Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

THI TAY NGHỀ điều DƯỠNG có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.82 KB, 16 trang )

Họ và tên:...................................................................................................................
ĐỀ THI
TAY NGHỀ ĐIỀU DƯỠNG NĂM 2022
Thời gian: 60 phút, không kể thời gian phát đề
ĐỀ A
I. CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT CHO CÁC CÂU HỎI SAU BẰNG
CÁCH KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI ĐẦU CÂU:
Câu 1. Tư thế hút đờm qua ống nội khí quản cho bệnh nhân là:
A. Nghiêng đầu sang phải
B. Nghiêng đầu sang trái
C. Nằm ngửa, đầu thấp
D. Tất cả các tư thế trên
Câu 2. Biểu hiện có thể xuất hiện ở người bệnh đang thở máy bị tắc đờm là:
A. Xanh tím, vã mồ hôi
B. Mạch nhanh, huyết áp thay
đổi
C. Thở chống máy
D. Một trong các biểu hiện trên
Câu 3: Thông tư 31/2021/TT-BYT ban hành thời gian nào?
A. Ngày 28/12/2020
B. Ngày 27/02/2021
C. Ngày 28/12/2021
D. Ngày 27/02/2022
Câu 4: Sử dụng găng tay sạch cần thực hiện trong trường hợp nào dưới đây:
A. Tiêm bắp
B. Tiêm trong da
C. Có khả năng tiếp xúc máu, dịch tiết bắn từ người bệnh ví dụ như lấy
máu xét nghiệm, tiêm truyền tĩnh mạch
D. A & B đúng
Câu 5: Nội dung Thông tư 31/2021/TT-BYT:
A. Quy định về công tác chăm sóc người bệnh




B. Quy định về cơng tác chăm sóc người bệnh trong bệnh viện
C. Quy định hoạt động điều dưỡng trong bệnh viện
D. Hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện
Câu 6: Dụng cụ thích hợp, an toàn được sử dụng trong khi tiêm là:
A. Bơm kim tiêm trong bao gói cịn ngun vẹn, cịn hạn dùng, bông (gạc) sát
khuẩn một lần
B. Bơm kim tiêm trong bao gói cịn ngun vẹn, cịn hạn dùng, bơng (gạc) sát
khuẩn một lần và hộp kháng thủng đúng quy định
C. Bơm kim tiêm trong bao gói cịn ngun vẹn, cịn hạn dùng, bơng (gạc) sát
khuẩn một lần; hộp kháng thủng đúng quy định và hộp chống sốc đủ cơ số thuốc
đảm bảo chất lượng
D. Bơm kim tiêm trong bao gói cịn ngun vẹn, cịn hạn dùng, bơng (gạc)
sát khuẩn một lần; hộp kháng thủng đúng quy định; hộp chống sốc đủ cơ
số thuốc đảm bảo chất lượng và thuốc tiêm đảm bảo chất lượng
Câu 7. Thông tư số: 31/2021/TT-BYT ngày 28/12/2021 của Bộ Y tế “Quy định
hoạt động điều dưỡng trong bệnh viện” gồm có bao nhiêu chương và bao nhiêu
điều:
A. 03 chương và 14 điều
B. 04 chương và 22 điều
C. 05 chương và 26 điều
D. 06 chương và 32 điều
Câu 8. Khoảng thời gian tốt nhất để thay ống thông mũi cho bệnh nhân thở
ôxy là:
A. 8 giờ/ lần
B. 10 giờ/ lần
C. 12 giờ/ lần
D. 1 ngày/ lần
Câu 9. Cần để người bệnh suy hô hấp cấp nằm đầu ngửa và tiến hành bóp

bóng ơ xy ngay khi thấy bệnh nhân có:
A. Rối loạn ý thức
B. Nhịp tim nhanh > 120 lần/phút hoặc chậm < 50 lần/phút
C. Thở nhanh > 35 lần/phút hoặc chậm < 10 lần/phút
D. Có một trong các dấu hiệu trên.


Câu 10. Tiêu chuẩn đánh giá mũi tiêm an toàn bao gồm:
A. Không gây hại cho người được tiêm
B. Không gây hại cho người được tiêm và không gây nguy cơ phơi nhiễm cho
người thực hiện tiêm
C. Không gây hại cho người được tiêm; không gây nguy cơ phơi nhiễm cho
người thực hiện tiêm và không tạo chất thải nguy hại cho người khác
D. Không gây hại cho người được tiêm; không gây nguy cơ phơi nhiễm cho
người thực hiện tiêm; không tạo chất thải nguy hại cho người khác và sử
dụng dụng cụ thích hợp, thuốc an tồn trong khi tiêm
Câu 11. Theo Thông tư 31/2021/TT-BYT việc tiếp nhận, phân loại, sàng lọc
và cấp cứu ban đầu bao gồm:
A. Tiếp nhận, phối hợp với bác sỹ trong phân loại, sàng lọc và cấp cứu người
bệnh ban đầu.
B. Sắp xếp người bệnh khám bệnh theo thứ tự ưu tiên của tình trạng bệnh lý, của
đối tượng (người cao tuổi, thương binh, phụ nữ có thai, trẻ em và các đối tượng
chính sách khác) và theo thứ tự đến khám
C. Tiếp nhận, hỗ trợ các thủ tục và sắp xếp người bệnh vào điều trị nội trú.
D. Hướng dẫn hoặc hỗ trợ người bệnh thực hiện khám bệnh và các kỹ thuật cận
lâm sàng theo chỉ định của bác sỹ cho người bệnh đến khám bệnh.
E. Tất cả đều đúng.
Câu 12. Giải pháp thực hành đúng và đủ đảm bảo kiểm sốt nhiễm khuẩn
trong tiêm an tồn là:
A. Sử dụng phương tiện tiêm vơ khuẩn, vệ sinh tay

B. Phịng ngừa sự nhiễm bẩn phượng tiện và thuốc tiêm
C. Cô lập, quản lý bơm kim tiêm đã sử dụng và phòng ngừa tác nhân gây bệnh
cho người tiêm do mũi tiêm
D. Tất cả đều đúng
Câu 13: Hệ thống điều dưỡng trong bệnh viện gồm:
A. Hội đồng điều dưỡng; Phòng điều dưỡng.
B. Phòng điều dưỡng; Điều dưỡng khoa
C. Hội đồng điều dưỡng; Phòng điều dưỡng; Điều dưỡng khoa.
D. Hội đồng điều dưỡng; Phòng điều dưỡng; Điều dưỡng trưởng khoa.
Câu 14. Người bệnh thở máy được tiến hành cai thở máy khi:
A. Tình trạng hô hấp đã ổn định
B. Hết rối loạn hô hấp
C. Hết khó thở


D. Hết suy hơ hấp
Câu 15. Có thể đưa ơ xy vào phổi bệnh nhân qua:
A. Mũi
B. Mặt nạ
C. Máy thở
D. Cả 3 đường trên
Câu 16. Trong 04 ký hiệu của các đường dùng tiêm thuốc sau, ký hiệu nào là
đường dùng của tiêm bắp?
A. IV
B. IM
C. ID
D. SC
Câu 17. Động mạch thường được dùng để đo huyết áp ở chi trên là:
A. Động mạch cánh tay
B. Động mạch cánh tay sâu

C. Động mạch quay
D. Động mạch trụ
Câu 18. Theo Thông tư 51/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 của Bộ Y tế. Quy
định, liều Adrenalin trong xử lý sốc phản vệ dùng cho người lớn là?
A. 0.3ml
B. 0.5ml
C. 0.5 - 1ml
Câu 19. Trong kỹ thuật đếm mạch, câu nào sau đây đúng?
A. Đặt 3 ngón tay 1,2,3 trên đường đi của động mạch
B. Đặt 3 ngón tay 2,3,4 trên đường đi của động mạch
C. Đặt 3 ngón bất kỳ trên đường đi của động mạch
Câu 20. Thời gian đọc kết quả test da, kết quả dương tính khi xuất hiện sẩn ở
vị trí dị nguyên lớn hơn 3mm hoặc trên 75% so với chứng âm.


A. Sau 5 phút
B. Sau 10 phút
C. Sau 15 phút
D. Sau 20 phút
Câu 21. Thông tư 18/2020/TT-BYT quy định về hoạt động dinh dưỡng trong
bệnh viện có hiệu lực từ:
A. Ngày 12 tháng 11 năm 2020.
B. Ngày 01 tháng 12 năm 2020.
B. Ngày 01 tháng 01 năm 2021.
D. Ngày 01 tháng 02 năm 2021.
Câu 22. Thay găng khi nào là KHÔNG đúng chỉ định:
A. Thay găng ngay sau khi chăm sóc người bệnh này để chuyển sang người
bệnh khác
B. Thay găng khi thăm khám chuyển từ vùng sạch sang vụng bẩn
C. Thay găng khi nghi ngờ găng thủng hoặc rách

D. Thay găng khi thăm khám chuyển từ vùng bẩn sang vùng sạch
Câu 23. Trách nhiệm của điều dưỡng viên trong hoạt động chuyên môn về
dinh dưỡng:
A. Tổ chức thực hiện tư vấn, truyền thông dinh dưỡng cho người bệnh tại khoa.
B. Thực hiện sàng lọc yếu tố nguy cơ dinh dưỡng của người bệnh.
C. Thực hiện hỗ trợ, theo dõi, tư vấn, giám sát việc thực hiện chế độ dinh dưỡng
của người bệnh và ghi hồ sơ theo quy định.
D. Cả B và C.
Câu 24. Trong quy tắc ứng xử tại TT 07/2014/TT-BYT quy định việc người
công chức, viên chức y tế PHẢI LÀM khi thi hành công vụ, nhiệm vụ được giao:
A. Phối hợp, lắng nghe ý kiến đồng nghiệp trong thi hành công vụ, nhiệm vụ
được giao
B. Giữ gìn bí mật thơng tin liên quan đến bị mật nhà nước theo quy định của pháp luật
C. Giữ uy tín, danh dự cho đơn vị, cho lãnh đạo và đồng nghiệp
D. Sử dụng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao để giải quyết công việc
cá nhân
Câu 25. Nhiễm khuẩn bệnh viện là nhiễm khuẩn xảy ra sau nhập viện:
A. 12 giờ
B. 24 giờ
C. 48 giờ
D. 96 giờ
Câu 26. Khi thực hiện y lệnh thuốc hạ huyết áp cho bệnh nhân tăng huyết áp,
điều dưỡng cần đo huyết áp cho bệnh nhân vào thời điểm:
A. Trước khi dùng thuốc
B. Sau khi dùng thuốc


C. Trước và sau khi dùng thuốc
D. Bác sỹ yêu cầu
Câu 27. Cách tốt nhất để tránh cho bệnh nhân co giật hít phải dịch nơn là:

A. Đặt bệnh nhân ở tư thế nằm nghiêng an
tồn
B. Đặt ống thơng dạ dày
C. Đặt ống nội khí quản
D. B và C
Câu 28. Điều dưỡng cần hướng dẫn người bệnh mắc bệnh Gút:
A. Ăn giảm đạm
B. Uống nhiều nước
C. Uống nước có kiềm
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 29. Trong quy tắc ứng xử tại TT 07/2014/TT-BYT quy định việc người
công chức, viên chức y tế KHÔNG được làm đối với đồng nghiệp:
A. Phê bình khách quan, thẳng thắn
B. Phát hiện công chức, viên chức trong đơn vị thực hiện không nghiêm túc quy định
pháp luật
C. Né tránh, đẩy trách nhiệm cho đồng nghiệp
D. Tất cả đều đúng
Câu 30. Những thực hành nào dưới đây thuộc ứng dụng phòng ngừa chuẩn:
A. Mang găng khi dự kiến sẽ tiếp xúc với máu hoặc dịch cơ thể
B. Rửa tay trong chăm sóc bệnh nhân
C. Khử hoặc tiệt khuẩn dụng cụ khi sử dụng giữa những người bệnh
D. Tất cả đều đúng
Câu 31. Trong quy tắc ứng xử tại TT 07/2014/TT-BYT quy định việc người
công chức, viên chức y tế PHẢI LÀM đối với người bệnh ra viện hoặc chuyển
tuyến là:
A. Giải quyết khẩn trương các u cầu chun mơn; có mặt kịp thời khi người
bệnh yêu cầu.
B. Tiếp thu ý kiến đóng góp của người bệnh hoặc người đại diện hợp pháp
của người bệnh
C. Thăm khám, tìm hiểu, phát hiện những diễn biến bất thường

D. Sơ bộ phân loại người bệnh, sắp xếp theo thứ tự và đối tượng ưu tiên theo
quy định
Câu 32. Nội dung quan trọng nhất mà người điều dưỡng cần hướng dẫn để
bệnh nhân lao phải thực hiện là:
A. Không đi lại lung tung trong bệnh viện


B. Khơng nói chuyện, cười đùa trong bệnh viện
C. Ln mang khẩu trang khi đang ở trong bệnh viện
D. Khạc nhổ đờm và vứt rác thải vào đúng nơi qui định.
Câu 33. Biện pháp quan trọng để phòng ngừa tổn thương do kim tiêm đâm:
A. Ln đóng lại nắp kim cẩn thận trước khi bỏ vào thùng đựng vật sắc nhọn
B. Luôn tháo rời kim tiêm khỏi bơm tiêm trước khi bỏ vào thùng đựng vật sắc
nhọn
C. Bỏ kim và bơm tiêm vào thùng đựng vật sắc nhọn, hoặc gạt kim khỏi
bơm tiêm ở khe trên nắp thùng đựng vật sắc nhọn chuyên dụng
D. Tất cả đều đúng
Câu 34. Trong quy tắc ứng xử tại TT 07/2014/TT-BYT quy định việc người
cơng chức, viên chức y tế KHƠNG được làm trong các cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh:
A. Không tuân thủ quy chế chuyên môn khi làm nhiệm vụ
B. Lạm dụng nghề nghiệp để thu lợi trong quá trình khám bệnh, chữa bệnh
C. Gây khó khăn, thờ ơ đối với người bệnh, đại diện hợp pháp của người bệnh
D. Tất cả đều đúng
Câu 35. Mục đích của việc triển khai thực hiện “Đổi mới phong cách, thái độ
phục vụ của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh” là :
A. Thay đổi nhận thức, thái độ, phong cách phục vụ người bệnh của cán bộ y tế
B. Củng cố niềm tin và sự hài lòng của người bệnh
C. Xây dựng hình ảnh đẹp của người cán bộ y tế Việt Nam
D. Tất cả đều đúng

Câu 36. Chuẩn đạo đức nghề nghiệp của điều dưỡng viên quy định “Đảm
bảo an toàn cho người bệnh”, điều dưỡng viên phải:
A. Cung cấp đầy đủ các thông tin liên quan đến các giải pháp và hoạt động chăm
sóc cho người bệnh
B. Chịu trách nhiệm cá nhân về mọi quyết định và hành vi chun mơn
trong chăm sóc người bệnh
C. Trung thực trong việc thực hiện các hoạt động chun mơn chăm sóc người
bệnh
D. Đối xử công bằng với mọi người bệnh
Câu 37. Chuẩn đạo đức nghề nghiệp của điều dưỡng viên quy định “Tôn
trọng người bệnh và người nhà người bệnh”, điều dưỡng phải:
A. Giới thiệu tên và chào hỏi người bệnh một cách thân thiện
B. Lắng nghe người bệnh và đáp lại bằng câu nói ân cần, cử chỉ lịch sự


C. Giữ gìn những bí mật liên quan đến bệnh tật và cuộc sống riêng tư của
người bệnh
D. Duy trì chuẩn mực thực hành tốt nhất có thể
Câu 38. Chuẩn đạo đức nghề nghiệp của điều dưỡng viên quy định “Thật thà
đoàn kết với đồng nghiệp”, điều dưỡng viên phải:
A. Hợp tác và giúp đỡ đồng nghiệp hoàn thành nhiệm vụ
B. Tận tụy với cơng việc chăm sóc người bệnh
C. Giữ gìn và bảo vệ uy tín nghề nghiệp
D. Thực hiện đầy đủ chức năng nghề nghiệp
Câu 39. Chuẩn đạo đức nghề nghiệp của điều dưỡng viên quy định “Tự tôn
nghề nghiệp của điều dưỡng viên”, điều dưỡng viên phải:
A.Thực hiện đầy đủ chức năng nghề nghiệp của điều dưỡng viên
B. Giữ gìn và bảo vệ uy tín nghề nghiệp
C. Duy trì chuẩn mực thực hành tốt nhất có thể ở nơi làm việc
D. Truyền thụ và chia sẽ kinh nghiệm với đồng nghiệp.

Câu 40: Thành phần hộp thuốc cấp cứu sốc phản vệ bao gồm:
A. Phác đồ, sơ đồ xử trí cấp cứu phản vệ; bơm kim tiêm vơ trùng; bông tiệt
trùng tẩm cồn; dây garo; Adrenalin 1mg/1ml; Methylprednisolon 40mg;
Diphenhydramin 10mg; nước cất 10ml.
B. Adrenalin 1mg/1ml; Methylprednisolon 40mg; Diphenhydramin 10mg; nước
cất 10ml.
C. Adrenalin 1mg/1ml; Methylprednisolon 40mg; bơm kim tiêm vô trùng; bông
tiệt trùng tẩm cồn; dây garo.
D. Phác đồ, sơ đồ xử trí cấp cứu phản vệ; bơm kim tiêm vô trùng; bông tiệt
trùng tẩm cồn; dây garo; Adrenalin 1mg/1ml.
Câu 41. Lựa chọn câu trả lời đúng: Trên mã thẻ BHYT, hai ký tự đầu (ơ thứ
nhất): Ví dụ: CH, HC, TE, HN,….là:
A. Là mã nơi đăng ký khám chữa bệnh của đối tượng tham gia BHYT
B. Là mã của cơ quan cấp thẻ BHYT
C. Là mã ngành nghề làm việc của đối tượng tham gia BHYT
D. Là mã qui định mức hưởng BHYT
Câu 42. Lựa chọn câu trả lời sai: Mức hưởng BHYT 100% khi khám, chữa
bệnh gồm các đối tượng có mã thẻ BHYT với ký hiệu số ở ô thứ hai là:
A. Ký hiệu bằng số 1
B. Ký hiệu bằng số 2
C. Ký hiệu bằng số 4
D. Ký hiệu bằng số 5
Câu 43. Lựa chọn câu trả lời đúng: Mức hưởng BHYT 95% (đóng 5%) chi


phí khám chữa bệnh, gồm đối tượng có mã thẻ BHYT với ký hiệu số ở ô thứ hai
là:
A. Ký hiệu bằng số 2
B. Ký hiệu bằng số 3
C. Ký hiệu bằng số 4

D. Ký hiệu bằng số 5
Câu 44. Lựa chọn câu trả lời đúng: Mức hưởng BHYT 80% (đóng 20%) chi
phí khám chữa bệnh, gồm đối tượng có mã thẻ BHYT với ký hiệu số ở ô thứ hai
là:
A. Ký hiệu bằng số 2
B. Ký hiệu bằng số 3
C. Ký hiệu bằng số 4
D. Ký hiệu bằng số 5
II. CHỌN TỪ/CỤM TỪ THÍCH HỢP ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG CHO
NHỮNG CÂU HỎI SAU:
Câu 1. Đối với người bệnh có vết thương ở...(C)...vùng vận động của khớp,
người điều dưỡng cần phải hướng dẫn họ tập luyện vận động, nhất là những vết
thương phần mềm của...(A)....
A. Bàn tay
B. Đùi
C. Gần
D. Xa
Câu 2. Đối với vết thương có lộ..(A).., cần phải dùng gạc sạch đã vô trùng
hoặc...(C)...đắp lên vết thương rồi cố định lại bằng băng cuộn hoặc băng dính.
A. Tổ chức hạt
B. Mủ và giả mạc
C. Gạc mỡ kháng sinh
D. Gạc tẩm nước muối ưu trương
Câu 3. Đối với người bệnh có cơn tăng huyết áp, lúc mới nhập viện phải đo
huyết áp…(A) để tránh bỏ sót tăng huyết áp...(C)...do hẹp động mạch chủ.
A. Tứ chi
B. Hai tay
C. Chi trên
D. Chi dưới
Câu 4. Người bệnh suy tim thường có khó thở tăng về đêm. Người điều dưỡng

trực phải luôn theo dõi để phát hiện tình trạng…(A)…. Sau khi thực hiện y lệnh
các thuốc điều trị suy tim, người điều dưỡng phải liên tục theo dõi để phát hiện
sớm các…(D)…
A. Thiếu ô xy não
B. Suy tim nặng lên
C. Tác dụng của thuốc
D. Dấu hiệu ngộ độc thuốc


Câu 5. Những người bệnh khi nghi ngờ hoặc xác định được căn nguyên gây
bệnh truyền nhiễm cần áp dụng ngay các biện pháp……… thích hợp theo đúng
quy định của pháp luật về phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
A. Cách ly
B. Phòng ngừa cách ly
C. Phòng ngừa chuẩn
D. Ý kiến khác
Câu 6: Hai trong số các mục tiêu chăm sóc người bệnh co giật là: bảo đảm
cho người bệnh được thông khí tốt chống…........B........gây tổn thương não và
phịng ngừa co giật …......C............gây nguy hiểm đột ngột cho người bệnh.
A. Phù não.
C. Trở lại.
B. Thiếu ôxy.
D. Kéo dài.
Câu 7. Vết thương bàn tay là thương tổn...(B)..., thường xảy ra trong cuộc
sống hàng ngày, trong đó tổn thương thường gặp là tổn thương da, cân, gân, ..
(2C).., thần kinh và xương.
A. Nặng
B. Phối hợp
C. Mạch máu
D. Bạch mạch

Câu 8. Gãy xương hở có nguy cơ...(D)...cao, do vậy việc chăm sóc và theo
dõi...(C)... là công việc hết sức quan trọng và cần thiết.
A. Sốc
B. Sau mổ
C. Trước mổ
D. Nhiễm trùng
Câu 9. Vỡ xương bánh chè thường gây biến chứng...(D)...sau phẫu thuật. Do
vậy theo dõi, chăm sóc, hướng dẫn vận động...(B)...là một cơng việc hết sức quan
trọng.
A. Trước mổ
B. Sau mổ
C. Thần kinh
D. Teo cơ, cứng khớp
Câu 10. Khi tiếp nhận người bệnh chảy máu mới nhập viện, điều dưỡng phải
phát hiện được các dấu hiệu chảy máu trong thông qua các dấu hiệu…(A)…, thực
hiện thành thạo các biện pháp…(C)…
A. Sinh tồn
B. Lâm sàng
C. Cầm máu
D. Chăm sóc


Câu 11. Mục tiêu của chăm sóc người bệnh sốt cao là tránh được các tai biến
như …(D)…, sặc, cắn phải lưỡi; phát hiện sớm các biến chứng như trụy mạch,…
(C)…, hôn mê do tăng thân nhiệt.
A. Hạ thân nhiệt
B. Mất muối
C. Mất nước
D. Co giật
Câu 12: Ngay sau khi đón người bệnh sau mổ về buồng bệnh, điều dưỡng

phải theo dõi............A........, huyết áp, nhịp thở, thân nhiệt, môi, đầu chi
và........B......... của người bệnh.
A. Mạch.
C. Cảm giác.
B. Tri giác.
D. Tình trạng vết mổ.
Câu 13: Vệ sinh xe tiêm bằng lau ...........A.......... mặt xe tiêm trước khi sắp
xếp dụng cụ bắt đầu một ca làm việc và lau ..............C....... xe khi kết thúc ca làm
việc.
A. Vơ khuẩn.
C. Tồn bộ.
B. Sạch.
D. Mặt xe.
Câu 14. Trong chăm sóc người bệnh có đặt ống thơng bàng quang, điều
dưỡng cần theo dõi…(C)…24 giờ, phịng chống…(B)…đường tiết niệu.
A. Chấn thương
B. Nhiễm khuẩn
C. Số lượng nước tiểu
D. Màu sắc nước tiểu
Câu 15. Mục đích chăm sóc người bệnh ngộ độc thức ăn là loại bỏ nhanh
các…(D)…ra ngoài cơ thể, tránh cho người bệnh bị những ảnh hưởng của…(C)…
gây ra.
A. Vi rút
B. Vi khuẩn
C. Chất độc
D. Thức ăn bị nhiễm độc
Câu 16. Trong chăm sóc người bệnh ăn qua ống thông dạ dày, phải bảo
đảm…(A)… người bệnh tốt, phịng tránh…(C)…có thể xảy ra khi cho người bệnh
ăn qua ống thông.
A. Nuôi dưỡng

B. Vệ sinh cho
C. Tai biến
D. Hậu quả
Câu 17: Chỉ định mang găng vô khuẩn là trong……………………………
A. Quá trình phẫu thuật, làm thủ
thuật.


C. Khi da bị xây xước.
B. Chăm sóc bệnh nhân.
D. Khi lấy máu xét nghiệm.
Câu 18. Mục đích của chăm sóc người bệnh bị dị ứng thuốc là làm thuyên
giảm…(C)… dị ứng, đề phịng và phát hiện…(D)…có thể xảy ra để xử trí kịp thời.
A. Cơ địa
B. Phản ứng
C. Các triệu chứng
D. Các biến chứng
Câu 19. Ngay sau khi có chỉ định của bác sĩ phẫu thuật cho người bệnh chấn
thương vùng bụng, người điều dưỡng phải kiểm tra mạch,...(B)..., nhịp thở, làm vệ
sinh thân thể, vệ sinh ...(C)...và thay quần áo cho người bệnh.
A. Thân nhiệt
B. Huyết áp
C. Vùng mổ
D. Tại chỗ
Câu 20. Sau mổ người điều dưỡng cần phải theo dõi...(A)...để đánh giá sự thải
mê của người bệnh. Nếu người bệnh kêu...(C)...thì phải báo bác sĩ để cho thuốc
điều trị.
A. Đau
B. Đau đầu
C. Đau nhiều

D. Khó chịu
Câu 21. Đối với BN sau mổ ở vùng bụng, người điều dưỡng cần phải theo
dõi...(C)...của họ để có hướng về điều trị và khuyên nhủ về chế độ...(B).của bệnh
nh©n.
A. Đi lại
B. Ăn uống
C. Trung tiện
D. Thân nhiệt
Câu 22: Một trong các biện pháp phòng nhiễm bẩn phương tiện tiêm và
thuốc tiêm đó là: Cần phải sử dụng thuốc tiêm.....B...liều. Nếu phải sử dụng thuốc
tiêm nhiều liều, ......D.........để kim lấy thuốc lưu ở lọ thuốc.
A. Đa.
C. Có thể.
B. Một.
D. Khơng.
Câu 23. Băng vết mổ bằng gặc vô khuẩn liên tục từ ...(C).. giờ sau mổ. Chỉ
thay băng thấm máu/dịch, băng bị nhiễm bẩn hoặc khi mở kiểm tra vết mổ.
A. 12-24
B. 24-36
C. 24-48
D. 36-48


Câu 24. Chăm sóc người bệnh ngộ độc cấp qua đường tiêu hoá là nhằm giúp
cho người bệnh loại bỏ…(B)…chất độc ra khỏi cơ thể và tránh cho chất độc
không…(C)…cơ thể.
A. Ngay
B. Nhanh
C. Vào lại
D. Ngấm vào

Câu 25. Mục đích của chăm sóc người bệnh tiểu đường là giúp người bệnh
đạt được và duy trì được cân bằng…(A)…và làm nhẹ hoặc chậm…(D)…các biến
chứng của bệnh.
A. Chuyển hoá
B. Đường máu
C. Xuất hiện
D. Tiến triển
Câu 26. Chăm sóc người bệnh chảy máu đường tiêu hoá là nhằm giúp người
bệnh …(D)…và ổn định huyết áp, tránh cho người bệnh …(A)… máu và dịch nơn.
A. Hít phải
B. Mất thêm
C. Cầm nơn
D. Cầm máu
III. TRẢ LỜI ĐÚNG/SAI CHO CÁC CÂU HỎI SAU BẰNG CÁCH
ĐÁNH DẤU (X) VÀO CỘT Đ NẾU LÀ CÂU ĐÚNG, VÀO CỘT S NẾU LÀ
CÂU SAI.
St
t
1
2
3
4
5
6

7

Nội dung câu hỏi
Để đề phòng tai biến áp xe, nhiễm khuẩn tại nơi tiêm, người điều
dưỡng phải luôn quan sát nơi tiêm sau khi tiêm xong.

Khi truyền dịch phải đảm bảo áp lực của máu người bệnh cao hơn
áp lực của dịch truyền.
Nguyên nhân dẫn đến tắc mạch phổi trong truyền dịch thường do
khơng khí qua dây truyền vào tĩnh mạch.
Đối với kỹ thuật truyền dịch có quy định: Ghi hồ sơ tình trạng NB
và các thông số theo dõi 15phút/1 lần trong 1 giờ đầu, sau 30 phút/ 1
lần đến khi hết dịch.
Là nhân viên y tế phải nắm vững kiến thức và thực hành được cấp
cứu phản vệ theo phác đồ.
Tất cả trường hợp phản vệ phải được phát hiện sớm, xử trí
khẩn cấp, kịp thời ngay tại chỗ và theo dõi liên tục không quá 24
giờ.
Khi thay chai dịch, thay dây dẫn lưu, người điều dưỡng phải đi găng
và phải sát khuẩn bằng povidine ở các điểm tiếp giáp để đảm bảo vô
khuẩn

Đ

S
V
V

V
V
V
V

V



8

9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

Đối với những bệnh nhân có cơn tăng huyết áp, trước khi thực hiện y
lệnh thuốc hạ huyết áp, điều dưỡng cần đo huyết áp cho bệnh nhân
rồi cho bệnh nhân dùng ngay thuốc hạ huyết áp.
Trong khi đang truyền dịch cho bệnh nhân, nếu nghi ngờ bệnh nhân
có phù phổi cấp, người điều dưỡng cần giảm tốc độ truyền và báo

cáo bác sỹ.
Tư thế Fowler là tư thế không tốt cho bệnh nhân có dẫn lưu khí
màng phổi.
Sau khi cho người bệnh ăn qua ống thông dạ dày, cần để người bệnh
nằm tư thế đầu cao trong 30 phút đến 1 giờ.
Người bệnh suy thận cấp cần ăn nhiều các loại quả như chuối, cam,
hồng xiêm.
Sau khi đặt ống thông bàng quang, nên để nước tiểu chảy tự do qua
ống thông, không kẹp ống thông.
Người bệnh bị dị ứng thuốc khơng cần kiêng ăn bất cứ loại thức ăn

Người bệnh xơ gan cần ăn tăng đạm trong mọi giai đoạn của bệnh.
Trong cơn co giật nên cho người bệnh thở ơ xy
Người bệnh hơn mê khơng có liệt thì không cần tập vận động các
chi.
Thời gian một lần hút đờm cho bệnh nhân khơng hạn chế, có thể hút
cho đến khi hết đờm mới thơi.
Người bệnh lỗng xương chỉ cần ăn chế độ ăn giàu calci.
Cần kiểm soát tốt các yếu tố nguy cơ cho người bệnh tai biến mạch
não giai đoạn hồi phục.
Chỉ người bệnh tai biến mạch não có hơn mê mới phải cho ăn qua
ống thơng dạ dày.
Viết ra giấy là cách mà điều dưỡng nên làm thường xuyên để giao
tiếp với người già có giảm thính lực.
Đặt ống thơng tiểu là cách tốt nhất cho người già tiểu tiện không tự
chủ.
Khi thay băng, người điều dưỡng khơng cần phải giải thích cho
người bệnh biết mục đích của cơng việc mình sắp tiến hành.
Khi thay băng, phải luôn luôn để người bệnh nằm ngửa thoải mái.
Khi thay băng, chỉ cần sát khuẩn một lần bằng cồn 700 .

Ba giờ sau khi thay băng, cần phải kiểm tra lại vết thương.
Để đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ bị viêm phổi có khó thở nhiều, người
điều dưỡng cần phải hướng dẫn bà mẹ là: vẫn cho trẻ bú.
Chỉ số cân nặng/chiều cao < - 2SD phản ánh tình trạng thiếu dinh
dưỡng ở thời điểm hiện tại, mới xảy ra.
Gọi là suy dinh dưỡng độ III, khi trẻ có cân nặng/tuổi <- 2SD đến - 3
SD.

V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V

V




×