ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Câu 1: Thế nào là văn kể chuyện?
A. Kể lại một chuỗi các sự việc có đầu có cuối gắn với một hoặc nhiều nhân vật.
B. Kể lại một việc có đầu có cuối gắn với một hoặc nhiều nhân vật, sự việc.
C. Kể về một người có đầu có cuối được gắn với một sự việc, sự vật.
D. Kể về một câu chuyện phải nói lên được một điều gì đó có ý nghĩa.
Câu 2: Dịng nào là cách chính để tạo ra từ phức?
A. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau hoặc phối hợp những tiếng có âm
đầu hay vần(hoặc cả âm và vần) giống nhau.
B. Ghép các tiếng viết giống nhau về âm đầu để chỉ người, cây cối, con vật, sự vật.
C. Ghép các tiếng viết giống nhau về vần để chỉ người, cây cối, con vật, sự vật
D. Ghép các tiếng viết giống nhau để chỉ đặc điểm, tính chất, hoạt động của
người, con vật, sự vật.
Câu 3: Từ nào không phải là từ ghép tổng hợp?
A. đường lối
C. bảng vàng
B. bụng dạ
D. trôi dạt
Câu 4: Từ nào là từ láy?
A. hội họp
B. hư hỏng
C. học hành
D. hiểm hóc
Câu 5: Kết hợp nào dưới đây là từ đơn?
A. bánh dẻo
B. xe kéo
C. bánh khoai
D. rán bánh
Câu 6: Các bộ phận TN, CN, VN trong câu: “Con chim bìm bịp, bằng cái giọng ngọt
ngào, trầm ấm, báo hiệu mùa xuân đến.” Được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?
A. TN, VN - CN
C. CN , TN , VN
B. TN, CN - VN
D. CN – VN , TN
Câu 7: Câu “Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc
của Thủy; những sợi cỏ ướt đẫm nước lùa vào dép Thủy làm cho bàn chân ướt lạnh.” Có
mấy vế câu?
A. 1 vế câu
C. 3 vế câu
B. 2 vế câu
D. 4 vế câu
Câu 8: Các vế trong câu ghép: “Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.” Có quan hệ ý nghĩa với nhau
thế nào?
A. Quan hệ tăng tiến
C. Quan hệ điều kiên(giả thiết) – kết quả
B. Quan hệ nguyên nhân – kết quả
D. Quan hệ tương phản
1
Câu 9: Câu ghép nào biểu thị quan hệ tương phản trong các câu sau đây?
A. Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm.
B. Tuy Hồng khơng được khỏe nhưng Hoàng vẫn đi học.
C. Do được dạy dỗ nên em bé rất ngoan.
D. Chúng em chăm học nên cơ giáo rất mực u thương.
Câu 10: Dịng nào dưới đây khơng chỉ tồn từ láy?
A. bóng bẩy, beo béo, bong bóng, bồng bềnh, bập bềnh.
B. mân mê, mơi mới, méo mó, mũn mĩm, mới mẻ.
C. cồn cào, cau có, cong cong, cũ kĩ, lủng củng.
D. rậm rạp, rơm rạ, nồng nàn, no nê, hăng hắc.
Câu 11: Dòng nào dưới đây khơng chỉ tồn từ ghép?
A. hoa hồng, mưa phùn, mưa nắng, đồng ruộng
B. mầm cây, mây gió, núi sơng, trăng sao
C. tn trào, mặt đất, dịng sơng, chạy nhảy
D. san sẻ, trắng trong, hội họp, hối hả, đi đứng
Câu 12: Dòng nào sau đây đều là từ ghép tổng hợp?
A. tươi tốt, đi đứng, mặt mũi, rạo rực
B. đàn bầu, lạnh lùng, nhỏ nhặt, nấu nướng.
C. hư hỏng, bó buộc, mơ mộng, tóc tai
D. bánh bao, bèo bọt, thúng mủng, đáo để
Câu 13: Trong câu “ Dưới ô cửa máy bay hiện ra đồng ruộng, làng xóm, núi non” có
mấy từ ghép phân loại? mấy từ ghép tổng hợp?
A. Có 2 từ ghép phân loại và 3 từ ghép tổng hợp
B. Có 3 từ ghép phân loại và 2 từ ghép tổng hợp
C. Có 2 từ ghép phân loại và 2 từ ghép tổng hợp
D. Có 2 từ ghép phân loại và 1 từ ghép tổng hợp
Câu 14: Dựa theo cấu tạo từ, các từ:“tre, rì rào, khoai nước, rung rinh, tuyệt vời, đất
nước, phố, thung thăng, học, biển cả, bay” được chia thành mấy nhóm?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 15: Dựa theo cấu tạo từ, các từ: “thật thà, bạn bè, đi đứng, học hành, bạn học, san
sẻ, chăm chỉ, gắn bó, bạn đường, ăn uống, ngoan ngỗn, giúp đỡ, tươi tốt, khó khăn” được chia
thành mấy nhóm?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 16: Từ láy trong những câu sau:“ Cây xấu hổ sợ sệt, co rúm mình lại. Nó bỗng thấy
xung quanh lao xao. He hé mắt nhìn: khơng có gì lạ cả.” được chia thành mấy kiểu láy?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
2
Câu 17: Dịng nào dưới đây tồn từ láy được dùng để tả màu da của người?
A. Trắng trẻo, trắng hồng, trẵng ngần, đen đúa, xanh xao
B. Trắng hồng, trắng nõn, đen đúa, xanh thắm, hồng hào
C. Đỏ đắn, đổ hồng, vàng vọt, đen sì, vàng óng
D. Vàng vọt, đen đúa, trắng trẻo, hồng hào, xanh xao
Câu 18: Trong số các câu sau, câu ghép nào khơng có các vế câu nối trực tiếp?
A. Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sơng, mặt nước dưới chân cầu Tràng Tiền
đen sẫm lại.
B. Mưa rào rào trên phên nứa, mưa đồm độp trên mái hiên.
C. Xuân về, tiết trời ấm áp, cây cối đâm chồi, nảy lộc.
D. Nhà Lan gặp rất nhiều khó khăn nhưng Lan vẫn đi học.
Câu 19: Câu “Từng mái nhà cổ trầm lặng lim dim, những cô bé và cậu bé ngoan hiền mơ
màng thiêm thiếp.” thuộc kiểu câu gì?
A. Câu đơn
B. Câu ghép có các vế câu được nối trực triếp
C. Câu ghép có các vế câu được nối bằng 1 quan hệ từ.
D. Câu ghép có các vế câu được nối bằng dấu phẩy và từ chỉ quan hệ từ
Câu 20: Câu đơn khác câu ghép ở điểm nào?
A. Câu đơn do một cụm chủ vị tạo thành, còn câu ghép do hai cụm chủ vị trở nên tạo thành.
B. Câu đơn do một cụm chủ vị tạo thành, câu ghép do một cụm chủ vị trở nên tạo thành
và có thêm bộ phận trạng ngữ.
C. Câu đơn do một cụm chủ vị tạo thành, câu ghép do câu kể Ai – thế nào tạo thành.
D. Câu đơn do một cụm chủ vị tạo thành, câu ghép do câu kể và câu hỏi tạo thành.
Câu 21: Cho đoạn văn “......Phần phía nam của dải Trường Sơn nằm ở đây với nhiều
ngọn núi cao từ 2000 đến 2600 mét, quanh năm mây phủ đầu. Bên những chóp núi cao
là những thảm rừng dày. Có nhiều khu rừng nguyên sinh từ bao đời nay chưa in dấu
chân người.”
Hãy lựa chọn câu mở đoạn thích hợp điền vào chỗ chấm của đoạn văn trên!
A. Tây Nguyên là miền đất núi non trùng điệp.
B. Tây Nguyên có núi cao chất ngất, có rừng cây đại ngàn.
C. Đến với Tây Nguyên là đến với mảnh đất của những cánh rừng hoang sơ.
D. Đến với Tây Nguyên là đến với mảnh đất của cồng chiêng.
Câu 22: Chi tiết nào dưới đây khơng dùng để tả ngoại hình của người?
A. vóc dáng
C. nụ cười
B. cách ăn mặc
D. cách cư xử
Câu 23: Cho đoạn văn sau: “Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê tồn màu vàng. Màu
lúa chín trên đồng( ........)lại. Nắng nhạt ngả màu (.........)Từng chiếc lá mít(..........)Tàu
đu đủ, chiếc lá sắn héo lại nở năm cánh( .........)Dưới sân, rơm và thóc(.........)Quanh đó,
con gà, con chó cũng (........)
3
Nhóm từ nào dưới đây được dùng để điền lần lượt vào các chỗ chấm trong ngoặc
đơn của đoạn văn trên?
A. vàng xuộm, vàng hoe, vàng ối, vàng tươi, vàng giòn, vàng mượt.
B. vàng hoe, vàng ối, vàng xuộm, vàng tươi, vàng giòn, vàng mượt.
C. vàng giòn, vàng mượt, vàng xuộm, vàng hoe, vàng ối, vàng tươi.
D. vàng mượt, vàng xuộm, vàng tươi, vàng ối, vàng giòn, vàng hoe.
Câu24: Cho đoạn văn “Mặt trăng trịn(.......), (. …) nhơ lên sau lũy tre. Bầu trời điểm
xuyến một vài ngôi sao ….. như những con đom đóm nhỏ. Khơng gian mới n tĩnh làm
sao! Chỉ còn tiếng sương đêm rơi( …) lên lá cây và tiếng cơn trùng(…. )trong đất ẩm.
Chị Gió chuyên cần(……) bay làm(…..) mấy ngọn xà cừ ven đường. Thỉnh thoảng đâu
đây mùi hoa thiên lí(..….)lan tỏa.”
Nhóm từ nào láy nào dưới đây được dùng để điền lần lượt vào các chỗ chấm trong
ngoặc đơn của đoạn văn trên?
A. vành vạch, dịu dàng, từ từ, lấp lánh, ra rả, vành vạch, rung rung, lốp bốp.
B. từ từ, lấp lánh, nhẹ nhàng, rung rung, ra rả, vành vạch, lốp bốp, dịu dàng.
C. dịu dàng, từ từ, nhẹ nhàng, rung rung, ra rả, vành vạch, dịu dàng, lốp bốp.
D. vành vạch, từ từ, lấp lánh, lốp bốp, ra rả, nhẹ nhàng, rung ring, dịu dàng.
Câu 25 : Cho các câu sau
1. Trong sự n lặng của dịng sơng, em nghe rõ cả tiếng thì thào của hàng tre xanh
và lịng em trở nên thảnh thơi, trong sáng vô cùng.
2. Chiều chiều, khi ánh hồng hơn bng xuống, em lại ra sơng hóng mát.
3. Những hàng tre xanh chạy dọc theo bờ sông.
4. Sông nằm uốn khúc giữa làng rồi chạy dài bất tận.
Sắp xếp các câu trên theo thứ tự nào sau đây để liên kết các câu tạo thành một đoạn
văn hoàn chỉnh?
A. 1 - 2 - 3 - 4
B. 2 - 1 - 3 - 4
C. 3 - 2 - 4 - 1
D. 4 - 3 - 2 - 1
Câu 26 Dòng nào là nghĩa của từ tự ti?
A. Thấy mình nhỏ bé, kém cỏi, khơng tin tưởng vào khả năng của mình.
B. Thấy mình nhỏ bé nhưng khơng kém cỏi, ln tin tưởng vào khả năng của mình.
C. Ln tin tưởng bản thân, giữ gìn phẩm giá, khơng để ai coi thường.
D. Quá nghĩ đến mình nên tỏ ra giận dỗi, khó chịu khi người khác khơng đề cao mình.
Câu 27: Trong 3 bộ phận của tiếng, bộ phận nào có thể khơng có?
A. vần
C. âm đầu
B. thanh
D. âm đầu và thanh
Câu 28: Từ nào dưới đây bổ sung ý nghĩa cho động từ?
A. đang
C. vui
B. chặt
D. rất
4
Câu 29: Từ nào là danh từ?
A. niềm vui
B. vui thú
C. mong ước
D. hi sinh
Câu 30: Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây khơng nói về ý chí – nghị lực?
A. Lửa thử vàng gian lan thử sức.
B. Có cứng mới đứng đầu gió.
C. Mn người như một
D. Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan
Câu 31: Câu “Tôi yêu lắm những ngày thu mát mẻ!” thuộc kiểu câu nào?
A. Câu kể
B. Câu cảm
C. Câu hỏi
D. Câu khiến
Câu 32: Vị ngữ trong câu kể “Ai – làm gì?” có cấu tạo như thế nào?
A. Do động từ, cụm động từ tạo thành
B. Do tính từ và cụm tính từ tạo thành
C. Do tính từ, động từ, danh từ tạo thành
D. Do tính từ, động từ(hoặc cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành
Câu 33: Câu “Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học.” thuộc mẫu câu nào?
A. Ai - là gì?
C. Ai - làm gì?
B. Ai - thế nào?
D. Khơng thuộc 3 kiểu câu trên
Câu 34: “ Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cơ Mai tì xuống đón đường bay của giặc,
mọc lên những bơng hoa tím.” Các từ in đậm thuộc bộ phận trả lời cho câu hỏi nào?
A. Ở đâu?
C. Vì sao?
B. Khi nào?
D. Để làm gì?
Câu 35: Dịng nào là nghĩa của từ độ trì?
A. Giàu tình cảm.
B. Lo lắng quan tâm đến nhiều người, nhiều việc.
C. Rộng rãi, dễ tha thứ cho người khác.
D. Cứu giúp và che chở cho người khác.
Câu 36: Dịng nào dưới đây khơng chỉ tồn từ láy?
A. bóng bẩy, beo béo, bong bóng, bồng bềnh, bập bềnh.
B. mân mê, mơi mới, méo mó, mũn mĩm, mới mẻ.
C. cồn cào, cau có, cong cong, cũ kĩ, lủng củng.
D. rậm rạp, rơm rạ, nồng nàn, no nê, hăng hắc.
5
Câu 37: Câu nào dưới đây dùng dấu phẩy chưa đúng ?
A. Mùa thu, tiết trời mát mẻ.
B. Hoa huệ hoa lan, tỏa hương thơm ngát.
C. Từng đàn kiến đen, kiến vàng hành quân đầy đường.
D. Nam thích chơi đá cầu, cờ vua, cờ tướng.
Câu 38: Câu “Cảnh vườn là cảnh vắng lặng của thần tiên, tràn ngập hạnh phúc. Vắng
lặng thần tiên, vắng lặng mà dung hịa với nghìn thứ âm nhạc, có chim gù, có ong vo ve,
có gió thổi hồi hộp dưới kẽ lá.” được liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Bằng cách lặp từ
C. Bằng cách dùng từ ngữ nối, thay thế từ
B. Bằng cách thay thế từ
D. Bằng cách dùng từ ngữ nối
Câu 39: Vị ngữ trong Câu: “Tôi bây giờ vẫn là một đứa trẻ có suy nghĩ non nớt” do
những từ nào tạo thành?
A. Động từ
B. Cụm động từ
C. Cụm danh từ
D. Danh từ
Câu 40: Cho đoạn văn sau: Vào những buổi chiều, tiếng hót của con chim họa mi có
khi(…), có khi (…..) như một điệu đàn lúc (….), lúc (….) trong bóng xế chiều của hồng hơn.
Nhóm từ nào dưới đây được dùng để điền lần lượt vào các chỗ chấm trong ngoặc
đơn hợp lí nhất?
A. êm đềm, rộn rã, du dương, thánh thót.
B. êm đềm, du dương, thánh thót, rộn rã.
C. rộn rã, du dương, êm đềm, thánh thót,.
D. du dương, êm đềm, thánh thót, rộn rã.
Câu 41: Một bức thư thường gồm những nội dung nào?
A. Phần đầu thư, phần thăm hỏi, phần kí tên.
B. Phần đầu thư, phần chính, phần cuối thư.
C. Phần thăm hỏi, phần cuối thư, phần chính.
D. Phần đầu thư, phần thơng báo, phần cảm ơn.
Câu 42: Nhóm từ nào cho biết câu chuyện được theo trình tự khơng gian?
A. có một hơm, trong khi đó, cùng lúc đó
B. rồi một hơm, trong khi ... thì, sau đó.
C. trong khi đó, cùng lúc đó, trong khi ... thì.
D. thời gian trơi qua, ít lâu sau, có một hơm.
Câu 43: Dịng nào sau đây đều là từ ghép tổng hợp?
A. tươi tốt, đi đứng, mặt mũi, rạo rực
B. đàn bầu, lạnh lùng, nhỏ nhặt, nấu nướng.
C. hư hỏng, bó buộc, mơ mộng, tóc tai
D. bánh bao, bèo bọt, thúng mủng, đáo để
6
Câu 44: Cho đoạn văn sau: “Mùa đông, giữa ngày mùa, làng q tồn màu vàng. Màu
lúa chín trên đồng( ........)lại. Nắng nhạt ngả màu (.........)Từng chiếc lá mít(..........)Tàu
đu đủ, chiếc lá sắn héo lại nở năm cánh( .........)Dưới sân, rơm và thóc(.........)Quanh đó,
con gà, con chó cũng (........)
Nhóm từ nào dưới đây được dùng để điền lần lượt vào các chỗ chấm trong ngoặc
đơn của đoạn văn trên?
A. vàng xuộm, vàng hoe, vàng ối, vàng tươi, vàng giòn, vàng mượt.
B. vàng hoe, vàng ối, vàng xuộm, vàng tươi, vàng giòn, vàng mượt.
C. vàng giòn, vàng mượt, vàng xuộm, vàng hoe, vàng ối, vàng tươi.
D. vàng mượt, vàng xuộm, vàng tươi, vàng ối, vàng giòn, vàng hoe.
Câu 45: Cho các câu sau
1. Những quả cà chua đầu mùa gieo sự náo nức cho mọi người.
2. Mỗi quả cà chua chín là một mặt trời nhỏ hiền dịu.
3. Nắng đến tạo vị thơm mát tụ dần trong quả.
4. Cà chua thắp đèn lồng trong lùm cây nhỏ bé, gọi người đến hái.
5. Màu đỏ là màu nhận ra sớm nhất.
Sắp xếp các câu trên theo thứ tự nào sau đây để liên kết các câu tạo thành một đoạn
văn hoàn chỉnh?
A. 1 - 2 - 3 - 4 - 5
C. 2 – 3 - 5 - 4 - 1
B. 2 - 1 - 3 - 4 - 5
D. 3 – 2 - 4 – 5 -1
Câu 46: Câu 19: Hai câu “ Bọn thực dân Pháp đã không đáp ứng, lại thẳng tay khủng
bố Việt Minh hơn trước. Thậm chí đến khi thua chúng còn nhẫn tâm giết nốt một số tù
chính trị ở Cao Bằng, Yên Bái.” được liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Bằng cách lặp từ, thay thế từ
C. Bằng cách dùng từ ngữ nối, thay thế từ
B. Bằng cách thay thế từ
D. Bằng cách dùng từ ngữ nối
Câu 47: Tiếng nhân trong từ nào có nghĩa là lịng thương người?
A. nhân dân
C. cơng nhân
B. nhân ái
D. nhân loại
Câu 48: Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ tự trọng?
A. Coi trọng bản thân mình
C. Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình
B. Coi trọng cơng việc của mình
D. Coi trọng người khác hơn bản thân mình
Câu 49: Từ nào chứa tiếng hữu có nghĩa là bạn?
A. hữu ích
C. bằng hữu
B. hữu tình
D. hữu hạn
Câu 50: Tiếng cơng trong từ nào dưới đây khơng có nghĩa là “ không thiên vị”?
A. công đức
C. công bằng
B. công tâm
D. công minh
7