Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.84 KB, 16 trang )

Nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam
-------------
mở đầu
Cho đến nay, Việt nam đã ký hiệp định thơng mại với trên 100 quốc gia và
vùng lãnh thổ.
Kinh nghiệm của một số quốc gia đang phát triển nh Thái lan, Mêhicô, Trung quốc
cho thấy việc mở rộng quan hệ thơng mại với các nớc không những sẽ tạo điều kiện
thuận lợi để các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng thế giới, tăng kim
ngạch xuất khẩu, nhanh chóng tiếp cận đợc với một thị trờng rộng lớn, đa dạng, có
tiềm lực khoa học công nghệ mà còn giúp nền kinh tế Việt nam hội nhập với nền kinh
tế khu vực và thế giới nhanh chóng hơn và hiêụ quả hơn.
Vậy làm thế nào để các doanh nghiệp Việt nam (DNVN) có thể thâm nhập vào
thị trờng thế giới? Đó là câu hỏi đang đợc rất nhiều ngời quan tâm, đặc biệt là sau khi
hiệp định TM có hiệu lực. Trong một chừng mực nào đó bài viết này sẽ góp phần giải
quyết có hiệu quả vấn đề trên.
Nội dung của bài viết bao gồm : Giới thiệu về thị trờng thế giới và biện pháp nâng cao
hiệu quả xuất khẩu hàng hoá của Việt nam
1
Giới thiệu về thị trờng thế giới và biện pháp nâng cao
hiệu quả xuất khẩu hàng hoá của Việt nam
1. Giới thiệu khái quát về thị trờng thế giới.
1.1.Văn hoá kinh doanh.
Để có thể thành công trong quan hệ làm ăn với thế giới, các DNVN phải có đ-
ợc một cái nhìn tổng thể về thị trờng.Đồng thời phải cố gắng nắm bắt những điểm cơ
bản trong văn hoá kinh doanh, thị hiếu của họ để thích nghi.
Trớc hết, là vài nét về văn hoá kinh doanh của thị trờng thế giới: thói quen luật
pháp, hợp đồng đợc ký kết phải chặt chẽ, rõ ràng , các DNVN phải tìm mọi cách để
chứng minh vị trí pháp lý ổn định của mình: chẳng hạn DN của các nớc phát triển th-
ờng yêu cầu cầu đối tác đa ra bản báo cáo tài chính hàng năm, đó đợc coi là văn bản
tạo nên sự tin cậy đối với bạn hàng (trong khi đó các DNVN thờng dấu, ít khi công bố
điều này). Họ thờng bộc trực thẳng thắn , chúng ta khi đi đàm phán với họ ký kết hợp


đồng nên đa ra những phơng án rõ ràng, tránh nói vòng vo, kéo dài dễ gây tâm lý
không tin cậy.
Bạn hàng thích kiểu ký kết hợp đồng trực tiếp ngay sau khi đàm phán. Thông
thờng trớc khi đàm phán, soạn hợp đồng trớc theo hớng có lợi cho họ và những điều
kiện bất lợi cho đối tác. Đàm phán xong, yêu cầu đối tác ký hợp đồng luôn tức thì. Vì
vậy, đòi hỏi chúng ta phải cảnh giác, xem xét kỹ lỡng và yêu cầu họ chỉnh sửa lại cho
phù hợp sau đó mới ký. Điều này không đồng nghĩa với việc rờm rà, kéo dài thời gian
mà phải có sự chuẩn bị thật kỹ trớc khi bớc vào đàm phán.
Trong quan hệ th tín TM, khi doanh nhân Mỹ phát đi một bức Fax, Email thì
đòi hỏi đối tác hồi âm càng sớm càng tốt (khoảng 3 ngày là thích hợp). Còn chúng ta
đôi khi ngại tốn kém hoặc phải hỏi ý kiến cấp này cấp nọ, qua nhiều tầng nấc nên
không đáp ứng lòng mong đợi của họ trong giao dịch TM. Cũng tơng tự nh vậy , nếu
doanh nghiệp Mỹ Fax, Email sang hỏi về một mặt hàng mà DNVN không có cũng nên
Fax, Email lại cho họ nói rõ (DN chỉ cần trả lời khoảng 20 chữ trở lại là vừa lòng họ).
2
Rất không nên lờ đi vì rất có thể họ sẽ liên hệ lại tìm hiểu khả năng cung cấp , làm gia
công những mặt hàng mà DN có thế mạnh. Một vấn đề
nữa là trong đàm phán, nếu ngời kinh doanh đi thơng lợng hợp đồng mà phải thông
qua phiên dịch thì khó gây cho họ một thiện cảm , tín nhiệm để làm ăn lâu dài. Vì vậy,
biết tiếng Anh là một yêu cầu bức xúc khi làm ăn với doanh nhân.
Trên đây là một vài nét cơ bản trong văn hoá kinh doanh của các bạn hàng nớc
ngoài mà trong thời gian qua các DNVN rất hay vấp phải. Những việc tởng chừng nh
nhỏ nhặt vậy nhng đôi khi lại gây ra những thiệt hại rất lớn không chỉ về lợi nhuận mà
còn về vấn đề uy tín làm ăn về sau. Chú ý nắm bắt rút kinh nghiệm sẽ giúp các DNVN
có chỗ đứng vững hơn trong mắt các đối tác.
Vấn đề thứ hai, cũng rất quan trọng, đặc biệt là trong kinh doanh quốc tế đó là
nắm bắt thị hiếu của khách hàng. Trớc hết phải thấy rằng thị trờng thế giới là tiềm năng
nhiều dân tộc chuộng mua sắm và tiêu dùng. Họ có tâm lý là càng mua sắm nhiều càng
kích thích sản xuất và dịch vụ tăng trởng, do đó nền kinh tế sẽ phát triển. Ngày nay ,
Hàng hoá dù chất lợng cao hay vừa đều có thể đợc bán trên thị trờng vì các tầng

lớp dân c ở nớc này đều tiêu thụ nhiều hàng hoá. Các nớc đang phát triển và Việt nam
khi xuất hàng vào thị trờng cần phải lấy yếu tố giá cả làm trọng, mẫu mã có thể không
quá cầu kỳ nhng phải đa dạng và hợp thị hiếu.
Những đặc điểm riêng về địa lý và lịch sử đã hình thành nên một thị trờng ngời
tiêu dùng khổng lồ và đa dạng. Tài nguyên phong phú,có sức mạnh kinh tế khổng lồ
và thu nhập cao cho ngời dân. Với thu nhập đó, việc mua sắm đã trở thành nét văn hoá
không thể thiếu trong văn hoá hiện đại . Cửa hàng là nơi họ đến mua hàng, dạo chơi,
gặp nhau, trò chuyện và mở rộng giao tiếp xã hội. Qua thời gian, ngời tiêu dùng gần
nh tin tởng tuỵêt đối vào các cửa hàng đại lý bán lẻ của mình, họ có sự bảo đảm về
chất lợng, bảo hành và các điều kiện vệ sinh an toàn khác. Điều này cũng làm cho họ
có ấn tợng rất mạnh với lần tiếp xúc đầu tiên đối với các mặt hàng mới. Nếu ấn tợng
này là xấu, hàng hoá đó sẽ khó có cơ hội trở lại. Vì vậy sự xâm nhập của các nhà xuất
khẩu đơn lẻ thờng không mấy khi đe doạ đợc sự hiện diện TM của ngời đến trớc.
3
Đối với những đồ dùng cá nhân nh quần áo, may mặc và giày dép nói chung
ngời tiêu dùng thích sự giản tiện nhng hiện đại, hợp mốt và với yếu tố khác biệt, độc
đáo thì càng đợc họ a thích và mua nhiều.
. Các nhóm ngời khác nhau vẫn sống theo văn hoá tôn giáo của mình và theo thời gian
hoà trộn, ảnh hởng lẫn nhau tạo sự khác biệt trong thói quen. Cùng một số đồ vật nhng
thời gian sử dụng của họ có thể chỉ bằng một nửa thời gian sử dụng của ngời tiêu dùng
các nớc khác.
Với sự thay đổi luôn nh vậy giá cả lại trở nên có vai trò rất quan trọng. Điều này giải
thích tại sao hàng hoá tiêu dùng từ một số nớc đang phát triển chất lợng kém hơn nhng
vẫn có chỗ đứng ở một số nớc phát triển vì giá bán thực sự cạnh tranh
Nói tóm lại, phân phối, giá cả và chất lợng là những yếu tố u tiên đặc biệt trong
thứ tự cân nhắc quyết định mua hàng của ngời dân . Địa lý rộng lớn, phong cảnh đa
dạng cũng tạo cho ngời dân một thói quen ham du lịch, a khám phá trong và ngoài n-
ớc. Toàn bộ các hàng hoá tiêu dùng liên quan đến các chuyến du lịch bằng xe hơi đều
có một thị trờng hết sức rộng lớn. Các đồ dùng liên quan đến thể thao bán rất chạy với
đủ dải thị trờng từ hàng rất đắt cho giới thu nhập cao hay hàng bán rẻ cho dân nghèo.

Các phân tích cụ thể cho thấy thị hiếu của ngời dân rất đa dạng do nhiều nền văn hoá
khác nhau cùng tồn tại, xác định rõ phân đoạn thị trờng mình sẽ thâm nhập để xuất
khẩu là chìa khoá đi đến thành công.
1.2 Đặc điểm và vài nét khác biệt của thị tr ờng thế giới .
Nh phần trên đã trình bày, thế giới là một thị trờng khổng lồ với sức mua lớn,
nhu cầu đa dạng. Đây là một thị trờng xuất khẩu đầy tiềm năng đối với toàn bộ các n-
ớc , trong đó có Việt nam.
Tuy nhiên, để thành công, nhà xuất khẩu phải nắm đợc một điểm hết sức cơ bản là hệ
thống chính sách luật lệ và thủ tục của chính quyền liên bang liên quan đến tiếp cận
thị trờng.
4
Các nớc có nhiều quy định chặt chẽ và chi tiết trong buôn bán: các quy định về
kỹ thuật, chất lợng Vì thế khi ch a nắm rõ hệ thống các quy định, luật lệ này các nhà
xuất khẩu thờng thấy rất khó làm ăn ở thị trờng này.
Tại đây , mậu dịch đợc thực hiện tự do không đòi hỏi giấy phép. Hàng hoá nhập
khẩu của các nớc chỉ cần theo đúng quy định: doanh nghiệp nhập khẩu hàng hoá làm
thủ tục đăng ký và nộp thuế. Chỉ có vài chủng loại hàng hoá phải có giấy phép nhập
khẩu đặc biệt nh vũ khí, chất phóng xạ
Luật pháp quy định các nhãn hiệu hàng hoá phải đợc đăng ký tại cục hải quan .
Dấu hiệu nớc sản xuất bắt buộc phải có đối với tất cả hàng hoá nhập khẩu vào các nớc
này. Dấu hiệu này phải đợc viết bằng tiếng Anh và rõ ràng. Có thể ghi MADE IN ;
ASSEMBLE IN ; hoặc PRODUCT OF . Hàng hoá mang nhãn hiệu giả hoặc sao
chép, bắt chớc một nhãn hiệu đã đăng ký bản quyền của một công ty trong nớc hoặc
một công ty nớc ngoài đã đăng ký bản quyền đều bị cấm nhập khẩu vào nớc đó. Bản
sao đăng ký nhãn hiệu hàng hoá phải nộp cho cục hải quan và đợc lu giữ theo quy
định. Hàng nhập khẩu có nhãn hiệu giả hoặc sao chép các thơng hiệu đã đăng ký mà
không đợc phép của ngời có bản quyền sẽ bị bắt giữ và tịch thu.
Tiêu chuẩn thơng phẩm đối với hàng hoá nhập khẩu đợc quy định rất chi tiết và rõ
ràng đối với từng nhóm hàng. Ví dụ, theo quy chế của Tổ chức nông nghiệp và nông
sản thì nông sản. thực phẩm, tân dợc phải đ ợc kiểm định, có dấu, có ghi thời hạn sử

dụng, một số loại trái cây phải bảo đảm kích cỡ; một số mặt hàng điện tử, dân dụng
phải đảm bảo tiêu chuẩn tiết kiệm điện năng; đồ chơi trẻ em phải an toàn Trên bao
bì của sản phẩm phải ghi rõ quy cách, hớng dẫn sử dụng và cảnh báo, chẳng hạn lời
cảnh báo ghi: nếu không tuân thủ những chỉ dẫn này thì ngời sản xuất hoàn toàn
không chịu trách nhiệm.
Hàng hoá nhập khẩu phải qua hải quan làm thủ tục . Nguyên tắc chung là khi
hàng đến thì các đại lý nhận hàng và đa vào kho hải quan, sau đó đại lý thông báo cho
chủ hàng đến làm thủ tục theo các bớc quy định ( xuất trình chứng từ, kiểm tra và hoàn
thành thủ tục). Các nhà xuất khẩu nớc ngoài khi muốn làm thủ tục hải quan để xuất
khẩu vào có thể thông qua ngời môi giới hoặc các công ty vận tải. Thuế suất có sự
5
khác biệt rất lớn giữa những nớc đợc hởng quy chế TM bình thờng (NTR) với những
nớc không đợc hởng (Non NTR), có hàng hoá có thuế, có hàng không thuế Một điều
đáng chú ý là ở một số nớc có luật chống bán phá giá và thuế đối kháng. Nếu hàng hoá
bán vào thấp hơn giá quốc tế hoặc thấp hơn giá thành thì ngời sản xuất ở nớc hàng hoá
đợc nhập khẩu có thể kiện ra toà, và nh vậy nớc bị kiện sẽ phải chịu thuế cao không
phải chỉ đối với chính hàng hoá bán phá giá mà còn đối với toàn bộ hàng hoá khác
của nớc đó bán vào .
Hoặc hàng hoá nớc ngoài nhập vào thị trờng mà đợc chính phủ nớc xuất khẩu trợ cấp
sẽ bị đánh thuế đối kháng làm triệt tiêu khoản trợ cấp đó.
Hàng hoá bán tại thị thờng phải kèm theo dịch vụ sau bán hàng. Số lợng và
chất lợng của dịch vụ này là điểm mấu chốt cho sự tín nhiệm đối với ngời bán hàng.
Nếu một doanh nghiệp bị thua trong một vụ kiện về trách nhiệm sản phẩm thì toàn bộ
tài sản của doanh nghiệp đó sẽ bị tịch biên và đem bán theo phán quyết, thậm chí
những tín dụng th (L/C) đợc mở cho các nhà xuất khẩu khác không liên quan đến vụ
kiện ở nớc thứ ba cũng sẽ bị tịch thu. Chỉ khi nào giải quyết xong vụ kiện đó thì mới
có thể trở lại kinh doanh tại thị trờng .
Đi đôi với những luật lệ và nguyên tắc về nhập khẩu hàng hoá, còn sử dụng
hạn ngạch để kiểm soát khối lợng hàng nhập khẩu trong một thời gian nhất định. Phần
lớn hạn ngạch do cục hải quan quản lý, bao gồm hạn ngạch thuế quan và hạn ngạch

phi thuế quan:
Hạn ngạch thuế quan quy định số lợng đối với hàng hoá nào đó khi nhập khẩu
vào thị trờng đợc hởng mức thuế quan thấp trong một thời gian nhất định, nếu vợt quá
sẽ bị đánh thuế cao.
Hạn ngạch phi thuế quan quy định số lợng hàng hoá đợc phép nhập khẩu trong
một thời gian xác định, nếu vợt quá sẽ không đợc phép nhập khẩu.
Có thể thấy rằng các nhà kinh doanh tại thị trờng thế giới phải chấp nhận cạnh
tranh rất gay gắt nh nhiều ngời mô tả là: một mất một còn. Cái giá phải trả cho sự
nhầm lẫn là rất lớn, ngời tiêu dùng nôn nóng nhng lại mau chán vì thế nhà sản xuất
6

×