Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Phân tích tài chính doanh nghiệp Công ty CP may Hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (742.56 KB, 58 trang )

BÀI TẬP NHĨM PHÂN TÍCH TÀI
CHÍNH DOANH NGHIỆP
NHĨM 5 – CQ56/21.02 - THÔNG TIN CÁC THÀNH VIÊN
STT

Họ và tên

Lớp niên
STT/L
chế
T
CQ56/21.09 29LT1

1

Bùi Thị Quỳnh
Anh

2

Phạm Hà Hương
Giang

CQ56/21.11 36LT1

3

Nguyễn Hương
Thảo

CQ56/21.13 11LT2



4

Phạm Thị Khánh
Thương

CQ56/21.14 20LT2

5

Nguyễn Thị Loan

CQ56/21.13 08LT2

6

Nguyễn Thị
Thanh Bình

CQ56/21.13 04LT2

7

Phạm Thu Huyền

CQ56/21.14 17LT2

8

Hồng Thu Uyên


CQ56/21.10 36LT1

9

Nguyễn Phương
Thảo

CQ56/21.14 19LT2

10

Lê Thị Thương

CQ56/21.11 01LT2

Nhiệm vụ
Nhóm trường, phân cơng trình bày bài. Tính
tốn chỉ tiêu, kiểm tra số liệu. Tính tốn và phân
tích khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu, phần III
Tính tốn và phân tích khái qt tình hình tài
chính doanh nghiệp, Nguồn vốn và Tài sản.
Kiểm tra số liệu cho các thành viên.
Tính tốn và phân tích Kết quả kinh doanh, tình
hình tài trợ, cơng nợ và khả năng thanh tốn.
Đóng góp ý kiến, tìm số liệu, kiểm tra số liệu
cho các thành viên.
Tính tốn và hỗ trợ phân tích tình hình tài trợ.
Nhập dữ liệu báo cáo lên bảng tính cho nhóm,
tìm thơng tin cơng ty. Hồn thiện và làm phần

thơng tin chung về cơng ty.
Tính tốn và phân tích sự thay đổi vốn lưu động,
hàng tồn kho, các khoản phải thu. Kiểm tra số
liệu các phần hành, sửa phần III
Tính tốn và phân tích sự thay đổi vốn lưu động,
hàng tồn kho, các khoản phải thu; kiểm tra số
liệu, đóng góp phần III
Tính tốn và phân tích Kết quả kinh doanh, tình
hình tài trợ, cơng nợ và khả năng thanh tốn.
Đóng góp ý kiến, tìm số liệu, kiểm tra số liệu
cho các thành viên.
Tính tốn và phân tích khái qt tình hình tài
chính doanh nghiệp, Nguồn vốn và Tài sản.
Kiểm tra số liệu cho các thành viên. Hỗ trợ tìm
thêm tài liệu.
Tính tốn và phân tích ROA, Hiệu suất sử dụng
vốn kinh doanh. Kiểm tra số liệu đóng góp ý
kiến.
Tính tốn và hỗ trợ phân tích tình hình tài trợ.
Nhập dữ liệu báo cáo lên bảng tính cho nhóm,
tìm thơng tin cơng ty. Hồn thiện và làm phần
thơng tin chung về cơng ty.
Page 1 / 58


Mục lục bài nhóm 5 – Cơng ty Cổ phần May Hưng Yên
I. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP ......................................................................................... 3
I.1.

Thông tin chung ..................................................................................................................... 3


I.2.

Đặc điểm lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh của cơng ty ................................................... 4

I.3.

Tóm tắt q trình hình thành và phát triển ............................................................................ 4
PHẦN PHÂN TÍCH .................................................................................................................. 7

II.

1. Khái qt tình hình tài chính ..................................................................................................... 7
2. Phân tích tình hình nguồn vốn................................................................................................. 11
3. Phân tích tình hình Tài sản ...................................................................................................... 15
4. Phân tích kết quả kinh doanh .................................................................................................. 19
5. Phân tích Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh .......................................................................... 24
6. Phân tích Tốc độ lưu chuyển vốn lưu động............................................................................. 26
7. Phân tích tốc độ lưu chuyển Hàng tồn kho ............................................................................. 29
8. Phân tích các khoản phải thu ................................................................................................... 31
9. Phân tích khả năng sinh lời của Vốn kinh doanh .................................................................... 33
10.

Phân tích khả năng sinh lời của Vốn chủ sở hữu ................................................................. 37

11.

Phân tích tình hình cơng nợ ................................................................................................. 41

12.


Phân tích tình hình tài trợ và khả năng thanh toán .............................................................. 47

III.

ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP ............................................................... 54

1. Ưu điểm ................................................................................................................................... 54
2. Nhược điểm ............................................................................................................................. 55
3. Nguyên nhân ........................................................................................................................... 55
4. Đề xuất giải pháp..................................................................................................................... 56

Page 2 / 58


I.
I.1.

TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
Thông tin chung

-

Tên tiếng Việt: TỔNG CÔNG TY MAY HƯNG YÊN - CÔNG TY CỔ PHẦN

-

Tên tiếng Anh: HUNG YEN GARMENT CORPORATION - JOINT STOCK COMPANY

-


Tên viết tắt: HUGACO

-

Người đại diện theo pháp luật: Bà Phạm Thị Phương Hoa - Tổng Giám đốc.

-

Vốn điều lệ là 162.597.250.000 VNĐ, mệnh giá cổ phần là 10.000 VNĐ.

-

Trụ sở chính: 8 Bạch Đằng, Phường Minh Khai, Thành phố Hưng Yên, Tỉnh Hưng
Yên.

-

Địa chỉ giao dịch: 8 Bạch Đằng, Phường Minh Khai, Thành phố Hưng Yên, Tỉnh
Hưng Yên.

-

Điện thoại: (84.221) 386 2314 - Fax: (84.221) 386 2500

-

Website: http:// www.hugaco.vn/

-


Mã số thuế: 0900108038

-

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0900108038 do Sở KH&ĐT Tỉnh
Hưng Yên cấp lần đầu ngày 04/01/2005, đãng ký thay đổi lần thứ 10 ngày
20/10/2015.

-

Ngày 22/06/2007, Tổng Công ty May Hưng Yên được UBCKNN chấp thuận là
công ty đại chúng. Tổ chức tư vấn niêm yết: Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư
và phát triển Việt Nam – MCK: BSI

-

-

Tổ chức kiểm tốn:
+

Cơng ty TNHH Kiểm tốn An Việt 2018

+

Cơng ty TNHH Kiểm tốn An Việt 2019

+


Cơng ty TNHH Kiểm tốn An Việt 2020

Cơng ty con, liên doanh, liên kết: (thời gian: 31/12/2019)
+ CTCP May Sơn Động
+ CTCP May Xuất Khẩu Ninh Bình
+ CTCP May xuất khẩu Ninh Bình 2
Page 3 / 58


+ CTCP Phú Hưng
I.2.

Đặc điểm lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh của công ty

-

Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất và thương mại.

-

Ngành nghề kinh doanh:

+

Sản xuất, gia công các mặt hàng may mặc.

+

Xuất nhập khẩu các mặt hàng mà Công ty kinh doanh.


+

Bán buôn quần áo đồng phục và quần áo may sẵn các loại, bán buôn vải giả da, bán buôn vải
sợi các loại, bán buôn phụ liệu may mặc.

+

Vận tải hàng hóa đường bộ.

+

Bán lẻ vải, len sợi, hàng may mặc, giày dép, chỉ khâu, hàng dệt khác, hàng da và giả da trong
các cửa hàng chuyên doanh.

+

Đại lý, môi giới, đấu giá.

+

Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê, xây
dựng nhà các loại.

+

In ấn và các dịch vụ liên quan đến in.

+

Sản xuất giấy nhăn, bìa nhăn, bao bì từ giấy và bìa.


+

Bán bn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác.

+

Giáo dục nghề nghiệp.

+

Đầu tư các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu, cổ đơng, thành viên góp vốn tại các cơng ty.
con, công ty liên kết và các đơn vị nhận đầu tư khác.

I.3.

Tóm tắt q trình hình thành và phát triển
Tiền thân của Tổng Cơng ty là Xí nghiệp May Xuất khẩu Hải Hưng, trực thuộc

TOCONTAP - Bộ Ngoại Thương, được thành lập từ năm 1966.
1.3.1.

Giai đoạn trước năm 2000

Do ra đời trong hồn cảnh đất nước đang có chiến tranh, trong 10 năm (từ năm 1966 đến năm
1975), xí nghiệp phải tổ chức sản xuất trong điều kiện sơ tán, gặp nhiều khó khăn.
Có thời điểm cơng nhân của Xí nghiệp phải làm đêm và nghỉ ngày để tránh sự phá hoại.
Năm 1976, sau khi rời địa điểm sở tán, Công ty được chuyển về đường Trưng Trắc, Minh Khai,
Thị xã Hưng Yên để xây dựng cơ sở mới. Trong giai đoạn này, việc tổ chức sản xuất và chăm lo đời
sống cho cơng nhân cịn gặp nhiều khó khăn do điều kiện thiết bị và công nghệ lạc hậu; cơ chế quản

Page 4 / 58


lý của Nhà nước đang trong giai đoạn tìm ra hướng đi phù hợp. Tuy nhiên, Công ty vẫn duy trì sản
xuất, mạnh dạn cùng các doanh nghiệp dệt may tham gia sản xuất hàng gia công cho Liên Xô thơng
qua Hiệp định 19/5 để đổi lấy hàng hóa, nhằm cải thiện đời sống cho người lao động. Dù còn nhiều
khó khăn, nhưng Cơng ty vẫn hồn thành mục tiêu kế hoạch kinh doanh.
Từ năm 1990, trước chính sách đổi mới và phát triển kinh tế của Đảng và sự khủng hoảng chính
trị ở Đơng Âu làm mất thị trường xuất khẩu hàng may mặc, Công ty May Hưng Yên đã mở thêm cơ
sở sản xuất ở trục Quốc lộ 5 thuộc huyện Mỹ Hào, Hưng Yên để mở rộng thị trường vào Tây Âu và
Nhật Bản. Cùng với sự giúp đỡ của bạn bè trong và ngoài nước, trong giai đoạn từ năm 1990 đến năm
2000, Công ty đã vượt qua khó khăn, củng cố sản xuất và mở thêm 2 nhà máy mới, nâng giá trị sản
xuất công nghiệp tăng lên 2,5 lần, tạo thêm việc làm cho gần 3.000 lao động. Mức thu nhập của người
lao động trong giai đoạn này đã đi vào ổn định và phát triển.
1.3.2. Giai đoạn 2000 - 2010
Trong giai đoạn 2000 - 2010, Công ty đã mở rộng sản xuất tại Hưng Yên và cùng tham
gia xây dựng thêm 4 nhà máy, nâng giá trị doanh thu hàng năm đạt trên 1.000 tỷ đồng,
tạo thêm việc làm cho gần 5.000 lao động, đưa số lao động trong toàn hệ thống lên trên
10.000 người. Trong thời kỳ này, Công ty liên tục cải tiến phương thức quản lý, áp dụng
khoa học kỹ thuật và công nghệ; đầu tư đổi mới thiết bị và cải tạo nhà xưởng; áp dụng
nhiều sáng kiến cải tiến kỹ thuật vào quản lý vào sản xuất qua đó nâng cao năng suất lao
động và thu nhập cho người lao động. Tháng 12/2004 công ty được cổ phần hóa và hoạt động dưới
hình thức cơng ty cổ phần với tên gọi Công ty cổ phần May Hưng Yên theo quyết định số 94/204/QĐBCN của Bộ Công Nghiệp. Công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần
lần đầu vào 04/01/2005 với vốn điều lệ ban đầu là 13.500.000.000 đồng, đến nay vốn điều lệ công ty
là 13.500.000.000 đồng. Từ năm 2005 công ty hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần, trong q
trình phát triển cơng ty cùng với sự cố gắng và phát triển của tập thể cán bộ, công nhân và bộ phận
quản lý công ty đã đạt được một số giải thưởng và chứng nhận quan trọng như: Hệ thống quản lý chất
lượng ISO 9001: 2000, Hệ thống quản lý môi trường ISO 14000, Chứng nhận hàng Việt Nam chất
lượng cao năm 2004, năm 2005 công ty đã nhận được Cúp Sen Vàng và Siêu cúp thương hiệu mạnh
và phát triển bền vững, năm 2008 nhận được Cúp vàng hội nhập kinh tế quốc tế và các huân chương

bằng khen của Chính Phủ, …
1.3.3. Giai đoạn 2010 — hiện nay
Từ tháng 7 năm 2011, Công ty CP May Hưng yên đổi tên thành Tổng Công ty May Hưng Yên Page 5 / 58


Công ty cổ phần. Trong giai đoạn này, Công ty luôn áp dụng tối đa các thành tựu khoa học, công nghệ
tiến tiến vào sản xuất; đồng thời đào tạo chọn lọc nguồn nhân lực để chuẩn bị đội ngũ kế cận trong
quá trình mở rộng sản xuất.
Với kinh nghiệm tích lũy trong việc mở rộng sản xuất và mong muốn tạo thêm nhiều việc làm
cho lao động nông thôn, Tổng Công ty tiếp tục xây dựng thêm 4 nhà máy mới với
tổng vốn đầu tư 122 tỷ đồng, tạo thêm việc làm cho 2.000 lao động, đưa tổng số lao động
trong toàn hệ thống lên 13.000 người. Đồng thời, việc phát triển sản xuất ở các công ty
đã đầu tư trong giai đoạn trước đã góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong
tồn Tổng Cơng ty. Tính đến cuối 2015, Tổng vốn chủ sở hữu của các cơng ty trong tồn
hệ thống đã tăng lên trên 600 tỷ đồng, kim ngạch xuất khẩu đạt 350 triệu USD, doanh thu
đạt 1.600 tỷ đồng, tổng lợi nhuận đạt mức 300 tỷ đồng.
Ngoài việc nâng cao mức thu nhập bình quân cho người lao động đạt gần 8 triệu
đồng/người/tháng (năm 2015), năm 2016 đạt 8 triệu đồng/người/tháng, Tổng Công ty đã
đầu tư hơn 5 tỷ đồng xây dựng khu phòng học cao cấp tại trường mầm non, nhà mẫu giáo
nuôi dạy con công nhân. Hiện nay Nhà trường đã nhận và chăm sóc hơn 400 cháu.
Phát huy truyền thống đạt được 5 năm từ 2011 - 2016, Tổng Công ty tiếp tục nhận được
cờ thi đua của Chính phủ và cờ thi đua của Tổng Liên đoàn LĐVN. Hai năm liên tục
(2014 - 2015), Tổng Cơng ty được bình chọn là Doanh nghiệp vì người lao động. Để ghi
nhận những nỗ lực vượt bậc của CBCNV, Tỉnh ủy Hưng Yên đã tặng cờ thi đua xuất sắc
năm 2015 cho Đảng bộ Tổng Công ty.
Trong những năm tiếp theo, căn cứ định hướng phát triển của ngành Dệt may Việt Nam
đến năm 2020, Tổng Công ty May Hưng Yên sẽ tiếp tục tập trung nguồn lực, duy trì và
phát triển các công ty thành viên theo hướng bền vững, đồng thời mỗi năm tăng thêm từ
5-15 chuyền sản xuất, đến năm 2020, nâng số lao động của các công ty trong toàn hệ
thống lên mức trên 15.000 lao động. Thu nhập bình quân tăng 10%/năm. Tập trung phát

triển nguồn nhân lực, xây dựng lộ trình và phương án sản xuất theo hướng FOB, ODM và
chuẩn bị các điều kiện tham gia TPP thông qua việc đổi mới công nghệ hiện đại và nâng
cao hiệu quả quản trị. Ngày 29/11/2017, Tổng Công ty May Hưng Yên - CTCP được Trung tâm Lưu
ký Chứng khoán Việt Nam cấp Giấy chứng nhận đăng ký chứng khoán số 218/2017/GCNCP-VSD và
cấp mã chứng khoán là HƯG.

Page 6 / 58


II.

PHẦN PHÂN TÍCH

1. Khái qt tình hình tài chính
a. Phân tích khái qt quy mơ tài chính của doanh nghiệp
31/12/202
0

31/12/201
9

1. Tổng tài sản (TS) = TSNH + TSDH =
NPT+VCSH
2. VSCH ( VC)= TS - NPT

554.126

Chỉ tiêu
3. Tổng mức luân chuyển (LCT)
=DTTBH+DTTC+TNK

4. LN trước thuế và lãi vay ( LNTT&LV;
NP) EBIT = EBT+I
5. LNST ( NP)

Chỉ tiêu

Chênh lệch

603.376

Tuyệt đối
-49.250

%
-8,16

270.434

325.785

-55.351

-16,99

Năm 2020
620.055

Năm 2019
646.094


Tuyệt đối
-26.039

%
-4,03

72.566

97.847

-25.281

-25,84

63.728

85.036

-21.308

-25,06

6. Dòng tiền thu về (IF)
7.Dòng tiền thuần (LCtt,NC)
-1.733
-9.069
7.336
-80,89
NC = NCo+NCi+NCf
Dựa vào bảng tính trên ta tính được 6 chỉ tiêu và cả 6 chỉ tiêu biến động giảm, chứng tỏ quy

mơ tài chính của doanh nghiệp biến động theo xu hướng giảm dần. Để có được đánh giá chính xác ta
cần đi sâu phân tích chi tiết:
Tổng tài sản tại thời điểm cuối năm 2020 đạt 554.126 trđ đã giảm 49.250 trđ (tương ứng với
8,16%) so với cuối năm 2019. Điều này chứng tỏ quy mô sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp đang
bị thu hẹp, DN bị giảm năng lực cạnh tranh trên thị trường
Vốn chủ sở hữu của Doanh nghiệp đã giảm từ 325.785 xuống 270.434 trđ với tốc độ giảm
16,99%, cho thấy quy mô vốn nội sinh của Doanh nghiệp đang giảm sút dẫn tới giảm khả năng tự chủ
về tài chính. So sánh ta thấy tốc độ giảm của VCSH (16,99%) lớn hơn tốc độ giảm của TS (8,16%),
điều này làm cho mức độ tài chính của cơng ty giảm.
Ln chuyển thuần: Tổng LCT của DN năm 2020 so với năm 2019 đã giảm 26.039 trđ, tỷ lệ
giảm 4,03%. Như vậy kết quả HĐSXKD ban đầu của công ty đã giảm xuống. Chủ yếu là do doanh
thu thuần từ BH&CCDV giảm. Do đó, tầm ảnh hưởng của công ty trên thị trường đã giảm xuống. Đây
là cơng ty CP may => Giảm DTTBH CCDV có thể do tác động quan hệ cung cầu về may mặc trên
thị trường đang biến động theo xu hướng cung> cầu. Vì vậy việc tiêu thụ SP của các DN ngành may
mặc nói chung gặp khó khăn

Page 7 / 58


EBIT – LN trước lãi vay và thuế: Năm 2020 và năm 2019 đều dương => Như vậy kết quả
cuối cùng của HĐKD chưa tính đến sự tác động của CP lãi vay và chi phí thuế thì vẫn dương cho thấy
cơng ty hoạt động có hiệu quả. Nhưng năm 2020 so với 2019 LN trước thuế và lãi vay đã giảm 25.281
trđ tỷ lệ giảm 25,84%. Tỷ lệ giảm của EBIT lớn hơn tỷ lệ giảm của LCT điều đó cho thấy hiệu quả
quản trị CP nói chung của công ty đã giảm.
Lợi nhuận sau thuế năm 2019 và năm 2020 đều dương, tức là Công ty hoạt động có hiệu quả
nhưng năm 2020 so với 2019 LNST đã giảm 21.308 trđ, tỷ lệ giảm 25,06%. Điều này cho thấy, quy
mô lợi nhuận DN dành cho các chủ sở hữu DN giảm. Năm 2020, chi phí lãi vay của DN đã gia tăng
rất mạnh, chứng tỏ DN đang cố gắng tận dụng nguồn vốn có thể huy động được giá rẻ, đồng thời có
thể tận dụng lợi thế địn bẩy tài chính để khuếch đại ROE. Tuy nhiên điều này cũng khiến rủi ro tài
chính gia tăng của DN tăng cao vì địn bẩy tài chính là “con dao 2 lưỡi”

Dòng tiền thuần: Dòng tiền thuần trong năm 2020 và 2019 của DN đều nhỏ hơn 0 (dòng tiền
thu vào < dòng tiền chi ra), chứng tỏ khả năng tạo tiền của DN không đáp ứng nhu cầu chi ra, làm suy
thối năng lực tài chính của DN. Từ đó DN cần điều chỉnh lại chính sách thu chi theo hướng “tăng
thu - giảm chi”
Dựa vào phân tích trên, có thể thấy nhìn chung quy mơ tài chính doanh nghiệp năm 2020 so
với năm 2019 đã bị thu hẹp, công ty cần đưa ra biện pháp quản trị chi phí hiệu quả, góp phần làm tăng
lợi nhuận như: xây dựng định mức chi phí cho từng bộ phận, thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt
động sản xuất kinh doanh; đồng thời quy trách nhiệm cho cá nhân cụ thể, tránh thất thốt vốn… Bên
cạnh đó, cơng ty cần xây dựng định mức dự trữ tiền theo từng giai đoạn gắn với lộ trình phát triển để
quản trị dịng tiền một cách hiệu quả.
b. Khái quát cấu trúc tài chính cơ bản của doanh nghiệp

Chỉ tiêu
1. Hệ số tự tài trợ ( Ht) = VC/TS
Vốn chủ sở hữu
Tổng Tài sản
2. Hệ số tài trợ tx ( Htx) = NVDH/TSDH
Nguồn vốn dài hạn = VCSH+Nợ DH
Tài sản dài hạn
Chỉ tiêu

31/12/N

31/12/N-1

0,4880
270.434
554.126
1,637
270.434

165.195
Năm 2020

0,5399
325.785
603.376
1,970
325.785
165.409
Năm 2019

Chênh lệchN so với
N-1
Tuyệt đối
%
-0,0519
-9,61
-55.351
-16,99
-49.250
-8,16
-0,3325
-16,88
-55.351
-16,99
-214
-0,13
Tuyệt đối
%
Page 8 / 58



3. Hệ số chi phí ( Hcp) = TCP/LCT
Tổng chi phí = LCT - LNST
Luân chuyển thuần = DTTBH+ DTTC+TNK
4. Hệ số tạo tiền ( Htt) = TV/TR
Tổng dòng tiền vào
Tổng dòng tiền ra

0,8972
0,8684
556.327
561.058
620.055
646.094

0,0288
-4730,91
-26.039

3,32
-0,84
-4,03

Căn cứ vào số liệu đã cho, ta tính được 3 chỉ tiêu. Trong đó, 2 chỉ tiêu giảm, 1 chỉ tiêu tăng.
Để có được đánh giá chính xác, ta cần đi sâu phân tích chi tiết.
Hệ số tự tài trợ cuối năm 2019 là 0,5399 tức là trong tổng TS của DN có 0,5399 phần được
tài trợ bằng VCSH. Hệ số tự tài trợ cuối năm 2020 là 0,4880 tức là trong tổng TS của DN có 0,4880
phần được tài trợ bằng VCSH. Hệ số tự tài trợ cuối năm 2019 > 0,5 cho thấy DN đang huy động nguồn
vốn nội sinh là chủ yếu, tức là DN đang có sự độc lập về tài chính. Hệ số tự tài trợ cuối năm 2020 <

0,5 cho thấy DN đang huy động nguồn vốn bên ngoài là chủ yếu, DN lúc này đang bị phụ thuộc về
tài chính. Cuối năm 2019 so với cuối năm 2020, hệ số giảm 0,0519 với tốc độ giảm 9,61% cho thấy
khả năng tự tài trợ của DN chưa được cải thiện
Hệ số tự tài trợ thường xuyên cuối năm 2019 là 1,9696 tức là trong tổng TSDH của DN có
1,9696 phần được tài trợ bằng nợ dài hạn và VCSH. Hệ số tự tài trợ thường xuyên cuối năm 2020 là
1,6371 tức là trong tổng TSDH của DN có 1,6371 phần được tài trợ bằng nợ dài hạn và VCSH. Hệ số
tự tài trợ thường xuyên cuối năm 2019 và cuối năm 2020 đều > 1 cho thấy nguồn vốn dài hạn đủ để
tài trợ hết cho TSDH và vẫn còn dư 1 phần để tài trợ tiếp cho TSNH. Nguồn vốn DH là những khoản
VCSH và vốn vay có thời gian đáo hạn kéo dài trong khi TSNH là những TS có tính thanh khoản cao,
chu kỳ vịng quay vốn nhanh. Như vậy, chính sách tài trợ này đã đảm bảo được ngun tắc cân bằng
tài chính, an tồn, ít rủi ro, tăng cơ hội đầu tư sinh lời. Tuy nhiên, CP sử dụng vốn cho chính sách này
khá cao.
Hệ số chi phí năm 2019 là 0,8684 tức là để có thể tạo ra 1 đồng tổng luân chuyển thuần thì
cơng ty đã phải bỏ ra 0,8684 đồng chi phí, hệ số chi phí năm 2020 là 0,8972 tức là để có thể tạo ra 1
đồng tổng luân chuyển thuần thì cơng ty đã phải bỏ ra 0,8972 đồng chi phí. Cả hai hệ số trong hai
năm đều < 1 tức là tổng chi phí nhỏ hơn tổng doanh thu, DN có lãi, đây là dấu hiệu tốt cho DN. Năm
2019 so với năm 2020, hệ số tăng 0,0288 với tốc độ tăng 3,32% cho thấy DN phải bỏ ra nhiều chi phí
hơn.
Page 9 / 58


Dựa vào phân tích trên, có thể thấy cấu trúc tài chính của doanh nghiệp giảm về hệ số tự tài
trợ, hệ số tài trợ thường xuyên và hệ số chi phí tăng. Mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp thấp,
tình hình tài trợ của cơng ty khơng đảm bảo sự ổn định, an tồn. Do đó, doanh nghiệp cần phải xem
xét lại chính sách huy động vốn, chính sách tài trợ và tình hình quản trị chi phí nhằm để cải thiện tình
hình tài chính của cơng ty.
c. Phân tích khái quát khả năng sinh lời của doanh nghiệp
Chỉ tiêu

Năm 2020


Năm 2019

Chênh lệch
Tuyệt đối
%
-0,0288
-21,91
-21.308
-25,06
-26.039
-4,03
-0.042
-25,11
-25281
-25,84
-5.663
-0,97
-0,0354
-24,32
-21,308
-25,06
-5.663
-0,97
-0,0535
-20,03
-21.308
-25,06
-20.012
-6,29

-0,002
-31,89

I. ROS = (2)/(3)=LNST/LCT
0,1028
0,1316
2. LNST
63.728
85.036
3. LCT
620.055
646.094
II. BEP = (1)/(4)=EBIT/Skd
0.1254
0.1674
1. EBIT
72.566
97.847
4. Tổng tài sản bình quân (Skd)
578.751
584.414
III. ROA = (2)/(4) = LNST/Skd
0,1101
0,1455
2. LNST
63.728
85.036
4. Tổng tài sản bình quân (Skd)
578.751
584.414

IV. ROE = (2)/(5) = LNST/Svc
0,2138
0,2673
2. LNST
63.728
85.036
5. VCSH bình quân (Svc)
298.110
318.122
V. EPS= (2-6)/7
0,0043
0,0063
6.Cổ tức ưu đãi
7.Số lượng CPT đang lưu hành
14.909.863
13.550.000
1.359.863
10,04
bình qn
Dựa vào bảng phân tích khái quát khả năng sinh lời của DN, ta có thể thấy được tất cả các chỉ
tiêu đều có xu hướng giảm, điều này cho thấy khả năng sinh lời của DN bị giảm sút. Do đó, cần phải
phân tích, làm rõ ảnh hưởng của các chỉ tiêu đến các hệ số sinh lời.
Khả năng sinh lời hoạt động năm 2019 là 0,1316 tức là cứ 1 đồng tổng luân chuyển thuần
mà DN nhận được thì tạo ra 0,1316 đồng lợi nhuận sau thuế, khả năng sinh lời hoạt động năm 2020
là 0,1028 tức là cứ 1 đồng tổng luân chuyển thuần mà DN nhận được thì tạo ra 0,1028đồng lợi nhuận
sau thuế. So sánh năm 2019 và năm 2020, khả năng sinh lời hoạt động giảm 0,0288 với tốc độ giảm
21,91% cho thấy khả năng sinh lời hđ của DN đã giảm.
BEP của cơng ty năm 2020 là 0,1254 có nghĩa là bình qn 1 đồng VKD của cơng ty tạo ra
tương ứng 0,1254 đồng là lợi nhuận trước lãi vay và thuế. Chỉ tiêu này giảm 0,0420 lần hay 25,11%
Page 10 / 58



so với năm 2019. Cần so sánh BEP với chi phí lãi vay để đánh giá phần nào hiệu quả sử dụng địn
bẩy tài chính của doanh nghiệp.
ROA của cơng ty năm 2020 là 0,1101, chỉ tiêu này cho biết bình qn 1 đồng VKD của cơng
ty tạo ra tương ứng được 0,1101 đồng LNST. So với năm 2019, chỉ tiêu này giảm 0,0354 lần hay
24,32% cho thấy lợi nhuận công ty giảm và công ty hoạt động không hiệu quả.
ROE của công ty năm 2020 là 0,2138. ROE cho biết trong năm N bình quân 1 đồng VCSH
tạo ra 0,2138 đồng LNST. Chỉ tiêu này giảm 0,0535 tương ứng 20,03% so với năm 2019 cho thấy
khả năng sinh lời của VCSH giảm.
EPS của công ty năm 2020 là 0,0043 cho thấy một cổ phiếu thường trong kỳ tạo ra 0,0043
đồng thu nhập, giảm 0,0020 tương ứng với 31,48% so với năm 2019.
Như vậy, cơng ty nhìn chung hoạt động có sinh lời nhưng có dấu hiệu suy giảm nghiêm trọng,
công ty cần đưa ra một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn mới đưa vào hoạt động sản
xuất kinh doanh để làm lợi nhuận tăng tương ứng với tốc độ tăng của vốn như: Chiến lược marketing,
kích cầu tiêu dùng, đồng thời tiết kiệm chi phí để làm tăng khả năng sinh lời hoạt động.
2. Phân tích tình hình nguồn vốn
31/12/2020
Chỉ tiêu

31/12/2019

A-NỢ PHẢI TRẢ

Tỷ
trọng Số tiền
(%)
283.692
51,2 277.591


I. Nợ ngắn hạn

283.692

Số tiền

1. Phải trả người bán ngắn hạn
2. Người mua trả tiền trước ngắn
hạn
3. Thuế và các khoản phải nộp
Nhà nước
4. Phải trả người lao động
5.CPTT ngắn hạn
6. Phải trả ngắn hạn khác
7.Vay và nợ thuê tài chính ngắn
hạn
8.Dự phịng phải trả ngắn hạn
9.Quỹ khen thưởng, phúc lợi

100 277.591

Tỷ
trọng
(%)
46,01

Số tiền
6.101

Chênh

lệch
Tỷ
Tỷ lệ
trọng
(%)
(%)
2,2
5,19

100

6.101

2,2

-

36.723

12,94

27.981

10,08

8.742

31,24

2,86


1.068

0,38

2.436

0,88

-1.368

-56,16

-0,5

22

0,01

29

0,01

-7

-24,14

-0,003

63.425


22,36

69.602

25,07

-6.177

-8,87

-2,72

382

0,13

1.509

0,54

-1.127

-74,69

-0,41

3.115

1,1


1.892

0,68

1.223

64,64

0,42

-

-

16.259

5,86

-16.259

-100

-5,86

43.460

15,32

47.663


17,17

-4.203

-8,82

-1,85

47,76 110.220

39,71

25.277

22,93

8,06

135.497

Page 11 / 58


B - VỐN CHỦ SỞ HỮU

270.434

48,8 325.785


53,99

-55.351

-16,99

-5,19

I. Vốn chủ sở hữu

270.434

100 325.785

100

-55.351

-16,99

-

1. Vốn góp của chủ sở hữu
-Cổ phiếu phổ thơng có quyền
biểu quyết
2. Thặng dư vốn cổ phần

162.597

60,12 135.500


41,59

27.097

20

18,53

162.597

100 135.500

100

27.097

20

-

4.759

1,76

4.759

1,46

-


-

0,3

31.596

11,68

81.595

25,05

-49.999

-61,28

-13,36

71.482

26,43 103.931

31,9

-32.449

-31,22

-5,47


3. Quỹ đầu tư phát triển
11. Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối
-LNCPP luỹ kế đến cuối kì
trước
-LNCPP kì này
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

7.754

10,85

18.897

18,18

-11.143

-58,97

-7,33

63.728

89,15

85.034

81,82


-21.306

-25,06

7,33

100 603.376

100

-49.250

-8,16

-

554.126

Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp tại thời điểm cuối năm 2020 đạt 554.126 triệu đồng, giảm
49.250 triệu đồng ( so với đầu năm 2020) với tỷ lệ giảm là 8,16%. Nguồn vốn giảm so với đầu năm
chứng tỏ quy mô huy động vốn của công ty đang bị thu hẹp, công ty đã trả bớt nợ ngắn hạn để thu
hẹp quy mơ sản xuất do tình hình kinh tế ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dịch covid-19. Sự giảm mạnh
về nguồn vốn tất yếu đòi hỏi bộ máy quản lý của doanh nghiệp cần có các biện pháp sử dụng vốn có
hiệu quả, tránh thiếu hụt vốn ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
Về cơ cấu, tỷ trọng NPT đầu năm là 46,01% còn VCSH là 53,99%. Như vậy tại thời điểm đầu
năm doanh nghiệp đang độc lập về tài chính. Tuy nhiên đến cuối năm, tỷ trọng NPT là 51,2% tương
ứng tỷ trọng VCSH là 48,8%. Như vậy tại thời điểm cuối năm, doanh nghiệp đang bị phụ thuộc về tài
chính, do đó áp lực trong thanh toán của doanh nghiệp tăng lên dẫn đến rủi ro về tài chính. Do đó để
có đánh giá chính xác, ta cần phân tích chi tiết.

Nợ phải trả
NPT tại thời điểm cuối năm 2020 đạt 283.692 triệu đồng tăng 6.101 triệu đồng (2,20%) so với
cuối năm 2019. Trong đó nợ ngắn hạn tại cuối kì đạt 283.692 triệu đồng tăng 6.101 triệu đồng so với
đầu kỳ. Như vậy tại thời điểm cuối kỳ, doanh nghiệp đang tập trung hoạt động vốn trong ngắn hạn.
Điều này sẽ gia tăng áp lực thanh toán trong ngắn hạn.
Nợ ngắn hạn của doanh nghiệp ngày 31/12/2020 là 283.692 triệu đồng, tại 31/12/2019 là
277.591 triệu đồng, tăng 6.101 triệu đồng. Trong nợ ngắn hạn thì vay và nơ th tài chính, phải trả
người bán ngắn hạn, phải trả người lao động chiếm tỷ trọng lớn.Như vậy trong cơ cấu nợ ngắn hạn,
Page 12 / 58


doanh nghiệp đang ưu tiên sử dụng các khoản vay vốn đi chiếm dụng. Nếu trong nợ ngắn hạn không
xuất hiện khoản nợ quá hạn nào thì việc vay nợ của công ty được đánh giá là hợp lý. Ta tiến hành
phân tích chi tiết từng chỉ tiêu trong nợ ngắn hạn như sau
Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn đầu năm 16.259 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 100%. Trong
năm 2020, doanh nghiệp đã giảm huy động vốn từ vay và nợ thuê tài chính với mực giảm cực mạnh,
cho thấy doanh nghiệp đã nỗ lực cố gắng trả bớt nợ cho Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín
dụng. Giúp giảm bớt chi phí lãi vay, và áp lực trả nợ, tốt cho doanh nghiệp ở thời điểm kinh tế khó
khăn này.
Phải trả người bán ngắn hạn tại thời điểm cuối kỳ đạt 36.723 triệu đồng tăng 8.742 triệu đồng
với tốc độ tăng 31,24%, tỷ trọng khoản mục này cũng có sự biến động từ 10,08% lên 12,94%. Quy
mô phải trả người bán tăng cho thấy số vốn doanh nghiệp chiếm dụng được từ nhà cung cấp tăng giúp
doanh nghiệp có vốn phục vụ sản xuất kinh doanh. Do đó doanh nghiệp cần tích cực mở rộng quan
hệ tín dụng thương mại với các nhà cung cấp, đặc biệt là các nhà cung cấp lâu năm để được gia hạn
hạn mức tín dụng cũng như thời gian trả nợ. Đồng thời với các nhà cung cấp đã cho doanh nghiệp hạn
mức tín dụng (trả sau) doanh nghiệp cũng cần lập kế hoạch cụ thể để thanh toán cho các nhà cung cấp
này đúng hạn, tránh để kéo dài sẽ gây ảnh hưởng đến uy tín của công ty.
Quỹ khen thưởng, phúc lợi tăng 25.277trđ, tỷ lệ tăng 22,93% và khơng có khoản phải trả q
hạn thì việc tăng được đánh giá là hợp lý,cho thấy doanh nghiệp vẫn rất quan tâm đến tình hình của
nhân viên, đảm bảo tiền thưởng và các chế độ phúc lợi cho người lao động. Nguyên nhân tăng quỹ

khen thưởng phúc lợi là do dịch COVID-19 ảnh hưởng đến tình hình hoạt động của doanh nghiệp,
dẫn đến tình hình doanh nghiệp khơng đủ nguồn vốn để thanh tốn ngay các khoản khen thưởng cho
người lao động.
Phải trả người lao động đã giảm từ 69.602 triệu đồng xuống 63.425 triệu đồng với tốc độ giảm
8,87%. Tương ứng tỷ trọng khoản mục này cũng giảm từ 25,07% xuống 22,36%. Như vậy, doanh
nghiệp đã thực hiện chi trả lương đầy đủ đúng hạn cho người lao động theo đúng cam kết đã ghi trong
hợp đồng lao động giúp doanh nghiệp tăng thêm uy tín với người lao động. Từ đó tác động tích cực
đến tinh thần thái độ làm việc của người lao động. Tuy nhiên nếu khoản mục này giảm quá mạnh cho
thấy số vốn chiếm dụng giảm là điều không tốt cho doanh nghiệp vì số vốn doanh nghiệp có thể chiếm
dụng được khơng phải trả lãi được giảm ít hơn. Do đó, doanh nghiệp nên tăng lên vốn chiếm dụng từ
nguồn này.

Page 13 / 58


Người mua trả tiền trước giảm 1.368trđ, tỷ lệ giảm 56,16% và theo Thuyết minh BCTC doanh
nghiệp cũng khơng có khoản bị quá hạn thanh toán cho thấy doanh nghiệp đã thực hiện tốt trong việc
cung cấp dịch vụ và giao hàng cho những khách hàng trả trước. Thuế và các khoản phải nộp NSNN(
giảm 7trđ, tỷ lệ giảm 24,14%), chi phí phải trả ngắn hạn (giảm 1.127trđ , tỷ lệ giảm 74,69%) và khơng
có các khoản phải trả q hạn thanh toán (Thuyết minh BCTC năm 2020) cho thấy doanh nghiệp đã
chấp hành tốt kỷ luật thanh toán tốt đối với Nhà nước, với các bên có liên quan
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước đã giảm từ 29 triệu đồng xuống còn 22 triệu đồng với
tốc độ giảm 24,14%. Về cơ cấu, tỷ trọng khoản mục này khơng thay đổi. Như vậy năm 2020, số tiền
thuế, phí mà doanh nghiệp còn nợ Nhà nước đã giảm đi. Doanh nghiệp đã tuân thủ theo đúng quy
định pháp luật. Khi nộp tiền thuế đúng hạn cho nhà nước sẽ giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh
diễn ra đều và liên tục, khơng bị gián đoạn. Do đó doanh nghiệp cần tiếp tục phát huy.
Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu cuối năm 2020 là 270.434 triệu đồng, đầu năm là 325.785 triệu đồng, giảm
55.351 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 16,99%. Điều này cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của doanh
nghiệp bị giảm sút.

Vốn góp của chủ sở hữu đã tăng từ 135.500 triệu đồng lên 162.597 triệu đồng. Về cơ cấu tỷ
trọng của khoản mục này cuối năm 2020 là 60,12%, đầu năm là 41,59%, tăng 18,53%. Điều này cho
thấy chủ đầu tư đã trực tiếp góp vốn (vốn có thể là tiền, tài sản,…) vào doanh nghiệp. Từ đó giúp
doanh nghiệp giảm bớt nhu cầu huy động vốn bên ngoài dưới áp lực thanh toán. Đây là dấu hiệu tốt
cho doanh nghiệp giúp giảm chi phí sử dụng vốn.
Quỹ đầu tư phát triển đã giảm từ 81.595 triệu đồng xuống 31.596 triệu đồng với tốc độ giảm
61,28%. Về cơ cấu, tỷ trọng khoản mục này giảm từ 25,05% xuống 11,68%. Sự sụt giảm này cho thấy
doanh nghiệp đã sử dụng một phần tiền từ quỹ để phục vụ cho các hoạt động phát triển của doanh
nghiệp, giảm thiểu tổn thất tài chính đã xảy ra.
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tại thời điểm cuối năm 2020 đạt 71.482 triệu đồng đã giảm
32.449 triệu đồng với tốc độ giảm 31,22% so với năm 2019. Điều này cho thấy trong năm 2020, hoạt
động kinh doanh chưa tốt dẫn đến doanh nghiệp bị giảm sút lợi nhuận hoặc cũng có thể do doanh
nghiệp đã thực hiện phân phối lợi nhuận để: giữ lại tái đầu tư nhằm tăng khả năng sinh lời, trả cổ tức
cho cổ đơng, trích lập các quỹ,…

Page 14 / 58


Như vậy, qua việc phân tích trên ta thấy tình hình nguồn vốn của cơng ty năm 2020 đã có sự
thay đổi về quy mô và cơ cấu. Quy mô nguồn vốn của doanh nghiệp cuối năm giảm so với đầu năm
chứng tỏ doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, cần thu hẹp sản xuất để giải
quyết các vấn đề về công nợ. Tùy thuộc vào tình hình thực tế của doanh nghiệp cũng như mơi trường
kinh doanh, nhà quản trị có thể điều chỉnh chính sách huy động vốn theo những nội dung sau:Tăng
cường việc sử dụng địn bẩy tài chính để gia tăng khả năng sinh lời VCSH nếu BEP của doanh nghiệp
lớn hơn lãi suất vay vốn…Xây dựng kế hoạch trả nợ chi tiết, nhất là nợ ngắn hạn bởi phần lớn nợ phải
trả là nợ ngắn hạn gắn với đặc điểm quá trình của sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
3. Phân tích tình hình Tài sản

Chỉ tiêu


A- TÀI SẢN NGẮN HẠN
I.Tiền và các khoản tương
đương tiền
1. Tiền

31/12/2020
Tỷ
Số tiền
trọng
(%)
388.932
70,19

31/12/2019
Tỷ
Số tiền
trọng
(%)
437.967
72,59

Chênh lệch

-49.035

-11,2

Tỷ
trọng
(%)

-2,4

Số tiền

Tỷ lệ
(%)

16.578

4,26

18.317

4,18

-1.739

-9,49

0,08

16.578

100

11.317

61,78

5.261


46,49

38,22

2. Các khoản tương đương tiền

-

-

7.000

38,22

-7.000

-100

-38,22

II. Đầu tư tài chính ngắn hạn

246.383

63,35

292.900

66,88


-46.517

-15,88

-3,53

2.500

1,01

-

-

2.500

-

1,01

243.883

98,99

292.900

100

-49.017


-16,74

-1,01

57.026

14,66

76.713

17,52

-19.687

-25,66

-2,85

24.565

43,08

31.990

41,7

-7.425

-23,21


1,38

7.433

13,03

8.210

10,7

-777

-9,46

2,33

27.282

47,84

37.682

49,12

-10.400

-27,6

-1,28


10.028

17,58

12.709

16,57

-2.681

-21,1

1,02

-12.282

-21,54

-13.878

-18,09

1.596

-11,5

-3,45

64.106


16,48

40.986

9,36

23.120

56,41

7,12

64.106

100

40.986

100

23.120

56,41

-

V. Tài sản ngắn hạn khác

4.839


1,24

9.051

2,07

-4.212

-46,54

-0,82

1. Thuế GTGT được khấu trừ
2. Thuế và các khoản khác phải
thu Nhà nước
B- TÀI SẢN DÀI HẠN

2.509

51,85

1.323

14,62

1.186

89,64


37,23

2.330

48,15

7.728

85,38

-5.398

-69,85

-37,23

165.194

29,81

165.409

27,41

-215

-0,13

2,4


1. Chứng khoán kinh doanh
2. Đầu tư năm giữ đến ngày đáo
hạn
III. Các khoản phải thu ngắn
hạn
1. Phải thu ngắn hạn của khách
hàng
2. Trả trước cho người bán ngắn
hạn
3. Phải thu về cho vay NH
4. Phải thu ngắn hạn khác
5.Dự phịng phải thu ngắn hạn
khó địi
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho

Page 15 / 58


I. Các khoản phải thu dài hạn

-

-

10.000

6,05

-10.000


-100

-6,05

1. Phải thu về cho vay dài hạn

-

-

10.000

100

-10.000

-100

-100

II. Tài sản cố định

88.001

53,27

77.935

47,12


10.066

12,92

6,15

1. Tài sản cố định hữu hình

88.001

100

77.935

100

10.066

12,92

216.509

246,03

192.255

246,69

24.254


12,62

-0,66

-128.508

-146,03

-114.320

-146,69

-14.188

12,41

0,66

-

-

-

-

-

-


-

-

-

-

-

-

-

-

72.037

43,61

69.529

42,03

2.508

3,61

1,57


33.370

46,32

29.800

42,86

3.570

11,98

3,46

36.163

50,2

36.163

52,01

0

0

-1,81

9.731


13,51

9.731

14

0

0

-0,49

-7.227

-10,03

-6.165

-8,87

-1.062

17,23

-1,17

5.156

3,12


7.945

4,8

-2.789

-35,1

-1,68

5.156

100

7.945

100

-2.789

-35,1

0

554.126

100

603.376


100

-49.250

-8,16

0

-Ngun giá
-Hao mịn luỹ kế
III.Tài sản dở dang dài hạn
1.Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang
IV. Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn
1. Đầu tư vào cơng ty con
2. Đầu tư vào công ty liên doanh
liên kết
3.Đầu tư dài hạn khác
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài
chính dài hạn
V.Tài sản dài hạn khác
1. Chi phí trả trước dài hạn
TỔNG CỘNG TÀI SẢN

Tổng tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm cuối năm 2020 đạt 554.126 triệu đồng đã giảm
49.250 triệu đồng với tốc độ giảm 8,16% so với cuối năm 2019. Chứng tỏ quy mô tài chính của doanh
nghiệp đang bị thu hẹp, trong đó tài sản ngắn hạn giảm từ 437.967 triệu đồng xuống còn 388.932 triệu
đồng với tốc độ giảm là 11,2% còn tài sản dài hạn cũng giảm từ 165.409 triệu đồng xuống còn 165.194

triệu đồng với tốc độ giảm là 0,13%.
Về cơ cấu, tỷ trọng tài sản ngắn hạn tại thời điểm cuối năm là 70,19% đã giảm 2,4% so với
thời điểm đầu năm, còn tỷ trọng tài sản dài hạn tại thời điểm cuối năm đạt 29,81% tăng thêm 2,4% so
với đầu năm. Như vậy doanh nghiệp đang có xu hướng thiên về đầu tư dài hạn. Sự thay đổi cơ cấu tài
sản như vậy là khá hợp lý. Để có đánh giá chính xác ta cần đi sâu phân tích chi tiết như sau:
Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp tại thời điểm cuối năm 2020 đạt 388.932 triệu đồng đã
giảm 49.035 triệu đồng với tốc độ giảm là 11,2% so với cuối năm 2019. Trong đó, tiền và các khoản
tương đương tiền tại thời điểm cuối năm giảm 16.578 triệu đồng, giảm 1.739 triệu đồng với tốc độ
giảm là 9,49%. So với đầu kỳ các khoản phải thu ngắn hạn và tài sản ngắn hạn khác cũng giảm, cụ
thể các khoản phải thu ngắn hạn giảm 19.687 triệu đồng với tốc độ giảm 25,66%; tài sản ngắn hạn
Page 16 / 58


khác giảm 4.212 triệu đồng với tốc độ giảm 46,54%. Trong khi đó, hàng tồn kho lại tăng 23.120 triệu
đồng với tốc độ tăng 56,41%.
Về cơ cấu, tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền tăng từ 4,18% lên 4,26%. Với sự gia
tăng này, cho thấy lượng tiền dự trữ của công ty đang được gia tăng, như vậy giúp cho công ty tăng
thêm cơ hội đầu tư sinh lời và góp phần cho hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra thường
xuyên, liên tục. Mặt khác, với tỷ trọng gia tăng như vậy thì đây lài là một điều khơng tốt cho doanh
nghiệp vì doanh nghiệp đang bị ứ đọng tiền. Vì vậy, doanh nghiệp nên cân nhắc sử dụng tiền một cách
hợp lý như: tái đầu tư, trả bớt nợ, trả cổ tức,…
Đầu tư tài chính ngắn hạn cuối năm là 246.383 triệu đồng, giảm 46.517 triệu đồng, tương ứng
giảm 15,88% so với đầu năm. Điều này có thể do các khoản đầu tư tài chính của doanh nghiệp đã
đến kỳ đáo hạn, doanh nghiệp thu tiền về. Việc giảm đầu tư tài chính ngắn hạn cũng giúp doanh
nghiệp khơng phải chịu áp lực dự phịng đầu tư tài chính ngắn hạn.
Hàng tồn kho của doanh nghiệp tại thời điểm cuối kỳ là 64.106 triệu đồng tăng 23.120 triệu
đồng so với đầu kỳ với tốc độ tăng là 56,41%. Khoản mục này cũng có sự thay đổi tỷ trọng từ 9,36%
tăng lên 16,48%. Điều này cho thấy, trong năm 2020 doanh nghiệp đã tiến hành mua sắm nguyên vật
liệu, công cụ dụng cụ phục vụ sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp đang có sự đầu cơ tích trữ để tránh
ảnh hưởng của đợt biến động giá sắp tới; hoặc cũng có thể cơng ty có lượng hàng hoá dự trữ dồi dào,

sẵn sàng cung ứng cho khách hàng. Tuy nhiên có nhược điểm là tăng chi phí lưu kho, tồn kho, cất trữ
bảo quản, tăng rủi ro hàng hố bị hư hỏng tổn thất. Vì vậy doanh nghiệp nên xác định nhu cầu hàng
tồn kho để từ đó cân đối chi phí quản lý hàng tồn kho cho hiệu quả.
Các khoản phải thu ngắn hạn của cơng ty giảm từ 76.713 triệu đồng xuống cịn 57.026 triệu
đồng với tốc độ giảm là 25,66%. Trong đó, khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng giảm 24.565
triệu đồng với tốc độ giảm 23,21% so với cuối năm 2019. Điều này cho ta thấy công tác quản lý thu
hồi nợ của doanh nghiệp đã được cải thiện tốt hơn nên doanh nghiệp nhanh chóng thu hồi được nợ
tránh tình trạng vốn bị chiếm dụng kéo dài. Vốn của doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng ít hơn
giúp cho doanh nghiệp tăng cơ hội đầu tư sinh lời không những thế cịn làm giảm bớt chi phí quản lý
thu hồi nợ, giảm rủi ro nợ xấu và nợ khó địi. Tuy nhiên có thể do doanh nghiệp đang thắt chặt chính
sách tín dụng với khách hàng, điều này có thể gây ảnh hưởng không tốt đến doanh thu tiêu thụ. Doanh
nghiệp cần có sự cân đối hợp lí trong xây dựng chính sách tín dụng với khách hàng để vừa đảm bảo
thu hồi nợ sớm mà cũng không ảnh hưởng nhiều đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Phải thu ngắn hạn
của khách hàng giảm cho thấy công ty giảm chính sách tín dụng đối với khách hàng, từ đó giảm số
Page 17 / 58


vốn bị chiếm dụng, tuy nhiên ta thấy DTTBHCCDV năm N đã giảm. nếu việc giảm cấp tín dụng là
nguyên nhân làm giảm DTT thì cơng ty cần cân nhắc chính sách bán hàng phù hợp.
Trong năm 2020 phát sinh nợ xấu không thu hồi được, doanh nghiệp đã chủ động sử dụng một
phần tiền quỹ dự phòng để bù đắp cho tổn thất tài chính đã xảy ra giúp làm giảm chi phí cho doanh
nghiệp. Cụ thể vào thời điểm cuối năm 2019 dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi đạt 13.879 triệu
đồng, cuối năm 2020, khoản dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi tăng lên 1.596 triệu đồng. Để đảm
bảo thu hồi được nợ tránh thiệt cho doanh nghiệp, thì doanh nghiệp cần nhanh chóng rà soát lại cá
khoản nợ đang đến hạn và quá hạn để có biện pháp xử lý ,thu hồi nợ nhanh chóng, tránh để phát sinh
thêm nợ xấu.
Trả trước cho người bán tại thời điểm cuối năm đạt 245 triệu đồng, giảm 287 triệu đồng với
tốc độ giảm 53,9474%. Về tỷ trọng, khoản mục này cũng có sự thay đổi từ 0,8665% xuống 0,7306%.
Quy mô của khoản mục trả trước cho người bán giảm xuống, điều này cho thấy doanh nghiệp đã có
sự nhanh chóng thu hồi được vốn tiền đặt cọc ứng trước từ nhà cung cấp. Từ đó, giúp hạn chế giảm

thiểu rủi ro mất vốn, giúp cho sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên liên tục tránh bị gián đoạn.
Tuy nhiên, nếu giảm quá mạnh cho thấy lượng tiền đặt cọc ứng trước cho nhà cung cấp cịn khiêm
tốn. Vì thế doanh nghiệp nên cân nhắc gia tăng thêm lượng tiền đặt cọc để tạo được niềm tin và duy
trì mối quan hệ tốt đẹp với các nhà cung cấp.
Thuế giá trị gia tăng được khấu từ cuối năm 2020 đạt 2.509 triệu đồng, tăng 1.186 triệu đồng
với tốc độ tăng 89,64%. Đây là khoản mục chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tài sản ngắn hạn khác của
doanh nghiệp. Điều này giúp cho doanh nghiệp giảm bớt được số tiền thuế phải nộp cho nhà nước.
Tài sản dài hạn của doanh nghiệp giảm từ 165.409 triệu đồng xuống 165.194 triệu đồng, giảm
215 nghìn đồng với tốc độ giảm 0,13%. Về cơ cấu, tỷ trọng tài sản dài hạn của cơng ty đang có xu
hướng tăng, trong đó tài sản cố định cuối năm chiếm tỷ trọng 53,27%, tăng 6,15% so với đầu năm là
47,12%; Các khoản đầu tư tài chính dài hạn về tỷ trọng cũng tăng từ 42,03% lên đến 43,61%; Trong
khi đó tỷ trọng tài sản dài hạn khác lại giảm từ 4,8% xuống 3,12%. Nguyên nhân của sự thay đổi là
do công ty đang có xu hướng thiên về tài sản dài hạn nhiều hơn.
Tài sản cố định hữu hình tại thời điểm cuối năm 2020 là 88.001 triệu đồng, tăng 10.066 triệu
đồng so với thời điểm đầu năm. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã thực hiện đổi mới, tiến hành đầu
tư bổ sung thêm nhiều máy móc thiết bị để phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Đây là dấu hiệu tốt cho

Page 18 / 58


doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu tăng quá mạnh sẽ dẫn đến nguồn vốn huy động tăng nhanh, doanh
nghiệp nên cân nhắc điều chỉnh chính sách đầu tư cho hợp lý.
Tài sản dài hạn khác của doanh nghiệp đã giảm từ 7.945 triệu đồng xuống 5.156 triệu đồng
với tốc độ giảm 35,1%. Căn cứ vào tài liệu chi tiết để có phân tích và đánh giá phù hợp.
Như vậy, qua việc phân tích tình hình tài sản của cơng ty cổ phần may Hưng Yên trong năm
2020 đã có sự thay đổi cả về quy mơ và cơ cấu. Trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp từ suốt
cuối năm 2019 đến nay thì quy mơ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giảm cũng không quá bất
ngờ. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần đưa ra các chính sách bán hàng, mẫu mã chất lượng sản phẩm cũng
như dự trữ hàng tồn kho vừa phải, phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh.
4. Phân tích kết quả kinh doanh

So sánh
Tuyệt đối Tỷ lệ(%)
-26.038
-4,03
-25.904
-4,28
-25.904
-4,28

Chỉ tiêu

2020

Tổng luân chuyển thuần
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch
vụ
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính

620.055
578.649
578.649

646.093
604.553

604.553

390.359
188.290

371.942
232.611

18.417
-44.321

4,95
-19,05

40.994
1.785
357

41.171
3.090
27

-177
-1.305
330

-0,43
-42,23
1222,22


81.184
74.518
71.797

85.107
88.135
97.450

-3.923
-13.617
-25.653

-4,61
-15,45
-26,32

412
0
412
72.209
8.481
63.728

369
369
97.819
12.784
85.035

43

43
-25.610
-4.303

11,65
11,65
-26,18
-33,66

-21,307

-25,06

- Trong đó: chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
(30=20 + (21-22)-( 25+26)
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại
17. Lợi nhuân sau thuế thu nhập doanh
nghiệp(60=50-51-52)

2019

Page 19 / 58



𝑇𝐶𝑃

18.Hệ số chi phí (Hcp) = 𝐿𝐶𝑇

19. Hệ số Giá vốn hàng bán (Hgv) =
20.Hệ số chi phí bán hàng (Hcpb) =
21. Hệ số CP QLDN (Hcpq) =

𝐺𝑉𝐻𝐵
𝐷𝑇𝑇
𝐶𝑃𝐵𝐻

𝐷𝑇𝑇
𝐶𝑃𝑄𝐿𝐷𝑁
𝐷𝑇𝑇

22.Hệ số sinh lời ròng hoạt động (ROS) =
23. Hệ số sinh lời hoạt động trước thuế =

𝐿𝑁𝑆𝑇
𝐿𝐶𝑇
𝐿𝑁𝑇𝑇
𝐿𝐶𝑇

𝐿𝑁𝐻Đ𝐾𝐷

24. Hệ số sinh lời HĐKD = (𝐷𝑇𝑇 + 𝐷𝑇𝑇𝐶)
25. Hệ số kinh lời HĐBH =


𝐿𝑁𝐻Đ𝐵𝐻
𝐷𝑇𝑇

0,8972

0,8684

0,0288

3,32

0,6746

0,6152

0,0594

9,65

0,1403

0,1408

-0,0005

-0,34

0,1288


0,1458

-0,0170

-11,67

0,1028

0,1316

-0,0288

-21,91

0,1165

0,1514

-0,0349

-23,08

0,1159

0,1509

-0,0350

-23,22


0,0563

0,0982

-0,0419

-42,65

Trong đó LNHĐBH = LGBH - CPBH CPQLDN
Thơng tin bổ sung từ tài liệu cuộc họp đại hội

2020

đồng cổ đông năm 2021 :
26. Doanh thu bán hàng
27. Lợi nhuận trước thuế

578.649
72.209

Kế
hoạch
2020
400.000
36.000

Tỷ lệ
(%)

Tuyệt đối

178.649
36.209

44,66
100,58%

Bảng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ theo từng
quý
180000
160000
140000
120000
100000

Thực tế 2019

80000

Thực tế 2020

60000
40000
20000
0
Quý 1

Quý 2

Quý 3


Quý 4

Luân chuyển thuần, lợi nhuận sau thuế, các hệ số sinh lời năm 2020 so với năm 2019 đều
giảm, trong khi đó hệ số chi phí lại tăng lên cho thấy năm 2020 doanh nghiệp hoạt động chưa hiệu
quả cả về hoạt động sản xuất kinh doanh lẫn quản trị chi phí. Tuy nhiên lợi nhuận trước thuế và doanh
thu bán hàng thực hiện năm 2020 so với kế hoạch đã đặt ra đều cao hơn rất nhiều. Vì vậy cần phải
xem xét chi tiết:
Page 20 / 58


Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2020 so với năm 2019 giảm 25 tỷ 904
triệu đồng với tỷ lệ giảm 4,28%. Nguyên nhân do doanh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
giảm, bên cạnh đó các khoản giảm trừ doanh thu cả năm 2020 và 2019 đều bằng 0
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2020 giảm 25 tỷ 904 triệu đồng so với năm 2019
với tỷ lệ giảm 4,28% do doanh thu bán hàng và gia công giảm 26 tỷ 792 triệu đồng và doanh thu khác
cũng giảm 887 triệu đồng. Điều này do số lượng sản phẩm sản xuất giảm hơn 400 nghìn sản phẩm và
giá bán trung bình của các loại sản phẩm đều giảm nhẹ. Nguyên nhân do tác động của đại dịch covid19 khiến các khách hàng yêu cầu giảm giá, các đơn đặt hàng truyền thống giảm cơng ty phải đi tìm
các nguồn hàng nhỏ lẻ dẫn đến năng suất thấp, hiệu quả kém, số lượng bán ra ít hơn dẫn đến doanh
thu giảm. Theo bảng doanh thu bán hàng theo từng quý ta có thể thấy ban đầu khi dịch covid-19 bắt
đầu xuất hiện trên thế giới vào quý 1 thì doanh thu có sự giảm nhẹ so với năm 2019 và thời điểm dịch
thật sự bùng nổ ở Việt Nam vào quý 2 doanh thu của doanh nghiệp mới giảm mạnh do doanh nghiệp
phải ngừng sản xuất vào tháng 4 do tác động của dịch. Tuy nhiên, doanh thu vào quý 3 năm 2020 lại
có sự tăng trưởng cao so với quý 3 năm 2019 cho thấy doanh nghiệp đã có sự đối phó với sự bất ổn
của thị trường rất tốt, đồng thời doanh thu bán hàng năm 2020 so với kế hoạch doanh nghiệp đặt ra
cao hơn 178 tỷ 416 triệu đồng tương đương với 44,46% cho thấy các chính sách bán hàng của doanh
nghiệp đang diễn ra thật sự hiệu quả.
Các khoản giảm trừ doanh thu: Cả năm 2019 lẫn 2020 đều khơng có các khoản giảm trừ
doanh thu cho thấy các chính sách bán hàng của doanh nghiệp tốt và khơng xuất hiện hàng hóa, thành
phẩm bị kém chất lượng dẫn đến bị trả lại.
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2020 so với năm 2019 giảm tới 44 tỷ

321 triệu đồng với tỷ lệ giảm 19,05%. Nguyên nhân do doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
vụ giảm mạnh như đã nói trên, đồng thời giá vốn hàng bán lại tăng cao:
Giá vốn hàng bán ( giá vốn hàng gia công ) năm 2020 so với năm 2019 tăng 18 tỷ 417 triệu
đồng tương ứng với tỷ lệ 4,95% chủ yếu cho chi phí nguyên liệu, vật liệu tăng cao. Dù khối lượng sản
phẩm tiêu thụ trong năm 2020 giảm nhưng chi phí nguyên vật liệu tăng vẫn dẫn đến sự gia tăng của
giá vốn hàng bán.
Doanh thu hoạt động tài chính năm 2020 giảm nhẹ so với năm 2019 với tỷ lệ 0,43% tương
ứng với 177 triệu đồng chủ yếu do cổ tức và lợi nhuận được chia năm 2020 tăng 3 tỷ 087 triệu đồng
so với năm 2019 tương ứng với tỷ lệ 0,19%. Tuy nhiên vẫn có sự giảm sút về lãi tiền gửi, tiền cho
Page 21 / 58


vay, lãi bán các khoản đầu tư và lãi chênh lệch tỷ giá nhưng sự giảm sút này không cao bằng sự gia
tăng của cổ tức và lợi nhuận được chia. Sự giảm sút về lãi chênh lệch tỷ giá chủ yếu do tác động của
covid-19 dẫn đến nền kinh tế Mỹ ảnh hưởng nặng nề khiến cho tỷ giá đồng Đơ la Mỹ giảm trong khi
đó hầu như các giao dịch mua hàng, bán hàng lớn của doanh nghiệp đều bằng USD. Sự tăng lên về cổ
tức và lợi nhuận được chia cho thấy doanh nghiệp đang đầu tư vào những doanh nghiệp kinh doanh
tốt, có sự chuẩn bị tốt với những ảnh hưởng đột ngột từ nền kinh tế.
Chi phí tài chính giảm 1 tỷ 305 triệu đồng với tỷ lệ 42,23% chủ yếu do lỗ chênh lệch tỷ giá
giảm mạnh ( giảm 1 tỷ 974 triệu đồng so với năm 2019 ) nguyên nhân như đã kể trên khiến cho chênh
lệch tỷ giá giảm. Bên cạnh đó, lãi tiền vay của doanh nghiệp tăng gần 330 triệu đồng với tỷ lệ
1222,22% do trong năm 2020 doanh nghiệp có vay thêm của ngân hàng Ngoại thương 13 tỷ 117 triệu
đồng và vay của ngân hàng Công thương thêm 55 tỷ 194 triệu đồng. Dự phòng tổn thất đầu tư cũng
tăng 380 triệu đồng do covid-19 khiến nền kinh tế bất ổn nên doanh nghiệp quyết định tăng khoản dự
phịng, trong tình hình này doanh nghiệp đã thực hiện rất tốt vì có sự chuẩn bị cho những rủi ro tài
chính.
Chi phí bán hàng của doanh nghiệp năm 2020 so với 2019 giảm 3 tỷ 923 triệu đồng tương
đương với tỷ lệ 4,61% nguyên nhân chủ yếu do chi phí nhân viên bán hàng giảm 2 tỷ 944 triệu đồng
do ảnh hưởng của covid-19 dẫn đến mức lương công nhân giảm ( số lượng lao động năm 2020 giảm,
trong khi đó mức thu nhập bình qn của cơng nhân vẫn giữ ngun 9.5 triệu đồng/người/tháng). Bên

cạnh đó chi phí bán hàng khác cũng giảm 1 tỷ 789 triệu đồng. Cũng có sự gia tăng của chi phí phụ
liệu tuy nhiên sự gia tăng này không cao bằng sự giảm sút của chi phí nhân viên bán hàng và chi phí
bán hàng khác nên chi phí bán hàng của doanh nghiệp vẫn giảm. Qua đó, ta thấy doanh nghiệp đã có
biện pháp đối phó với tình trạng dịch covid-19, thu nhập của nhân viên và những phúc lợi của họ vẫn
không đổi cho thấy doanh nghiệp vẫn rất quan tâm đến tình hình của nhân viên khơng vì gặp khó khăn
mà giảm thu nhập của họ, đồng thời chi phí bán hàng khác giảm cũng cho thấy doanh nghiệp đang
quản trị chi phí bán hàng rất tốt.
Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2020 so với năm 2019 giảm 13 tỷ 617 triệu đồng tương
đương với 15,45% do cả chi phí nhân viên quản lý và khoản chi phí quản lý doanh nghiệp khác đều
giảm. Chi phí nhân viên quản lý giảm 6 tỷ 747 triệu đồng ( nguyên nhân như đã nói tại mục chi phí
bán hàng ), chi phí quản lý doanh nghiệp khác cũng giảm 3 tỷ 158 triệu đồng. Sự sụt giảm của chi phí
quản lý doanh nghiệp cho thấy doanh nghiệp đang quản trị chi phí này rất tốt.

Page 22 / 58


Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2020 so với năm 2019 giảm 25 tỷ 653 triệu
đồng tương ứng với 26,32%, tình hình này là do lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm
mạnh ( giảm 44 tỷ 321 triệu đồng ) và doanh thu hoạt động tài chính cũng giảm. Trong khi đó các chỉ
tiêu chi phí: Giá vốn hàng bán lại tăng khiến cho lợi nhuận thuần càng giảm. Bên cạnh đó, các chỉ tiêu
chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp giảm tuy nhiên sự giảm của các chỉ
tiêu này không so được với mức giảm của lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ. Do vậy, hệ
số sinh lời lợi nhuận hoạt động kinh doanh và hệ số sinh lời bán hàng đều giảm ( hệ số sinh lời hoạt
động kinh doanh giảm 0,035 tương ứng với 23,22% ; hệ số sinh lời hoạt động bán hàng giảm 0,0419
tương ứng với 42,65%)
Thu nhập khác của doanh nghiệp năm 2020 tăng so với 2019 là 43 triệu đồng tương ứng với
11,65%. Sự gia tăng này do doanh nghiệp thanh lý tài sản cố định khiến giá trị thu hồi từ thanh lý tài
sản cố định tăng 58 triệu đồng, và trong năm 2020 doanh nghiệp thu thêm 128 triệu từ việc xử lý công
nợ, thêm nữa các khoản thu khác của doanh nghiệp cũng tăng tuy nhiên không đáng kể. Tuy nhiên
năm 2020 cũng có sự sụt giảm về giá trị thu hồi từ thanh lý công cụ dụng cụ do trong năm 2020 doanh

nghiệp không thanh lý bất kỳ công cụ dụng cụ nào. Từ chỉ tiêu này ta có thể thấy doanh nghiệp đang
làm tốt trong việc xử lý công nợ và quản lý tài sản trong tình hình dịch covid-19.
Chi phí khác của doanh nghiệp năm 2020 và 2019 đều bằng 0 điều này cũng cho thấy Doanh
nghiệp đang quản lý rất tốt các khoản chi phí này
Chi phí thuế TNDN hiện hành năm 2020 giảm 4 tỷ 303 triệu đồng so với năm 2019 tương
ứng với tỷ lệ 25,06% do tổng lợi nhuận tính thuế của doanh nghiệp năm 2020 giảm hơn 29 tỷ so với
năm 2020 và thuế suất không đổi 20%
Lợi nhuận sau thuế TNDN năm 2020 giảm 21 tỷ 307 triệu đồng tương ứng với 25,06% so
với năm 2019 khiến cho hệ số sinh lời ròng hoạt động ( ROS) giảm 21,91% tương ứng 0,0170. Nguyên
nhân chủ yếu dẫn đến sự giảm sút này do tổng lợi nhuận kế toán trước thuế giảm do lợi nhuận thuần
từ hoạt động kinh doanh giảm mạnh. Bên cạnh đó chi phí thuế TNDN cũng giảm như nói trên và lợi
nhuận khác tăng tuy nhiên chúng không thể so với sự giảm mạnh từ lợi nhuận thuần.
Như vậy, có thể nói Kết quả hoạt động kinh doanh và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp năm 2020 giảm do kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giảm mạnh vì ảnh hưởng
bởi đại dịch covid-19, đồng thời hiệu quả quản trị giá vốn hàng bán giảm. Tuy nhiên có sự gia tăng
trong hiệu quả quản trị chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Page 23 / 58


5. Phân tích Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh
Chỉ tiêu

Chênh lệch
Tuyệt đối Tỷ lệ (%)
646.093
-26.038
-4,03
584.414,5
-5.663,5
-0,97


Năm 2020 Năm 2019

620.055
1. LCT (= DTT+DTTC+TNK)
578.751
2. VKD bình quân (=TSđk+TSck)/2
1,07
I. HSkđ = LCT/VKDbq
II. Mức độ ảnh hưởng
Do Skd ảnh hưởng đến HSkd = (LCT0/VKDbq1) - (LCT0/VKDbq0)

1,11

-0,0342

-3,09
0,0108
-0,0450

Do LCT ảnh hưởng đến HSkd =(LCT1/VKDbq1) - (LCT0/VKDbq1)
Tổng hợp ảnh hưởng

-0,0342

Năm 2020, công ty sử dụng 1 đồng vốn kinh doanh trong kỳ thu được 1,07 đồng luân chuyển
thuần; năm 2019, công ty sử dụng 1 đồng vốn kinh doanh trong kỳ thu được 1,11 đồng luân chuyển
thuần. Như vậy, năm 2020 so với năm 2019 hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh đã giảm 0,0342 lần
tương ứng tỷ lệ giảm là 3,09%. Nguyên nhân làm cho hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh giảm là do:
Vốn kinh doanh bình quân năm 2020 là 578.751 triệu đồng, năm N-1 là 584.414,5 triệu đồng

giảm 5.663,5 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm 0,97%. Ta thấy trong 2020 doanh nghiệp thu hẹp quy mô
hoạt động kinh doanh so với năm trước. Với giả định luân chuyển thuần không đổi, vốn kinh doanh
tác động ngược chiều tới hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh cụ thể là vốn kinh doanh bình quân giảm
làm cho hiệu suất sử dụng vốn tăng lên 0,0108 lần.
Luân chuyển thuần năm 2020 là 620.055 trđ, năm 2019 là 646.093 trđ giảm 26.038 trđ tương
ứng với tỷ lệ giảm là 4,03%. Như vậy kết quả HĐSXKD ban đầu của công ty đã giảm xuống do doanh
thu thuần từ BH&CCDV giảm. Đây là công ty cổ phần may nên việc giảm DTTBH CCDV có thể do
tác động quan hệ cung cầu về may mặc trên thị trường đang biến động theo xu hướng cung lớn hơn
cầu. Vì vậy việc tiêu thụ sản phẩm của các DN ngành may mặc nói chung gặp khó khăn.
Qua bảng phân tích ta thấy luân chuyển thuần giảm là do tỷ lệ giảm luân chuyển thuần nhanh
hơn tỷ lệ giảm của vốn kinh doanh bình quân làm cho hiệu suất sử dụng vốn giảm. Với giả định vốn
kinh doanh bình qn khơng đổi, luân chuyển thuần có tác động cùng chiều với hiệu suất sử dụng vốn
kinh doanh cụ thể làm luân chuyển thuần giảm làm cho hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh giảm 0,045
lần.
Như vậy, mặc dù vốn kinh doanh bình quân giảm làm hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh tăng
nhưng luân chuyển thuần lại giảm với tỉ lệ cao hơn khiến tổng ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng vốn
Page 24 / 58


kinh doanh giảm, từ đây doanh nghiệp cần chú trọng xem xét các biện pháp làm tăng luân chuyển
thuần đặc biệt là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ như: chú trọng quảng bá, chiến lược
marketing, nghiên cứu thị trường ngành may mặc, xu hướng và thị yếu về thời trang,...
Ngồi vốn kinh doanh bình qn và lưu chuyển thuần, để có một cái nhìn tổng quan, đa chiều
hơn và đưa ra được tối đa các phương pháp cải thiện, tiếp tục xem xét và phân tích hiệu suất sử dụng
vốn kinh doanh qua hai nhân tố: hệ số đầu tư ngắn hạn và số vòng quay vốn lưu động như sau:
Bảng 5.2
Chỉ tiêu

Năm 2020 Năm 2019


Chênh lệch
Tuyệt đối Tỷ lệ (%)

1.LCT (= DTT+DTTC+TNK)

620.055

646.093

-26.038

-4,03

2.VKDbq (=TSđk+TSck)/2

578.751

584.414,5

-5.663,5

-0,97

413.449,5

429.044,5

-15.595

-3,63


4.Hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ)= (TSNHbq/Tổng
TSbq)

0,7144

0,7341

-0,0198

-2,6918

5.SVlđ = (LCT/VLĐbq)

1,4997

1,5059

-0,0062

-0,4103

I. HSkđ = LCT/VKDbq

1,0714

1,1055

-0,0342


-3,0911

3.VLĐbq = (TSNHđk + TSNHck)/2

II. Mức độ ảnh hưởng
Do Hđ ảnh hưởng đến HSkđ:

-0,0298

= (Hđ1-Hđ0) * SVlđ0
Do SVlđ ảnh hưởng đến HSkđ:

-0,0044

= Hđ1* (SVlđ1-SVlđ0)
Tổng hợp ảnh hưởng

-0,0342

Năm 2020, công ty sử dụng 1 đồng vốn kinh doanh trong kỳ thu được 1,07 đồng luân chuyển
thuần; năm 2019, công ty sử dụng 1 đồng vốn kinh doanh trong kỳ thu được 1,11 đồng luân chuyển
thuần. Như vậy, năm 2020 so với năm 2019 hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh đã giảm 0,0342 lần
tương ứng tỷ lệ giảm là 3,09%. Nguyên nhân làm cho hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh giảm là do:
- Hệ số đầu tư ngắn hạn năm 2020 là 0,7144 so với năm 2019 là 0,7341 giảm 0,0198 lần tương
ứng với tỷ lệ giảm 2,69%. Với giả định vòng quay vốn lưu động không thay đổi, hệ số đầu tư ngắn
Page 25 / 58


×