ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ THI CHUYÊN LỚP 5 LÊN LỚP 6
Câu 1. M1. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra ở đâu? Do ai chủ trì?
A- Hồng Cơng – Trung Quốc. Do Nguyễn Ái Quốc chủ trì.
B- Bắc Kinh – Trung Quốc. Do Nguyễn Thiệu chủ trì.
C- Quảng Châu – Trung Quốc. Do Nguyễn Đức Cảnh chủ trì.
D- Quảng Châu – Trung Quốc. Do Hồ Tùng Mậu chủ trì.
Câu 2. M2. Ngày được chọn làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở nước ta?
A. 2- 9
B. 19 – 8
C. 7 - 5
D. 30 - 4
Câu 3. M4. Dòng nào dưới đây sắp xếp các sự kiện lịch sử theo trình tự thời gian?
A. Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.
B. Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
C. Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta ( 1858). Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời(1930)
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.(1945)
D. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
Câu 4. M2. Ai là người quyết định dời kinh đô từ Hoa Lư –Ninh Bình về Thăng Long–Hà
Nội ?
A. Lí Nam Đế
B. Lí Thái Tơng
C. Lí Cơng Uẩn
D. Lí Nhân Tơng
Câu 5. M1. Sông được lấy làm ranh giới chia cắt giữa Đàng Ngồi và Đàng Trong của nước
ta là sơng nào?
A. Sông Gianh
B. Sông Thạch Hãn
C. Sông Lam D. Sông Bến Hải
Câu 6. M1. Hiệp định Pa-ri được kí tại đâu?
A. Mĩ
B. Pháp
C. Liên Xô
D. Trung Quốc
Câu 7. M2. Ai đã lãnh đạo quân ta đánh đuổi quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng?
A. Lý Thường Kiệt
B. Trần Hưng Đạo C. Lê Đại Hành
D.Ngô Quyền
Câu 8. M3. Âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công lên căn cứ địa Việt Bắc là:
A.Tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của quân ta
B. Làm nhụt chí của quân ta
C. Phân tán lực lượng bộ đội chủ lực của ta
D. Nắm bắt tình hình của quân dân ta ở Việt Bắc
1
Câu 9. M4. í nghĩa lớn nhất của cách mạng tháng 8/1945 là:
A. Thực dân pháp phải chấm dứt ách cai trị nớc ta.
B. Đập tan xiềng xích nô nệ suốt 80 năm, giành chính quyền về tay
nhân dân ta, mở ra một trang sử mới cho dân tộc.
C. Toàn dân đợc ấm no hạnh phúc.
D. Sự lÃnh đạo tài tình của Đảng và Bác Hồ.
Cõu 10. M4. Nh th Tố Hữu viết:
“Mường Thanh, Hồng Cúm, Him Lam
Hoa mơ lại trắng,vườn cam lại vàng”
Những địa danh được nhắc tới trong 2 câu thơ trên gợi cho em nhớ tới sự kiện lịch sử nào?
A . Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ
B.Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950
B. Bác Hồ thăm chiến khu Việt Bắc
C. Chiến dịch Việt Bắc thu – đơng 1947
Câu 11. M3. Chín năm kháng chiến chống Pháp là khoảng thời gian từ năm nào đến năm
nào?
A. Năm 1945- 1954
B.Năm 1930 – 1939
C. 1966 – 1975
D. 1954 - 1963
Câu 12.M2. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào? Tại địa điểm
nào?
A. Ngày 5 tháng 6 năm 1911, tại cảng Hải Phòng.
B. Ngày 5 tháng 6 năm 1911, tại Phan Thiết.
C. Ngày 5 tháng 6 năm 1911, tại cảng Nhà Rồng.
D. Ngày 6 tháng 5 năm 1911, tại Sài Gịn.
C©u 13. M2. Chiến dịch Điện Biên Phủ đợc kết thúc sau thời gian chiến
đấu kiên cờng bao nhiêu ngày đêm ?
A. 56 ngày đêm
B. 12 ngy ờm
C.29 ngy ờm
D. 2 tun
Cõu 14. M1. Vua ban cho Trương Định chức lãnh binh ở:
A. Hà Tiên
B. Vĩnh Long
C. An Giang.
D. Long An
Câu 15. M2. Dân chúng và nghĩa quân muốn gì khi Trương Định đang băn khoăn, suy nghĩ?
A. Suy tôn Trương Định làm chủ soái.
B. Tiếp tục kháng chiến
C. Phải tuân lệnh vua.
D. Suy tơn Trương Định làm "Bình Tây Đại ngun sối".
2
Câu 16. M2. Phan Bội Châu xuất thân từ:
A. Một gia đình quan lại
B. Một gia đình địa chủ
C. Một gia đình nơng dân
D. Một gia đình nhà nho nghèo
Câu 17. M1. Để tìm con đường cứu nước, năm 1905, Phan Bội Châu đã đến nước nào?
A. NướcTrung Hoa.
B. Nước Anh
C. Nước Nga
D. Nước Nhật
Câu 18. M2. Địa phương nào là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”?
A. Sài Gòn
B. Hà Nội
C. Bến Tre
D. Cần Thơ
Câu 19. M4. Cụm từ ( gồm 5 tiếng) nói lên tình thế vơ cùng cấp bách, nguy hiểm của nước
ta ngay sau cách mạng tháng Tám?
A. Nghìn cân treo sợi tóc
B. Diệt giặc đói, giặc dốt
C. Tiêu diệt giặc ngoại xâm
D. Lập hũ gạo cứu đói
Câu 20. M2. Trung ương Đảng và Chính Phủ phát động toàn quốc kháng chiến vào thời gian
nào?
A. Ngày 20 - 12 - 1946
B. Ngày 19 - 12 - 1946
C. Ngày 19 - 8 - 1945
D. Ngày 21 - 12 - 1946
Câu 21. M3. Năm 1950 diễn ra sự kiện gì tiêu biểu?
A. Chiến dịch Biên giới
B. Chiến dịch Việt Bắc
C. Chiến dịch Điện Biên Phủ
D. Chiến dịch Hồ chí Minh
Câu 22. M3. Tấm gương tiêu biểu nào khơng nằm trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
A. Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai,
B.Tơ Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo.
C. La Văn Cầu chặt đứt cánh tay phải
D. Bế Văn Đàn.
Câu 23. M4. Ý nghĩa to lớn của đường Trường Sơn đối với sự nghiệp chống Mĩ, cứu nước.
A. Là con đường giao thông để nhân dân các vùng miền đi lại.
B. Miền Bắc chi viện cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam,
thống nhất đất nước.
C. Góp phần mở rộng giao thông miền núi
D. Miền Nam chi viện cho miền Bắc, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Bắc,
thống nhất đất nước.
3
Câu 24. M4.Tại sao chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố
khác ở miền Bắc được gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”? Ý nào sai?
A. Sau chiến thắng này Mĩ buộc phải thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam và ngồi vào bàn đàm
phán tại hội nghị Pa – ri bàn về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam giống
như Pháp phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
B.Chiến thắng năm 1972, quân và dân Hà Nội đã tiêu diệt tồn bộ “Pháo đài B52” của Mĩ,
góp phần to lớn trong việc thay đổi cục diện chiến trường ở miền Nam, buộc Mĩ phải kí Hiệp
định Pa-ri, giống như Pháp phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm
1954..
C. Trận đánh diễn ra cùng ở Điện Biên Phủ
D. Chiến thắng này mang lại kết quả to lớn cho ta, còn Mĩ bị thiệt hại nặng nề như Pháp
trong trận Điện Biên Phủ năm 1954.
Câu 25. M2. Quyết định của Quốc hội nước Việt Nam khóa VI quyết định lấy tên nước là:
A. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
B. Việt Nam
C. Việt nam Cộng hòa
D. Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Câu 26.M3. Ý nào nêu khơng đúng về cơng trình thủy điện Hịa Bình trên sơng Đà:
A. Được xây dựng trong vịng 15 năm
B. Được xây dựng bởi các kĩ sư và công nhân Việt Nam và Liên Xô
C. Được xây dựng tại tỉnh Sơn La
D.Cung cấp điện cho các vùng trong cả nước
Câu 27. M3. Điều khoản nào không nằm trong Hiệp định Pa - ri
A. Mĩ phải tôn trọng độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam
B. Phải chấm dứt dính líu quân sự ở miền Nam, rút toàn bộ quân Mĩ và quân Đồng minh ra
khỏi Việt Nam.
C. Phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam.
D. Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập.
Câu 28. M3. Nhân vật hay địa điểm nào không liên quan đến chiến dịch Biên giới thu –
đông năm 1950?
A. Bác Hồ
B. Võ Nguyên Giáp
C. Đông Khê
D. Đoan Hùng
Câu 29. M3. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nào hưởng ứng chiếu Cần vương?
A. Phạm Bành
B. Đinh Cơng Tráng C. Phan Đình Phùng D. Tất cả các ý trên
4
Câu 30. M4.Lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung ở huyện Khoái Châu tổ chức hàng năm bắt
đầu vào ngày tháng năm nào?
A. Mùng 10 tháng 2 âm lịch
B. Mùng 10 tháng 3 âm lịch
C. Mùng 10 tháng Giêng âm lịch
C. Mùng 8 tháng 2 âm lịch
Câu 31. M3. Hà Nội được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm nào? Khi ấy kinh đơ có tên
gọi là gì?
A. Năm 1010- Thăng Long
B. Năm 1945 – thủ đơ Hà Nội
C. Năm 1930 - Thăng Long
D. Năm 1975 – Hồ Chí Minh
5
ĐỀ THI THỬ MÔN LỊCH SỬ
Câu 1. M1. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra ở đâu? Do ai chủ trì?
A- Hồng Cơng – Trung Quốc. Do Nguyễn Ái Quốc chủ trì.
B- Bắc Kinh – Trung Quốc. Do Nguyễn Thiệu chủ trì.
C- Quảng Châu – Trung Quốc. Do Nguyễn Đức Cảnh chủ trì.
D- Quảng Châu – Trung Quốc. Do Hồ Tùng Mậu chủ trì.
Câu 2. M2. Ngày được chọn làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở nước ta?
A. 2- 9
B. 19 – 8
C. 7 - 5
D. 30 - 4
Câu 3. M4.Dòng nào dưới đây sắp xếp các sự kiện lịch sử theo trình tự thời gian ?
A. Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.
B. Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
C. Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.
D. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
Câu 4. M2. Ai là người quyết định dời kinh đơ từ Hoa Lư –Ninh Bình về Thăng Long – Hà
Nội ?
A. Lí Nam Đế
B. Lí Thái Tơng
C. Lí Cơng Uẩn
D. Lí Nhân Tơng
Câu 5. M1. Sơng được lấy làm ranh giới chia cắt giữa Đàng Ngoài và Đàng Trong của nước
ta là sông nào?
A. Sông Gianh
B. Sông Hương
C. Sông Hàn
D. Sơng Lam
Câu 6. M1. Hiệp định Pa-ri được kí tại đâu?
A. Mĩ
B. Pháp
C. Liên Xô
D. Trung Quốc
Câu 7. M2. Ai đã lãnh đạo quân ta đánh đuổi quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng?
A. Lý Thường Kiệt
B. Trần Hưng Đạo C. Lê Đại Hành
D.Ngô Quyền
Câu 8. M3. Âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công lên căn cứ địa Việt Bắc là:
A.Tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của quân ta
B. Làm nhụt chí của quân ta
C. Phân tán lực lượng bộ đội chủ lực của ta
D. Nắm bắt tình hình của quân dân ta ở Việt Bắc
6
Câu 9. M4. í nghĩa lớn nhất của cách mạng tháng 8/1945 là:
A. Thực dân pháp phải chấm dứt ách cai trị nớc ta.
B. Đập tan xiềng xích nô nệ suốt 80 năm, giành chính quyền về tay
nhân dân ta, mở ra một trang sử mới cho dân tộc.
C. Toàn dân đợc ấm no hạnh phúc.
D. Sự lÃnh đạo tài tình của Đảng và Bác Hồ.
Cõu 10. M4. Nh th Tố Hữu viết:
“Mường Thanh, Hồng Cúm, Him Lam
Hoa mơ lại trắng,vườn cam lại vàng”
Những địa danh được nhắc tới trong 2 câu thơ trên gợi cho em nhớ tới sự kiện lịch sử nào?
A . Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ
B. Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950
B. Bác Hồ thăm chiến khu Việt Bắc
C. Chiến dịch Việt Bắc thu – đơng 1947
Câu 11. M3. Chín năm kháng chiến chống Pháp là khoảng thời gian từ năm nào đến năm
nào?
A. Năm 1945- 1954
B.Năm 1930 – 1939
C. 1966 – 1975
D. 1954 - 1963
Câu 12.M2. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào? Tại địa điểm
nào?
A. Ngày 5 tháng 6 năm 1911, tại cảng Hải Phòng.
B. Ngày 5 tháng 6 năm 1911, tại Phan Thiết.
C. Ngày 5 tháng 6 năm 1911, tại cảng Nhà Rồng.
D. Ngày 6 tháng 5 năm 1911, tại Sài Gịn.
C©u 13. M2. Chiến dịch Điện Biên Phủ đợc kết thúc sau thời gian chiến
đấu kiên cờng bao nhiêu ngày đêm ?
A. 56 ngày đêm
B. 12 ngy ờm
C.29 ngy ờm
D. 2 tun
Cõu 14. M1. Vua ban cho Trương Định chức lãnh binh ở:
A. Hà Tiên
B. Vĩnh Long
C. An Giang.
D. Long An
Câu 15. M2. Dân chúng và nghĩa quân muốn gì khi Trương Định đang băn khoăn, suy nghĩ?
A. Suy tôn Trương Định làm chủ soái.
B. Tiếp tục kháng chiến
C. Phải tuân lệnh vua.
D. Suy tơn Trương Định làm "Bình Tây Đại ngun soái".
7
Câu 16. M2. Phan Bội Châu xuất thân từ:
A. Một gia đình quan lại
B. Một gia đình địa chủ
C. Một gia đình nơng dân
D. Một gia đình nhà nho nghèo
Câu 17. M1. Để tìm con đường cứu nước, năm 1905, Phan Bội Châu đã đến nước nào?
A. NướcTrung Hoa.
B. Nước Anh
C. Nước Nga
D. Nước Nhật
Câu 18. M2. Địa phương nào là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”?
A. Sài Gòn
B. Hà Nội
C. Bến Tre
D. Cần Thơ
Câu 19. M4. Cụm từ ( gồm 5 tiếng) nói lên tình thế vơ cùng cấp bách, nguy hiểm của nước
ta ngay sau cách mạng tháng Tám?
A. Nghìn cân treo sợi tóc
B. Diệt giặc đói, giặc dốt
C. Tiêu diệt giặc ngoại xâm
D. Lập hũ gạo cứu đói
Câu 20. M2. Trung ương Đảng và Chính Phủ phát động toàn quốc kháng chiến vào thời gian
nào?
A. Ngày 20 - 12 - 1946
B. Ngày 19 - 12 - 1946
C. Ngày 19 - 8 - 1945
D. Ngày 21 - 12 - 1946
Câu 21. M3. Năm 1950 diễn ra sự kiện gì tiêu biểu?
A. Chiến dịch Biên giới
B. Chiến dịch Việt Bắc
C. Chiến dịch Điện Biên Phủ
D. Chiến dịch Hồ chí Minh
Câu 22. M3. Tấm gương tiêu biểu nào khơng nằm trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
A. Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai,
B.Tơ Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo.
C. La Văn Cầu chặt đứt cánh tay phải
D. Bế Văn Đàn.
Câu 23. M4. Ý nghĩa to lớn của đường Trường Sơn đối với sự nghiệp chống Mĩ, cứu nước.
A. Là con đường giao thông để nhân dân các vùng miền đi lại.
B. Miền Bắc chi viện cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam,
thống nhất đất nước.
C. Góp phần mở rộng giao thông miền núi
D. Miền Nam chi viện cho miền Bắc, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Bắc,
thống nhất đất nước.
8
Câu 24. M4.Tại sao chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố
khác ở miền Bắc được gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”? Ý nào sai?
A. Sau chiến thắng này Mĩ buộc phải thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam và ngồi vào bàn đàm
phán tại hội nghị Pa – ri bàn về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam giống
như Pháp phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
B.Chiến thắng năm 1972, quân và dân Hà Nội đã tiêu diệt tồn bộ “Pháo đài B52” của Mĩ,
góp phần to lớn trong việc thay đổi cục diện chiến trường ở miền Nam, buộc Mĩ phải kí Hiệp
định Pa-ri, giống như Pháp phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm
1954..
C. Trận đánh diễn ra cùng ở Điện Biên Phủ
D. Chiến thắng này mang lại kết quả to lớn cho ta, còn Mĩ bị thiệt hại nặng nề như Pháp
trong trận Điện Biên Phủ năm 1954.
Câu 25. M2. Quyết định của Quốc hội nước Việt Nam khóa VI quyết định lấy tên nước là:
A. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
B. Việt Nam
C. Việt nam Cộng hòa
D. Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Câu 26.M3. Ý nào nêu khơng đúng về cơng trình thủy điện Hịa Bình trên sơng Đà:
A. Được xây dựng trong vịng 15 năm
B. Được xây dựng bởi các kĩ sư và công nhân Việt Nam và Liên Xô
C. Được xây dựng tại tỉnh Sơn La
D.Cung cấp điện cho các vùng trong cả nước
Câu 27. M3. Điều khoản nào không nằm trong Hiệp định Pa - ri
A. Mĩ phải tôn trọng độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam
B. Phải chấm dứt dính líu quân sự ở miền Nam, rút toàn bộ quân Mĩ và quân Đồng minh ra
khỏi Việt Nam.
C. Phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam.
D. Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập.
Câu 28. M3. Nhân vật hay địa điểm nào không liên quan đến chiến dịch Biên giới thu –
đông năm 1950?
A. Bác Hồ
B. Võ Nguyên Giáp
C. Đông Khê
D. Đoan Hùng
Câu 29. M3. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nào hưởng ứng chiếu Cần vương?
A. Phạm Bành
B. Đinh Cơng Tráng C. Phan Đình Phùng D. Tất cả các ý trên
9
Câu 30. M4. Lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung ở huyện Khoái Châu tổ chức hàng năm bắt
đầu vào ngày tháng năm nào?
A. Mùng 10 tháng 2 âm lịch
B. Mùng 10 tháng 3 âm lịch
C. Mùng 10 tháng Giêng âm lịch
C. Mùng 8 tháng 2 âm lịch
Câu 31. M3. Hà Nội được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm nào? Khi ấy kinh đơ có tên
gọi là gì?
A. Năm 1010- Thăng Long
B. Năm 1945 – thủ đô Hà Nội
C. Năm 1930 - Thăng Long
D. Năm 1975 – Hồ Chí Minh
10
ĐỀ THI THỬ MƠN ĐỊA LÍ THI LỚP 5 LÊN LỚP 6
Câu 1. M1. Diện tích đất liền và các hải đảo nước ta khoảng?.
A. 331000
B. 330000
C.1650
D. 329000
Câu 2. M2. Dãy núi nào khơng có hình cánh cung?
A. Sơng Gâm
B. Ngân Sơn
C. Đơng Triều
D. Hồng Liên Sơn
Câu 3. M3. Đồng bằng Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp.
A. sông Hồng, sơng Thái Bình
B. sơng Đồng Nai, sơng Tiền
C. sơng Tiền, sông Hậu
D.sông Đà, sông Hồng
Câu 4. M2. Con sông nào chảy qua địa phận Hà Nội
A. Sông Hồng
C. Sông Thương
B. Sông Mã
D. Sông Luộc
Câu 5. M3. Phần đất liền của nước ta có biên giới chung với các nước
A. Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia
B. Trung Quốc, Lào, Thái Lan
C. Lào, Trung Quốc, Cam-pu-chia
D. Trung Quốc, Thái Lan, Cam-pu-chia
Câu 6. M1. Đặc điểm chính của sơng ngịi Việt Nam ?
A. Mạng lưới sơng ngịi thưa thớt
B. Có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa
C. Sơng chứa ít phù sa
D. Nước sơng thường cạn
C©u 7. M1. Ranh giíi khí hậu giữa hai miền Nam- Bắc là:
A. DÃy Hoàng Liên Sơn
B. DÃy Trờng sơn
C. DÃy núi Đông Triều
D. DÃy núi Bạch MÃ
Câu 8. M4. Bin pháp nào dới đây có tác dụng bảo vệ và khôi phục
rừng?
A. ốt phá rừng .
B. Khai thác rừng bừa
bÃi.
C. Trồng rừng ở những nơi đất trống đồi trọc.
D. Tất cả các biện
pháp trên.
Cõu 9. M3 Vì sao nói: “châu Á có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ơn đới đến hàn đới”?
A. Vì châu Á có diện tích lớn nhất các châu lục.
B. Vì châu Á trải dài từ Tây sang Đông.
11
C. Vì châu Á trải dài từ gần cực Bắc tới q xích đạo.
D. Vì châu Á trải dài từ gần cực Bắc tới xích đạo.
Câu 10. M2. Châu Phi không giáp địa danh nào?
A. Châu Á
C. Hai đại dương là Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương
B. Biển Địa Trung Hải
D. Châu Mĩ
Câu 11. M2. Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là:
A. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, có nhiều gió và mưa.
B. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, gió và mưa không thay đổi theo mùa.
C. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, gió và mưa thay đổi theo mùa.
D. Nhiệt độ thấp, độ ẩm lớn, gió và mưa thay đổi theo mùa.
Câu 12. M1.Ý nào đúng?
A. Phần đất liền nước ta 1/4 là đồi núi 3/4 là cao nguyên.
B. Phần đất liền nước ta 3/4 là đồi núi 1/4 là cao nguyên.
C. Phần đất liền nước ta 1/4 là đồng bằng 3/4 là đồi núi.
D. Phần đất liền nước ta 3/4 là đồng bằng 1/4 là đồi núi.
Câu 13. M4. Tỉnh Hưng Yên giáp với các tỉnh nào?
A.Bắc Ninh,Hải Dương,Thủ đô Hà Nội, Thái Bình.
B.Hải Dương,Thủ đơ Hà Nội, Thái Bình.
C.Bắc Ninh, Hải Dương,Thủ đơ Hà Nội, Hà Nam, Thái Bình.
Câu 14. M4.Tỉnh Hng Yờn thuộc đồng bằng nào của nớc ta?
A. Đồng bằng Bắc Bộ
B. Đồng bằng Nam Bộ
A. Đồng bằng Trung Bộ
Câu 15. M2. Sự phân bố dân cư ở nước ta có đặc điểm gì ?
A. Dân cư tập trung ở miền núi nhiều hơn ở đồng bằng.
B. 3/4 dân cư sống ở đồng bằng, 1/4 dân cư sống ở miền núi.
C. 1/3dân cư sống ở thành thị, 2/3 dân cư sống ở nông thôn.
D. 3/4 dân cư sống ở thành thị, 1/4 dân cư sống ở miền núi.
Câu 16. M4. Khu vực Đông Nam Á sản xuất được nhiều lúa gạo vì?
A. Khá giàu khống sản
B. Địa hình chủ yếu là núi và cao ngun
C. Có nhiều đồng bằng châu thổ màu mỡ
D. Có khí hậu gió mùa nóng ẩm
12
Câu 17. M3. Trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước ta là:
A. Đà Nẵng
B. Thành Phố Hồ Chí Minh
C. Cần Thơ
D. Quảng Ninh
Câu 18. M3. Khu vực Đông Nam Á sản xuất được nhiều lúa gạo vì:
A. Có nhiều đồng bằng châu thổ màu mỡ thường tập trung dọc các sơng lớn và ở
ven biển.
B. Có nhiều đất đỏ ba dan.
C. Địa hình chủ yếu là đồi núi và Cao Nguyên.
D. Có nhiều đất đỏ ba dan và Cao Nguyên; nhiều đồng bằng; sông lớn và ở ven
biển.
Câu 19. M2. Dân cư châu Phi chủ yếu là người
A. Da trắng
B. Da vàng
C. Da đen
D. Cả 3 ý đều đúng
Câu 20. M4. Nên làm gì để góp phần bảo vệ môi trờng?
A. Vứt xác súc vật xuống sông
B. Trồng nhiều cây xanh
C. Bắn chim
D. Dùng điện, chất nổ để đánh
bắt cá tôm.
Cõu 21. M3.
í no khụng phi l iu kin thuận lợi để phát triển ngành thủy sản của nước ta:
A. Vùng biển có nhiều hải sản
B. Sơng có lượng nước thay đổi theo mùa
C. Nhu cầu về thủy sản ngày càng tăng
D. Người dân có nhiều kinh nghiệm
Câu 22. M3. Biển Đông bao bọc phần đất liền của nớc ta ở phía:
A. Đông, Nam và Tây Nam.
C. Bắc, Đông và Nam.
B. Đông, Nam và Đông Nam.
D. Đông, Nam và T©y.
Câu 23. M4. Địa điểm nào của Việt Nam khơng là di sản thế giới?
A. Vịnh Hạ long ( Quảng Ninh)
C. Phố cổ Hội An
B. Cố đô Huế
D. Cảng biển Đà Nẵng
13
Câu 24. M3. Câu nào sai?
A. Cả bốn phía của châu Á giáp biển và đại dương
B. Núi và cao ngun chiếm diện tích châu Á
C. Châu Á có dãy Hi-ma-lay-a với đỉnh Ê-vơ-rét cao nhất thế giới
D. Một số nước châu Á có nền cơng nghiệp phát triển
Câu 25. M2. Châu lục nào lạnh nhất thế giới.
A. Châu Á
B. Châu Âu
C. Châu Mĩ
D. Châu Nam Cực
Câu 26. M3. Lào và Cam-pu-chia có đặc điểm nào khơng giống nhau.
A. Nằm trên bán đảo Đông Dương của Đông Nam Á.
B. Là nước nông nghiệp và bước đầu phát triển công nghiệp.
C. Chủ yếu khai thác khoáng sản và chế biến thực phẩm
D. Địa hình
Câu 27. M3. Châu lục nào có hai loại rừng chủ yếu rừng lá kim và rừng lá rộng ?
A. Châu Á
B. Châu Âu
C. Châu Mĩ
D.Châu Phi
Câu 28. M2. Đại dương nào có diện tích và độ sâu trung bình lớn nhất thế giới.
A. Đại Tây Dương
B. Thái Bình Dương
C. Ấn Độ Dương
D. Bắc Băng Dương
Câu 29. M2. Nước ta có số dân đứng hàng thứ mấy trong số các nước Đông Nam Á?
A. Thứ nhất
B. Thứ hai
C. Thứ ba
D. Thứ tư
Câu 30. M3. Khu vực Đông Nam Á có mấy nước?
A. 11 nước
B. 8 nước
C. 10 nước
D. 9 nước
14
10 Câu hỏi mở rộng Khoa - Sử - Địa thi CHUYÊN lớp 5 lên lớp 6
Câu 1. M4. Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo Phùng Xuân Nhạ quê ở đâu?
A. Huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên
B. Huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
C. Huyện Yên Mĩ, Tỉnh Hưng Yờn
D. Huyn Vn Giang, tnh Hng Yờn
Câu 2. M4.
Lập căn cứ giữa đầm lầy
Hai năm kháng chiến giặc Tây nể vì
Sử vàng BÃi Sậy còn ghi
Hỏi ngời anh dũng tên g× hìi ai?
A. Phạm Bành
B. Đinh Cơng Tráng
C. Ngun ThiƯn Tht
D. Phan Đình Phùng
Câu 3. M4. Huyện Khối Châu có bao nhiêu xã và thị trấn?
A. 24 xã và 1 thị trấn
B. 25 xã
C. 25 xã và 1 thị trấn
D. 27 xã và thị trấn
Câu 4. M4.Trong các tỉnh: Hải Dương, Thái Bình, Hưng n, Quảng Ninh tỉnh nào khơng
có núi và khơng có bờ biển chạy qua.
A. Hải Dương B. Thái Bình
C. Hưng Yên
D. Quảng Ninh
Câu 5. M4. Quê hương của thân mẫu Bác Hồ ở đâu?
A. Làng Vân Nội - Xã Hồng Tiến - Huyện Khoái Châu - tỉnh Hưng Yên
B. Làng Hoàng Trù - Xã Kim Liên - Huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An
C. Làng sen - Xã Kim Liên - Huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An
D. làng Hòa An - xã Hòa An - Thành phố Cao Lãnh
Câu 6. M3. Đồng đất huyện Khoái Châu do phù sa của sông nào bồi đắp lên.
A. sông Đuống
B. sông Cầu
C. sông Luộc
D. sông Hồng
Câu 7. M3.Tên gọi nào không phải của Bác Hồ .
A. Nguyễn Tất Thành
B. Nguyễn Sinh Cung
C. Hồ Chí Minh
D. Nguyễn Sinh Khiêm
15
Câu 8. M4. Muốn phịng tránh tai nạn giao thơng đường bộ, mỗi học sinh cũng như mỗi
công dân không nên làm gì?
A. Tìm hiểu, học tập để biết rõ về luật giao thông đường bộ.
B. Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông đường bộ( đi đúng phần đường qui định, đội mũ
bảo hiểm theo qui định …..)
C. Thận trọng khi đi qua đường và tuân theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu
D. Đùa nghịch, chạy nhảy hay đá bóng ngồi lịng đường.
Câu 9. M4. Để diệt ruồi và gián, người ta không sử dụng biện pháp nào?
A. Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở, chuồng trại chăn nuôi.
B. Không cần giữ vệ sinh nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh.
C. Phun thuốc diệt ruồi và gián.
D. Rắc hạt tiêu đen ở chỗ có nhiều ruồi
Câu 10. M4. Làm cách nào ta có được bê tơng ?
A. Dùng đất sét nung ở nhiệt độ cao.
B. Xi măng, cát, sỏi (hoặc đá) trộn đều với nước.
C. Xi măng trộn với cát và nước.
D. Nung đá vôi, đất sét và một số chất khác.
16
10 Câu hỏi mở rộng Khoa - Sử - Địa thi Nguyễn Thiện Thuật 2019-2020
Câu 1. M4. Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo Phùng Xuân Nhạ quê ở đâu?
A. Huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên
B. Huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
C. Huyện Yên Mĩ, Tỉnh Hưng Yên
D. Huyện Vn Giang, tnh Hng Yờn
Câu 2. M4.
Lập căn cứ giữa đầm lầy
Hai năm kháng chiến giặc Tây nể vì
Sử vàng BÃi Sậy còn ghi
Hỏi ngời anh dũng tên gì hỡi ai?
A. Phạm Bành
B. Đinh Cơng Tráng
C. Ngun ThiƯn Tht
D. Phan Đình Phùng
Câu 3. M4. Huyện Khối Châu có bao nhiêu xã và thị trấn?
A. 24 xã và 1 thị trấn
B. 25 xã
C. 25 xã và 1 thị trấn
D. 27 xã và thị trấn
Câu 4. M4.Trong các tỉnh: Hải Dương, Thái Bình, Hưng n, Quảng Ninh tỉnh nào khơng
có núi và khơng có bờ biển chạy qua.
A. Hải Dương B. Thái Bình
C. Hưng Yên
D. Quảng Ninh
Câu 5. M4. Quê hương của thân mẫu Bác Hồ ở đâu?
A. Làng Vân Nội - Xã Hồng Tiến - Huyện Khoái Châu - tỉnh Hưng Yên
B. Làng Hoàng Trù - Xã Kim Liên - Huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An
C. Làng sen - Xã Kim Liên - Huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An
D. làng Hòa An - xã Hòa An - Thành phố Cao Lãnh
Câu 6. M3. Đồng đất huyện Khoái Châu do phù sa của sông nào bồi đắp lên.
A. sông Đuống
B. sông Cầu
C. sông Luộc
D. sông Hồng
Câu 7. M3.Tên gọi nào không phải của Bác Hồ .
A. Nguyễn Tất Thành
B. Nguyễn Sinh Cung
17
C. Hồ Chí Minh
D. Nguyễn Sinh Khiêm
Câu 8. M4. Muốn phịng tránh tai nạn giao thơng đường bộ, mỗi học sinh cũng như mỗi
cơng dân khơng nên làm gì?
A. Tìm hiểu, học tập để biết rõ về luật giao thông đường bộ.
B. Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông đường bộ( đi đúng phần đường qui định, đội mũ
bảo hiểm theo qui định …..)
C. Thận trọng khi đi qua đường và tuân theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu
D. Đùa nghịch, chạy nhảy hay đá bóng ngồi lịng đường.
Câu 9. M4. Để diệt ruồi và gián, người ta không sử dụng biện pháp nào?
A. Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở, chuồng trại chăn nuôi.
B. Không cần giữ vệ sinh nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh.
C. Phun thuốc diệt ruồi và gián.
D. Rắc hạt tiêu đen ở chỗ có nhiều ruồi
Câu 10. M4. Làm cách nào ta có được bê tơng ?
A. Dùng đất sét nung ở nhiệt độ cao.
B. Xi măng, cát, sỏi (hoặc đá) trộn đều với nước.
C. Xi măng trộn với cát và nước.
D. Nung đá vôi, đất sét và một số chất khác.
18