Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

Chủ đề 8. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI (1945 – 2000)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.73 KB, 76 trang )

Chủ đề 8. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRÊN
THẾ GIỚI (1945 – 2000)
1. Khái quát về châu Á
Câu 1: Khởi nguồn của sự chia cắt bán đảo Triều Tiên và nước Đức sau Chiến tranh thế giới thứ
hai là do
A. quyết định của Liên hợp quốc.
B. mâu thuẫn giữa các nước Đồng minh.
C. quyết định của Hội nghị Ianta.
D. nguyện vọng của nhân dân hai nước.
Câu 2 Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự ra đời của hai nhà nước trên hai miền bán đảo Triều Tiên
(1948) là gì?
A. Sự chi phối của Mỹ và Liên Xô trong bối cảnh diễn ra cuộc Chiến tranh lạnh.
B. Sự thỏa thuận giữa các cường quốc Đồng minh tại Hội nghị Ianta (2 – 1945).
C. Sự khác biệt về hệ tư tưởng giữa các lực lượng chính trị ở hai miền Triều Tiên.
D. Thỏa thuận giữa các cường quốc Đồng minh (Liên Xơ, Mĩ, Anh) với Nhật Bản.
Câu 3 Lễ kí kết Hiệp định đình chiến tại làng Bàn Mơn Điếm (7 – 1953) trên bán đảo Triều Tiên
là mốc đánh dấu
A. kết thúc nội chiến và khởi đầu của Chiến tranh lạnh.
B. mở ra quá trình thống nhất trên bán đảo Triều Tiên.
C. cuộc nội chiến trên bán đảo Triều Tiên kết thúc.
D. hai miền đất nước Triều Tiên đã tái thống nhất.
Câu 4 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào dưới đây không phải là mối quan tâm của
nước Mỹ trong việc thực hiện mục tiêu hàng đầu trong chiến lược toàn cầu?
A. Việt Nam. B. Trung Quốc. C. Triều Tiên. D. Hàn Quốc.


Câu 5: Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bán đảo Triều Tiên bị chia cắt kéo dài cho đến ngày
nay là hệ quả của
A. Hội nghị Ianta (2 – 1945).
B. cuộc Chiến tranh lạnh.
C. cuộc xung đột Mĩ – Triều.


D. xung đột sắc tộc, tôn giáo.
Câu 6 Hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên ra đời là hệ quả của
A. cuộc đối đầu Đông - Tây.
B, trật tự hại cực Ianta.
C. cuộc Chiến tranh lạnh.
D. xu thế tồn cầu hóa.
Câu 7 Năm 1948, trên bán đảo Triều Tiên đã diễn ra sự kiện lịch sử nào dưới đây?
A. Cuộc chiến tranh ở hai miền Triều Tiên bùng nổ.
B. Miền Bắc Triều Tiên được hồn tồn giải phóng.
C. Hai nhà nước đối lập ra đời trên bán đảo Triều Tiên.
D. Liên Xô và Mĩ kéo quân vào chiếm đóng Triều Tiên.
Câu 8: Tháng 7- 1953, hiệp định hình chiến giữa hai miền Triều Tiên được kí kết tại
Mơn Điếm. B. Ianta.C. Giơnevơ. D. Thượng Hải.

A. Bàn

Câu 9 Một trong những điểm mới về phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Á sau Chiến
tranh thế giới thứ nhất là
A. xuất hiện khuynh hướng vô sản. B. đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
C. xuất hiện khuynh hướng tư sản. D. xuất hiện phong trào công nhân.
Câu 10 Quốc gia nào sau đây được đánh giá là “con rồng” kinh tế nổi trội nhất của châu Á từ
nửa sau thế kỉ XX?
A. Hàn Quốc. B. Xingapo. C. Hồng Kông. D. Đài Loan.


Câu 11 Một trong bốn “con rồng” kinh tế châu Á từ nửa sau thế kỉ XX là
A. Trung Quốc. B. Nhật Bản. C. Xingapo. D. Thái Lan.
Câu 12 Những quốc gia nào ở châu Á không bị các nước tư bản phương Tây xâm lược và nô
dịch?
A. Trung Quốc và Nhật Bản.

B. Nhật Bản và Thái Lan.
C. Thái Lan và Triều Tiên.
D. Nhật Bản và Mông Cổ.
Câu 13 Yếu tố nào sau đây quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc các nước
châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Sự suy yếu của các nước đế quốc chủ nghĩa phương Tây.
B. Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc.
C. Thắng lợi của phe Đồng minh trong chiến tranh chống phát xít.
D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng phát triển.
Câu 14 Biến đổi quan trọng nhất của các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Trở thành những quốc gia độc lập, tự chủ.
B. Có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng.
C. Thốt khỏi sự đói nghèo và liên kết khu vực.
D. Ngày càng nâng cao vị thế trên trường quốc tế.
Câu 15 Ba nước đầu tiên ở châu Á biết tận dụng cơ hội Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc để
giành chính quyền và tuyên bố độc lập là
A. Inđônêxia, Việt Nam, Lào.
B. Việt Nam, Mianma, Lào.
C. Inđônêxia, Singapo, Thái Lan.
D. Philippin, Việt Nam, Malaixia.


Câu 16 Những quốc gia nào sau đây không phải là “con rồng kinh tế của châu Á?
A. Nhật Bản. B. Xingapo. C. Hồng Kông. D. Hàn Quốc.
Câu 17 Nơi khởi đầu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới
thứ hai là
A. Đông Bắc Á.

B. Nam Á và Tây Á.


C. Tây Nam Á.

D. Đông Nam Á.

Câu 18: Cuối những năm 90 của thế kỉ XX, nhiều nước ở châu Á rơi vào tình trạn. rối loạn và
sụt giảm về kinh tế chủ yếu là do
A. cuộc khủng hoảng chính trị khu vực.
B. động đất, sóng thần ở Đơng Nam Á.
C. xuất hiện nhiều tổ chức khủng bố.
D. cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ.
Câu 19 Trong những năm 80 – 90 của thế kỉ XX và những năm đầu thế kỉ XXI nước nào ở châu
Á có tốc độ tăng trưởng nhanh và cao nhất thế giới?
A. Nhật Bản. B. Hàn Quốc. C. Ấn Độ. D. Trung Quốc.
Câu 20 Điều kiện lịch sử nào dưới đây tạo ra khó khăn cho phong trào giải phóng dân tộc ở
châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa mới ra đời, chưa trở thành chỗ dựa cho phong trào cách
mạng châu Á.
B. Các nước đế quốc tăng cường cai trị, bóc lột, biến châu Á trở thành nơi tập trung cao độ các
mâu thuẫn.
C. Lực lượng cách mạng ở nhiều nước châu Á còn non trẻ và thiếu kinh nghiệm đấu tranh cách
mạng.
D. Hội nghị Ianta (2 – 1945) quyết định một số vùng ở châu Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của
phương Tây.
Câu 21 Biến đổi nào dưới đây của khu vực Đông Bắc Á không phải do tác động từ những quyết
định của Hội nghị Ianta (2 – 1945)?
A. Trung Quốc diễn ra cuộc nội chiến Quốc – Cộng lần hai.
B. Nhật Bản bị nước Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản.


C. Ba nước trong khu vực trở thành “con rồng” kinh tế châu Á.

D. Hai miền đất nước trên bán đảo Tiều Tiên bị chia cắt lâu dài.
Câu 22 Về tình hình chung, từ nửa sau thế kỉ XX các nước Đông Bắc Á
A. tiến hành cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc.
B. bắt tay vào xây dựng, phát triển kinh tế và đạt nhiều thành tựu quan trọng.
C. đều nằm trong tình trạng kinh tế thấp kém, khơng ổn định về chính trị.
D. đều lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội và đạt thành tựu to lớn.
Câu 23 Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á trong 10 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ
hai đã tác động đến quan hệ Đông - Tây?
A. Nhật Bản vươn lên trở thành trung tâm kinh tế – tài chính lớn thứ hai thế giới.
B. Hàn Quốc, Hồng Kông và Ma Cao trở thành “con rồng” kinh tế của châu Á.
C. Trung Quốc chính thức thu hồi được chủ quyền ở Hồng Kông và Ma Cao.
D. Hai nhà nước ra đời và cuộc chiến tranh bùng nổ trên bán đảo Triều Tiên.
Câu 24 Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á trong 10 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ
hai đã trở thành “bước đột phá” làm thay đổi bản đồ địa - chính trị thế giới?
A. Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế – tài chính lớn thứ hai thế giới.
B. Hàn Quốc, Hồng Kông và Ma Cao trở thành “con rồng” kinh tế của châu Á.
C. Trung Quốc thu hồi được chủ quyền ở Hồng Kông (1997) và Ma Cao (1999).
D. Nội chiến Trung Quốc kết thúc, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.
Câu 25 Nội dung nào dưới đây không phải là biến đổi của khu vực Đông Bắc Á từ sau Chiến
tranh thế giới thứ hai đến năm 2000?
A. Sự ra đời của hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên.
B. Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
C. Liên minh khu vực hình thành và phát triển nhanh.
D. Các nước đạt sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế.


Câu 26 Trong thời kì Chiến tranh lạnh, sự kiện nào ở khu vực Đông Bắc Á là biểu hiện rõ nét
cho cuộc chiến tranh cục bộ và sự đối đầu Đông - Tây?
A. Hàn Quốc trở thành “con rồng” kinh tế châu Á nổi trội nhất.
B. Sự ra đời của hai nhà nước đối lập trên bán đảo Triều Tiên.

C. Nhật Bản vươn lên trở thành trung tâm kinh tế – tài chính lớn.
D. Hồng Kơng và Ma Cao lần lượt được trở về với Trung Quốc.
Câu 27 Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Bắc Á đều bị
A. Anh và Pháp chiếm làm thuộc địa. B. các nước tư bản Âu- Mĩ cấm vận.
C. chủ nghĩa thực dân nô dịch, cai trị. D. Liên Xơ và Trung Quốc chiếm đóng.
Câu 28 Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á không liên quan đến Chiến tranh lạnh?
A. Hai nhà nước ra đời trên bán đảo Triều Tiên (1948).
B. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1949).
C. Cuộc chiến tranh đẫm máu giữa hai miền Triều Tiên.
D. Hồng Kông, Ma Cao trở về Trung Quốc (những năm 90).
Câu 29 Sự kiện nào sau đây không phản ánh đúng những biến đổi về chính trị của khu vực
Đơng Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Sự ra đời của hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên (1948).
B. Nhật Bản vươn lên trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
C. Hồng Kông và Ma Cao đã trở về Trung Quốc.
D. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.
Câu 30 Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á không phải là hệ quả từ những quyết định của
Hội nghị Ianta (2 – 1945)?
A. Đất nước Nhật Bản bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản.
B. Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt làm hai miền Nam - Bắc theo vĩ tuyến 38.
C. Hàn Quốc, Hồng Cồng và Đài Loan trở thành “con rồng” kinh tế của châu Á.


D. Hai nước Đại Hàn Dân quốc và Cộng hòa Nhân dân Triều Tiên ra đời (1948).
Câu 31 Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á trong 10 năm đầu Chiến tranh thế giới thứ hai đã
làm thay đổi to lớn và sâu sắc bản đồ địa - chính trị thế giới?
A. Nhật Bản phát triển “thần kì”, trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
B. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời và đi lên xã hội chủ nghĩa.
C. Hàn Quốc trở thành “con rồng” kinh tế nổi bật nhất khu vực Đông Bắc Á.
D. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan trở thành “con rồng” kinh tế của châu Á.

Câu 32 Hai nhà nước ra đời trên bán đảo Triều Tiên (1948) đều chịu tác động bởi
A. Chiến tranh lạnh.
B. xung đột Đông - Tây.
C. chính sách đối ngoại của nước Mĩ.
D. chính sách đối ngoại của Liên Xô.
Câu 33 Nhận xét nào sau đây không đúng về khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ
hai đến năm 2000?
A. Là khu vực rộng, đơng dân nhất thế giới và có nguồn tài nguyên phong phú.
B. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan là ba trong bốn “con rồng” kinh tế của châu Á.
C. Những năm đầu thế kỉ XXI, Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới.
D. Nhật Bản đã vươn lên trở thành trung tâm kinh tế – tài chính lớn thứ hai thế giới.
Câu 34 Trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945), khu vực Đông Bắc Á đều
A. bị quân phiệt Nhật Bản xâm lược, cai trị.
B. bị chủ nghĩa thực dân phương Tây nơ dịch.
C. là những quốc gia giữ trung lập, hịa bình.
D. đứng trước nguy cơ bị Nhật Bản xâm lược.
Câu 35 Ba con rồng kinh tế ở khu vực Đông Bắc Á là


A. Xingapo, Hàn Quốc, Nhật Bản. B. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan.
C. Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc. D. Hàn Quốc, Triều Tiên, Đài Loan.
Câu 36 Khu vực Đông Bắc Á không bao gồm các nước hoặc vùng lãnh thổ nào dưới đây?
A. Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc.
B. Đài Loan, Triều Tiên, Ấn Độ và Liên bang Nga.
C. Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Nhật Bản.
D. Hàn Quốc, Nhật Bản và Triều Tiên, Ma Cao.
Câu 37 Nhận định nào sau đây phản ánh đúng về sự biến đổi kinh tế của khu vực Đông Bắc Á
sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1949).
B. Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai miền ở vĩ tuyến 38.

C. Nhìn chung, các nước có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng.
D. Hồng Kơng và Ma Cao lần lượt được trở về Trung Quốc.
2. Trung Quốc (1945 – 2000)

Đề ôn luyện số 1 |
Câu 1 158468: Trong bối cảnh chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu khủng hoảng, nền kinh
tế của Trung Quốc có gì nổi bật?
A. Tăng trưởng nhanh và liên tục.
B. Phát triển, xen kẽ lẫn suy thoái.
C. Gặp khủng hoảng và suy yếu.
D. Bước đầu ổn định, phát triển.
Câu 2 Sau thất bại trong cuộc nội chiến, chính quyền Tưởng Giới Thạch rút chạy ra Đài Loan
và tồn tại ở đó nhờ vào sự giúp đỡ của
A. Anh. B. Mĩ. C. Liên Xô. D. Pháp.


Câu 3: Sau khi bị thất bại trong cuộc nội chiến Quốc - Cộng, tập đoàn Tưởng Giới Thạch phải
rút chạy
A. sang Mỹ và Anh. B. đến Ma Cao. C. đảo Đài Loan. D. đảo Hải Nam.
Câu 4: Nhận định nào dưới đây phản ánh không đúng về cuộc nội chiến Quốc - Cộng (1946 –
1949) ở Trung Quốc?
A. Chịu tác động bởi cuộc Chiến tranh lạnh.
B. Là một biểu hiện của đối đầu Đông - Tây.
C. Là cuộc chiến tranh cách mạng giải phóng.
D. Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
Câu 5 Một trong những vấn đề phức tạp của Trung Quốc chưa được giải quyết từ sau cuộc nội
chiến Quốc – Cộng là gì?
A. Vấn đề Đài Loan.
B. Vấn đề Hồng Kông.
C. Nạn di cư sang Mĩ.

D. Xung đột biên giới.
Câu 6: Trong quá trình tiến hành cải cách, mở cửa (1978 – 2000), vị thế quốc tế của Trung Quốc
ngày càng được nâng cao thể hiện qua sự kiện nào dưới đây?
A. Thu hồi được chủ quyền ở Hồng Kông và Ma Cao.
B. Giải quyết xong xung đột với Ấn Độ ở biên giới.
C. Giải quyết được các vụ xung đột ở Tây Tạng và Nội Mông.
D. Tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông theo “Đường lưỡi bò”.
Câu 7 Một trong những bài học kinh nghiệm được rút ra từ công cuộc cải cách, mở cửa ở Trung
Quốc (từ năm 1978) là
A. chú trọng phát triển kinh tế nông nghiệp.
B. tăng cường quan hệ với mọi tổ chức quốc tế.
C. kiên định con đường xã hội chủ nghĩa.


D. chú trọng phát triển kinh tế công nghiệp.
Câu 8: Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn về sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung
Hoa (10 – 1949) là gì?
A. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở Đơng Bắc Á.
B. Làm cho chủ nghĩa xã hội trở thành một hệ thống trên thế giới.
C. Mở rộng khơng gian địa lí của chủ nghĩa xã hội từ châu Âu sang châu Á.
D. Làm giảm đi tình trạng căng thẳng đối đầu của cục diện Chiến tranh lạnh.
Câu 9 158473: Đứng đầu Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (ra đời năm 1949) là
A. Chu Ân Lai. B. Lưu Thiếu Kì. C. Lâm Bưu. D. Mao Trạch Đông.
Câu 10 Xét cho cùng, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập (1949) là kết quả của
A. cuộc kháng chiến chống phát xít Nhật.
B. cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến.
C. cuộc nội chiến giữa Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản.
D. cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân phương Tây.
Câu 11: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1 - 10 – 1949) sau sự kiện dưới đây?
A. Cuộc kháng chiến chống Nhật kết thúc. B. Kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp.

C. Kết thúc cuộc nội chiến Quốc – Cộng. D. Lật đổ triều đại Mãn Thanh trên cả nước,
Câu 12 158475: Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa lịch sử về sự ra đời của nước Cộng
hòa Nhân dân Trung Hoa (1949)?
A. Chấm dứt hơn 100 năm nô địch và thống trị của đế quốc.
B. Ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc.
C. Nâng cao vị thế của Trung Quốc trên trường quốc tế.
D. Đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập tự do.
Câu 13 Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa lịch sử về sự ra đời của nước Cộng hòa
Nhân dân Trung Hoa (1949)?


A. Kết thúc hơn 100 năm ách nô dịch của thực dân.
B. Mở rộng khơng gian địa lí của chủ nghĩa xã hội.
C. Đưa đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do.
D. Mở đầu sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân thế giới.
Câu 14 Chủ tịch nước đầu tiên của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là
A. Mao Trạch Đông. B. Đặng Tiểu Bình. C. Lưu Thiếu Kỳ. D. Chu Ân Lai.
Câu 15 Ở Trung Quốc, sự kiện nào ghi nhận đã “đưa đất nước bước sang ki nguyên mới – độc
lập tự do và đi lên chủ nghĩa xã hội”?
A. Thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
B. Thắng lợi của cuộc Cách mạng văn hóa vơ sản.
C. Thắng lợi của khuynh hướng vô sản trong phong trào yêu nước.
D. Triều đình phong kiến Mãn Thanh ở Trung Quốc đã bị sụp đổ.
Câu 16 Việc Trung Quốc thử thành công bom nguyên tử (1964), phóng nhiều về tinh nhân tạo
và phóng thành cơng tàu “Thần Châu 5” (2003) đã chứng tỏ điều gì?
A. Chế độ xã hội chủ nghĩa của Trung Quốc vượt trội so với các nước tư bản Âu-Mĩ.
B. Trung Quốc đã phá vỡ thế độc quyền nguyên tử và phóng vệ tinh nhân tạo của Mĩ.
C. Trung Quốc trở thành cường quốc về khoa học vũ trụ, khoa học kĩ thuật.
D. Trình độ khoa học – kĩ thuật của Trung Quốc có bước phát triển vượt bậc.
Câu 17 Cuộc nội chiến ở Trung Quốc (1946 – 1949) mang tính chất là cuộc cách mạng dân tộc

dân chủ nhân dân, vì cuộc cách mạng này đã
A. đánh đổ tập đoàn Tưởng Giới Thạch đại diện cho thế lực phong kiến.
B. đánh đổ tập đoàn tư sản mại bản và phong kiến có đế quốc Mĩ giúp sức.
C. tiêu diệt được tập đoàn Tưởng Giới Thạch là phong kiến được Mĩ giúp đỡ.
D. đánh bại được quá trình xâm lược thuộc địa của đế quốc Mĩ ở Trung Quốc.


Câu 18 Trước khi trở về chủ quyền của Trung Quốc, Hồng Kông và Ma Cao là vùng đất thuộc
địa của
A. Bồ Đào Nha và Pháp.
B. Tây Ban Nha và Anh.
C. Anh và Bồ Đào Nha.
D. Mĩ và Tây Ban Nha.
Câu 19 (: Trong quan hệ quốc tế, vị thế ngày càng cao của Trung Quốc không được thể hiện ở
nội dung nào dưới đây?
A. Đạt nhiều thành tựu to lớn trong công cuộc cải cách, mở cửa.
B. Là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
C. Ủng hộ phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
D. Giúp đỡ lực lượng Khơme đỏ gây chiến tranh ở biên giới Tây Nam Việt Nam.
Câu 20 Nội dung nào sau đây không thuộc đường lối mới trong công cuộc cải cách, mở cửa ở
Trung Quốc (từ năm 1978)?
A. Lấy phát triển kinh làm trọng tâm.
B. Tiến hành cuộc cải cách và mở cửa.
C. Lấy đổi mới chính trị làm nền tảng để phát triển.
D. Xây dựng nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.
Câu 21 Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng tính chất cuộc nội chiến ở Trung Quốc (1946 –
1949)?
A. Là một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
B. Cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
C. Chiến tranh giải phóng dân chủ nhân dân.

D. Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Câu 22 Điểm khác biệt căn bản giữa công cuộc cải cách, mở cửa ở Trung Quốc (từ 1978) với
công cuộc cải tổ ở Liên Xơ (từ 1985) là gì?


A. Thực hiện khi đất nước bị khủng hoảng, khó khăn kéo dài.
B. Củng bố và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
C. Xây dựng nền kinh tế hàng hóa thị trường nhiều thành phần.
D. Chịu ảnh hưởng, tác động của cách mạng khoa học – kĩ thuật.
Câu 23 Từ sau công cuộc cải cách – mở cửa (1978) đến thập niên đầu của thế kỉ XXI, tốc độ
tăng trưởng GDP của Trung Quốc có gì nổi bật?
A. Đứng đầu thế giới.
B. Đứng thứ ba thế giới.
C. Đứng thứ tư thế giới.
D. Đứng thứ hai thế giới.
Câu 24 Sự kiện nào sau đây ghi nhận từ năm 2003, Trung Quốc chính thức trở thành nước thứ
ba trên thế giới có tàu cùng với con người bay vào vũ trụ?
A. Phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo Trái Đất.
B. Thử thành công máy bay không người lái bay vào vũ trụ.
C. Phóng tàu “Thần Châu 5” cùng nhà du hành Dương Lợi Vĩ.
D. Phóng tên lửa hành trình cùng tàu vũ trụ khơng người lái.
Câu 25 Mục tiêu cốt lõi của Trung Quốc trong cuộc cải cách mở cửa (từ năm 1978) là xây dựng
Trung Quốc trở thành quốc gia
A. giàu mạnh, dân chủ, văn minh.
B. độc lập dân tộc và dân chủ.
C. tự do, bình đẳng, bác ái.
D. độc lập tự chủ và tiến bộ xã hội.
Câu 26 Về cơ bản, chính sách đối ngoại của Trung Quốc (1949 – 2000) là
A. ủng hộ phong trào cách mạng, giải phóng dân tộc trên thế giới.
B. u chuộng hịa bình và ủng hộ phong trào công nhân quốc tế.



C. phản đối việc đàn áp cách mạng của các nước tư bản Âu – Mĩ.
D. gửi quân tình nguyện giúp đỡ các nước giành độc lập dân tộc.
Câu 27 Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng điểm tương đồng giữa công cuộc cải cách,
mở cửa của Trung Quốc với công cuộc đổi mới đất nước ở Việt Nam?
A. Lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng tư tưởng.
B. Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới.
C. Cải thiện quan hệ với các nước trong khối xã hội chủ nghĩa.
D. Kiên trì đưa đất nước đi lên theo con đường chủ nghĩa xã hội.
Câu 28 Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng điểm tương đồng giữa công cuộc cải cách,
mở cửa của Trung Quốc với công cuộc đổi mới đất nước ở Việt Nam?
A. Xây dựng nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.
B. Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới.
C. Củng cố và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
D. Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm để thực hiện dân chủ.
Câu 29 Điểm tương đồng trong công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc với công cuộc cải tổ
của Liên Xô và đổi mới đất nước ở Việt Nam là gì?
A. Củng cố và nâng cao vai trị lãnh đạo của Đảng Cộng sản. .
B. Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm, thực hiện đa nguyên, đa đảng.
C. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, cải cách và mở cửa.
D. Tiến hành khi đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kéo dài.
Câu 30 Đảng Cộng sản Trung Quốc tiến hành công cuộc cải cách, mở cửa vào thời điểm nào?
A. Đã hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
B. Kinh tế Trung Quốc đang trên đà tăng trưởng nhanh chóng.
C. Đất nước trải qua 20 năm phát triển không ổn định, phải thay đổi.
D. Trung Quốc đang đứng trước nguy cơ bị cô lập và xâm lược.


Đề ôn luyện số 2

Câu 1: Nội dung nào dưới đây phản ánh chính sách đối ngoại của Trung Quốc trong năm 1972
đã gây bất lợi cho cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam?
A. Gây xung đột biên giới với Liên Xô và Ấn Độ.
B. Gây xung đột biên giới với Ấn Độ, Việt Nam.
C. Bắt tay, quan hệ hòa dịu với Mĩ.
D. Ủng hộ Mỹ xâm lược Việt Nam.
Câu 2 (: Đối với Trung Quốc, sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (10 – 1949) có ý
nghĩa gì?
A. Đánh dấu cách mạng dân chủ nhân dân ở Trung Quốc đã hoàn thành triệt để.
B. Lật đổ chế độ phong kiến, đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do.
C. Đưa Trung Quốc trở thành nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở châu Á.
D. Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập tự do, tiến đến chủ nghĩa xã hội.
Câu 3 Ngày 1 – 10 – 1949 diễn ra sự kiện gì trong lịch sử Trung Quốc?
A. Chính phủ Trung Hoa Dân quốc được thành lập.
B. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập.
C. Nhật Bản phát động chiến tranh xâm lược Trung Quốc.
D. Mĩ giúp đỡ Tưởng Giới Thạch phát động cuộc nội chiến.
Câu 4 Sau hơn 20 năm cải cách mở cửa (1978 – 2000), nền kinh tế Trung Quốc có sự chuyển
biến gì đáng chú ý?
A. Phát triển thần kì và sớm trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
B. Phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.
C. Phát triển mạnh, nhưng xen kẽ với nhiều đợt suy thoái ngắn.
D. Bị Mĩ, Nhật Bản, Liên bang Nga, Tây Âu cạnh tranh gay gắt.


Câu 5 Đường lối mới trong chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc (từ
năm 1978) có đặc điểm gì?
A. Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm.
B. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
C. Lấy phát triển xã hội làm trung tâm.

D. Lấy phát triển văn hóa làm trọng tâm.
Câu 6: Từ cuối những năm 90 của thế kỉ XX, những vùng lãnh thổ nào dưới đây đã được trả lại,
thuộc chủ quyền của Trung Quốc?
A. Đài Loan, Ma Cao, Hồng Kông.
B. Đài Loan, Hồng Kông, Ma Cao.
C. Hồng Kông, Ma Cao.
D. Hồng Kông, Tây Tạng.
Câu 7 Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng ý nghĩa lịch sử trong nước về sự ra đời của
nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1949)?
A. Chấm dứt hơn 100 năm ách nô dịch của đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến.
B. Đưa Trung Hoa bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do và tiến lên chủ nghĩa xã hội.
C. Căn bản hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước.
D. Ảnh hưởng sâu sắc, to lớn tới các phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Câu 8: Nguyên tắc hàng đầu để đảm bảo Trung Quốc tiến hành cơng cuộc cải cách, mở cửa
thành cơng là gì?
A. Đảng Cộng sản lãnh đạo.
B. Chính quyền dân chủ.
C. Lấy tư tưởng Mao Trạch Đông làm nền tảng.
D. Phải lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng.
Câu 9 Quốc gia thứ ba trên thế giới có tàu vũ trụ cùng nhà du hành bay vận không gian là


A. Ấn Độ. B. Trung Quốc. C. Pháp. D. Anh.
Câu 10 Biến đổi đầu tiên có tính chất bước ngoặt của lịch sử Trung Quốc đa Chiến tranh thế
giới hai là gì?
A. Cơng cuộc cải cách, mở cửa do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
B. Thu hồi được chủ quyền đối với Hồng Kông và Ma Cao.
C. Sự thành lập nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa.
D. Đạt được thành tích trong cuộc cải cách, mở cửa.
Câu 11 Trung Quốc tiến hành công cuộc cải cách, mở cửa (từ năm 1978) không nằm trong bối

cảnh nào dưới đây?
A. Đất nước đã từng trải qua 20 năm không ổn định.
B. Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ.
C. Cuộc Chiến tranh lạnh vẫn còn tiếp diễn.
D. Xu thế cải cách, mở cửa đã và đang diễn ra.
Câu 12 Nội dung nào trong đường lối cải cách – mở cửa (từ năm 1978) của Trung Quốc phản
ánh đầy đủ việc “Trung Quốc thay đổi để hịa nhập chứ khơng hòa tan”?
A. Tiến hành cải cách mở cửa, tăng cường hợp tác kinh tế với các nước trong khối xã hội chủ
nghĩa.
B. Thực hiện cải cách kinh tế nhằm hiện đại hóa và xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung
Quốc.
C. Xây dựng Trung Quốc thành quốc gia dân tộc thống nhất, giàu mạnh, dân chủ, văn minh.
D. Tiến hành cải cách mở cửa và tăng cường hợp tác kinh tế với tất cả các nước trên thế giới.
Câu 13 Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về ý nghĩa thắng lợi của cách mạng Trung
Quốc (1949)?
A. Tăng cường lực lượng cho phe xã hội chủ nghĩa, nối liền từ châu Âu sang châu Á.
B. Là nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
C. Cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới nói chung.


D. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng Việt Nam, các nước khác.
Câu 14 Công cuộc cải cách, mở cửa ở Trung Quốc do Đảng Cộng sản tiến hành (từ năm 1978)
không nằm trong bối cảnh nào dưới đây?
A. Xu thế cải cách, mở cửa trên thế giới đang diễn ra.
B. Tác động lớn của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật.
C. Trung Quốc bắt đầu chịu tác động bởi cuộc khủng hoảng năng lượng.
D. Đất nước Trung Quốc đã trải qua hai thập kỉ rối loạn, không ổn định.
Câu 15 (: Về khoa học - kĩ thuật, vào năm 2003 ở Trung Quốc diễn ra sự kiện lịch sử. nào dưới
đây?
A. Hoàn thành cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật.

B. Lần đầu phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
C. Thử thành công thế hệ máy bay hiện đại khơng người lái bay vịng quanh Trái Đất.
D. Trở thành nước thứ ba trên thế giới có tàu vũ trụ cùng nhà du hành bay vào không gian.
Câu 16 Công cuộc cải cách, mở cửa ở Trung Quốc do Đảng Cộng sản tiến hành (từ năm 1978)
không nằm trong bối cảnh nào dưới đây?
A. Tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật.
B. Xu thế hịa hỗn Đơng - Tây đang diễn ra mạnh mẽ.
C. Xu thế cải cách, mở cửa trên thế giới đang diễn ra.
D. Xu thế tồn cầu hóa đang diễn ra ở khắp mọi nơi.
Câu 17 Việc Trung Quốc phóng nhiều vệ tinh nhân tạo, phóng tàu vũ trụ cùng nhà du hành
Dương Lợi Vỹ bay vào không gian (2003) đã ghi nhận
A. Trung Quốc là cường quốc số 1 về khoa học kĩ thuật.
B. Trung Quốc là nước khởi đầu trong chinh phục vũ trụ.
C. những tiến bộ vượt bậc về khoa học kĩ thuật của Trung Quốc.
D. những thành quả to lớn của Trung Quốc đạt được về vệ tinh.


Câu 18 Ở Trung Quốc, biến đổi nào dưới đây không chịu sự chi phối bởi cuộc Chiến tranh lạnh?
A. Trung Quốc thu hồi được chủ quyền ở Hồng Kông và Ma Cao.
B. Cuộc nội chiến Quốc – Cộng lần thứ hai diễn ra căng thẳng.
C. Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân kết thúc.
D. Thế lực Tưởng Giới Thạch phát động cuộc nội chiến.
Câu 19 Nội dung nào dưới đây ghi nhận nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1949) đã
tác động to lớn đến tình hình quốc tế?
A. Đưa nhân dân Trung Quốc bước sang một kỉ nguyên mới.
B. Chấm dứt hơn một thế kỉ Trung Quốc bị thực dân nô dịch.
C. Mở rộng khơng gian của chủ nghĩa dân tộc trên tồn thế giới.
D. Là bước đột phá góp phần làm “xói mịn” trật tự hai cực Ianta.
Câu 20 Nội dung nào dưới đây là ý nghĩa quốc tế về sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân
Trung Hoa (1949)?

A. Chấm dứt hơn một thế kỉ Trung Quốc bị thực dân nô dịch.
B. Xóa bỏ những tàn dư và sự lạc hậu của chế độ phong kiến.
C. Đưa nhân dân Trung Quốc bước sang một kỷ nguyên mới.
D. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa.
Câu 21: Ở Trung Quốc, việc “Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch của chủ nghĩa thực dân xóa bỏ tàn
dư của chế độ phong kiến” là ý nghĩa của
A. công cuộc cải cách, mở cửa (từ 1978).
B. công cuộc xây dựng chính quyền mới.
C. nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1949).
D. lật đổ triều đình phong kiến Mãn Thanh phản động.
Câu 22 Cuộc nội chiến ở Trung Quốc diễn ra sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc do
lực lượng nào phát động?
A. Đảng Cộng sản.

B. Quốc dân đảng.

C. Mĩ.

D. Liên Xô.


Câu 23 Ở Trung Quốc, tập đoàn phản cách mạng do Tưởng Giới Thạch đứng đầu phát động
cuộc nội chiến khơng nhằm mục đích nào dưới đây?
A. Tiêu diệt thế lực Đảng Cộng sản.
B. Đàn áp lực lượng cách mạng.
C. Thiết lập chế độ tư bản.
D. Giải giáp phát xít Nhật.
Câu 24 Sau khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, cách mạng Trung Quốc do Đảng
Cộng sản lãnh đạo tiếp tục thực hiện nhiệm vụ gì dưới đây?
A. Phải hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

B. Bước đầu tiến lên xây dựng chế độ chủ nghĩa xã hội.
C. Xóa bỏ những tàn dư của chế độ thực dân, phong kiến.
D. Tiếp tục hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Câu 25 Sự kiện nội chiến Quốc – Cộng kết thúc, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời
(1949) đánh dấu
A. cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa trên cả nước đã hoàn thành.
B. căn bản hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
C. căn bản hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân trên cả nước.
D. bước đầu hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc.
Câu 26 Bị thất bại trong cuộc truy quét của lực lượng Đảng Cộng sản (1949), lực lượng của
Tưởng Giới Thạch đã chạy trốn ra địa bàn nào dưới đây?
A. Đảo Ba Bình.

B. Đài Loan.

C. Ma Cao.

D. Quảng Tây.

Câu 27 158505: Đứng đầu tập đoàn tự sản phản cách mạng ở Trung Quốc trong cuộc nội chiến
Quốc - Cộng (1946 – 1949) là
A. Chu Ân Lai.
B. Lưu Thiếu Kỳ.
C. Tưởng Giới Thạch.


D. Tống Khánh Linh.
Câu 28 Ở Trung Quốc, sự kiện nào đánh dấu Đảng Cộng sản vừa lãnh đạo, vừa cầm quyền?
A. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1949).
B. Trung Quốc tiến hành cuộc cải cách, mở cửa (1978).

C. Trung Quốc thu hồi chủ quyền ở Hồng Kông (1997).
D. Khi kết thúc 10 năm đầu xây dựng đất nước (1959).
Câu 29 Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1949) không phải là
A. kết quả của cuộc nội chiến Quốc – Cộng lần hai.
B. thắng lợi của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
C. kết quả của cuộc cách mạng dân chủ nhân dân.
D. cuộc cách mạng đi theo khuynh hướng vô sản.
Câu 30 Nội chiến Quốc – Cộng lần thứ hai (1946 – 1949) ở Trung Quốc không phải là cuộc
A. cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
B. cách mạng theo khuynh hướng vô sản.
C. chiến tranh cách mạng giải phóng.
D. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
Câu 31 Sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, nhiệm vụ trước mắt của
Trung Quốc là gì?
A. Khơi phục đất nước sau nội chiến và tiến hành xây dựng chế độ mới.
B. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo hướng xã hội chủ nghĩa.
C. Áp dụng những thành tựu của cách mạng khoa học – kĩ thuật.
D. Đẩy mạnh cải cách, mở cửa và đổi mới nền giáo dục quốc dân.
Câu 32 Cuộc nội chiến Quốc – Cộng lần thứ hai ở Trung Quốc diễn ra trong bối cảnh
A. Trung Quốc đã hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân.


B. chính quyền Tưởng Giới Thạch muốn lật đổ Mao Trạch Đông.
C. Mĩ muốn biến Trung Quốc thành căn cứ và thuộc địa kiểu mới ở châu Á.
D. cuộc kháng chiến chống Nhật và Chiến tranh thế giới thứ hai đã kết thúc.
Câu 33 Công cuộc cải cách, mở cửa ở Trung Quốc (từ năm 1978) do Đảng Cộng sản lãnh đạo
được đánh giá là
A. phù hợp với các xu thế phát triển của thế giới.
B. đúng đắn và phù hợp với hoàn cảnh lịch sử.
C. phù hợp với xu thế phát triển của khu vực.

D. quan trọng và cần thiết đối với nhân dân.
Câu 34 Nội dung nào dưới đây là yếu tố quyết định đưa tới thắng lợi của cuộc cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân ở Trung Quốc (1946 – 1949)?
A. Tác động của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
B. Đường lối phịng ngự tích cực phát huy hiệu quả của Đảng.
C. Đảng Cộng sản Trung Quốc nhận được sự giúp đỡ từ phía Liên Xơ.
D. Lực lượng cách mạng do Đảng Cộng sản lãnh đạo phát triển mạnh.
Câu 35 Nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc (từ những năm 80 của thế kỉ
XX) là gì?
A. Bắt tay với Mĩ để chống lại Liên Xô.
B. Tham gia phong trào không liên kết. .
C. Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới.
D. Gây chiến tranh biên giới ở phía nam và phía bắc Việt Nam.
Câu 36 Ngày 1 - 10 - 1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lân 1, sự kiện đánh
dấu
A. thắng lợi của khuynh hướng vô sản ở Trung Quốc.
B. hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
C. hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân trên cả nước.
D. thắng lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.


Câu 37 Nguyên tắc hàng đầu trong đường lối cải cách, mở cửa do Đảng Cộng sản Trung Quốc
thống nhất (từ năm 1978) là gì?
A. Kiên trì nền chun chính dân chủ, xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân.
B. Tiến hành cải cách và mở cửa, xây dựng nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.
C. Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo đất nước.
D. Lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm kim chỉ nam.
Câu 38 Người khởi xướng công cuộc cải cách, mở cửa ở Trung Quốc (từ năm 1978) là
A. Đặng Tiểu Bình. B. Mao Trạch Đông. C. Tôn Trung Sơn. D. Chu Ân Lai.
Câu 39 Nội dung nào dưới đây không nằm trong đường lối cải cách, mở cửa (từ năm 1978) của

Trung Quốc?
A. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
B. Tiến hành công cuộc cải cách, mở cửa.
C. Dân chủ hóa lao động và đẩy mạnh sản xuất.
D. Lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm kim chỉ nam.
Câu 40 Trước khi thu hồi chủ quyền về Trung Quốc, Ma Cao là thuộc địa của nước nào?
A. Bồ Đào Nha. B. Liên Xô.

C. Pháp.

D. Anh.

Câu 41 Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 8 – 10% là thành tựu của nhân dân
Trung Quốc đạt được trong giai đoạn nào dưới đây?
A. 1945 – 1949.

B. 1949 – 1959.

C. 1978 – 2000.

D. 1959 – 1978.

Câu 42 Từ những năm 80 của thế kỉ XX, địa vị quốc tế của Trung Quốc ngày càng nâng cao là
nhờ vào
A. thu hồi chủ quyền ở Ma Cao.
B. công cuộc cải cách, mở cửa.
C. thành tựu xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa.
D. gia nhập tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO).
Câu 43 Ở Trung Quốc, từ tháng 12 năm 1986 diễn ra sự kiện gì dưới đây?
A. Nghiên cứu và phóng thành công tàu vũ trụ.

B. Thiết lập trở lại quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
C. Đề ra đường lối đổi mới, mở đầu cải cách, mở cửa.
D. Mở đầu công cuộc xây dựng chế độ chủ nghĩa xã hội.
Câu 44: Từ năm 1946 đến năm 1949, ở Trung Quốc diễn ra cuộc nội chiến lần hai giữa B. nem
Dân chủ và Quốc dân đảng.
B. Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa.
C. Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản.
D. Quốc dân đảng và Đảng Cộng hòa.


Câu 45 Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về công cuộc cải cách, mở cửa ở Trung
Quốc (từ 1978)?
A. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm thông qua cải cách, mở cửa.
B Chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
C. Đưa Trung Quốc trở thành nền kinh tế số 1 của thế giới.
D. Xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc.
Câu 46 Công cuộc cải cách, mở cửa của Trung Quốc (từ năm 1978) lấy nội dung nào làm trọng
tâm?
A. Kiên trì con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội.
B. Xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.
C. Phát triển kinh tế, thông qua việc đẩy mạnh cải cách, mở cửa.
D. Xóa bỏ nền kinh tế bao cấp, xây dựng nền kinh tế quốc dân.
Câu 47 Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng ý nghĩa ra đời của nước Cộng hòa Nhân
dân Trung Hoa (1949)?
A. Chấm dứt hơn 100 năm ách nô dịch của đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến.
B. Cổ vũ mạnh mẽ các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới.
C. Đưa nước Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do và tiến lên chủ nghĩa xã hội.
D. Lật đổ hoàn toàn triều đại Mãn Thanh – triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc.
Câu 48 Đảng Cộng sản Trung Quốc xác định trọng tâm của cơng cuộc cải cách, mở cửa là gì?
A. Đổi mới kinh tế, chính trị đồng bộ.

B. Lấy đổi mới chính trị là nền tảng.
C. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
D. Lấy đổi mới chính trị làm trọng tâm.
3. Ấn Độ (1945 – 2000)
Câu 1 Đặc điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ (1950 – 2000) là gì?
A. Ủng hộ cuộc cách mạng của các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Trung lập, không can thiệp vào các sự việc ở bên ngoài.
C. Ủng hộ các phong trào giải phóng dân tộc và dân chủ trên thế giới.
D. Hịa bình, trung lập tích cực, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
Câu 2 Nội dung cơ bản trong “Phương án Macbátơn” do thực dân Anh áp dụng đối với nhân
dân Ấn Độ là gì?
A. Chia Ấn Độ thành hai quốc gia: Ấn Độ giáo và Phật giáo.
B. Chia Ấn Độ thành hai quốc gia dựa trên đặc điểm tôn giáo.
C. Chia Ấn Độ thành hai quốc gia dựa vào ảnh hưởng của Ấn Độ giáo.
D. Trao quyền tự trị cho Ấn Độ thông qua tổ chức Đảng Quốc đại.


Câu 3: Khi “Phương án Macbátton” do thực dân Anh đưa ra có hiệu lực (1949 thực dân Anh hứa
sẽ
A. trao quyền “trực trị” cho nhân dân Ấn Độ.
B. thay đổi ngay phương thức cai trị ở Ấn Độ.
C. rút khỏi đất nước Ấn Độ.
D. xóa kì thị tơn giáo Ấn Độ.
Câu 4 Một kết quả đạt được trong cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ (1945 – 1947 là thực dân
Anh phải
A. trao quyền tự trị cho nhân dân Ấn Độ.
B. miễn thuế cho dân ở vùng sông Hằng.
C. công nhận nền độc lập dân tộc của Ấn Độ.
D. tăng lương và giảm giờ làm cho công nhân.
Câu 5: Khi “Phương án Macbátton” có hiệu lực (1948), thái độ của nhân dân Ấn Độ đối với thực

dân Anh như thế nào?
A. Tiếp tục đấu tranh để giành được thắng lợi thực sự.
B. Hài lòng với quy chế được quyền tự trị của dân tộc.
C. Tiếp tục đấu tranh địi xóa bỏ sự kì thị tơn giáo Ấn Độ.
D. Tập trung đấu tranh đòi khắc phục hậu quả chiến tranh.
Câu 6: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào sau đây khởi đầu cho Phong trào “không
liên kết”? A. Mông Cổ.
B. Liên Xô.
C. Việt Nam. D. Ấn Độ.
Câu 7 Quốc gia nào sau đây luôn thực hiện chính sách đối ngoại hồ bình, trung lập tích cực và
ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới?
A. Campuchia.

B. Ấn Độ.

C. Nhật Bản.

D. Hàn Quốc.

Câu 8 Năm 1947, thực dân Anh đưa ra “Phương án Macbátơn” (chia Ấn Độ thành hai quốc gia
tự trị Ấn Độ và Pakixtan). Điều này chứng tỏ
A. cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ đã giành được thắng lợi hoàn toàn.
B. Anh đã phải nhượng bộ trước các phong trào đấu tranh của nhân dân.
C. thực dân Anh đã hoàn thành xong đặt ách cai trị lên nhân dân Ấn Độ.
D. thực dân Anh không quan tâm đến việc cai trị nhân dân Ấn Độ nữa.
Câu 9 Phương pháp đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ
hai có đặc điểm nổi bật là
A. chỉ dùng đấu tranh chính trị, ơn hịa, bất bạo động.
B. đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang.
C. chỉ đấu tranh vũ trang, giành thắng lợi từng bước.

D, chủ yếu là đấu tranh vũ trang, mang tính cực đoan.


×