Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Xây dựng hệ thống bài tập hoá học vô cơ nhằm rèn luyện tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 133 trang )

Phần I : Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
N-ớc ta đang b-ớc vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hóa với mục
tiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ từ một n-ớc nông nghiệp về cơ bản trở thành
n-ớc công nghiệp và hội nhập với cộng đồng quốc tế.
Nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá
và hội nhập quốc tế là con ng-ời, nguồn lực ng-ời Việt Nam đ-ợc phát triển trên
cơ sở mặt bằng dân trí cao.
Để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất l-ợng cao phục vụ công
cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập với cộng đồng quốc tế, đòi hỏi
chúng ta phải đổi mới, nâng cao chất l-ợng giáo dục và đào tạo.
Nghị quyết Đại hội Đảng X đà chỉ rõ về giáo dục và đào tạo: Tiếp tục
đổi mới mạnh mẽ ph-ơng pháp giáo dục, phát huy tính tích cực, sáng tạo cđa
ng-êi häc, kh¾c phơc lèi trun thơ mét chiỊu“.
HiƯn nay, chúng ta đÃ, đang và sẽ thực hiện đổi mới ch-ơng trình giáo dục phổ
thông, từ mục tiêu, nội dung, PP đến ph-ơng tiện giáo dục và đánh giá chất l-ợng giáo dục.
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới ch-ơng trình và SGK
giáo dục phổ thông là tập trung vào việc đổi mới PP DH. Thực hiện DH dựa vào
hoạt động tích cực, chủ động của HS với sự tổ chức và h-ớng dẫn của GV nhằm
phát triển t- duy độc lập, sáng tạo, góp phần hình thành PP và nhu cầu tự học;
rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem
lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho HS.
ở tr-ờng THPT, môn HH có vị trÝ, vai trß rÊt quan träng. Nã cung cÊp cho
HS những tri thức khoa học phổ thông, cơ bản về các chất, sự biến đổi các chất,
mối liên hệ qua lại giữa công nghệ HH, môi tr-ờng và con ng-ời. Những tri thức
này, giúp HS có nhận thức khoa học về thế giới vật chất, góp phần phát triển
năng lực nhận thức và năng lực hành động, hình thành nhân cách ng-ời lao động
mới năng động, sáng tạo.
Môn HH cung cÊp cho HS hƯ thèng kiÕn thøc HH phỉ th«ng cơ bản, hiện đại và
thiết thực từ đơn giản đến phức tạp, bao gồm: cơ sở HH chung; HH vô cơ; HH hữu cơ.
ở tr-ờng THPT, việc phát hiện và bồi d-ỡng HSG nói chung và HSG HH


riêng là một nhiƯm vơ rÊt quan träng. NhiƯm vơ nµy n»m trong nhiệm vụ phát
hiện, đào tạo và bồi d-ỡng nhân tài của giáo dục phổ thông.
1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


HiƯn nay, ch-a cã mét tµi liƯu chÝnh thøc vỊ lý luận DH soi sáng hay định
nghĩa những năng lực đặc biệt của HSG và đ-a ra những biện pháp rèn luyện
năng lực HSG HH.
Những năm qua, GV bồi d-ỡng HSG HH và DH ở các lớp chuyên HH đÃ
phải tự mò mẫm, tìm kiếm tài liệu, s-u tầm BT ®Ĩ tiÕn hµnh båi d-ìng cho HS.
Trong DH HH nãi chung và DH bồi d-ỡng HSG nói riêng, không thể
thiếu BT; sử dụng BT là một biện pháp quan trọng để nâng cao chất l-ợng DH;
BT có tác dụng to lớn về nhiều mặt: làm chính xác hoá các khái niệm; củng cố,
đào sâu và mở rộng kiến thức; ôn tập, hệ thống hoá kiến thức; rèn các kỹ năng
HH, khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; phát triển t- duy, đặc biệt là tduy sáng tạo....
Thực tiễn thấy, BT HH rất phong phú và đa dạng; nhiều bài có nội dung
hay. Sử dụng những BT này có t¸c dơng rÌn lun t- duy, ph¸t huy tÝnh tÝch cực
và sáng tạo của HS, góp phần nâng cao chất l-ợng bồi d-ỡng HSG ở tr-ờng
THPT. Chính vì những lý do trên mà chúng tôi chọn đề tài:
Xây dựng hệ thống bài tập hoá học vô cơ nhằm rèn luyện t- duy trong
båi d-ìng häc sinh giái ë tr­êng THPT“.
II. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu xây dựng hệ thống BT HH vô cơ trong bồi d-ỡng HSG ở
tr-ờng THPT. Từ ®ã, ®Ị xt sư dơng hƯ thèng BT nµy nh»m rÌn lun t- duy
trong båi d-ìng HSG.
III. NhiƯm vơ nghiªn cứu
1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động nhận thức của HS trong quá trình
DH HH; phẩm chất và năng lực HSG HH; BT HH vô cơ trong båi d-ìng HSG ë

tr-êng THPT.
2. Nghiªn cøu thùc tiƠn DH HH nói chung và DH bồi d-ỡng HSG HH nói
riêng ở tr-ờng THPT; BT HH vô cơ trong bồi d-ỡng HSG HH ở tr-ờng THPT.
3. Nghiên cứu xây dựng hệ thống BT HH vô cơ nhằm rèn luyện t- duy
trong bồi d-ỡng HSG ở tr-ờng THPT.
4. Nghiên cứu đề xuất sử dụng hệ thống BT HH vô cơ trong DH bồi d-ỡng
HSG ở tr-ờng THPT.
5. TN s- phạm để đánh giá chất l-ợng, hiệu quả của hệ thống BT HH vô
cơ đà xây dựng nhằm rèn luyện t- duy trong båi d-ìng HSG ë tr-êng THPT.

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


IV. Ph-ơng pháp nghiên cứu
IV.1. Nghiên cứu lý luận
+ Nghiên cứu các tài liệu về tâm lý học, giáo dục học, lý luận DH và các
tài liệu có liên quan ®Õn rÌn lun t- duy trong DH HH nãi chung và bồi d-ỡng
HSG nói riêng.
+ Nghiên cứu nội dung ch-ơng trình môn HH ở tr-ờng THPT (Ban cơ bản,
KHTN và néi dung DH cho HS chuyªn HH).
+ Nghiªn cøu BT HH vô cơ nói chung, BT HH vô cơ trong båi d-ìng HSG
ë tr-êng THPT.
IV.2. Nghiªn cøu thùc tiƠn
+ Nghiªn cøu thùc tiƠn DH HH vµ båi d-ìng HSG HH ë tr-êng THPT; sư
dơng BT ®Ĩ rÌn lun t- duy cho HS và trong bồi d-ỡng HSG.
+ Thực nghiêm s- phạm ở tr-ờng THPT để đánh giá hiệu quả của hệ
thống BT đà xây dựng và hệ thống.
V. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu

V.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình DH HH ở tr-ờng THPT.
V.2. Đối t-ợng nghiên cứu: Hệ thống BT HH vô cơ nhằm rèn luyện t- duy
trong båi d-ìng HSG ë tr-êng THPT.
VI. Gi¶ thut khoa học
Nếu có hệ thống BT HH vô cơ rèn luyện t- duy trong bồi d-ỡng HSG; lựa
chọn PP và ph-ơng tiện DH phù hợp thì sẽ góp phần nâng cao chất l-ợng bồi
d-ỡng HSG ở tr-ờng THPT.
VII. giới hạn của đề tài
Nghiên cứu xây dựng hệ thống BT HH vô c¬ nh»m rÌn lun t- duy trong
båi d-ìng HSG ë tr-êng THPT (cÊp tr-êng, tØnh vµ Quèc gia).

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Phần II: Nội dung
Ch-ơng I: Tổng quan về cơ sở lý ln vµ thùc tiƠn cđa
viƯc båi d-ìng häc sinh giỏi hoá Học vô cơ
ở tr-ờng tHPT
I.1. Hoạt động nhận thức của hS trong quá trình dH HH ở
tr-ờng THPT

I.1.1. Khái niệm nhận thức
Nhận thức: Là một trong ba mặt cơ bản của đời sống tâm lý của con ng-ời
(nhận thức, tình cảm, ý chí). Nó là tiền đề của hai mặt kia, đồng thời có quan hệ
chặt chẽ với nhau và với các hiện t-ợng tâm lý khác.
Hoạt động nhận thức: Gồm nhiều quá trình khác nhau, có thể chia hoạt
động nhận thức thành hai giai đoạn sau:
+ Nhận thức cảm tính (cảm giác và tri giác).

+ Nhận thức lý tính (t- duy và t-ởng t-ợng).
I.1.1.1. Nhận thức cảm tính.
+ Nhận thức cảm tính: Là một quá trình tâm lý, là sự phản ánh những thuộc
tính bên ngoài của sự vật và hiện t-ợng thông qua tri giác của các giác quan.
+ Cảm giác: Là hình thức khởi đầu trong sự phát triển của hoạt động nhận
thức, nó phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật và hiện t-ợng.
+ Tri giác: Phản ánh sự vật hiện t-ợng một cách trọn vẹn và theo cấu
trúc nhất định.
I.1.1.2. Nhận thức lý tính (t- duy và t-ởng t-ợng).
a. T-ởng t-ợng: Là một quá trình tâm lý phản ánh những điều ch-a từng
có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên
cơ sở những biểu t-ợng đà có.
b. T- duy: Là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất,
những mối liên hƯ bªn trong cã tÝnh quy lt cđa sù vËt hiện t-ợng trong hiện
thực khách quan mà tr-ớc đó ta ch-a biết.
Nh- vậy, t- duy là một quá trình tâm lý có sự tìm kiếm và phát hiện cái
mới về chất một cách độc lập.
Nét nổi bật của t- duy là tính "có vấn đề " tức trong hoàn cảnh có vấn đề
t- duy mới nảy sinh.
Nh- vậy, t- duy là khâu cơ bản của quá trình nhận thức. Nắm bắt đ-ợc
quá trình đó, GV sẽ h-ớng dẫn HS t- duy khoa học trong suốt quá trình học tập .

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Có thể chia ra làm ba loại t- duy cơ bản, phổ biến th-ờng gặp trong học
tập cũng nh- trong cuộc sống:
+ T- duy logic: Loại t- duy này dựa trên luật bài trung và tam đoạn luận.

* Luật bài trung: Quy định A là A chứ A không thể vừa là A vừa là B
đ-ợc. Một là chân lý, hai là phi lý, chứ không thể có trung gian vừa là chân lí vừa
là phi lí.
* Tam đoạn luận (suy luận gồm ba đoạn): Tr-ớc hết khẳng định một tÝnh
chÊt a chung cho mäi phÇn tư cđa mét tËp hợp A, sau đó khẳng định rằng một
phần tử A nào đó là thuộc tập hợp A và cuối cùng với hai khẳng định đó thì có
thể kết luận rằng phần tử b có tính chất a.
A là A nói lên sự tĩnh tại cho nên logic hình thức chỉ dùng trong việc
nghiên cứu những vấn đề khu c- trú trong một phạm vi đ-ợc coi là tĩnh tại. Nếu
đặt sự vật trong sự vận động của nó thì phải dïng t- duy biÖn chøng.
+ T- duy biÖn chøng: T- duy biện chứng bác bỏ luật bài trung, chấp nhận
A vừa là A, vừa đồng thời không phải là A.
Trong tự nhiên, xà hội và trong t- duy, yên tĩnh là tạm thời, vận động là
vĩnh viễn. Trong quá trình vận động luôn xảy ra sự thống nhất giữa vận động và
đứng yên. Trong triết học duy vật biện chứng, ng-ời ta xem xét từng cặp phạm
trù vừa đối lập, vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh chuyển hoá lẫn nhau và
cùng tồn tại trong một tình huống nào đó.
+ T- duy hình t-ợng: Con ng-ời, trong sự va chạm với thực tiễn còn có
một cách để thâm nhập vào thế giới quanh ta và trong ta, rồi tác động vào thế
giới đó. Những sản phẩm tạo ra bằng h- cấu, bằng t-ởng t-ợng theo những quan
điểm thẩm mỹ nhất định giúp ng-ời ta hình dung ra đ-ợc các sự vật hiện t-ợng.
Nếu xét về mức độ độc lập, ng-êi ta cã thĨ chia t- duy thµnh 4 bËc sau:
+ T- duy lƯ thc: §Ĩ chØ t- duy cđa ng-ời suy nghĩ dựa dẫm vào t- duy
của ng-ời khác, không có chính kiến riêng về một lĩnh vực nào ®ã.
+ T- duy ®éc lËp: §Ĩ chØ t- duy cđa những ng-ời có chính kiến riêng
trong một lĩnh vực nào đó, dù đó là chính kiến khác, thậm chí là đối lập.
+ T- duy phê phán: Để chỉ t- duy độc lập tr-ớc một sự việc quan sát,
phân tích, tổng hợp để có phán xét đúng sự việc đó tốt hay xấu.
I.1.2. Những phẩm chất của t- duy.
+ Tính định h-ớng: Đ-ợc thể hiện ở ý thức nhanh chóng và chính xác đối

t-ợng cần lĩnh hội, mục đích cần đạt đ-ợc và con đ-ờng tối -u để đạt mục đích đó.
+ Bề rộng: Đ-ợc thể hiện ở chỗ có khả năng vận dụng nghiên cứu các đối
t-ợng khác.

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


+ Độ sâu: Đ-ợc thể hiện ở khả năng nắm vững ngày càng sâu sắc bản
chất của sự vật, hiện t-ợng.
+ Tính linh hoạt: Đ-ợc thể hiện ở sự nhạy bén trong việc vận dụng những
tri thức và cách thức hành động vào các tình huống khác nhau một cách sáng tạo.
+ Tính mềm dẻo: Đ-ợc thể hiện ở hoạt động t- duy đ-ợc tiến hành theo
các h-ớng xuôi và ng-ợc chiều.
+ Tính độc lập: Đ-ợc thể hiện ở chỗ tự mình phát hiện đ-ợc vấn đề, đề
xuất cách giải quyết và tự giải quyết vấn đề.
+ Tính khái quát : Đ-ợc thể hiện ở chỗ khi giải quyết mỗi loại nhiệm vụ
sẽ đ-a ra mô hình khái quát. Từ mô hình khái quát này có thể vận dụng để giải
quyết các nhiệm vụ cùng loại.
I.1.3. Rèn luyện các thao tác t- duy trong DH HH ở tr-ờng THPT
I.1.3.1. Phân tích
Phân tích: Là quá trình tách các bộ phận của sự vật hoặc hiện t-ợng tự
nhiên của hiện thực với các dấu hiệu và thuộc tính của chúng cũng nh- các mối
liên hệ và quan hệ giữa chúng theo một h-ớng xác định.
Xuất phát từ một góc độ phân tích và hoạt động t- duy đi sâu vào bản chất
thuộc tính của bộ phận từ đó đi tới những giả thiết và kết luận khoa học. Trong
học tập, hoạt động này rất phổ biến.
Muốn giải một BT HH, phải phân tích các yếu tố thuộc dữ kiện. Muốn
đánh giá đúng đắn một cuộc cách mạng, phải biết phân tích yếu tố lịch sử tạo

nên cuộc cách mạng đó.
I.1.3.2. Tổng hợp
Tổng hợp: Là hoạt động nhận thức phản ánh của t- duy biĨu hiƯn trong
viƯc x¸c lËp tÝnh chÊt thèng nhÊt các phẩm chất và thuộc tính của các yếu tố
trong một sự vật nguyên vẹn, có thể có đ-ợc trong việc xác định ph-ơng h-ớng
thống nhất và xác định các mối liên hệ, quan hệ giữa các yếu tố của sự vật
nguyên vẹn đó, trong việc liên kết và liên hệ giữa chúng, vì thế sẽ thu đ-ợc một
sự vật và hiện t-ợng nguyên vẹn mới.
Tổng hợp không phải là số cộng đơn giản của hai hay nhiều sự vật, không
phải là sự liên kết máy móc các bộ phận thành chỉnh thể. Sự tổng hợp chân chính
là một hoạt động t- duy xác định đặc biệt đem lại kết qu¶ míi vỊ chÊt, cung cÊp
mét sù hiĨu biÕt míi nào đó về hiện thực.
Nh- vậy, t- duy tổng hợp cũng đ-ợc phát triển từ sơ đẳng đến phức tạp với
khối l-ợng lớn.
Phân tích và tổng hợp không phải là hai phạm trù riêng rẽ của t- duy. Đây là
6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


hai quá trình có liên hệ biện chứng. Phân tích để tổng hợp có cơ sở và tổng hợp
để phân tích đạt đ-ợc chiều sâu bản chất hiện t-ợng sự vật. Sự phát triển của
phân tích và tổng hợp là đảm bảo hình thành của toàn bộ t- duy và các hình thức
t- duy của HS.
I.1.3.3. So sánh
So sánh: Là xác định sự giống nhau và khác nhau giữa các sự vật hiện
t-ợng của hiện thực. Trong hoạt động t- duy của HS thì so sánh giữ vai trò tích cực và
quan trọng.
Nhận thức bản chất của sự vật hiện t-ợng không thể có nếu không có sự
tìm ra sự khác biệt sâu sắc, sự giống nhau của các sự vật hiện t-ợng.

Việc tìm ra những dấu hiệu giống nhau cũng nh- khác nhau giữa hai sự vật hiện
t-ợng là néi dung chđ u cđa t- duy so s¸nh. Cịng nh- t- duy phân tích, t- duy tổng
hợp thì t- duy so sánh có thể ở mức độ đơn giản (tìm tòi, thống kê, nhận xét) cũng có
thể thực hiện trong quá trình biến đổi và phát triển.
Có thể tiến hành so sánh những yếu tố dấu hiệu bên ngoài có thể trực tiếp
quan sát đ-ợc, nh-ng cũng có thể tiến hành so sánh những dấu hiệu quan hệ bên
trong không thể nhận thức trực tiếp đ-ợc mà phải bằng hoạt động t- duy. Trong
thực tiễn DH HH sẽ có nhiều hoạt động t- duy rất hứng thú.
Nhờ so sánh, ng-ời ta có thể tìm thấy các dấu hiệu bản chất giống nhau và
khác nhau của các sự vật. Ngoài ra, còn tìm thấy những dấu hiệu không bản chất
thứ yếu của chúng.
I.1.3.4. Khái quát hoá
Khái quát hoá: Là hoạt động t- duy tách những thuộc tính chung và các
mối liên hệ chung, bản chất của sự vật và hiện t-ợng tạo nên nhận thức mới d-ới
hình thức khái niệm, định luật, quy tắc.
Khái quát hoá đ-ợc thực hiện nhờ khái niệm trừu t-ợng hoá nghĩa là khả
năng tách các dấu hiệu, các mối liên hệ chung và bản chất khỏi các sự vật và
hiện t-ợng riêng lẻ cũng nh- phân biệt những cái gì là không bản chất trong sự
vật hiện t-ợng.
Tuy nhiên, trừu t-ợng hoá chỉ là thành phần của hoạt động t- duy khái quát
hoá nh-ng là thành phần không thể tách rời của quá trình khái qu¸t ho¸. Nhê tduy kh¸i qu¸t ho¸ ta nhËn ra sự vật theo hình thức vốn có của chúng mà không
phụ thuộc vào độ lớn, màu sắc, vật liệu chế tạo hay vị trí của nó trong không gian.
Hoạt động t- duy khái quát hoá của HS phổ thông có ba mức độ sau:
+Khái quát hoá cảm tính: Diễn ra trong hoàn cảnh trực quan, thể hiện ở
trình độ sơ ®¼ng.

7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



+Khái quát hoá hình t-ợng khái niệm: Là sự khái quát cả những tri thức
có tính chất khái niệm bản chất sự vật và hiện t-ợng hoặc các mối quan hệ không
bản chất d-ới dạng các hình t-ợng hoặc trực quan, các biểu t-ợng. Mức độ này ở
lứa tuổi HS đà lớn nh-ng t- duy đôi khi còn dừng lại ở sự vật hiện t-ợng riêng lẻ.
+Khái quát hoá khái niệm: Là sự khái quát hoá những dấu hiệu và liên hệ
chung bản chất đ-ợc trừu xuất khỏi các dấu hiệu và quan hệ không bản chất đ-ợc
lĩnh hội bằng khái niệm, định luật, quy tắc. Mức độ này thực hiện trong HS THPT.
T- duy khái quát hoá là hoạt động t- duy có chất l-ợng cao, sau này khi
học ở cấp học cao, t- duy này sẽ đ-ợc huy động một cách mạnh mẽ vì t- duy
khái quát hoá là t- duy lý luận khoa học.
ở tr-ờng học, hoạt ®éng t- duy cđa HS ngµy cµng phong phó, ngµy càng
đi sâu vào bản chất của sự vật và hiện t-ợng. Trong DH, GV có trách nhiệm
trong việc tổ chức h-ớng dẫn những hoạt động t- duy cho HS.
I.1.4. Những hình thức cơ bản của t- duy
I.1.4.1. Khái niệm
Khái niệm: Là một t- t-ởng phản ánh những dấu hiệu bản chất khác biệt
của sự vật hiện t-ợng.
Khái niệm có vai trò quan trọng trong t- duy. Nó là điểm đi tới của quá
trình t- duy, cũng là điểm xuất phát của một quá trình.
Khái niệm đ-ợc xây dựng trên cơ sở của những thao tác t- duy, nó đ-ợc
xây dựng bởi nội hàm và ngoại diên nhất định.
Nội hàm của khái niệm là tập hợp những dấu hiệu của các sự vật hay hiện
t-ợng đ-ợc phản ánh trong khái niệm.
Xác định đ-ợc nội hàm và ngoại diên khái niệm là biểu hiện sự hiểu biết
bản chất sự vật hiện t-ợng.
Để có sự phân biệt khái niệm, logic học còn chia khái niệm thành khái
niệm đơn, khái niệm chung, khái niệm tập hợp. Trên cơ sở sự hiểu biết về khái
niệm nh- thế có thể giới hạn và mở rộng khái niệm. Khả năng giới hạn và mở
rộng khái niệm tuỳ thuéc vµo néi dung kiÕn thøc khoa häc vµ chÊt l-ợng t- duy.

Trong quá trình t- duy, khái niệm nh- là công cụ t- duy. Nội dung khoa
học cho khái niệm một nội hàm xác định. Nhờ khái niệm, t- duy phân tích mới
có những điểm tựa và cơ sở để đào sâu kiến thức, đồng thời tiến tới sự xác định
khái niệm mới.
Các hoạt động suy luận khái quát hoá, trừu t-ợng hoá nhờ có khái niệm
mới có cơ sở thao tác, đồng thời đi sâu thêm vào bản chÊt sù vËt hiƯn t-ỵng.

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nếu khái niệm không xác định đ-ợc nội hàm cũng nh- ngoại diên của nó
thì chắc chắn sẽ dẫn tới những phân tích mơ hồ, suy luận phán đoán lệch lạc.
Nếu phân chia khái niệm thiếu cân đối, thiếu cơ sở, không liên tục thì
chắc chắn kiến thức sẽ dễ dàng phiến diện lệch lạc.
Những hạn chế đó tiếp diễn th-ờng xuyên thì chất l-ợng t- duy không
đảm bảo. Vì vậy, trong quá trình truyền thụ kiến thức, biết phát hiện những hạn
chế đó trên nguyên tắc logic trong t- duy, GV sẽ góp phần xây dựng PP t- duy
cho HS.
I.1.4.2. Phán đoán
Phán đoán: Là sự tìm hiểu tri thức về mối quan hệ giữa các khái niệm, sự
phối hợp giữa các khái niệm, thực hiện theo một quy tắc, quy luật bên trong.
Nếu khái niệm đ-ợc biểu diễn bằng một từ hay một cụm từ riêng biệt thì
phán đoán bao giờ cũng đ-ợc biểu diễn d-ới dạng một câu ngữ pháp.
Trong t- duy, phán đoán đ-ợc sử dụng nh- là những câu ngữ pháp nhằm
liên kết các khái niệm do đó nó có những quy tắc, quy luật bên trong. Trên cơ sở
những khái niệm, phán đoán chính là hình thức mở rộng, đi sâu vào tri thức.
Muốn có phán đoán chân thực, khái niệm phải chân thực, nh-ng có khái niệm
chân thực ch-a chắc có phán đoán chân thực. Cũng có khái niệm chân thực, phán

đoán chân thực nh-ng không đầy đủ.
Khái niệm chân thực nh- là điều kiện tiên quyết của phán đoán thì những
quy tắc quy luật sẽ giúp cho phán đoán chân thực hơn.
Tuy nhiên, sù vËt hay hiƯn t-ỵng trong mèi quan hƯ phøc tạp hay đặc thù
muốn tìm hiểu nó phải có thao tác phán đoán đơn hoặc phán đoán phức.
Tóm lại, trong thao tác t- duy ng-ời ta luôn luôn phải chứng minh để khẳng
định hoặc phủ định, phải bác bỏ các luận điểm khác nhau để tiếp cận chân lý. Tuân thủ
các nguyên tắc logic trong phán đoán sẽ tạo đ-ợc hiệu quả cao.
I.1.4.3. Suy lý
Hình thức suy nghĩ liên hệ các phán đoán với nhau để tạo một phán đoán
mới gọi là suy lý. Suy lý đ-ợc cấu tạo bởi hai bộ phận :
+ Các phán đoán có tr-ớc gọi là tiền đề.
+ Các phán đoán có sau gọi là kết luận, dựa vào tính chất của tiền đề mà kết luận.
Nh- vậy, muốn có suy lý phải thông qua chøng minh. Trong thùc tiƠn tduy ta th-êng sư dơng suy lý hoặc để chứng minh hoặc để bác bỏ cái gì đó.
Muốn suy lý tốt phải tuân thủ những quy tắc, phải từ những luận điểm xuất phát
chân thực. Suy lý chia làm ba loại sau:
+ Loại suy: Là hình thức t- duy đi từ riêng biệt này đến riêng biệt
khác. Loại suy cho ta những dự đoán chính xác sự phụ thuộc và sự hiểu biết
9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


về hai đối t-ợng. Khi đà nắm vững các thuộc tính cơ bản của đối t-ợng thì
loại suy sẽ chính xác.
+ Suy lý quy nạp: Suy lý từ riêng biệt đến phổ biến. Từ những hoạt động
tới các quy luật. Do đó trong quá trình t- duy, sự suy nghĩ theo quy nạp chuyển
từ việc nhận thức các hiện t-ợng riêng lẻ đến việc nhận thức cái chung. Vì thế
các suy lý quy nạp là yếu tố cấu trúc của tri thức khái quát của việc hình thành
khái niệm và của việc nhận thức các định luật.

+ Suy lý diễn dịch: Là cách suy nghĩ đi từ cái chung, định luật, quy tắc,
khái niệm chung đến những sự vật hiện t-ợng riêng lẻ.
Quá trình suy lý diễn dịch có thể diễn ra nh- sau:
- Từ tổng quát đến ít tổng quát hơn.
- Từ phán đoán có tính chất tổng quát này đến các phán đoán có tính chất
tổng quát khác.
Tri thức ta gặp suy lý từ một tiền đề, có khi từ nhiều tiền đề, đó là hình
thức lập luận ba đoạn với quy tắc của mình.
Trong quá trình t- duy quy nạp và suy diễn bao giờ cũng liên hệ mật thiết
với nhau.
Quy nạp và suy diễn gắn bó với nhau nh- phân tích và tổng hợp. Quá trình
này đ-ợc thực hiện trong PP xác định mối liên hệ nhân quả trong các hiện t-ợng.
Với t- cách là hình thøc t- duy gi¸n tiÕp, suy lý trong t- duy logic có vai
trò quan trọng trong tất cả các hoạt ®éng t- duy. ViƯc h-íng dÉn quy t¾c logic
trong suy lý tạo đ-ợc hiệu quả lớn trong quá trình lĩnh hội tri thức. Khẳng định
rèn luyện t- duy logic trong học tập chính là tạo cho HS có PP trong t- duy từ
khái niệm đến phán đoán suy lý không phải là quá trình tuần tự cho rèn luyện mà
là những thao tác đ-ợc vận dụng đồng thời.
I.1.5. Đánh giá trình độ phát triển của t- duy HS trong DH HH ở tr-ờng THPT
Đánh giá trình độ phát triển t- duy của HS thông qua quá trình DH HH là:
+ Đánh giá khả năng nắm vững những cơ sở khoa học một cách tự giác, tự
lực, tích cực và sáng tạo của HS (nắm vững là hiểu, nhớ và vận dụng thành thạo)
+ Đánh giá trình độ phát triển năng lực nhận thức và năng lực thực hành
trên cơ sở của quá trình nắm vững hiểu biết.
Căn cứ vào chất l-ợng của quá trình lĩnh hội và kết quả của nó, có bốn
trình độ nắm vững kiến thức, khái niệm, kỹ năng, kỹ xảosau:
+ Trình độ tìm hiểu: Nhận biết, xác định, phân biệt và nhận ra kiến thức
tìm hiểu.
+ Trình độ tái hiện: Tái hiện thông báo về đối t-ợng theo trí nhớ hay ý
nghĩa (kiến thức tại hiện).

10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


+ Trình độ kỹ năng: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong các tình
huống quen thuộc (kiến thức kỹ năng). Nếu thành thạo tự động hoá gọi là kiến
thức kỹ xảo.
+ Trình độ biến hoá: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn bằng cách chuyển
tải chúng vào những đối t-ợng và tình huống quen biết nh-ng đà bị biến đổi
hoặc ch-a quen biết.
T-ơng ứng có bốn trình độ thao tác sau:
+ Bắt ch-ớc theo mẫu: Làm theo đúng mẫu cho tr-ớc (quan sát, làm thử,
làm đi làm lại).
+ Phát huy sáng kiến: Làm đúng theo mẫu hoặc chỉ dẫn có phát huy sáng
kiến, hợp lý hoá thao tác.
+ Đổi mới: Không bị lệ thuộc vào mẫu và có sự đổi mới nh-ng vẫn đảm
bảo chất l-ợng.
+ Tích hợp hay sáng tạo: Sáng tạo ra quy trình hoàn toàn mới.
Nh- vậy, trong quá trình DH HH muốn rèn luyện, phát triển t- duy của
HS cần phải có các biện pháp DH hợp lý để HS thực sự nắm vững hiểu biết một
cách tự giác tích cực, tự lực để có đ-ợc những hiểu biết đó.
I.2. Bàn về Phẩm chất và năng lực HSG HH
I.2.1. Năng lực, năng khiếu và sáng tạo
I.2.1.1. Năng lực (tiếng la tinh làcompetentia, có nghĩa là gặp gỡ; khái niệm
năng lực đ-ợc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau).
Năng lực: Là một thuộc tính tâm lý phức hợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố
nh- tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm đạo đức.
Năng lực: Là những khả năng và kỹ xảo học đ-ợc hoặc sẵn có của cá thể
nhằm giải quyết các tình huống xác định, cũng nh- sự sẵn sàng về động cơ, xÃ

hộivà khả năng vận dụng các cách giải quyết vấn đề một cách có trách nhiệm
và hiệu quả trong những tình huống linh hoạt.
Năng lực: Là khả năng thực hiện có hiệu quả và có trách nhiệm các hành
động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xà hội
hay cá nhân trong các tình huống khác nhau trên cơ sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo
và kinh nghiệm cũng nh- sự sẵn sàng hành động.
Hiện nay, ng-ời ta quan tâm nhiều đến phát triển năng lực hành động. Vậy
năng lực hành động có cấu trúc nh- thế nào ?
Cấu trúc năng lực hành động:
Năng lực chuyên môn: Là khả năng thực hiện các nhiệm vụ về chuyên
môn cũng nh- đánh giá kết quả một cách độc lập, có PP và đảm bảo chính xác
11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


về mặt chuyên môn (bao gồm cả khả năng t- duy logic, phân tích, tổng hợp và
trừu t-ợng; khả năng nhËn biÕt c¸c mèi quan hƯ thèng nhÊt trong qu¸ trình).
Năng lực PP: Là khả năng đối với những hành động có kế hoạch, định
h-ớng mục đích trong công việc giải quyết các nhiệm vụ và vấn đề đặt ra.
Trung tâm của năng lực PP là những PP nhận thức, xử lý, đánh giá, truyền
thụ và giới thiệu.
Năng lực xà hội: Là khả năng đạt đ-ợc mục đích trong những tình
huống xà hội cũng nh- trong những nhiệm vụ khác nhau với sự phối hợp chặt
chẽ với những thành viên khác.
Trọng tâm của năng lực xà hội là ý thức đ-ợc trách nhiệm của bản thân
cũng nh- của những ng-ời khác, tự chịu trách nhiệm, tự tổ chức; có khả năng
thực hiện các hành động xà hội, khả năng cộng tác và giải quyết xung đột.
Năng lực cá thể: Là khả năng suy nghĩ và đánh giá đ-ợc những cơ hội
phát triển cũng nh- những giới hạn của mình; phát triển đ-ợc năng khiếu cá

nhân cũng nh- xây dựng và thực hiện kế hoạch cho cuộc sống riêng; những quan
điểm, chuẩn giá trị đạo đức và động cơ chi phối các hành vi ứng xử. Các thành
phần năng lực gặp nhau tạo thành năng lực hành động.
Năng lực
cá thể

Năng lực
chuyên môn

Năng lực
xà hội

Năng lực
ph-ơng pháp

Năng lực hành động
I.2.1.2. Năng khiếu (Ability, Inherent capacity).
Các nhà tâm lý học cho rằng khiếu hay năng khiếu là năng lực tiềm
tàng về một hoạt động nào đó nh-ng ch-a bộc lộ ở thành tích cao vì ch-a đ-ợc
tập d-ợt, rèn luyện nên còn thiếu hiểu biết và ch-a thành thạo trong lĩnh vực hoạt
động đó.
Năng khiếu có tính bẩm sinh, làm cơ sở cho sự phát triển của năng lực.
Khi đà có năng khiếu tức là đà có những điều kiện chủ quan thuận lợi để học tập
12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


những tri thức và kỹ năng thuộc lĩnh vực đó và dễ dàng hình thành một năng lực
hay một tài năng.

Có năng khiếu mà không có điều kiện chủ quan (có chí) và khách quan thì
năng khiếu cũng khó phát triển thành năng lực và rất khó có thể trở thành tài năng.
Tài năng một phần do năng khiếu nh-ng phần quan trọng hơn do học tập
và rèn luyện tích cực đúng lúc, đúng cách, có hệ thống, có hiệu suất cao. Học tập
và rèn luyện đ-ợc nh- vậy, một phần do các yếu tố chủ quan khác của nhân cách
nh- phẩm chất, ý chí, tính tích cực, một phần khác do hoàn cảnh khách quan
mang lại nh- tài liệu, ph-ơng tiện, gia đình, nhà tr-ờng, xà hội.
Những phẩm chất chủ quan, sự lỗ lực của bản thân có thể hạn chế, v-ợt qua
những khó khăn khách quan, tạo điều kiện thuận lợi cho năng khiếu phát triển.
Cho nên có năng khiếu rồi, muốn trở thành tài năng cần phải có chí và gặp thời.
Điều kiện chủ quan hoặc hoàn cảnh khách quan làm cho năng khiếu phát
triển đến mức độ nào đó hoặc không phát triển, bị thui chột.
Ngoài điều kiện về chủ quan, khách quan, ng-ời ta còn thấy năng khiếu
phát triển mang tính giai đoạn. Có những thời kỳ phát cm; nếu gặp những
điều kiện khách quan thuận lợi thì năng khiếu phát triển bột phát, đột biến về
chất; còn nếu cũng những điều kiện nh- vậy tác động vào thời kỳ khác thì sẽ
kém tác dụng hơn nhiều, thậm chí chẳng tác dụng gì .
Vậy, năng khiếu HH là gì ? Vấn đề này, hiện nay ch-a có kết luận thống
nhất về nó. Theo các tài liệu về tâm lý học và PP DH thì năng khiếu đ-ợc thể
hiện qua những năng lực và phẩm chất sau: Năng lực tiếp thu kiến thức; năng lực
suy luận logíc; năng lực đặc tả; năng lực lao động sáng tạo; năng lực kiểm
chứng; năng lực thực hành .
I.2.1.3. Sáng tạo (creation).
Sáng tạo: Là tạo ra giá trị mới, giá trị đó có ích hay có hại là tuỳ theo quan
điểm của ng-ời sử dụng và đối t-ợng nhận hiệu quả của việc sử dụng.
Sáng tạo còn có nghĩa là tìm ra cái mới, cách giải quyết mới, không bị gò
bó phụ thuộc vào cái có sẵn.
Sáng tạo, nói một cách đơn giản là dám thách thức những ý kiến và
ph-ơng cách đà đ-ợc mọi ng-ời chấp nhận để tìm ra những giải pháp hoặc khái
niệm mới.

Các kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng hai bán cầu nÃo xử lý thông tin theo
những cách khác nhau:
+ Phần bên trái của nÃo xử lý thông tin theo cách logic.
+ Phần bên phải tập trung vào phần sáng tạo và trực cảm.
13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nh- vậy, hoạt động sáng tạo có cơ sở sinh lý thần kinh. Đa số t- duy của
mọi ng-ời đều bị chi phối bởi một trong hai bán cầu nÃo và do vậy có lối suy nghĩ
riêng biệt. Một số ng-ời có thể điều chỉnh theo cả hai cách. Những ng-ời bị chi
phối bởi bán cầu nÃo th-ờng có khả năng sáng tạo bẩm sinh, điều đó không có
nghĩa là những ng-ời bị chi phối bởi bán cầu nÃo trái không có khả năng sáng tạo.
Tâm lý học đà nghiên cứu và đi đến kết luận rằng tất cả mọi ng-ời đều có khả
năng sáng tạo, sáng tạo nhỏ hay sáng tạo lớn. Nếu đ-ợc rèn luyện thì sáng tạo sẽ phát
triển không ngừng và ng-ợc lại nếu không rèn luyện thì sáng tạo sẽ mai một.
Dựa trên kết quả nghiên cứu của các nhà tâm lý học và nhiều nhµ khoa
häc, ng-êi ta cã thĨ quy vỊ 4 ngn gốc của sự sáng tạo: Nhân cách; tri thức và
học vấn; PP luận; môi tr-ờng.
Nhân cách sáng tạo: Động cơ, chí h-ớng - Mục đích, phẩm chất đạo đức;
năng lực; sức khoẻ.
Trong đó, động cơ, đạo đức là thành phần cơ bản, là cái gốc còn năng
lực, sức khoẻ là thành phần hết sức quan trọng, không thể thiếu. Nếu thiếu hai
thành phần này thì thành phần cái gốc không phát huy đ-ợc tác dụng. Nếu
thiếu cái gốc thì thành phần còn lại dù tốt đến mấy cũng sẽ đổ ngÃ, tàn lụi.
Những nhà sáng tạo cho rằng 4 nguyên nhân trên ở các mức độ đậm nhạt
khác nhau và ở mỗi việc làm, tuỳ thuộc vào đối t-ợng. Bốn nguyên nhân đó là
kim chỉ nam giúp con ng-ời sáng tạo.
I.2.2. Những phẩm chất và năng lực quan trọng của HSG HH

Vấn đề sáng tạo, năng lực sáng tạo, năng khiếu và những thành tố chủ yếu
của năng khiếu, cần đ-ợc tiếp tục nghiên cứu. Tr-ớc mắt, cần xác định những
phẩm chất và năng lực quan trọng nhất của HSG HH.
Theo chúng tôi, HSG HH có những phẩm chất và năng lực quan trọng nhất
sau đây:
Nắm vững kiến thức HH đà học một cách sâu sắc và có hệ thống (tức là
nắm vững bản chất của các hiện t-ợng HH). Biết vận dụng linh hoạt và sáng tạo
những kiến thức HH đó vào những tình huống mới. Có kỹ năng TN HH tốt.
Có khả năng t- duy tốt và sáng tạo: Biết phân tích, tổng hợp, so sánh,
khái quát hoá cao; có khả năng đoán, suy lý tốt (đ-ợc thể hiện ở năng lực phát
hiện vấn đề và giải quyết vấn đề; năng lực suy luận, khái quát hoá; năng lực tổng
hợp kiến thức; năng lực tự học, tự đọc, tìm tòi; năng lực độc lập suy nghĩ và linh
hoạt trong học tập và cuộc sống).
ý thức đ-ợc trách nhiệm của bản thân với gia đình và xà hội; dám nghĩ,
dám làm, dám chịu trách nhiệm, giải quyết linh hoạt sáng tạo những khó khăn

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


bất cập trong học tập và cuộc sống; có khả năng phối hợp, cộng tác với mọi
ng-ời để giải quyết những mâu thuẫn, xung đột trong cuộc sống
Có khả năng tự đánh giá chính xác những mặt tích cực, hạn chế của bản
thân để phát huy đ-ợc sở tr-ờng và những năng khiếu cá nhân; có ý thức tổ chức
kỷ luật và ý chí v-ơn lên đạt kết quả cao trong häc tËp.
I.3. X©y dùng hƯ thèng BT HH vô cơ trong bồi d-ỡng HSG
ở tr-ờng THPT
I.3.1. Mục tiêu môn HH ở tr-ờng THPT (ch-ơng trình nâng cao)
Ngoài mục tiêu chung đà đ-ợc xác định trong ch-ơng trình chuẩn, ch-ơng

trình nâng cao môn HH THPT còn giúp HS đạt đ-ợc:
a. Hệ thống kiến thức HH phổ thông t-ơng đối hoàn chỉnh, hiện đại từ đơn
giản đến phức tạp, gồm: Kiến thức cơ sở HH chung; HH vô cơ ; HH hữu cơ.
b. Hệ thống kĩ năng HH phổ thông t-ơng đối thành thạo, thói quen làm việc
khoa học gồm: Kĩ năng học tập HH; kĩ năng thực hành, thí nghiệm HH; kĩ năng
vận dụng kiến thức HH để giải quyết một số vấn đề trong học tập và thực tiễn đời
sống.
Trên cơ sở đó giúp HS phát triển t- duy HH và năng lực sáng tạo để tiếp
tục nghiên cứu chuyên sâu về HH và KHTN.
I.3.2. Nội dung DH HH vô cơ ở tr-ờng THPT
Lớp 10 .
+ Nội dung DH cơ sở HH chung gồm: Nguyên tử; bảng tuần hoàn các nguyên
tố HH và định luật tuần hoàn; liên kết HH; PƯ HH ; tốc độ PƯ và cân bằng HH.
+ Nội dung DH HH vô cơ ở líp 10 gåm: Nhãm halogen, nhãm oxi.
+ Mét sè néi dung nâng cao mở rộng (dành cho HS chuyên HH):
- Nguyên tử ; chất đồng vị; PƯ hạt nhân; chuyển động của e trong nguyên
tử, AO nguyên tử, dạng AO nguyên tử, 4 số l-ợng tử ...
- Liên kết HH: Năng l-ợng ion hoá, độ âm điện; liên kết HH (độ dài liên
kết, năng l-ợng liên kết, lai hoá...).
- Cấu tạo chất: Tinh thể nguyên tử, ion ...
- Lý thuyết PƯ HH: Tốc độ PƯ, bậc PƯ, những yếu tố ảnh h-ởng đến tốc
độ PƯ ... ; nguyên lý Lơ Satơlie, tiêu chuẩn về cân bằng và tự diễn biến của quá
trình HH ...
- Nhóm halogen, nhóm oxi: Một số hỵp chÊt chøa oxi cđa clo (HClO,
HClO2, HClO3, HClO4 ...); tÝnh chÊt cđa brom, iot ...
 Líp 11 .

15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



+ Nội dung DH cơ sở HH chung: Sự điện li.
+ Nội dung DH HH vô cơ ở lớp 11 gåm : Nhãm nit¬; nhãm cacbon.
+ Mét sè néi dung nâng cao mở rộng (nội dung dành cho HS chuyên HH):
- Dung dịch và sự điện li: Độ tan; định luật Raun; chất điện li mạnh, yếu;
hằng số axi-bazơ ; tích số tan
- Nhóm nitơ: Một số hợp chất cđa nit¬ nh- N2O, NO, NO2, HNO2…
- Nhãm cacbon : Mét sè hỵp chÊt CO, CO2, CS2, mi cacbonat …
 Lớp 12 .
+ Nội dung DH HH vô cơ ở lớp 12 gồm: Đại c-ơng về kim loại; kim loại
kiềm - kim loại kiềm thổ - nhôm; sắt và một số kim loại quan trọng; phân biệt
một số chất vô cơ; HH và vấn đề kinh tế, xà hội, môi tr-ờng.
+ Một số nội dung nâng cao mở rộng (dành cho HS chuyên HH):
- Đại c-ơng về kim loại: Thế ®iƯn cùc , tinh thĨ kim lo¹i ...
- Nhãm kim loại kiềm - kiềm thổ - nhôm: Hợp chất peoxit kim lo¹i kiÕm,
kiỊm thỉ ...
- Mét sè kim lo¹i chun tiếp: Sắt, crom, niken, đồng, kẽm, chì, thuỷ
ngân, kẽm, bạc ...
I.3.3. BT HH vô cơ trong bồi d-ỡng HSG ở tr-ờng THPT.
I.3.3.1. Phân loại BT HH.
Tr-ớc đây, BT tự luận là chủ yếu, nó đ-ợc xây dựng và phân loại dựa trên
những cơ sở khác nhau:
+ Dựa vào tính chất của BT, có thể phân loại thành BT định tính và định l-ợng.
+ Dựa vào kiểu hay dạng, có thể phân loại thành: BT xác định công thức
phân tử của hợp chất; BT xác định thành phần % các chất trong hh; BT nhËn biÕt
c¸c chÊt; BT t¸ch c¸c chÊt ra khái hh …
+ Dùa vµo néi dung DH, cã thể phân BT theo các nhóm trong ch-ơng
trình và SGK (nhãm halogen, oxi, nit¬ …) …
Trong thùc tÕ DH HH, phân loại BT theo nội dung DH thuận tiện cho việc

sử dụng và đ-ợc nhiều GV áp dụng.
Hiện nay, chúng ta đang thực hiện đổi mới ch-ơng trình giáo dục phỉ
th«ng. Trong DH kh«ng chØ sư dơng BT tù ln mà BT trắc nghiệm đÃ, đang và
sẽ đ-ợc sử dụng phổ biến.
BT trắc nghiệm ngày càng có vị trí quan träng trong DH ë tr-êng phỉ
th«ng. Nã cïng víi BT tự luận tạo thành hệ thống BT có ý nghĩa và tác dụng to
lớn về nhiều mặt trong DH HH ở tr-ờng phổ thông.
Bài Tập Hoá
Học
Bài tập Tự luận

16

Bài tập Tr¾c nghiƯm

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


I.3.3.2. ý nghĩa và tác dụng của BT HH
Thực tiễn DH HH vµ båi d-ìng HSG ë tr-êng THPT cho thấy, BT có
những ý nghĩa và tác dụng to lớn:
+ Làm chính xác hoá những khái niệm HH; củng cố, đào sâu và mở rộng
kiến thức một cách sinh động, phong phó, hÊp dÉn; chØ khi vËn dơng kiÕn thøc
vµo giải BT, HS mới nắm đ-ợc kiến thức một cách sâu sắc.
+ Giúp HS ôn tập, hệ thống hoá kiến thức một cách tích cực.
+ Rèn luyện các kĩ năng HH nh- cân bằng PTPƯ, tính theo công thức và PT.
+ Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, lao động
sản xuất và bảo vệ môi tr-ờng.
+ Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ HH và các thao tác t- duy.
+ Phát triển các năng lực t- duy logic, biện chứng, khái quát, độc lập,

thông minh và sáng tạo.
+ Là ph-ơng tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức và kĩ năng của HS.
+ Giáo dục đạo đức; tính chính xác, kiên nhẫn, trung thực và lòng say mê khoa học.
I.3.3.3. Thực tiễn BT HH vô cơ trong bồi d-ỡng HSG ở tr-ờng THPT
Hiện nay, BT HH vô cơ ở tr-ờng THPT nói chung và trong bồi d-ỡng
HSG nói riêng rất đa dạng và phong phú cả nội dung và thể loại. Trong kỳ thi
HSG các cấp, đặc biệt là kỳ thi HSG Quốc gia, ta th-ờng gặp các BT có nội dung
kiến thức đ-ợc nâng cao mở rộng và đào sâu khá nhiều so với nội dung kiến thức
ch-ơng trình và SGK phổ thông.
Thực tiễn trong bồi d-ỡng HSG, BT HH vô cơ có một số đặc điểm cơ bản
sau đây:
+ Nội dung kiến thức trong BT HH vô cơ gắn liền với nội dung kiến thức
cơ sở HH chung.
+ Kiến thức đ-ợc nâng cao mở rộng và đào sâu.
+ Có tính chất tổng hợp kiến thức (cả bề rộng và chiều sâu).
+ Th-ờng có đặc điểm đặc biệt, nội dung mới, thậm chí lạ so với
những BT tr-ớc đó.
Để giải đ-ợc những BT có nội dung nêu trên, đòi hỏi HS phải nắm vững,
chắc kiến thức trong ch-ơng trình HH phổ thông nâng cao, phải đ-ợc nâng cao
mở rộng và đào sâu kiến thức theo từng nội dung của ch-ơng trình, đặc biệt là về
phần cơ sở HH chung (nguyên tử, liên kết HH, tinh thể, sự điện li, cân bằng HH,
tốc độ PƯ).
Cùng với việc nâng cao mở rộng và đào sâu kiến thức HH, HS phải đ-ợc
rèn luyện các năng lực nh- phát hiện và giải quyết vấn đề; năng lực suy luËn;

17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



năng lực tổng hợp kiến thức; năng lực tự học, tự đọc, tự tìm tòi; độc lập suy nghĩ
và linh hoạt sáng tạo trong học tập
I.4. PP DH HH ë tr-êng THPT
I.4.1. Thùc tr¹ng sư dơng PP DH HH ë tr-êng THPT
+ Thùc tiÔn DH HH ë tr-êng THPT cho thấy, trong các giờ học nghiên
cứu tài liệu mới, hoạt động của HS chủ yếu là nghe giảng, ghi bài, xem SGK và
trả lời câu hỏi của GV, quan sát đồ dùng DH (tranh ảnh ), làm BT và làm bài
kiểm tra, thỉnh thoảng đ-ợc quan sát GV lµm thÝ nghiƯm.
+ PP DH mµ GV th-êng dïng lµ thuyết trình, đàm thoại, cho HS dùng
SGK, minh hoạ bằng ®å dïng DH, ra BT vµ bµi kiĨm tra. ThØnh thoảng GV biểu
diễn thí nghiệm chứng minh và làm một số thí nghiệm thực hành. Trong các giờ
học, GV chủ yếu là nêu vấn đề để chuyển tiếp vấn đề, HS ch-a đ-ợc rèn luyện
nhiều về giải quyết vấn đề.
+ PP DH mµ GV sư dơng ch-a h-íng vµo viƯc tổ chức các hoạt động học
tập của HS. Do vậy, HS chØ chó ý tiÕp thu kiÕn thøc råi t¸i hiện lại những điều
GV đà giảng hoặc những điều đà cã s½n trong SGK. Trong DH, GV ch-a chó ý
nhiỊu đến việc rèn luyện cho HS năng lực tự học, tự tìm tòi và giải quyết vấn đề
từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Nh- vậy, ch-a phát huy đ-ợc tính tích
cực, sáng tạo của HS .
+ Trong các giờ học, HS ít đ-ợc hoạt động, ít động nÃo, không chủ động
và tích cực lĩnh hội kiến thức. HS còn lúng túng khi phải giải quyết những câu
hỏi và BT tổng hợp, đặc biệt là những vấn ®Ị thùc tiƠn.
I.4.2. §ỉi míi PP DH HH ë tr-êng THPT
I.4.2.1. Định h-ớng đổi mới PP DH ở tr-ờng THPT
Luật giáo dục, năm 2005 đà chỉ rõ Ph-ơng pháp giáo dục phổ thông
phải phát huy tính tích cực, tự giác , chủ động , sáng tạo của học sinh; phù hợp
với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi d-ỡng ph-ơng pháp tự học, rèn
luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, ®em l¹i
niỊm vui, høng thó häc tËp cho häc sinh“.
HiƯn nay, chúng ta đang thực hiện đổi mới ch-ơng trình và SGK phổ

thông mà trọng tâm là đổi mới PP DH. Chỉ có đổi mới căn bản PP dạy và học thì
mới có thể tạo đ-ợc sự đổi mới thực sự trong giáo dục, mới có thể đào tạo lớp
ng-ời năng động, sáng tạo.
Có thể nói, cốt lõi của đổi mới PP DH là h-ớng tới hoạt động học tập chủ
động, chống lại thói quen học tập thụ động.
18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Tuy nhiên, đổi mới PP DH không có nghĩa là gạt bỏ các PP DH truyền
thống mà phải vận dụng một cách có hiệu quả các PP DH hiện có theo quan
điểm DH tích cực kết hợp với PP DH hiện đại.
I.4.2.2. PP DH HH hiện đại ở tr-ờng THPT
+ PP DH là một nhân tố cấu trúc hữu cơ của quá trình DH. Do đó nó có
các mối quan hệ biện chứng với các nhân tố khác của quá trình DH: PP DH Mục đích, nhiệm vụ DH; PP DH - Néi dung DH; PP DH - Ph-¬ng tiƯn DH; PP
DH - Hoạt động DH của GV; PP DH - Hoạt động của HS; PP DH - Kết quả DH
ở đây, cần nhấn mạnh đến các mối liên hệ có tính quy luật giữa PP DH
với mục đích, nhiệm vơ vµ néi dung DH. PP DH thĨ hiƯn sù thống nhất biện
chứng giữa cách thức hoạt động của GV và cách thức hoạt động t-ơng ứng của
HS. Nó đ-ợc coi nh- là một mô hình các thao tác hành động đ-ợc sắp xếp và
thực hiện một cách hợp lí, đảm bảo đạt đ-ợc các mục tiêu dạy học nhất định.
+ PP DH phải thực hiện đ-ợc các chức năng nhận thức, phát triển và giáo dục
- Đảm bảo cho HS nắm vững hệ thống những tri thức khoa học và hệ
thống những kỹ năng, kỹ xảo t-ơng ứng ngày càng hiện đại do ch-ơng trình DH
quy định phù hợp với yêu cầu ngày càng cao của xà hội đối với giáo dục nói
chung và DH ở bậc học, cấp học, loại hình tr-ờng nói riêng.
- Đảm bảo HS phát triển ngày càng cao năng lực hoạt động nhận thức nói
chung, đặc biệt là năng lực tìm tòi sáng tạo, năng lực t- duy nghề nghiệp, t- duy
kinh tế, t- duy quản lí...trong các tình huống muôn màu,muôn vẻ của hoạt động

học tập, hoạt động thực tiễn.
- Hình thành thế giới quan khoa học, lí t-ởng cách mạng, 1í t-ởng nghề
nghiệp và những phầm chất đạo đức cần thiết phù hợp với yêu cầu của xà hội
ngày càng phát triển.
+ PP DH ph¶i thùc hiƯn cã hiƯu qu¶ tèi -u toàn bộ các khâu của quá trình
DH: kích thích thái ®é tÝch cùc cđa HS trong häc tËp; tỉ chøc, ®iỊu khiĨn HS
n¾m tri thøc míi; tỉ chøc, ®iỊu khiĨn HS rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo; tổ chức, điều
khiển HS củng cố tri thức; kiểm tra, đánh giá kết quả nắm tri thức, kĩ năng, kĩ
xảo của HS.
+ PP DH chứa đựng ngày càng nhiều yếu tố của các PP nghiên cứu khoa
học và thống nhất ngày càng cao với các PP nghiên cứu này, theo từng giai đoạn
phát triĨn cđa HS, theo tõng cÊp häc, bËc häc, lo¹i hình tr-ờng.
+ PP DH là một phạm trù của lí luận DH, là con đ-ờng, cách thức đạt tới
mục đích DH đà định.
+ PP DH có tính đa cấp, phải phù hợp với các bậc học, cấp học, loại hình
tr-ờng, với từng môn học, từng bộ môn hoặc nhóm môn.
19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


+ PP DH phản ánh sự thống nhất giữa tính truyền thống và tính hiện đại
trong DH: Lọai bỏ những cái lạc hậu, những cái không khoa học trong PP DH
hiện hành; giữ lại, kế thừa, soi sáng và phát triển những PP DH truyền thống
d-ới ánh sáng của các quan điểm các PP DH và các lí thuyết hiện đại về tâm lí
học, lí luận DH cũng nh- d-ới ảnh h-ởng của cách mạng khoa học - kĩ thuật; bổ
sung, xây dựng những cái mới trong PP DH; dự báo sự phát triển chiến l-ợc của
hệ thống các PP DH.
+ PP DH phải có tính thực tiễn: Phải là kết quả của sự khai thác, xử lí,
khái quát hóa những kinh nghiệm thực tiễn DH của GV; có khả năng áp dụng

vào thực tiễn DH và cải tạo đ-ợc thực tiễn đó.
Nh- vậy, PP DH ngày nay phải có sự chọn lọc theo h-ớng tiếp thu cái hiện
đại và khi vận dụng PP DH vào tr-ờng phổ thông, cần đ-ợc kiểm nghiệm qua
thực tiễn.
I.4.2.3. Hoàn thiện các PPDH hiện có
+ Tăng c-ờng tính tích cực, tính tìm tòi sáng tạo ở ng-ời học, tiềm năng trí
tuệ nói riêng và nhân cách nói chung thích ứng năng động với thực tiễn luôn đổi
mới. HS phải trở thành chủ thể hoạt động tự giác, tích cực và sáng tạo.
+ PP DH phải thể hiện đ-ợc đặc tr-ng của môn HH là môn thực nghiệm.
Do đó, phải tăng c-ờng sử dụng thí nghiệm và các ph-ơng tiện trực quan.
+ Tăng c-ờng năng lực vận dụng trí thức đà học vào cuộc sống, sản xuất
luôn đổi mới. Chú ý hình thành năng lực tự giải quyết vấn đề cho HS và có biện
pháp hình thành năng lực tự giải quyết vấn đề một cách sáng tạo từ thấp đến cao.
+ Chuyển dần trọng tâm của PPDH từ tính chất thông báo, tái hiện đại trà chung
cho cả lớp sang tính chất phân hóa - cá thể hóa cao độ, tiến lên theo nhịp độ cá nhân.
I.4.2.4. Phối hợp để tạo ra những PPDH mới
Phối hợp để tạo ra những PP DH mới bằng cách:
+ Liên kết nhiều PPDH riêng lẻ thành tổ hợp PPDH phức hợp .
+ Liên kết PP DH với các ph-ơng tiện kĩ thuật DH hiện đại (ph-ơng tiện
nghe nhìn, máy vi tính...) tạo ra các tổ hợp PP DH có dùng kĩ thuật, đảm bảo thu
và xử lý các tín hiệu ng-ợc bên ngoài kịp thời chính xác.
+ Chuyển hóa PP khoa học thành PPDH đặc thù của môn học.
+ Đa dạng hóa các PPDH phù hợp với các cấp học, bậc học, các loại hình
tr-ờng và các môn học .
I.4.2.5. Một số PP DH tích cực cần đ-ợc ph¸t triĨn ë tr-êng THPT
Trong hƯ thèng c¸c PP DH quen thc hiƯn nay, cã nhiỊu PP tÝch cùc. VỊ
ho¹t động nhận thức thì các PP thực hành là tích cực hơn PP trực quan, các
PP trực quan thì tích cực hơn các PP dùng lời.
20


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Muốn thực hiện DH tích cực thì cần phát triển các PP thực hành, các PP
trực quan theo kiểu tìm tòi hoặc nghiên cứu phát hiện.
Đổi mới PP DH cần kế thừa, phát triển những mặt tích cực của hệ thống
các PP DH quen thuộc. Đồng thời cần học hỏi, vận dụng một cách sáng tạo các
PP DH mới, hiện đại phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện cụ thể ở n-ớc ta. Chúng
ta cần quan tâm phát triển một số PP DH sau đây:
Vấn đáp tìm tòi.
PP này, GV đặt ra những câu hỏi để HS trả lời, hoặc có thể tranh luận với
nhau và với cả GV, qua ®ã HS sÏ tù lÜnh héi kiÕn thøc.
Cã 3 PP (mức độ) vấn đáp: Vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích - minh hoạ
và vấn đáp tìm tòi.
DH phát hiện và giải quyết vấn đề.
Trong DH phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề, HS vừa nắm tri thức mới,
vừa nắm đ-ợc PP chiếm lĩnh tri thức đó, phát triển t- duy tích cực sáng tạo, đ-ợc
chuẩn bị năng lực thích ứng với đời sống xà hội.
DH phát hiện và giải quyết vấn đề không chỉ giới hạn ở phạm trù PP DH
mà nó đòi hỏi phải phải cải tạo nội dung, đổi mới cách tổ chức quá trình DH
trong mối quan hệ thống nhất với PP DH.
DH hợp tác trong nhóm nhỏ.
PP DH này, giúp các thành viên trong nhóm (HS) chia sẻ những băn
khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới. Bằng
cách nói ra những điều đang nghĩ, mỗi ng-ời có thể nhận rõ trình độ hiểu biết
của mình về chủ đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi thêm những gì ? Nh- vậy, bài
học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau chứ không phải chỉ là sự tiếp nhận kiến
thức một cách thụ động từ GV.
Trong hoạt động nhóm, t- duy tích cực của HS đ-ợc phát huy và điều
quan trọng là rèn luyện năng lực hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.

DH theo dự án.
DH theo dự án là một hình thøc DH, trong ®ã HS thùc hiƯn mét nhiƯm vơ
häc tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lý thuyết với thực hành, tự lực lập kế
hoạch, tự thực hiện và đánh giá kết quả.
Một trong những đặc tr-ng cơ bản nhất của DH dự án là DH trên kết quả đầu
ra, với việc xác định đầy đủ, rõ ràng, chính xác mục tiêu đầu vào, quá trình đầu ra.
Trong DH HH ở tr-ờng THPT, tuỳ vào điều kiện cụ thể về cơ sở vật chất,
khả năng của GV và đối t-ợng HS mà áp dụng PP DH cho phù hợp để đạt đ-ợc
chất l-ợng và hiệu quả.

21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


I.5. Kết luận ch-ơng I
Ch-ơng I gồm:
+ Hoạt động nhận thøc cđa HS trong DH HH ë tr-êng THPT.
+ Bµn về phẩm chất và năng lực của HSG HH.
+ Xây dựng hệ thống BT HH vô cơ trong bồi d-ỡng HSG ë tr-êng THPT.
+ PP DH HH ë tr-êng THPT.
Néi dung trên, chúng tôi nêu tổng quan cơ sở lí luận và thực tiễn của việc
bồi d-ỡng HSG HH vô c¬ ë tr-êng THPT.
DH HH nãi chung, båi d-ìng HSG nói riêng phải nhằm mục đích nâng
cao năng lực nhận thức và năng lực hành động cho HS. Trong đó, rèn luyện phát
triển năng lực t- duy cho HS có ý nghÜa rÊt quan träng.
HiÖn nay, ch-a cã kÕt luËn chính thức nào về phẩm và năng lực HSG HH.
Từ thực tiễn nghiên cứu và DH HH ở tr-ờng THPT, chúng tôi mạnh dạn nêu một
số phẩm chất và năng lực quan trọng nhất của HSG HH nh- đà nêu tại [I.1.4].
Trong DH HH, rèn luyện các năng lực đó, sẽ rèn luyện phát triển t- duy cho HS

và ng-ợc lại rèn luyện phát triển t- duy, góp phần quan trọng vào rèn luyện các
năng lực đó.
Sử dụng BT trong bồi d-ỡng HSG có ý nghĩa và tác dụng to lớn về nhiều
mặt, trong đó, quan trọng là rèn luyện cho HS năng lực t- duy.
Xây dựng hệ thống BT HH vô cơ trong bồi d-ỡng HSG phải dựa trên cơ sở
mục tiêu, nội dung DH môn HH và thực tiễn HSG HH ở tr-ờng THPT. Đồng
thời phải h-ớng vào mục đích quan trọng nêu trên là rèn luyện các năng lực của
HS và quan trọng là rèn luyện năng lực t- duy.
Đổi mới PP DH là nhu cầu của DH HH hiện nay. Chỉ có đổi mới một cách
căn bản PP DH mới tạo ra sự chuyển biến tích cực và nâng cao chất l-ợng giáo dục.
Cốt lõi của đổi mới PP DH là h-ớng tới hoạt động học tập chủ động,
chống lại thói quen học tập thụ động.
Đổi mới PP DH không có nghĩa là gạt bỏ các PP DH truyền thống mà
phải vận dụng một cách có hiệu quả các PP DH hiện có theo quan điểm DH tích
cực kết hợp với PP DH hiện đại cho phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện cụ thể ở
từng địa ph-ơng.
Đổi mới PP DH phát huy tính tích cực sáng tạo của HS sẽ nâng cao
chất l-ợng DH HH nói chung và đào tạo bồi d-ỡng HSG HH nãi riªng ë
tr-êng THPT.

22

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Ch-ơng ii: Hệ thống bài tập Hoá học vô cơ và cách sử
dụng trong bồi d-ỡng hSG ở tr-ờng THPT
II.1. Hệ thống Bài tập HH vô cơ.
II.1.1. Nhóm halogen
II.1.1.1. Bài tập tự luận

Bài tập 1.1. Cho biết cấu hình e của nguyên tử clo ở các trạng thái kích thích.
Các trạng thái đó, nguyên tử clo ứng với các số oxi hóa bao nhiêu ? Dẫn ra một
số hợp chất để minh hoạ.
2. [Ví dụ 1.1- II.2.2.2.2].
H-ớng dẫn
1. Cấu hình e của clo:
+ Trạng thái kích thích thứ 1: 17Cl [10Ar]
+ Trạng thái kích thích thø 2: 17Cl [10Ar] 

    

+ Tr¹ng th¸i kÝch thÝch thø 3: 17Cl [10Ar] 

  

  

+ øng víi c¸c sè oxiho¸ +3 ; +5 ; +7. Mét sè hỵp chÊt : HClO2 HClO3,HClO4.
2. [VÝ dụ 1.1- II.2.2.2.2].
Bài 2. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và e là 180,
trong đó tổng số các hạt mang điện gấp 1,432 lần số hạt nơtron.
1- Viết cấu hình e của nguyên tử X.
2- Dự đoán tính chất HH của X ở dạng đơn chất và viết các PTPƯ minh hoạ.
3- ở điều kiện th-ờng dạng đơn chất của X tác dụng với dd AgNO3 (dung môi
không phải là n-ớc) chỉ tạo ra hai chất, trong đó một chất là XNO3 và một chất kết
tủa màu vàng. Viết PTPƯ xảy ra và cho biết chúng thuộc loại PƯ nào? Tại sao ?
H-ớng dẫn
1+ Xác định đ-ợc nguyên tử X là I .
+ Cấu hình e của X: 1s22s22p63s23p63d104p64d105s25p5.
2+ Tính oxi hoá mạnh:

I + e 
IO)

 2Al I3
VÝ dô:
2Al + 3I2 xt( H
+ TÝnh khư:
VÝ dơ:
3I2 + 10HNO3(®, n) 6HIO3 + 10NO + 2H2O
3+ PTPƯ:
I2 + AgNO3 ) AgI vàng + INO3
(1)
+ (1) là PƯ tự oxi hoá khử (I từ số oxi hoá 0  -1 vµ +1):
I0 + e  I-1
I0
 I+1 + e
2

23

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Bµi 3. 1. [ VÝ dơ 1.2 - II.2.2.2.2]
2. Theo chiều từ F đến I, tính oxi hoá và tính khử của các halogen biến
đổi nh- thế nào ? Giải thích và chứng minh bằng các PƯ HH.
H-ớng dẫn
1. [ VÝ dô 1.2 - II.2.2.2.2].
2. Tõ F – Cl – Br - I : Tính oxi hoá giảm dần và tính khử tăng dần (trừ
F2). Nguyên nhân là do theo chiều từ F I bán kính nguyên tử tăng, khả năng

hút e giảm, đồng thời khả năng nh-ờng e tăng.
Ví dụ :
Cl2 + 3F2 2ClF3
Tính oxi hoá giảm đ-ợc thể hiện: Halogen mạnh đẩy halogen yếu ra khỏi
dd muối halogenua ; khả năng PƯ với H2.
Bài 4. 1. Vì sao n-ớc clo có chứa HCl, còn n-ớc brom và n-ớc iot thì không
chứa HBr và HI ?
2. Cho khÝ Cl2 d- sơc vµo dd KI vµ KBr. H·y cho biết màu sắc của mỗi dd
biến đổi nh- thế nào ? Giải thích ?
3. Cho khí Cl2 sục vào dd KI, có thể thu đ-ợc 4 sản phẩm, trong đó có 1 đơn
chất, còn cho khí Cl2 sục vào dd KBr chỉ thu đ-ợc 2 sản phẩm. Giải thích ?
H-ớng dẫn
1.Đối với dd KI, xuất hiện màu nâu tím rồi dần trở thành không màu do PƯ:
Cl2 + 2 KI  2KCl + I2 ; 5Cl2 + I2 + 6 H2O  2HIO3 + 10 HCl
2. §èi víi dd KBr chØ cã P¦: Cl2 + 2 KBr  2 KCl + Br2
3. Không có PƯ của Cl2 + Br2 + H2O (do EO= 1,195V < EO = 1,36 V < EO = 1,52 V).
Bµi 5. [VÝ dơ 1.4 – II.2.1.2].
Bài 6. Hợp chất ClO2 đ-ợc dùng phổ biến trong công nghiệp. TN cho biết:
1. Dung dịch loÃng ClO2 khi gặp ánh sáng sẽ tạo ra HCl, HClO3.
2. Trong dd kiềm (NaOH) thì ClO2 nhanh chóng tạo ra hh muối clorit natri
và clorat natri.
3. ClO2 đ-ợc điều chế nhanh chóng b»ng c¸ch cho hh KClO3, H2C2O4 t¸c
dơng víi dd H2SO4 loÃng.
4. Trong công nghiệp thì ClO2 đ-ợc điều chế bằng cách cho NaClO3 tác
dụng với SO2 có mặt dd H2SO4 4M.
HÃy viết các PTPƯ xảy ra và nêu rõ mỗi PƯ trên thuộc loại PƯ oxi hoá
khử hay trao đổi ? T¹i sao ?
H-íng dÉn
1. 6ClO2 + 3H2O  HCl + 5HClO3
(1)

(1) là PƯ tự oxi hoá khử vì số oxi hoá của clo từ +4 trong ClO2 chuyển
thành -1 trong HCl vµ + 5 trong HClO3.
24

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2. 2ClO2 + 2NaOH  NaClO2 + NaClO3 + H2O
(2)
(2) là PƯ tự oxi hoá khử vì số oxi hoá cđa clo tõ +4 trong ClO 2 chun
thµnh +3 trong NaClO2 vµ + 5 trong NaClO3.
3. 2KClO3 + H2C2O4 + H2SO4  2ClO2 + 2KHSO4 + 2CO2 + 2H2O (3)
(3) là PƯ oxi hoá khử vì số oxi hoá của clo tõ +5 trong KClO 3 chuyÓn
xuèng +4 trong ClO2 và số oxi hoá của cacbon từ +3 chuyển lên +4 trong CO2.
4. 2NaClO3 + SO2 + H2SO4  2ClO2 + 2NaHSO4
(4)
(4) là PƯ oxi hoá khử vì số oxi ho¸ cđa clo tõ +5 trong NaClO3 chun xng
+4 trong ClO2 và số oxi hoá của l-u huỳnh từ +4 chuyển lên +6 trong NaHSO4 .
Bài 7. Trong thiên nhiên, brom có nhiều ở n-ớc biển d-ới dạng NaBr. Công
nhiệp HH điều chế brom từ n-ớc biển theo quy trình sau đây:
- Cho một l-ợng dd H2SO4 vào một l-ợng n-ớc biển;
- Sục khí clo vào dd vừa thu đ-ợc;
- Dùng không khí lôi cuốn hơi brom đến bÃo hoà vào dd Na2CO3 ;
- Cho dd H2SO4 vào dd đà bÃo hoà brom, thu đ-ợc hơi brom rồi hoá lỏng.
HÃy viết các PTPƯ chủ yếu xảy ra trong quy trình trên và cho biết vai trò
của dd H2SO4.
H-ớng dẫn
- Sục khÝ Cl2 vµo dd n-íc biĨn: Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2 (1)
- Lôi cuốn hơi brom vào dd Na2CO3:
3Br2 + 3Na2CO3  5NaBr + NaBrO3 + 3CO2

(2)
- Cho dd H2SO4 vào dd Na2CO3 đà bÃo hoà hơi brom.
H2SO4 + Na2CO3  Na2SO4 + H2O + CO2
(3)
(hay H2SO4 + Na2CO3  2NaHSO4 + H2O + CO2)
5NaBr + NaBrO3 + 3H2SO4  3Na2SO4 + 3Br2 + 3H2O
(4)
* Vai trß cđa dd H2SO4: (1): H2SO4 có tác dụng axit hoá môi tr-ờng PƯ;
(3) và (4): H2SO4 là chất tham PƯ.
Bài 8. [Ví dụ 1 - II.2.1.4].
Bài 9. Có các dd sau: HCl, HI, NaCl, Na2CO3, MgCl2, AgNO3.
Dùng thêm một hoá chất, hÃy phân biệt các dd trên bằng PP HH. Viết các
PTPƯ (nếu có) để giải thích.
H-ớng dẫn
Dùng thêm Cl2 để nhận biết nh- sau:
+ Đánh số thứ tự từng dd rồi đổ lần l-ợt từng dd vào nhau:
- Thấy có 5 lần kết tủa là dd AgNO3.
25

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×