TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỀN TẤT THÀNH
KHOA KỲ THUẬT THỤC PHẤM VÀ MƠI TRƯỜNG
NGUYEN TAT THANH
KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU Sự PHÂN BỐ CỦA NITƠ
VÀ PHOSPHO TRONG ĐÁT TRỒNG
TRÀ Ô LONG Ở MỘT SÓ ĐỊA ĐIỂM
THÀNH PHỐ BẢO LỘC - LÂM ĐÒNG
HUỲNH THỊ THỦY NGA
Tp.HCM, tháng 10 năm 2020
TÓM TẤT
Trà là một trong những thức uống pho biến trên the giới. Chất lượng sản phẩm của
trà không chỉ phụ thuộc vào cơng nghệ chế biến mà tính chất của đất trồng cũng có vai
trị quan trọng. Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá sự phân bố của hàm lượng nitơ
và phosphor trong đất trồng trà ô long ở các vườn trà có tuổi khác nhau (6 tháng, 3 năm,
6 năm và 10 năm). Chúng tôi muốn biết yếu tố chi phối hàm lượng và xu hướng phân
bố của hai thành phần dinh dưỡng này trong đất trồng. Đe làm điều này, mẫu đất được
thu thập với độ sâu 0 - 30 cm ở vị trí chân đồi và đỉnh đồi trà. Mồi lõi đất được chia
thành các mầu nhỏ tương ứng với độ sâu: 0-10 cm; 10-20 cm; 20 - 30 cm. Ket quả
cho thấy, đất trồng có tính acid trung bình (pH ~ 3.64 - 4.75), đây như là một hệ quả tự
nhiên của quá trình canh tác trà lâu năm. Trong khi đó, hàm lượng TOC (13.9 - 29.11
%), TN (1869 - 3895 mg/kg) và TP (522 - 2277 mg/kg) có xu hướng phân bố khơng rõ
ràng theo độ dốc của địa hình giữa chân đồi và đỉnh đồi cũng như phân bố theo độ sâu
của lớp đất. Chúng tôi cho rằng, phướng pháp canh tác đóng vai trị quan trọng đến kết
quả dao động của hàm lượng các thành phần dinh dưỡng, ngược lại yếu tố điều kiện tự
nhiên chỉ đóng vai trị thứ yếu. Đặc biệt với kết quả cao của TP được phát hiện trong
hầu hết các mẫu, hiện tượng này có the đến từ việc sử dụng bo sung phân vơ cơ giàu
phospho trong q trình trồng. Qua nghiên cứu này, chúng tơi cũng đề xuất cần tăng
cường kiểm sốt hoạt động trong trà như có kế hoạch đánh giá thành phần dinh dưỡng
trong đất trồng trà định kỳ để có phương án xử lý đất và chăm sóc trà cho sự phát triển
bền vững cũng cây trà Việt nam.
MỤC LỤC
MỚ ĐẦU................................................................................................................................... 1
l. ĐẶT VẤN ĐÈ................................................................................................................... 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN cúu............................................................................................. 1
3. NÔI DUNG NGHIÊN cứu........................................................................................... 2
4. PHẠM VI NGHIÊN cứu............................................................................................... 2
CHƯƠNG 1. TỒNG QUAN.................................................................................................. 3
1.1. Khái quát về cây trà và hiện trạng canh tác trà ở Việt Nam......................................3
1.1.1. Khái quát về cây trà.................................................................................................... 3
1.2. Thực trạng canh tác trà ở Việt Nam............................................................................ 4
1.3. Khái quát về đất.............................................................................................................. 4
1.3.1. Khái niệm về đất.......................................................................................................... 4
1.3.2. Quá trình hình thành đất............................................................................................. 5
1.3.3. Các yếu tố hình thành đất........................................................................................... 6
1.4. Nguồn dinh dưỡng thiết yếu cần cho cây trà............................................................... 7
1.4.1. Nitơ............................................................................................................................... 7
1.4.2. Phospho........................................................................................................................ 7
1.5. Giới thiệu khu vực nghiên cứu Bảo Lộc-Lâm Đong.................................................. 8
CHƯƠNG 2. THỤC NGHIỆM............................................................................................ 11
2.1. VỊ trí lấy mầu đất trồng trà.......................................................................................... 11
2.2. Lấy mẫu và bảo quản mầu........................................................................................... 11
2.3. Phương pháp phân tích................................................................................................ 12
2.3.1. Chuẩn bị mẫu..............................................................................................................12
2.3.2. Xác định pH................................................................................................................12
2.3.3. Xác định các bon hữu cơ tong số bằng phương pháp Walkley Black................ 13
2.3.4. Xác định nitơ tống bằng phương pháp kjeldahl.................................................... 13
2.3.5. Xác định phospho tông bằng phương pháp trắc quang........................................ 15
CHƯƠNG 3. KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..................................................................... 17
3.1. Đánh giá thông số pH và TOC................................................................................... 17
3.2. Sự phân bố nitơ có trong đất trồng trà.......................................................................19
3.3. Sự phân bố của phospho trong đất trồng trà............................................................. 21
1
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................23
4.1. Kết luận.......................................................................................................................... 23
4.2. Kiến nghị....................................................................................................................... 23
TÀI LIỆU THAM KHAO.................................................................................................... 25
ii
DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT
Ký hiệu Tên tiêng anh
Tên tiêng việt
GPS
Global Positioning Systtơi
Hệ thống định vị tồn cầu
ISO
International Organization for
To chức tiêu chuẩn hóa quốc tế
Standardization
RSD
Relative Standard Deviation
Độ lệch chuẩn tuơng đối
SD
Standard Deviation
Độ lệch chuấn
Tiêu chuẩn Việt Nam
TCVN
T-N
Total Nitrogen
Nito tống số
TOC
Total Organic Carbon
Tống cacbon hữu cơ
T-P
Total Phosphorus
Photpho tong so
iii
DANH MỤC BẢNG BIẺƯ
Bảng 1.1 Thống kê các loại đất của tỉnh Lâm ĐồngOl..................................................... 9
Bảng 2.1 Tọa độ vị trí lấy mầu và đặc điểm mẫu............................................................. 12
Bảng 2.2 Bảng đường chuẩn phospho................................................................................. 15
Bảng 2.3 Bảng kết quả dày chuẩn....................................................................................... 15
Bảng 3.1 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7373:2004 về chất lượng đất - Giá trị chỉ thị về
hàm lượng nito tổng số trong đất Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ
ban hành.................................................................................................................................. 21
IV
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Một góc của vườn trà ô long ở tỉnh Lâm Đồng................................................... 3
Hình 2.1. Bản đồ thể hiện: vị trí huyện Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng và các mầu được thu
thập.......................................................................................................................................... 11
Hình 2.2. Quá trình chuẩn bị mầu....................................................................................... 12
Hình 2.3. Quy trình xác định pH trong đất trồng trà.......................................................... 12
Hình 2.4. Biểu đồ đường chuẩn phospho......................................................................... 16
Hình 2.5. Dãy chuẩn phospho............................................................................................. 16
Hình 3.1. Sự thay đổi pH theo địa hình và độ sâu trong đất trồng trà với tuổi trà khác
nhau: 6 tháng (A); 3 năm (B); 6 năm (C); 10 năm (D)...................................................... 18
Hình 3.2. TOC trong đất với các loại trà có tuổi khác nhau:6 tháng (a); 3 năm (b);.... 19
Hình 3.3. Sự phân bố hàm lượng Nitơ trong đất: chân đoi (A); đỉnh đồi (B)................20
Hình 3.4. Sự phân bố hàm lượng phospho trong đất: chân đoi (A); đỉnh đồi (B)......... 21
V
MỞ ĐẦU
LĐẶT VẤN ĐỀ
Lâm Đồng là tỉnh có nhiều điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội thuận lợi cho sản
xuất nhiều loại cây công nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao, trong đó có cây trà. Hiện
nay, Lâm Đồng là tỉnh có diện tích trà lớn nhất cả nuớc. Trồng và chế biến trà đã góp
phần vào tăng trưởng GDP của tỉnh, giải quyết việc làm cho nhiều lao động, xóa đói
giảm nghèo, cải thiện chất lượng cuộc song cho người dân vùng sâu, vùng xa và vùng
đồng bào dân tộc. Cây trà đã và đang góp phần tích cực vào sự chuyến dịch cơ cấu nơng
nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp, đẩy nhanh cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa
nơng nghiệp, nơng thơn ở địa phương.
Tuy nhiên, tình hình trồng và che biến trà ở Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng trong nhừng
năm gần đây đã và đang phải đối mặt với những thách thức lớn. Việc mở rộng quá nhanh
diện tích trà không theo quy hoạch dẫn đến hiện tượng đất bị thoái hoá; năng suất, sản
lượng tăng nhưng chất lượng sản phẩm chưa cao, sức cạnh tranh trên thị trường trong
nước và quốc tế còn thấp. Hệ sinh thái chịu nhiều ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường
như ánh sáng, nhiêt độ, nước và chất dinh dưỡng là một phần quan trọng, gây ảnh hưởng
không nhỏ đến chất lượng chất lượng cây trà cũng như đời sống của người dân trồng
trà. Với lý do trên, trong khn kho Khố luận tốt nghiệp dành cho sinh viên, tôi thực
hiện đề tài “Nghiên cứu sự phân bố của nitơ và phospho trong đất trồng trà ô long ở một
số địa điểm huyện Bảo Lộc - Lâm Đồng”. Từ kết quả đạt được, hy vọng sè giúp tôi và
những người quan tâm hiểu rõ hơn về sự phân bố theo địa hình và sự biến động hàm
lượng dinh dường nitơ và phosphor trong đất do quá trình canh tác trà ở một số địa điếm
của huyện Bảo Lộc - Lâm Đồng cũng như có thể có những đề xuất cho sự phát triển bền
vững của cây trà.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
Đe tài tập trung phân tích hàm lượng nitơ và phospho trong đất trồng trà có tuổi
thọ khác nhau để có thể bước đầu đánh giá q trình canh tác trà có làm ảnh hưởng đến
lượng dinh dường có trong đất trồng hay khơng? Ngồi ra, với địa hình đặc trưng ở vùng
Bảo Lộc - Lâm Đồng là đồi dốc dề bị tác động bởi điều kiện thời tiết, đề tài này cũng
quan tâm đến sự phân bố của thành phần nitơ và phospho ở các vị trí chân đoi và đỉnh
đồi cũng như là sự biến động hàm lượng cùa chúng được tích luỳ theo độ sâu của lớp
1
đất. Từ kết quả đạt được, có thể đề xuất biện pháp tố chức quản lý, canh tác vườn trà
theo hướng thích hợp và các giải pháp để phát triển bền vững cây trà.
3. NÔI DƯNG NGHIÊN CỦƯ
- Xác định thơng số lý hố cùa đất có liên hệ mật thiết đến quá trình trong trà cũng như
chất lượng trà như độ pH, hàm lượng carbon hữu cơ (TOC) theo TCVN.
- Kiểm tra tính ổn định và độ lặp lại của phương pháp trắc quang dùng để xác định
phospho và phương pháp phân tích the tích (chuẩn độ) xác định nitơ.
- Áp dụng quy trình đã được đánh giá bên trên để phân tích hàm lượng nitơ và phospho
có trong các mẫu đất.
4. PHẠM VI NGHIÊN cứu
- Đối tượng nghiên cứu: đất trồng trà ô long 6 tháng, 3 năm, 6 năm và 10 năm tuổi
được lấy ở vị trí của chân đồi và đỉnh đổi ở một số địa diem của huyện Bảo Lộc- Lâm
Đồng. Với đặc diem rề dinh dường của trà ô long phát triển tập trung ở bề mặt đất từ 0
- 30 cm nên đề tài cũng quan tấm đến sự biến động của hàm lượng nitơ và phosphor
theo độ sâu của lóp đất.
- Nơi thực hiện đề tài: Phịng thí nghiệm Mơi trường, thuộc Viện Môi Trường và Tài
nguyên, Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh.
2
CHƯƠNG 1. TỐNG QUAN
1.1. Khái quát về cây trà và hiện trạng canh tác trà ở Việt Nam
Khái quát về cây trà
Cây trà có tên khoa học là Camellia sinensis, có xuất xứ từ các nước Đơng Á, Nam
Á và Đơng Nam Á, nhưng ngày nay nó được trong phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới,
trong các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Cây trà được trồng chủ yếu ở một số nước
châu Á và châu Phi, như Trung Quốc, Án Độ, Sri Lanka, Kenya và Zimbabwe,.. .1|2]. Lá
từ cây trà thường có thể được sản xuất thành sáu loại trà cơ bản: trà đen, trà xanh, trà ô
long, bạch trà, trà vàng và trà nén[l3].
Trong lá trà chứa các polyphenol, acid amine, acid tannic và các chat chống oxy
hóa khác. Vì vậy, việc uống trà được coi là có lợi cho sức khỏe của con người, trong đó
bao gom cả việc phịng ngừa nhiều bệnh: chống ung thư, chống oxy hóa, chống vi khuẩn
và giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạchtl4]. Cây trà phát trien trong hệ thống mở của tự
nhiên bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố mơi trường trong q trình sinh trưởng và phát
triển, chang hạn như sự không đồng nhất về ánh sáng, nhiệt độ, nước và chất dinh dưỡng
trong đất là yếu tố quan trọng đối với sự phát triển của cây trà[15]. Chất lượng trà rất quan
trọng đối với sự phát triển của ngành trà, thu nhập của nông dân trồng trà và sức khỏe
của con người. Vì thế, trong những năm gần đây, với sự tăng trưởng của lợi ích kinh tế
trà, mối quan hệ giữa tăng điều kiện phát triển cây trà và chất lượng sản phẩm ngày càng
được quan tâm.
Hình 1.1. Một góc của vườn trà ơ long ờ tinh Lãm Đồng.
3
1.2. Thực trạng canh tác trà ở Việt Nam
ơ Việt Nam có 3 vùng lớn trồng trà chù yếu: trà bắc ở Thái Nguyên; trà hương, trà
ô long ở Bảo Lộc và các loại trà co thuộc Tây Bắc. Tùy thuộc vào loại đất trong mà hàm
lượng nitơ và phospho trong đất có thể khác nhau, trong đó nhóm các loại đất phát triển
trên sản phẩm phong hóa cùa đá basalt (gọi tắt là đất basalt) được coi là những loại đất
có nhiều ưu điểm nhất của vùng Tây Nguyên nói chung và khu vực tỉnh Lâm Đong nói
riêng. Các loại đất này có tầng đất hữu hiệu dày, cấu trúc tơi xốp, có khả năng thấm và
giữ nước tốt, hàm lượng dinh dưỡng cao hơn so với nhiều loại đất khác. Nó phù hợp với
các loại cây cơng nơng nghiệp lâu năm như: trà, cà phê, dâu tằm,.. .[8] Theo nhiều nghiên
cứu, cây trà phát triển tốt nhất ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới có lượng mưa
thích hợp, thốt nước tốt và mơi trường đất có tính acid[l6], với mơi trường này làm ảnh
hưởng các lớp kết cấu của đất thay đôi từ đất thịt pha cát đến đất sét nhẹ, bị ảnh hưởng
bởi các địa hình khác nhau như bậc thang và đào đất.
1.3. Khái quát về đất
1.3.1. Khái niệm về đất
Theo Docutraiep (1879): “Đất là một vật the thiên nhiên cấu tạo độc lập, lâu đời
do kết quả cùa quá trình hoạt động tổng hợp các yếu tố hình thành đất gom: Đá mẹ, địa
hình, khí hậu , sinh vật, thời gian và con người”. Đất được hình thành và tiến hóa chậm
hàng thế kỉ do sự phong hóa đá và sự phân hủy xác thực vật dưới ảnh hưởng của của các
yếu tố mơt trường. Một số đất được hình thành do bồi lắng phù sa sơng biến hay do gió[4l
. Đất có bản chất khác cơ bản với đá là có độ phì nhiêu, tạo sản phẩm cây trồng.
Đất có cấu trúc hình thái rất đặc trưng, xtơi xét một phẫu diện đất có the thấy sự phân
tầng cấu trúc từ trên xuống dưới như sau:
- Tầng thảm mục và rễ cỏ được phân huỷ ở mức độ khác nhau.
- Tầng mùn thường có màu thầm hơn, tập trung các chất hữu cơ và dinh dưỡng của đất.
- Tầng rửa trôi do một phần vật chất bị rửa trôi xuống tầng dưới.
- Tầng tích tụ chứa các chất hồ tan và hạt sét bị rửa trôi từ tầng trên.
- Tầng đá mẹ bị biến đoi ít nhiều nhưng vần giữ được cấu tạo của đá.
- Tầng đá gốc chưa bị phong hoá hoặc biến đối.
Thành phần khoáng của đất bao gồm ba loại chính là khống vơ cơ, khống hữu cơ
và chất hữu cơ. Khống vơ cơ là các mảnh khống vật hoặc đá vỡ vụn đã và đang bị
4
phân huỷ thành các khoáng vật thứ sinh. Chất hữu cơ là xác chết của động thực vật đã
và đang bị phân huỷ bởi quần the vi sinh vật trong đất. Khoáng hữu cơ chủ yếu là muối
humat do chất hữu cơ sau khi phân huỷ tạo thành. Ngoài các loại trên, nước, khơng khí,
các sinh vật và keo sét tác động tương hồ với nhau tạo thành một hệ thống tương tác các
vịng tuần hồn của các ngun to dinh dưỡng nitơ, photpho...
Các nguyên tố hoá học trong đất tồn tại dưới dạng họp chất vô cơ, hữu cơ có hàm
lượng biến động và phụ thuộc vào q trình hình thành đất. Thành phần hố học cùa đất
và đá mẹ ở giai đoạn đầu của quá trình hình thành đất có quan hệ chặt chẽ với nhau, về
sau, thành phần hoá học của đất phụ thuộc nhiều vào sự phát triển của đất, các q trình
hố, lý, sinh học trong đất và tác động của con người.
Sự hình thành đất là một quá trình lâu dài và phức tạp, có thể chia các q trình
hình thành đất thành ba nhóm. Q trình phong hố, q trình tích luỳ và biến đổi chất
hữu cơ trong đất, quá trình di chuyển khoáng chất và vật liệu hữu cơ trong đất. Tham
gia vào sự hình thành đất có các yếu tố. Đá gốc, sinh vật, chế độ khí hậu, địa hình, thời
gian. Các yếu tố trên tương tác phức tạp với nhau tạo nên sự đa dạng của các loại đất
trên bề mặt thạch quyến. Bên cạnh quá trình hình thành đất, địa hình bề mặt trái đất cịn
chịu sự tác động phức tạp của nhiều hiện tượng tự nhiên khác như động đất, núi lửa làm
nâng cao và sụt lún bề mặt, tác động của nước mưa, dịng chảy, sóng biển, gió, băng hà
và hoạt động của con người.
1.3.2. Q trình hình thành đất
Sự phát sinh và phát triển của đất là quá trình thống nhất giừa các mặt đối lập. Các
mặt đối lập đó tác động tương hồ lần nhau được the hiện về mặt sinh học, hóa học, lý -
hóa học như:
-
Sự tổng họp chất hữu cơ và phân giải chúng.
-
Sự tập trung tích lũy chất hữu cơ, vơ cơ và sự rửa trơi chúng.
-
Sự phân hủy khống chất và sự tống họp nên khoáng chất và họp chất hóa học mới.
-
Sự xâm nhập của nước vào đất và sự mất nước từ đất.
-
Sự hấp thụ năng lượng mặt trời từ đất làm cho đất nóng lên và sự mấtnăng lượng từ
đất làm cho đất lạnh đi.
Trong đất còn có những mâu thuần khác như:
-
Từ khi sự sống xuất hiện trên trái đất thì q trình phong hóa xảy ra đồng thời với
5
q trình hình thành đất.
Đất được hình thành khơng ngừng phát triến, gắn liền với sự tiến hóa của sinh giới.
Trong đó những sinh vật đơn giản (tảo, vi khuẩn) đi tiên phong trong quá trình tạo thành
đất. Khi thực vật xanh bao phủ khắp mặt đất, hệ thong rề phát triển ăn sâu vào lớp đá
phong hóa, thì q trình hình thành đất xảy ra mạnh và thay đoi chất lượng đất được
hình thành.
1.3.3. Các yếu tố hình thành đất
Các yếu tố tác động vào quá trình hình thành đất và làm cho đất được hình thành
gọi là các yếu tố hình thành đất. Đất được hình thành do sự biến đổi liên tục và sâu sắc
tầng mặt của đá dưới tác dụng của sinh vật và các yếu tố mơi trường.
Các yếu tố hình thành đất. Đá mẹ, địa hình, khí hậu, sinh vật, thời gian và con
người.
Đá mẹ: Là yếu tố cơ bản cung cap chất khoáng cho đất. Đá mẹ nào thì đất ấy. Mối
liên quan này the hiện chặt chè ở giai đoạn đầu sự tạo thành đất. Sau đó thì bị các yếu
tố khác như khí hậu sinh vật chi phối trở nên mất tương quan chặt chè.
Sinh vật: Là yếu tố cơ bản cùa q trình hình thành đất, vai trị chủ yếu là tích lũy
chất hữu cơ, chuyển hóa và tổng họp chất mùn của đất, chuyển hóa trạng thái chất dinh
dường trong đất, từ trạng thái khó tiêu thành dễ tiêu và ngược lại. Khơng có sinh vật thì
đất khơng hình thành.
Khí hậu: Là yếu tố vừa có ảnh hưởng trực tiếp thông qua lượng mưa, nhiệt độ, độ
ẩm, ánh sáng... và ảnh hưởng gián tiếp thông qua sinh vật đến quá trình hình thành đất.
Phân bố đất theo vĩ độ (đới) như: đất nhiệt đới, ơn đới, hàn đới.
Địa hình: Địa hình khác nhau sẽ ảnh hưởng khác nhau tới sự hình thành đất thơng
qua lượng nước, nhiệt được xâm nhập vào. Địa hình cũng ảnh hương tới tốc độ và hướng
gió nên ảnh hưởng đến cường độ bốc hơi nước thơng qua đó ảnh hưởng tới đất.
Thời gian: Tồn bộ các hiện tượng xảy ra trong quá trình hình thành đất như q
trình phong hố đá, q trình di chuyến vật chất trong đất, quá trình hình thành vật chất
hữu cơ... đều cần có thời gian. Thời gian từ khi bắt đầu hình thành một loại đất đến nay
gọi là tuổi của đất.
-
Con người: có tác động rất mạnh đến q trình hình thành đất thơng qua hoạt động
sản xuất (đặc biệt là sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp). Tuy nhiên chỉ ở một so loại
6
đất nhân tố con người mới có vai trị quan trọng (ví dụ: đất trồng lúa nước, đất bạc màu,
đất xói mịn trơ sỏi đá..
1.4. Nguồn dinh dưỡng thiết yếu cần cho cây trà
1.4.1. Nitơ
Nitơ là nguyên to phố biến trong tự nhiên, tồn tại chù yếu trong khơng khí và trong
đất. Nguồn cung cấp chủ yếu nitơ cho cây là đất. Nitơ trong đất ton tại ở hai dạng: nitơ
vơ cơ (nitơ khống) và nitơ hữu cơ (trong xác sinh vật)[5]. Rễ cây chì hấp thụ từ đất các
dạng nitơ vô cơ: NH4- và NO3L Cây không hấp thụ trực tiếp nitơ trong xác sinh vật mà
phải nhờ các vi sinh vật trong đất khống hóa thành: NH4+ và NO3-.
Lượng nitơ trong đất ở dạng vơ cơ rất ít, ở tầng đất mặt chỉ chiếm 1 - 2% lượng
nitơ tong số, ở tầng dưới có the chiếm tới 30% lượng nitơ tong số. Dạng nitơ vô cơ ở
trong đất chù yếu là NH4+ và NƠ3‘, là sản phàm hoạt động cùa vi sinh vật, dễ bị cây hấp
thu, lại dề bị nước cuốn trôi nên hàm lượng thay đoi rất nhiều khơng những theo mùa
mà cịn thay đổi giữa thời gian ngày và đêm, trong ngày mưa và nắng. NH4+ được sinh
ra do tác dụng amoni hóa của vi sinh vật với hợp chất chứa nitơ. Trong điều kiện háo
khí, dễ bị nitrat hóa chuyển thành NƠ3'.
Đối với dạng nitơ hừu cơ, đây là dạng tồn tại chủ yếu của nitơ trong đất, có thế
chiếm trên 95% lượng nitơ tong số. Dựa vào độ hòa tan và khả năng thủy phân mà chia
ra ba dạng: nitơ hữu cơ tan trong nước (chiếm dưới 5% nitơ tổng số), nitơ hữu cơ thủy
phân (chiếm trên 50% nitơ tổng số), nitơ hữu cơ không thủy phân (chiếm 30 - 50% nitơ
hữu cơ).
1.4.2. Phospho
Phần lớn phospho trong đất được cây trong hấp thu ở dạng ion orthophosphate
(LhPO4- và HPO42). Nhưng hàm lượng hiện diện của mồi dạng phụ thuộc vào pH của
đất. ớ pH 7.2 hàm lượng hiện diện của 2 loại ion trên bằng nhau. Khi pH < 7.2, HhPO4'
là dạng chính trong dung dịch đất, ngược lại khi pH > 7.2 HPƠ42' sè là dạng chiếm ưu
thế. Cây trồng hấp thu dạng HPƠ42' chậm hơn rất nhiều so với dạng HLPO4'. Nhưng có
một số hợp chat phospho hừu cơ hịa tan, hay hợp chat phospho có trọng lượng phân tử
thấp cũng hiện diện trong thành phần dinh dưỡng cây trong. Phospho hữu cơ thường
chiếm 50% tổng lượng phospho trong đất, trung bình biến thiên từ 15 - 18% trong các
loại đất khác nhau. Phospho hữu cơ thường giảm theo độ sâu của đất. Hàm lượng
7
phospho hữu cơ trong đất tăng theo hàm lượng c và N trong đất[4l.
Be mặt hấp thu phospho chủ yếu của rề cây trồng là những mô non gần với chóp
rễ. Phospho thường tích lũy ở chóp rễ với nồng độ tương đối cao. Do đó, khi bo sung
phospho cho đất, điều quan trọng nhất là cần phải cung cấp ở gần nơi vùng rễ hấp thu.
1.5. Giới thiệu khu vực nghiên cứu Bảo Lộc-Lâm Đồng
Bảo Lộc là thành pho nằm ở phía tây nam của tỉnh Lâm Đong, cách trung tâm thành
phố Đà Lạt 110 km về phía bắc. Đây là một trong ba vùng trồng trà chủ yếu ở Việt Nam.
Nằm ở độ cao trung bình khoảng 900 m so với mặt nước biển và nằm trọn trên cao
nguyên Di Linh - Bảo Lộc, quanh năm mát mẻ, nhiệt độ trung bình 22°c - 24°c. Đong
thời, lượng mưa khá lớn và sương mù thường xuyên xuất hiện do độ ẩm cao, trung bình
độ ẩm hằng năm từ 80 - 90%. Hơn nữa, đất của thành phố Bảo Lộc có 4 nhóm gồm 8
loại đất chính, trong đó đất feralite trên basalt chiếm tỉ lệ lớn, rất thuận lợi để trồng cây
công nghiệp lâu năm như trà, cà phê,...
Địa hình: có địa hình cao ngun tương đối phức tạp, chủ yếu là bình sơn nguyên,
núi cao (chiếm 97%) đong thời cũng có những thung lũng nhỏ bằng phăng (3%) đà tạo
nên những yếu tố tự nhiên khác nhau về khí hậu, thổ nhưỡng, thực vật... và những cảnh
quan kỳ thú cho Lâm Đồng[171. Đặc điểm nổi bật của địa hình tỉnh Lâm Đồng là sự phân
bậc khá rõ ràng từ Bắc xuống Nam. Với địa hình phần lớn là núi cao trung bình và có
các cao ngun bằng phang thuận lợi cho việc canh tác và xây dựng các cơ sở che biến
chè.
Khí hậu: nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa biến thiên
theo độ cao, trong năm có 2 mùa rõ rệt; mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ
tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ thay đổi rõ rệt giữa các khu vực, càng lên cao
nhiệt độ càng giảm. Nhiệt độ trung bình năm của tỉnh dao động từ 18 - 25°c, số giờ
nắng trung bình cả năm 1890 - 2500 giờ (khoảng nhiệt độ tốt nhất cho sự sinh trưởng
và phát triển cùa cây trà), thời tiết ơn hịa và mát mẻ quanh năm, thường ít có những
biến động lớn trong chu kỳ năm. Lượng mưa trung binh 1750 - 3150 mm/năm, độ ẩm
tương đối trung bình cả năm 85 - 87% .Khí hậu nhìn chung rất thuận lợi cho phát triển
cây công nghiệp lâu năm, đặc biệt là cây trà[9].
Đất: tổng diện tích đất tự nhiên của Lâm Đồng là 974590 ha (năm 2010) trong đó
đất có độ dốc trên 200 chiếm 62.78%. Lâm Đồng có 8 nhóm đất, bao gồm 45 loại đất,
chất lượng đất đai của Lâm Dong rất tốt, khá màu mỡ, tồn tỉnh có khoảng 316169.1 ha
8
đất có khả năng sản xuất nơng nghiệp, trong đó có trên 200000 ha đất bazan tập trung ở
cao nguyên Bảo Lộc thích hợp cho việc trồng cây cơng nghiệp dài ngày có giá trị kinh
tế cao trong đó có cây trà. Do vậy, diện tích trồng trà tập trung chù yếu ở Bảo Lộc - Lâm
Đồng (Bảng 1.1). Nhìn chung, tiềm năng đất cùa tỉnh có chủng loại phong phú, độ phì
khá. Đất thích họp cho phát triển sản xuất nơng nghiệp tập trung thành các vùng có quy
mơ khá lớn, thuận lợi cho tổ chức khai thác thành vùng nguyên liệu tập trung. Hạn chế
chù yếu là do địa hình có độ dốc lớn, lượng mưa và cường độ mưa lớn nên dề bị xói
mịn và rửa trơi, tiềm ấn nguy cơ thối hố đất nếu khơng được quản lý và sử dụng thích
họp. Khả năng giữ nước và dinh dưỡng của đất khơng cao, cần có biện pháp bảo vệ và
nâng cao độ phì của đất.
Bàng 1. ỉ Thống kê các loại đất của tinh Lâm ĐồngM
Hạng mục
Diện tích (ha )
Tỳ lệ( %)
Tỏng diện tích tự nhiên
974.590
100
I. Diện tích các nhóm đất
965.696
98,9
Nhóm đất phù sa
28.866
2,96
Nhóm đất gley
44.685
4.58
Nhóm đất mới biên dơi
16.275
1,67
Nhóm dất đỏ
212.309
21,74
Nhóm đất xám
659.648
67,55
Nhóm dầt mùn
864
0.09
Nhóm đất xói mịn
68
0.01
Nhóm đất đen
2.981
0.31
11. Sơng, suối
10.709
1,10
III. Núi đá khơng cây
77
0,01
Nguồn nước: Lâm Đồng là tỉnh nằm trong hệ thống sơng Đồng Nai, có nguồn nước
rất phong phú, mạng lưới suối khá dày đặc. Mạng lưới sông suối phân bo khá đồng đều,
mật độ trung bình 0,6km/km2. Phần lớn sơng suối chảy từ hướng Đông Bắc xuống Tây
Nam.Do đặc diem địa hình đồi núi và chia cắt mà hầu hết các sơng suối ở đây đều có
lưu vực khá nhỏ và có nhiều ghềnh thác ở thượng nguồn. Các sơng lớn của tỉnh thuộc
hệ thống sông Đồng Nai. Ba sông chính ở Lâm Đồng là: Sơng Đa Dâng (Dạ Đờng),
Sơng La Ngà, Sơng Đa Nhim. Ngồi nước mặt, Lâm Đong cũng có nguồn nước ngầm
dồi dào ở vùng thung lũng có địa hình tương đối thấp, bằng phăng, với lưu lượng lưu
thơng từ 0,1-0,141/s. Trừ lượng tĩnh ước tính khoảng 1 tỉ m3, trừ lượng động tự nhiên
9
khoảng 1,7 triệu m-Vngày với tống lưu lượng dòng chảy năm khoảng 21 tỉ m3. Tuy nhiên,
mực nước nằm ở độ sâu 90-100 dưới mặt đất nên việc khai thác gặp khó khăn. Nước
ngầm tập trung trong các khối bazan lớn ở Bảo Lộc, Di Linh, Bảo Lâm, Đức Trọng.
Lượng dịng chảy có sự phân hố theo mùa và theo diện tích. Chủ yếu tập trung vào mùa
mưa, kéo dài 5-6 tháng, chiếm trên 80% lưu lượng. Vào mùa khô thì lưu lượng nước
nghèo nàn, nhiều nơi bị hạn hán khơng thể canh tác bình thường phụ thuộc chủ yếu vào
giếng khoan, ao, hồ. Nhìn chung, nước mặt và nước ngầm của tỉnh khá phong phú, có
khả năng cung cấp đủ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, đây là
nơi có địa hình tương đối cao, cắt xẻ và phụ thuộc nhiều thời tiết. Mùa mưa dễ bị xói
mịn, rửa trơi làm tầng đất màu bị mất nhiều, mùa khơ thì bị thiếu nước cục bộ. Người
dân đa phần phải đào ao, hồ, giếng khoan đe phục vụ cho tưới tiêu cho cây trà.
10
CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM
2.1. Vị trí lấy mẫu đất trồng trà
Đe đáp ứng được mục tiêu của đề tài đặt ra, nhóm tiến hành lấy mầu tại 4 đồi trà
khác nhau tại thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đong. Mồi địa điểm lấy mẫu được trồng
cùng loại trà ô long với phương pháp canh tác bón phân hữu cơ, nhưng khác nhau ở thời
gian cây trà được trồng lần lượt là 6 tháng, 3 năm, 6 năm và 10 năm tuổi. Thông tin của
các địa điểm lấy được ghi lại bằng hệ thống định vị tồn cầu (GPS) trong (Hình 2.1).
Tọa độ và đặc điểm của các vị trí lấy mẫu được mô tả và liệt kê như trong (Bảng 2.1)
Hình 2.1. Bàn đồ thế hiện: vị trí huyện Báo Lộc, tỉnh Lâm Đồng và các mẫu được thu thập
2.2. Lấy mẫu và bảo quản mẫu
Mầu được lấy bằng thiết bị chuyên dụng (Eijkelkamp gouge auger) được làm từ
thép không gỉ, là một lõi hình trụ dài 30 cm. ờ mồi địa điểm lấy mầu, nhóm tiến hành
lấy mầu theo phương pháp tố hợp, các lõi đất được chia thành 3 lớp: 0-10 cm, 10-20 cm
và 20 - 30 cm. Mầu đất được giữ lạnh trong quá trình vận chuyến và bảo quản ở -18 °C
trước khi được làm khô và phân tích.
11
Báng 2.1 Tọa độ vị tri lấy mầu và đặc điềm mầu
Vị trí lấy mầu
Tọa độ
Đặc điểm
SI
11°36'27.4"N
107°44'59.0"E
Trà ơ long 6 tháng tuổi, bón phân hữu cơ
S2
11°36'48.6"N
107°44'51.4"E
Trà ơ long 3 năm tuổi, bón phân hữu cơ
S3
11°36'31.5"N
107°45T1.8"E
Trà ơ long 6 năm tuổi, bón phân hữu cơ
S4
11°36'38.9"N
107°44'13.1"E
Trà ơ long 10 năm tuổi, bón phân hữu cơ
1.3>. Phương pháp phân tích
Chuẩn bị mẫu
Hình 2.2. Quá trình chuẩn bị mâu
Xác định pH
Dung dịch KC1 1 M được chuẩn bị để xác định pH của các mẫu đất. Dựa vào quy
trình của TCVN 5979:2007 (ISO 10390 : 2005) Tính chất đất - xác định pH. Kết quả
pH của mẫu đất trồng trà được xác định bằng máy đo pH theo tỉ lệ 1:5 (m/v) của mẫu
đất và KC1 1 M. Quy trình được thực hiện như Hình 5.Quy trình thực hiện như sau[6]:
Cân 2 g(± 0,001g)
mầu đất vào
ống ly tâm 50 mL
Thêm 10.00 inL
KC1 IM
Đặt ổng ly tâm trên
máy lác ngang trong
2 giở (300 vòng phút ■')
Hình 2.3. Quy trình xác định pH trong đất trồng trà.
12
Xác định các bon hữu cơ tổng số bằng phương pháp Walkley Black
Theo phương pháp Walkley - Black, oxy hóa các bon hưu cơ bằng dung dịch kali
dicromat dư trong mơi trường axit sunfuric, sử dụng nhiệt do q trình hòa tan acid
sunfuric đậm đặc vào dung dịch dicromat, sau đó chuẩn độ lượng dư bicromat bằng
dung dịch sat (II) - muối Mohr, từ đó tính được hàm lượng các bon hữu CƠ[71.
Cân khoảng 0.1 g đến 0.2 g mầu chính xác đen 0.0001 g, có hàm lượng khơng q
50 mg carbon, cho vào bình tam giác chịu nhiệt dung tích 250 ml. Thêm 20.0 ml dung
dịch tiêu chuẩn K:Cr;O- M/6. Thêm nhanh 40 ml H:SO, đậm đặc từ ống đong, lắc nhẹ,
trộn đều. Đặt lên tấm cách nhiệt, để yên trong thời gian 30 min. Thêm 100 ml nước cất
và 10 ml H5PO4 85%, để nguội đến nhiệt độ trong phòng. Tiến hành đồng thời 2 mẫu
trắng, cùng cách chuẩn bị như mầu thử.
Thêm 0.5 ml chỉ thị màu và chuẩn độ lượng dư K:Cr;O- M/6 bằng dung dịch muối
Mohr 0.5 M tới màu của dung dịch thay đổi. Chú ý, tại gần điểm kết thúc chuyển màu,
phải nhỏ từ từ từng giọt dung dịch chuẩn và lắc đều cho đến khi chuyển màu đột ngột,
nếu chuan độ quá dư, cho thêm 0.5 ml dung dịch K;Cr. o M/6 và tiếp tục chuẩn độ một
cách thận trọng, cộng thêm thể tích dung dịch K;Cr;O- M/6 thêm vào thể tích dung dịch
K2Cr:O, M/6 đà sử dụng.
Tính kết quả
v% (a - b) X 3 X 10000
% oc = — „ " “——a X 75 X 1000 X m
Trong đó:
V: The tích dung dịch K:Cr;O- sử dụng tính bằng mililit (ml);
a: Thể tích dung dịch muối Mohr chuẩn độ mầu trắng tính bằng mililit (ml);
b: Thế tích dung dịch muối Mohr chuẩn độ mẫu thử tính bang mililit (ml);
m: Khối lượng mầu cân đe xác định tính bằng gam (g);
3 Đương lượng gam của carbon tính bằng gam (g);
100/75 Hệ số quy đổi (do phương pháp này có khả năng oxy hóa 75% tong lượng
các bon hữu cơ).
Xác định nitơ tống bang phương pháp kjeldahl
Hàm lượng nitơ được xác định theo TCVN 6498:1999, Chất lượng đất - Xác định
nitơ tong - Phương pháp Kendan (Kjeldahl) cải biến[2]. Quy trình thực hiện được mô tả
như bên dưới:
13
Tính tốn kết quả
mg
kg
7V(-
(A - B) X 0,02 X 14 X 1000
m
Trong đó:
A Thể tích dung dịch H:Sd chuẩn độ cùa mầu (ml);
B The tích dung dịch H:SO4 chuẩn độ của mầu blank (ml);
m Khối lượng mẫu cân để xác định tính bằng gam (g);
14
Xác định phospho tổng bằng phương pháp trắc quang
Hàm lượng phospho được xác định theo TCVN 8940:2011 (Chất lượng đất - Xác
định phospho tổng số - Phương pháp so màu)[3]. Quy trình được mơ tả tóm tắt như sau:
Cân chính xác khoảng 0.5 g mầu đất khô trên cân phân tích, cho vào bình phá mầu. Cho
10 ml acid sulfuric và 3 ml acid perchloric. Đun nhẹ (không sôi) cho đến khi hết màu
đen của chất hữu cơ. Đun sôi trong 20 min. Neu mầu nhiều chất hừu cơ cho thêm 5 ml
acid nitric và đun cho oxi hóa hết chất hữu cơ. Thêm 5 giọt acid perchloric và tiếp tục
đun tới trắng mầu. Đe nguội và sau đó chuyển qua bình định mức 50 ml và thêm nước
cất đến vạch định mức, lắc trộn đều, đe lắng hoặc lọc. Tiến hành mầu lặp và mầu trắng
khơng có đất, các bước tiến hành như với mầu thử.
Xây dựng đường chuẩn
Chuẩn bị 6 bình định mức 50 ml. Lần lượt cho vào bình định mức theo thứ tự các
the tích dung dịch chuẩn phospho theo bảng sau và thêm dung dịch axit sunfuric cho
đen vạch mức.
Bàng 2. 2 Báng đường chuẩn phospho
Số thứ tự bình chuấn
0
1
2
3
4
5
So ml dung dịch p tiêu
chuẩn 50 mg/1
0
2,5
5,0
10,0
15,0
20,0
Nồng độ mg p (mg/1)
0
2,5
5,0
10,0
15,0
20,0
Bảng 2. 3 Bảng kết quả dãy chuẩn
STT
1
2
3
4
5
c
0.26
0.52
0.78
1.04
1.30
Abs
0,1298
0,2716
0,3955
0,5326
0,6441
15
Hình 2.4. Biểu đồ đirờng chuẩn phospho
Hình 2.5. Dãy chuân phospho
Quả trình tạo màu dung dịch
- Dùng pipet lấy một the tích mầu thích họp cho vào các bình định mức 50 ml.
- Thêm khoảng 30 ml nước và vài giọt chi thị 2, 4 dinitrophenol 1 %.
- Điều chỉnh mơi trường dung dịch: trung hịa axit dư bằng từng giọt amoni
hydroxyt cho đen khi dung dịch chuyến màu vàng, sau đó acid hóa bằng vài giọt acid
sulfuric cho hết màu vàng.
- Thêm từ từ 8 ml hỗn họp tạo màu, thêm nước cất đen vạch 50 ml. Lắc đều dung
dịch. Sau khi cho hồn họp khử khoảng 20 phút, đo mật độ quang của dung dịch trên máy
quang phổ tại bước sóng 720 nm. Màu bền trong 24 giờ ở 20 °C.
Tính tốn kết quả
Ket quả phospho tính được từ việc nội suy đường chuẩn y = 0.49ÓX + 0.0078,
R2=0.9986.
16
CHƯƠNG 3. KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Đánh giá thông số pH và TOC
Đất trồng trà 6 tháng, 3 năm, 6 năm và 10 năm tuổi giá trị pH ở chân đoi dao động
lần lượt từ 4.22 - 4.35; 4.05 - 4.09; 3.64 - 3.72 và 4.24 - 4.35 (Hình 3.1, Phụ lục 1). Giá
trị pH cùa đất tại 3 vị trí trồng trà 6 tháng, 3 năm và 10 năm tuoi được xtôi là tương
đương nhau, không chênh lệch đáng ke. Giá trị pH ở đỉnh đoi dao động từ 4.38 - 4.75;
4.26 - 4.35; 3.67 - 3.90 và 3.92 - 4.10 khơng khác biệt và đất có tính acid (Hình 3.1,
Phụ lục 2). Nhìn chung, quá trình chua hóa đất để trồng chè là một q trình tự nhiên
diễn ra chậm trong quá trình canh tác. Nguyên nhân có thể do điều kiện thời tiết và phần
lớn là do phương thức canh tác của nơng dân. Có rất nhiều phương pháp nông nghiệp
khác nhau làm cho tốc độ chua hóa đất ngày càng tăng. Điển hình, 4 nguồn gốc làm tăng
tính acid hóa của đất gồm: sử dụng phân bón chứa amoni hoặc urê, rửa trơi nitơ nitrat
có nguồn gốc từ quá trình co định trong rễ cây, loại bỏ sản phẩm và tích tụ các chất hoặc
chất hữu cơ trong đất. Có thể nói, trồng chè đà đẩy nhanh q trình chua hố đất và mức
độ chua hoá của đất vườn chè tăng theo thời gian canh tác và đây cũng được xtôi là một
hệ quả không tích cực của q trình trong trà. Sự giải phóng proton của rề cây chè đã
được báo cáo là nguyên nhân gây ra hiện tượng acid hóa. Xu và Wan (2012) đã phát
hiện ra rằng sự hiện diện của riêng NH4 + đã dần đến sự gia tăng đáng kể H+ trong các
vùng đỉnh của rễ. Cây trà hấp thụ một lượng lớn các cation như Al3+, Ca2+, Mg2+, K+, và
NHC từ đất trong quá trình sinh trưởng, và việc cây trà hấp thụ lượng cation dư thừa là
một lý do khác làm tăng khả năng giải phóng proton của rễ chúng. Do đó đà giúp đẩy
nhanh q trình chua hóa đất ['9k Trong khi đó vị trí mầu đất ở chân đồi trong trà 6 năm
có giá trị pH thấp hơn các vị trí cịn lại. Điều này có thể là kết quả của sự gia tăng hàm
lượng nhôm, sắt và mangan trong đất theo độ sâu và nhùng nguyên tố này có the được
thuỷ phân trong điều kiện tưới tiêu làm tăng lượng H3Ơ+[18]. Như một hệ quả, q trình
acid hố diễn ra liên tục trong q trình canh tác sau nhiều năm sè làm giảm chất lượng
đất trồng khơng có lợi cho sự phát triển khỏe mạnh của cây nói chung và cây trà nói
riêng. Vì vậy, cần thực hiện các biện pháp cải tạo đất để điều chỉnh pH đất cho phù hợp
mục đích sử dụng bền vừng.
17
A)
c1
0-10 cm
5
10
15
20
25
30
33 *
B)
Ọ
5
1
10
1
15
1
20
1
25
1
30
35 pH
1 __ 1
0-10 cm IK
10-20 cm H
10-20 cm
20-30 cm
Độ sâu
20-30 cm IB
Độ sâu
Hình 3.1. Sự thay đổi pH theo địa hình và độ sâu trong đất trồng trà với tuổi trà khác
nhau: 6 tháng (A); 3 năm (B); 6 năm (C); 10 năm (D).
Hàm lượng TOC có trong đất trong ở vị trí chân đồi của 4 loại trà 6 tháng, 3 năm, 6
năm và 10 năm tuổi dao động trong khoảng 13.9 - 29.1 %; 14.27 - 17.35 %; 16.42 18.15 % và 15.34 - 17.12 %, không thể hiện xu hướng phân bố nào theo độ sâu cho cả
4 địa điểm mầu. Tương tự, giá trị TOC thu được ở vị trí đỉnh đồi cũng không thể hiện
xu hướng phân bố rõ ràng theo độ sâu, với khoảng nồng độ từ 15.42 - 18.16 %; 15.71-
16.71 %; 14.24 - 18.08 % và 15.26 - 17.28 % cho đất trồng trà 6 tháng, 3 năm, 6 năm
và 10 năm tuổi. Nhìn chung, giá trị trung bình trong lớp đất 0-20 cm của đất trồng trà
có tuổi thọ khác nhau thì khơng có sự chênh lệch đáng kể. Kết quả này có thể do phương
thức canh tác trà của các điểm mẫu này giống nhau đều dùng chung nguồn phân hữu cơ
và thực tế các diem mầu tuy được lấy xa nhau trên các đồi trà riêng biệt nhưng cùng
thuộc quản lý của một công ty trà. Đặc biệt của kết quả nghiên cứu trong đề tài này cho
thấy hàm lượng TOC ở lớp bề mặt 0-10 cm tương ứng trà 6 tháng tuổi có giá trị TOC
cao vượt trội (lên đến 29.11%) so với các địa điểm khác và theo độ sâu, hiện tượng này
có thể là kết quả từ q trình chơn lấp xác trà già hơn 10 năm tuổi trước khi trồng một
loạt lượng trà mới lên vùng đất canh tác. Theo tìm hiểu của tôi, giống trà ô long sè cho
năng suất thấp khi tuổi thọ lớn hơn 10 năm tuoi và người trồng trà có xu hướng cải tạo
18