Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

MỘT số bài THỰC TIỄN hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.15 KB, 6 trang )

MỘT SỐ BÀI THỰC TIỄN HÓA HỌC
1/ Tại sao rau muống lại có màu xanh?
- Khi luộc rau muống, nếu nước có màu xanh là do có nhiều chất kiềm và
hàm lượng vơi, canxi cao. “Đơi khi trong nước có dư lượng canxi, magie,
cộng với tính kiềm nên nước sẽ bị chuyển sang màu xanh như vậy.
2/ Tại sao nước mắt lại mặn?
- Vì có chứa muối trong cơ thể chúng ta luôn tồn tại một lượng muối tương
đối, khoảng 226 gram. Nghiên cứu cho thấy, tại mọi thời điểm, lượng muối
có trong cơ thể một người trưởng thành là khoảng một cốc.
3. Tại sao khi luộc rau phải cho muối?
- Muối vừa giữ được màu xanh của rau, vừa làm hao ít lượng vitamin trong rau
hơn so với khi mở nắp. Chúng cũng làm tăng hương vị của rau, khi ăn vừa ngon
vừa bổ. Hãy nếm thử khi rau đến độ chín vừa, đừng để rau sơi q lâu
4/ Vì sao chanh có vị chua?
- Chanh có vị chua vì có các acid hữu cơ trong thành phần
nước chanh. Đặc biệt là Citric acid tạo nên vị chua đặc
trưng của chanh.
5/ Tại sao c sủi lại sủi được?
- Nguyên nhân là vì trong viên sủi có một ít bột NaHCO3 và
bôt axit hữu cơ như axit citric. Khi viên sủi găp nước tạo ra
dung dịch axit. Dung dịch axit này tác dụng với NaHCO3
sinh ra khí CO2. Khí này thốt ra khỏi cốc nước dưới dạng
bọt khí
6/ Tại sao khi uống c sủi lại ợ?
- Vì vitamin C có thể khiến dạ dày tăng cường tiết axit, bào mòn niêm mạc
thực quản, axit lên cổ họng và có thể gây viêm họng. Đặc biệt, đối với
người bệnh trào ngược dạ dày thực quản, dùng quá nhiều vitamin C sẽ làm
các triệu chứng của bệnh như ợ nóng, đau ngực, ho, nuốt khó, buồn nơn
Vì sao muối NaHCO3 được dùng làm thuốc đau bụng?
- Vì nó làm giảm hàm lượng dung dịch HCl có trong dạ dày
nhờ có phản ứng hóa học sau:


NaHCO3 + HCl --> NaCl + CO2 + H2O








×