Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Nợ nước ngoài ở Việt Nam- Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.07 KB, 22 trang )

Lêi më ®Çu
Toàn cầu hoá hiện đang là xu thế tất yếu, khách quan, tác động mạnh mẽ
tới tất cả các quốc gia, dân tộc, đến đời sống xã hội của cả cộng đồng nhân loại,
cũng như cuộc sống của mỗi người. Toàn cầu hoá không chỉ tạo ra những cơ hội,
mà cả những thách thức to lớn đối với thế giới nói chung và cả Việt Nam nói
riêng. Một trong những vấn đề cần quan tâm hiện nay để có thể phát triển bền
vững là vấn đề nợ nước ngoài và việc sử dụng nguồn vốn vay này.
Vay nợ đã khó nhưng việc sử dụng vốn vay ấy như thế nào cho hợp lý
lại còn khó khăn hơn. Nguồn vốn vay chính là “con dao hai lưỡi”. Nếu chúng
ta không biết sử dụng vốn hiệu quả thì rất có thể nó sẽ trở thành gánh nợ đối
với nền kinh tế sau này. Vì thế việc xây dựng chiến lược quản lý nợ nước
ngoài để định hướng cho việc vay và trả nợ, việc sử dụng vốn vay và tăng
cường công tác quản lý, nâng cao hiệu quả vốn vay là yêu cầu cần thiết với
các nước đi vay trong đó có Việt Nam.
Thực tế, trong những năm qua việc huy động vốn vay nước ngoài đã
có những chuyển biến mạnh mẽ và góp phần tích cực thúc đẩy tăng trưởng và
ổn định nền kinh tế đất nước. Tuy nhiên, một nước đang trong quá trình đổi
mới, bước đầu hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới, chúng ta còn thiếu rất
nhiều kinh nghiệm trong quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế. Việc giải ngân và sử
dụng tốt vốn vay cũng còn nhiều hạn chế.
Em đã mạnh dạn nghiên cứu vấn đề “Nợ nước ngoài ở Việt Nam.
Thực trạng và giải pháp”.
Phần nội dung
A. Lý luận về nợ nớc ngoài
1. Định nghĩa
Vốn là một trong những yếu tố quyết định đến sự tăng trởng và phát
triển kinh tế của mỗi nớc. Các nớc muốn phát triển nhanh đều phải dựa vào các
nguồn vốn đầu t cho phát triển, bao gồm vốn trong nớc và vốn ngoài nớc. Vốn
trong nớc đợc huy động từ nội lực của nền kinh tế. Nếu vốn trong nớc không đủ
phải huy động vốn ngoài nớc (Vốn nớc ngoài). Vay nợ nớc ngoài là sự huy
động vốn từ bên ngoài (của các nớc, các tổ chức quốc tế, các t nhân, ngân hàng


và trên thị trờng quốc tế) để sử dụng cho chi tiêu trong nớc và phải hoàn trả lại
trong thời gian nhất định cả vốn và lãi. Số nợ đó đợc gọi là nợ nớc ngoài.
Các cơ quan và các nhà nghiên cứu đã đa ra nhiều định nghĩa khác nhau
về nợ nớc ngoài nhng để phục vụ cho các đối tợng khác nhau nên nội dung và ý
nghĩa cũng khác nhau. Định nghĩa nợ nớc ngoài bao quát đợc Ngân hàng thế
giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng tái thiết quốc tế (BIS), Tổ
chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) phối hợp đa ra với nội dung:
Tổng vay nợ n ớc ngoài là khối lợng và nghĩa vụ nợ vào một thời
điểm nào đó đã đợc giải ngân và cha hoàn trả, đợc ghi nhận bằng các hợp
đồng giữa ngời c trú của một quốc gia với ngời không c trú về việc hoàn trả
các khoản gốc cùng với lãi hoặc không lãi, hoặc về việc hoàn trả với các
khoản lãi cùng với gốc hoặc không cùng gốc.
2. Các loại hình vay nợ nớc ngoài
Đối với mỗi quốc gia, con đờng dẫn đến phát triển kinh tế đều đầy rẫy
những khó khăn cản trở. Một trong những cản trở đó là sự thiếu hụt giữa tiết
kiệm và nhu cầu đầu t. Do đó, trong thời kỳ đầu của quá trình phát triển các
quốc gia đều phải dựa vào nguồn vốn bên ngoài để hỗ trợ đầu t trong nớc.
Nguồn lực nớc ngoài hỗ trợ đầu t cho một quốc gia chủ yếu dới hai hình thức là
vay nợ và đầu t trực tiếp. Nợ nớc ngoài tạo rủi ro cao cho nớc đi vay nhng lại
hứa hẹn lợi tức cao hơn. Trong suốt những năm 70 và đầu 80, vay nợ nớc ngoài
là hình thức chủ yếu của luồng vốn vào các nớc đang phát triển. Khi khủng
hoảng nợ xảy ra nhiều nớc đã cân nhắc lại các u điểm của đầu t trực tiếp nớc
ngoài. Lý do là vì đầu t trực tiếp nớc ngoài có nhiều tác động phụ tích cực mà
nguồn vốn vay nợ không có những công nghệ mới, kỹ năng quản lý
Về hình thức vay nợ, có thể phân chia vay nợ nớc ngoài theo các hình
thức sau:
1Vay nợ ngắn hạn và vay nợ dài hạn;
2Vay có bảo lãnh và vay không có bảo lãnh;
3Vay nợ chính thức (song phơng và đa phơng) và vay nợ khu vực t;
4Vay gián tiếp qua cổ phiếu, trái phiếu và các loại vay khác trên thị tr-

ờng vốn quốc tế;
5Tín dụng xuất nhập khẩu, nợ do mua hàng trả chậm;
6Vay nợ của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
3. Các yếu tố ảnh hởng đến vay nợ nớc ngoài
Vấn đề vay và trả nợ nớc ngoài phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau
bên trong của mỗi nền kinh tế và bối cảnh kinh tế - chính trị toàn thế giới. Một
số yếu tố chủ yếu tác động nh: yếu tố kinh tế, yếu tố chính trị, yếu tố liên quan
đến các bên vay
3.1. Yếu tố kinh tế
Vốn cũng là một loại hàng hoá. Do đó, dòng vốn vay nớc ngoài từ quốc
gia này vào quốc gia khác cũng tuân theo quy luật thị trờng theo nguyên tắc
cung - cầu.
Với các nớc có nền kinh tế phát triển có nguồn vốn dự trữ lớn đã tạo
thành bên cung vốn, có nhu cầu sử dụng đồng vốn nhàn rỗi một cách có hiệu
quả nên đã đa vốn đến các nớc có nhu cầu vốn dới hình thức cho vay trực tiếp
hoặc cho vay thông qua thị trờng vốn quốc tế.
Các nớc nghèo, các nớc đang phát triển dới sức ép phải phát triển kinh
tế xã hội một cách bức bách do đó nhu cầu vốn cho phát triển là rất lớn. Nh-
ng thực tế, các nớc này không có khả năng tự cung cấp vốn nên phải đi vay đã
tạo ra cầu vốn rất to lớn.
Tuy nhiên, cung và cầu vốn hình thành cũng không hoàn toàn đơn thuần
từ nớc giàu vào nớc nghèo, từ nớc phát triển vào nớc đang phát triển, mà nó có
thể đan xen, cả nớc giàu và nớc nghèo đều có thể có nhu cầu vay vốn hoặc cung
cấp vốn. Điều này phụ thuộc vào lợi thế so sánh của mỗi nớc thể hiện ở các mặt:
lãi suất ở trong nớc và ở ngoài nớc, khả năng biến động của tỷ giá hối đoái,
chính sách tài khoá, nợ nớc ngoài và khả năng thanh toán
3.2. Yếu tố chính trị
Đây là yếu tố đặc biệt quan trọng để cho luồng vốn vay nơớc ngoài có
thể chảy vào mỗi nớc nhiều hay ít. Môi trờng chính trị lành mạnh và môi trờng
kinh tế vĩ mô ổn định, hệ thống luật pháp rõ ràng sẽ làm giảm các rủi ro cho các

luồng vốn bên ngoài chảy vào. Đây là một trong những yếu tố mà các nhà đầu t
nớc ngoài, những ngời đi vay và cả ngời cho vay quan tâm vì nó không làm tăng
những chi phí ngoài sản xuất.
Chính sách kinh tế mở, thông thoáng và ổn định sẽ tạo cơ hội cho các
nhà đầu t và các nhà cung cấp vốn nớc ngoài, tạo cho họ cơ hội tiếp cận với thị
trờng quy mô lớn, ổn định giúp họ có thêm cơ hội tăng thêm nguồn thu và kinh
doanh có hiệu quả hơn, tạo ra khả năng thu hồi và hoàn vốn chắc chắn hơn cho
các nhà đầu t và cung cấp vốn.
3.3. Yếu tố liên quan đến các bên đi vay
Việc sử dụng vốn vay của nớc đi vay có hiệu quả hay không tác động
rất quan trọng tới vấn đề vay nợ. Nếu việc sử dụng vốn vay có hiệu quả sẽ tạo ra
nền kinh tế phát triển mạnh, khả năng thu hồi và hoàn vốn đợc đảm bảo, đa đến
sự đồng thuận và tin tởng giữa ngời đi vay và ngời cho vay, tạo ra sự chuyển
dòng vốn vay vào trong nớc ngày càng mạnh. Quyết định đến việc sử dụng vốn
vay có hiệu quả phụ thuộc vào môi trờng đầu t của nớc đi vay, chính sách hỗ trợ
đầu t và sử dụng vốn trong đầu t, các chính sách kinh tế vĩ mô, chính sách xã
hội của Chính phủ
Mối tơng quan giữa tích luỹ và tiêu dùng tác động rất lớn đến việc vay
nợ nớc ngoài. Nếu tích luỹ nội tại thấp mà tiêu dùng cao, trong khi nhu cầu vốn
lớn thì phải tăng vay từ nguồn vốn bên ngoài, dẫn đến nợ nớc ngoài tăng nhanh.
Nếu đầu t t nhân cao hơn so với tiết kiệm t nhân thì nợ nớc ngoài của một nớc sẽ
tăng nhanh. Bên cạnh việc tìm kiếm các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn đầu t, có thể điều chỉnh bằng cách tích cực vận động tăng tiết kiệm t nhân
trong nớc sao cho không chỉ bù đắp cho chi tiêu đầu t khu vực này mà còn đủ
để bù đắp cho mức bội chi Ngân sách nhà nớc.
Khả năng hấp thụ vốn của một nền kinh tế nớc đi vay là yếu tố vô cùng
quan trọng ảnh hởng đến vay nợ nớc ngoài, yếu tố này gắn kết chặt chẽ với yếu
tố sử dụng vốn có hiệu quả của nớc đi vay. Khả năng hấp thụ vốn vay nớc ngoài
phụ thuộc vào: năng lực quản lý của Chính phủ của nớc đi vay, đặc điểm chi
tiêu công, khả năng trả nợ của nớc đi vay.

3.4. Các yếu tố khác
Ngo i các yếu tố trên, các yếu tố ảnh h ởng đến vay nợ nớc ngoài còn
bao gồm: các yếu tố liên quan đến thị trờng vay, môi trờng, nhân đạo và xã
hội
Thực tế, một số nhà tài trợ và chủ nợ thờng có chính sách cung cấp
nguồn vốn vay, đặc biệt nguồn vốn vay ODA gắn với các điều kiện phát triển
bền vững về xã hội, môi trờng nhất là các tổ chức Liên hợp quốc, một số nhà tài
trợ song phơng Bắc Âu nh Thuỵ Điển, Phần Lan, Hà Lan, Đan Mạch
B. Nguyên nhân Việt Nam nợ nớc ngoài
1. Tình hình kinh tế Việt Nam và một số khó khăn
Chúng ta đều biết rằng, Việt Nam đi lên xây dựng đất nớc từ điểm xuất
phát thấp. Hai cuộc kháng chiến trờng kỳ chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ
đã để lại nhiều hậu quả nặng nề cho nền kinh tế nớc ta. Với đặc điểm là một n-
ớc nông nghiệp lạc hậu lại chịu cảnh chiến tranh tàn phá, có thể nói chúng ta đã
xây dựng đất nớc từ con số không. Nền kinh tế nông nghiệp là chủ đạo nhng
nông nghiệp lại què quặt, lạc hậu, không đảm bảo đủ lơng thực trong nớc chứ
thể nói là để xuất khẩu.
Những năm đầu sau giải phóng, nớc ta đã có sự giúp đỡ của Liên Xô và
các nớc xã hội chủ nghĩa. Vốn trong giai đoạn này chủ yếu là nhằm mục đích
khôi phục lại nền kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất ban đầu.
2. Nhu cầu vốn đầu t toàn xã hội
Tốc độ tăng trởng của nền kinh tế là mục tiêu hàng đầu của việc huy
động vốn nớc ngoài nói chung và vốn vay nớc ngoài nói riêng, đồng thời cũng
là căn cứ quan trọng nhất để xác định phơng hớng và quy mô vay nợ nớc ngoài
trong từng giai đoạn phát triển.
Sau nhng năm 90, khi Liên Xô và Đông Âu tan rã, nhà đầu t của chúng
ta cũng mở rộng hơn với quy mô vốn lớn hơn. Đồng thời, nớc ta đã bớc vào thời
kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Do đó, nhu cầu vốn đầu t phát triển
ngày càng lớn. Nhng với nguồn vốn trong nớc có hạn, chúng ta phải huy động l-
ợng vốn không nhỏ từ nớc ngoài. Vay nợ nớc ngoài đã huy động đợc khối lợng

vốn lớn đáp ứng một phần quan trọng nhu cầu vốn để thực hiện các mục tiêu
đầu t phát triển, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội và nhất là tập trụng vốn
vào một số lĩnh vực then chốt nhằm tạo đà phát triển nền kinh tế.
C. Thực trạng nợ nớc ngoài của Việt Nam
1. Tình hình nợ nớc ngoài
Căn cứ vào quá trình phát triển của đất nớc và các quan hệ hợp tác quốc
tế, nợ nớc ngoài của Việt Nam có thể chia làm 2 thời kỳ lớn là thời kỳ trớc năm
1990 và thời kỳ từ 1990 đến nay.
1.1. Thời kỳ trớc năm 1990
Nguồn vốn vay nớc ngoài trong thời kỳ này chủ yếu dựa vào các nớc xã
hội chủ nghĩa và Liên Xô cũ. Đặc trng cơ bản của vay nợ nớc ngoài trong thời
gian này:
Nhà nớc thống nhất quản lý toàn bộ việc vay và trả nợ nớc ngoài. Tất cả
các khoản vay nợ nớc ngoài (trừ vay nợ của các doanh nghịêp FDI) đều là vay
nợ Chính phủ và đợc thực hiện trên cơ sở các hiệp ớc hữu nghị và hiệp định đợc
ký kết giữa nớc ta với các nớc.
Các khoản vay nợ nớc ngoài của các nớc XHCN và Liên Xô cũ trong
thời gian này đều là vay u đãi với lãi suất thấp hoặc không có lãi suất, kỳ hạn trả
nợ từ 20 đến 30 năm. Ngoài ra các khoản vay còn đợc các nớc viện trợ không
hoàn lại với số vốn khá lớn.
Việc quản lý và sử dụng vốn vay trong thời gian này đợc thực hiện theo
các quy chế về cấp phát chi tiêu ngân sách Nhà nớc cho các đối tợng sử dụng
theo các mục đích đã đợc chỉ định; vì vậy không có điều kiện để tính toán đầy
đủ về điều kiện và khả năng hoàn trả.
Đến cuối năm 1990, tổng số nợ nớc ngoài của Việt Nam khoảng 2.704
tỷ USD và 10.43 tỷ RCN. Phần lớn là các khoản nợ Liên Xô cũ, các nớc Đông
Âu, Trung Quốc và một số tổ chức tài chính quốc tế. đa số các khoản nợ phát
sinh này là phục vụ cho tiêu dùng trong những giai đoạn trớc đó khi nền kinh tế
gặp nhiều khó khăn nên đã không có khả năng tái tạo ra đợc các nguồn lực cần
thiết để phục vụ cho việc trả nợ. Sự kém hiệu quả trong công tác sử dụng và

quản lý nguồn vốn vay cùng những tác động của những thay đổi lớn về tỷ giá
hối đoái qua các thời kỳ đã làm cho việc hoàn trả các khoản vay này không đợc
thực hiện đúng lộ trình của các khoản vay, từ đó làm gia tăng số nợ quá hạn,
nhất là khoản vay bằng các khoản ngoại tệ tự do chuyển đổi. Trong tổng số
2.704 tỷ USD nợ nớc ngoài bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi thì có tới 2.238 tỷ
USD là nợ quá hạn. Do không thanh toán đợc những khoản nợ này và do sự sụp
đổ của Liên Xô và các nớc Đông Âu, Việt Nam gần nh bị cô lập với thị trờng tài
chính quốc tế.
Ngoài ra, trong suốt thập niên 90, Việt Nam cũng đã chủ động tham gia
đàm phán, giải quyết nợ quá hạn của các nớc Đông Âu và Liên Xô cũ.
1.2. Thời kỳ từ 1990 đến nay
Sau khi Liên Xô và các nớc Đông Âu sụp đổ, do những khó khăn của
nền kinh tế và sự chuyển đổi chế độ chính trị và kinh tế - xã hội, các nớc này đã
ngừng tài trợ vốn vay cho nớc ta, đồng thời yêu cầu thanh toán các khoản nợ từ
trớc.
Với mong muốn hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, kể từ năm
1993, Việt Nam đã tích cực tham gia vào các vòng đàm phán giải quyết nợ quá
hạn. Đến tháng 10 năm 1993, cộng đồng tài trợ quốc tế đã chính thức nối lại
quan hệ hỗ trợ phát triển cho Việt Nam. Từ đó đến nay các hoạt động hỗ trợ tài
trợ vốn vay cho nớc ta đã phát triển nhanh chóng cả về quy mô, phạm vi các nớc
tài trợ và chất lợng tài trợ cũng ngày càng đợc nâng cao
1.2.1. Về quy mô nợ
Quy mô nợ thờng đợc tính trên hai chỉ tiêu. thứ nhất là tổng nợ nớc
ngoài. thứ hai, là tổng thanh toán nợ. Chúng ta có thể xem xét thực trạng nợ của
Việt Nam qua bảng số liệu sau:
Bảng 1. Biến động nợ nớc ngoài Việt Nam giai đoạn 1990 2000
Chỉ tiêu
Năm 1990 Năm 2000 2000/1990 (lần)
GDP 6.472 31.344 + 4.84
Tổng kim ngạch xuất khẩu 1.815 14.448 +7.96

Tổng nợ 23.270 12.787 - 1.82
Trong đó nợ dài hạn 21.378 11.546 -1.85
Nợ đợc bảo lãnh và công
khai
21.378 11.546 -1.85
Nợ của IBRD và IDA 59 1.113 18.86
Nợ t nhân không đợc bảo
lãnh
0 0 0
Tín dụng IMF 112 316 2.82
Nguồn: 2002 Word Development Indicators
IBRD: Ngân hàng tái thiết và cho vay theo lãi suất thị trờng
IDA: Tổ chức phát triển quốc tế cho vay theo lãi suất thị trờng
Chúng ta thấy rằng trong thập kỷ vừa qua, khi Việt Nam đạt thành tích
cao trong tăng trởng kinh tế, GDP tăng lên gấp 5 lần và tổng kim ngạch xuất
khẩu tăng gần gấp 8 lần thì chúng ta cũng đồng thời cải thiện đợc tình trạng vay
nợ nớc ngoài. Tổng nợ đã giảm 2 lần. Trong đó, nợ dài hạn chủ yếu là nợ đợc
bảo lãnh và công khai, loại nợ này cũng giảm còn một nửa sau một thập kỷ.
Ngoài ra, Việt Nam tăng vay nợ tín dụng của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) tới gần
3 lần.

×