Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Chủ đề 6. HỘI NGHỊ IANTA, HỘI NGHỊ PỐTXĐAM (1945) VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.96 KB, 17 trang )

Chủ đề 6. HỘI NGHỊ IANTA, HỘI NGHỊ PỐTXĐAM
(1945) VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ
1. Từ Hội nghị Ianta đến Hội nghị Pốtxđam

Đề ôn luyện số 1
Câu 1 (: Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2 – 1945), tương lai của Trung Quốc như thế nào?
A. Thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô.
B. Thuộc phạm vi ảnh hưởng của nước Mĩ.
C. Trở thành quốc gia thống nhất, dân chủ.
D. Trở thành quốc gia thống nhất, trung lập.
Câu 2 Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng điểm giống nhau cơ bản giữa trật tự Vécxai
- Oasinhtơn (sau Chiến tranh thế giới thứ nhất) với trật tự hai cực Ianta (sau năm 1945)?
A. Đều là kết quả của những cuộc chiến tranh thế giới đẫm máu trong lịch sử nhân loại.
B. Chứa đựng sự mâu thuẫn, đối lập giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
C. Do các cường quốc thắng trận thiết lập nên để phục vụ lợi ích cao nhất của các nước.
D. Thành lập tổ chức quốc tế để giám sát và duy trì trật tự, có cường quốc lớn chi phối.
Câu 3 Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện về sự tan rã của trật tự “hai cực” Ianta?
A. Từ năm 1991, thế giới đang diễn ra xu thế “đa cực”, nhiều trung tâm.
B. “Cực” của Mĩ vẫn còn, nhưng phạm vi ảnh hưởng đã bị thu hẹp nhiều.
C. Quan hệ giữa các nước lớn đã cải thiện tích cực theo hướng đối thoại.
D. Hệ thống chủ nghĩa xã hội ở Liên Xơ, Đơng Âu khơng cịn nữa (1991).
Câu 4 Nội dung nào dưới đây là minh chứng rõ rệt nhất cho sự sụp đổ của trật tự thế giới hai
cực Ianta?
A. Từ năm 1991, thế giới đang diễn ra xu thế “đa cực”, nhiều trung tâm.
B. Mĩ nhanh chóng vươn lên để thiết lập trật tự đơn cực, do Mỹ chi phối.
C. Sự xuất hiện và mở rộng của q trình tồn cầu hóa ở khắp thế giới.
D. Hệ thống chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu đã sụp đổ (1991).
Câu 5 Hội nghị Ianta (2 – 1945) và Hội nghị Pốtxđam (8 – 1945) không bàn đến vấn đề
A. kết thúc nhanh cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. mở rộng vùng ảnh hưởng của Liên Xô ở Nhật Bản.
C. công việc liên quan đến Chiến tranh thế giới thứ hai.




D. quan hệ giữa các nước Đồng minh trong chiến tranh.
Câu 6 Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện về sự sụp đổ của trật tự thi giới “hai cực”
Ianta?
A. Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ (1988 – 1991).
B. Hội đồng tương trợ kinh tế - SEV khơng cịn hoạt động (1991).
C. Liên minh chính trị - quân sự Vácsava đã giải thể (1991).
D. Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi bị xóa bỏ (1993).
Câu 7 Trật tự hai cực Ianta bị sụp đổ vì lí do cơ bản nào dưới đây?
A. Liên Xô và Mĩ chuyển từ đối đầu sang thỏa thuận và đối thoại.
B. Liên Xô và Mĩ quá tốn kém trong quá trình chạy đua vũ trang.
C. “Cực” Liên Xô tan rã, hệ thống chủ nghĩa xã hội ở châu Âu sụp đổ.
D. Ảnh hưởng của Liên Xô và Mĩ bị thu hẹp ở nhiều nơi trên thế giới.
Câu 8: Quyết định nào của Hội nghị Ianta (2 – 1945) có ảnh hưởng tích cực đến tình hình quan
hệ quốc tế sau chiến tranh?
A. Liên Xơ và Mĩ duy trì mối quan hệ đồng minh.
B. Hồn thành một trật tự thế giới sau chiến tranh.
C. Góp phần đưa cách mạng Trung Quốc thành công.
D. Thúc đẩy Chiến tranh thế giới thứ hai sớm kết thúc.
Câu 9 Hội nghị Ianta khơng diễn ra trong hồn cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai
A. đã kết thúc.

B. sắp kết thúc.

C. đang bước vào giai đoạn cuối.

D. có nhiều vấn đề cần giải quyết.

Câu 10 120378: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới

được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Một trật tự thế giới được thiết lập trên cơ sở các nước thắng trận thống trị các nước bại trận.
B. Hình thành một trật tự thế giới mới của phe tư bản, do Mĩ đứng đầu chi phối và thao túng.
C. Thế giới hình thành “hai cực”, hai phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa do Mi, Liên Xô
đứng đầu mỗi bên.
D. Trật tự thế giới được thiết lập trên cơ sở các nước thắng trận cùng nhau hợp tác để bảo vệ nền
hịa bình thế giới.
Câu 11 Quyết định của Hội nghị Ianta (2 – 1945) và những thỏa thuận sau đó giữa ba cường
quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã trở thành khn khổ của một trật tự thế giới mới, vì
A. các nước tham chiến được hưởng nhiều quyền lợi sau chiến tranh.


B. làm cho cục diện hai cực, hai phe được xác lập trên toàn thế giới.
C. đã dẫn tới sự giải thể của chủ nghĩa thực dân ở các thuộc địa.
D. đã phân chia xong phạm vi ảnh hưởng giữa các nước thắng trận.
Câu 12 Sự kiện nào dưới đây quyết định sự tan rã của Trật tự thế giới hai cực Ianta?
A. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) ngừng hoạt động (1991).
B. Tổ chức Hiệp ước Vácsava chấm dứt hoạt động (1991).
C. Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (1989).
D. Chế độ chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô đã sụp đổ (1991).
Câu 13 (: Theo quyết định của Hội nghị lanta (2 - 1945), qn đội nước nào sẽ vào chiếm đóng
phía Nam vĩ tuyến 38 của Triều Tiên?
A. Mĩ B, Liên Xô. C. Pháp. D. Anh.
Câu 14 Theo quyết định của Hội nghị lanta, Liên Xơ khơng có phạm vi ảnh hưởng khu vực
hoặc vùng lãnh thổ nào thuộc châu Á?
A. Tây Á và Nam Á.

B. Đông Bắc Trung Quốc.

C. Bắc Triều Tiên.


D. Mông Cổ.

Câu 15 Điểm khác biệt căn bản từ những quyết định của Hội nghị Ianta (1945) và Hội nghị
Vécxai - Oasinhtơn (1919 – 1922) là gì?
A. Phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các nước thắng trận.
B. Thành lập tổ chức quốc tế duy trì hịa bình, an ninh thế giới.
C. Xác lập sự áp đặt, nô dịch với các nước bại trận.
D. Quan hệ hịa bình giữa các nước chỉ là tạm thời.
Câu 16 Hội nghị Ianta (2 – 1945) quyết định vĩ tuyến 38 độ Bắc là ranh giới chia cắt hai miền
A. Nhật Bản.

B. Trung Quốc.

C. Triều Tiên.

D. Đức.

Câu 17 Hội nghị Ianta (1945) đã quyết định số phận của chủ nghĩa phát xít như thế nào?
A. Đánh bại quân phiệt Nhật Bản.
B. Đánh bại hồn tồn phát xít Đức.
C. Liên Xơ tham gia chống Nhật Bản.
D. Nhanh chóng tiêu diệt tận gốc.
Câu 18 Khi trật tự thế giới “hai cực” Ianta sụp đổ (1991), chính sách đối ngoại của Mĩ là
A. thiết lập trật tự thế giới “đơn cực” do Mĩ là siêu cường lãnh đạo thế giới.
B. ủng hộ trật tự “đa cực” nhiều trung tâm đang hình thành trên thế giới.


C. tiếp tục thực hiện chính sách ngăn chặn, xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
D. từ bỏ tham vọng làm bá chủ thế giới, chuyển sang chiến lược chống khủng bố.

Câu 19 Theo quy định của Hội nghị Ianta (2 – 1945), quốc gia nào ở châu Á cản trở thành “một
quốc gia thống nhất và dân chủ”?
A. Trung Quốc.

B. Nhật Bản.

C. Triều Tiên.

D. Mông Cổ.

Câu 20 Theo quyết định của Hội nghị Ianta, Liên Xô không có phạm vi ảnh hưởng khu vực
hoặc vùng lãnh thổ nào dưới đây?
A. Đông Đức.

B. Đông Nam Á.

C. Đông Béclin.

D. Bắc Triều Tiên.

Câu 21 Điểm chung giữa Tây Âu và Nhật Bản trong chính sách đối ngoại từ sau khi trật tự hại
cực Ianta sụp đổ là gì?
A. Mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước trên thế giới.
B. Chú trọng quan hệ với Liên bang Nga và Trung Quốc.
C. Liên minh chặt chẽ với Mĩ để cấm vận Liên bang Nga.
D. Điều chỉnh chính sách đối ngoại ngả về châu Á đậm nét.
Câu 22 Một điểm khác biệt giữa Hội nghị Ianta (1945) với Hội nghị Vécxai (191), là gì?
A. Diễn ra vào giai đoạn cuối của chiến tranh.
B. Có sự tham dự của nước phát xít bại trận.
C. Liên Xơ, Mĩ và Anh cùng chủ trì hội nghị.

D. Diễn ra khi quân đội phát xít đã đầu hàng.
Câu 23 Quyết định của Hội nghị Ianta (1945) không ảnh hưởng đến
A. cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật.
B. quan hệ Liên Xô – Mĩ sau chiến tranh.
C. số phận của phát xít Đức, Nhật Bản.
D. quan hệ Liên Xô – Tây Âu sau chiến tranh,
Câu 24 Quyết định của Hội nghị Ianta (2 – 1945) khơng có nội dung nào dưới đây?
A. Chia cắt Việt Nam và bán đảo Đông Dương.
B. Chia cắt bán đảo Triều Tiên thành hai miền.
C. Phân chia khu vực ảnh hưởng giữa các cường quốc ở châu Á.
D. Phân chia khu vực đóng quân giữa các cường quốc ở châu Âu.
Câu 25 Hội nghị Ianta (1945) khơng có sự tham gia của
A. Liên Xô, Mĩ, Anh.

B. Tổng thống Mĩ – Ph. Rudoven.


C. Trung Hoa Dân quốc.

D. Thủ tướng Anh –U. Sớcoin.

Câu 26 Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, một trật tự thế giới mới được hình thành
với đặc trưng lớn nhất là gì?
A. Mĩ, Tây Âu và Liên Xô cùng ra sức chạy đua vũ trang.
B. Thế giới đang chìm trong “Chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động.
C. Nhân loại ln đứng trước tình trạng “bên miệng hố của chiến tranh”.
D. Thế giới chia làm hai cực, hai phe: Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi bên.
Câu 27 Nội dung nào dưới đây không phải là vấn đề cấp bách đặt ra đối với ba cường quốc Liên
Xơ, Mĩ, Anh vào đầu năm 1945?
A. Nhanh chóng đánh bại thế lực phát xít.

B. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
C. Phân chia thành quả chiến thắng.
D. Kí kết hòa ước với các nước bại trận.
Câu 28 Trật tự hai cực Ianta được xác lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai khẳng định vị thế
hàng đầu của hai cường quốc nào?
A. Liên Xô và Mĩ.

B. Liên Xô và Anh.

C. Liên Xô và Pháp.

D. Mĩ và Anh.

Câu 29 Theo quyết định của Hội nghị Pốtxđam (8 – 1945), lực lượng nào với danh nghĩa quân
Đồng minh sẽ vào Việt Nam làm nhiệm vụ giải giáp phát xít Nhật từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam?
A. Thực dân Pháp.

B. Trung Hoa Dân quốc. C. Quân đội Mĩ. D. Thực dân Anh.

Câu 30 Nội dung nào dưới đây khơng có trong quyết định của Hội nghị Ianta (2 - 1945)?
A. Phân chia khu vực ảnh hưởng và chiếm đóng giữa các cường quốc ở châu Âu, châu Á.
B. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc để duy trì hịa bình và an ninh thế giới sau chiến tranh.
C. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật Bản để kết thúc chiến tranh.
D. Giao nhiệm vụ cho quân Anh và Pháp vào Đông Dương để giải giáp quân phiệt Nhật Bản.

Đề ôn luyện số 2
Câu 1(: Sự kiện cách mạng Trung Quốc thành công (1949) được coi là mốc đánh dấu Bước đột
phá, góp phần làm xói mịn và tan rã trật tự hại cực Ianta, vì
A. Trung Quốc chính thức được thống nhất trở lại sau nhiều năm nội chiến kéo dài.
B. không gian địa lí của chủ nghĩa xã hội mở rộng, kéo dài từ châu Âu sang châu Á.

C. Mĩ thất bại hoàn tồn trong việc thực hiện âm mưu xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.
D. Liên Xô thành công trong xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc.


Câu 2 (: “Các vùng còn lại của châu Á (Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á) vẫn thuộc phạm vi ảnh
hưởng của các nước phương Tây” là nội dung được quy định trong hội nghị nào dưới đây?
A. Xan Phranxixcô (Mī). B. Pốtxđam (Đức). C. Ianta (Liên Xô). D. Oasinhton (Mī).
Câu 3 Nội dung nào dưới đây không phải là vấn đề cấp bách được đặt ra tại Hội nghị lanta (2 –
1945)?
A. Tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh.
B. Duy trì và mở rộng tổ chức Liên hợp quốc.
C. Phân chia thành quả chiến tranh giữa các nước thắng trận.
D. Phải nhanh chóng đánh bại hồn tồn các nước phát xít.
Câu 4 Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Ianta (2 – 1945) đã tạo điều kiện cho thực dân
Pháp lấy cớ quay trở lại xâm lược Việt Nam?
A. Quân Anh cùng với quân Pháp làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật.
B. Đồng ý cho quân Anh và quân Trung Hoa Dân quốc vào Đông Dương.
C. Đông Nam Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.
D. Liên Xơ có phạm vi ảnh hưởng và kiểm soát ở các nước Đông Dương.
Câu 5 Sau khi trật tự “hai cực Ianta” bị sụp đổ (1991), mục tiêu chiến lược toàn cầu của nước
Mỹ được điều chỉnh như thế nào? A. Tìm cách thiết lập trật tự đơn cực do Mĩ đứng đầu.
B. Phản đối trật tự thế giới đa cực đang hình thành.
C. Khống chế các nước tư bản lệ thuộc vào Mĩ.
D. Can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.
Câu 6 Một quyết định quan trọng được các cường quốc thỏa thuận tại Hội nghị Ianta (2 – 1945)
là A. chấm dứt ngay tình trạng nội chiến kéo dài ở Trung Quốc.
B. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật.
C. thủ tiêu chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.
D. xây dựng nước Đức thành quốc gia thống nhất và dân chủ.
Câu 7 Hội nghị Ianta (2 – 1945) không đưa ra quyết định nào dưới đây?

A. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hịa bình, an ninh thế giới.
B. Đưa quân Đồng minh vào Đông Dương làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật.
C. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật Bản.


D. Thỏa thuận việc phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu, châu Á.
Câu 8: Đặc trưng nổi bật của trật tự hai cực Ianta sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Cuộc chạy đua vũ trang và sự đối đầu căng thẳng giữa hai siêu cường Xô – Mĩ.
B. Cuộc Chiến tranh lạnh giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa diễn ra.
C. Sự đối lập về kinh tế, chính trị, xã hội giữa các nước Đông Âu và Tây Âu.
D. Thế giới chia thành hai cực, hai phe do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi bên.
Câu 9 Những quyết định của Hội nghị Ianta (2 – 1945) và những thỏa thuận của ba cường quốc
tại Hội nghị Pốtxđam (8 – 1945) đã dẫn tới hệ quả gì?
A. Hình thành khn khổ của một trật tự thế giới mới - trật tự hai cực Ianta.
B. Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản làm hơn 10 vạn dân thường bị chết.
C. Liên Xô và Mĩ chuyển từ đối thoại sang đối đầu và dẫn tới Chiến tranh lạnh.
D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa ra đời và ngày càng mở rộng về khơng gian địa lí.
Câu 10 120356: Một trong ba vấn đề quan trọng được đưa ra bàn luận và quyết định tại Hội
nghị Ianta (2 – 1945) là gì?
A. Đàm phán, kí kết các hiệp ước trừng phạt các nước phát xít bại trận.
B. Phân chia nước Đức thành hai nước riêng biệt: Đông Đức và Tây Đức.
C. Thỏa thuận khu vực đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít.
D. Soạn thảo văn kiện đầu hàng quân Đồng minh vô điều kiện cho Đức và Nhật.
Câu 11 Ba cường quốc thuộc nhóm các nước Đồng minh có tiếng nói quyết định tại Hội nghị
Ianta (2 -1945) là
A. Mĩ, Anh, Pháp. B. Liên Xô, Mĩ, Pháp.

C. Liên Xô, Mĩ, Anh.

D. Nga, Mĩ, Anh.


Câu 12 Trật tự hai cực Ianta (hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai) có điểm gì ? khác biệt
so với Hệ thống Vécxai - Oasinhtơn (hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ nhất)?
A. Không tồn tại sự đối lập hay khác biệt về ý thức hệ tư tưởng giữa các nước.
B. Tồn tại sự đối lập giữa hai hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa.
C. Hình thành trên cơ sở những quyết định của các hội nghị quốc tế sau chiến tranh thế giới
D. Do các cường quốc thắng trận thiết lập nên để phục vụ lợi ích cao nhất của các nước đó.
Câu 13 Vấn đề nào dưới đây không nằm trong quyết định của Hội nghị Ianta (2 – 1945)
A. Hợp tác giữa các nước cùng trừng trị tội phạm gây ra cuộc chiến tranh thế giới.
B. Thỏa thuận đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Á và châu Âu.
C. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.


D. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc để duy trì hịa bình và an ninh thế giới.
Câu 14 157585: Hội nghị Pốtxđam (1945) thông qua quyết định nào dưới đây?
A. Liên Xơ có trách nhiệm tham gia chống qn phiệt Nhật ở châu Á.
B. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc để duy trì hịa bình, an ninh thế giới.
C. Giao nhiệm vụ cho quân Trung Hoa Dân quốc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương.
D. Liên quân Mĩ - Anh sẽ mở mặt trận ở Tây Âu để tiêu diệt quân phát xít Đức.
Câu 15: Hai nhà nước ra đời trên bán đảo Triều Tiên (1948) đều bị chi phối bởi
A. cuộc Chiến tranh lạnh.
B. xu thế toàn cầu hóa.
C. cuộc đối đầu Mĩ - Trung Quốc.
D. trật tự thế giới “hai cực” lanta.
Câu 16 Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Ianta (2 – 1945), khu vực Đông Nam
Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của
A. Mĩ, Anh và Liên Xô.

B, các nước phương Tây.


C. Đức, Pháp và Nhật Bản.

D. Liên Xô, Mĩ và Anh.

Câu 17: Nội dung nào dưới đây không phải là quyết định của Hội nghị Ianta (2 – 1945)?
A. Đông Dương do quân đội Anh và Trung Hoa Dân quốc vào giải giáp quân đội Nhật.
B. Hội nghị tán thành việc tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật.
C. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hịa bình, an ninh thế giới sau chiến tranh.
D. Phân chia vùng chiếm đóng, ảnh hưởng của các cường quốc ở khu vực châu Âu, châu Á.
Câu 18 Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng về quyết định của Hội nghị Ianta (2 – 1945)?
A. Các nước Đồng minh thỏa thuận chia Đức thành hai nước Đông Đức và Tây Đức.
B. Các nước Đồng minh thỏa thuận phân chia khu vực đóng quân, phạm vi ảnh hưởng.
C. Các nước Đồng minh cùng đàm phán và kí kết nhiều hiệp ước với các nước bại trận.
D. Các nước phát xít Đức, Italia kí kết văn kiện đầu hàng quân Đồng minh vô điều kiện.
Câu 19 Sự kiện nào dưới đây có tính đột phá, góp phần làm xói mịn trật tự hai cực Ianta?
A. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp ở Việt Nam (1954).
B. Cách mạng Cuba lật đổ được chế độ độc tài Batista (1959).
C. Ba nước Inđônêxia, Việt Nam, Lào tuyên bố độc lập (1945).
D. Cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc thành công (1949).


Câu 20 Nhận định nào dưới đây là khơng chính xác về hệ quả của Hội nghị Ianta (2-1945)?
A. Trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới sau chiến tranh.
B. Dẫn đến tình trạng mâu thuẫn Đơng - Tây và Chiến tranh lạnh.
C. Các quyết định thúc đẩy Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc sớm hơn.
D. Tạo điều kiện cho Mĩ vươn lên thiết lập trật tự đơn cực sau chiến tranh.
Câu 21 Nội dung nào dưới đây không phải là vấn đề được đặt ra trước các cường quốc Đồng
minh cần phải giải quyết tại Hội nghị Ianta (2 – 1945)?
A. Tổ chức lại trật tự thế giới mới sau chiến tranh.
B. Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận.

C. Khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
D. Nhanh chóng đánh bại hồn tồn các nước phát xít.
Câu 22 Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2 – 1945) tại châu Á, lãnh thổ của nước nào thuộc
phạm vi ảnh hưởng của cả hai cường quốc Liên Xô và Mĩ?
A. Triều Tiên.

B. Nhật Bản.

C. Nước Đức.

D. Việt Nam.

Câu 23 Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2 – 1945), lãnh thổ của nước nào thuộc phạm vi
ảnh hưởng của cả hai cường quốc Liên Xô và Mĩ?
A. Nước Đức. B. Triều Tiên. C. Thụy Điển. D. Tây Đức.
Câu 24 Điểm khác biệt giữa Trật tự hại cực Ianta (hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai)
với hệ thống Vécxai - Oasinhtơn (hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ nhất) là gì
A. Trật tự thế giới mới ra đời từ những quyết định của hội nghị.
B. Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận sau chiến tranh.
C. Hình thành hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
D. Thành lập được một tổ chức quốc tế duy trì trật tự thế giới.
Câu 25 Lực lượng trụ cột giữ vai trị quyết định tiêu diệt chủ nghĩa phát xít trong cuộc Chiến
tranh thế giới thứ hai là
A. Liên Xô, Mĩ, Anh. B. quân đội Đồng minh. C. Liên quân Mĩ, Anh. D. Liên Xô và Mĩ.
Câu 26 Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Ianta (2 – 1945) đã tạo điều kiện cho thực dân
Pháp quay trở lại xâm lược Đông Dương sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc?
A. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật Bản.
B. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc duy trì hịa bình, an ninh thế giới.
C. Châu Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước đế quốc phương Tây.
D. Đông Nam Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.

Câu 27 Hội nghị Ianta (2 – 1945) chấp nhận các điều kiện để đáp ứng yêu cầu của Liên Xô khi
tham gia chống quân Nhật ở châu Á, nhưng khơng có điều kiện nào dưới đây?


A. Giữ nguyên trạng Đông Nam Á và Trung Quốc.
B. Liên Xô chiếm giữ 4 đảo thuộc quần đảo Curin.
C. Đồng ý giữ nguyên hiện trạng Mông Cổ.
D. Trả lại Liên Xô miền Nam đảo Zakhalin.
Câu 28 Nội dung nào dưới đây không phải là quyết định của Hội nghị Ianta (2 – 1945)?
A. Thống nhất việc tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít, kết thúc chiến tranh.
B. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hịa bình và an ninh thế giới.
C. Thỏa thuận việc đóng quân và phân chia khu vực ảnh hưởng ở châu Âu, châu Á.
D. Liên Xô và Mĩ hợp tác với nhau để tiêu diệt quân phiệt Nhật Bản ở Trung Quốc.
Câu 29 Tại châu Á, theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta (2 – 1945), nước nào sẽ có ảnh hưởng ở
Nhật Bản và phía Bắc vĩ tuyến 38 trên bán đảo Triều Tiên?
A. Mĩ.

B. Anh, Pháp.

C. Liên Xô.

D. Trung Quốc.

Câu 30 Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta (2 – 1945), khu vực Tây Âu, Tây Đức. Tây Béclin,
Nhật Bản và Nam Triều Tiên sẽ thuộc ảnh hưởng của
A. Liên Xô.

B. Anh.

C. Mī.


D. Pháp.

Đề ôn luyện số 3
Câu 1: Nội dung nào dưới đây không nằm trong quyết định của Hội nghị Ianta(2 - 1945)?
A. Tiêu diệt tận gốc phát xít Đức, Nhật; Liên Xơ sẽ tham gia chống Nhật ở châu Á.
B. Xô – Mã hợp tác cùng khắc phục hậu quả kinh tế sau khi chiến tranh kết thúc.
C. Đồng ý thành lập tổ chức Liên hợp quốc để duy trì hịa bình và an ninh thế giới.
D. Thỏa thuận việc đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu, châu Á.
Câu 2: Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Ianta (2–1945), vùng nào châu Âu sẽ
thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ?
A. Béclin.B, Đông Đức. C. Đông Âu. D. Tây Âu.
Câu 3 (: Sự kiện nào dưới đây ghi nhận trật tự hai cực Ianta sụp đổ?
A. 33 nước châu Âu cùng Mĩ, Canađa kí Định ước Henxinki (8 – 1975).
B. Bức tường Béclin sụp đổ và nước Đức tái thống nhất trở lại (1990).
C. Liên Xô và Mĩ cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (12–1989).
D. Liên Xô lần lượt từ bỏ ảnh hưởng ở các khu vực trên thế giới (1991).
Câu 4 Theo quyết định của Hội nghị lanta (2 – 1945), quân đội nước nào sẽ có ảnh hưởng ở khu
vực Đơng Âu, phía đơng nước Đức, Đơng Béclin (Đức) và phía Bắc vĩ tuyến 38 trên bán đảo
Triều Tiên?
A. Mĩ. B. Liên Xô.

C. Mĩ và Anh.

D. Anh và Pháp.


Câu 5: Nhằm duy trì hịa bình và an ninh thế giới sau chiến tranh, Hội nghị Ianta (2 – 1945) có
quyết định quan trọng nào dưới đây?
A. Thành lập Ban Thư ký Liên hợp quốc.

B. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
C. Thành lập tổ chức Hội Quốc liên.
D. Duy trì và mở rộng Hội Quốc liên.
Câu 6: Hội nghị Ianta (2 – 1945) chấp nhận một số điều kiện của Liên Xô khi tham gia chiến
tranh chống quân Nhật ở châu Á, nhưng không điều kiện nào dưới đây?
A. Liên Xô được trả lại miền Nam đảo Zakhalin.
B. Liên Xô chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Curin.
C. Phải giữ nguyên hiện trạng lãnh thổ của Trung Quốc và Mông Cổ.
D. Khôi phục quyền lợi của Nga trong Chiến tranh Nga – Nhật (1904).
Câu 7 Về việc phân chia khu vực đóng quân và phạm vi ảnh hưởng theo quyết định của Hội
nghị Ianta (2 – 1945), Mĩ không có quyền lợi ở
A. Tây Béclin.

B. Tây Đức.

C. Đơng Đức. D. Nhật Bản.

Câu 8 Về việc phân chia khu vực đóng quân và phạm vi ảnh hưởng theo quyết định của Hội
nghị lanta (2 – 1945), Mĩ khơng có quyền lợi ở
A. Tây Âu. B. Nhật Bản. C. Tây Đức. D. Bắc Triều Tiên. Câu 9 157604: Nguyên thủ quốc gia
của Liên Xô tham dự Hội nghị Ianta (2 - 1945) là
A. Xtalin. B. Sócsin. C. Rudoven. D. Lênin.
Câu 10 Nguyên thủ quốc gia của Mĩ tham dự Hội nghị Ianta (2 – 1945) là
A. Tổng thống Tơruman.
B. Tổng thống Rudoven.
C. Thủ tướng Sớcoin.
D. Tổng thống Aixenhao.
Câu 11: Hội nghị Ianta (2 – 1945) chỉ có ba cường quốc tham dự (Liên Xơ, Mi Anh) vì lí do nào
dưới đây?
A. Đây là những nước có vai trị hàng đầu trong lực lượng Đồng minh chống phát xít.

B. Đây là ba quốc gia tiêu biểu đại diện cho ba châu lục lớn tham gia chống phát xít.
C. Là những quốc gia có tinh thần và hành động kiên quyết chống phát xít.
D, Là những nước lớn được lực lượng Đồng minh chống phát xít bầu lên.


Câu 12 Nội dung nào dưới đây là vấn đề gây nên nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc (Liên
Xô, Mĩ, Anh) tại Hội nghị Ianta (2 – 1945)?
A. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
B. Thành lập một tổ chức quốc tế để thực hiện bảo vệ nền hịa bình thế giới.
C. Giải quyết những hậu quả nặng nề của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
D. Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng giữa ba cường quốc.
Câu 13 Sau khi trật tự hai cực Ianta sụp đổ (1991), trật tự thế giới mới đang hình thành đi theo
xu hướng nào?
A. Đa cực nhiều trung tâm.
B. Một cực do Mĩ đứng đầu.
C. Một cực do nước Nga chỉ đạo.
D. Ba cực (Mĩ, Nga, Trung Quốc).
Câu 14 Một trong những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (2 – 1945) là gì?
A. Tơn trọng độc lập chủ quyền và quyền tự quyết của các dân tộc.
B. Giải quyết các tranh chấp quốc tế phải bằng biện pháp hịa bình.
C. Đảm bảo sự nhất trí của 5 nước lớn (Anh, Pháp, Liên Xô, Trung Quốc, Mĩ).
D. Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, Nhật.
Câu 15 Để kết thúc nhanh chiến tranh ở châu Âu và châu Á – Thái Bình Dương, Hội nghị Ianta
(2 – 1945) có quyết định nào dưới đây?
A. Liên Xơ nhanh chóng tiêu diệt tồn bộ phát xít Đức ở Béclin.
B. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật.
C. Trao quyền cho quân Anh và Trung Hoa Dân quốc vào Đông Dương.
D. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc để duy trì hịa bình, an ninh thế giới.
Câu 16: Theo thỏa thuận tại Hội nghị Ianta (2 – 1945), Liên Xơ khơng có phạm vi ảnh hưởng ở
A. Đơng Đức. B. Đông Béclin.


C. Tây Âu.

D. Đông Âu.

Câu 17 157611: Theo quyết định của Hội nghị lanta (2 – 1945), các vùng Đông Đức, Đông Âu.
miền Bắc Triều Tiên đều thuộc phạm vi ảnh hưởng của
A. Mĩ.

B. Liên Xô.

C. Pháp

D. Anh.

Câu 18: Để góp phần nhanh chóng kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai ở châu Á, Hội nghị Ianta
(2 - 1945) đưa ra quyết định nào dưới đây?
A. Liên Xô tham chiến chống Nhật sau khi chiến tranh kết thúc ở châu Âu.
B. Liên Xô tham gia chiến tranh chống Nhật ngay khi Hội nghị Ianta kết thúc.


C. Liên Xô tham chiến chống Nhật trước khi chiến tranh kết thúc ở châu Âu.
D. Phân công quân Anh và Pháp phản công tiến đánh Nhật Bản ở châu Á.
Câu 19 Theo quy định của Hội nghị Ianta (2 – 1945), Tây Đức, Tây Béclin, Nhật Bản, Nam
Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai đều là vùng thuộc ảnh hưởng của
A.Anh.

B. Mĩ

C. Liên Xô.


D. Pháp.

Câu 20 Theo thỏa thuận tại Hội nghị Ianta (2 – 1945), Liên Xơ khơng có phạm vi ảnh hưởng ở
A. Đơng Đức. B. Đông Âu. C. Đông Béclin. D. Tây Đức.
Câu 21 Hội nghị Ianta (2 – 1945) diễn ra khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai
A. đã hoàn toàn kết thúc.

B. bước vào giai đoạn kết thúc.

C. đang diễn ra vô cùng ác liệt. D. bùng nổ và ngày càng lan rộng.
Câu 22 Quyết định nào của Hội nghị Pốtxđam (1945) đưa tới những khó khăn cho cách mạng
Việt Nam trong cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền?
A. Đơng Nam Á vẫn thuộc ảnh hưởng của các nước phương Tây như trước.
B. Quân Anh và Trung Hoa Dân quốc vào Đông Dương giải giáp quân Nhật.
C. Quân đội Trung Hoa Dân quốc sẽ vào Việt Nam giải giáp quân đội Nhật.
D. Quân Pháp được quyền quay trở lại Nam Bộ sau khi kết thúc chiến tranh.
Câu 23 15615: Nội dung nào dưới đây không phải là vấn đề quan trọng của Hội nghị Ianta (2 –
1945) đặt ra?
A. Nhanh chóng đánh bại chủ nghĩa phát xít.
B. Tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh.
C. Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận.
D. Hợp tác giữa các nước để cùng phát triển kinh tế.
Câu 24 Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2 – 1945), những quốc gia nào dưới đây trở thành
nước trung lập?
A. Áo và Phần Lan. B. Pháp và Phần Lan. C. Áo và Hà Lan. D. Phần Lan và Thổ Nhĩ Kì.
Câu 25 Hội nghị Ianta (2 – 1945) đưa ra những quyết định quan trọng, nhưng khơng có quyết
định nào dưới đây?
A. Phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh.
B. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.

C. Thiết lập trật tự thế giới hai cực Ianta do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi cực.
D. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hịa bình và an ninh thế giới.
Câu 26 157618: Quốc gia nào dưới đây khơng có tên tham dự trong Hội nghị Ianta (2 - 1945)?
A. Liên Xô. B. Anh.

C. Pháp.

D. Mĩ.

Câu 27 Trật tự thế giới hai cực Ianta tan rã vào thời điểm nào?
A. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) giải thể (1991).
B. Hiệp ước Vácsava chấm dứt hoạt động (1991).


C. Mĩ và Liên Xô cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (1989).
D. Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ (1991).
Câu 28 Tại Hội nghị Pốtxđam (8 – 1945), vấn đề nước Đức được thỏa thuận như thế nào?
A. Chấp nhận tình trạng tồn tại hai nhà nước với hai chế độ chính trị khác nhau.
B. Trở thành quốc gia thống nhất, hịa bình và đi theo chế độ xã hội chủ nghĩa.
C. Chấp nhận sự chiếm đóng lâu dài của quân đội các nước Đồng minh.
D. Sẽ trở thành một quốc gia độc lập, thống nhất, dân chủ và hịa bình.
Câu 29 Quyết định nào của Hội nghị Pốtxđam (1945) đưa tới những khó khăn cho cách mạng
Đơng Dương sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Đông Nam Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phươngTây.
B. Liên Xô không được đưa quân đội vào giúp đỡ các nước Đông Dương.
C. Quân Anh và Trung Hoa Dân quốc vào Đông Dương giải giáp quân Nhật.
D. Liên quân Anh – Pháp cùng vào Đông Dương để giải giáp quân đội Nhật.
Câu 30 Các quốc gia có nguyên thủ tham dự Hội nghị Ianta (2 – 1945) là
A. Liên Xô, Mĩ, Pháp. B. Liên Xô, Mĩ, Anh. C. Anh, Pháp, Mĩ. D. Anh, Pháp, Liên Xô.
Câu 31 Tại Hội nghị Ianta (2 – 1945), nội dung nào dẫn tới nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường

quốc Liên Xô, Mĩ, Anh?
A. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
B. Phân chia khu vực đóng quân và phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu, châu Á.
C. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc để bảo vệ hịa bình thế giới sau chiến tranh.
D. Thỏa thuận việc đền bù và giải quyết hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai.
Câu 32 Nội dung nào dưới đây không phải là quyết định của Hội nghị Ianta (2 – 1945)
A. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật.
B. Thành lập, mở rộng lực lượng quân Đồng minh chống phát xít.
C. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc để bảo vệ hịa bình thế giới.
D. Thỏa thuận việc đóng quân và phân chia khu vực ảnh hưởng.
Câu 33 Hội nghị Ianta (2 – 1945) quyết định việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân
đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở
A. châu Á và châu Âu.
B. châu Phi và Mĩ Latinh.
C. châu Âu và châu Mĩ.


D, châu Mỹ và châu Á.
2 Những tác động của Hội nghị Ianta và Hội nghị Pốtxđam đối với lịch sử
Câu 1,: Khởi nguồn của sự chia cắt hai miền trên bán đảo Triều Tiên sau Chiến tranh thể giới thứ
hai là do
A. quyết định của Liên hợp quốc.
B. quyết định của Hội nghị Pốtxđam.
C. nguyện vọng của nhân dân hai nước.
D. quyết định của Hội nghị Ianta.
Câu 2 Xét cho cùng, những quyết định của Hội nghị Ianta (1945) và Hội nghị Vécxai Oasinhtơn (1919 – 1922) đều
A. tạo nên bước chuyển biến tích cực cho phong trào cách mạng thế giới.
B. thành lập các tổ chức quốc tế, giám sát và duy trì được trật tự thế giới.
C. dẫn đến những chuyển biến to lớn về tình hình và quan hệ quốc tế.
D. dẫn đến sự chia cắt lãnh thổ của các nước thuộc địa và phụ thuộc.

Câu 3 Nội dung nào dưới đây là minh chứng rõ rệt nhất về sự sụp đổ của trật tự hai
cực Ianta?
A. Liên Xô và Mĩ đã chuyển từ đối đầu sang đối thoại và hợp tác quốc tế.
B. Những ảnh hưởng của Liên Xô, Mĩ bị thu hẹp ở nhiều nơi trên thế giới.
C. Cả Liên Xô và Mĩ đều rất tốn kém trong quá trình chạy đua vũ trang.
D. “Cực” Liên Xô tan rã, hệ thống chủ nghĩa xã hội ở châu Âu khơng cịn.
Câu 4 Tồn bộ những quyết định của Hội nghị Ianta (2 – 1945) và những thỏa thuận sau đó của
ba cường quốc tại Hội nghị Pốtxđam (8 – 1945) đã trở thành
A. khuôn khổ của trật tự thế giới mới, thường được gọi là trật tự hai cực Ianta.
B. bản ghi nhớ những tuyên bố về sự thành lập tổ chức quốc tế Liên hợp quốc.
C. cơ sở pháp lí để các cường quốc phân chia quyền lợi sau chiến tranh.
D. khuôn khổ của trật tự thế giới đa cực do Liên Xô, Mĩ, Anh đứng đầu.
Câu 5: Thỏa thuận nào dưới đây tại Hội nghị Ianta (2 – 1945) trở thành cái cớ cho thực dân Pháp
quay trở lại xâm lược Việt Nam?
A. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hịa bình và an ninh thế giới.
B. Thỏa thuận về việc Hồng quân Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á.
C. Thỏa thuận mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, Nhật Bản.


D. Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng truyền thống của các nước phương Tây.
Câu 6 Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Ianta (2 – 1945) và Hội nghị Pốtxđam (8 – 1945)
không tác động đến cách mạng Việt Nam?
A. Thống nhất tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
B. Liên Xơ chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Curin.
C. Quân Anh vào Đông Dương giải giáp quân Nhật.
D. Đông Nam Á thuộc ảnh hưởng của phương Tây.
Câu 7 Quyết định của Hội nghị Ianta (2 – 1945) và những thỏa thuận sau đó giữa ba cường
quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã trở thành khuôn khổ của một trận tự thế giới mới, vì
A. các nước thắng trận được hưởng nhiều quyền lợi sau chiến tranh.
B. xác lập trên toàn thế giới cục diện hai cực, hai phe kéo dài.

C. đã dẫn tới thất bại của chủ nghĩa thực dân ở các thuộc địa.
D. đã phân chia xong phạm vi ảnh hưởng giữa các nước thắng trận.
Câu 8 Nội dung nào dưới đây không phải là tác động tích cực từ quyết định của Hội nghị Ianta
(2 – 1945) đối với tình hình thế giới?
A. Thúc đẩy nhanh sự ra đời của tổ chức Liên hợp quốc.
B. Tạo điều kiện để nhiều dân tộc thuộc địa giành độc lập.
C. Mở đầu cho sự hình thành của trật tự thế giới mới.
D. Thúc đẩy Chiến tranh thế giới thứ hai sớm kết thúc.
Câu 9 Nội dung nào dưới đây là tác động lớn nhất từ các quyết định của Hội nghị Ianta (2 –
1945)?
A. Dẫn đến những chia cắt trên bán đảo Triều Tiên kéo dài.
B. Mở đầu cho sự chuyển biến to lớn của quan hệ quốc tế.
C. Dẫn đến những thay đổi trong quan hệ giữa Liên Xô và Mĩ.
D. Liên hợp quốc ra đời thực hiện nhiệm vụ bảo vệ hịa bình thế giới.
Câu 10 Biến đổi nào dưới đây của khu vực Đông Bắc Á không phải do tác động từ những quyết
định của Hội nghị Ianta (2 – 1945)?
A. Mĩ chiếm đóng Nhật Bản, hai nhà nước ra đời trên bán đảo Triều Tiên.
B. Trên lãnh thổ của Trung Quốc diễn ra cuộc nội chiến Quốc – Cộng lần thứ hai.
C. Hàn Quốc, Hồng Kông và Đài Loan trở thành “con rồng” kinh tế của châu Á.
D. Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt và tồn tại hai nhà nước đối lập nhau kéo dài.


Câu 11 Hội nghị Ianta (2 – 1945) không đưa đến tác động nào dưới đây?
A. Mở đầu cho hình thành cục diện “hai cực”, “hai phe” sau chiến tranh.
B. Làm cho quan hệ quốc tế về sau trở nên căng thẳng và thêm phức tạp.
C. Hình thành trật tự thế giới mới, giúp ổn định hịa bình tồn cầu.
D. Quan hệ Liên Xô và Mĩ đã thay đổi theo chiều hướng không tốt.
Câu 12 Tác động lớn nhất từ những quyết định tại Hội nghị Ianta (2 – 1945) đối với tình hình
thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. tạo nên một trật tự thế giới mới giữa các nước thắng trận và bại trận.

B. giải quyết được vấn đề thị trường, thuộc địa cho các nước thắng trận.
C. tạo nên khuôn khổ của trật tự thế giới – trật tự hai cực Ianta.
D. mở đầu cho những đối đầu căng thẳng giữa Liên Xô và Mĩ.
Câu 13 Nội dung nào là tác động tích cực nhất từ những quyết định của Hội nghị Ianta (2 –
1945) đem lại?
A. Thúc đẩy Chiến tranh thế giới thứ hai sớm kết thúc.
B. Hệ thống tư bản chủ nghĩa suy yếu trên tồn thế giới..
C. Trở thành khn khổ của trật tự thế giới “hai cực” Ianta.
D. Tạo điều kiện cho cách mạng ở nhiều nước thành công.



×