phần I
giới thiệu chung về Công ty cao su sao vàng chi nhánh thái bình
I- Lịch sử hình thành và phát triển, chức năng , nhiệm vụ.
1. Công ty CSSV
Công ty CSSV (tiền thân là nhà máy CSSV) đợc xây dựng ngày 22/12/1958
tại khu Công Nghiệp Thợng Đình do Nhà nớc Cộng Hoà Nhân dân Trung Hoa giúp
đỡ. Sau gần 2 năm kể từ ngày thi công, ngày 22/05/1960, nhà máy chính thức hoàn
thành. Những ngày mới thành lập Nhà máy CSSV chỉ có 262 cán bộ công nhân viên
và sản xuất một số sản phẩm nh: Săm, lốp xe đạp, dây cua roa, ống sát gạo, phao
công binh.
Ngày 03/05/1993 theo QĐ215- QĐ/TCNSDT của Bộ Công nghiệp nặng, nhà
máy CSSV đợc đổi tên thành Công ty CAO SU SAO VàNG. tháng 3/1994 theo
quyết định của Thủ tớng Chính phủ, xí nghiệp CSSV đợc sáp nhập vào công ty
CSSV. Tháng 8/1995, Nhà máy pin Xuân Hoà đợc sát nhập vào công ty. Công ty
còn liên doanh với hÃng INOUSE- Nhật Bản, thành lập công ty liên doanh cao su
INOUSE - VN chuyên sản xuất săm, lốp xe máy, xe đạp và các sản phẩm cao su kỹ
thuật cao đà chính thức đi vào sản xuất tháng 04/1998. Ngày nay, công ty CSSV đÃ
trở nên ngày càng lớn mạnh về mọi mặt, số lợng cán bộ công nhân viên lên tới 2850
ngời.
Sản phẩm của công ty đà đợc tặng nhiều huy chơng vàng tại hội chợ quốc tế
hàng công nghiệp và hội chợ thơng mại Quốc tế.
Trong 4 năm liên tiếp 1995, 1996, 1997, 1998 thông qua cuộc bình chọn " 10
sản phẩm trong nớc đợc ngời tiêu dùng a chuộng nhất" Săm, lốp Sao vàng luôn đợc
đạt danh hiệu " TOP TEN 95", " TOP TEN 96", " TOP TEN 97", " TOP TEN 98" mặt hàng chất lợng cao đợc ngời tiêu dùng a thích.
Hai năm liền 1996, 1997 đợc Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng tặng
Bạc - Giải thởng chất lợng Việt Nam".
1
"Giải
Với quy mô lớn cùng với những thành tích đạt đợc, đến nay công ty chủ yếu
sản xuất các loại sản phẩm chính sau:
ã Săm, lốp xe đạp các loại.
ã Săm, lốp xe máy
ã Săm, lốp ô tô
ã Săm, lốp xe thồ
ã Săm, lốp máy nông nghiệp
ã Các loại jont sản phẩm cao su kỹ thuật
ã Các loại pin nhÃn hiệu "Con Sóc"
Để đạt đợc một loạt sản phẩm nh trên, hàng năm, công ty cần phải có một khối
lợng nguyªn vËt liƯu rÊt lín. Cơ thĨ:
+ Cao su thiªn nhiên sản xuất trong nớc
+ Cao su tổng hợp ngoại nhập: Đức, Nhật, Hàn Quốc
+ Tanh các loại nhập ngoại: Hàn Quốc, Malaysia
+ Vải mành các loại: Nhật, Trung Quốc
+ Các loại hoá chất chính đều nhập ngoại từ: Nhật Bản, Đức ..
+ Van xe các loại nhập ngoại từ Đài Loan
Công ty coi chất lợng sản phẩm quyết định chất lợng cuộc sống của mọi
thành viên trong cộng đồng CSSV. Chính vì lẽ đó nên công ty:
+ Không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm.
+ Luôn cung cấp sản phẩm với giá thích hợp
+ Không ngừng củng cố và phát triển thị trờng.
2. Chi nhánh Cao su Thái Bình
Chi nhánh Cao su Thái Bình trớc đây là một phân xởng của nhà máy cơ khí Thái
Bình. Năm 1987 đợc tách ra thành xí nghiệp Cao su Thái Bình. Năm 1994 theo Q§
cđa Thđ tíng ChÝnh phđ, xÝ nghiƯp Cao su Thái Bình đợc sát nhập vào Công ty
CSSV hình thành nên Chi nhánh Công ty CSSV Thái Bình(đợc gọi là Chi nhánh cao
su Thái Bình).
Công ty CSSV chi nhánh Thái Bình chuyên sản xuất săm, lốp xe đạp các lo¹i.
2
Công ty CSSV chi nhánh Thái Bình đợc đặt ở xà Tiền Phong- Thị xà Thái Bình . Đó
là một vị trí thuận lợi cho giao thông phát triển, rất thuận lợi cho quá trình lu thông
và vận chuyển hàng hoá đến các đại lý tiêu thụ của Chi nhánh trong và ngoài tỉnh.
Để phù hợp với cơ cấu tổ chức và đảm bảo hiệu quả kinh tế cao, Chi nhánh Cao
su Thái Bình đà có bộ máy quản lý thích hợp thống nhất trong toàn chi nhánh và đợc sự đồng ý của Công ty CSSV. Toàn Chi nhánh Cao su Thái Bình có 456 cán bộ,
công nhân viên trong số đó có hơn 330 công nhân trực tiếp sản xuất, quản lý là 18
ngời, còn lại là khối phụ trợ.
Chi nhánh Cao su Thái Bình đà phấn đấu mở rộng sản xuất, bố trí đủ việc làm
cho cán bộ công nhân viên, đồng thời giữ vững thu nhập năm sau cao hơn năm trớc.
Đây là nền tảng cho sự phát triển và ổn định. Chi nhánh Cao su Thái Bình đà giải
quyết tốt vấn đề này bằng nhiều biện pháp lớn nh: tăng cờng khai thác thị trờng,
chuyển đổi cơ cấu, mẫu mà mặt hàng, đầu t thêm máy móc thiết bị hiện đại để tăng
năng suất lao động và chất lợng sản phẩm.
Chi nhánh Cao su Thái Bình rất coi trọng kỷ cơng nề nếp công nghiệp và công
bằng xà hội, đây là vấn đề cơ bản để Chi nhánh phát triển, bên cạnh đó, chi nhánh
cũng tăng cờng kiểm tra chất lợng sản phẩm bảo vệ uy tín hàng hoá cho doanh
nghiệp trớc nạn hàng giả kém phẩm chất và sự cạnh tranh gay gắt giữa các sản
phẩm trên thị trờng ngày càng gay go và quyết liệt.
Qua nhiều năm không ngừng phấn đấu vơn lên chi nhánh đà chứng minh đợc
vị thế của mình trên thị trờng và trong ngành thông qua bảng kết quả kinh doanh
sau:
đơn vị : đồng
2000
2001
2002
Năm
Chỉ tiêu
Doanh thu thuần
51.924.532.562
53.213.568.897,
54.478.499.484,
Giá vốn hàng bán
40.125.789.112.
41.564.123.456,
42.163.024.183,
Lợi nhuận gộp
11.298.743.450,
11.649.445.441,
12.315.475.701,
Để có đợc các kết quả trên, ban lÃnh đạo chi nhánh đà không ngừng tăng cờng trang thiết bị kỹ thuật cũng nh máy móc thiết bị
3
3. Bộ máy tổ chức quản lý tại Công ty CSSV - Chi nhánh Thái Bình
3.1. Ban lÃnh đạo
Bao gồm: 1 Giám đốc, 1 Phó giám đốc kinh doanh, 1 Phó giám đốc kỹ thuật.
Giám đốc Chi nhánh Cao su Thái Bình: là ngời đại diện cho toàn bộ cán bộ công
nhân viên trong chi nhánh, có nhiệm vụ quản lý và điều hành toàn bộ hoạt động sản
xuất kinh doanh của chi nhánh CSSV Thái Bình, đồng thời chịu sự chỉ đạo trực tiếp
từ giám đốc Công ty CSSV. Trên cơ sở chỉ tiêu kế hoạch đợc công ty giao, căn cứ
vào điều kiện cụ thể của chi nhánh, giám đốc xí nghiệp điều chỉnh cho phù hợp và
giao nhiƯm vơ cho c¸c bé phËn nghiƯp vơ lËp kÕ hoạch sản xuất kinh doanh của chi
nhánh. Chính vì thế, Giám đốc chi nhánh sẽ chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của Chi nhánh, kịp thời báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh
lên công ty để có biện pháp thích hợp cho từng thời kỳ sản xuất kinh doanh của Chi
nhánh.
Phó giám đốc kinh doanh: Dới sự điều hành của Giám đốc Chi nhánh, chịu trách
nhiệm về thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Trực tiếp điều hành hoạt động của phòng kế
hoạch thị trờng, thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo thực hiện tốt yếu tố đầu
ra cho sản phẩm của chi nhánh va một phần sản phẩm của công ty trên thị trờng
Thái Bình. Tham mu cho giám đốc chi nhánh trong việc chiếm lĩnh thị trờng mới.
Phó giám đốc kỹ thuật: Dới sự điều hành của Giám đốc chi nhánh, chịu trách
nhiệm về kỹ thuật, điều hành công việc sản xuất tại các phân xởng trong chi nhánh
và chịu trách nhiệm về máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất kinh doanh cũng nh
xây dựng kế hoạch sửa chữa, mua sắm thiết bị phục vụ sản xuất sản phẩm. Quản lý
và điều hành phòng kỹ thuật, phòng KCS .
3.2. Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của Chi nhánh.
Gồm có:
Phòng tổ chức hành chính.
Phòng kế hoạch thị trờng.
Phòng kỹ thuật.
Phòng tài chính kế toán.
Phòng tổ chức hành chính: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Chi nhánh.
Nhiệm vụ chính là đảm nhiệm công tác nhân sự trong chi nhánh và sắp xếp tổ chức
4
quản lý cho phù hợp với từng thời kỳ. Thực hiện mọi chính sách, chế độ, quyền lợi,
nghĩa vụ, khen thởng, kỷ luật đối với cán bộ công nhân viên trong Chi nhánh.
Phòng kế hoạch thị trờng: Dới sự lÃnh đạo trực tiếp của phó giám đốc kinh
doanh. Nhiệm vụ chính của phòng là quản lý kho hàng, lập phiếu nhập và phiếu
xuất vật t, tiếp nhận nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của các đại lý để lập hoá đơn bán
hàng sau đó vận chuyển sản phẩm đến từng đại lý. Nắm bắt đợc biến động của thị
trờng, phản hồi tín hiệu cho lÃnh đạo để điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh
cho phù hợp. Chịu trách nhiệm cung ứng đầy đủ nguyên vật liệu cho sản xuất. Kết
hợp với bộ phận công nghiệp phòng kỹ thuật xác định mức cụ thể cho từng loại sản
phẩm.
Phòng kỹ thuật: Chịu sự chỉ đạo về mặt nghiệp vụ của phó giám đốc kỹ thuật.
Trên cơ sở quyền hạn của mình quản lý mọi khâu kỹ thuật trong sản xuất sản phẩm.
Bảo đảm an toàn thiết bị trong khi vận hành, tiến hành bảo dỡng máy móc theo kế
hoạch, khắc phục kịp thời các sự cố kỹ thuật nếu có. Thiết kế lắp đặt hệ thống máy
móc công nghệ và trang bị dùng trong sản xuất kinh doanh của Chi nhánh. Đề xớng
nâng cao năng suất lao động dần dần cải thiện điều kiện làm việc cho ngời lao
động. Là nhân tố chính trong việc hiện đại hoá sản xuất.
Phòng Tài chính- Kế toán: Chịu trách nhiệm về công tác tài chính, hạch toán sản
xuất kinh doanh, thanh quyết toán với Nhà nớc đồng thời cung cấp thông tin kinh
tế cần thiết.
Các phòng trong Chi nhánh có mối liên hệ qua lại, hỗ trợ lẫn nhau, phòng này
cung cấp thông tin, số liệu cần thiết cho phòng kia. Sự phối hợp cần thiết cho hoạt
động giữa các phòng này làm cho bộ máy quản lý của Chi nhánh luôn vận động liên
hoàn và thông suốt.
* Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý - sản xuất chi nhánh Cao su Thái B×nh (biĨu 1)
5
II. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty CSSV chi nhánh
Thái Bình.
Là một doanh nghiệp chuyên sản xuất 2 loại sản phẩm chính đó là Săm xe
đạp và lốp xe đạp và với chính sách chất lợng- chất lợng sản phẩm quyết định tất cả.
Do vậy, đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty Cao su Sao vàng Chi nhánh Thái
Bình đợc thể hiện ở các quy trình tạo thành quá trình khép kín từ khâu xác định
nguyên vật liệu đầu vào đến khâu bảo hành sản phÈm ci cïng. Cơ thĨ:
1.Mua nguyªn vËt liƯu:
Nguyªn vËt liƯu chủ yếu gồm cao su, hoá chất, vải mành, dây thép, tanh, kẽm,
mangan thiên nhiên, mangan điện giải để sản xuất các sản phẩm chủ yếu.
Phòng kế hoạch tiêu thụ thông qua kế hoạch sản xuất kinh doanh, định mức tiªu
hao nguyªn vËt liƯu, tån kho nguyªn vËt liƯu, tiªu chuẩn nguyên vật liệu và các yêu
cầu mua sắm khác xác định nhu cầu mua sắm. Sau đó lập nhu cầu mua sắm, chuyển
đến cho giám đốc Chi nhánh hoặc ngời đợc uỷ quyền phê duyệt nhu cầu mua sắm
mà chuyển ngay đến cho giám đốc phê duyệt.
Sau khi đà đợc duyệt mà đạt, phòng kế hoạch tiêu thụ lập đơn đặt hàng cung ứng
nguyên vật liệu, đàm phán với nhà thầu và lập hợp đồng gồm có: Tên nguyên vật
liệu, quy cách, số lợng, giá cả, điều kiện giao nhận và điều kiện thanh toán. Hợp
đồng đợc lập theo đúng pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/09/1989 và Nghị định
số 17 ngày 16/01/1990.
Hợp đồng sau khi lập xong, chuyển đến cho giám đốc Chi nhánh hoặc ngời đợc
uỷ quyền kiểm tra và ký hợp đồng. Sau khi hợp đồng đợc ký, phòng kế hoạch tiêu
thụ lập phiếu yêu cầu giao hàng hoặc chấp nhận đề nghị giao hàng của nhà thầu.
Sau đó phòng kế hoạch, phòng KCS tiếp nhận, đánh giá, kiểm tra từng lô nếu đạt
theo yêu cầu, tiêu chuẩn cho nhập kho (nếu với số lợng nguyên vật liệu nhỏ không
cần lập hợp đồng mà phòng kế hoạch tiêu thụ tiếp nhận, kiểm tra luôn).
6
xác định nhu cầu mua sắm
NHU CầU
NHỏ HOặC
lập nhu cầu mua sắm
ĐộT XUấT
KHÔNG ĐạT
phê duyệt nhu cầu mua sắm
ĐạT
lập đơn hàng cung cấp
nguyên vật liệu
ĐàM PHáN Và LậP
HợP ĐồNG
Ký HợP ĐồNG
LậP PHIếU YÊU CầU
GIAO HàNG
TIếP NHậN, KIểM TRA
Và NHậP KHO
lu ®å 2: mua nguyªn vËt liƯu
7
2. quy trình sản xuất săm xe đạp.
CAO SU
THIÊN NHIÊN
CHấT PHA CHế
SƠ LUYệN
PHốI LIệU
HỗN LUYệN
NHIệT LUYệN
LọC Và Xử Lý
éP ốNG SĂM
LóT VAN
LồNG LõI Và CHỉNH Lý
LƯU HOá
RúT LõI
VAN
CắT Bỏ
THàNH HìNH
không đạt
KEO
KIểM TRA Và Xử Lý đạt BAO GóI NHậP KHO
lu đồ 2: quy trình sản xuất săm xe đạp
8
3.Quy trình sản xuất lốp xe đạp.
cao su tổng hợp
cao su tự nhiên
chất pha chế
vải mành
tanh thép
vải phin
sơ luyện
phối liệu
hỗn luyện
vòng tanh
kiểm tra và xử lý
cán hình mặt lốp
nhiệt luyện
xé vải
cán tráng
cắt cuộn vải mành
thành hình lốp
định hình lu hoá
cắt bỏ
không đạt
kiểm tra và xử lý đạt bao gói nhập kho
lu đồ 3. Quy trình sản xuất lốp xe đạp
9
4. Qúa trình nhận biết và xác định nguồn gốc sản phẩm.
Chi nhánh đà thiết lập và duy trì quy trình nhận dạng và truy tìm nguồn gốc
sản phẩm từ khi nhập nguyên vật liệu và trong tất cả các giai đoạn sản xuất, giao
hàng để có thể nhận biết đợc hoặc truy tìm đợc nguồn gốc của nguyên vật liệu, bán
thành phẩm, thành phẩm khi cần thiết.
Việc nhận biết sản phẩm riêng rẽ hoặc là sản phẩm chung đợc thực hiện tuân
theo quy định của quy trình liên quan.
nguyên vật liệu
vào thẻ kho
kiểm tra xác nhận
chất lợng
Cắm thẻ trạng thái
kiểm tra và thử nghiệm
mà hoá bán thành phẩm
mà hoá số sản phẩm cuối cùng
kiểm tra ngoại quan
bao gói nhÃn mác
sản phẩm
nhập kho
lu đồ 4: quy trình nhận biết và xác định nguồn gốc sản phẩm
10
- Nguyên vật liệu do phòng kế hoạch tiêu thụ nhập về kho Chi nhánh.
- Thủ kho nguyên vật liệu Chi nhánh nhập hàng, vào thẻ kho, trên thẻ kho ghi rõ:
+ Tên nguyên vật liệu.
+ Tên nhà cung cấp.
+ Ngày nhập nguyên vật liệu.
+ Số lợng nguyên vật liệu.
+ Chứng nhận chất lợng nguyên vật liệu của nhà thầu (nếu có).
- Nhân viên phòng KCS kiểm tra ngoại quan và lấy mẫu thí nghiệm nguyên vật liệu
theo hớng dẫn kiểm tra và lấy mẫu nguyên vật liệu tơng ứng. Trởng phòng KCS,
giám đốc Chi nhánh ký xác nhận chất lợng nguyên vật liệu.
- Nhân viên phòng KCS cắm thẻ trạng thái kiểm tra và thử nghiệm - Đạt vào sản
xuất theo quy trình sản xuất tơng ứng, hớng dẫn công việc tơng ứng, kế hoạch chất
lợng tơng ứng:
+ Cán bộ quản lý công nhân từng bộ phận của xí nghiệp mà hoá bán thành phẩm.
+ Công nhân lu hoá mà số sản phẩm cuối cùng
- Công nhân KCS kiểm tra ngoại quan sản phẩm cuối cùng theo tiêu chuẩn kiểm tra
kiểm tra ngoại quan sản phẩm tơng ứng, đóng dấu KCS - loại I vào sản phẩm cuối
cùng theo hớng dẫn kiểm tra ngoại quan sản phẩm cuối cùng tơng ứng. Trên dấu
KCS thể hiện xí nghiệp sản xuất ra sản phẩm đó và ngời kiểm tra sản phẩm đó.
- Công nhân bao gói sản phẩm xí nghiệp đóng gói sản phẩm, ghi nhÃn mác sản
phẩm theo hớng dẫn bao gói sản phẩm tơng ứng.
- Thủ kho thành phẩm nhập kho, vào thẻ kho sản phẩm cuối cùng và cắm thẻ chỉ
trạng thái kiểm tra và thử nghiệm.
- Từ con dấu đợc đánh trên sản phẩm tìm ra thời gian sản xuất ra sản phẩm đó, ngời
sản xuất ra sản phẩm đó (theo mà số lợng) ở từng công đoạn trong dây chuyền sản
xuất, ngời kiểm tra chất lợng ngoại quan của sản phẩm đó.
5. Bảo hành sản phẩm
Mục đích của công việc bảo hành sản phẩm là:
+ Giúp nâng cao chất lợng.
+ Bảo vệ uy tín cho sản phÈm cđa c«ng ty.
11
Nhóm bảo hành sản phẩm hoặc ngời đợc uỷ quyền kiểm tra lập biên bản tại đại lý
Chi nhánh, tại nơi khách hàng có yêu cầu.
Qúa trình bảo hành sản phẩm đợc thực hiện thông qua lu đồ sau:
khách hàng đề nghị
bảo hành
- xem xét, kiểm tra
- viết phiếu đổi sản phẩm
kết luận xác nhận
số lợng sản phẩm
nhận phiếu
lấY LốP, SĂM MớI
TạI KHO
TRả KHáCH SảN PHẩM MớI
CậP NHậT Hồ SƠ
CHấT LƯợNG
lu đồ 6: Quy trình bảo hành sản phẩm của chi nh¸nh
12
- Đối với săm lốp xe máy, xe đạp: Các kỹ s, KCS nhóm bảo hành sản xuất Săm Lốp
xe máy, xe đạp bảo hành sản phẩm cho khách hàng theo quy chế bảo hành sản
phẩm đang hiện hành của công ty.
Sau khi xem xét, kiểm nếu sản phẩm hỏng do lỗi của nhà sản xuất thì các kỹ s,
KCS, nhóm bảo hành viết phiếu đổi sản phẩm cho khách hàng và cắt đôi sản phẩm
hỏng đó.
- Đối với săm lốp ô tô: Phòng KCS, phòng kỹ thuật, phòng kế hoạch tiêu thụ thu
thập thông tin khiếu nại từ ngời tiêu dùng, khách hàng hoặc đại lý.
Sau khi xem xét kiểm tra nếu h hỏng do lỗi nhà sản xuất thì nhóm bảo hành sản
phẩm đổi sản phẩm cho khách hàng theo quyết định, quy chế bảo hành sản phẩm và
hớng dẫn thực hiện quy chế bảo hành sản phẩm của Chi nhánh để làm thủ tục cho
khách hàng.
Nhóm ngời bảo hành sản xuất có trách nhiệm lập biên bản gửi về phòng KCS.
Phòng KCS đối chiếu sổ lốp với số theo dõi chất lợng lốp ô tô do phòng quản lý
cung cấp. Nếu đúng thì viết phiếu đổi sản phẩm theo biên bản bảo hành sản phẩm.
Khách hàng nhận phiÕu ®ỉi, nép tiỊn thu tû lƯ sư dơng (nÕu có) tại phòng tài
chính- kế toán và lấy lốp mới tại kho lốp Chi nhánh.
Lốp không đúng số hoặc không có số trong sổ theo dõi chất lợng lốp ô tô thì phải
chờ xem xét lại.
13
Phần II
Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại
công ty CAO SU SAO vàng - chi nhánh thái bình
I .Tổ chức bộ máy kế toán
1.Phơng thức xây dựng bộ máy kế toán.
Tại công ty CSSV - chi nhánh Thái Bình, bộ máy kế toán đợc tổ chức theo
kiểu trực tuyến tham mu. Kế toán trởng trực tiếp điều hành các nhân viên kế toán
phần hành mà không thông qua khâu trung gian nhận lệnh và có mối quan hệ có
tính chất tham mu giữa kế toán trởng với các kế toán phần hành (quan hệ chỉ đạo
trực tiếp) và giữa kế toán trởng với các bộ phận tham mu nh thanh tra, tin học trong
kế toán
2. Mô hình kế toán
Chi nhánh tổ chức kế toán tập trung hay còn gọi là tổ chức kế toán một cấp.
Tức là chỉ më mét bé sỉ kÕ to¸n, tỉ chøc mét bé máy kế toán để thực hiện tất cả
các giai đoạn kế toán ở mọi phần hành kế toán.
Phòng kế toán của Chi nhánh thực hiện toàn bộ công tác kế toán từ thu
nhận, ghi sổ, sử lý thông tin trên hệ thống báo cáo phân tích và tổng hợp của đơn
vị.
14
Trưởng phòng kế toán
Kế toán
thanh toán
Kế toán
thành phẩm
tiêu thụ
Kế toán NVL
công cụ lao
động
Nhân viên kinh
tế phân xưởng
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ tác nghiệp
Quan hệ báo sổ
3. Cơ cấu lao động kế toán
Bộ máy kế toán của chi nhánh bao gồm
01 trởng phòng kế toán
01 kế toán thanh toán
01 kế toán nguyên vật liệu, công cụ lao động
01 kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phÈm
01 thñ quü
15
Thñ
quü
02 nhân viên kinh tế phân xởng
4. Nguyên tắc tổ chức bộ máy kế toán
Là một nhánh của công ty Cao su Sao Vàng nhng có quy mô hoạt động lớn,
phức tạp. Do vậy, khi xây dựng bộ máy tổ chức kế toán, ban lÃnh đạo Chi nhánh
đà phải dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau:
Nguyên tắc song song: là sự đảm bảo công việc giữa các kế toán viên
(kế toán thanh toán, kế toán nguyên vật liệu công cụ lao động) một
cách đồng thời nhằm rút ngắn thời gian, tăng năng suất lao động.
Nguyên tắc tiết kiƯm: nh»m tiÕt kiƯm thêi gian lµm viƯc, chi phÝ lao
động sống, lao động vật hoá.
Nguyên tắc liên tục: đảm bảo cho quy trình công việc phải đợc thực
hiện liên tục.
Nguyên tắc phối hợp phục vụ nơi làm việc.
Nguyên tắc phù hợp: đảm bảo phù hợp giữa nhân viên kế toán và các
công việc đợc giao.
Nguyên tắc tối u cờng ®é lao ®éng vµ tèi u hiƯu st trang thiÕt bị.
II. Phân công lao động kế toán
1. Kế toán trởng (hay trởng phòng kế toán)
ã Chức năng,nhiệm vụ:
Lập các kế hoạch tài chính, vốn lu động, giá hàng tháng, hàng quý,
hàng năm
Kế toán tổng hợp, tính chi phí sản xuất và giá thành, lập báo cáo
quyết toán quý, năm và gửi báo cáo.
Kế toán chi tiết tăng, giảm TSCĐ và tính khấu hao.
Theo dõi, đôn đốc, chỉ đạo tình hình hoạt động chung.
ã Quyền hạn:
Theo đúng điều lệ kế toán trởng của Nhà nớc và quy chế quản lý tài
chính của công ty, Chi nhánh.
ã Tµi liƯu sư dơng:
16
Các tài liệu, số liệu, chứng từ, sổ sách có liên quan đến quản lý tài
chính của Nhà nớc, của Công ty.
2. Kế toán thanh toán
ã Chức năng, nhiệm vơ:
− KÕ to¸n thanh to¸n tiỊn gưi, tiỊn vay, q tiền mặt và thanh toán với
công nhân viên chức.
Kiểm tra tính hợp lệ, hợp lý, hợp pháp của chứng từ gốc.
Phân loại định khoản trên chứng từ gốc.
LËp phiÕu thu, phiÕu chi, ®èi chiÕu víi thđ q, ngân hàng.
Cập nhật hàng ngày theo trình tự phát sinh các khoản tăng, giảm, xác
định số d của tiền mặt, tiền gửi cuối ngày, cuối tháng, cuối quý, lập
báo cáo.
ã Quyền hạn:
Yêu cầu các bộ phận liên quan phải cung cấp đầy đủ các loại chứng
từ, số liệu có liên quan theo đúng chế độ quản lý tài chính của Nhà nớc và Công ty quy định.
ã Tài liệu sử dụng:
Tất cả các chế độ văn bản, hệ thống kế toán quy định của Nhà nớc về
pháp lệnh kế toán thống kê và công ty quy định.
3. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ lao động:
ã Nhiệm vụ, chức năng:
Lập các định mức tiêu hao nguyên liệu sản phẩm.
Lập biểu báo cáo vật t cho các phân xởng sản xuất.
Thống kê sản lợng, giá trị sản lợng, doanh thu Chi nhánh, doanh thu
vào từng loại hàng tiêu thụ của các đại lý, các khu vực và lập báo
cáo.
Lập các chứng từ ban đầu, nhập kho vật t sản phẩm hàng hoá, xuất
vật t cho các đối tợng sử dụng.
ã Quyền hạn:
17
Kiểm tra sơ bộ, kiểm tra tính hợp lý hợp lệ của các hoá đơn đầu vào.
Lấy số liệu chính xác theo đối tợng sử dụng và bán hàng.
Kiểm tra vật t sử dụng cho các đối tợng, đặc biệt các vật t không có
định mức.
ã Tài liệu sử dụng:
Đơn sản xuất, hao phí vật t qua các thời kỳ, các công đoạn sản xuất.
Các dù trï vËt t.
− C¸c chøng tõ nhËp xuÊt kho.
− Các tài liệu hớng dẫn của công ty và Chi nhánh.
4. Kế toán thành phẩm, tiêu thụ, theo dõi công nợ với ngời mua.
ã Chức năng, nhiệm vụ:
Theo dõi, ghi chép tình hình tăng, giảm kho thành phẩm theo từng
loại và phẩm cấp.
Kiểm tra giám sát cả quá trình nhập xuất kho thành phẩm, kịp thời
phát hiện những sai sót để phản ánh cho những bộ phận có liên quan.
Cụ thể:
Kế toán kho thành phẩm tơng tự nh kế toán chi tiết nguyên vật
liệu.
Kế toán tiêu thụ: tiếp nhận hoá đơn, chứng từ do khách hàng
hoặc phòng thị trờng cung cấp, phân loại và cập nhật vào sổ chi tiết
tiêu thụ, kiểm tra tính chính xác của số liệu.
Mở sổ theo dõi chi tiết đối với từng khách hàng, từng lần nhập,
xuất hàng theo số thực tế, từng lần trả tiền.
Cuối tháng, tổng hợp lập bảng kê, xác định số thuế đầu ra phải
nộp. Định khoản và lập báo cáo chi tiết tiêu thụ, báo cáo chi tiết công
nợ, đối chiếu xác nhận, đôn đốc thu hồi công nợ, tránh để tồn đọng,
dây da.
Lập và nộp báo cáo chậm nhất vào ngày 10 tháng sau cho tr-
ởng phòng.
18
5. Kế toán thanh toán tiền lơng và bảo hiểm xà hội
ã Chức năng, nhiệm vụ:
Căn cứ vào những số liệu tài liệu pháp lý của các bộ phận: lao động
tiền lơng, bảng chấm công, bảng thanh toán lơng của các phân xởng, phiếu nghỉ ốm đau, thai sản.
Căn cứ vào các loại định mức tiêu hao: nguyên, nhiên vật liệu, công
cụ lao động để xác định giá mua, bán vật t cho từng loại sản phẩm
Tính toán, ghi chép đầy đủ, chính xác, phản ánh kịp thời số tiền lơng
thực trả cho từng công nhân, từng bộ phận trong Chi nhánh, phân bổ
chính xác tiền lơng, bảo hiểm xà hội và các khoản phụ cấp vào từng
đối tợng sản phẩm.
Qua việc tính toán ghi chép và kiểm tra tình hình: quản lý lao động
và tiền lơng, chấp hành chính sách, chế độ, cung cấp số liệu, tài
liệu cần thiết phục vụ cho công tác.
ã Quyền hạn:
Làm thủ tục thanh toán lơng hàng tháng, báo cáo lao động tiền lơng
định kỳ.
Làm các thủ tục về chế độ chính sách đối với ngời lao động.
ã Tài liệu sử dụng:
Các quy định về lao động tiền lơng mà Nhà nớc đà ban hành.
Các nghị định hớng dẫn thực hiện mà Chính phủ đà ban hành.
Thoả ớc lao động tập thể của công ty.
5. Thủ quỹ:
ã Chức năng, nhiệm vụ:
Kiểm nhận chính xác tiền thu bán hàng theo từng loại, đúng loại
chứng từ.
Thu chi tiền mặt theo chứng từ kế toán.
Nhật ký quỹ, số d quỹ hàng ngày, báo cáo quỹ hàng ngày.
Nộp tiền vào tài khoản tiền gửi.
19
Bảo quản kho tài liệu, tiền khỏi mục nát.
ã Tài liệu sử dụng:
Tất cả tài liệu, quy chế của công ty và chi nhánh.
6. Nhân viên kinh tế phân xởng:
ã Chức năng, nhiệm vụ:
Chịu trách nhiệm về chế độ hạch toán trong công đoạn sản xuất của
dây chuyền.
Thực hiện công tác chuyên môn theo ngành dọc.
Quản lý kinh tế của phân xởng, tính toán, hạch toán, cân đối trong
phân chia tiền thởng, năng suất, tính toán tiền lơng cho cán bộ công
nhân viên phân xởng.
Tính toán chuẩn bị nguyên liệu, vật t cho sản xuất theo kế hoạch đợc
giao.
Quản lý chất lợng bán thành phẩm và thành phẩm giữa các công đoạn
trong dây chuyền sản xuất.
ã Quyền hạn:
Yêu cầu các bộ phận thực hiện và nộp các báo cáo chứng từ theo quy
định tài chính của Nhà nớc, của công ty và của Chi nhánh.
Yêu cầu các bộ phận báo cáo và tổng hợp lơng hàng ngày, chia
lơng đến từng ngời lao động.
Tạm dừng các loại bán thành phẩm không đủ quy cách, chất lợng đa
vào sản xuất và báo cáo với quản đốc phân xởng.
III. Hình thức ghi sổ kế toán:
1. Các loại sổ kế toán:
Công ty cao su Sao Vàng chi nhánh Thái Bình thực hiện ghi sổ kế toán
theo hình thức chứng từ ghi sổ. Theo hình thức này gồm có các loại sổ kế toán:
Các sổ thẻ kế toán chi tiết.
Sổ cái.
20
Trong đó, các sổ thẻ kế toán chi tiết gồm có:
Sổ tài sản cố định.
Sổ chi tiết vật t, sản phẩm, hàng hoá.
Thẻ kho (ở kho vật liệu, sản phẩm, hàng hoá).
Sổ chi phí sản xuất.
Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay.
Thẻ tính giá sản phẩm dịch vụ.
Sổ chi tiết thanh toán với ngêi mua, ngêi b¸n, thanh to¸n néi bé, thanh to¸n
víi Ngân sách,
Sổ chi tiết tiêu thụ.
2. Trình tự hạch toán chung:
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế
toán các phần hành lập chứng từ ghi sổ.
Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào Sổ cái. Các chứng từ gốc sau khi làm
căn cứ lập chứng từ ghi sổ đợc dùng để ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Cuối tháng phải khoá sổ tính ra tổng số tiền phát sinh Nợ, tổng số tiền phát sinh
Có và số d của từng tài khoản trên Sổ cái. Căn cứ vào Sổ cái để lập bảng cân đối số
phát sinh.
Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết (đợc
lập từ các sổ kế toán chi tiết) đợc dùng để lập báo cáo tài chính.
21
3. Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức “ chøng tõ ghi sỉ” cđa C«ng ty cao su
Sao Vàng chi nhánh Thái Bình.
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng
từ gốc
Sổ quỹ
Sổ, thẻ kế
toán chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng tổng
hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát
sinh
Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng tõ ghi sæ”
22
Quy trình hạch toán từng phần hành tại Công ty cao su Sao Vàng chi nhánh
Thái Bình
Tại Công ty Cao su Sao Vàng - chi nhánh Thái Bình, công việc kế toán
trong toàn chi nhánh đợc chia thành các phần hành:
Kế toán tài sản cố định.
Kế toán tiền mặt
Kế toán thanh toán.
Kế toán nguyên vật liệu, công cụ lao động.
Kế toán thành phẩm, tiêu thụ.
Kế toán tiền lơng và bảo hiểm xà hội.
Kế toán chi phí tính giá thành sản phẩm.
Kế toán báo cáo kết quả kinh doanh.
Cụ thể:
I. Kế toán tài sản cố định:
Trong Công ty Cao su Sao Vàng - chi nhánh Thái Bình, công việc kế toán
tài sản cố định do trởng phòng kế toán đảm nhiệm.
Chi nhánh hạch toán tài sản cố định theo nguyên giá của tài sản cố định
(TSCĐ) sao cho luôn thể hiện 3 chỉ tiêu: Nguyên giá, Giá trị còn lại và Giá trị đÃ
hao mòn.
Phân loại TSCĐ theo các phơng pháp phân loại đà quy định trong các báo
cáo thống kê để mở sổ kế toán chi tiết theo dõi tình hình hiện có và tình hình tăng,
giảm từng loại TSCĐ phục vụ cho yêu cầu quản lý và tổng hợp chỉ tiêu của Nhà nớc.
1. Các tài khoản chuyên dùng của Chi nhánh Cao su Sao Vàng Thái
Bình
TK 211: Tài sản cố định hữu hình.
TK 213: Tài sản cố định vô hình.
TK 214: Hao mòn Tài sản cố định.
Công ty Cao su Sao Vàng - Chi nhánh Thái Bình là đơn vị hạch toán trực
thuộc nên nguồn hình thành TSCĐ chủ yếu là do Công ty Cao su Sao Vàng cÊp,
23
Chi nhánh rất ít khi đi vay TSCĐ hoặc đầu t mua sắm. Cách xác định nguyên giá,
giá trị còn lại và giá trị hao mòn đà tuân thủ theo đúng nguyên tắc của chế độ Nhà
nớc quy định.
1.1. Tiêu chuẩn TSCĐ:
Về mặt giá trị phải từ 10 triệu đồng trở lên.
Về mặt thời gian: phải có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.
Có khả năng đem lại thu nhập cho doanh nghiệp.
1.2. Các loại TSCĐ:
Trong Công ty Cao su Sao Vàng - chi nhánh Thái Bình, TSCĐ gồm có: nhà
kho, phân xởng săm, phân xởng sản xuất lốp, nhà văn phòng, máy móc, thiết bị,
phơng tiện vận tải,
1.3. Cách xác định nguyên giá TSCĐ:
Đối với TSCĐ hữu hình đợc cấp trên cấp:
Nguyên giá =
TSCĐ
Giá trị trong biên
bản bàn giao
Chi phí
+
+
tiếp nhận
Chi phí lắp
đặt, chạy thử
Đối với TSCĐ mua sắm(nếu có)
Nguyên
giá TSCĐ
= Giá
mua
+ Chi phí vận +
chuyển, bốc dỡ
Chi phí lắp
đặt chạy thử
- Giảm giá
(nếu có)
1.4. Nguyên tắc thủ tục nhập kho, xuất kho TSCĐ:
Khi có TSCĐ tăng do nhập (mua ngoài, cấp trên cấp, đánh giá lại TSCĐ)
phải có Quyết định của Giám đốc Công ty:
Biên bản giao nhận của TSCĐ.
Biên bản xác nhận tình trạng kỹ thuật của TSCĐ.
Biên bản nghiệm thu TSCĐ.
Ví dụ: Ngày 25 tháng 01 năm 2003, Công ty Cao su Sao Vàng đà cấp cho phân
xởng lốp của chi nhánh cao su Sao Vàng Thái Bình một máy nén khí, giá trị
bàn giao: 160.000.000 đồng. Thủ tục bàn giao gåm cã:
24
- Quyết định số 75 ngày 25 tháng 01 năm 2003 của Giám đốc Công ty
Cao su Sao Vàng về việc điều chuyển máy nén khí từ công ty về Chi
nhánh.
- Biên bản bàn giao TSCĐ.
- Phiếu xác định tình trạng kỹ thuật của thiết bị của phòng kỹ thuật.
- Kế toán TSCĐ xác định nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại của
TSCĐ.
- Biên bản nghiệm thu TSCĐ.
Khi phát sinh nghiệp vụ nhập hay xuất TSCĐ, kế toán phải mở sổ TSCĐ
theo dõi chi tiết từng loại TSCĐ. Phòng kế toán mở sổ hoặc thẻ để hạch toán
chi tiết TSCĐ. Thẻ TSCĐ lập thành 1 bản để tại phòng kế toán để theo dõi, ghi
chép diễn biến phát sinh trong quá trình sử dụng TSCĐ.
2. Danh mục TSCĐ:
a. Máy móc thiết bị
STT
1
2
23
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
Loại thiết bị
Máy luyện 450 sơ luyện
Máy luyện 550 sơ luyện
Máy luyện 450 hỗn luyện
Máy luyện 550 hỗn luyện
Máy phối liệu
Máy đùn lọc
Máy nhiệt luyện 450
Máy Ðp xt 1 miƯng
M¸y Ðp xt 2 miƯng
M¸y nÐn khÝ
M¸y thành hình
Nồi hơi
Nồi hơi nóng
Nồi lu hoá
Máy cán tráng vải mành
Máy cắt vải
Máy làm tanh
Máy cán mặt lốp
Máy lu hoá
Máy bao gói
Máy in kim
đvt
Cái
25
1999
2
2
1
1
2
2
1
1
1
2
2
1
2
3
2
1
1
1
1
2
3
2000
2
2
1
1
2
2
1
1
1
2
1
1
2
3
2
2
1
1
1
2
2
2001
2
2
1
1
2
2
1
1
2
1
2
1
2
3
2
2
1
2
1
2
2
2002
2
2
1
1
2
2
2
2
2
2
2
2
2
4
2
2
1
1
2
2
2