Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

NGHIÊN CỨU KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY TNHH BÌNH HOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.7 KB, 57 trang )

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

NGHIÊN CỨU KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH
TẠI CƠNG TY TNHH BÌNH HOA

HÀ NỘI - 2022


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT...................................................................................4
DANH MỤC BẢNG BIỂU......................................................................................5
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1:............................................................................................................2
ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI
CƠNG TY TNHH BÌNH HOA...............................................................................2
1.1. Đặc điểm TSCĐ hữu hình tại Cơng ty TNHH Bình Hoa...........................2
1.1.1. Đặc điểm TSCĐ hữu hình tại cơng ty.....................................................2
1.1.2. Phân loại TSCĐ tại Cơng ty...................................................................3
1.1.3. Phương pháp đánh giá TSCĐ hữu hình tại Cơng ty................................4
1.2. Tình hình tăng, giảm TSCĐ hữu hình của Cơng ty TNHH Bình Hoa......6
1.2.1. Thủ tục tăng TSCĐ hữu hình của cơng ty...............................................6
1.2.2. Thủ tục giảm TSCĐ hữu hình của cơng ty..............................................7
1.2.3. Sửa chữa TSCĐ hữu hình ở công ty........................................................7
1.3. Tổ chức quản lý tài sản cố định hữu hình trong Cơng ty TNHH Bình
Hoa.......................................................................................................................8
1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý TSCĐ hữu hình................................................8
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận..................................................9
CHƯƠNG 2:..........................................................................................................10
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH TẠI CƠNG TY TNHH BÌNH
HOA........................................................................................................................ 10


2.1. Kế tốn chi tiết TSCĐ hữu hình tại Cơng ty TNHH Bình Hoa...............10
2.1.1. Thủ tục, chứng từ..................................................................................10
2.1.2. Quy trình ghi sổ chi tiết.........................................................................27
2.2. Kế tốn tổng hợp tài sản cố định hữu hình của Cơng ty TNHH Bình Hoa
............................................................................................................................31
2.2.1. Kế tốn tổng hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình của Cơng ty TNHH Bình
Hoa.................................................................................................................31
2.2.2. Kế tốn tổng hợp khấu hao TSCĐ hữu hình của Cơng ty TNHH Bình
Hoa.................................................................................................................36


2.2.3. Kế toán tổng hợp sửa chữa tài sản cố định hữu hình của Cơng ty TNHH
Bình Hoa.........................................................................................................39
CHƯƠNG 3:..........................................................................................................46
HỒN THIỆN KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CƠNG TY
TNHH BÌNH HOA................................................................................................46
3.1. Đánh giá thực trạng kế tốn TSCĐ hữu hình tại Cơng ty TNHH Bình
Hoa.....................................................................................................................46
3.1.1. Ưu điểm................................................................................................46
3.1.2. Nhược điểm..........................................................................................48
3.2. Các giải pháp hồn thiện kế tốn tài sản cố định hữu hình tại Cơng ty
TNHH Bình Hoa................................................................................................48
KẾT LUẬN............................................................................................................51
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................52


DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT
BTC

: Bộ tài chính


CP

: Cổ phần

CMKT

: Chuẩn mực kế toán

DN

: Doanh nghiệp

GTGT

: Giá trị gia tăng

BPBKH

: Bảng phân bổ khấu hao

TSCĐ

: Tài sản cố định

UBND

: Ủy ban nhân dân

QĐPX


: Quản đốc phân xưởng

TK

: Tài khoản

HĐKT

: Hợp đồng kinh tế

PX

: Phân xưởng

MTV

: Một thành viên



: Quyết định

BTC

: Bộ tài chính

KH

: Khấu hao


SXKD

: Sản xuất kinh doanh

KHTSCĐ

: Khấu hao tài sản cố định

SP

: Sản phẩm

TM

: Thương mại

TNDN

: Thu nhập doanh nghiệp

GTGT

: Giá trị gia tăng

KCN

: Khu công nghiệp

CHXHCNVN


: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam

TNHH

: Trách nhiện hữu hạn

VL

: Vật liệu

SXKD

: Sản xuất kinh doanh

XDCB

: Xây dựng cơ bản


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Phân loại tscđ theo hình thái biểu hiện năm 2021.....................................4
Bảng 1.2: Phân loại tscđ theo nguồn hình thành năm 2021.......................................4


LỜI MỞ ĐẦU
Tài sản cố định hữu hình là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng của
quá trình sản xuất nó ảnh hưởng đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm từ đó
ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm và sức cạnh tranh trên thị trường của sản phẩm
hàng hố. Điều đó đặt ra cho cơng tác quản lý tài sản cố định những yêu cầu và

nhiệm vụ ngày càng cao. Tài sản cố định được quản lý chặt chẽ cả về hiện vật và
giá trị.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc quản lý tài sản cố định, sau thời gian
thực tập tại Công ty TNHH Bình Hoa. Được sự đồng ý của Ban lãnh đạo công ty và
sự chỉ bảo hướng dẫn của Cô giáo TS. Nguyễn Thu Hằng, em đã chọn đề tài
nghiên cứu: “Nghiên cứu kế tốn tài sản cố định hữu hình tại Cơng ty TNHH
Bình Hoa” làm đề tài khóa luận của mình.
Ngồi phần mở đầu và kết luận khóa luận của em gồm 3 chương:
Chương I: Đặc điểm và tổ chức quản lý tài sản cố định hữu hình tại Cơng ty
TNHH Bình Hoa
Chương II: Thực trạng kế tốn tài sản cố định hữu hình tại Cơng ty TNHH
Bình Hoa
Chương III: Hồn thiện kế tốn tài sản cố định hữu hình tại Cơng ty TNHH
Bình Hoa
Do thời gian có hạn với những bước đi đầu tiên còn hạn chế của một sinh viên
thực tập nên trong bài khóa luận của em khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, em
rất mong được sự chỉ bảo hơn nữa của các thầy cô giáo cũng như các cơ, chú, anh
chị trong phịng Kế tốn cơng ty để bản thân được hồn thiện hơn và có điều kiện
trau dồi cho những kiến thức đã được tích luỹ trong những năm học qua.
Em xin chân thành cám ơn!


CHƯƠNG 1:
ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU
HÌNH TẠI CƠNG TY TNHH BÌNH HOA
1.1. Đặc điểm TSCĐ hữu hình tại Cơng ty TNHH Bình Hoa
1.1.1. Đặc điểm TSCĐ hữu hình tại cơng ty
Cơng ty TNHH Bình Hoa với chức năng là một công ty chuyên về ngành xây
dựng, trang trí nội thất. Bởi vậy, tài sản cố định chủ yếu ở đây là các máy móc, xe
cơ giới...

Ngay từ khi mới thành lập, với nguồn vốn ban đầu công ty đã chú trọng tới
việc đầu tư trang bị các máy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty. TSCĐ của công ty được trang bị tương đối đầy đủ cả về số
lượng lẫn chất lượng.
Tính đến ngày 31/12/2021 tổng số vốn cố định của công ty là
10.332.492.309 đồng. Thời gian gần đây, do khối lượng công việc các cơng trình thi
cơng nhiều, cơng ty phải trang bị thêm các máy móc thiết bị bằng nguồn vốn tự có
của mình hoặc vốn tín dụng và nguồn vốn khác. TSCĐ của công ty chủ yếu được
nhập từ các nước: Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, Đức...
Tại Cơng ty TNHH Bình Hoa thì TSCĐHH được hình thành chủ yếu bằng
hình thức mua sắm bằng nguồn vốn tự có hoặc nguồn vốn vay.
Sau hơn 17 năm thành lập đến nay cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty đã từng
bước được đầu tư nâng cấp theo phương châm hiện đại hố, cơng ty đã có máy xúc,
máy lu rung, ơtơ tải, máy trộn bê tông... để phục vụ cho hoạt động xây dựng của
công ty. Hiện tại, danh mục TSCĐ của Công ty bao gổm:
* Nhà cửa, vật kiến trúc
Nhà văn phòng
Cổng khu A + tường rào
Nhà kho vật liệu
Nhà bảo vệ, nhà ăn công nhân


* Máy móc, thiết bị
Máy trộn bê tơng
Máy bơm nước
Máy lu rung Đức
Máy phát điện (Đức)….
* Phương tiện vận tải
Xe KAMAZ 88K-5275
Xe KAMAZ 88H-7830

Xe Huyndai 88H-7263
Xe Huyndai 88H-3205
* Thiết bị đồ dùng quản lý.
Cân 5 tấn.
Móc cẩu.
1.1.2. Phân loại TSCĐ tại Cơng ty
TSCĐ trong doanh nghiệp rất đa dạng, có sự khác biệt về tính chất kỹ thuật,
cơng dụng, thời gian sử dụng...... Do vậy, phân loại TSCĐ theo những tiêu thức
khác nhau là công việc hết sức cần thiết nhằm quản lý thống nhất TSCĐ trong
doanh nghiệp, phục vụ phân tích đánh giá tình hình trang bị sử dụng TSCĐ cũng
như để xác định các chỉ tiêu tổng hợp liên quan đến TSCĐ. Là một căn cứ để tổ
chức kế toán TSCĐ.
Để thuận tiện cho việc quản lý và hạch tốn TSCĐ ở cơng ty về cơ bản được
phân loại theo ba tiêu thức.


Phân loại theo hình thái biểu hiện TSCĐ hữu hình:
TSCĐ hữu hình của cơng ty gồm những loại sau:
1. Nhà cửa, vật kiến trúc: nhà văn phịng cơng ty; nhà kho vật liệu; nhà bảo vệ;

nhà ăn cho cơng nhân...
2. Máy móc thiết bị: máy trộn bê tông; máy lu rung Đức: máy bơm nước....
3. Phương tiện vận tải: 03 xe KAMAZ; 03 xe Huyndai
4. Thiết bị quản lý: cân 05 tấn; móc cẩu.
5. Cây lâu năm: hệ thống cây xanh.


Bảng 1.1: Phân loại tscđ theo hình thái biểu hiện năm 2021
STT
1

2
3
4

Tài sản cố định hữu hình
Nguyên giá (đ)
Nhà cửa, vật kiến trúc
4,494,618,598
Máy móc thiết bị
1,874,944,500
Phương tiện vận tải
3,880,112,611
Thiết bị quản lý
82,816,600
Tổng cộng
10,332,492,309
• Phân loại theo nguồn hình thành.

Tỷ trọng (%)
42.09
17.56
36.34
0.78
100,0

1. TSCĐ đầu tư mua sắm bằng nguồn vốn tự có (vốn CSH)
2. TSCĐ mua sắm đầu tư bằng nguồn vốn khác (vốn vay)
TSCĐ phân loại theo nguồn hình thành của Công ty trong năm 2021 được thể
hiện qua bảng sau:
Bảng 1.2: Phân loại tscđ theo nguồn hình thành năm 2021

STT
1

Tài sản cố định hữu hình
Mua sắm bằng vốn CSH

Nguyên giá (đ)
8.521.184.215

2

Mua sắm bằng vốn vay
2.157.076.094
Tổng cộng
10.332.492.309
• Phân loại theo tình hình sử dụng TSCĐ

Tỷ trọng %
79.79
20.21
100.0

* TSCĐ dùng cho kinh doanh:
- Máy trộn bê tông, máy bơm nước, máy lu rung, xe ơtơ...
* TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi :
- Hệ thống cây xanh, nhà ăn công nhân.
Bảng 1.3: Phân loại tscđ theo tình hình sử dụng năm 2021
STT
A


Tài sản cố định hữu hình
- Tổng TSCĐ của cơng ty

Nguyên giá(đ)

Tỷ trọng

10.332.492.309

100%

10.112.297.620

94.7%

565.962.689

5,3%

Trong đó:
1

- Dùng cho sản xuất kinh doanh

2

- Dùng cho mục đích phúc lợi

1.1.3. Phương pháp đánh giá TSCĐ hữu hình tại Cơng ty
* Xác định ngun giá

Việc đánh giá TSCĐHH trong công ty là để xác định giá trị ghi sổ của tài sản
trong công ty tại những thời điểm nhất định. TSCĐHH trong công ty chủ yếu được


hình thành từ nguồn vốn đơn vị tự mua sắm (chủ yếu là máy móc cơng trình, thiết bị
quản lý).
Để xác định giá trị ghi sổ cho tài sản cố định Công ty đã tiến hành đánh giá tài
sản cố định ngay khi đưa tài sản vào sử dụng. Tuỳ từng loại tài sản mà cơng ty có
cách đánh giá khác nhau. Với những tài sản cố định mua sắm, tài sản do đầu tư xây
dựng cơ bản hoàn thành, việc tính giá tài sản cố định tại cơng ty được tính theo
cơng thức sau:
Giá mua ghi
Ngun
giá
TSCĐ

( Chưa bao
gồm thuế
GTGT)

quan trực tiếp

thuế (khơng

trên hóa đơn
=

Các chi phí liên

Các khoản


+

bao gồm các
khoản thuế
được hồn
lại)

Các

phải chi ra tính
+

đến thời điểm
đưa TSCĐ vào
trạng thái sẵn

-

khoản
giảm
trừ

sàng sử dụng
- Các chi phí liên quan như: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí
lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ và các chi phí liên quan trực tiếp khác.
* Phương pháp tính khấu hao
TSCĐHH của cơng ty hiện nay được tính trích khấu hao theo thơng tư
45/2013/TT-BTC. Theo thơng tư này, DN khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường
thẳng dựa trên thời gian hữu ích, khung thời gian được quy định cụ thể của

BTC. Tùy theo loại TSCĐ và yêu cầu quản lý, kinh doanh các TSCĐ được xác định
thời gian sử dụng khác nhau. Tỷ lệ khấu hao phải xác định ngay từ đầu khi tài sản
được chính thức đưa vào sử dụng, ngồi ra khi có bất cứ sự thay đổi nào về tỷ lệ
khấu hao hay sử dụng tiếp các TSCĐ đã hết khấu hao hết phải giải trình và có quyết
định của BTC.
Theo phương pháp khấu hao đường thẳng, mức khấu hao hàng năm của một
TSCĐ của cơng ty được tính bằng ngun giá TSCĐ trên thời gian sử dụng dự kiến
của TSCĐ đó. Trên cơ sở ngun giá, giá trị hao mịn, kế tốn xác định giá trị còn
lại của tài sản cố định khi đã sử dụng theo công thức sau:
* Mức khấu hao hàng tháng tính theo phương pháp đường thắng được xác
định theo công thức sau :


KH TSCĐ phải trích trong tháng = KH TSCĐ trích tháng trước + KH TSCĐ
tăng trong tháng – KH TSCĐ giảm trong tháng.
Mức trích khấu hao

Nguyên giá TSCĐ
Số năm tính KH
bình qn năm
Mức trích khấu hao
Mức KH năm
=
12 tháng
Bình qn tháng
Như vậy tồn bộ tài sản cố định của cơng ty được theo dõi trên 3 loại giá là
=

nguyên giá, giá trị hao mịn, giá trị cịn lại, nhờ đó phản ánh được tổng số vốn đầu
tư cho mua sắm, xây dựng và tình hình trang bị cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt

động sản xuất.
1.2. Tình hình tăng, giảm TSCĐ hữu hình của Cơng ty TNHH Bình Hoa
1.2.1. Thủ tục tăng TSCĐ hữu hình của cơng ty
* Khi mua sắm TSCĐ của cơng ty, bộ phận có nhu cầu cần:
- Căn cứ vào kế hoạch mua sắm của công ty.
- Viết giấy để xuất mua tài sản cố định.
- Trình giám đốc duyệt và tiến hành mua sắm theo quy định (đấu thầu, chào
giá, cạnh tranh...)
- Lập biên bản giao nhận tài sản cố định thành 3 liên:
+ Một liên giao cho bên giao.
+ Một liên giao cho bộ phận nhận.
+ Một liên giao cho kế toán tài sản cố định để theo dõi.
- Trong các biên bản phải ghi rõ đầy đủ nội dung và chuyển cho các bộ phận
giao nhận quản lý sử dụng ký.
- Sau khi nhận biên bản giao nhận tài sản, kế toán phải lập thẻ tài sản cố định
(theo mẫu 02- TSCĐ) cho từng tài sản và ghi sổ tài sản cố định các tài sản mua mới,
điều chuyển. Yêu cầu:
+ Ghi rõ nội dung trên thẻ một cách đầy đủ, rõ ràng.
+ Chuyển kế toán trưởng kiểm tra ký duyệt.
+ Tài sản cố định mua mới được điều chuyển hạch toán tính khấu hao theo TT
200/2014/TT-BTC.
- Sau khi đã hồn tất các thủ tục bộ phận nào sử dụng tài sản cố định thì phải
ký nhận quản lý sử dụng trên thẻ tài sản cố định do phòng TCKT lập và theo dõi.


* Chứng từ kế toán:
- Biên bản giao nhận TSCĐ.
- Hợp đồng kinh tế, hóa đơn mua TSCĐ hữu hình.
- Các chứng từ thanh toán.
* Tài khoản kế toán sử dụng:

Để phản ánh các nghiệp vụ tang TSCĐ hữu hình trong cơng ty, ngồi TK 211
kế tốn cịn sử dụng các tài khoản liên quan:
- TK 111/112 nếu tăng TSCĐ do mua sắm
1.2.2. Thủ tục giảm TSCĐ hữu hình của công ty
TSCĐ giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau như TSCĐ giảm do góp vốn
đầu tư, giảm do trả lại vốn góp bằng TSCĐ, giảm do phát hiện thiếu khơng rõ
nguyên nhân nhưng trong đó chủ yếu do thanh lý, nhượng bán ... Tùy theo từng
trường hợp cụ thể kế toán sẽ phản ánh vào phần mềm cho phù hợp.
* Chứng từ sử dụng:
- Quyết định thanh lý tài sản cố định.
- Biên bản thanh lý, đánh giá kỹ thuật.
- Hợp đồng thanh lý, nhượng bán TSCĐ .
- Hoá đơn GTGT thanh lý, nhượng bán TSCĐ.
- Các chứng từ thanh toán và các chứng từ khác.
* Tài khoản kế toán sử dụng:
- TK 211: Để phản ánh nguyên giá TSCĐ hữu hình ghi giảm
- TK 2141: Hao mịn TSCĐ hữu hình
- TK 811: Chi phí khác
1.2.3. Sửa chữa TSCĐ hữu hình ở cơng ty
* Sửa chữa tài sản cố định:
- Nếu là sửa chữa lớn thì phải căn cứ vào kế hoạch sửa chữa lớn hàng năm
được giám đốc công ty phê duyệt.
- Các bộ phận có TSCĐ bị hỏng cần sửa chửa phải:
+ Viết đề xuất trình giám đốc duyệt.
+ Phòng quản lý cơ giới vật tư kiểm tra, phòng kinh tế kế hoạch xác định giá
soạn thảo và trình ký hợp đồng sửa chữa TSCĐ theo quy định: bộ phận quản lý


TSCĐ tiến hành mang đi sửa chữa.
+ Khi sửa chữa xong lập đầy đủ thủ tục hồ sơ sửa chữa TSCĐ hồn thành

gồm:Biên bản nghiệm thu kỹ thuật và có chữ ký xác nhận của bên nhận sửa chữa.
Hợp đồng kinh tế và biên bản thanh lý HĐKT.
+ Chuyển kế tốn trưởng ký.
+ Trình giám đốc duyệt.
1.3. Tổ chức quản lý tài sản cố định hữu hình trong Cơng ty
TNHH Bình Hoa
1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý TSCĐ hữu hình
Cơng ty TNHH Bình Hoa với chức năng là xây dựng các cơng trình dân
dụng, cơng trình cơng nghiệp, kỹ thuật hạ tầng... do vậy, TSCĐ hữu hình của cơng
ty chủ yếu là các máy móc, thiết bị, máy đo đạc, máy vẽ, máy tính... mang tính chất
đặc thù cho ngành xây dựng. Đây là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể do đó
cơng tác quản lý TSCĐ hữu hình tại cơng ty phải phản ánh kịp thời số hiện có, tình
hình biến động của từng loại, từng nhóm tài sản trong tồn cơng ty cũng như từng
đội sản xuất của cơng ty, đảm bảo an tồn về hiện vật, khai thác, sử dụng hết cơng
suất, có hiệu quả. Vì thế TSCĐ hữu hình ở cơng ty được quản lý cả về mặt giá trị và
hiện vật.
- Về mặt giá trị: được thực hiện ở phòng tài chính - kế tốn của cơng ty.
Phịng tài chính - kế tốn trực tiếp lập sổ sách, theo dõi tình hình tăng giảm của
TSCĐ theo chỉ tiêu giá trị. Tính tốn, ghi chép việc trích khấu hao TSCĐ, thu hồi
vốn đầu tư để tái đầu tư TSCĐ.
- Về mặt hiện vật: Do phòng quản lý vật tư cơ giới trực tiếp lập sổ sách theo
dõi ghi chép về công tác cơ giới, vật tư và các tài sản thuộc công ty quản lý. Việc
quản lý chặt chẽ TSCĐ đảm bảo cho u cầu sản xuất và thi cơng của tồn công ty
được liên tục đạt hiệu quả cao.
Mỗi TSCĐ phải được tổ chức theo dõi đến từng bộ phận, được lập một bộ hồ
sơ gốc bao gồm hồ sơ kỹ thuật do phòng vật tư thiết bị quản lý và hồ sơ do phịng
kế tốn quản lý. Đó là tồn bộ các chứng từ có liên quan đến TSCĐ bắt đầu từ khi
mua sắm đưa vào sử dụng cho đến khi thanh lý, nhượng bán...khi mua sắm, thanh
lý, nhượng bán phải lập tờ trình lên giám đốc cơng ty phê duyệt.



Định kỳ công ty tiến hành kiểm kê TSCĐ. Tuỳ vào từng loại tài sản mà cơng
ty có quy định việc kiểm kê (TSCĐ định cho khối văn phịng thì kiểm kê một lần
vào cuối năm, TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh được kiểm kê định kỳ 6 tháng).
Khi tiến hành kiểm kê công ty thành lập ban kiểm kê có đại diện các phịng ban có
liên quan. Kiểm kê trực tiếp các đối tượng để xác định số lượng, giá trị thừa hay
thiếu, tình trạng kỹ thuật từ đó đưa ra kiến nghị và xử lý.
Cơng ty chỉ thực hiện việc đang giá lại tài sản trong trường hợp: Theo quy
định cuả nhà nước hoặc giám đốc công ty, góp vốn liên doanh bán hoặc cho thuê
(nếu có). Cũng giống như kiểm kê thì việc đánh giá lại TSCĐ công ty cũng thành
lập hội đồng đánh giá lại tài sản. sau khi đánh giá lại phải lập biên bản và ghi sổ đầy
đủ.
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Đối với Cơng ty TNHH Bình Hoa thì người có quyền ra quyết định liên quan
đến đầu tư, thanh lý, nhượng bán... về tài sản cố định hữu hình đó là giám đốc của
cơng ty là “ơng Trần Cơng Bình”. Khi một bộ phận của cơng ty có nhu cầu mua
sắm, thanh lý, nhượng bán tài sản cố định thì bộ phận có nhu cầu sẽ lập phiếu đề
nghị trình lên giám đốc cơng ty. Nếu giám đốc đồng ý phê duyệt phiếu đề nghị,
giám đốc sẽ ra quyết định thành lập tổ tư vấn. Tổ tư vấn tiến hành chọn đối tác cho
công ty và hai bên tiến hành các thủ tục cần thiết để ký kết hợp đồng.
Ngồi ra cịn có nhiệm vụ của phịng tài chính kế tốn của cơng ty, đó là:
Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng
giảm và hiện trạng của TSCĐ trong phạm vi tồn cơng ty cũng như từng bộ phận sử
dụng TSCĐ, tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát thường xuyên
việc bảo quản TSCĐ và kế hoạc đầu tư đổi mới TSCĐ.
Tính tốn và phân bổ chính xác khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh
doanh theo mức độ hao mòn của TSCĐ.


CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG KẾ TỐN TSCĐ HỮU HÌNH TẠI CƠNG TY
TNHH BÌNH HOA
2.1. Kế tốn chi tiết TSCĐ hữu hình tại Cơng ty TNHH Bình Hoa
2.1.1. Thủ tục, chứng từ
2.1.1.1. Kế tốn tăng TSCĐHH tại cơng ty
Các chứng từ liên quan đến việc mua sắm TSCĐ bao gồm.
+ Đơn đề nghị của bộ phận yêu cầu
+ Tờ trình Giám đốc
+ Quyết định của Giám đốc
+ Hợp đồng mua bán tài sản
+ Biên bản giao nhận tài sản
+ Hoá đơn bán hàng
+ Hoá đơn GTGT
+ Phiếu chi
Xuất phát từ nhu cầu hoạt động kinh doanh của công ty, các bộ phận phịng
ban cần sử dụng TSCĐHH mới phải lập tờ trình đề nghị Giám đốc xem xét, nếu
giám đốc phê duyệt, sẽ gửi quyết định đã ký cho phịng kế tốn – tài chính. Căn cứ
vào quyết định đó kế tốn sẽ gửi thư mời chào tới các nhà cung cấp theo có đủ khả
năng cung cấpTSCĐHH. Sau khi tìm được nhà cung cấp phịng kế tốn lập tờ trình
lên GĐ để ra quyết định lựa chọn nhà cung cấp phù hợp.
Sau đó cơng ty tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế với nhà cung cấp . Nhà
cung cấp sẽ giao TSCĐHH mà công ty cần mua trong một khoảng thời gian nhất
định, chuyển giao công nghệ, lắp đặt chạy thử. Sau khi đã kiểm tra hai bên tiến
hành nghiệm thu, lập các chứng từ và viết hóa đơn GTGT. Căn cứ vào hợp đồng
kinh tế, hoá đơn , biên bản giao nhận TSCĐ, kế toán tài sản cố định phản ánh vào
thẻ TSCĐ.
Khi cơng ty quyết định thanh tốn tiền mua tài sản bằng tiền mặt thì lập
phiếu chi hoặc thanh tốn bằng chuyển khoản thì viết ủy nhiệm chi.



Nếu các chi phí liên quan trực tiếp tới việc đưa tài sản vào sử dụng được
thanh bằng tiền mặt hay tiền gửi ngân hàng thì thực hiện như trên. Thanh toán bằng
tiền tạm ứng kế toán thực hiện ghi giấy tạm ứng
Sau khi tất cả các chứng từ, hóa đơn được hoàn thành GĐ quyết định đưa tài
sản vào sử dụng thì kế tốn tiến hành ghi nhận và theo dõi việc trích khấu hao
TSCĐ ở từng bộ phận sử dụng. Căn cứ vào hợp đồng kinh tế, hoá đơn, biên bản
giao nhận, thẻ TSCĐ kế toán tài sản cố định phản ánh vào bảng kê phân loại.
- Hạch tốn tăng TSCĐHH tại cơng ty
TSCĐHH tại cơng ty tăng do được góp vốn, nhận góp vốn bằng TSCĐ, do

mua sắm, do cơng tác XDCB đã hồn thành đưa vào sử dụng, do được viện trợ
hoặc tặng, biếu…. nhưng chủ yếu vẫn là do mua sắm vì thế khi các nghiệp vụ phát
sinh thì các thơng tin cần khai báo gồm: Lý do tăng TSCĐHH, ngày tăng tài sản.
Căn cứ vào chứng từ gốc hợp lý, hợp lệ kế toán vào phần mềm kế toán chọn lệnh
TSCĐ/ Cập nhật dữ liệu/ Khai báo khấu hao TSCĐHH và khai báo tăng TSCĐHH
Ví dụ: Nghiệp vụ ngày 12 tháng 03 năm 2021 công ty mua xe ô tô 01 xe ô tô
Toyota Camry 2.5Q có giá trị là 1.369.000.000 đồng dùng cho văn phịng cơng ty.
Ngun giá của TSCĐ được xác định là:
(1)
(2)
(3)
(4)

Giá mua:
1.369.000.000
= 1.369.000.000 đồng
Lệ phí trước bạ:
12% x 1.369.000.000 = 16.428.000 đồng
Phí dịch vụ đăng kiểm:
= 2.000.000 đồng

Phí, lệ phí, phí biển số:
= 1.500.000 đồng
Tổng
= 1.388.928.000 đồng
Thời gian sử dụng tài sản trên là 15 năm, thời gian bắt đầu tính khấu hao là

tháng 03 năm 2021. Khấu hao được tính theo phương pháp đường thẳng. Vậy mức
khấu hao phải trích trong năm 20121 cho tài sản này là:
Mức trích khấu hao
trung bình năm của xe ơ tơ

=

Toyota Camry 2.5Q
Mức trích khấu hao
trung bình tháng của xe ơ tơ

=

Toyota Camry 2.5Q
Mức trích khấu hao

=

1.388.928.000
15
92.595.200
12
7.716.267* 20


=

92.595.200

=

7.716.267

=

4.978.237

đồng

đồng

đồng


của xe ơ tơ Toyota Camry

31

2.5Q trong tháng 03/2021
Kế tốn định khoản:
BT1: Nợ TK 2113 (Xe Toyota Camry 2.5Q ) :
Nợ TK 1331:

1.369.000.000 đ
136.900.000 đ


Có TK 331 (Cơng ty TNHH A Buiding Acuminlim):
1.505.900.000 đ
BT2: Nợ TK 2113:

19.928.000 đ

Có TK 111: 19.928.000 đ


BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ
Đơn vị: Cơng ty TNHH Bình Hoa
Địa chỉ: Thơn Phù Chính, Xã Tn Chính, Huyện Vĩnh Tường, Tỉnh Vĩnh Phúc

Mẫu số 01 - TSCĐ
(Ban hành theo TT 200/2014/TT- BTC ngày
22/12/2014 của Bộ trưởng BTC)

BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ
Ngày 12 tháng 03 năm 2021
Số: 05
Nợ TK: 211, 1332
Có TK: 3311
Hơm nay ngày 12 tháng 03 năm 2021 tại Cơng ty TNHH Bình Hoa chúng tơi gồm:
Ơng(bà): Trần Cơng Bình
Chức vụ: Giám đốc
Đại diện bên giao
Ơng(bà): Nguyễn Văn Tuấn
Chức vụ: Giám đốc
Đại diện bên nhận

Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau:
Tính nguyên giá TSCĐ
STT

Tên, ký hiệu, quy
cách, cấp hạng
TSCĐ

A

B

1

Xe ô tô Toyota
camry 2.5 Q

Số
hiệu
TSCĐ

Nước
sản
xuất

Năm
sản
xuất

C


D

1

05

Mỹ

2020

Năm
đưa vào
sử dụng

Công suất
(diện tích
thiết kế)

Giá mua

Phí trước bạ,
đăng kiểm

2

3

4


5

2021

1.369.000.000

18.428.000

Cộng

Phí, lệ phí
biển số

Nguyên giá
TSCĐ

Tài liệu
ky
thuật
kèm
theo

7

E

6
1.500.000

1.388.928.000


1.388.928.000
Ngày 12 tháng 03 năm 2021
Giám đốc bên nhận
(Ký, họ tên, đóng dấu)

Kế toán trưởng bên nhận
(ký, họ tên)

Người nhận
(ký, họ tên)

Người giao
(ký, họ tên)


HĨA ĐƠN GTGT
HỐ ĐƠN GTGT

Mẫu số: 01 GTKT3/001

Liên 02: Giao cho khách hàng

Ký hiệu: AB/16P

Ngày 12 tháng 03 năm 2021

Số: 0022265

Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH A Buiding Acuminlim

Địa chỉ: Số 69 Tam Trinh – Hoàng Mai – Hà Nội
Số tài khoản: 13220225464018 Tại ngân hàng Vietinbank - CN Hoàng Mai
Điện thoại:
MST: 0105661159
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Văn Anh
Đơn vị: Cơng ty TNHH Bình Hoa
Mã số thuế: 2500236656
Địa chỉ: Thơn Phù Chính, Xã Tn Chính, Huyện Vĩnh Tường, Tỉnh Vĩnh Phúc
Hình thức thanh tốn: CK
Tên hàng hố
STT
dịch vụ
A
B
Xe ô tô Toyota camry
1

Số tài khoản:
ĐVT
C
Chiếc

Số lượng
1
01

Đơn giá

Thành tiền


2
1.369.000.000

3=1x2
1.369.000.000

2.5 Q

Cộng tiền hàng:
Thuế suất GTGT:

10%

Tiền thuế GTGT:

1.369.000.000
136.900.000

Tổng số tiền thanh toán:
1.505.900.000
Số viết bằng chữ: Một tỉ năm trăm linh năm triệu chín trăm nghìn đồng chẵn./.
Người mua
(Ký tên)

Người bán
(Ký tên)


ỦY NHIỆM CHI


Số: 256.789

CHUYỂN KHOẢN, CHUYỂN TIỀN THƯ, BƯU ĐIỆN

Lập ngày 12/03/2021

Tên đơn vị trả tiền: Cơng ty TNHH Bình Hoa
Số tài khoản: 190 25596868 534
Tại ngân hàng Đầu tư và phát triển CN Hà Nội
Số tiền bằng số: 1.505.900.000 đồng
Số tiền bằng chữ: Một tỉ năm trăm linh năm triệu chín trăm nghìn đồng chẵn./.
Nội dung thanh tốn: Thanh tốn tiền mua ơ tơ theo hóa đơn GTGT số 0022265 ngày
12/03/2021 cho công ty TNHH A Buiding Acuminlim
ĐƠN VỊ TRẢ TIỀN
Kế toán

Chủ tài khoản

NGÂN HÀNG A

NGÂN HÀNG B

Ghi sổ ngày......

Ghi sổ ngày....


Đơn vị: Cơng ty TNHH Bình Hoa

Mẫu số 02 – TT


Địa chỉ: Thơn Phù Chính, Xã Tn Chính,

(Ban hành theo TT 200/2014/TT- BTC

Huyện Vĩnh Tường, Tỉnh Vĩnh Phúc

ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC)

PHIẾU CHI
Ngày 12 tháng 03 năm 2021
Số: 32

Tài khoản Nợ: 2113
Tài khoản Có: 1111

Họ tên người nhận tiền: Trần Văn Kiên
Địa chỉ: Bộ phận văn phòng
Lý do chi: Thanh tốn tiền phí trước bạ, phí đăng kiểm xe ô tô Toyota camry 2.5 Q
Số tiền: 19.928.000
Bằng chữ: Mười chín triệu chín trăm hai mươi tám nghìn đồng chẵn./.
Kèm theo: 02 chứng từ gốc
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Mười chín triệu chín trăm hai mươi tám nghìn
đồng chẵn./.
Hà Nội, Ngày 12 tháng 03 năm 2021
Kế tốn trưởng

Người lập phiếu

Thủ quy


Người nộp tiền

(Ký, ghi tên)

(Ký, ghi tên)

(Ký, ghi tên)

(Ký, ghi tên)


Thẻ TSCĐ
Đơn vị: Cơng ty TNHH Bình Hoa

Mẫu số S23- DN

Địa chỉ: Thơn Phù Chính, Xã Tn Chính,

(Ban hành theo TT200/2014/TT-

Huyện Vĩnh Tường, Tỉnh Vĩnh Phúc

BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng

BTC)
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số 05
Ngày 12 tháng 03 năm 2021
Căn cú vào biên bản giao nhận tài sản số 05 ngày 12 tháng 03 năm 2021

Tên, ký hiệu, quy cách TSCĐ: Xe ô tô Toyota camry 2.5 Q
Nước sản xuất: Mỹ. Năm sản xuất: 2020.
Bộ phận quản lý sử dụng: Bộ phận văn phòng
Năm đưa vào sử dụng: Năm 2021
Số hiệu
chứng từ
Số 05

Nguyên giá tài sản cố định

Giá trị hao mòn tài sản cố định
Giá trị hao
Nguyên giá Năm
Cộng dồn
mịn
1.388.928.000 15 7.716.267
7.716.267

Ngày,

Diễn giải
tháng, năm
12/03/2021 Mua xe ơ tơ

BBGN

Toyota camry
2.5 Q

Dụng cụ, phụ tùng kèm theo:

Số

Tên quy các dụng cụ, phụ

TT
1

tùng

Đơn vị tính

Số lượng

Giá trị

Người lập

Kế tốn

Giám đốc

(ký ghi rõ họ tên)

(ký ghi rõ họ tên)

(ký, Đóng dấu)


Bảng kê phân loại
Đơn vị: Cơng ty TNHH Bình Hoa


BẢNG KÊ PHÂN LOẠI

Địa chỉ: Thơn Phù Chính, Xã Tn

SỐ: 01

Chính, Huyện Vĩnh Tường, Tỉnh Vĩnh
Phúc
Chứng từ
số

Ghi có TK 331, Ghi nợ cácTk

Ngày tháng

hiệu
70231 12/03/2021

Diễn giải

2113

1331

Tổng cộng

Mua xe ô tô Toyota 1.369.000.000 1.369.000.000 1.505.900.000
camry 2.5 Q
Cộng


1.369.000.000 1.369.000.000 1.505.900.000

Người lập

Kế toán trưởng

(ký ghi họ tên)

(ký ghi họ tên)


2.1.1.2. Kế tốn giảm TSCĐHH tại cơng ty
Khi các đơn vị muốn điều chuyển, nhượng bán và thanh lý tài sản thì phải có
cơng văn đề nghị thanh lý, nhượng bán hoặc điều chuyển kèm theo biên bản đánh
giá tình trạng kỹ thuật để trình giám đốc xét duyệt.
Nếu ban quản trị công ty đồng ý với công văn đề nghị thì GĐ sẽ ra quyết
định thanh lý, nhượng bán hoặc điều chuyển TSCĐ. Sau khi có quyết định của GĐ,
bộ phận kế tốn sẽ tiến hành tìm kiếm các khách hàng có nhu cầu mua
TSCĐHH được thanh lý.
Khi đã hồn thành việc mời gọi khách hành, kế tốn tiến hành thanh lý lập
Biên bản thanh lý, HĐ GTGT giao cho khách hàng.
Nếu phát sinh chi phí liên quan tới việc thanh lý, nhượng bán kế toán
lập Phiếu chi tiền mặt hoặc giấy thanh toán tạm ứng.
Khi khách hàng thanh toán tiền mua hàng kế toán lập phiếu thi tiền hoặc
nhận Giấy báo có của NH. Căn cứ vào hợp đồng kinh tế, hoá đơn, biên bản thanh lý
TSCĐ, kế toán tài sản cố định phản ánh vào thẻ TSCĐ.
- Hạch tốn giảm TSCĐHH tại cơng ty
TSCĐHH trong cơng ty giảm do nhiều nguyên nhân như do nhượng bán,
thanh lý, mất mát, phát hiện thiếu khi kiểm kê, đem góp vốn liên doanh, điều

chuyển cho đơn vị khác, tháo dỡ một hoặc một số bộ phận. . . Trong mọi tường hợp
giảm TSCĐ hữu hình, kế tốn phải làm đầy đủ thủ tục, xác định đúng những khoản
thiệt hại và thu nhập (nếu có) nhưng chủ yếu là do thanh lý, nhượng bán hoặc điều
chuyển giữa các đơn vị các thông tin cần khai báo gồm: lý do giảm tài sản, ngày
giảm tài sản. Khi giảm tài sản, căn cứ vào các chứng từ kế toán mở phần mềm
Misa. Chọn lệnh TSCĐ/ Cập nhật dữ liệu/ Khai báo thôi khấu hao TSCĐHH và
khai báo giảm TSCĐHH. Với trường hợp sửa chữa lớn, thời gian sử dụng TSCĐHH
dài thì kế tốn TSCĐ cũng ngừng trích khấu hao vào chi phí cho bộ phận đó để đảm
bảo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí. Tại cơng ty khi muốn thanh lý,
nhượng bán TSCĐ thì đơn vị sử dụng và quản lý phải lập một tờ trình gửi lên giám
đốc để phê duyệt. Khi được sự đồng ý của TGĐ thì tài sản mới được tổ chức thanh
lý, nhượng bán.
Ví dụ 02: Ngày 15 tháng 03 năm 2021 công ty thanh lý Máy nén khí Piston


cao áp Fusheng HTA-100H cho công ty TNHH Tư vấn Xây dựng và Thương mại
Phương Đông với giá 38.000.000 đồng đã thu bằng tiền mặt, thuế GTGT 10%. Tài
sản này có nguyên giá là 57.500.000 đồng, máy đã khấu hao hết 17.553.472 đồng,
giá trị còn lại của tài sản là: 39.946.528 đồng. Biết máy đưa vào sử dụng từ ngày
01/11/2018, thời gian sử dụng của Máy nén khí Piston cao áp Fusheng HTA-100H
là 10 năm. Chi phí thanh lý đã trả bằng tiền mặt là 1.100.000đ trong đó thuế suất
thuế GTGT 10% .
- Xác định giá trị còn lại của Máy nén khí Piston cao áp Fusheng HTA-100H
57.500.000 – 17.553.472 = 39.946.528 đồng
Mức trích khấu hao
trung bình năm của Máy nén khí
Piston cao áp Fusheng HTA-100H
Mức trích khấu hao
trung bình tháng của Máy nén khí
Piston cao áp Fusheng HTA-100H

Mức trích khấu hao
của Máy nén khí Piston cao áp
Fusheng HTA-100H trong tháng
03/ 2021
Kế toán định khoản:

=

57.500.000

=

5.750.000

=

31

Nợ TK 811:

39.946.528 đ
57.500.000 đ

BT2: Phản ánh về chi phí về thanh lý TSCĐ:

Có TK 1111:

1.000.000 đ
100.000 đ
1.100.000 đ


BT3: Phản ánh số thu về thanh lý TSCĐ
Nợ TK 1121:

479.167

đồng

=

231.855

đồng

479.167*14

17.553.472 đ

Nợ TK1331:

=

12

Nợ TK 214:

Nợ TK 811:

đồng


10

BT1: Kế tốn ghi giảm ngun giá:

Có TK 2112:

= 5.750.000

41.800.000 đ

Có TK 711:

38.000.000 đ

Có TK 3331:

3.800.000 đ


×