Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Ứng dụng khoa học công nghệ trong phát triển nông nghiệp, hiện đại hóa nông thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (792.43 KB, 7 trang )

THựC TĩIn - KINH NGHIỆM

87

ỨNG DỤNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
TRONG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP,

HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG THƠN
KHỔNG TRUNG DUÂN - NGUYEN THỊ THANH THỦY
*

Định hướng phát triển nông nghiệp, nông dân. nông thôn trong thời kỳ
mới, Đại hội XIII của Đảng tập trung vào một số nội dung quan trọng,
trong đó có phát triển nen nơng nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng
cơng nghẹ cao, nơng nghiệp sinh thái dựa trên tiến bộ khoa học - công
nghệ (KHCN). Trong đó, KI1CX là nhân tó bao trùm, yếu tố nội sinh
quan trọng và động lực bứt phá cho sự phát triển một nen kinh tế nông
nghiệp hiện đại, hiệu quả. bền vững và xây dựng một vùng nông thôn
mới thịnh vượng, văn minh.

Sản xuất phát triển, nông
thôn hiện đại nhờ ứng
dụng khoa học - công nghệ
Xác định tầm quan trọng của
ứng dụng KHCN trong thay đổi
bức tranh phát triển nông nghiệp,
đưa nền nông nghiệp Việt Nam
hội nhập và phát triển, thời gian
qua, nghiên cứu khoa học và
chuyển giao công nghệ đã tập
trung vào các sản phẩm chủ lực,


giải quyết bức xúc thực tiễn phát
triển nông nghiệp, nông thôn,
như: Chọn tạo các giống cây
trồng, vật ni có năng suất, chất
lượng cao, kháng bệnh và chống
chịu các điều kiện ngoại cảnh
bất lợi; xây dựng quy trình canh

tác, gói kỹ thuật theo chuỗi trong
sản xuất các sản phẩm chủ lực;
quy trình phòng trừ dịch bệnh
trên cây trồng chủ lực... Trong
giai đoạn 2013 - 2020, Bộ Nông
nghiệp và Phát triến nông thôn
đã công nhận 529 giống mới,
273 tiến bộ kỹ thuật, 185 sáng
chế; ban hành 224 tiêu chuẩn
kỹ thuật, 440 quy trình kỹ thuật.
Các kết quả nghiên cứu được ứng
dụng, chuyển giao vào thực tiễn
sản xuất nơng nghiệp, góp phần
to lớn trong q trình phát triển
ngành nơng nghiệp. Cụ thể:

giống có năng suất và chất lượng
cao, thích ứng với biến đổi khí
hậu, ứng dụng cơ giới hóa, thực
hiện các quy trình kỹ thuật tiên
tiến ngày càng được tăng cường.
Hầu hết các giống cây trồng, vật

nuôi mới đều cho năng suất, chất
lượng, sức đề kháng vượt giống
cây trồng, vật nuôi phổ biến cùng
loại đang sản xuất từ 10% -15%.
Trong trồng trọt, tỷ lệ sử dụng
giống cấp xác nhận (hoặc tương
đương) của nhiều loại cây trồng

Cải thiện cơ cấu giống và tăng
năng suất cây trồng, vật nuôi

* TS, Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi

Thời gian qua, việc sử dụng

trường - Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nơng thơn

PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP SINH THÁI, NƠNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÂN VĂN MINH I SỐ 04-20221TCCS-CĐ


88

TI lực TIỄN - KINH NGHIỆM

đạt khá cao, thúc đẩy tăng năng
suất và hiệu quả sản xuất(1). Năng
suất lúa đạt 58,2tạ/ha, gần gấp 2
lần Thái Lan và 1,5 lần Ân Độ.

Năng suất cà phê đạt 27 tạ/ha,
cao gấp 1,5 lần so với Brazil, 3 lần
Colombia. Năng suất điều đạt
10,3 tạ/ha, sản lượng 283,3 nghìn
tấn/năm, tăng 7,8 nghìn tấn so
với năm 2013, cung cấp khoảng
40% tổng nguyên liệu cho công
nghiệp chế biến điều của Việt
Nam. Năng suất chè đạt 94,4 tạ/
ha... Năng suất bình quân của
hầu hết các loại cây ăn quả hiện
nay đạt hơn 10 tấn/ha.
Trong chăn nuôi, đối tượng
vật nuôi được cơ cấu lại, năng
suất một số vật nuôi chính được
cải thiện. Dịng lợn nái đạt 26,1
con/nái/năm. Giống lợn thịt
thương phẩm tăng trọng nhanh
(>750 gram/ngày), tiêu tốn thức
ăn thấp. Dịng lợn có tỷ lệ mỡ
giắt cao trên 3%. Gà có tỷ lệ ni
sống đạt 90% - 95% (trước đây
là 50% - 60%). Sản lượng trứng
đạt 75 -128 quả/mái (tăng 25,4%
- 53,8% so với trước đây), giảm
tiêu tốn thức ăn. Bò vỗ béo tăng
trọng 800gram/con/ngày, khối
lượng thịt tinh 100kg - llOkg/bị
(khơng vỗ béo từ 60kg - 65kg/
bị). Các giống vịt cao sản chuyên

thịt được chọn tạo và cung cấp tại
các tỉnh đồng bằng sông Hồng và
đồng bằng sông Cửu Long chiếm
khoảng 65% thị phần.
Trong lâm nghiệp, các giống
keo và bạch đàn được cơng nhận
đều có năng suất cao, trung
bình đạt từ 25m3 - 40m3/ha/năm
và đang được sử dụng phổ biến

trong trồng rừng trên phạm vi cả
nước. Sản lượng gỗ khai thác từ
rừng trồng tăng hơn 2,56 lần, từ 8
triệu mét khối năm 2013 lên 20,5
triệu mét khối năm 20201(2). Tỷ lệ
che phủ rừng toàn quốc tăng từ
41,19% năm 2016 lên 42% năm
2020 và năm 2021 đạt 42,02%.
Trong thủy sản, chương trình
chọn giống cá, tơm tập trung
vào 2 tính trạng chính là tăng
trưởng và tỷ lệ sống cao, tạo ra
giống chất lượng vượt trội phục
vụ nuôi, nâng cao năng suất và
hiệu quả cho người nuôi. Tổng
sản lượng thủy sản đạt 8,26 triệu
tấn năm 2019, năm 2020 đạt
8,56 triệu tấn, vượt mục tiêu đề
ra. Cơ cấu nuôi trồng được điều
chỉnh hợp lý. Đối với tôm nước

lợ, điều chỉnh cơ cấu theo hướng
duy trì diện tích nhưng phát triển
ni sinh thái đối với tôm sú, đẩy
mạnh nuôi tôm thẻ chân trắng
tại các vùng có lợi thế.
Thúc đẩy cơ giới hóa nơng
nghiệp, cải thiện năng suất lao

động

Tăng cường ứng dụng KHCN,
cơ giới hóa trong sản xuất nơng
nghiệp đã góp phần giải quyết
vấn đề lao động nặng nhọc, bảo
đảm thời vụ, tăng năng suất lao
động và giảm tổn thất sau thu
hoạch. Đến nay, trang bị động
lực bình qn trong sản xuất
nơng nghiệp cả nước đạt khoảng
2,6 HP/ha canh tác.
Số lượng máy động lực, máy
nông nghiệp tăng nhanh, năm
2019 tăng 48% so với năm 2011,
trong đó, vùng đồng bằng sơng
Cửu Long có mức độ cơ giới hóa

khâu thu hoạch lúa đạt 82%,
Đơng Nam Bộ khoảng 70% và
trung du miền núi phía Bắc 25%.
Cơ giới hóa trong sản xuất nơng

nghiệp đã giúp nơng dân giảm
chi phí đầu vào, tăng chất lượng
sản phẩm, góp phần tăng lợi
nhuận khoảng 20% - 30%. Nhờ
thúc đẩy cơ giới hóa trong nơng
nghiệp, năng suất lao động bình
quân giai đoạn 2016 - 2020 tăng
trung bình 6,8%/năm, cao hơn
nhiều so với mục tiêu đề ra; năm
2020 cao gấp 1,69 lần năm 2013.
Chế biến, bảo quản sau thu
hoạch được tăng cường. Đối
với khâu sấy, năng lực sấy lúa ở
đồng bằng sông cửu Long đạt
55% tổng sản lượng. Công nghệ
chế biến lúa gạo của Việt Nam
đạt mức trung bình tiên tiến
(mức thứ hai từ trên xuống) của
thế giới. Phương pháp chế biến
khô cà phê nhân từ quả tươi đạt
trên 80%. Một số phương pháp
bảo quản chủ yếu như chiếu xạ,
nước nóng, khí điều biến (MAP)
được nghiên cứu và chuyển giao,
góp phần xuất khẩu tươi các sản
phẩm vải, nhãn, thanh long, vú
sữa,... sang các thị trường “khó
tính” như Hoa Kỳ, Nhật Bản,
Australia. Trình độ, cơng nghệ
chế biến, bảo quản cà phê đạt

mức trung bình tiên tiến.
(1) Năm 2019, tỷ lệ sử dụng giống

lúa xác nhận đạt 65% - 70%, ngô lai đạt

95%; cà-phê đạt 75%; chè, cao su, chuối,
nhãn, vải đạt 100%.
(2) Số liệu của Tổng cục Lâm nghiệp

(Tổng cục Thống kê: 16 triệu mét khối,
chưa tính gỗ cao su).

SỐ 04-20221TCCS-CĐ I PHÁT TRIỀN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÂN VÃN MINH


THựC TĩIn - KINH NGHIỆM
Thúc đẩy ứng dụng công nghệ

cao, cơng nghệ số hóa trong nơng

nghiệp

ứng dụng cơng nghệ cao
(CNC) trong nông nghiệp ngày
càng được nhân rộng như các hệ
thống nhà màng, nhà kính, nhà
lưới kết hợp với ứng dụng công
nghệ số để điều khiển tự động
hoặc bán tự động; ứng dụng Big
Data, loT, AI trong quản lý và

chăm sóc cây trồng, vật nuôi;
công nghệ tưới tiên tiến tiết
kiệm nước bán tự động hoặc tự
động theo thời gian hoặc theo độ
ẩm, nhiệt độ đo được; ứng dụng
kỹ thuật canh tác khơng dùng
đất: Thủy canh, trồng cây trên
giá thể.
Nhiều nhóm sản phẩm chủ
lực cấp quốc gia, cấp tỉnh có hàm
lượng ứng dụng KHCN rất cao,
được áp dụng từ khâu sản xuất
giống đến nuôi trồng, chế biến.
Hàng chục doanh nghiệp lớn ứng
dụng CNC, tiên tiến ngang tầm
khu vực và thế giới như: TH (sữa),
Dabaco (chăn nuôi), Nafoods
(trồng, chế biến trái cây), Masan
(giết mổ, chế biến), Nam Miền
Trung (tôm), Vingroup (rau), Ba
Huân (chăn nuôi)... Nhiều vùng
nuôi trồng, nhà máy chế biến sản
phẩm CNC đã được hình thành.
Hiện có 5 khu nơng nghiệp ứng
dụng CNQ đã được Thủ tướng
Chính phủ quyết định thành lập,
12 vùng nông nghiệp ứng dụng
CNC do các địa phương công
nhận và 49 doanh nghiệp nông
nghiệp được công nhận là doanh

nghiệp nông nghiệp CNC. ứng
dụng CNC trong sản xuất nông

nghiệp đã trở thành nhu cầu cấp
thiết của doanh nghiệp và các địa
phương.
Góp phần hồn thiện hệ thống

canh tác bền vững

Áp dụng có hiệu quả các quy
trình thâm canh theo tiêu chuẩn
VietGAP đối với lạc, ngơ, xồi,
nhãn, nho,... góp phần giảm chi
phí sản xuất, giảm phát thải khí
nhà kính, sản xuất sản phẩm an
tồn hơn so với canh tác truyền
thống. Các mơ hình tổ chức,
quản lý cây trồng tổng hợp, mơ
hình sản xuất được cấp mã vùng
trồng, có truy suất nguồn gốc
sản phẩm, liên kết theo chuỗi
tiêu thụ sản phẩm cho nông dân
được đưa vào thực hiện. Hiệu
quả sản xuất của nông dân tăng
từ 15% đến 20% so với khi chưa
áp dụng kỹ thuật mới, cá biệt
có mơ hình hiệu quả tăng 25%
- 30%. Ở nhiều địa phương, các
doanh nghiệp đầu tư phát triển

sản xuất nông nghiệp hữu cơ,
nông nghiệp sạch để nâng cao
chất lượng, giá trị và bảo đảm an
toàn thực phẩm... Các sản phẩm
nông nghiệp hữu cơ chủ yếu là
gạo, tôm, dừa, cà phê, ca cao,
sữa, chè, rau, quả, quế, hồi, tinh
dầu..., được tiêu thụ trong nước
và hiện đã xuất khẩu đi 180 nước
trên thế giới, trong đó có Mỹ,
Liên minh châu Âu (EU), Trung
Quốc, Nhật, Đức, Anh, Hàn
Quốc, Nga, Singapore, Pháp,
Bỉ, Hà Lan, Italia,... là những thị
trường tiêu thụ nơng sản hữu cơ
lớn trên thế giới.
Góp phần hiện đại hóa hạ
tầng kinh tế-xã hội nơng thơn

89

Áp dụng giải pháp công nghệ
mới, vật liệu mới và hệ thống
tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật
để hoàn thiện các thiết chế hạ
tầng kinh tế - xã hội cơ bản ở
nông thôn theo hướng đồng bộ,
từng bước kết nối với đô thị. Kết
cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nơng
thơn đã có những đổi thay vượt

bậc, bộ mặt nông thôn ngày càng
được đồng bộ, từng bước đáp ứng
nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của
người dân, dần bắt kịp nhu cầu
phát triển kinh tế - xã hội.
Chất lượng đường giao thông
ngày càng được nâng cao và khá
đồng bộ, đáp ứng nhu cầu đi lại,
vận chuyển hàng hóa của người
dân, thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa,
nâng cao thu nhập cho người dân,
đem lại diện mạo mới, sức sống
mới cho nhiều vùng quê nông
thôn. Hạ tầng giao thông nông
thôn tăng nhanh cả về số lượng
và chất lượng cũng như diện phủ
khắp; tổng chiều dài đường giao
thơng đạt 540.488km, trong đó,
đường huyện 57.137km, đường
xã 139.273km, đường trục thơn
xóm 181.941km, đường ngõ
xóm 50.547km, đường nội đồng
111.551km.
Hệ thống thủy lợi ngày càng
hồn thiện, đồng bộ, góp phần
chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nâng
cao giá trị sản xuất và thúc đẩy cơ
cấu lại ngành nông nghiệp ở các
địa phương. Đến nay, cả nước đã
xây dựng được 904 hệ thống thủy

lợi phục vụ tưới, tiêu từ 200ha
trở lên; 6.336 hồ chứa nước có
dung tích từ 50.000m3 trở lên;
gần 16.000 đập dâng kiên cố các

PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÀN VÃN MINH I SỐ 04-2022 i TCCS-CĐ


90

TI lực TIỄN - KINH NGHIỆM

loại; gần 12.000 trạm bơm điện có
tổng lưu lượng từ l.OOOmVh trở
lên; trên 290.000km kênh mương
các loại. Mơ hình chuyển đổi sang
tưới nước chủ động, tưới tiết kiệm
góp phần thúc đẩy chuyển đổi từ
diện tích hoang hóa, trồng rừng
hiệu quả thấp sang khai thác hiệu
quả vùng đất dốc, hình thành các
vùng trồng cây lâu năm quy mơ
lớn có giá trị kinh tế cao(3).
Góp phần quan trọng trong

tăng trưởng ngành nông nghiệp,
thúc đẩy xuất khẩu

Nhờ những đóng góp của
KHCN, ngành nơng, lâm, thủy

sản giai đoạn 2013 - 2020 tăng
trưởng ổn định, bền vững. Mặc
dù sản xuất, kinh doanh nơng
nghiệp phải đối mặt với nhiều
khó khăn, thách thức, đặc biệt
ảnh hưởng của sự cố ô nhiễm môi
trường biển ở 4 tỉnh miền Trung
nhưng ngành nông nghiệp vẫn
duy trì được tăng trưởng GDP
trung bình 2,55%/năm. Giai đoạn
2016 - 2020, trên cơ sở tiềm lực
của giai đoạn trước, mặc dù phải
đối diện với nhiều thách thức
nặng nề hơn về dịch bệnh, biến
đổi khí hậu, hội nhập quốc tế, tốc
độ tăng trưởng GDP toàn ngành
đạt 2,71%/năm, vượt mục tiêu
đặt ra. Cả giai đoạn 2013 - 2020,
tốc độ tăng GDP toàn ngành
đạt bình quân 2,65%/năm. Năm
2021, do tác động nặng nề bởi
đại dịch COVID-19, GDP nông,
lâm, thủy sản vẫn tăng khoảng
2,9%, trong đó nơng nghiệp tăng
trên 3,18%, lâm nghiệp tăng trên
3,85%, thủy sản tăng trên 1,85%;
kim ngạch xuất khẩu toàn ngành

đạt 48,6 tỷ USD. Chất lượng tăng
trưởng ngày càng được cải thiện,

bền vững và ổn định.

Những khó khăn, vướng
mắc và rào cản trong ứng
dụng khoa học - công nghệ
đe phát triển nơng nghiệp,
hiện đại hóa nơng thơn
Khoa học - cơng nghệ đóng vai
trị quan trọng trong tăng trưởng
ngành nơng nghiệp, tuy nhiên
vẫn cịn những khó khăn, vướng
mắc, rào cản và hạn chế trong
ứng dụng KHCN, ảnh hưởng
đến phát triển nông nghiệp, hiện
đại hóa nơng thơn, thể hiện ở các
mặt sau:
Trình độ cơng nghệ cịn thấp.
Theo kết quả khảo sát của
Bộ Khoa học và Cơng nghệ,
chỉ có 23% số doanh nghiệp
có hoạt động đổi mới, cải tiến
cơng nghệ. Theo Chương trình
phát triển của Liên hợp quốc
(UNDP), tỷ lệ nhập khẩu công
nghệ Việt Nam chỉ đạt 10%,
nhiều công nghệ thuộc thập
niên 80 - 90 của thế kỷ XX, 75%
số công nghệ nhập khẩu đã hết
khấu hao. Theo đánh giá của
Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF)

năm 2019, kỹ năng kỹ thuật số
của Việt Nam đạt 3,8/7, xếp hạng
97/141 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Cơng tác chọn tạo giống cịn
nhiều hạn chế. Cơng tác nghiên
cứu chọn tạo, sản xuất giống cây
trồng, vật nuôi và thu hút các
thành phần kinh tế đầu tư ở Việt
Nam vẫn chưa thật sự đáp ứng
nhu cầu thị trường. Công tác tạo
giống mới chỉ tập trung vào cây

trồng, vật nuôi ngắn ngày, sinh
trưởng nhanh như lúa mới đáp
ứng 80%, ngô 40%, rau quả 20%,
cịn lại là nhập khẩu. Trong chăn
ni, các cơ sở giống chưa đáp
ứng nhu cầu đàn bố mẹ, 37,5% số
lượng bò thịt sử dụng giống địa
phương năng suất thấp, 30% tổng
đàn gia cầm chưa sử dụng giống
năng suất cao, tiến bộ kỹ thuật,
20% số cây giống lâm nghiệp
chưa được chứng nhận nguồn
gốc xuất xứ, 50% giống cá tra,
tơm sú chưa được kiểm sốt chất
lượng... Nguồn giống cây trồng,
vật ni vẫn cịn phụ thuộc vào
nhập khẩu.
Thị trường KHCN còn kém

phát triển. Các giao dịch mua bán sản phẩm KHCN trên thị
trường cịn ít và đơn điệu. Giao
dịch về công nghệ của các doanh
nghiệp nông nghiệp từ các đơn
vị nghiên cứu trong nước cịn
rất ít, xu hướng nhập khẩu “trọn
gói” cơng nghệ từ nước ngồi
được doanh nghiệp ưu tiên. Kết
quả nghiên cứu chưa được ứng
dụng nhiều trong sản xuất, kinh
doanh; chưa có nhiều sản phẩm
KHCN được thương mại hóa.
Tình trạng vi phạm bản quyền,
mất thơng tin, bí quyết, quy trình
cơng nghệ diễn ra phổ biến. Nhiều
tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất
nông nghiệp rất dễ học và làm

(3) Vùng trổng vải thiểu của Bắc

Giang; xoài, nhãn của Sơn La; cam của
Hịa Bình, Điện Biên, Hà Giang, Tun
Quang, Thanh Hóa; chè Tuyên Quang,
Thái Nguyên...

SỐ 04-20221 TCCS-CĐI PHÁT TRIỀN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIÊN ĐẠI, NÔNG DÃN VĂN MINH


THựC TIỄN - KINH NGHIỆM


theo. Việc xử lý các vi phạm về
sở hữu trí tuệ cịn hạn chế, làm
ảnh hưởng đến uy tín của sản
phẩm và khơng khuyến khích các
tác nhân trong chuỗi giá trị tham
gia phát triển sản phẩm. Quyền
sở hữu các sản phẩm hình thành
từ các nhiệm vụ KHCN theo quy
định hiện hành thuộc sở hữu nhà
nước, trong khi quy trình và thủ
tục giao quyền sở hữu cần nhiều
thời gian do vậy việc chuyển giao
các kết quả vào sản xuất cịn khó
khăn.
Doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh
vực nơng nghiệp còn hạn chế về
số lượng và năng lực đổi mới sáng
tạo. Số lượng doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực nông, lâm,
thủy sản không nhiều (khoảng
14.400 doanh nghiệp năm 2021,
nếu tính cả doanh nghiệp tham
gia chuỗi giá trị nơng sản thì tổng
số khoảng 50.000 doanh nghiệp),
hơn nữa, chủ yếu là các doanh
nghiệp vừa và nhỏ nên đầu tư
cho các hoạt động nghiên cứu và
phát triển (R&D) hạn chế. Đa
phần các doanh nghiệp ở mức độ
bắt đầu hoặc trung bình trong chỉ

số ứng dụng kỹ thuật số (DAI).
Thiếu vốn và thiếu thơng tin là
rào cản chính trong tiến trình số
hóa doanh nghiệp. Bên cạnh đó,
các doanh nghiệp thiếu nguồn
lực chất lượng cao; khó tiếp cận
tín dụng và các chính sách được
hỗ trợ.
Chất lượng nguồn nhân lực
khu vực nông thôn tương đối thấp,
chưa đáp ứng yêu cầu ứng dụng
công nghệ tiên tiến. Tỷ lệ lao động
trong độ tuổi lao động đã qua

đào tạo ở nơng thơn năm 2019
chỉ có 16,3%. Việc phát triển sản
xuất nơng nghiệp ứng dụng CNC
tại địa phương cịn chậm, nguồn
nhân lực KHCN chưa đáp ứng
nhu cầu, việc thu hút nguồn nhân
lực chất lượng cao chưa bảo đảm
nên chưa có nhiều chuyên gia
cho từng lĩnh vực.
Đầu tư cho nghiên cứu và ứng
dụng KHCN còn hạn chế, chưa
hiệu quả, cả của ngân sách nhà
nước và ngân sách R&D trong các
doanh nghiệp. Hiện nay, ngân
sách nhà nước đầu tư chung cho
KHCN chỉ chiếm 0,6% GDP,

trong nông nghiệp mới được
khoảng 0,21% GDP nơng nghiệp.
Hơn nữa, đầu tư cịn dàn trải và
thiếu trọng tâm, trọng điểm; việc
xã hội hóa nguồn kinh phí nghiên
cứu khoa học cịn chậm, tỷ lệ đầu
tư ngồi ngân sách cho nơng
nghiệp cịn thấp, chưa có giải
pháp hữu hiệu để huy động được
các nguồn lực đầu tư của doanh
nghiệp và tồn xã hội cho nghiên
cứu và chuyển giao KHCN trong
nơng nghiệp.
Cơ chế, chính sách cho KHCN
chưa đáp ứng địi hỏi của thực tế
hoạt độngKHCN. Chưa có chính
sách thực sự hấp dẫn để thu hút
được nhiều doanh nghiệp đầu
tư vào nghiên cứu và chuyển
giao công nghệ, hỗ trợ phát
triển nông nghiệp. Hiện nay, các
chính sách hỗ trợ doanh nghiệp
ứng dụng CNC chủ yếu là hỗ trợ
miễn giảm thuế, phí và một phần
kết cấu hạ tầng theo quy hoạch
của địa phương. Tuy nhiên, chưa
có chính sách cụ thể khuyến

91


khích về đầu tư mạo hiểm trong
nghiên cứu, nhất là tạo và làm
chủ công nghệ; hỗ trợ đổi mới
công nghệ. Khung pháp lý về
việc thành lập, vận hành Vườn
ươm doanh nghiệp công nghệ
vẫn chưa đầy đủ, còn ở thời kỳ sơ
khai.

Nhiệm vụ, giải pháp thúc dẩy
ứng dụng khoa học - công
nghệ trong nông nghiệp
Thực hiện Nghị quyết Đại hội
XIII của Đảng, Chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021
- 2030, toàn ngành nông nghiệp
tập trung thực hiện quyết liệt cơ
cấu lại theo hướng nâng cao giá
trị gia tăng và phát triển bền vững
gắn với chuyển đổi mơ hình tăng
trưởng và xây dựng nông thôn
mới; phát triển nền nông nghiệp
thông minh, hội nhập quốc tế,
thích ứng với biến đổi khí hậu,
nâng cao giá trị gia tăng và phát
triển bền vững; nông thôn mới
phồn vinh và văn minh, nơng
dân giàu có. Đe góp phần thực
hiện thắng lợi mục tiêu đó, việc
nghiên cứu - ứng dụng KHCN

và đổi mới sáng tạo trong nông
nghiệp cần tập trung vào một số
nội dung sau:
- về cơ chế, chính sách, hồn
thiện cơ chế, chính sách trong
nghiên cứu, ứng dụng và chuyển
giao CNC, công nghệ số, kinh tế
nông nghiệp tuần hoàn, phát triển
các sản phẩm đặc hữu OCOP; cơ
chế, chính sách khuyến khích, hỗ
trợ thành phần kinh tế tư nhân,
doanh nghiệp liên kết với tổ chức
KHCN công lập đầu tư cho các

PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐAI, NÔNG DÃN VĂN MINH I SỐ 04-20221 TCCS-CĐ


92

THựC TIỄN - KINH NGHIỆM______________________________________________

hoạt động nghiên cứu, đổi mới học có trọng tâm, trọng điểm, gắn các sản phẩm KHCN, hồn
cơng nghệ, phát triển cơng nghệ với chuyển giao, ứng dụng công thiện môi trường pháp lý cho
mới, CNC trên nền tảng công nghệ mới, tiên tiến và chuyển đổi hoạt động của thị trường KHCN
nghệ 4.0; chính sách phát triển số, coi đây là một trong những nông nghiệp trong việc bảo đảm
nông nghiệp theo chuỗi, nhằm động lực và giải pháp có tính chất quyền sở hữu trí tuệ, theo hướng
thúc đẩy liên kết, nâng cao năng quyết định sự thành công của cơ đẩy mạnh thực thi pháp luật về
lực, giá trị sản xuất nông nghiệp cấu lại ngành nơng nghiệp. Tập sở hữu trí tuệ, bảo đảm phù hợp
hàng hóa, phục vụ tái cơ cấu trung nguồn lực triển khai có hiệu với thực tiễn sản xuất và hài hịa
ngành nơng nghiệp gắn với xây quả một số chương trình nghiên hóa với các quy định quốc tế.

dựng nơng thơn mới.
cứu lớn, như Chương trình Phát triển các tổ chức trung gian
- về tăng cường nguồn lực, nghiên cứu, sản xuất giống phục kết nối công nghệ (sàn giao dịch
tiềm lực cho nghiên cứu, ứng vụ cơ cấu lại ngành nông nghiệp công nghệ, trung tâm giao dịch,
dụng KHCN trong nông nghiệp, giai đoạn 2021 - 2030, Chương trung tâm xúc tiến và hỗ trợ đổi
tăng cường đầu tư ngân sách trình phát triển các sản phẩm chủ mới sáng tạo, trung tâm định giá
nghiên cứu khoa học và chuyển lực của ngành nông nghiệp, Đề tài sản trí tuệ, cơ sở ươm tạo cơng
giao công nghệ cho hệ thống án phát triển công nghiệp sinh nghệ...) để cung cấp dịch vụ thông
các đơn vị nghiên cứu trong lĩnh học ngành nông nghiệp đến năm tin, tư vấn, môi giới công nghệ cho
vực nông nghiệp và phát triển 2030, Chương trình khoa học doanh nghiệp khởi nghiệp, trang
nông thôn của Việt Nam đạt và công nghệ phục vụ xây dựng trại, hợp tác xã. Mạnh dạn giao
mức tương đương với các nước nông thôn mới. Ưu tiên nghiên quyền sở hữu kết quả nghiên cứu
trong khu vực, mức 0,84% GDP cứu phát triển hệ thống sản xuất KHCN có sử dụng ngân sách nhà
nơng nghiệp theo khuyến cáo sử dụng hiệu quả và tiết kiệm tài nước cho cơ quan chủ trì để thúc
của Viện Nghiên cứu chính sách nguyên thiên nhiên, thân thiện đẩy ứng dụng, thương mại hóa
thực phẩm quốc tế (IFPRI); với mơi trường, thích ứng biến kết quả nghiên cứu. Đồng thời,
tăng cường liên kết giữa tổ chức đổi khí hậu và giảm phát thải cần có chính sách hỗ trợ để nâng
KHCN với doanh nghiệp trong khí nhà kính; phát triển cơng đỡ và tiếp tục phát triển, hồn
thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, nghệ chế biến sâu, công nghệ thiện những sản phẩm nghiên
ứng dụng, đổi mới công nghệ; bảo quản, giảm tổn thất, lãng phí cứu trở thành hàng hóa chuyển
thí điểm thực hiện cơ chế hợp trong hệ thống lương thực, thực giao đối với các tiến bộ kỹ thuật
tác công - tư để huy động nguồn phẩm. Đẩy mạnh ứng dụng CNC có nhu cầu lớn, có khả năng tạo
lực từ khu vực kinh tế tư nhân và thành quả của cuộc Cách hiệu quả cao.
trong và ngồi nước cho hoạt mạng cơng nghiệp lần thứ tư, bao
- Đối mới và sáng tạo trong
động KHCN; thực hiện Đề án hệ gồm công nghệ sinh học, công nơng nghiệp khuyến khích các
sinh thái khởi nghiệp ngành nơng nghệ số, cơng nghệ thơng tin mơ hình nghiên cứu, ứng dụng,
nghiệp để phát triển cơ sở ươm trong các khâu của chuỗi giá trị, chuyển giao KHCN theo chuỗi
tạo công nghệ, thu hút, trọng kết nối đồng bộ với các ngành, giá trị, khuyến khích sự tham
dụng cán bộ nghiên cứu trẻ, ươm lĩnh vực khác để hình thành nền gia của doanh nghiệp, trong đó

tạo doanh nghiệp KHCN - đổi nông nghiệp thông minh, nông doanh nghiệp giữ vai trị trung
mới sáng tạo nơng nghiệp; đổi nghiệp chính xác; sử dụng hiệu tâm về kinh phí, tiếp nhận và
mới hoạt động của các tổ chức quả nguồn tài nguyên, lao động, chuyển giao công nghệ, người
nghiên cứu khoa học công lập nâng cao giá trị gia tăng, sức cạnh nông dân là chủ thể của sản xuất
gắn kết với doanh nghiệp, bảo
theo hướng nâng cao tính tự chủ. tranh và phát triển bền vững.
Đẩy mạnh nghiên cứu khoa Đẩy mạnh thương mại hóađảm kết nối q trình sản xuất
SỐ 04-20221TCCS-CĐI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÃN VĂN MINH


THựC TIỄN - KINH NGHIỆM

với thị trường tiêu thụ. Áp dụng
các thành tựu của KHCN trong
sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là
nơng nghiệp CNC, nơng nghiệp
an tồn theo thực hành sản xuất
nông nghiệp tốt (GAP), nông
nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh
học,... dựa trên nền tảng cuộc
Cách mạng công nghiệp lần thứ
tư để tối ưu hóa q trình sản
xuất và quản lý chất lượng sản
phẩm nông nghiệp theo chuỗi,
hướng đến các mơ hình nơng

nghiệp chính xác, nơng nghiệp
thơng minh.
- Đổi mới mạnh mẽ hĩnh thức
tổ chức và hoạt động khuyến

nông, bảo đảm bộ máy tinh gọn
hiệu quả, phù hợp với từng loại
hình sản xuất và địa phương;
tăng cường phối hợp giữa khuyến
nông nhà nước với khuyến nông
của doanh nghiệp; phát triển
khuyến nông điện tử, khuyến
nông cộng đồng; phân cấp hoạt
động khuyến nông cho các tổ

93

chức nông dân, hợp tác xã và
doanh nghiệp. Phối hợp chặt chẽ
công tác đào tạo, nghiên cứu và
khuyến nơng.
- Tập trung hồn thiện hệ
thống quy chuẩn kỹ thuật và tiêu
chuẩn quốc gia phục vụ quản lý
chất lượng vật tư nơng nghiệp, an
tồn thực phẩm, quản lý đầu tư
xây dựng chun ngành; hài hịa
hóa tiêu chuẩn khu vực, quốc tế
để thúc đẩy mở rộng thị trường
xuất khẩu nông sản ■

PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÀN VÃN MINH I SỐ 04-20221TCCS-CĐ




×