Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định ủng hộ tiền trên nền tảng mạng xã hội của giới trẻ sinh sống và làm việc tại hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.39 KB, 3 trang )

NGHIÊN CƯU
RESEARCH

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định ủng hộ

tiền trên nền tảng mạng xã hội của giới trẻ sinh sống
và làm việc tại Hà Nội






Phạm Văn Tuấn, Nguyễn Trung Kiên, Nguyễn Như Huệ,
Trần Công Tâm, Nguyễn Hà My, Nguyễn Hà Hương Xuân

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Cơng trình nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nghiên cửu các nhân tố ảnh hưởng tới ý định ủng
hộ tiền trên nền tảng mạng xã hội của giới trẻ sinh sống và làm việc tại Hà Nội. Với 383 bảng khảo sát với
câu trả lời hợp lệ, tất cả những người này đều là những người từng tham gia ủng hộ trực tuyến qua các nền
tảng mạng xã hội khác nhau. Cuối cùng kết quả nhận được cho thấy tầm quan trọng của mạng xã hội đối
với hiệu quả của gây quỹ từ thiện; và thấy rằng chỉ có danh tiếng của tổ chức và kiến thức của người dân
tham gia ủng hộ cũng như chuẩn chủ quan ảnh hưởng tích cực tới niềm tin ủng hộ, từ đó tác động gián tiếp
tới ý định quyên góp của người dân thơng qua sự ảnh hưởng tích cực của thái độ.

l. Đặt vấn đê

Trong giai đoạn Covid-19 hiện nay, thời gian mọi
người ở trong nhà dần trở nên nhiều hơn trước. Do
đó, nhu cầu sử dụng mạng xã hội cũng tăng nên
theo. Số người dùng internet tại Việt Nam tăng 6,75


triệu (+ 10,0%) từ năm 2019 đến 2021 (từ khi dịch
Covid xuất hiện đến nay). Sự thâm nhập Internet ở
Việt Nam đứng ở mức 70% vào tháng 1 năm 2021
(vnetwork.vn, 2021). Như vậy, ta có thể thấy rõ nhu
cầu sử dụng nền tảng mạng xã hội và mức độ biết
của các ứng dụng mạng xã hội ngày càng cao.
Do đó mạng xã hội đóng vai trị thiết yếu trong
cơng cuộc góp phần xây dựng cộng đồng, nổi bật
như hỗ trợ xã hội, từ thiện qua mạng xã hội. Tuy
nhiên, việc quyên góp ủng hộ trên nền tảng xã hội có
nhiều vấn đề bức xúc, gây tranh cãi. Theo báo Công
an Nhân dân Điện tử (2021), trường hợp tương tự
khác cho hiện tượng này chính là trên nền tảng Zalo
hay Facebook hiện nay xuất hiện khá nhiều trang
nhóm mang danh từ thiện, quyên góp hay ủng hộ,
giúp đỡ lẫn nhau vượt qua mùa dịch, qua đó các đối
tượng lừa đảo có thể đang một số bài viết kèm theo
hình ảnh lương thực thực phẩm và công khai một số
thông tin cá nhân như số điện thoại liên hệ nên rất
dễ dụ những người dân cả tin. Thêm vào đó, qua nền
tảng mạng xã hội Facebook, cộng đồng mạng gần
đây có thể dễ dàng thấy các tin tức liên quan đến
những vụ ồn ào về việc chiếm tiền ủng hộ làm của
riêng bởi những người của công chúng, những
người nổi tiếng như ca sĩ Thủy Tiên, v.v. Như vậy,
trong khi Nhà nước đang khuyến khích tồn dân

60

Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 4/ 2022)


chống dịch và những doanh nghiệp tích cực tham
gia qun góp các quỹ từ thiện thì hình ảnh khơng
mấy tốt đẹp nêu trên sẽ ảnh hưởng vô cùng tiêu cực
đển ý định của người dân khơng chỉ trong giai đoạn
đại dịch này mà cịn cả trong tương lai.

2. Cơ sở lý thuyết

2.1. Quyên góp ủng hộ qua mạng xã hội

Theo Moore (2000), công nghệ thông tin phải nên
là công cụ đắc lực, cần thiết trong việc hỗ trợ các tổ
chức gây quỹ từ thiện gia tăng nguồn tài trợ, ủng hộ.
Hiệu quả của sự ảnh hưởng của mạng xã hội đã cho
thấy, tổng số tiền được ủng hộ và quyên góp gia tăng
đáng kể so với các hình thức kêu gọi từ thiện, ủng hộ
theo phương thức truyền thống dù các mức đóng
góp khơng có sự khác biệt (Dixon và Keyes, 2013).
2.2. Ý định ủng hộ trực tuyến
Ý định chính là yếu tố đang tồn tại, hoặc xảy ra
trước, và được xem như là nguyên nhân trực tiếp
dẫn đến hành vi (Ajzen, 1985). Ý định còn là yếu tố
quyết định gần nhất, đồng thời dự đốn hành vi, một
người càng có ý định tiến hành một hành vi cụ thể,
thì xu hướng hành vi đó được thực hiện càng cao.
Qua đó có thể phỏng đốn rằng ý định tới việc qun
góp sẽ dự đốn hành vi quyên góp và ủng hộ thực tế
(McSweeney, 2009).


Vậy nên dựa vào các nghiên cứu trước, nhóm tác
giả đưa ra các giả thuyết nghiên cứu được trình bày
cụ thể trong mơ hình nghiên cứu như Hình 1.
3. Phương pháp nghiên cứu


Hình 1. Mơ hình nghiên cửu
Tố chírc

H?

Thả'đỗ

Ý đĩnh

Kiểm định mơ hình bằng kết quả phân tích hồi
quy trong bảng 1 cho thấy: Quy mô (QM) của tổ
chức và Kỳ vọng (KV) của người ủng hộ không tác
động đến niềm tin (NT) của người ủng hộ. Danh
tiếng (DT) của tổ chức có tác động tích cực đến niềm
tin của người ủng hộ (NT). Kiến thức (KT) của người
ủng hộ có tác động tích cực đến niềm tin (NT) của
người ủng hộ. Chuẩn chủ quan (CCQ) có tác động
tích cực đến niềm tin (NT) của người ủng hộ. Niềm
tin (NT) của người ủng hộ có tác động tích cực đến
thái độ (TĐ) của người ủng hộ. Thái độ (TĐ) của
người ủng hộ có tác động tích cực đến ý định ủng hộ
tiền trên mạng xã hội của người dân (YD).
Bàng 1. Ket q phân tích mị hình cấu trúe tuyển tính SEM
Mối quan hệ


Nguồn: Nghiên cihi cùa nhóm tác giả

Tổng thể nghiên cứu là toàn bộ người dân sinh
sống và làm việc tại Hà Nội và khách thể là những
người dân đã từng tham gia hoạt động ủng hộ từ
thiện ở độ tuổi từ 19-29. Nhóm nghiên cứu sử dụng
kết hợp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định
lượng. Từ đó đưa ra bảng hỏi định lượng chính thức
và sau đó tiến hành phát tán bảng hỏi dưới hình
thức trực tuyến và nhận lại được số lượng bảng hỏi
hợp lệ 383 đơn vị (N = 383, đã đạt tiêu chuẩn về
kích thước mẫu của Comrey). Bảng hỏi (bảng khảo
sát) được xây dựng sử dụng thang đo Likert với 5
mức độ đồng ý từ "Hồn tồn khơng đồng ý" tới
"Hộàn tồn đồng ý". Bảng khảo sát được xây dựng
dựa trên tham khảo từ các nghiên cứu trước đây.
Tiếp theo khi có kết quả dữ liệu từ cuộc khảo sát, để
phân tích và xử lý dữ liệu, cũng như kiếm định mơ
hìn 1 và giả thuyết, nhóm tác giả sử dụng phần mềm
hỗ trự SPSS 26.0 và AMOS 25 .

Kẽt quả nghiên cứu
Mhằm kiểm định mơ hình và tính xác thực của
mơ hình trong điều kiện thực tế, nhóm tiến hành
phâ]n tích cấu trúc tuyến tính SEM và nhận được kết
quả với Chi-square/df = 2,295; GFI=0,890; CF1 =
0,905; TL1 = 0,889; RMSEA = 0,058; PCLOSE =
0,0:..2. Như vậy có thể kết luận rằng mơ hình nghiên
cứu đưa ra là thích hợp. Kết quả thể hiện ở hình, có

mơ hình phù hợp với dữ liệu nghiên cứu vì
thểnói
:
Chi square/df= 2,295 (< 3); TLI, GFI <0.9; CFI > 0,9 ;
RMSEA= 0,058(<0,08). Sau khi xem xét độ phù hợp
của mơ hình, vấn đề tiếp theo nghiên cứu sẽ đánh
giá kết quả phân tích SEM.
Trong mơ hình nghiên cứu được đưa ra, có nhiều
hơn hai biến độc lập, do đó nhóm nghiên cứu sử
dụnIg phân tích hơi quy bội với phương trình hồi quy
bội như sau:
Y = po + (31X1 + (32X2 + ... + (3nXn + e (Mcclave,
Benson and Sincich, 2021)

Estimate

S.E.

C.R.

p

NT0

<—

DTO

0,525


0.113

4.661

0.000

0,420

NT0

<—

QM0

-0.030

0.081

-0,375

0.707

-0,036

NT0

<—

KVO


-0.015

0.058

-0,254

0.799

-0,021

NT0

<—

KT0

0.212

0,106

1,997

0.046

0,169
0.206

NT0

CCQ0


0.244

0.078

3,134

0.002

standardized

TĐO

<—

NT0

0,671

0.066

10.134

0.000

0,721

YD0

<—


TĐ0

1.087

0.072

15.112

0.000

0.924

Nguồn: Nghiên cửu cùa nhỏm tác giã

Đối với kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, theo
tiêu chuẩn, p < 0,05 thì các trọng số biểu hiện rằng
nó có ý nghĩa trong thống kê. Dựa vào số liệu bảng 1
cho thấy xét tương quan Hl, thấy **** hoặc p <
0,0001 với trọng số mang dấu dương, suy ra HI
được chấp nhận. H2 có p = 0,676 mang giá trị dương
nhưng khơng đạt tiêu chuẩn và khơng có ý nghĩa
trong thống kê, do đó H 2 bị loại. Tương tự xét đối
với các giả thuyết còn lại được kết quả giữ lại H3 và
bác bỏ H4; các giả thuyết H5, H6 và H7 trong nghiên
cứu đều hợp lý. Như vậy cịn 6 nhân tố được giữ lại
trong mơ hình gồm: Danh tiếng, kiến thức, chuẩn
chủ quan, niềm tin, thái độ và ý định.

5. Thảo luận và đê xuất giải pháp

Nghiên cứu tập trung kiểm định các nhân tố ảnh
hường đến niềm tin ủng hộ của người dân, một
trọng tâm ít được chú ý khi tìm hiểu về hành vi gây
quỹ và qun góp nhưng lại vơ cùng quan trọng
trong thời đại mạng xã hội phát triển nhanh chóng.
Đối với các tổ chức/ doanh nghiệp
Đề xuất 1: Vì danh tiếng được chứng minh có ảnh
hưởng tích cực đến niềm tin, các tổ chức phi lợi
nhuận và doanh nghiệp gây quỹ cần chú ý xây dựng
chiến lược marketing một cách bài bản, nâng cao uy
tín thương hiệu trên nền tảng mạng xã hội
Đề xuất 2: Vì kiến thức của người ủng hộ được
chứng minh có ảnh hưởng tích cực đến niềm tin, các
tổ chức phi lợi nhuận và doanh nghiệp gây quỹ nên
tăng cường tần suất và chất lượng giao tiếp với các

Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 4/ 2022)

61


NGHIÊN CỨU
nhà tài trợ, bao gồm cả hiện tại và tiềm năng.
Đề xuất 3: Vì chuẩn chủ quan được chứng minh
có ảnh hưởng tích cực đến niềm tin, các tổ chức phi
lợi nhuận và doanh nghiệp gây quỹ nên có tác động
đến nhóm tham khảo của người ủng hộ nhằm củng
cố kiến thức của người dân vào quỹ từ thiện.

Đối với phần quản lý của nhà nước

Để bảo vệ người dân: Bất kỳ các thông tin liên
quan đến các tổ chức đứng ra gây quỹ từ thiện bắt
buộc phải được kiểm định một cách rõ ràng minh
bạch; Quá trình đăng ký tham gia từ thiện cho tới
khi hoàn thiện giao dịch phải thực hiện một cách an
toàn, bảo mật và hiệu quả; Bồi thường thiệt hại cho
người tham gia quyên góp nếu phát hiện hành vi lừa
đảo trong cuộc gây quỹ.
Để bảo vệ quyền lợi tổ chức/ doanh nghiệp cần:
Yêu cầu, bắt buộc đăng ký đối với các tổ chức/
doanh nghiệp nếu muốn mở chiến dịch gây quỹ
cộng đồng; Các hoạt động, quy trình diễn ra trong
cuộc vận động từ thiện cần được báo cáo, trình bày
với các cơ quan chức năng quản lý có thẩm quyền;
Thúc đẩy, hỗ trợ các tổ chức/ doanh nghiệp trong
các cuộc kêu gọi từ thiện trên nền tảng mạng xã hội;
Điều chỉnh, bổ sung các quy định pháp luật các tổ
chức/ doanh nghiệp nếu có hành vi vi phạm, lừa đảo
trong gây quỹ từ thiện./.

Tài liệu tham khảo

Thống Kê Internet Việt Nam 2O21. />Hành trình thiện nguyện - con đường không dễ
dàng. Báo Công an Nhân dân điện tử.
/>
Moore, M.H. [2000]. Managing for Value:
Organizational Strategy in for-Profit, Nonprofit, and
Governmental Organizations. Nonprofit and
Voluntary Sector Quarterly, 29(1), pp.183-204.
Dixon, J. and Keyes, D. (2013). The Permanent

Disruption
of
Social
Media
(SSIR).
/>ruption_of_social_media.

McSweeney, B. (2009). Dynamic Diversity:
Variety and Variation Within Countries.
Organization Studies, 30(9), pp.933-957.
Ajzen, I. (1985). Action Control. 1st ed.
Springer, Berlin, Heidelberg, pp. 11-39
Mcclave, J.T., Benson, P.G. and Sincich, T.
(2021). Statistics for Business and economics.
Harlow, England: Pearson, pp.712-713.

Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển...
Tiếp theo trang 74

phát triển nhân lực thống kê tại cục và các chi cục
Thống kê tỉnh Tuyên Quang nhằm tạo điều kiện
thuận lợi và thúc đẩy phát triển nhân lực ngành
Thống kê một cách thống nhất, chất lượng, hiệu quả,
được thừa nhận và đáp ứng yêu cầu phát triển của
ngành thống kê trong cả nước và hội nhập khu vực.
Đổi mới và thống nhất về chính sách, tiêu chuẩn,
điều kiện triển khai thực hiện công tác phát triển
nhân lực ngành thống kê tỉnh Tuyên Quang. Đổi mới
và hoàn thiện cơ chế quản lý phát triển nhân lực
ngành thống kê trên cơ sở xác lập một hệ thống các

cơ quan quản lý chuyên môn.

Thống nhất công bố chuẩn chất lượng đầu ra của
đào tạo nhân lực thống kê giữa các sở, ban, ngành...
liên quan: Giáo dục - Đào tạo; Kế hoạch và đầu tư;
Lao động - Thương binh và Xã hội; Văn Hóa; Thơng
tin và truyền thơng...
Ban hành danh mục nghề nghiệp phải qua đào
tạo thống kê. Cấp thêm mã ngành đào tạo ở bậc trên
đại học cho ngành Thống kê.

Hoàn thiện cơ chế chính sách, hệ thống văn bản
quy phạm pháp luật về đào tạo NNL ngành thống kê
trên địa bàn tỉnh.
Bố sung những chức năng, bộ phận còn thiếu,
những hướng khai ngành thống kê Tuyên Quang có
thể khai thác tốt ở địa phương mà đào tạo nhân lực.
Xây dựng và ban hành các định hướng văn bản về
Thống kê và nhân lực Thống kê của tỉnh Tuyên
Quang dựa trên chuẩn kỹ năng nghề Thống kê quốc
gia.

Tài liệu tham khảo

52

Kinh tế Châu À - Thái Bình Dương (Tháng 4/ 2022)

Tăng cường quản lý nhà nước và đào tạo nhân
lực Thống kê đáp ứng yêu cầu xã hội và hội nhập./.


Nhà xuất bản Thống kê (2020), Lịch sử ngành
Thống kê Tuyên Quang.
Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang (2017, 2018,
2019, 2020), Báo cáo tổng kết nam.

Tạ Ngọc Hải (2018), "Chất lượng công chức và
chất lượng đội ngũ cơng chức". Tạp chí Tài chính,
tháng 6.

Asia - Pacific Economic Review

RESEARCH



×