Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

LÀNG (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.79 KB, 3 trang )

*Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.
Bài làm
Như chúng ta đã biết nhân vật là linh hồn của tác phẩm tự sự. Nhân vật khơng
chỉ khái qt tính cách, Đời sống xã hội mà cịn gửi gắm những thơng điệp những
quan niệm của người nghệ sĩ về cuộc sống. Bằng tài năng nghệ thuật độc đáo của
mình, các nhà văn đã dựng nên những hình tượng nghệ thuật vơ cùng sống động,
Họ như bước từ ngoài đời vào trong những trang văn. Tác giả Kim Lân cũng có
một hình tượng độc đáo như thế, đó chính là nhân vật ơng Hai trong truyện ngắn
“Làng”.
Kim Lân là một nhà văn có sở trường về truyện ngắn. Sinh ra và lớn lên gắn
bó với nông thôn nên ông rất am hiểu về cuộc sống ở nơng thơn và người nơng
dân. Vì thế hầu hết các tác phẩm đều viết về sinh hoạt trốn làng quê và cảnh ngộ
của những người chân lấm tay bùn. Truyện ngắn làng được viết vào thời kì đầu của
cuộc kháng chiến chống Pháp lần đầu trong Tạp chí văn nghệ năm 1948. Ông Hai
trong truyện Làng người yêu nào đặc biệt là tình u làng đã gắn bó hịa quyện
trong tình u đất nước.
Tình u làng của ơng Hai thể hiện trước hết khi chiến tranh xảy ra. Lúc đó,
ơng phải đi tản cư " tản cư âu cũng là kháng chiến" ông nhớ làng, khoe về làng
đẹp, giàu: nhà ngói san sát, sầm uất. Ơng vui, tự hào, hãnh diện về làng. Ơng cịn
khoe cả cái sinh phần của viên tổng đốc mà không nhận ra viên tổng đốc là kẻ thù
của mình. Ánh sáng cách mạng đã soi rọi tới cuộc đời tăm tối của ông để biết ai là
kẻ thù để ơng khơng cịn khoe về nó nữa. Ơng từng tham gia xây dựng những cơng
trình kháng chiến: đào đường, đắp u, xẻ hào... những công việc vất vả nhưng ông
tham gia với tinh thần hăng say, vui vẻ, trách nhiệm. Tình yêu làng quê của ơng
Hai khơng chỉ thể hiện bằng lời nói mà bằng hành động cụ thể người nông dân ấy
sẵn sàng bảo vệ tổ quốc. Tình u làng q đã hịa quyện trong tình u nước. Ơng
Hai có thói quen là đến phịng thơng tin niềm vui sướng khi nghe được tin chiến
thắng của quân ta dù có nhỏ nhưng với suy nghĩ "tích tiểu thành đại làm gì mà
thằng Tây chả bước sớm". Những suy nghĩ ấy của người nông dân về kẻ thù khi
cịn rất đơn giản nhưng nó cũng thể hiện niềm tin nhất định thành công của cách
mạng. Đó chính là nhận thức tư tưởng mới của ơng Hai khi có ánh sáng cách


mạng.
Tình u làng của ông hai được đẩy lên bất ngờ khi nhà văn khéo léo đưa vào
một tình huống truyện để lên cao trào. Tin làng chợ Dầu theo Tây giồng như "một
gáo nước lạnh" làm tắt ngấm ngọn lửa yêu làng bấy lâu trong lịng ơng Hai. Tin
đến đột ngột bất ngờ khiến cho ơng chống váng "tưởng như khơng thở được
"tưởng như tai nghe nhầm. Nhưng rồi nghe rõ tên người tên làng khiến cho ơng
Hai xấu hổ. Câu nói " Hà, nắng gớm, về nào!" là cái cớ để ông lảng tránh mọi


người ra về. Ngòi bút của nhà văn hướng tới miêu tả hình ảnh của ơng Hai đi trên
đường với dáng vẻ đi nhanh, mặt cúi gằm vì trong lịng thấy xấu hổ, nhục nhã.
Những giọt nước mắt đã rơi xuống khi nhìn thấy con với ý nghĩ: "Chúng nó cũng
bị người ta rẻ rúng, hắt hủi đấy ư?", "Ai người ta chứa? ai người ta bn bán mấy."
Dịng ngơn ngữ độc thoại nội tâm kết hợp với câu hỏi tu từ diễn tả nỗi lo lắng của
ông Hai cho con, cho những người dân làng chợ Dầu. Và rồi bao nỗi lo lắng tủi
nhục cũng biến thành cơn giận dữ tiếng chửi đổng nhằm vào lũ Việt gian. Hai chữ
Việt gian đã trở thành vết nhơ, vết nhục khó gột rửa trong lịng ơng Hai mà khiến
mọi người đều căm ghét. Chính trong lúc đau đớn ấy ơng Hai hướng về những
người đang ở lại làng với niềm tin chắc chắn " họ quyết tâm một sống một chết với
giặc "nhưng rồi cái tin làng chợ Dầu theo Tây lại làm cho ơng nghi ngờ "Khơng có
lửa làm sao có khói". Ơng từng có ý định về làng nhưng lại khơng về "Làng thì u
thật đấy nhưng làng theo Tây thì phải thù". Là một người đã từng yêu làng đến
cháy bỏng mãnh liệt mà giờ đây phải nói câu thù làng chắc hẳn trong lịng ơng vơ
cùng đau đớn. Ngòi bút nhà văn tập trung miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật, khắc
họa một cách sinh động chân dung nhân vật ông Hai nỗi xấu hổ, tủi nhục, đau đớn,
lo lắng, tức giận khi nghe được tin làng theo Tây.
Để vơi đi nỗi đau đớn ơng trị chuyện với con. Những lúc buồn khổ quá chẳng
biết tâm sự cùng ai ông hai lại tâm sự với đứa con để khuây khỏa nỗi lòng. Đứa
con thơ hồn nhiên tựa như một tấm gương trong soi tỏa tấm lòng ông Hai. Đầu
tiên, ông hỏi con “Nhà con ở đâu” cũng là để khắc ghi cái tên làng Chợ Dầu trong

tâm khảo gợi nhắc con về nơi chôn rau cắt rốn về tình cảm cội nguồn thiêng liêng.
Trong sâu thẳm lịng mình ơng Hai vẫn u làng Chợ Dầu sâu thẳm, sắc son. Tiếp
theo, ông lại hỏi con “Thế con ủng hộ ai”? Lời đứa bé rành rọt: “Ủng hộ cụ Hồ Chí
Minh mn năm” khiến ơng lão vơ cùng xúc động “Nước mắt chảy rịng rịng hai
bên má”. Ơng nói với con mình mà như khẳng định với chính mình: “Ừ đúng rồi
ủng hộ cụ Hồ con nhỉ!”. Như vậy, có một tình cảm lớn lao hơn, mãnh liệt hơn bao
trùm tình cảm làng q đó chính là lịng yêu nước, tinh thần kháng chiến. Đoạn
văn cho thấy sự chuyển biến sâu sắc trong tư tưởng, tình cảm của người nơng dân
thời kì kháng chiến chống Pháp. Họ hịa nhịp với hơi thở cách mạng, hết lòng ủng
hộ cách mạng, phục vụ kháng chiến. Những lời độc thoại nội tâm sau đó tựa như
lời thề thiên nhiên son sắt. Cụm từ “Có bao giờ dám …” được lặp đi lặp lại khẳng
định tấm lòng ngay thẳng, trung thực, trước sau như một của ông Hai. Tác giả đã
rất thành cơng sử dụng đối thoại mang tính chất độc thoại kết hợp với những độc
thoại nội tâm khắc họa sự chuyển biến mới mẻ trong nhận thức tư tưởng và tình
cảm của nhân vật ơng Hai.
Và rồi niềm tin của ông về ngôi làng đã trở thành hiện thực khi tin làng theo
Tây đã được cải chính. Lúc này tâm trạng của ơng đã thay đổi hồn: “Khn mặt
vui tươi rạng rỡ chứ không phải buồn thiểu hàng ngày, mồm bỏm bẻm nhai trầu,
mắt rưng rưng đỏ”, rồi thì “Khơng cịn mua bánh rán đường cho các con”, “Ơng cứ


múa tay lên mà q tây nó đốt nhà ơng”. Quả là kỳ lạ nhưng hết sức cảm động.
Nhà bị đốt là bằng chứng hùng hồn để bảo vệ danh dự cho bản thân ông. Đối với
những người nông dân năm 1948, nhà là tài sản lớn mà bị đốt hết nhưng ơng Hai
khơng buồn mà cịn vui mừng khơn xiết. Nó thể hiện một cách đau xót mà cảm
động tinh thần yêu nước yêu cách mạng của ông. Cho dù đó là mồ hơi là nước mắt
cả một đời người nhưng vẫn không thể bằng danh dự của làng, của người dân yêu
nước. Trong sự cháy ruột của nhà ông là sự hi sinh của một làng Chợ Dầu kháng
chiến. Tin tức của ông chủ tịch nước một phép lại hồi sinh cho ông khiến ông trở
lại như xưa. Với người nông dân trước hết và trên hết là tổ quốc. Nói lý giải tại sao

một dân tộc nhỏ bé nghèo nàn lại có thể đánh bại được một tên đế quốc sừng sỏ.
Để khắc họa thành công nhân vật ông Hai, Kim Lân đã thành công trên nhiều
phương diện nghệ thuật. Đó là cách xây dựng tình huống truyện kịch tính độc đáo
hấp dẫn đầy mâu thuẫn. Một người nông dân yêu là tha thiết say mê lại nghe tin
làng Việt gian theo Tây. Ơng hai vào tình huống đó để ơng bộc lộ hết mình, hết
cảm xúc của mình. Nếu khơng có tình huống này, có lẽ ông Hai cũng không thể trở
thành biểu tượng cho người nơng dân của những năm đó. Bên cạnh đó, nghệ thuật
miêu tả tâm lí nhân vật vơ cùng sinh động và độc đáo , Kim Lân đã hóa thân vào
ơng Hai để vui cùng ông và đau khổ cùng ông. Truyện cịn hấp dẫn người đọc bởi
cách sử dụng ngơn ngữ hết sức đặc biệt rất dân dã nhưng không kém phần độc đáo.
Cuối cùng đó là ngơn ngữ đối thoại với độc thoại và độc thoại nội tâm để bộc lộ
tâm trạng của nhân vật.
Ông Hai trong truyện ngắn Làng là một nhân vật tạo ấn tượng sâu sắc đối
với người đọc. Qua truyện ngắn này, bằng những tình huống, chi tiết chân thực, thú
vị, bằng nghệ thuật miêu tả tâm lí sinh động KL đã đem đến cho chúng ta một hình
tượng hấp dẫn về người nơng dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
Tình yêu thiết tha sự gắn bó sâu nặng với làng quê đất nước của nhân vật ơng Hai
ln ln có ý nghĩa giáo dục thấm thía đối với thế hệ các bạn đọc.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×