Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Trắc nghiệm máy điện 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.02 KB, 33 trang )

Câu 1: Trong dây quấn phần ứng MĐMC, khoảng cách giữa 2 cạnh tác dụng tương ứng
của 2 phần tử liên tiếp gọi là gì?
A.Bước dây quấn y1
B.Bước dây quấn y2
*C.Bước dây quấn tổng hợp y
D. Bước vành góp yG
Câu 2: Trong dây quấn phần ứng MĐMC, khoảng cách giữa 2 cạnh tác dụng của 1 phần
tử gọi là gì?
*A.Bước dây quấn y1
B.Bước dây quấn y2
C.Bước dây quấn tổng hợp y
D. Bước vành góp yG
Câu 3: Trong dây quấn phần ứng MĐMC, khoảng cách giữa ạnh tác dụng thứ hai của
phần tử thứ nhất với cạnh tác dụng dụng thứ nhất của phần tử thứ hai nối tiếp ngay sau đó
gọi là gì?
A.Bước dây quấn y1
*B.Bước dây quấn y2
C.Bước dây quấn tổng hợp y
D. Bước vành góp yG
Câu 4: Trong dây quấn phần ứng MĐMC, khoảng cách giữa hai phiến góp có hai cạnh
tác dụng của cùng một phần tử nối vào, được đo bằng số phiến góp gọi là gì?
A.Bước dây quấn y1
B.Bước dây quấn y2
C.Bước dây quấn tổng hợp y
*D. Bước vành góp yG
Câu 5: Trong dây quấn phần ứng MĐMC, khoảng cách giữa hai cực từ tính theo chu vi
phần ứng gọi là gì?
A.Bước dây quấn y1
B.Bước dây quấn y2
C.Bước dây quấn tổng hợp y
*D.Bước cực từ


Câu 6: Nhiệm vụ của dây quấn phần ứng máy điện một chiều là gì?
*A. Phải sinh ra được một s.đ.đ cần thiết, có thể cho một dịng điện nhất định chạy qua
để sinh ra một mômen cần thiết mà dây khơng bị nóng q mức cho phép.
B. Để dẫn điện
C. Để dẫn từ
D. Tạo ra từ trường chính trong máy.
Câu 7: Một dây quấn sóng đơn có số liệu sau: S = G = Znt = 17; p = 2. Xác định bước
dây quấn tổng hợp y?
A.5


B.6
C.7
*D.8
Câu 8: Một dây quấn xếp đơn có số liệu sau: S = G = Znt = 17; p = 2. Xác định bước dây
y và y1 ?
*A.1 và 4
B.2 và 4
C.3 và 5
D.4 và 1
Câu 9: Trong máy điện một chiều, phần từ thông cực từ không đi qua khe hở vào phần
ứng mà trực tiếp đi vào các cực từ bên cạnh hoặc gông từ, nắp máy tạo thành mạch kín
gọi là gì?
A.Từ thơng cực từ chính
B.Từ thơng khe hở
*C.Từ thông tản
D.Từ thông cực từ phụ
Câu 10: Trong máy điện một chiều, phần từ thông đi qua khe hở khơng khí giữa phần ứng
và cực từ trong phạm vi một bước cực gọi là gì ?
*A.Từ thơng chính

B.Từ thông khe hở
C.Từ thông tản
D.Từ thông cực từ phụ
Câu 11: Đâu là đặc điểm của phản ứng phần ứng trong MĐ1C ?
*A. Phản ứng phần ứng phụ thuộc vào vị trí chổi than và độ lớn của tải
B. Phản ứng phần ứng chỉ phụ thuộc vào vị trí chổi than
C. Phản ứng phần ứng chỉ phụ thuộc vào mức độ tải
D. Phản ứng phần ứng không phụ thuộc vào vị trí chổi than và độ lớn của tải
Câu 12: Khi chổi than ở trên đường trung tính hình học của máy điện một chiều, tác dụng
của từ trường phần ứng trong khe hở dưới hai nửa cực từ là:
A. Có chiều hỗn loạn
*B. Ngược chiều nhau
C. Vng góc với nhau
D. Cùng chiều nhau
Câu 13: Trong máy điện một chiều, khi chổi than nằm trên đường trung tính hình học,
tính chất của phản ứng phần ứng là gì ?
A. Chỉ có phản ứng phần ứng dọc trục trợ từ
*B. Chỉ có phản ứng phần ứng ngang trục làm méo từ trường khe hở
C. Có cả phản ứng phần ứng ngang trục và dọc trục
D. Cải thiện đổi chiều


Câu 14: Phản ứng phần ứng dọc trục khử từ xuất hiện khi nào?
*A. Xê dịch chổi than theo chiều quay của máy phát
B. Xê dịch chổi than theo chiều quay của động cơ
C. Xê dịch chổi than với tốc độ không đổi
D. Xê dịch chổi than theo chiều ngược quay của máy phát
Câu 15 : Tìm phát biểu đúng về Máy điện 1 chiều :
A. Phản ứng phần ứng khơng phụ thuộc vào vị trí chổi than và độ lớn của tải
*B. Đường trung tính vật lý trong phần ứng máy điện một chiều là đường mà trên bề

mặt phần ứng cảm ứng từ bằng 0 khi chổi than nằm trên đường trung tính hình học.
C. Từ thơng tản có tác dụng sinh ra sức điện động trong dây quấn phần ứng
D. Đường trung tính vật lý trong phần ứng máy điện một chiều là đường mà trên bề mặt
phần ứng cảm ứng từ bằng 0 khi chổi than khơng nằm trên đường trung tính hình học.
Câu 16: Tác dụng của từ trường cực từ phụ là gì ?
*A. Triệt tiêu từ trường phần ứng ngang trục ở khu vực đổi chiều
B. Sinh ra từ trường triệt tiêu phản ứng phần ứng trong phạm vi bề mặt cực từ chính
làm cho từ trường cơ bản khơng bị méo
C. Phải sinh ra được một s.đ.đ cần thiết, có thể cho một dòng điện nhất định chạy qua
để sinh ra một mơmen cần thiết mà dây khơng bị nóng q mức cho phép
D. Cả 3 phương án trên
Câu 17: Tác dụng của dây quấn bù trong máy điện một chiều là gì?
A. Tăng cường mặt cơ khí
B. Dự phịng cho dây quấn cực từ
*C. Sinh ra từ trường triệt tiêu phản ứng phần ứng trong phạm vi bề mặt cực từ chính
làm cho từ trường cơ bản khơng bị méo
D. Tránh bão hòa mạch từ
Câu 18 : Dây quấn cực từ phụ được mắc như thế nào với dân quấn phần ứng ?
*A. Nối tiếp
B. Song song
C. Hỗn hợp
D. Nối ngắn mạch
Câu 19 : Các phương pháp cải thiện đổi chiều :
A. Đặt cực từ phụ
B. Xê dịch chổi than khỏi trung tính hình học
C. Dùng dây quấn bù
*D. Cả 3 phương pháp trên
Câu 20: Một máy điện một chiều có Iưđm = 36 A, tổng số thanh dẫn N = 570, 2p = 4, Dư
=17 cm. Dây quấn sóng đơn, sức từ động phần ứng Fư khi chổi than nằm trên đường
trung tính hình học của máy bằng bao nhiêu? Dây quấn xếp đơn, sức từ động phần ứng

Fư khi chổi than nằm trên đường trungntính hình học của máy bằng bao nhiêu?
*A. 2560 và 1282


B. 2560 và 2282
C. 2500 và 1282
D. 2500 và 2282
Câu 21: Đặc tính ngồi của máy phát điện một chiều là đường biểu diễn nào sau đây?
*A. Điện áp đầu cực máy phát với dòng điện phụ tải U=f(I) khi n = const và Ikt = const
B. Điện áp đầu cực máy phát với dịng điện kích từ U=f(Ikt) khi n = const và I = const
C. Dòng điện ngắn mạch với dịng điện kích từ In = f(Ikt) khi n = const và U= 0
D. Dịng điện kích từ với dòng điện phụ tải Ikt = f(I) khi U = const và n=const
Câu 22: Trong máy biến áp, bỏ qua điện trở dây quấn, nếu điện áp đặt vào dây quấn sơ
cấp có dạng u=Um.sinωt thì từ thơng sinh ra trong lõi thép có dạng:
*A. ɸ=ɸm.sin(ωt - Π/2 )
B. ɸ=ɸm.sin(ωt+ Π/2 )
C. ɸ=ɸm.sin(ωt+ Π/4 )
D. ɸ=ɸm.sin(ωt - Π/4 )
Câu 23: Trong máy biến áp ba pha có tổ nối dây Y/Y, tổng điện trở của dây quấn sơ cấp
và thứ cấp là 0,01 Ω , dòng điện sơ cấp định mức là 500A. Tính cơng suất ngắn mạch của
MBA?
*A. 2500W.
B. 7500W
C. 5000W
D. 4000W
Câu 24: Trong máy biến áp, khi tăng dịng điện sơ cấp thì dịng điện từ hóa sẽ thay đổi
như thế nào?
*A. Không thay đổi
B. Giảm đi
C. Tăng lên

D. Tăng giảm khơng phụ thuộc vào dịng sơ cấp
Câu 25: Trong máy biến áp, đồ thị véc tơ cho biết quan hệ giữa các đại lượng nào?
A. Độ biến thiên của sức điện động, dòng điện, điện áp.
B. Trị số và tần số của sức điện động, dòng điện, điện áp.
C. Giá trị tức thời của sức điện động, dịng điện, điện áp.
*D.Trị số và góc lệch pha của sức điện động, dòng điện, điện áp.
Câu 26: Trong máy biến áp ba pha Δ/Y-11, các số liệu: Sđm = 560 kVA ; U1/U2 = 35 /6,6
kV ; Un% = 5; Pn = 5kW , f = 50 Hz. Điện áp ngắn mạch trên 1 pha có giá trị:
*A. 1750 V.
B. 1570 V.
C. 1075 V.
D. 1705 V.


Câu 27 : Khái niệm dây cuốn phần ứng
*A. Bộ phận quan trọng nhất của MBA do tham gia vào quá trình biến đổi điện năng
thành cơ năng và ngược lại.
B. Tạo ra sức điện động cảm ứng
C. khơng có đáp án đúng .
Câu 28 : Các yêu cầu đối với dây cuốn
A, sinh ra s.đ.đ cần thiết, có thể cho một dòng điện nhất định, chạy qua để sinh ra momen
cần thiết mà dây khơng bị nóng q mức cho phép.
B, Đảm bảo đổi chiều tốt
C,kết cấu đơn giản, chắc chắn, tiết kiệm
*D, tất cả đáp án trên
Câu 29: Đâu không phải là bước dây cuốn của MBA
A, Bước dây cuốn thứ nhất y1
B, Bước dây cuốn thứ 2 y2
*C, Bước dây cuốn thứ 3 y3
D, Bước dây cuốn tổng hợp y

Câu 30 : Đâu không phải là bước dây cuốn của MBA
A, Bước dây cuốn tổng hợp y
B, Bước vành góp yG
C, Bước cực ι
*D, Bước Cực µ
Câu 31 : Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về bước dây cuốn của MBA
A, Bước dây cuốn thứ nhất y1 : là khoảng cách giữa 2 cạnh tác dụng của 1 phần tử.
B, Bước dây cuốn thứ hai y2 : là khoảng cách giữa cạnh tác dụng thứ 2 của phần tử thứ
nhất với cạnh tác dụng thứ nhất của phần tử thứ 2 nối tiếp ngay sau đó
C, Bước vành góp yG : là khoảng cách giữa 2 phiến góp có hai cạnh tác dụng cùng một
phần tử nối vào, được đo bằng số phiến góp.
D, Bước cực ι : khoảng cách giữa 2 cực tính theo chu vi phần ứng
*E, tất cả đều đúng
Câu 32 : Phân loại theo cách thực hiện dây cuốn ( chọn đáp án sai)
A, Dây cuốn xếp đơn và xếp phức tạp
*B, Dây cuốn xếp cuộn trịn
C, Dây cuốn sóng đơn và sóng phức tạp
D, Dây cuốn xếp hỗn hợp : kết hợp cả dây cuốn xếp và dây cuốn sóng
Câu 33 : Dịng điện khơng tải trong MBA là
*A, dịng từ hóa lõi thép
B, điện áp rơi
C, điện áp đặt vào dây cuốn sơ cấp
D, tổn hao không tải


Câu 34: Nếu bỏ qua điện trở dây cuốn, tổn hao không tải trong MBA là
A, Điện áp đo được
*B, tổn hao sắt trên mạch từ
C, Tổn hao mạch từ
D, Điện áp rơi

Câu 35: Cơng suất đo được trên thí nghiệm ngắn mạch MBA là :
A, Tổn hao sắt trên mạch từ
B, Cơng suất tồn phần S
*C, tổn hao đồng trên cuộn dây sơ cấp và cuộc dây thứ cấp
D, công suất phản kháng Q
Câu 36: Điện áp đo được trong thí nghiệm ngắn mạchMBA là
*A, điện áp rơi trên cuộn dây sơ ấp
B, điện áp ngắn mạch
C, điện áp định mức
D, tất cả đáp án sai
Câu 37: trong thí nghiệm không tải MBA, điện áp đặt vào dây cuốn sơ cấp có giá trị
bằng:
A, Điện áp rơi
B, điện áp cuộn sơ cấp
C, điện áp cuộn thứ cấp
*D, điện áp định mức
Câu 38: trong thí nghiệm ngắn mạchMBA điện áp đặt vào dây cuốn sơ cấp
*A, điện áp ngắn mạch
B, điện áp khơng tải
C, điện áp thí nghiệm
D, tất cả sai
Câu 39: trong thí nghiệm ngắn mạch MBA điện áp đặt vào dây cuốn thường bằng :
A, (5-10%) Uidm
*B, (5-15%) Uidm
C, ( 5-20%)Uidm
D, (5-25%) Uidm
Câu 40: Hiệu suất của MBA là tỉ số giữa
*A, công suất tác dụng đầu ra với công suất tác dụng đầu vào
B, công suất phản kháng với công suát đầu ra
C, công suất tác dụng với công suất phản kháng

D, công suất tác dụng với cơng suất tồn phần
Câu 41: Hiệu suất của mba đạt giá trị cực đại khi hệ số tải bằng
*A, √(Po/Pn)
B, Pđm


C, P
D, tất cả sai
Câu 42: Độ thay đổi điện áp của MBA ( trong điều kiện điện áp sơ cấp là định mức)
*A, hiệu số số học giữa điện áp của cuộn dây thứ cấp khi không tải và khi có tải
B, Tỉ số giữa điện áp của cuộn dây thứ cấp khi khơng tải và khi có tải
C, Tỉ số giữa điện áp của cuộn dây sơ cấp khi khơng tải và khi có tải
D, hiệu số số học giữa điện áp của cuộn dây sơ cấp khi khơng tải và khi có tải
Câu 43: Một máy biến áp một pha lý tưởng có tỷ số biến áp 220/127V, thông số dây quấn
sơ cấp là Z1=0.3+j0.25; thông số dây quấn thứ cấp là Z2=0.1 + j0.083; Bỏ qua tổn hao
sắt từ hóa. Tính tổng trở quy đổi thứ cấp về ơ cấp?
*A. Z2’ = 0.3+j0.25
B. Z2’ = 0.3+j0.3
C. Z2’ = 0.25 + j0.3
D. Z2’ = 0.25+j0.25
Câu 44: Trong máy biến áp,Khi tăng dịng điện sơ cấp thì dịng thứ cấp thay đổi như thế
nào?
*A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Bằng 0
Câu 45: Trong thí nghiệm ngăn mạch của máy biến áp, điện áp đặt vào dây sơ cấp phải
đảm bảo điều gì?
*A. Dịng điện trong cả 2 cuộn sơ cấp và thứ cấp đều bằng dòng định mức
B. Dòng điện trong cả 2 cuộn sơ cấp và thứ cấp đều lớn hơn dòng định mức

C. Dòng điện trong cuộn sơ cấp lớn hơn dòng định mức
D. Dòng điện trong cuộn thứ cấp lớn hơn định mức
Câu 46: Khi máy biến áp mang tại định mức thì hệ số mang tải có gia trị bằng bao nhiêu?
A. 1/2
*B. 1
C. 0
D. 2
Câu 47: Độ thay đổi điện áp trong máy biến áp phụ thuộc vào các yếu tố nào?
*A.hệ số tải, tính chất tải và cấu tạo của máy biến áp
B. hệ số tải
C. hệ số tải, tính chất tải
D. tính chất tải
Câu 48: Sự đổi chiều trong MĐ1C là gì?
*A. Sự đổi chiều là quá trình thay đổi chiều của dịng điện khi phần tử di động trong
vùng trung tính và bị chổi than nối ngắn mạch.


B. Sự đổi chiều là quá trình thay đổi chiều của dòng điện khi phần tử di động trong vùng
trung tính và bị vành góp nối ngắn mạch.
C. Sự đổi chiều là q trình thay đổi chiều của dịng điện khi phần tử di động trong vùng
biến đổi và bị chổi than nối ngắn mạch.
D. Sự đổi chiều là quá trình thay đổi chiều của dịng điện khi phần tử di động trong vùng
trung tính.
Câu 49 : Đâu là nguyên nhân phát sinh tia lửa trong MĐ1C ?
A. Vành góp không đồng tâm với trục
B. Bộ phận quay không cân bằng tốt
C. Bề mặt vành góp khơng phẳng
D. Lực ép chổi than khơng thích hợp
E. Sức điện động đổi chiều không triệt tiêu hết sức điện động phản kháng
F. Sự phân bố khơng đồng đều mật độ dịng điện trên mặt tiếp xúc giữa chổi than và cổ

góp
*G. Tất cả các nguyên nhân trên
Câu 50. Một máy biến áp ba pha có cơng suất định mức là 400 kVA; P0 = 1210(W); Pn
= 5500 (W); hệ số công suất tải cosφ2 = 0,8. Hiệu suất của máy biến áp khi tải định mức
là bao nhiêu?
*A. 97,94%
B. 99%
C. 97%
D. 97,5%
Câu 51: Một m.b.a ba pha đấu ∆/Y0-11 có số liệu định mức sau: Sđm = 400 kVA; U1/U2
= 22/0,4 kV; P0 = 0,8 kW; Pn = 4,2 kW; un% = 4,0; cosφ2 = 0,85 chậm sau. Hệ số tải để
hiệu suất cực đại là bao nhiêu?
A. 1
*B. 0,44
C. 0,5
D. 2
Câu 52: Một máy biến áp 3 pha lý tưởng có tỷ số biến áp 220 kV/110 kV, thông số dây
quấn thứ cấp là Z2 = 0,12 + j.0,086; bỏ qua tổn hao sắt từ và từ hóa. Qui đổi tổng trở thứ
cấp về sơ cấp là bao nhiêu? Biết MBA 3 pha mang tải bằng công suất định mức là Sđm =
450(MVA)
A. 0,48+j0,5
*B. 0,48+j0,344
C. 0.3+j
D. 0.48+j2
Câu 53: Một máy biến áp 3 pha lý tưởng có tỷ số biến áp 220 kV/110 kV, thông số dây
quấn thứ cấp là Z2 = 0,12 + j.0,086; bỏ qua tổn hao sắt từ và từ hóa. Tính dịng điện I2


phía thứ cấp, dịng điện I'2 quy đổi từ thứ cấp về sơ cấp. Biết MBA 3 pha mang tải bằng
công suất định mức là Sđm = 450(MVA)

*A.1181
B. 1000
C, 1150
D. 1250
Câu 54: Trong máy biến áp ba pha có tổ nối dây Y/Y, tổng điện trở của dây quấn sơ cấp
và thứ cấp là 0,025(Ω), dòng điện sơ cấp định mức là 450(A). Công suất ngắn mạch của
máy là bao nhiêu?
A. 5066
*B. 5062.5
C. 5100
D. 5000
Câu 55: Một máy biến áp ba pha có tổ nối dây Y/Δ-11, có Sđm = 250(kVA); U1/U2 =
35/6,6 (kV); P0 = 9,5 (kW); Pn = 4,2 (kW); Un% = 8,5. Giá trị Zn, Rn, Xn của máy lần
lượt là bao nhiêu?
*A. 414; 250; 330
B. 300; 250; 165
C. 400; 330; 250
D. 330; 250; 414
Câu 56: Một máy biến áp ba pha có tổ nối dây Y/Δ-11,có Sđm= 2000(kVA); U1/U2 =
35/6,6 kV; Pn = 32kW; Un% = 7,5. Giá trị unr%, unx% bằng bao nhiêu?
A. 3.5; 8.8
B. 2.6; 9.0
*C. 1.6; 7.3
D. 1.0; 9.9
Câu 57: Một động cơ khơng đồng bộ ba pha roto dây quấn có p=2, f=50Hz, r2’= 0.2 Ω,
nđm=1470 vịng/phút. Tính điện trở phụ quy đổi ghép vào mạch roto để có tốc độ n=1050
vịng/phút. Biết momen tải của động cơ không đổi.
A. 1,8
B. 2,2
*C. 2.8

D. 3.5
Câu 58: Một động cơ không đồng bộ ba pha roto dây quấn có p=2, f=50Hz, r2’= 0.2 Ω,
nđm=1470 vịng/phút. Nếu ghép thêm điện trở phụ rp’=1.5 Ω thì tốc độ là bao nhiêu?
Biết momen tải của động cơ không đổi.
A. 1250
*B. 1245
C. 1224
D. 1125


Câu 59:Trong máy biến áp ba pha Y/Δ-11, các số liệu: Sđm = 560 kVA ; U1/U2 = 35 /
10.5 kV ; Un% = 4.5; Pn = 5kW , f = 50 Hz. Điện áp ngắn mạch trên 1 pha có giá trị:
*A. 0.9kV.
B. 1 kV.
C. 1.5kV.
D. 17.5 kV.
Câu 60: Một máy biến áp 3 pha đấu Δ/Y-11, có số liệu: Sdm= 540kVA, U1/U2= 35/6,4
kV, Po= 0.8kW, Pn= 3.6 kW, Un%= 4%, cosφ2 = 0,85. Tính độ thay đổi điện áp ở tải
định mức?
A. 3,6
*B. 2,58
C. 5,3
D. 2.7
Câu 61: Tính dòng điện định mức thứ cấp của máy biến áp một pha cơng suất Sdm=
400kVA, có 2 dây quấn sơ cấp và 2 dây quấn thứ cấp giống nhau. Điện áp định mức của
mỗi dây quấn sơ cấp là Udm=22kV, của mỗi dây quấn thứ cấp là Udm= 0,4kV. Biết 2 dây
quấn sơ cấp và thứ cấp đều đấu nối tiếp
*A. 500A
B. 400A
C. 100A

D. 200A
Câu 62: Tính dịng điện định mức sơ cấp của máy biến áp một pha công suất Sdm=
400kVA, có 2 dây quấn sơ cấp và 2 dây quấn thứ cấp giống nhau. Điện áp định mức của
mỗi dây quấn sơ cấp là Udm=22kV, của mỗi dây quấn thứ cấp là Udm= 0,4kV. Biết 2 dây
quấn sơ cấp mắc song song và 2 dây thứ cấp đấu nối tiếp
A. 20A
B. 25A
*C. 18A
D. 15A
Câu 63: Trong máy điện khơng đồng bộ, khi mở máy thì hệ số trượt bằng mấy?
A. 0
*B. 1
C. 2
D. 3
Câu 64: Mô men mở máy Mmm của động cơ điện không đồng bộ đạt giá trị mômen
Mmax khi tăng điện trở mạch roto đến trị số nào?
*A. C1.r’2 = x1 + C1.x’2
B. C1.r’1 = x1 + C1.x’2
C. r’2 = x1 +x’2
D. C1.r’2 = C1.x’2


Câu 65: Mômen mở máy Mmm của động cơ điện khơng đồng bộ tỷ lệ như thế nào với
bình phương điện áp?
*A. Tỷ lệ thuận
B. Tỷ lệ nghịch
C. Không liên quan
D. Chỉ tỷ lệ với điện áp
Câu 66: Tác dụng của dây quấn mở máy trong động cơ điện không đồng bộ một pha?
*A. Tạo ra mômen mở máy : Dây quấn mở máy sinh ra từ trường cùng với từ trường của

dây quấn chính hợp thành một từ trường quay tạo nên mômen mở máy ban đầu
B.Phải sinh ra được một s.đ.đ cần thiết, có thể cho một dịng điện nhất định chạy qua để
sinh ra một mômen cần thiết mà dây khơng bị nóng q mức cho phép.
C. Triệt tiêu từ trường phần ứng ngang trục ở khu vực đổi chiều
D. Tránh bão hòa mạch từ
Câu 67 : Trong cấu tạo của động cơ điện không đồng bộ một pha dây quấn mở máy
thường được đặt lệch với dây quấn làm việc một góc bao nhiêu độ?
A. 180
B. 30
C. 60
*D. 90
Câu 68: Để tăng cường mômen mở máy của động cơ điện khơng đồng bộ một pha thì
mạch điện dây quấn mở máy thường được đấu như thế nào ?
*A. Đấu nối tiếp với tụ điện
B. Đấu nối tiếp với điện trở
C. Đấu song song với tụ điện
D. Đấu song sóng với điện trở
Câu 69 : Động cơ điện khơng đồng bộ một pha mở máy bằng vịng ngắn mạch có đặc
điểm như thế nào?
A. Trên stato có 2 cuộn dây làm việc
*B. Trên stato chỉ có một cuộn dây làm việc
C. Trên roto chỉ có một cuộn dây làm việc
D. Mạch điện dây quấn mở máy thường được đấu nối tiếp với tụ điện
Câu 70 : Các loại động cơ điện không đồng bộ ứng dụng hiệu ứng mặt ngồi ở dây quấn
rotor lồng sóc?
A. Động cơ điện rôto rãnh sâu
B. Động cơ điện rôto hai lồng sóc (hay lồng sóc kép)
*C. Cả 2 loại trên
D. Khơng có loại nào đúng
Câu 71 : Mơmen điện từ của máy điện không đồng bộ tỷ lệ như thế nào với điện áp và

điện kháng ?


*A. Tỉ lệ thuận với bình phương điện áp; tỷ lệ nghịch với điện kháng (x1 + C1.x'2)
B. Tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp; tỷ lệ nghịch với điện kháng (x1 + C1.x'2)
C. Tỉ lệ thuận với điện áp; tỷ lệ thuận với điện kháng (x1 + C1.x'2)
D. Tỉ lệ thuận với điện áp; tỷ lệ nghịch với điện kháng (x1 + C1.x'2)
Câu 72 : Mômen cực đại Mmax của máy điện không đồng bộ phụ thuộc như thế nào với
điện trở roto ?
A. Tỷ lệ thuận
B. Tỷ lệ nghịch
*C. Khơng phụ thuộc
Câu 73: Tìm phát biểu đúng về máy điện đồng bộ ?
A. Phản ứng phần ứng trong máy điện đồng bộ là sự tác dụng giữa từ trường phần ứng
(từ trường cơ bản) với từ trường cực từ
B. Từ trường do dòng điện phần ứng Iư sinh ra là từ trường một chiều,nó sinh ra trong
dây quấn phần ứng sức điện động Eư
C. Khi máy điện đồng bộ làm việc không tải (Iư = 0), từ trường trong máy do dòng điện
một chiều chạy trên dây quấn kích thích sinh ra
D. Khi máy điện đồng bộ làm việc có tải (Iư ≠ 0) , từ trường trong máy chỉ do dịng điện
kích từ It sinh ra
E. Phản ứng phần ứng trong máy điện đồng bộ phụ thuộc vào độ lớn của tải, tính chất của
tải và kết cấu cực ẩn hay cực lồi của máy
*F. A, C, E đúng
Câu 74: Phản ứng phần ứng trong máy điện đồng bộ khi tải thuần cảm có tính chất gì?
*A. dọc trục khử từ
B. ngang trục
C. ngang trục và trợ từ
D. ngang trục và khử từ
Câu 75: Phản ứng phần ứng trong máy điện đồng bộ khi tải thuần dung có tính chất gì?

A. dọc trục khử từ
*B. dọc trục trợ từ
C. ngang trục và trợ từ
D. ngang trục và khử từ
Câu 76: Phản ứng phần ứng trong máy điện đồng bộ khi tải thuần trở có tính chất gì?
A. dọc trục khử từ
*B. ngang trục
C. ngang trục và trợ từ
D. ngang trục và khử từ
Câu 77: Phản ứng phần ứng trong máy điện đồng bộ khi tải hỗn hợp có tính dung có tính
chất gì?
A. dọc trục khử từ
B. ngang trục


*C. ngang trục và trợ từ
D. ngang trục và khử từ
Câu 78: Phản ứng phần ứng trong máy điện đồng bộ khi tải hỗn hợp có tính cảm có tính
chất gì?
A. dọc trục khử từ
B. ngang trục
C. ngang trục và trợ từ
*D. ngang trục và khử từ
Câu 79: Tìm phát biểu đúng về máy điện đồng bộ ?
A. Khi tải của máy phát điện đồng bộ có tính cảm, do có sụt áp trong dây quấn phần ứng
và phản ứng phần ứng khử từ nên điện áp U ở đầu cực máy phát giảm so với s.đ.đ E (U <
E)
B. Khi tải của máy phát điện đồng bộ có tính dung, phản ứng phần ứng là dọc trục và khử
từ. Tùy thuộc vào mức độ trợ từ (độ lớn của tải) mà có thể U < E, U = E hoặc U > E
C. Ở máy điện đồng bộ cực lồi, vì khe hở khơng khí giữa stato và rơto khơng đều nên tuy

s.t.đ Fư là hình sin nhưng từ cảm phân bố dọc khe hở là khơng hình sin
D. Ở máy điện đb cực lồi, đểviệc nghiên cứu được dễ dàng, người ta phân tích s.t.đ Fư
thành hai thành phần Fưd và Fưq và xét từ cảm theo hai hướng có từ trở xác định đó
E. Khi máy phát điện đồng bộ có tải mang tính cảm, ta ln có quan hệ φ =  - θ với φ là
góc giữa các véctơ dịng điện I và điện áp U,  là góc giữa các véctơ dịng điện I và s.đ.đ
E, θ là góc giữa các véctơ s.đ.đ E và điện áp U
*F. Đều đúng
Câu 80: Ở tải đối xứng, phương trình cân bằng điện áp tổng quát của một pha của máy
phát điện đồng bộ có dạng như thế nào?
*A. U= E- I(ru’ + jxu’)
B. U= E- jxđb- Iru’
C. U= E- jIdxd - jIqxq - Iru’
D. U= E+ I(ru’ + jxu’)
Câu 81: Ở tải đối xứng, phương trình cân bằng điện áp của một pha của máy phát điện
đồng bộ cực ẩn có dạng như thế nào?
A. U= E- I(ru’ + jxu’)
*B. U= E- jxđb- Iru’
C. U= E- jIdxd - jIqxq - Iru’
D. U= E+ I(ru’ + jxu’)
Câu 82: Ở tải đối xứng, phương trình cân bằng điện áp của một pha của máy phát điện
đồng bộ cực lồi có dạng như thế nào?
A. U= E- I(ru’ + jxu’)
B. U= E- jxđb- Iru’
*C. U= E- jIdxd - jIqxq - Iru’
D. U= E+ I(ru’ + jxu’)


Câu 83: Phương trình cân bằng điện áp của động cơ điện đồng bộ cực lồi:
*A. U= E + jIdxud + jIqxuq + Iru
B. U= E- jxđb- Iru’

C. U= E- jIdxd - jIqxq - Iru’
D. U= E+ I(ru’ + jxu’)
Câu 84: Tìm phát biểu đúng về máy điện đồng bộ ?
A. Tỷ số ngắn mạch K của máy phát điện đồng bộ là tỷ số giữa dòng điện ngắn mạch In0
ứng với dịng điện kích thích để sinh ra s.đ.đ E=Uđm khi khơng tải với dịng điện định
mức: K=In0/Idm
B. Khi bỏ qua điện trở của dây quấn phần ứng (rư = 0), phương trình cân bằng điện áp
của máy phát điện đồng bộ khi ngắn mạch là 0 E jIxd
*C. A và B đều đúng
D. Khơng có đáp án nào đúng
Câu 85: Đặc tính góc cơng suất tác dụng của máy điện đồng bộ là gì?
*A. Đặc tính góc cơng suất tác dụng của máy điện đồng bộ là quan hệ P= f(θ) khi E=
const, U = const, trong đó θ là góc tải giữa các véctơ s.đ.đ E và điện áp U
B. U0 = E = f(it) khi I = 0 và f = fđm
C. In = f(it) khi U = 0; f = fđm
D. U = f(it) khi I = const, cos φ = const và f = fđm
Câu 86: Đặc tính điều chỉnh của máy phát điện đồng bộ là gì?
*A. it = f(I) khi U = const, cosφ = const, f = fđm
B. U0 = E = f(it) khi I = 0 và f = fđm
C. In = f(it) khi U = 0; f = fđm
D. U = f(it) khi I = const, cos φ = const và f = fđm
Câu 87: Đặc tính khơng tải của máy điện đồng bộ:
A. it = f(I) khi U = const, cosφ = const, f = fđm
*B. U0 = E = f(it) khi I = 0 và f = fđm
C. In = f(it) khi U = 0; f = fđm
D. U = f(it) khi I = const, cos φ = const và f = fđm
Câu 88: Đặc tính ngắn mạch của máy điện đồng bộ:
A. it = f(I) khi U = const, cosφ = const, f = fđm
B. U0 = E = f(it) khi I = 0 và f = fđm
*C. In = f(it) khi U = 0; f = fđm

D. U = f(it) khi I = const, cos φ = const và f = fđm
Câu 89: Đặc tính tải của máy điện đồng bộ :
A. it = f(I) khi U = const, cosφ = const, f = fđm
B. U0 = E = f(it) khi I = 0 và f = fđm
C. In = f(it) khi U = 0; f = fđm
*D. U = f(it) khi I = const, cos φ = const và f = fđm


Câu 90: Đặc tính ngồi của máy phát điện đồng bộ là gì?
*A. U = f(I) khi it=const, cosφ = const, f = fđm.
B. U0 = E = f(it) khi I = 0 và f = fđm
C. In = f(it) khi U = 0; f = fđm
D. U = f(it) khi I = const, cos φ = const và f = fđm
Câu 91: Muốn điều chỉnh công suất tác dụng P của máy phát điện đồng bộ ta phải làm gì?
*A. Thay đổi cơng suất cơ trên trục máy
B. Thay đổi công suất cơ trên thân máy
C. Thay đổi công suất tác dụng
D. Thay đổi công suất đầu vào
Câu 92: Trong máy biến áp, khi tăng dòng điện thứ cấp thì dịng điện sơ cấp:
a. Giảm đi.
*b.
Tăng lên.
c.
Khơng thay đổi.
d.
Có thể tăng hoặc giảm, khơng phụ thuộc vào dịng thứ cấp.
Câu 93: Trong máy biến áp, khi tăng dòng điện thứ cấp thì dịng điện từ hóa:
a. Giảm đi.
b.
Tăng lên.

*c.
Khơng thay đổi.
d.
Có thể tăng hoặc giảm, khơng phụ thuộc vào dòng thứ cấp.
Câu 94: Trong máy biến áp, khi tăng dịng điện sơ cấp thì dịng điện từ hóa:
a. Giảm đi.
*b. Khơng thay đổi.
c.Tăng lên.
d. Có thể tăng hoặc giảm, khơng phụ thuộc vào dịng sơ cấp.
Câu 95: Trong máy biến áp, các tham số được xác định:
*a.
Bằng phương pháp thực nghiệm và phương pháp tính tốn.
b.
Bằng phương pháp tính tốn.
c.Bằng phương pháp đường cong tính tốn.
d.Phương pháp khác.
Câu 96: Trong máy biến áp, đồ thị véc tơ cho biết quan hệ giữa:
a.
Trị số và tần số của sức điện động, dịng điện, điện áp.
*b.
Trị số và góc lệch pha của sức điện động, dòng điện, điện áp.
c.
Giá trị tức thời của sức điện động, dòng điện, điện áp.
d.
Độ biến thiên của sức điện động, dòng điện, điện áp.
Câu 97: Gọi kt hệ số phụ tải, cos 2 là hệ số công suất của tải biến áp , Unr và Unx là
thành phần tác dụng và phản kháng của điện áp ngắn mạch của máy biến áp thì độ sụt áp
trên máy biến áp là:
a.
∆ U = kt . (Unr. sin phi2 + Unx. cos phi 2)



b.
*c.
d.

∆ U= kt . (Unr. sin phi2 − Unx. cos phi 2)
∆ U= kt . (Unr. cosphi 2 − Unx. sin phi 2)
∆ U= kt . (Unr. cos phi2 + Unx. sin phi 2)

Câu 98: Khi máy biến áp mang tải định mức, hệ số tải của máy:
a.
Nhỏ hơn 1.
*b.
Bằng 1.
c.
Lớn hơn 1.
d.
Không xác định.
Câu 99 : Hệ số tải của máy biến áp là tỉ số:
a.
U1đm/U2đm.
b.
I1đm/I2đm.
c.
U1đm/I1đm.
*d.
S2/S2đm.
Câu 100: Độ thay đổi điện áp trong máy biến áp phụ thuộc:
a.

Hệ số tải, loại máy biến áp.
b.
Mức độ tải, tính chất tải.
*c.
Hệ số tải, tính chất tải và cấu tạo của máy biến áp.
d.
Số vòng dây trên cuộn sơ cấp và thứ cấp.
Câu 101: Khi đóng tải vào máy biến áp sẽ gây ra hiện tượng điện áp phía thứ cấp là:
a.
Thay đổi theo mức độ và tính chất của tải.
b.
Tăng áp.
*c.
Sụt áp.
d.
Không đổi.
Câu 102: Trong máy biến áp ba pha Δ/Y-11, các số liệu: Sđm = 560 kVA ; U1/U2 = 35 /
6,6 kV ; Un% = 5; Pn = 5kW , f = 50 Hz. Điện áp ngắn mạch trên 1 pha có giá trị:
a.
4000V
*b.
1750 V
c.
1500V
d.
1050V
Câu 103: Một máy biến áp một pha lý tưởng có tỷ số biến áp 220/127V, thông số dây
quấn sơ cấp là Z1= 0,3 + j0,25 ; thông số dây quấn thứ cấp là Z2 = 0,1 + j0,083 ; bỏ qua
tổn hao sắt tử và từ hóa Qui đổi tổng trở thứ cấp về sơ cấp là:
a.

0,1 +j0,083.
b.
0,25 + j0,3.
*c.
0,3 + j0,25.
d.
0,0083+j0,1.
Câu 104: Một máy biến áp ba pha có cơng suất định mức là 630 kVA, Điện áp định mức
22/0,4 kV, nối Y/Y; I0 = 2%; Un% = 4,5%; P0 = 1300W; Pn = 6500W; hệ số công suất tải
cos 2 = 0,8. Hiệu suất của máy biến áp khi tải định mức là:


a.
b.
c.
*d.

64,77%.
98,77%.
74,55%.
98,47%.

Câu 105: Thực chất dịng điện khơng tải trong máy biến áp là:
a.
Dòng điện sơ cấp định mức.
b.
Dòng điện thứ cấp định mức.
*c.
Dịng điện từ hóa lõi thép.
d.

Tổng dịng điện sơ cấp và thứ cấp.
Câu 106: Bỏ qua điện trở dây quấn. Tổn hao không tải trong máy biến áp là:
*a.
Tổn hao sắt trên mạch từ.
b.
Tổn hao đồng trên 2 cuộn dây máy biến áp.
c.
Tổn hao trên cuộn dây thứ cấp
d.
Tổng tổn hao sắt và tổn hao đồng.
Câu 107 Công suất đo được trong thí nghiệm ngắn mạch máy biến áp là:
a.
Tổn hao sắt trên mạch từ .
*b.
Tổn hao đồng trên cuộn dây sơ cấp và cuộn dây thứ cấp.
c.
Tổn hao trên cuộn dây thứ cấp.
d.
Tổng tổn hao sắt và tổn hao đồng.
Câu 108 Điện áp đo được trong thí nghiệm ngắn mạch máy biến áp là:
*a.
Điện áp rơi trên cuộn dây sơ cấp.
b.
Tổn thất điện áp trên mạch từ.
c.
Độ thay đổi điện áp của máy biến áp.
d.
Điện áp đo trên cuộn dây thứ cấp.
Câu 109 Trong thí nghiệm khơng tải máy biến áp, điện áp đặt vào dây quấn sơ cấp có giá
trị bằng:

a.
Điện áp ngắn mạch.
b.
Điện áp ngắn mạch phần trăm.
*c.
Điện áp định mức.
d.
Điện áp trên dây quấn thứ cấp.
Câu 110 Trong mạch điện thay thế của máy biến áp, ta có:
*a.
r’2 = k^2.r2; x’2 = k^2.x2 với k = W1/W2
b.
r1 = x’2; x1 = r’2
c.
r1 = x’2 ; x1 = r’2
d.
r’2 = k.r2; x’2 = k.x2 với k = W1/W2
Câu 111 Độ thay đổi điện áp của máy biến áp là:
a.Là hiệu số của điện áp sơ cấp với điện áp thứ cấp khi không tải.
b.Là hiệu số số học giữa điện áp của cuộn dây sơ cấp khi khơng tải và khi có tải, trong
điều kiện điện áp thứ cấp là định mức.


c.Là hiệu số của điện áp sơ cấp với điện áp thứ cấp khi có tải.
*d.Là hiệu số số học giữa điện áp của cuộn dây thứ cấp khi không tải và khi có tải, trong
điều kiện điện áp sơ cấp là định mức.
Câu 112 Hiệu suất của máy biến áp đạt giá trị cực đại khi hệ số tải bằng:
a.1.
b.2.
c.0,98.

*d. căn2(Po/Pn)
Câu 113 Hiệu suất của máy biến áp là tỉ số giữa:
a.
Công suất phản kháng trên cuộn dây thứ cấp với công suất phản kháng trên cuộn
dây sơ cấp.
*b.
Công suất tác dụng đầu ra với công suất tác dụng đầu vào của máy biến áp.
c.Cơng suất tồn phần trên cuộn dây sơ cấp với cơng suất tồn phần trên cuộn dây thứ
cấp.
d.Cơng suất tồn phần trên cuộn dây thứ cấp với cơng suất tồn phần trên cuộn dây sơ
cấp
Câu 114 Trong thí nghiệm ngắn mạch máy biến áp, điện áp ngắn mạch Un đặt vào dây
quấn sơ cấp sao cho:
*a.
Dòng điện trong 2 cuộn dây sơ cấp và thứ cấp đạt giá trị định mức.
b.
Dòng điện trong 2 cuộn dây sơ cấp và thứ cấp đạt giá trị lớn nhất.
c.
Dòng điện trong 2 cuộn dây sơ cấp và thứ cấp đạt giá trị nhỏ nhất.
d.
Dòng điện trong 2 cuộn dây sơ cấp và thứ cấp có giá trị bằng nhau.
Câu 115 Trong máy biến áp, khi quy đổi cuộn dây thứ cấp về phía sơ cấp cần đảm bảo:
a.
Cơng suất truyền tải, tổn hao công suất thay đổi.
b.
Công suất truyền tải thay đổi.
*c.
Công suất truyền tải, tổn hao công suất không thay đổi.
d.
Tổn hao công suất thay đổi.

Câu 116 Tỉ số biến đổi điện áp của máy biến áp k là tỉ số:
*a. E1/E2
b.E2/E1
c.I1/I2
d.W2/W1
Câu117 Trong thí nghiệm ngắn mạch máy biến áp, điện áp đặt vào dây quấn sơ cấp được
gọi là:
*a. Điện áp ngắn mạch.
b.
Điện áp ngắn mạch tác dụng.
c.
Điện áp định mức.
d.
Điện áp ngắn mạch phản kháng.


Câu 118 Một máy biến áp ba pha có tổ nối dây Y/Δ-11, có Sđm = 3200 kVA; U1/U2 =
35/6,6 kV; P0 = 9,5 kW; Pn = 25,5 kW; Un% = 7,5. Giá trị zn, rn, xn của máy lần lượt là:
*a.
28,7 Ω; 3,05 Ω; 28,54 Ω.
b.
3,05 Ω; 28,54 Ω ; 28,7 Ω
c.
3,05 Ω; 28,7 Ω; 28,54 Ω.
d.
28,54 Ω ; 28,7 Ω; 3,05 Ω
Câu 119 Một máy biến áp ba pha có tổ nối dây Y/Δ-11, có Sđm = 3200 kVA; U1/U2 =
35/6,6 kV; P0 = 9,5 kW; Pn = 25,5 kW; Un% = 7,5. Giá trị unr%, unx%, được xác định
bằng:
a. 8; 74,6.

*b.
0,8; 7,46.
c.
7,64; 0,6
d.
6; 76,4
Câu 120 Khi tải của máy biến áp thay đổi, muốn giữ cho điện áp thứ cấp U2 không đổi
ta phải:
*a.
Thay đổi lại số vòng dây (thay đổi tỉ số biến đổi k).
b.
Thay đổi dịng điện từ hóa.
c.
Thay đổi dịng điện sơ cấp.
d.
Thay đổi dòng điện thứ cấp.
Câu 121 Trong mạch điện thay thế của máy biến áp, ta có:
a.
r’2 = k^2.r2; x’2 = k^2.x2 với k = W2/W1
b.
r’2 = k.r2; x’2 = kx2 với k = W2/W1
c.
r’2 = kr2; x’2 = kx2 với k = W1/W2
*d.
r’2 = k^2.r2; x’2 = k^2.x2 với k = W1/W2
Câu 122 Trong thí nghiệm khơng tải máy biến áp:
a.
Dây quấn sơ cấp để hở mạch, dây quấn thứ cấp nối với tải.
*b.
Dây quấn sơ cấp nối với nguồn, dây quấn thứ cấp để hở mạch.

c.
Dây quấn sơ cấp và thứ cấp đều để hở mạch.
d.
Dây quấn sơ cấp nối nguồn, dây quấn thứ cấp nối với tải.
Câu 123 Trong thí nghiệm ngắn mạch máy biến áp:
a.
Dây quấn sơ cấp để hở mạch, dây quấn thứ cấp nối với nguồn.
b.
Dây quấn sơ cấp và thứ cấp đều nối ngắn mạch.
*c.
Dây quấn thứ cấp nối ngắn mạch, dây quấn sơ cấp đấu vào điện áp thí nghiệm.
d.
Dây quấn sơ cấp nối nguồn, dây quấn thứ cấp nối với tải.
Câu 124 Trong thí nghiệm khơng tải máy biến áp, dịng điện trong cuộn dây thứ cấp
bằng:
a. 2. I2đm
b.
I1đm
c.
I2đm
*d.
0


Câu 125 Trong thí nghiệm ngắn mạch máy biến áp, điện áp đặt vào dây quấn sơ cấp
thường bằng
*a. ( 5-15)%. U1đm
b.
U1đm
c.

( 5-25)%. U1đm
d.
U2đm
Câu 126 Một m.b.a ba pha đấu ∆/Y0-11 có số liệu định mức sau: Sđm = 320 kVA;
U1/U2 = 22/0,4 kV; P0 = 0,7 kW; Pn = 3,8 kW; un% = 4,0; cosφ2 = 0,85 chậm sau. Hệ
số tải để hiệu suất cực đại là:
a.
3,4
*b.
0,43
c.
0,34
d.
4,3
Câu 127: Nhiệm vụ của dây quấn phần ứng máy điện một chiều là gì?
*[<$>] Phải sinh ra được một s.đ.đ cần thiết, có thể cho một dịng điện nhất định
chạy qua để sinh ra một mômen cần thiết mà dây không bị nóng quá mức cho phép.
[<$>] Làm cho máy có kết cấu đơn giản, làm việc an toàn và chắc chắn.
[<$>] Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều trong khung dây thành dịng điện một
chiều ở mạch ngồi.
[<$>] Tạo ra từ trường chính trong máy.
Câu 128 Một dây quấn sóng đơn có số liệu sau: S = G = Znt = 17; p = 2. Xác định bước
dây quấn thứ nhất y1?
[<$>] 2
[<$>] 3
*[<$>] 4
[<$>] 5
Câu 129 Một dây quấn sóng đơn có số liệu sau: S = G = Znt = 17; p = 2. Xác định bước
dây quấn tổng hợp y?
[<$>] 6

[<$>] 7
*[<$>] 8
[<$>] 9
Câu 130 Một dây quấn sóng đơn có số liệu sau: S = G = Znt = 17; p = 2. Xác định bước
dây quấn thứ hai y2?
[<$>] 3
[<$>] 5
*[<$>] 4
[<$>] 6


Câu 131 Trong máy điện một chiều, từ thông đi ra dưới mỗi cực từ qua khe hở khơng khí
vào phần ứng trong phạm vi một bước cực gọi là?
[<$>] Từ thơng tổng
[<$>] Từ thơng phụ
*[<$>] Từ thơng chính
[<$>] Từ thông tản
Câu 132 Trong máy điện một chiều, một phần nhỏ của từ thông cực từ không đi qua khe
hở vào phần ứng mà trực tiếp đi vào các cực từ bên cạnh hoặc gông từ, nắp máy tạo thành
mạch kín gọi là?
[<$>] Từ thơng khe hở
[<$>] Từ thơng phụ
[<$>] Từ thơng chính
*[<$>] Từ thơng tản
Câu 133 Tại sao trong máy điện một chiều, từ thơng tản khơng có tác dụng sinh ra sức
điện động trong dây quấn phần ứng?
[<$>] Vì từ thơng tản khơng đi qua phần ứng nhưng lại móc vịng qua dây quấn
phần ứng
*[<$>] Vì từ thơng tản khơng đi qua phần ứng nên khơng móc vịng qua dây quấn
phần ứng

[<$>] Vì từ thơng tản đi qua phần ứng nhưng khơng móc vịng qua dây quấn phần
ứng
[<$>] Vì từ thơng tản đi qua phần ứng nhưng lại móc vịng qua dây quấn phần
ứng
Câu 134 Khi chổi than ở trên đường trung tính hình học của máy điện một chiều, tác
dụng của từ trường phần ứng trong khe hở dưới hai nửa cực từ là:
[<$>] Cùng chiều nhau
[<$>] Có thể cùng chiều, có thể ngược chiều
*[<$>] Ngược chiều nhau
[<$>] Vng góc với nhau
Câu 135 Trong máy biến áp, khi tăng dịng điện thứ cấp thì dịng điện từ hóa:
[<$>] Giảm đi.
[<$>] Tăng lên.
*[<$>] Khơng thay đổi.
[<$>] Có thể tăng hoặc giảm, khơng phụ thuộc vào dịng thứ cấp.
Câu 136 Trong máy biến áp, khi tăng dòng điện sơ cấp thì dịng điện từ hóa:
A. [<$>] Giảm đi.
*[<$>] Khơng thay đổi.
[<$>] Tăng lên.
Câu 137 Khi đóng tải vào máy biến áp sẽ gây ra hiện tượng điện áp phía thứ cấp là:


A. [<$>] Thay đổi theo mức độ và tính chất của tải.
[<$>] Tăng áp.
*[<$>] Sụt áp.
[<$>] Không đổi.
Câu 138 Trong máy biến áp ba pha có tổ nối dây Y/Y, tổng điện trở của dây quấn sơ cấp
và thứ cấp là 0,01 Ω , dòng điện sơ cấp định mức là 500A. Công suất ngắn mạch của
máylà:(R*I^2)
* A. [<$>] 2500W.

[<$>] 250W.
[<$>] 500W.
[<$>] 7500W.
Câu 139 Hiệu suất của máy biến áp đạt giá trị cực đại khi hệ số tải bằng:
A. [<$>] 1.
[<$>] 2.
[<$>] 0,98.
*[<$>] Căn2(Po/Pn)
Câu 140 Hiệu suất của máy biến áp là tỉ số giữa:
[<$>] Công suất phản kháng trên cuộn dây thứ cấp với công suất phản kháng trên
cuộn dây sơ cấp.
*[<$>] Công suất tác dụng đầu ra với công suất tác dụng đầu vào của máy biến
áp.
[<$>] Cơng suất tồn phần trên cuộn dây sơ cấp với cơng suất tồn phần trên
cuộn dây thứ cấp.
[<$>] Cơng suất tồn phần trên cuộn dây thứ cấp với cơng suất tồn phần trên
cuộn dây sơ cấp.
Câu 141 Trong thí nghiệm ngắn mạch máy biến áp, điện áp ngắn mạch Un đặt vào dây
quấn sơ cấp sao cho:
*[<$>] Dòng điện trong 2 cuộn dây sơ cấp và thứ cấp đạt giá trị định mức.
[<$>] Dòng điện trong 2 cuộn dây sơ cấp và thứ cấp đạt giá trị lớn nhất.
[<$>] Dòng điện trong 2 cuộn dây sơ cấp và thứ cấp đạt giá trị nhỏ nhất.
[<$>] Dòng điện trong 2 cuộn dây sơ cấp và thứ cấp có giá trị bằng nhau.
Câu 142 Trong máy biến áp, khi quy đổi cuộn dây thứ cấp về phía sơ cấp cần đảm bảo:
A. [<$>] Công suất truyền tải, tổn hao công suất thay đổi.
[<$>] Công suất truyền tải thay đổi.
*[<$>] Công suất truyền tải, tổn hao công suất không thay đổi.
[<$>] Tổn hao công suất thay đổi.
Câu 143 Biện pháp nào sau đây được sử dụng để cải thiện dạng sóng sức điện động của
máy điện xoay chiều?

[<$>] Thực hiện rãnh thẳng


[<$>] Thực hiện dây quấn bước đủ
[<$>] Thực hiện dây quấn tập trung
*[<$>] Thực hiện rãnh chéo
Câu 144: Động cơ điện không đồng bộ làm việc khi roto đứng yên tương ứng với trường
hợp nào sau đây?
*[<$>] Khi động cơ bắt đầu mở máy
[<$>] Khi động cơ làm việc định mức
[<$>] Khi động cơ làm việc non tải
[<$>] Khi động cơ làm việc quá tải
Câu 145 Động cơ điện không đồng bộ làm việc khi roto đứng yên tương ứng với trường
hợp:
[<$>] Động cơ làm việc không tải
*[<$>] Động cơ bị ngắn mạch
[<$>] Động cơ làm việc với tải định mức
[<$>] Động cơ làm việc quá tải
Câu 146 Biện pháp nào dưới đây thường được sử dụng để cải thiện dạng sóng sức điện
động của máy điện xoay chiều?
[<$>] Giảm số lượng bối dây
[<$>] Giảm số lượng các vòng dây trong bối dây
*[<$>] Rút ngắn bước dây quấn
[<$>] Thực hiện dây quấn bước đủ.
Câu 147 Trong máy điện không đồng bộ công suất tiêu thụ trên điện trở giả tưởng ((1s)/s).r'2 đặc trưng cho công suất nào?
[<$>] Công suất tổn hao trong lõi thép
[<$>] Công suất tổn hao trong dây quấn stato
[<$>] Công suất tổn hao trong dây quấn roto
*[<$>] Công suất cơ trên trục máy
Câu 148 Một máy điện khơng đồng bộ làm việc ở chế độ có 0 < s < 1, khi đó:

[<$>] Máy nhận cơ năng vào để biến thành điện năng
*[<$>] Máy nhận điện năng vào và phát ra cơ năng
[<$>] Máy nhận cả cơ năng và điện năng để biến thành nhiệt năng
[<$>] Máy không biến đổi năng lượng
Câu 149 Một máy không đồng bộ làm việc ở chế độ có s < 0, khi đó:
*[<$>] Máy nhận cơ năng vào để biến thành điện năng
[<$>] Máy nhận điện năng vào và phát ra cơ năng
[<$>] Máy nhận cả cơ năng và điện năng để biến thành nhiệt năng
[<$>] Máy không biến đổi năng lượng
Câu 150 Nhận xét nào sau đây về mô men điện từ của máy điện không đồng bộ là đúng?
*[<$>] Mơ men tỷ lệ thuận với bình phương điện áp


[<$>] Mô men tỷ lệ thuận với điện kháng của máy
[<$>] Mơ men tỷ lệ nghịch với bình phương điện áp
[<$>] Mô men tỷ lệ nghịch với số đôi cực p của máy.
Câu 151 Nhận xét nào sau đây về mô men cực đại Mmax của máy điện không đồng bộ là
đúng?
[<$>] Mmax tỷ lệ thuận với bình phương của tần số
*[<$>] Mmax không phụ thuộc điện trở mạch roto
[<$>] .Mmax tỷ lệ nghịch với số pha của stato
[<$>] Mmax tỷ lệ nghịch với bình phương của điện áp
Câu 152 Một động cơ điện không đồng bộ 3 pha roto dây quấn có w1 = 42 vịng;
kdq1=1,7; w2 = 21 vòng; kdq2 = 1,5. Khi roto đứng yên người ta đo được E2 = 110V thì
giá trị của E2’ khi đó bằng bao nhiêu?
* [<$>] 249,7 V
[<$>] 110 V
[<$>] 48,3 V
[<$>] 220 V
Câu 153 Đặc tính ngồi của máy phát điện một chiều kích thích song song và đặc tính

ngồi của máy phát điện một chiều kích thích độc lập khác nhau ở điểm nào?
*[<$>] Khi tải tăng, điện áp của máy phát điện một chiều kích thích song song
giảm nhiều hơn so với máy phát điện một chiều kích thích độc lập
[<$>] Khi tải tăng, điện áp của máy phát điện một chiều kích thích song song tăng
nhiều hơn so với máy phát điện một chiều kích thích độc lập
[<$>] Khi tải tăng, dòng điện của máy phát điện một chiều kích thích song song
giảm nhiều hơn so với máy phát điện một chiều kích thích độc lập
[<$>] Khi tải tăng, dòng điện của máy phát điện một chiều kích thích song song
tăng nhiều hơn so với máy phát điện một chiều kích thích độc lập
Câu 154 Đặc tính ngồi của máy phát điện một chiều kích thích song song và máy phát
điện một chiều kích thích độc lập là quan hệ nào dưới đây?
[<$>] Máy phát kích thích song song: U = f(I) khi Ikt = const, n = const; máy phát
kích thích độc lập: U = f(I) khi rt = const, n = const
*[<$>] Máy phát kích thích song song: U = f(I) khi rkt = const, n = const; máy
phát kích thích độc lập: U = f(I) khi Itkt = const, n = const
[<$>] Máy phát kích thích song song U = f(Ikt) khi I = const, n = const; máy phát
kích thích độc lập: U = f(Ikt) khi I = const, n = const
[<$>] Máy phát điện một chiều kích thích song song: I = f(Ikt) khi U = const, n =
const; máy phát kích thích độc lập: I = f(Ikt) khi U = 0, n = const.
Câu 155 Một động cơ điện không đồng bộ 3 pha, roto lồng sóc có: Pđm = 14kW; ηđm =
0,885; nđm = 1450vg/ph; cosφđm = 0,88; Y/Δ- 380/220V; Động cơ làm việc với nguồn
điện áp 380V. Mô men mở máy của động cơ Mmm bằng bao nhiêu?
*[<$>] 92,2 Nm
[<$>] 110,2 Nm


[<$>] 119,8 Nm
[<$>] 129,8 Nm
Câu 156 Đâu là nguyên nhân điện từ gây ra tia lửa dưới bề mặt chổi than trong máy điện
một chiều?

a Hộp chổi than không được giữ chặt
b Sức điện động đổi chiều triệt tiêu hết sức điện động phản kháng
*c Sự phân bố không đều của mật độ dòng điện trên bề mặt tiếp xúc giữa chổi than và cổ
góp
d Sự cân bằng bộ phận quay không tốt.
Câu 157: Một trong những nguyên nhân điện từ dẫn đến phát sinh tia lửa dưới bề mặt
chổi than trong máy điện một chiều là:
a Vành góp khơng đồng tâm với trục
b Sự cân bằng của bộ phận quay không tốt
c Sức điện động đổi chiều triệt tiêu hết sức điện động phản kháng
*d Sức điện động đổi chiều không triệt tiêu hết sức điện động phản kháng
Câu 158: Một trong những nguyên nhân cơ học dẫn đến phát sinh tia lửa dưới bề mặt
chổi than trong máy điện một chiều là:
*a Vành góp khơng đồng tâm với trục
b Bề mặt vành góp quá phẳng
c Sức điện động đổi chiều triệt tiêu hết sức điện động phản kháng
d Sức điện động đổi chiều không triệt tiêu hết sức điện động phản kháng
Câu 159 Chu kỳ đổi chiều trong máy điện một chiều là gì?
a Là khoảng thời gian để vành góp quay được một vịng.
b Là khoảng thời gian để phần ứng quay được một vòng
*c Là khoảng thời gian để dịng điện hồn thành việc đổi chiều
d Là khoảng thời gian để điện áp ở hai đầu cực máy phát hồn thành việc đổi chiều
Q trình đổi chiều dòng điện trong máy điện một chiều xuất hiện khi nào?
a Khi chổi than không tiếp xúc với cổ góp
b Khi phần tử dây quấn thuộc vào một mạch nhánh
*c Khi phần tử dây quấn di chuyển trong vùng trung tính và bị chổi than nối ngắn mạch
d Khi phần tử dây quấn di chuyển trong phạm vi bề mặt cực từ chính
Trong máy điện một chiều dây quấn bù được đặt ở đâu?
a Dây quấn bù được đặt trên phần ứng
b Dây quấn bù được đặt trên bề mặt cực từ phụ

*c Dây quấn bù được đặt trên bề mặt cực từ chính
d Dây quấn bù được đặt trong rãnh của lõi thép phần ứng.
Tác dụng của dây quấn bù trong máy điện một chiều là gì?
a Gia cố về mặt cơ khí
b Dự phịng cho dây quấn của cực từ chính


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×