Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ 3 4 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 11 trang )

1

BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHĂM SĨC, NI DƯỠNG,
GIÁO DỤC TRẺ
I. Thông tin giáo viên dự thi
1. Họ và tên người dự thi: Vi Thị Thuý
2. Chức vụ: Giáo viên
3. Đơn vị: Trường mầm non Liên Chung
II. Tên biện pháp: Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ 3- 4 tuổi
III. Nội dung
1. Thực trạng
Mục tiêu giáo dục của mầm non hiện naylà giúp trẻ em phát triển tồn diện về
“Đức- Trí- Thể- Mĩ” hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách. Hình thành
và phát triển ở trẻ em những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi. Khơi dậy
và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học tập ở các
cấp học tiếp theo. Muốn đạt được những mục tiêu giáo dục đó người làm nhiệm vụ
giáo dục cần chú trọng đến vấn đề giáo dục tính tự lập cho trẻ.
Năm học 2020- 2021 tơi được phân công phụ trách lớp mẫu giáo 3- 4 tuổi A1
với tổng số trẻ là 40 trẻ
Trong quá trình dạy trẻ tôi nhận thấy: Đa số trẻ chưa qua nhà trẻ nên chưa có
kĩ năng tự phục vụ bản thân như: tự cất đồ dùng cá nhân, tự xúc cơm, tự kéo khố
áo, trẻ cịn nhút nhát trong giờ học chưa mạnh dạn nói lên suy nghĩ của mình,…Trẻ
ỷ lại, phụ thuộc vào bố mẹ và cô giáo
Từ những lí do trên nên tơi thấy mình phải quan tâm hơn nữa đến vấn đề giáo
dục tính tự lập cho trẻ giúp trẻ luôn chủ động, linh hoạt, tự tin trong cuộc sống. Để
thực hiện được điều đó tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp giáo dục
tính tự lập cho trẻ 3-4 tuổi”.

Trong quá trình giáo dục hình thành và rèn luyện khả năng tự lập cho trẻ,
bản thân tơi gặp một số thuận lợi và khó khăn như sau:
* Thuận lợi:


- Ban giám hiệu nhà trường và tổ chuyên môn luôn quan tâm tạo điều kiện
thuận lợi về cơ sở vật chất, đầu tư các tài liệu tham khảo, tổ chức sinh hoạt cuyên
môn và luôn khuyến khích giáo viên tìm tịi sáng tạo các hình thức, biện pháp,
nội dung mới trong việc giáo dục tính tự lập cho trẻ.


2

- Bản thân là giáo viên trẻ ln nhiệt tình, yêu nghề tâm huyết với nghề,
có trách nhiệm, có tinh thần học hỏi ở bạn bè, đồng nghiệp, có năng lực sưphạm.
- Trẻ đi học chuyên cần cao nên đảm bảo q trình dạy và học của cơ và
trị khơng bị gián đoạn.
- Phụ huynh học sinh quan tâm, giúp đỡ và cùng phối hợp với giáo viên trong
công tác chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ.
* Khó khăn:
- Đa số trẻ chưa học qua độ tuổi nhà trẻ nên các kỹ năng tự phục vụ của trẻ
hầu như không có mà hồn tồn phụ thuộc vào bố mẹ và cơ giáo.
- Nhận thức của một số học sinh cịn chậm dẫn đến việc rèn kỹ năng tự lập
cho trẻ chưa đạt kết quả cao nhất.
- Nhiều gia đình bố mẹ đi làm cả ngày, con cái ở với ông bà nên trẻ q được
nng chiều gây nên tính ỷ lại, ương bướng, khơng chịu làm. Nhiều phụ huynh thì
lại nghĩ con mình cịn q non nớt chưa thể làm được việc gì cả nên khơng để trẻ
tự làm lấy một việc dù là nhỏ nhất.
- Số trẻ trên lớp đông, đôi khi cô giáo chưa quan tâm được hết đến từng cá
nhân trẻ
* Nguyên nhân của hạn chế
- Hiện nay mỗi gia đình chỉ có 1, đến 2 con nên trẻ được bao bọc quá kĩ
- Xã Liên Chung là một xã kinh tế vẫn cịn khó khăn đa phần bố mẹ trẻ đi
công ty, con cái gửi gắm cho ông bà trông ở nhà không đi học qua nhà trẻ, trẻ ỷ lại
vào người lớn

- Trẻ là lứa tuổi mầm non, mọi hành vi của trẻ đều dựa trên sự giáo dục của
người lớn, lấy người lớn làm gương.
- Giáo viên còn chưa nắm bắt được hết tâm sinh lý của từng cá nhân trẻ
- Phụ huynh chưa có sự quan tâm đúng mực và làm gương cho trẻ noi theo.
Nhiều phụ huynh nghĩ con mình cịn q nhỏ chưa thể làm được việc gì
=> Xuất phát từ những khó khăn và thuận lợi trên nên tơi đã nghiên cứu và
thấy mình phải quan tâm hơn nữa đến vấn đề giáo dục tính tự lập cho trẻ để trẻ
luôn chủ động, linh hoạt, tự tin trong cuộc sống
2. Các biện pháp đã tiến hành
- Biện pháp 1: Rèn luyện những kỹ năng cần thiết cho trẻ


3

Ngay từ những ngày đầu năm học, khi trẻ bắt đầu quen dần với cô, với bạn tôi
tiến hành rèn luyện cho trẻ một số kỹ năng đơn giản:
- Kỹ năng tự phục vụ và giữ gìn vệ sinh: cất đồ dùng cá nhân trước khi vào
lớp, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn sau khi đi vẹ sinh, khi tay bị bẩn, tự xúc
cơm, rửa mặt rửa tay sau khi ăn, tự uống nước,…,
Ví dụ:
Từ đầu năm học một số trẻ như bạn Tùng Lâm, Thảo Ly, Sơ Tùng,..đến lớp
chưa biết cất đồ dùng cá nhân, déo để ở cửa balo thì ơng bà cất giup, tơi đã hướng
dẫn trẻ làm bằng cách trò chuyện cùng trẻ xem các bạn để đồ cùng ở đâu. Khi trẻ
tự làm tôi đã khen, động viên trẻ. Rèn luyện cho trẻ ở những ngày tiếp theo, ki
được rèn luyện 1-2 tuần trẻ đã hình thành thói quen và cịn có ý thức nhắc nhở các
bạn khi có bạn làm sai.

Ảnh trẻ tự cất giày, dép
- Kỹ năng giữ gìn vệ sinh: Tự thay quần áo khi thấy bẩn; tự xúc miệng nước
muối sau khi ăn; đi vệ sinh đúng nơi qui định; rửa tay bằng xa phòng khi tay bẩn,

nhặt rác, bỏ rác vào đúng nơi qui định.
- Kỹ năng hỗ trợ người khác: Lấy, cất đồ dùng học tập, chuẩn bị bàn ăn,
giường ngủ cùng cô, lấy ly nước uống khi được nhờ, xách phụ đồ, tưới cây….
Ví dụ:Đầu năm học khi trẻ chơi xong thường không cất dọn đồ dùng, tôi đã
hướng dẫn nhắc nhở trẻ cất đồ chơi vào đúng chỗ:Khi trẻ chơi xong tôi hỏi trẻ con


4

thấy đồ chơi để như thế nào? Để đồ chơi ngăn nắp ngọn gàng khi chơi xong con
làm gì?
- Nhắc nhở trẻ khi về nhà cũng phải để đồ chơi ngăn nắp gọn gàng và tự thu
dọn đồ dùngkhi chơi xong.

Ảnh trẻ cất dọn đồ chơi giúp cô
- Kỹ năng mạnh dạn giải quyết vấn đề : Trong giờ học tôi thường đưa ra một
số câu hỏi, hoặc một số tình huống và u cầu trẻ giải quyết. Tơi dạy trẻ khi muốn
phát biểu thì phải giơ tay xin phép cơ, khi nói câu từ phải rõ ràng mạch lạc, mạnh
dạn đưa ra các ý kiến theo suy nghĩ của mình, khơng ngại nói sai.
Ví dụ:Đầu năm học trẻ chưa biết giơ tay phát biểu, ngồi tại chổ trả lời câu hỏi
của cô. Tôi bắt đầu dạy trẻ cách giơ tay khi muốn nói, khơng được ngồi để trả lời
câu hỏi, khơng được nói leo khi người lớn nói, khi nói chuyện với người lớn phải
dạ thưa và nói trịn câu và nói theo suy nghĩ của bản thân. Nếu trả lời đúng được
cơ khen nếu sai thì suy nghỉ trả lời lại.

Ảnh trẻ giơ tay phát biểu trong giờ học


5


- Biện pháp 2: Tổ chức lồng ghép giáo dục tính tự lập vào các hoạt động
Giờ đón-trả trẻ: :Khi trẻ tới lớp tôi hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân của
mình, cơng việc đó được lặp lại hàng ngày, thao tác của trẻ trở nên thành thạo
không cần sụ giúp đỡ của người lớn nữa

Ảnh trẻ tự cất balo của mình vào giá để đồ dùng cá nhân.
Trong giờ hoạt động học: Tôi hướng dẫn trẻ cách giúp cô phát đồ dùng học
tập cho các bạn trong lớp. Để trẻ nào cũng được thực hiện, tôi chia ra thành nhiều
nhóm mỗi nhóm 3-4 trẻ luân phiên mỗi nhóm giúp cơ 1 tuần. Như vậy sẽ giúp trẻ
hình thành thói quen giúp đỡ người khác.

Ảnh trẻ phát đị dùng cho các bạn.
Giờ hoạt động ngồi trời:Cơ là người quan sát, bao quát trẻ hoạt động đảm
bảo an toàn cho trẻ. Tôi tổ chức cho trẻtham gia một số hoạtđộng như: Nhặt lá rụng


6

nhổ cỏ, bắt sâu, tưới nước, nhặt rác bỏ vào thùng…Tơi chia trẻ thành các nhóm
nhỏ(mỗi nhóm 5-7 trẻ) và hướng dẫn mỗi nhóm một cơng việc khác nhau. Khi
tháy trẻ gặp khó khăn khi thực hiện những kỹ năng mới tôi tham gia cùng làm với
trẻ tôi kết hợp trị chuyện để hiểu vì sao cần chăm sóc cây, con vật, cho trẻ hiểu ý
nghĩa tác dụng của việc đang làm giúp trẻ thân thiện với mơi trường, có ý thức bảo
vệ môi trường, yêu mến cảnh vật thiên nhiên ,u lao động...
Giờ hoạt động góc:Tơi gợi ý để trẻ tự chọn góc chơi, vai chơi, hướng dẫn trẻ
cách sử dụng đồ chơi,và tạo tình huống cho trẻ tự giải quyết vấn đề, để trẻ tự chơi,
tự khám phá, và tìm hiểu, chỉ giúp đỡ khi bé thực sự cần. Khi hết giờ chơi trẻ tự cất
đồ chơi vào chỗ quy định.
Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân: Đây là các hoạt động nhằm hình thành
một số nề nếp, ý thức tự phục vụrất tốt nên tôi luôn tạo cơ hội cho trẻ đượctự làm,

tự trải nghiệm công việc như: rửa tay trước sau khi ăn, tự chia cơm cho bạn, giúp cô
trải chiếu, tự lấy gối ngủ,…

Ảnh trẻ tự rửa tay, rửa mặt trước và sau khi khi ăn


7

Ảnh trẻ chia cơm cho bạn, trẻ tập trải chiếu giúp cô
- Biện pháp 3: Giáo dục trẻ kỹ năng tự lập và tự bảo vệ
+Dạy trẻ biết đề cao cảnh giác: Khơng đi một mình ở nơi tối tăm, vắng vẻ,
khơng đi ra ngồi một mình khi cơ chưa cho phép, khơng ở trong phịng kín một
mình, khơng nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ
lý do, không đi theo người lạ, trường hợp nhận ra họ hàng hay người quen thh́ì trẻ
cần có sự cho phép của cơ,…
Cơ tạo ra những trị chơi tình huống lạc đường, bị người lạ rủ đi chơi, khi ở
nhà một mình mà có sự cố xảy ra…để giúp trẻ hình thành một số kỹ năng bảo vệ
mình:
Ví dụ :Chơi trị chơi “Ai nhanh hơn” cho trẻ học thuộc số điện thoại nhà ,
hoặc địa chỉ nhà của trẻ.
- Dạy trẻ tránh xa nơi nguy hiểm: Những gì chúng ta càng khơng cho trẻ tiếp
xúc vào: “ khơng được”, “khơng nên”, “đừng làm” thì trẻ càng muốn biết xem đó
là thứ gì ? tại sao khơng được chạm vào?...Để thuận lợi trong việc dạy trẻ tránh xa
nơi nguy hiểm người lớn cần giải thích cho trẻ biết điều gì sẽ xảy ra khi trẻ chạm
vào những vật dụng nguy hiểm như dao, kéo, ổ điện, bàn là, nước sôi,…Khi trẻ
làm những hành động như: đi 1 mình ngồi đường mà khơng có người lớn, đùa
nghịch khi ngồi trên xe…. Đồng thời dạy trẻ một số kĩ năng cần thiết như: Tiếpxúc
với nước nóng như thế nào, dạy trẻ cách sử dụng kéo trong các giờ hoạt động.



8

- Biện pháp 4: Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh cùng giáo dục tính
tự lập cho trẻ
Tơi ln tuyên truyền với phụ huynh hiểu thế nào là cho trẻ tự lập, tự làm
những việc trong khả năng của trẻ, bố mẹ chỉ là người làm mẫu và hướng dẫn trẻ
làm không nên làm giúp trẻ, hay khi trẻ đã biết làm rồi thì người lớn nên khun
khích động viên trẻ, cho trẻ rèn luyện tính tự lập đó nhiều lần để trở thành các kỹ
năng cần thiết trong cuộc sống của trẻ.
- Phụ huynh nên làm bạn cùng con, cùng con làm những cơng việc vừa sức
Ví dụ: Trong hoạt động đón, trả trẻ tơi đã gặp gỡ trao đổi trực tiếp với phụ
huynh về các phương pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ, tơi gợi ý cho họ về cách
giáo dục trẻ tự lập “Anh chị cứ để cháu tự cất đồ dùng của cháu, cháu có thể làm
được...”

Hình ảnh: Tun truyền đến phụ huynh rèn tính tự lập cho trẻ
Bản thân tơi cịn tun truyền với phụ huynh quan sát ý thức của trẻ trong các
điều kiện và tình huống hàng ngày ở gia đình như: biết tự rửa tay, lau mặt khi bị
bẩn chưa, cất đồ chơi gọn gàng, hay sau khi đi vệ sinh đã biết xả nước chưa, khi
người lớn nhờ giúp đỡ thái độ của con thế nào?Trẻ có thích tự xúc cơm, tự mặc
chuẩn bị quần áo khoác, khẩu trang khi đi ra đường hay khơng….để từ đó có
những biện pháp rèn luyện và giáo dục trẻ thêm.
Trong gia đình việc tạo môi trường tự lập cho trẻ là rất cần thiết. Vì vậy người
lớn trong gia đình cần tạo ra các tình huống để thu hút trẻ làm nhiều hơn như: Dọn


9

đồ chơi, nhặt rau cùng mẹ, tự xúc cơm ăn. Khi làm một việc gì cùng trẻ nên phân
tích, giảng giải cho trẻ biết lý do và cách thức hành động. Tạo điều kiện cho trẻ

tham gia vào bất kỳ việc gì trẻ muốn như: cùng mẹ phơi quần áo, dọn dẹp đồ chơi

Hình ảnh minh hoạ: Bé dọn đồ chơi, phơi quần áo giúp mẹ
- Biện pháp 6: Giáo viên tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của bản
thân
- Giáo viên cần tích cực tham gia các lớp học bồi dưỡng chuyên môn nghiệp
vụ về giáo dục mầm non.
- Lên tiết dạy dự giờ, hội giảng, trao đổi chuyên môn với bạn bè, đồng nghiệp
để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ.
- Khơng ngừng tự học tập, tự bồi dưỡng, đọc các tài liệu về giáo dục mầm non
để có biện pháp, kỹ năng tốt nhất chăm sóc giáo dục trẻ
Trên đây là một số biện pháp mà tôi đã học hỏi được để xây dựng và áp dụng
thực hiện tại lớp của mình.


10

3. Kết quả
- Đối với trẻ
STT

TÍNH TỰ LẬP

1

Kỹ năng tự phục vụ

2

Kỹ năng giữ gìn vệ sinh


3

Kỹ năng giúp đỡ người khác

4

ĐẦU NĂM

NỘI DUNG GIÁO DỤC

ĐẠT

ĐẠT

70
%

50
%

50
%

25
%

Kỹ năng mạnh dạn giải quyết
vấn đề


CHƯA

30
%

75
%

22
%

CUỐI NĂM

78
%

ĐẠT

CHƯA
ĐẠT

95%

5%

95%

5%

94%


6%

94%

6%

Bằng các biện pháp khác nhau trong quá trình thực hện, cơ và trị lớp tơi đã
đạt được những kết quả nhất định:
* Đối với giáo viên:
- Rèn cho bản thân của mình được tính kiên trì, nhẫn nại và kìm nén được
cảm xúc của mình hơn.
- Ln lắng nghe ý kiến của trẻ khơng gị bó áp đặt trẻ. Cô luôn là người chỉ
dẫn, truyền cho trẻ những kinh nghiệm sống cần thiết cho bản thân .
- Giáo viên ln tích cực đổi mới phương pháp dạy học, khai thác tiềm năng
sáng tạo ở trẻ, tạo mọi cơ hội cho trẻ thể hiển bản thân mình
- Trong giảng dạy, chú ý đến hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhiều hơn
cho trẻ, để trẻ có kỹ năng tự phân cơng việc cho nhau trong nhóm, có trách nhiệm,
ý thức với công việc mà trẻ đang làm.
-Giáo viên mạnh dạn hơn, tự tin hơn, phối hợp chặt chẽ, trao đổi thường
xuyên với cha mẹ trẻ để cùng có những biện pháp phù hợp rèn tính tự lập cho trẻ
tốt nhất.
* Đối với cha mẹ học sinh:
- Cha mẹ ln coi trọng trẻ và tích cực tham gia vào các hoạt động giáo dục
trẻ ở nhà trường.


11

- Các bậc cha mẹ đã có thói quen liên kết phối hợp chặt chẽ với giáo viên

trong việc dạy trẻ các kỹ năng sống, trao đổi với giáo viên bằng nhiều hình thức
- Giao tiếp giữa cha mẹ và con cái tốt hơn, đa số cha mẹ dịu dàng, ít quát
mắng trẻ, thay đổi trong cách rèn kỹ năng cho trẻ, phân việc cho trẻ, không cung
phụng trẻ thái quá
4. Bài học kinh nghiệm
Qua việc nghiên cứu: “Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo
3 - 4 tuổi ở trường mầm non” tôi nhận thấy rằng để nâng cao được kỹ năng tự lập
cho trẻ thì bản thân tơi nói riêng và những giáo viên nói chung cần:
- Giáo viên phải nắm vững phương pháp, nội dung, hình thức tổ chức các hoạt
động chăm sóc giáo dục trẻ. Tổ chức hoạt động phải thoải mái khơng gị bó áp đặt
trẻ. Ln ln động viên khuyến khích trẻ kịp thời khi trẻ tham gia mọi hoạt động.
- Bản thân giáo viên phải ln tìm tịi học hỏi những kinh nghiệm của đồng
nghiệp đi trước, thường xun nghiên cứu thêm tài liệu ngồi chương trình có nội
dung giáo dục rèn tính tự lập cho trẻ để vận dụng vào thực tế khi giảng dạy
- Kết hợp giữa gia đình và nhà trường phải thống nhất nội dung và biện pháp
giáo dục rèn tính tự lập cho trẻ đạt kết quả cao nhất
- Tuyên truyền rộng rãi đến các bậc phụ huynh bằng các hội thi, qua bảng
tuyên truyền treo ngoài cửa lớp. Thường xuyên trao đổi thông báo tới các bậc phụ
huynh về nội dung rèn kỹ năng tự lập theo kế hoạch
- Giáo viên phải thường xuyên tham mưu với nhà trường và các cấp lãnh đạo
đầu tư cơ sở vật chất cho lớp mình ngày càng đầy đủ và phong phú hơn
Liên Chung, ngày ……tháng……năm 2021
Xác nhận của cơ quan đơn vịNgười thực hiện

Vi Thị Thuý



×