62, 89, 96, 134.
(4).Xem: Vũ Văn Mẫu, “Việt Nam dân luật lược
giảng”, Sài Gòn 1973, tr.97.

×