Tải bản đầy đủ (.docx) (118 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng chuẩn mực kế toán việt nam về thuế thu nhập doanh nghiệp trong các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.07 KB, 118 trang )

B GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO
TRƯỜNG ÐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
--------------------------------------

ÐÀO THÁI HUY

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ÐẾN VIỆC
VẬN DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM
VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
TRÊN ÐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

T H C

– Năm 2016


B GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO
TRƯỜNG ÐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
--------------------------------------

ÐÀO THÁI HUY

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ÐẾN VIỆC
VẬN DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM
VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
TRÊN ÐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH


Chun ngành: Kế tốn
Mã so: 60340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. VÕ VĂN NHỊ

T H C

– Năm 2016


LỜI CAM ÐOAN
Đề tài Luận văn Thạc sĩ kinh tế “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận
dụng Chuẩn mực kế toán Việt Nam về Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp – Nghiên
cứu thực nghiệm trong các doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn TP. Hồ Chí
Minh” là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.
Tơi xin cam đoan rằng tồn bộ nội dung và so liệu trong Luận văn này
là do tôi tự nghiên cứu, khảo sát và thực hiện.
TP. Hồ Chí Minh, ngày …..tháng……năm 2016
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

ÐÀO THÁI HUY


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt

Danh mục các bảng
Danh mục các sơ đo
MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1
1.

Tính cấp thiết của đề tài........................................................................ 2

2.

Mục tiêu nghiên cứu............................................................................. 3

3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 3

4.

Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 3

5.

Những đóng góp mới của lu n văn....................................................... 4

6.

Kết cấu của đề tài.................................................................................. 4

CHƯƠNG 1..................................................................................................... 5
1.1.


Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi.................................................. 6

1.2.

Các cơng trình nghiên cứu trong trước.................................................. 9

1.3.

Nh n xét về tổng quan tình hình các nghiên cứu trước và xác định

khoảng trống cần nghiên cứu.......................................................................... 14
1.4.

Định hướng nghiên cứu của tác giả..................................................... 14

CHƯƠNG 2................................................................................................... 16
2.1.

Một số vấn đề cơ bản về Thuế TNDN................................................ 17

2.1.1

Khái niệm Thuế TNDN...................................................................... 17


2.1.2

Đặc điểm của Thuế TNDN................................................................. 17

2.1.3


Vai trò của Thuế TNDN...................................................................... 18

2.1.4

Một số nội dung cơ bản của Lu t thuế TNDN tại Việt Nam...............18

2.2.

Kế toán về thuế TNDN........................................................................ 19

2.2.1

Nhiệm vụ, vai trị của kế tốn thuế TNDN.......................................... 19

2.2.2

Chuan mực kế toán quốc tế về thuế TNDN (IAS 12).........................20

2.2.3

Chuan mực kế toán Việt Nam về thuế TNDN (VAS 17).....................25

2.3.

Một số điểm khác biệt cơ bản giữa Thu nh p chịu thuế và Lợi nhu n kế

toán

30


2.3.1. Thu nh p chịu thuế............................................................................. 30
2.3.2. Lợi nhu n kế toán............................................................................... 30
2.3.3. Sự khác biệt giữa Thu nh p chịu thuế và Lợi nhu n kế toán...............30
2.4.

Các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng chuan mực kế tốn.............33

2.4.1. Mơi trường pháp lý............................................................................. 33
2.4.2. Nh n thức của chủ DN về kế toán thuế TNDN...................................34
2.4.3. Chất lượng nguon nhân lực thực hiện kế toán thuế TNDN.................34
2.4.4. Vai trị của cộng đong kế tốn............................................................. 35
2.4.5. Tài liệu hướng dan thực hành kế tốn................................................. 36
2.4.6. Trình độ ứng dụng công nghệ thông tin.............................................. 36
2.4.7. Cơ hội tiếp c n thơng tin và nâng cao trình độ.................................... 36
2.5.

Lý thuyết nền liên quan đến việc áp dụng chuan mực kế tốn............37

2.5.1. Lý thuyết thơng tin hữu ích................................................................. 37
2.5.2. Lý thuyết thể chế................................................................................ 37


CHƯƠNG 3................................................................................................... 39
3.1.

Phương pháp nghiên cứu.................................................................... 40

3.1.1.


Phương pháp nghiên cứu định tính.................................................... 40

3.1.2.

Nghiên cứu định lượng...................................................................... 40

3.2.

Mơ hình nghiên cứu đề nghị................................................................ 41

3.3.

iả thuyết nghiên cứu............................................................................ 42

3.4.

Thiết kế nghiên cứu............................................................................ 43

3.4.5.1. Kiểm định sự tin cậy của thang đo.................................................... 45
3.5.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA....................................................... 45
3.5.4.3. Phương pháp kiểm định phương trình hồi quy.................................46
CHƯƠNG 4................................................................................................... 48

4.1

Kết quả nghiên cứu định tính.............................................................. 49

4.2

Kết quả nghiên cứu định lượng........................................................... 51


4.2.1

Thống kê mơ tả................................................................................... 51

4.2.2

Phân tích và đánh giá thang đo........................................................... 52

4.2.2.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo....................................................... 52
4.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA........................................................ 54
4.2.3

Phân tích tương quan.......................................................................... 57

4.2.4

Phân tích hoi quy tuyến tính bội......................................................... 59

4.2.5

Kiểm định giả thuyết........................................................................... 63

4.3

Phân tích và bàn lu n về những nhân tố ảnh hưởng đến việc v n dụng

VAS 17 tại các DN trên địa bàn TP. Ho Chí Minh.......................................... 64
4.3.1


Nh n định chung................................................................................. 64


4.3.2

Phân tích và bàn lu n về nhân tố chất lượng nguon nhân lực kế tốn

………………………………………………………………………………..65
4.3.3

Phân tích và bàn lu n về nhân tố tài liệu hướng dan thực hành kế tốn

………………………………………………………………………………..66
4.3.4

Phân tích và bàn lu n về nhân tố tư vấn từ cộng đong kế tốn............68

4.3.5

Phân tích và bàn lu n về nhân tố cơ hội tiếp c n thơng tin và nâng cao

trình độ............................................................................................................ 69
4.3.6

Phân tích và bàn lu n về nhân tố trình độ ứng dụng cơng nghệ thông

tin

69


CHƯƠNG 5................................................................................................... 71
5.1.

Kết lu n............................................................................................ 72

5.2.

Kiến nghị............................................................................................. 74

5.2.1. Chất lượng nguon nhân lực kế toán.................................................... 74
5.2.2. Tài liệu hướng dan thực hành kế toán................................................. 78
5.2.3. Tư vấn cộng đong kế tốn................................................................... 79
5.2.4. Cơ hội tiếp c n thơng tin và nâng cao trình độ.................................... 80
5.2.5. Trình độ ứng dụng công nghệ thông tin.............................................. 81
5.3.

Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo.............................................. 82

5.3.1. Những hạn chế của lu n văn............................................................... 82
5.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo................................................................ 82


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DN

Doanh nghiệp

TNDN

Thu nh p doanh nghiệp


IAS

Chuan mực kế toán quốc tế

IFRS

Chuan mực báo cáo tài chính quốc tế

SIC

Bản hướng dan và giải thích chuan mực

BCTC

Báo cáo tài chính

BCĐKT

Bảng cân đối kế tốn

BCKQHĐKD

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

KH&CN

Khoa học và công nghệ

LNKT


Lợi nhu n kế toán

TNCT

Thu nh p chịu thuế

CLTT

Chênh lệch tạm thời

GTGS

Giá trị ghi sổ

CSTT

Cơ sở tính thuế

GTGT

Giá trị gia tăng

TK

Tài khoản


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang

Bảng 2.1

So sánh IAS 12 và VAS 17.................................................................28

Bảng 3.1

Tóm tắt các nhân tố ảnh hưởng đến việc v n dụng VAS 17................41

Bảng 4.1

Thông tin mau nghiên cứu..................................................................51

Bảng 4.2

Bảng Cronbach's Alpha của các khái niệm nghiên cứu......................53

Bảng 4.3

Bảng kiểm định KMO và Barlett cho các biến độc l p.......................55

Bảng 4.4

Kết quả EFA của các thang đo khái niệm nghiên cứu.........................55

Bảng 4.5

Bảng kiểm định KMO và Barlett cho biến phụ thuộc.........................56

Bảng 4.6


Tổng phương sai trích.........................................................................57

Bảng 4.7

Ma tr n hệ số tương quan giữa các biến trong mơ hình nghiên cứu. . .58

Bảng 4.8

Model Summary.................................................................................59

Bảng 4.9

ANOVA..............................................................................................60

Bảng 4.10

Phân tích hoi quy................................................................................60

Bảng 4.11

Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết..............................................63


DANH MỤC CÁC Ơ Đ
Trang
Sơ đo 3.1

Mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng VAS 17................42

Sơ đo 4.1


Mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến việc v n dụng VAS 17..............62


1

MỞ ĐẦU


1.

Tính cấp thiết của đề tài
Theo Chuan mực kế tốn quốc tế số 1 – “Trình bày Báo cáo tài chính”,

BCTC cần được xây dựng theo hướng đảm bảo tính khách quan, trung l p nhằm
cung cấp thông tin tài chính thích hợp và tin c y, giúp các chủ thể này ra những
quyết định kinh tế phù hợp hơn là thiên về mục đích riêng của một đối tượng nào.
Thơng tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính cũng quy định
BCTC lấy mục tiêu đáp ứng yêu cầu quản lý của chủ DN và nhu cầu hữu ích của
người sử dụng thông tin làm trọng tâm, không hướng kế tốn nhằm vì mục đích xác
định nghĩa vụ thuế của DN đối với ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên, thực tế thực
hiện cơng tác kế tốn cho thấy, việc l p và trình bày BCTC ngồi việc tn thủ
chuan mực và chế độ kế tốn, cịn chịu sự ràng buộc bởi các quy định của Nhà nước
với mục tiêu quản lý và kiểm soát. Việc xác định kết quả kinh doanh của DN hiện
nay van còn chịu sự chi phối của Lu t thuế TNDN hiện hành.
Ngày 15 tháng 02 năm 2005, Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số
12/2005/QĐ-BTC cơng bố sáu Chuan mực kế tốn Việt Nam (đợt 4), trong đó có
Chuan mực kế tốn về thuế TNDN (VAS 17). Ngày 20 tháng 03 năm 2006, Bộ Tài
chính tiếp tục ban hành Thơng tư số 20/2006/TT-BTC hướng dan thực hiện sáu
Chuan mực kế toán ban hành theo Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC. Bên cạnh đó,

ngày 22 tháng 12 năm 2014, Bộ Tài chính ban hành Thơng tư số 200/2014/TT-BTC
hướng dan chi tiết các nội dung liên quan đến kế toán thuế TNDN. Trải qua hơn
mười năm áp dụng vào thực tế, VAS 17 và các văn bản hướng dan van làm cho các
DN lúng túng trong việc ghi nh n các nghiệp vụ do ảnh hưởng của thuế TNDN.
Trong bối cảnh Việt Nam đang hội nh p ngày càng sâu rộng với nền kinh
tế tồn cầu hóa thì vấn đề l p và trình bày các thơng tin tài chính đạt chất lượng
nhằm phục vụ yêu cầu quản lý của chủ doanh nghiệp, cơ quan Nhà nước và nhu cầu
hữu ích của những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế đang là
vấn đề cấp bách đặt ra cho các nhà đầu tư, các nhà quản lý. Để đáp ứng yêu cầu đó,
việc nghiên cứu những nhân tố tác động đến việc v n dụng chuan mực kế tốn nói


chung và chuan mực kế toán về thuế TNDN trong cơng tác l p và trình bày BCTC
riêng tại Việt Nam là điều hết sức cần thiết. Với ý nghĩa đó, tác giả đã chọn đề tài
“Các nhân tố ảnh hưởng đến việc v n dụng Chuan mực kế toán Việt Nam về thuế
Thu Nh p Doanh Nghiệp trong các doanh nghiệp trên địa bàn TP. Ho Chí Minh”
làm đề tài nghiên cứu của mình.
2.

Mục tiêu nghiên cứu
Thứ nhất, tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng và xác định mức độ ảnh hưởng

của các nhân tố đến việc v n dụng VAS 17 tại các doanh nghiệp trên địa bàn TP.
Ho Chí Minh.
Thứ hai, đưa ra các kiến nghị góp phần đay mạnh việc áp dụng VAS 17
trong công tác l p và trình bày BCTC riêng tại các doanh nghiệp trên địa bàn TP.
Ho Chí Minh.
3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên
cứu Kế toán thuế
TNDN. Ph m i nghi n

Đối tượng khảo sát, các thang đo và mơ hình nghiên cứu được kiểm định

tại các DN trên địa bàn TP. Ho Chí Minh.
4.

Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với phương pháp

nghiên cứu định lượng, cụ thể như sau:


ghi n ứ định tính: Tiến hành tìm kiếm, phân loại, đánh giá và chọn lọc

những tài liệu nghiên cứu chuyên sâu trong và ngồi nước về kế tốn thuế TNDN.
Ngồi ra, tác giả tiến hành phỏng vấn với chuyên gia là các kế toán trưởng và giám


đốc tài chính cơng tác tại các DN trên địa bàn TP. Ho Chí Minh nhằm phát hiện
những câu từ khó hiểu hoặc dễ gây hiểu lầm, xác định tính phù hợp của nội dung
các câu hỏi, phát hiện những sai sót của bản nháp và bước đầu kiểm tra thang đo, từ
đó xây dựng bảng khảo sát hồn chỉnh.


ghi n ứu định lượng: Nghiên cứu định lượng được thực hiện với kỹ

thu t thu th p dữ liệu là phỏng vấn qua bản câu hỏi đóng. Tồn bộ dữ liệu hoi đáp

sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 để kiểm định thang đo và mơ hình nghiên
cứu. Các thang đo này được kiểm định lại bằng phương pháp hệ số tin c y
Cronbach's Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Sau khi kiểm định thang đo,
các biến quan sát còn lại được sử dụng để kiểm định mơ hình lý thuyết và giá trị
liên hệ lý thuyết.
5.

Những đóng góp mới của u n v n



Phân tích và kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến việc v n dụng VAS 17

ở các DN trên địa bàn TP. Ho Chí Minh.


Đề xuất các giải pháp mang tính khoa học và khả thi nhằm nâng cao khả

năng áp dụng VAS 17 trong các DN trên địa bàn TP. Ho Chí Minh, từ đó nâng cao
tính hữu ích của BCTC.
6.

Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và phụ lục, lu n văn nghiên cứu bao gom năm chương:
Chương 1: Tổng quan về các cơng trình nghiên cứu trước đây
Chương 2: Cơ sở lý thuyết về Chuan mực kế toán Việt Nam về thuế TNDN
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và bàn lu n
Chương 5: Kết lu n và kiến nghị



CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÁC
NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY


1.1.

Các cơng trình nghiên cứu nước ng ài
Theo Dona L. Street và cộng sự (2002), việc ban hành các chuan mực kế

toán và thực thi cũng như tuân thủ thường gặp nhiều khó khăn, trở ngại nhất định.
Trên bình diện quốc tế, đã có nhiều nghiên cứu xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến
việc thực thi và tuân thủ các chuan mực kế toán.
Chow và Wong-Boren (1987) đã thực hiện nghiên cứu thực nghiệm trên 52
công ty sản xuất niêm yết trên sàn chứng khoán Mexico. Họ chọn ba biến độc l p là
quy mô, khả năng sinh lời, cấu trúc vốn của các DN để đưa vào mô hình phân tích
hoi quy. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc tự nguyện áp dụng chuan mực kế tốn
trong cơng tác trình bày và cơng bố thơng tin tài chính có liên quan đến quy mơ của
DN và khơng có mối quan hệ phụ thuộc với khả năng sinh lời, cấu trúc vốn của các
DN. Hossain và cộng sự (1995) đã tiến hành nghiên cứu thực nghiệm đối với việc
tự nguyện trình bày và cơng bố thơng tin tài chính của các cơng ty New Zealand.
Tại thời điểm đó, nền kinh tế New Zealand đang được phát triển theo hướng mở và
cạnh tranh hơn, các công ty đay mạnh việc thu hút các nhà đầu tư. Nghiên cứu chỉ
ra rằng quy mô, khả năng sinh lời, cấu trúc vốn, việc giám sát của các cơ quan chức
năng, việc niêm yết ở nước ngồi có tác động lớn đến việc tự nguyện trình bày và
cơng bố thơng tin tài chính. Mitchell và cộng sự (1995), thông qua việc nghiên cứu
thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đối với việc tự nguyện cơng bố thơng tin tài
chính của các cơng ty trong lĩnh vực dầu khí và khai khống ở Australia, đã phát
hiện ra rằng quy mô và cấu trúc vốn là hai nhân tố có tác động lớn nhất. Cooke

(1992) bằng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm thực hiện tại công ty niêm yết ở
Nh t Bản đã cho thấy quy mô, việc niêm yết trên sàn giao dịch chứng khốn, lĩnh
vực hoạt động có ảnh hưởng lớn đến mức độ tự nguyện cơng bố các thơng tin tài
chính. Antti and Hannu (1997) đã nghiên cứu thực nghiệm trên các tổ chức phi tài
chính niêm yết tại Sàn Giao Dịch Chứng Khoán Helsinki (Phần Lan) từ năm 1985
đến năm 1993 và đưa ra kết lu n rằng việc tự nguyện trình bày và cơng bố các báo
cáo tài chính chịu ảnh hưởng của loại hình cơng ty, quy mơ, cấu trúc vốn và mức độ
phát triển của cơng ty. Ngồi ra, trước xu thế tồn cầu hóa của nền kinh tế thế giới,


Gray, Meek và các học giả khác đã bắt đầu chú ý xem xét đến việc tự nguyện công
bố thông tin tài chính của các cơng ty, t p đồn đa quốc gia. Meek và cộng sự
(1995) đã chọn mau 116 công ty đa quốc gia ở Mỹ, 64 công ty đa quốc gia ở Anh
và 46 công ty đa quốc gia ở lục địa Châu Âu để thực hiện nghiên cứu thực nghiệm
về các nhân tố ảnh hưởng đến việc tự nguyện l p và trình bày các báo cáo tài chính
hàng năm và thu được kết quả là quy mô, đất nước hoặc khu vực mà công ty đó
hoạt động, điều kiện niêm yết và lĩnh vực hoạt động đóng vai trị là những nhân tố
tác động lớn nhất. Nghiên cứu thực hiện bởi Gray, Meck, and Roberts (1993) chỉ ra
rằng các công ty tham gia vào thị trường vốn quốc tế sẽ tự nguyện công bố các
thông tin tài chính hơn so với các cơng ty chỉ hoạt động trong nước. Bên cạnh xem
xét tác động của việc niêm yết ở thị trường chứng khốn nước ngồi, Gray và các
cộng sự còn nghiên cứu các biến khác như quy mô, địa điểm, lĩnh vực hoạt động, cơ
cấu vốn, khả năng sinh lời,…
Bên cạnh các nghiên cứu xem xét các nhân tố định lượng ảnh hưởng đến
việc v n dụng chuan mực kế tốn như quy mơ, khả năng sinh lời, cấu trúc vốn, khả
năng xâm nh p thị trường quốc tế,… như đề c p ở trên, cũng có nhiều nghiên cứu
xem xét các nhân tố phi tài chính ảnh hưởng đến v n dụng việc chuan mực kế toán.
Dona L.Street, Sidney J.Gays (2002) đã thực hiện nghiên cứu trên 279 cơng ty cùng
với phân tích chi tiết 1998 báo cáo tài chính hàng năm liên quan đến mức độ tuân
thủ các nguyên tắc l p và trình bày thơng tin tài chính theo các quy định của chuan

mực kế toán quốc tế và chỉ ra rằng các nhân tố như việc niêm yết trên sàn giao dịch
chứng khoán, lĩnh vực hoạt động, nơi thành l p, ảnh hưởng của tổ chức kiểm toán
độc l p như nhóm Big 5 + 2 có tác động đáng kể đến quyết định của công ty trong
việc áp dụng chuan mực kế tốn quốc tế trong q trình l p và trình bày BCTC.
Prem Lal Joshi, Sayel Ramadhan (2002) đã nghiên cứu thực nghiệm 36 công ty tại
Bahrain và đã phát hiện ra rằng cơng ty kiểm tốn độc l p có ảnh hưởng đáng kế
đến quyết định của cơng ty trong việc lựa chọn chuan mực kế toán nếu một DN
được kiểm toán bởi một trong các hãng kiểm toán lớn như: Price Waterhouse Cooper, Earnst & Young, Deloite & Touche và KPMG. Kết quả nghiên cứu của
Zeghal, D. & Mhedhbi, K. (2006) thực hiện tại 32 quốc gia đang phát triển có áp


dụng chuan mực kế toán quốc tế và 32 quốc gia đang phát triển khơng áp dụng
chuan mực kế tốn quốc tế chỉ ra rằng các quốc gia đang phát triển có thị trường
vốn phát triển mạnh, trình độ học vấn của kế toán viên và tốc độ tăng trường kinh tế
cao sẽ xu hướng áp dụng chuan mực kế tốn quốc tế nhiều hơn. Ngồi ra, trong một
nghiên cứu xem xét sự phát triển của các quy định về kế tốn tại Jordan, Al-Akra et
al. (2009) đã phân tích tác động của yếu tố kinh tế, chính trị, pháp lý và văn hóa đến
xu hướng phát triển này và đi đến kết lu n rằng chính trị và kinh tế là hai yếu tố
quan trọng nhất tác động đến sự phát triển của các quy định về kế toán tại Jordan.
Fatma Zehria, Jamel Chouaibib (2013) đã tiến hành nghiên cứu thực nghiệm tại 74
quốc gia đang phát triển, trong đó 37 quốc gia đang phát triển đã áp dụng chuan
mực báo cáo tài chính quốc tế (có hoặc khơng có sự điều chình) và 37 quốc gia
đang phát triển chưa áp dụng chuan mực báo cáo tài chính quốc tế tính đến thời
điểm năm 2008. Kết quả phân tích cho thấy các quốc gia đang phát triển có tốc độ
phát triển cao, trình độ giáo dục tiên tiến và hệ thống thông lu t sẽ áp dụng chuan
mực báo cáo tài chính quốc tế nhiều hơn. Ngồi ra, sự hỗ trợ chuyên môn của các
chuyên gia quốc tế, chuyên viên kế tốn và chính sách tuyển dụng và đào tạo nhân
viên kế tốn có tác động rất lớn đến v n dụng và cải cách chính sách kế tốn. Kết
quả nghiên cứu thực nghiệm của Collis, J. & Jarvis, R. (2000) cho thấy mức độ ảnh
hưởng của tổ chức kiểm tốn độc l p, trình độ văn hóa, năng lực kế toán, sự trợ

giúp từ các tổ chức quốc tế và các chuyên gia nước ngoài, nh n thức của chủ DN,
trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin đến việc áp dụng các chuan mực, quy định
của kế tốn.
Nhìn chung các nghiên cứu trên chỉ xem xét đến việc áp dụng các chuan
mực kế tốn nói chung, mà chưa đi vào nghiên cứu cụ thể về các nhân tố ảnh hưởng
việc áp dụng chuan mực kế toán về thuế TNDN trong thực tiễn. Tuy nhiên, các
nghiên cứu trên đóng vai trị nền tảng lý thuyết quan trọng để xây dựng và phát triển
các thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng chuan mực kế toán về thuế
TNDN tại Việt Nam.


1.2.

Các cơng trình nghiên cứu t ng t ước
Trong thời gian qua, các cơng trình nghiên cứu về kế tốn thuế TNDN ở

Việt Nam khá đa dạng như đề tài nghiên cứu cấp Bộ, một số lu n văn thạc sĩ kinh tế
và các bài báo khoa học trên những giác độ và lĩnh vực ứng dụng khác nhau. Do
thời gian và điều kiện có hạn, nên tác giả chỉ tham khảo một số nghiên cứu trong
nước làm cơ sở lý thuyết nền cho việc khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến việc v n
dụng Chuan mực kế toán Việt Nam về thuế TNDN trong các DN trên địa bàn TP.
Ho Chí Minh như sau.
Đối với các cơng trình nghiên cứu liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng
đến việc v n dụng các chuan mực kế toán tại Việt Nam, Trần Đình Khơi Ngun
(2013), trong một nghiên cứu bàn về các nhân tố phi tài chính ảnh hưởng đến việc
v n dụng chuan mực kế toán trong các DN nhỏ và vừa ở Việt Nam, đã phân tích
những đặc điểm môi trường ảnh hưởng đến việc v n dụng chuan mực kế tốn. Đó là
đặc trưng hệ thống văn bản kế toán Việt Nam, nh n thức của người chủ DN, trình
độ của kế tốn viên, vai trị của cộng đong kế tốn đã định hình yếu tố phi tài chính
ảnh hưởng đến v n dụng chuan mực kế toán trong các DN nhỏ và vừa ở Việt Nam.

Thơng qua phương pháp phân tích nhân tố, kết quả từ một điều tra thực nghiệm 283
DN nhỏ và vừa tại Thành phố Đà Nang thông qua bảng câu hỏi do các điều tra viên
của Viện nghiên cứu phát triển kinh tế – xã hội Thành phố Đà Nang thực hiện trong
năm 2011 liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến việc v n dụng chuan mực kế
toán trong các DN nhỏ và vừa đã định hình bốn nhân tố phi tài chính có tính tổng
hợp mà có khả năng ảnh hưởng đến v n dụng chuan mực kế toán trong các DN nhỏ
và vừa ở nước ta là chất lượng nguon nhân lực kế toán, tài liệu hướng dan thực hành
kế toán, tư vấn từ cộng đong kế toán và nh n thức của người chủ DN. Trong đó chất
lượng nguon nhân lực kế tốn có tầm ảnh hưởng lớn nhất trong bốn nhân tố. Tuy
nghiên cứu này chỉ mới dừng lại ở xây dựng thang đo cho các nhân tố phi tài chính
tại các DN nhỏ và vừa ở Đà Nang, nhưng là nền tảng quan trọng trong các nghiên
cứu định lượng về v n dụng chuan mực kế toán áp dụng cho các DN tại Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Hường (2016) về sự ảnh hưởng của kế toán tài


chính, kế tốn quản trị và chính sách thuế đến tổ chức cơng tác kế tốn trong DN
cho thấy chính sách thuế được xem là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến cơng tác kế
tốn. Theo đó, cơng việc ghi nh n và đo lường kế toán thường dựa trên cơ sở quy
định của thuế, dan đến khơng có sự khác biệt giữa LNKT và TNCT. Nh n thức đó
đã ăn sâu và tác động rất lớn vào hành vi của người làm kế toán. Dù các năm gần
đây đã thay đổi tác động của thuế đối với kế toán rất nhiều nhưng kết quả thực tế
cho thấy kế toán và thuế ln tương đong. Ngồi ra, với đặc điểm của hệ thống văn
bản kế toán Việt Nam được xây dựng theo mơ hình lu t chung, bao gom: Lu t kế
toán, Nghị định hướng dan và văn bản dưới Lu t là Chuan mực kế toán đi vào nội
hàm nội dung của kế toán và cuối cùng là Chế độ kế toán, quy định các vấn đề cụ
thể đối với từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh có ảnh hưởng đến tổ chức cơng tác kế
tốn trong DN là: hệ thống kiểm soát nội bộ, yêu cầu và khả năng ứng dụng thơng
tin và các dịch vụ tài chính kế toán. Nghiên cứu cũng xem xét các nhân tố ảnh
hưởng đến mối quan hệ giữa hệ thống kế toán với chính sách thuế. Cụ thể, khi thị
trường chứng khốn phát triển thì hệ thống kế tốn và chính sách thuế có xu hướng

cách biệt nhau, vì các chủ thể trên thị trường chứng khốn cần thơng tin kế tốn
phản ánh đúng thực trạng của DN, họ không chấp nh n kế tốn theo lu t thuế, vì
lu t thuế phản ánh tốc độ và mục tiêu của Nhà nước. Ở những quốc gia mà thị
trường chứng khoán chưa phát triển như Việt Nam thì kế tốn ln nhìn xem chính
sách thuế quy định như thế nào để thực hiện theo, do đó các quy định về kế tốn và
chính sách thuế có sự tương đong nhiều hơn. Ngồi ra, những nước theo hệ thống
lu t chung thì giữa kế tốn và chính sách thuế có xu hướng tách biệt trong khi
những nước theo hệ thống lu t dân sự như Việt Nam thì giữa kế tốn và chính sách
thuế có xu hướng tương đong. Nghiên cứu cũng tìm hiểu sự ảnh hưởng mơ hình
tách biệt giữa chính sách thuế và kế tốn đến tổ chức cơng tác kế tốn trong DN. Sự
khác biệt giữa chính sách thuế và kế tốn làm gia tăng tính phức tạp cho cơng tác kế
tốn và việc sử dụng thơng tin kế tốn để kê khai, quyết tốn thuế và phát sinh thêm
chi phí đối với các DN trong q trình xử lý, thơng tin kế tốn phục vụ cho mục
đích tính thuế. Nghiên cứu cũng đề xuất các giải pháp nhằm hài hòa chính sách thuế
và kế tốn tại Việt Nam. Theo đó, chính sách thuế và chính sách kế tốn cần được


đổi mới một cách đong bộ trong mối quan hệ m t thiết, kế thừa với nhau; các cơ
quan soạn thảo và hoạch định chính sách thuế và chính sách kế toán, cần tăng
cường trao đổi, hội thảo để xác định và từng bước thu hẹp khoảng cách giữa các
chính sách một cách hợp lý; trong quá trình soạn thảo các chính sách cần tăng
cường các kênh phản biện, góp ý chính sách của các nhà nghiên cứu có sự tham gia
của các DN để đảm bảo các chính sách bám sát thực tiễn, có sự hài hịa với nhau
trong quá trình triển khai. Tuy các nghiên cứu chưa xác định cụ thể các nhân tố ảnh
hưởng đến việc áp dụng một chuan mực kế toán cụ thể, nhưng nghiên cứu đã cung
cấp những kết quả tổng quan làm nền tảng quan trọng trong các nghiên cứu định
lượng về các nhân tố ảnh hưởng đến việc chuan mực kế toán áp dụng cho các DN
tại Việt Nam.
Liên quan đến các nghiên cứu xem xét đến các nhân tố ảnh hưởng đến
việc v n dụng chuan mực kế toán Việt Nam về thuế TNDN, Phan Thị Anh Đào

(2012), trong một nghiên cứu về hồn thiện kế tốn thuế TNDN tại các DN Hàng
Hải Việt Nam, đã tìm hiểu về tình trạng xác định và ghi nh n thuế TNDN hoãn lại
tại các DN Hàng hải Việt Nam. Theo đó, một số rất ít các DN xác định CLTT dựa
trên cách tiếp c n từ BCĐKT như tinh thần của VAS 17 và IAS 12, chủ yếu tiếp c n
từ BCKQKD để xác định các khoản CLTT trong quá trình l p và trình bày BCTC
riêng; ghi nh n khơng đầy đủ CLTT phát sinh từ các giao dịch trong năm tài chính
và từ các giao dịch của các năm trước; chưa tuân thủ nguyên tắc th n trọng trong
ghi nh n tài sản thuế TNDN hỗn lại, dan đến thơng tin về thuế TNDN hỗn lại
trình bày trên BCTC riêng chưa phản ánh trung thực và hợp lý về tình hình tài sản
thuế TNDN hoãn lại, thuế TNDN hoãn lại phải trả và chi phí thuế TNDN. Những
hạn chế trên xuất phát từ những nguyên nhân khách quan trong lĩnh vực tài chính,
kế tốn như một số nội dung trong các văn bản tài chính hiện nay van chưa rõ ràng
và chưa bao quát hết các vấn đề đã phát sinh trong thực tiễn; cơ sở pháp lý kế toán ở
Việt Nam van chưa đề c p đến một số nội dung có liên quan đến thuế TNDN hỗn
lại; Thơng tư 20/2006/TT-BTC hướng dan thực hiện kế tốn thuế TNDN cịn nhiều
bất c p; chưa thống nhất trong tên gọi một số thu t ngữ trong chính sách thuế và
chính sách kế tốn. Ngồi ra cịn có những ngun nhân chủ quan từ các DN Hàng


hải như: trình độ và năng lực chun mơn của một số kế tốn viên van cịn hạn chế;
các phương tiện v t chất kỹ thu t như ứng dụng cơng nghệ thơng tin phục vụ trong
cơng tác kế tốn của DN van chưa thực sự đáp ứng yêu cầu kế tốn thuế TNDN.
Trên cơ sở đó, nghiên cứu đề xuất các giải pháp hồn thiện kế tốn thuế TNDN tại
các DN Hàng Hải Việt Nam như sau: các DN Hàng Hải cần t p trung vào bốn vấn
đề là hồn thiện tổ chức thu th p thơng tin về thuế TNDN; hồn thiện tổ chức sổ
sách kế tốn phục vụ mục đích tính thuế; hồn thiện kế tốn thuế TNDN hiện hành
và kế tốn thuế TNDN hỗn lại. Nhóm giải pháp vĩ mơ hồn thiện kế tốn thuế
TNDN tại các DN Hàng Hải Việt Nam gom: hồn thiện chính sách thuế TNDN;
hồn thiện chính sách kế tốn thuế TNDN. Đong thời, nghiên cứu cũng đề xuất các
điều kiện cần thiết nhằm tăng tính khả thi cho các giải pháp đề xuất. Cụ thể, Nhà

nước cần tạo môi trường thu n lợi, bình đang cho các DN và tăng cường công tác
tuyên truyền; các DN Hàng Hải cần chấp hành nghiêm chỉnh pháp lu t kế toán và
thuế của Nhà nước, nâng cao trình độ đội ngũ kế tốn viên, tăng cường ứng dụng
công nghệ thông tin vào công tác kế toán; các hiệp hội nghề nghiệp cần tiếp tục
tăng cường việc truyền bá chuyên môn, kiến thức lý lu n và thực tiễn về hệ thống
chuan mực kế toán cũng như là cầu nối quan trọng giữa các nhà nghiên cứu với ủy
ban soạn thảo chuan mực kế toán Việt Nam trong việc ban hành và hướng dan các
chuan mực kế tốn mới và tiếp tục bổ sung, hồn thiện các chuan mực kế toán hiện
tại nhằm đáp ứng được yêu cầu hội nh p quốc tế và yêu cầu của thực tiễn kinh
doanh. Nguyễn Thị Thu Hoàn (2016), dựa trên kết quả nghiên cứu của Trần Đình
Khơi Ngun (2011) và Dona L. Street, Sidney J.Gays (2002), đong thời sử dụng
cách tiếp c n dựa vào lý thuyết của các nghiên cứu trước đây và thực hiện nghiên
cứu định tính thơng qua việc phỏng vấn các chun gia, giảng viên giảng dạy các
trường đại học; kế toán trưởng, kế tốn viên có nhiều năm kinh nghiệm và chun
gia lĩnh vực thuế kết hợp với phương pháp quy nạp để kiểm chứng, điều chỉnh, bổ
sung mơ hình nghiên cứu, đã xây dựng và kiểm định các thang đo các nhân tố ảnh
hưởng đến việc áp dụng VAS 17 tại Việt Nam. Bằng cách sử dụng phương pháp
phân tích nhân tố khám phá để kiểm định mối liên hệ giữa việc thực thi, tuân thủ
VAS 17 và lợi ích áp dụng cho các DN, nghiên cứu cho thấy việc thực thi và tuân


thủ VAS 17 có quan hệ tỷ lệ thu n với lợi ích mà VAS 17 mang lại cho các DN.
Theo đó, việc thực thi và tuân thủ đúng theo tinh thần của VAS 17 sẽ cung cấp
thông tin trên BCTC minh bạch và đầy đủ, hữu ích cho việc ra quyết định kinh
tế của các đối tượng cần sử dụng. Bên cạnh đó, thơng qua việc phân tích mối
tương quan các nhân tố và phân tích mơ hình hoi quy tuyến tính về các nhân tố ảnh
hưởng đến việc thực thi và tuân thủ VAS 17 nhằm đem lại lợi ích cho DN,
nghiên cứu đã định hình được năm nhân tố tác động đến việc thực thi và tuân
thủ VAS 17 tại các DN ở Việt Nam như sau: (i) Tài liệu thực hành; (ii) Trình độ
chun mơn; (iii) Tư vấn trực tiếp bên trong, bên ngoài; (iv) Hệ thống chính

sách thuế; (v) Cơng tác thanh tra, kiểm tra. Thứ tự các yếu tố ảnh hưởng đến thực
thi và tuân thủ VAS 17 là tài liệu thực hành, trình độ chun mơn, tư vấn bên
trong – bên ngồi, cơng tác thanh tra kiểm tra thuế, hệ thống chính sách thuế.
Như v y, để nâng cao tính hữu ích của VAS 17 cần t p trung tạo điều kiện để 5
nhân tố này phát huy hết tác dụng và đem lại sự hài lòng cho DN khi v n dụng
VAS 17 trong cơng tác l p và trình bày BCTC. Từ đó, tác giả cũng đưa ra một số gợi
ý giải pháp liên quan đến cơ quan ban hành chế độ; DN; người làm cơng tác kế
tốn; nâng cao vai trị tổ chức nghề nghiệp kế tốn và kiểm tốn; hiệu quả, hiệu lực
của công tác thanh tra, kiểm tra thuế nhằm hoàn thiện VAS 17 về mặt lý lu n và
ứng dụng vào thực tiễn hiện nay. Nghiên cứu về việc v n dụng Chuan mực kế
toán thuế TNDN vào việc hồn thiện kế tốn thuế TNDN trong các DN trên địa
bàn tỉnh Quảng Ngãi của Đặng Quốc Hương (2014) đã xem xét và phân tích cơ
sở lý thuyết về thuế TNDN và kế tốn chi phí thuế TNDN trong các DN trên địa
bàn tỉnh Quảng Ngãi. Kết quả khảo sát bằng cách phỏng vấn trực tiếp kế toán
viên tại 50 DN hoạt động ở tỉnh Quảng Ngãi được chọn mau ngau nhiên trong việc
tìm hiểu VAS 17 cho thấy đa số cộng đong DN được điều tra trên địa bàn tỉnh
Quảng Ngãi đều có sự quan tâm tìm hiểu các thông tin liên quan đến VAS 17 trong
công tác kế tốn thuế TNDN tại các DN và khơng có sự khác biệt nhiều giữa
các DN có đặc thù khác nhau (về loại hình DN, quy mơ DN) trong việc tìm hiểu
về VAS 17. Tuy nhiên, cơng tác kế toán thuế TNDN tại các DN trên địa bàn tỉnh
Quảng Ngãi còn rất nhiều hạn chế. Đại bộ ph n DN ghi nh n doanh thu, chi phí
theo mục đích tính thuế nhiều hơn theo mục tiêu kế tốn, khơng


tiến hành xác định CLTT, không phản ánh và theo dõi tài sản thuế TNDN hoãn lại
hay thuế TNDN hoãn lại phải trả trong cơng tác kế tốn thuế TNDN. Những bất c p
này xuất phát từ việc các kênh thơng tin chính thống tìm hiểu về VAS 17 cịn nhiều
hạn chế, trình độ của đội ngũ cán bộ làm kế toán tại các DN chưa đáp ứng được yêu
cầu, tổ chức bộ máy kế toán chưa đáp ứng được yêu cầu, nh n thức của DN về thuế
TNDN hoãn lại, thói quen cũ trong việc hạch tốn thuế TNDN, ý thức của cán bộ

làm kế toán và mức độ quan tâm của lãnh đạo DN, ảnh hưởng mạnh mẽ của pháp
lu t quản lý thuế.
1.3.

Nh n xét về tổng quan tình hình các nghiên cứu t ước và ác định

kh ảng t ống cần nghiên cứu
Các nghiên cứu về kế toán thuế TNDN chủ yếu đề c p khái quát các vấn
đề về lý thuyết của kế toán thuế TNDN dưới góc độ chế độ kế tốn thuế TNDN và
chuan mực kế toán thuế TNDN, thực trạng áp dụng VAS 17 trong cơng tác kế tốn,
mà chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng
VAS 17 tại các DN, đặc biệt là trên địa bàn TP. Ho Chí Minh. Với đặc điểm là một
trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, đầu mối
giao lưu và hội nh p quốc tế của cả nước, việc áp dụng các quy định kế toán tại TP.
Ho Chí Minh sẽ có nhiều yếu tố đặc thù so với các địa phương khác cần phải được
nghiên cứu.
1.4.

Định hướng nghiên cứu của tác giả
Trên cơ sở nền tảng lý thuyết và kế thừa những kết quả của các nghiên

cứu trước, tác giả sẽ xây dựng mơ hình nghiên cứu nhằm phát hiện các nhân tố ảnh
hưởng đến việc v n dụng VAS 17 ở các DN tại TP. Ho Chí Minh, đặc biệt là các
nhân tố đặc thù trên địa bàn TP. Ho Chí Minh và đo lường mức độ tác động của
từng nhân tố, từ đó đề xuất các giải pháp mang tính khoa học và khả thi nhằm nâng
cao khả năng áp dụng VAS 17 trong công tác l p và trình bày BCTC riêng tại TP.
Ho Chí Minh.


Kết u n chương 1

Qua nghiên cứu tổng quan, tác giả nh n thấy các nghiên cứu về kế toán thuế TNDN
chủ yếu đề c p khái quát các vấn đề về lý thuyết của kế toán thuế TNDN dưới góc
độ chế độ kế tốn thuế TNDN và chuan mực kế toán thuế TNDN, thực trạng áp
dụng VAS 17 trong cơng tác kế tốn, mà chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu về
các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng VAS 17 tại các DN trên địa bàn TP. Ho
Chí Minh. TP. Ho Chí Minh là một trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, giáo dục đào
tạo, khoa học công nghệ, đầu mối giao lưu và hội nh p quốc tế, do đó việc áp dụng
các quy định kế tốn tại địa bàn sẽ có nhiều yếu tố đặc thù so với các địa phương
khác trên cả nước. Do đó, tác giả sẽ tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng và xác định
mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc v n dụng VAS 17 tại các doanh nghiệp
trên địa bàn TP. Ho Chí Minh, có lưu ý đến tính đặc thù của TP. Ho Chí Minh để
đưa ra các kiến nghị phù hợp góp phần đay mạnh áp dụng VAS 17 trong công tác
l p và trình bày BCTC riêng tại các doanh nghiệp trên địa bàn TP. Ho Chí Minh.


×