Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Quan điểm giáo dục toàn diện và cách học tập toàn diện của sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.38 KB, 20 trang )

Đề tài:
Quan điểm giáo dục toàn diện
và cách học tập toàn diện của sinh viên
Mở Đầu
Trong tình hình hiện nay, cả nớc đang phấn đấu đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, thực hiện dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh,
chúng ta cần giáo dục, trong đó giáo dục toàn diện ở bậc đại học là cực kỳ
quan trọng.
Xu hớng chung của nền kinh tế thế giới là toàn cầu hoá, hội nhập hoá kinh
tế khu vực và thế giới với sự tác động đa mặt, đa phơng, đa dạng thì chúng ta
lại cần tới giáo dục toàn diện để giữ vững độc lập tự chủ, phát huy nội lực,
vững vàng phát triển nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo
định hớng xã hội chủ nghĩa.
Đây là diệu kế để tránh mọi nguy cơ bất ổn từ đâu đến, xây dựng xã hội
mới, nâng cao đời sống vật chất, lối sống, bản sắc văn hoá, dân tộc và con
ngời Việt Nam. Nhng về chủ quan, một số sinh viên trong cơ chế thị trờng đã
không giữ đợc bản chất tốt đẹp của ngời Việt Nam là "Học tập vì ngày mai
lập nghiệp", dẫn đến hiện tợng thực dụng trong học tập và cuộc sống, nếu
không đợc nghiên cứu khắc phục sẽ dẫn đến tác hại khôn lờng...
Vì vậy, với vai trò là tinh hoa của đất nớc, là thế hệ tơng lai, để đáp ứng đ-
ợc yêu cầu đòi hỏi của tổ quốc, sinh viên phải học tập toàn diện, đa mình
thành con ngời toàn diện phục vụ cho tiến trình phát triển của dân tộc.
Vì tầm quan trọng của nó nên chúng tôi quyết định chọn đề tài này để
nghiên cứu, nhằm tìm hiểu thực trạng và đa ra một số giải pháp trong quá
trình học tập toàn diện của sinh viên.
Nội Dung
I - Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện.
1. Khái niệm.
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứmg đã chỉ rõ, quan điểm toàn diện là khi
xem xét phân tích bất kỳ hiện tợng, sự vật nào thì chúng ta phải xem xét tất
cả các mặt bộ phận, yếu tố, các mối quan hệ của chúng, thậm chí cả những


khâu trung gian của chúng, xem chúng là cơ sở, là căn cứ đầy đủ để từ đó rút
ra đợc bản chất của sự vật, hiện tợng. Từ việc hiểu bản chất của sự vật, hiện t-
ợng đó, phải quy lại, giải thích đợc các mối quan hệ khác rồi liên kết chúng
lại thành một hệ thống hoàn chỉnh. Chỉ đến khi đó chủ thể mới hiểu thấu đáo
sự vật, hiện tợng.
Đồng thời, nhận thức là một quá trình biện chứng đi từ nhận thức cảm tính
đến nhận thức lý tính, chúng ta nhận thức đợc rõ sự vật, hiện tợng trong cả
thực tế lẫn lý luận, không thiên về mình lý luận hay thực tế, phải đặt sự vật,
hiện tợng trong điều kiện tồn tại cụ thể của nó để xem xét toàn diện.
Thế giới khách quan đợc tạo thành từ vô số vật, hiện tợng, những quá trình
khác nhau. Vậy giữa chúng có mối quan hệ qua lại với nhau, ảnh hởng lẫn
nhau hay chúng tồn tại biệt lập tách rời nhau. Nếu chúng tồn tại trong sự liên
hệ qua lại, thì nhân tố gì quyết định sự liên hệ đó ?
Trả lời câu hỏi trên có hai quan điểm trái ngợc nhau.
Thứ nhất là quan điểm siêu hình: Xem xét các sự vật hiện tợng trên thế
giới khách quan tách rời nhau, cái nào riêng cái ấy, cái này bên cạnh cái kia,
hết cái này đến cái khác, giữa chúng không có sự phụ thuộc, ràng buộc lẫn
nhau hoặc nếu có thì chỉ là sự quy định lẫn nhau một cách giản đơn bên
ngoài.
Thứ hai là phép biện chứng duy vật: Xem xét mọi sự vật, hiện tợnglà
những biểu hiện cụ thể của thế giới vật chất, thống nhất ở tính vật chất vốn
có, nên chúng luôn luôn có liên hệ chằng chịt với nhau. Khái niệm "liên hệ"
phán ánh sự phụ thuộc, ràng buộc lẫn nhau, làm điều kiện tiền đề cho nhau
và quy định lẫn nhau của mọi sự vật hiện tợng. "Khái niệm "liên hệ" còn
phán ánh sự tác động qua lại giữa chúng. Đó là kiểu liên hệ đặc biệt mà trong
đó các sự vật, hiện tợng là đối tợng biến đổi của nhau một cách trực tiếp hoặc
gián tiếp, nhờ đó mà sự vận động biến hoá của thế giới đợc thực hiện thờng
xuyên, liên tục."

(Triết học Mác - Lênin - Nhà xuất bản chính trị quốc gia

1995 - tr55).
Không những các sự vật, hiện tợng liên hệ với nhau, mà các yếu tố, các bộ
phận cấu thành sự vật hiện tợng cũng liên hệ với nhau, không những các giai
đoạn trong một quá trình mà cả các quá trình trớc và các quá trình sau trong
sự vận động phát triển của thế giới nói chung và của từng sự vật, hiện tợng
nói cũng liên hệ với nhau, không chỉ trong tự nhiên mà cả trong lĩnh vực đời
sống xã hội và tinh thần, mọi sự vật hiện tợng cũng luôn luôn liên hệ, tác
động qua lại với nhau chúng ta không thể tìm thấy ở bất cứ nơi nào, ở bất cứ
thời gian nào, ở bất cứ lĩnh vực nào có những sự vật hiện tợng tồn tại một
cách hoàn toàn riêng rẽ cô lập. Sự liên hệ đó là tính khách quan và phổ biến
của sự vật hiện tợng trong thế giới khách quan.
2
Hiện nay, dới ánh sáng của khoa học hiện đại chúng ta thấy rõ hơn yếu tố
quyết định hình thức tồn tại của sự vật, hiện tợng ở một dạng cụ thể nào đó là
ở cách thức liên hệ với nhau của các yếu tố các bộ phận cấu thành sự vật,
hiện tợng đó. Còn yếu tố quyết định sự biến đổi quyết định sự biến đổi của
các sự vật, hiện tợng là sự tác động qua lại giữa các yếu tố, các bộ phận cấu
thành nó, mà chủ yếu là sự liên hệ tác động qua lại giữa các mặt đối lập. Mặt
khác, bản thân sự tồn tại của các sự vật, hiện tợng cùng với sự liên hê tác
động qua lại giữa chúng là cơ sở hiện thực để các sự vật hiện tợng quy định
lẫn nhau, phân biệt lẫn nhau. Hơn nữa, những thuộc tính vốn có của sự vật
hiện tợng chỉ đợc bộc lộ ra khi các sự vật, hiện tợng liên hệ, tác động qua lại
với nhau. Tuỳ theo diện (rộng hay hẹp) và mức độ (nông hay sâu) của sự liên
hệ, tác động mà bản chất của sự vật hiện tợng đợc bộc lộ ra nh thế nào. Chỉ
có trên cơ sở nh vậy, con ngời mới có thể ngày càng nhận thức đợc bản chất
sâu sắc của sự vật hiện tợng cùng với sự đa dạng, muôn hình, muôn vẻ, sinh
động và vô cùng vô tận của thế giới vật chất.
Trong thế giới khách quan, có vô vàn các mối liên hệ. Chúng rất đa dạng
và giữ những vai trò, vị trí khác nhau trong sự tồn tại, vận động và phát triển
của sự vật, hiện tợng. Có mối liên hệ bên ngoài, có mối liên hệ bên trong. Có

mối liên hệ chủ yếu, có mối liên hệ thứ yếu, có mối liên hệ chung bao quát
toàn bộ thế giới, có mối liên hệ bao quát một số lĩnh vực hoặc một lĩnh vực
riêng biệt của thế giới đó. Có mối liên hệ trực tiếp, có mối liên hệ gián tiếp
mà trong đó sự tác động qua lại đợc thực hiện thông qua một hay một số
khâu trung gian. Có mối liên hệ tất yếu, có mối liên hệ ngẫu nhiên có mối
liên hệ giữa các mặt khác nhau của cùng một sự vật. Sự vật, hiện tợng nào
cũng vận động và phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau tạo thành lịch sử
phát triển hiện thực của các sự vật và các quá trình tơng ứng. Tuỳ theo sự tác
động của đối tợng mà có mối liên hệ thuận chiều hay ngợc chiều v.v... Nh
vậy, sự liên hệ, tác động qua lại của các sự vật hiện tợng không những là vô
cùng, vô tận mà còn phức tạp, nhất là trong lĩnh vực xã hội, tính chất phức
tạp của sự liên hệ, tác động qua lại đợc nhân lên do sự đan xen, chồng chéo,
chằng chịt lẫn nhau của vô vàn hoạt động có mục đích, có ý thức của con ng-
ời. Chính vì thế, mà tạo ra nhiều nhiễu loạn che mờ bản chất của sự vật hiện
tợng xã hội, ngây khó khăn cho nhận thức con ngời. Nhng mặt khác, tổng
hợp các quan điểm của các mối liên hệ xã hội lại tạo thành những khuynh h-
ớng tất yếu, chúng là cơ sở để con ngời nhận thức và vận dụng các quy luật
xã hội.
Trong tính đa dạng của các hình thức và các loại liên hệ tồn tại trong tự
nhiên, trong xã hội và t duy con ngời, phép biện chứng duy vật tập trung
nghiên cứu những loại liên hệ chung mang tính phổ biến. Những hình thức và
những kiểu liên hệ riêng biệt trong các bộ phận khác nhau của thế giới là đối
tợng nghiên cứu của các khoa học khác nhau.
Từ đó, ta thấy rằng cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là mối liên hệ
phổ biến mọi sự vật, hiện tợng đều có mối quan hệ qua lại, tác động hỗ trợ
cho nhau, đều có mối liên hệ phổ biến. Vì vậy, xậy dựng quan điểm toàn diện
3
trong việc nhận thức, xem xét các sự vật và hiện tợng cũng nh là hoạt động
thực tiễn giúp ta nhìn toàn diện về sự vật, hiện tợng.
2 Nội dung của quan điểm toàn diện:

Với t cách là một nguyên tắc phơng pháp luận trong việc nhận thức các
sự vật và hiện tợng, quan điểm toàn diện đòi hỏi để có đợc nhận thức đúng
đắn về sự vật chúng ta phải xem xét nó không chỉ ở ngay trong bản thân nó,
mà còn trong sự liên hệ tác động qua lại với các sự vật, hiện tợng khác nghĩa
là phải tính đến tổng hoà những quan hệ muôn vẻ của sự vật ấy với những sự
vật khác (Lê nin - toàn tập Nhà xuất bản Tiến bộ Matxcơva -1981, tr29), Lê
nin ghi nhận Muốn thực sự hiểu đợc sự vật cần phải nhìn bao quát và nghiên
cứu tất cả các mặt, tất cả các liên hệ và quan hệ gián tiếp của sự vật đó
(sđd tr42). Nhng để không tự mâu thuẫn Lê nin chỉ rõ rằng chúng ta không
thể làm đợc điều đó một cách hoàn toàn đầy đủ, nhng sự cần thiết phải xét tất
cả mọi mặt sẽ đề phòng cho chúng ta khỏi phạm phải sai lầm cứng
nhắc( sđd tr-384). Điều đó có nghĩa là trong một thời điểm nhất định,
chúng ta không thể nắm đợc tất cả các mối liên hệ của sự vật, hiện tợng, nh-
ng dù sao cần phải tuân theo yêu cầu đó, chủ thể nghiên cứu cần phải su tầm
lợng thông tin về đối tợng ở mức độ nhiều nhất có thể có đợc và nh vậy sẽ
tránh đợc những sai lầm. Ăng-ghen viết tất cả thế giới mà chúng ta có thể
nghiên cứu đợc là một hệ thống, một tập hợp gồm các sự vật khăng khít với
nhau việc các vật thể ấy đều có liên hệ qua lại với nhau đã có nghĩa là các
vật thể này tác động lẫn nhau, và sự tác động qua lại ấy chính là sự vận
động. (Ph Ăng-ghen: Biện chứng của tự nhiên, Nhà xuất bản sự thật Hà Nội,
1971, tr94 ).
Tuy nhiên, xem xét toàn diện các mối liên hệ của sự vật không phải là xem
xét một cách dàn trải, đồng loạt nh nhau mà phải đánh giá đúng vị trí, vai trò
cuả từng mối liên hệ. Từ trong tổng số những mối liên hệ ấy, trớc hết phải rút
ra đợc những mối liên hệ cơ bản, chủ yếu - những mối liên hệ cố định bản
chất và phơng pháp và động, phát triển của sự vật đang chi phối những mối
liên hệ khác, và do đó, cho phép thống nhất tất cả các mối liên hệ của sự vật
thành một hệ thống hoàn chỉnh. ở đây, từ yêu cầu xem xét toàn diện chuyển
thành yêu cầu xem xét có trọng tâm, trọng điểm. Nhờ đó mà nhận thức đợc
bản chất của sự vật.

Sau khi vạch rõ đợc mối liên hệ cơ bản, chủ yếu, chủ thể phải xuất phát từ
mối liên hệ ấy để giải thích các mối liên hệ khác của sự vật. Nh thế là từ việc
xem xét có trọng tâm, trọng điểm lại chuyển thành việc lý giải toàn diện vật.
Nhng đến đây, tính toàn diện đã khác hẳn: nếu trớc đây tất cả các mối liên hệ
đợc xem xét cái này bên cạnh cái kia, có vai trò nh là căn cứ đầy đủ để từ đó
rút ra đợc một cách chính xác mối liên hệ cơ bản , vì bây giờ chúng đợc xem
xét trong mối liên hệ cơ bản, bảo đảm tính đồng bộ trong việc nhận thức và
giải quyết những mâu thuẫn của sự vật, thúc đẩy sự vật phát triển.
Nguyên tắc toàn diện đòi hỏi phải chống lại cách xem xét phiến diện , siêu
hình, chỉ thấy một mặt mà không thấy nhiều mặt. Cách xem xét nh vậy sẽ
không nhận thức đợc bản chất của sự vật một cách đúng đắn.
4
Nguyên tắc toàn diện hoàn toàn khác xa và đối lập vói chủ nghĩa chiết
trung và thuật nguỵ biện. Vì chủ nghĩa chiết trung thì chú ý đến nhiều mặt,
nhiều mối liên hệ của sự vật, nhng lại không biết rút ra mặt bản chất, mối
liên hệ chủ yếu nên dẫn đấn xem xét sự vật một cách tràn lan, cào bằng. Còn
thuật ngụy biện lại xuyên tạc mối liên hệ toàn diện và tính chất mềm dẻo,
linh hoạt của các khái niệm, phạm trù. Lê nin viết tính linh hoạt đó áp dụng
một cách chủ quan bằng chủ nghĩa chiết trung và ngụy biện. ( sđd t29
tr118).
Tuy nhiên, mọi sự vật đều tồn tại trong không gian, thời gian nhất định và
mang dấu ấn không gian , thơì gian đó. Do vậy, chúng ta cần có quan điểm
lịch sử cụ thể khi xem xét giải quyết mọi vấn đề do thực tiễn đặt ra. Vận
dụng quan điểm này, đòi hỏi chúng ta phải chú ý đúng mức lịch sử cụ thể đã
làm phát sinh vấn đề đó, tới sự ra đời và phát triển tới bối cảnh hiện thực (cả
khách quan lẫn chủ quan) của một quan điểm, một học thuyết vì không thể
có sự vật , hiện tợng đúng trong mọi điều kiện lịch sử khác nhau .
Tóm lại, muốn đánh giá đúng tình hình, muốn nhận thức đợc bản chất của
sự vật và giải quyết tốt mọi công việc, chúng ta phải quán triệt quan điểm
toàn diện. Đó là phơng pháp nhận thức khoa học. Nguyên lý về mối liên hệ

phổ biến của phép biện chứng duy vật chính là cơ sở lý luận của phơng pháp
nhận thức và hành động khoa học đó.
II. Đờng lối giáo dục toàn diện ở nớc ta.
Trong nhiều thập kỷ qua, Đảng ta luôn coi trọng sự nghiệp giáo dục và đào
tạo, chăm lo đến việc trồng ngời , vì lợi ích trăm năm của đất nớc dân
tộc. Hơn 50 năm qua, ngành giáo dục và đào tạo đã góp phần chủ yếu vào
việc nâng cao dân trí đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài. Gần đây, văn
kiện Đại hội VIII lại khẳng định rằng cùng với khoa học và công nghệ giáo
dục và đào tạo phải đợc xem là quốc sách hàng đầu; giáo dục và đào tạo là
chìa khoá vàng để mở cửa tiến vào tơng lai.
Lịch sử Việt Nam từ xa đã chứnh minh, dân tộc ta là một dân tộc hiếu học,
thông minh nhạy cảm với cái mới bất kể từ đâu đến và biến nó thành của
chính mình. Và sự nghiệp giáo dục - đào tạo của nớc ta hiện nay đang tiếp
tục khắc phục những khó khăn để vơn lên đào tạo ra đợc những con ngời toàn
diện, có chiều sâu về trí tuệ, có bề dầy về kiến thức, nhân phẩm, năng lực
nhằm đáp ứng nhu cầu con ngời trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại
hoá nớc nhà.
Ngày 3/9/1945, chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra nhiệm vụ cho toàn dân ta
chống giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm (Phạm Văn Đồng - Bàn về giáo
dục - đào tạo Nhà xuất bản chính trị quốc gia, 1999, tr13). Điều đáng nói lên
ở đây là Bác để việc chống giặc dốt sau giặc đói nhng trớc giặc ngoại xâm.
Sau đó, tháng 1/1946 trả lời các nhà báo Hồ Chí Minh lại nói làm sao cho
nớc ta đợc độc lập, dân tộc ta hoàn toàn đợc tự do, đồng bào ai cũng có cơm
ăn áo mặc, ai cũng đợc học hành (Phạm Văn Đồng - bàn về giáo dục đào
tạo - Nhà xuất bản chính trị quốc gia, 1999, tr14).
5
Nhân dịp khai giảng năm học của chế độ mới (9/1945) trong một bức th
gửi cho học sinh Bác Hồ nói Non sông Việt Nam có trở nên tơi đẹp hay
không, dân tộc Việt Nam có bớc tới đài vinh quang để sánh vai với các cờng
quốc năm Châu đợc hay không là nhờ phần lớn công lao học tập của các

cháu (Phạm Văn Đồng - Bàn về giáo dục - đào tạo Nhà xuất bản chính trị
quốc gia, 1999, tr16).
Tiếp theo những t tởng đúng đắn của Hồ Chí Minh, dân tộc ta đi lên từ
trong đống tro tàn, đổ nát của chiến tranh, vẫn xác định giáo dục và đào tạo
là nhiệm vụ hạng đầu, cấp thiết trong phát triển toàn diện đất nớc. Và vấn đề
đó đợc thực hiện một cách triệt để trong đờng lối giáo dục toàn diện của nớc
ta, nhất là sau Đại hội VIII của Đảng và nghị quyết TW 04 về Giáo dục -
Đào tạo.
Trong lời khai mạc hội nghị TW 04, Tổng bí th Đỗ Mời đã nói: Cùng với
việc tạo ra nguồn lực vật chất và nguồn lực tài chính và để phát triển nguồn
lực con ngời, thì điều quan trọng nhất của Việt Nam là tạo ra khả năng lao
động ở trình độ mới cao hơn trớc đây (Phấn đấu tạo bớc chuyển biến cơ bản
về giáo dục - Hà Nội, 1993, tr9) và xác định giáo dục là cơ sở hạ tầng xã
hội (Nghị quyết TW 04 trong ngành Giáo dục - Đào tạo Hà Nội, 1993,
tr19). Nớc ta bớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong
phạm vi cả nớc đòi hỏi sự phát triển tơng ứng của giáo dục và đào tạo, nâng
cao dân trí, bồi dỡng nhân lực, đào tạo nhân tài. Những đòi hỏi này là tất yếu
và chính đáng, bởi đó là quan điểm đào tạo nên con ngời toàn diện cho toàn
xã hội, cho mục tiêu phát triển kinh tế, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng
văn minh. Yếu tố con ngời là yếu tố hàng đầu của mọi mục tiêu xã hội. Đó là
yếu tố quyết định, chủ thể của mọi sáng tạo, mọi nguồn lực của cải vật chất
và văn hoá, mọi nền văn minh của các quốc gia. Phải xuất phát từ tinh thần
nhân văn xâu sắc, nhằm phát triển con ngời toàn diện, xây dựng một xã hội
công bằng, nhân ái, thiết lập quan hệ thật sự tốt đẹp và tiến bộ giữa con ngời
với con ngời trong sản xuất và trong đời sống, để từ đó làm tăng gấp bội hiệu
quả kinh tế và xã hội. Con ngời phát triển cao về trí tuệ cờng tráng về thể
chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức là động lực của sự nghiệp
xây dựng xã hội mới đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, mọi
chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc phải quán triệt việc chăm sóc,
bồi dỡng và phát huy yếu tố con ngời. Song chúng ta phải làm từng bớc

vững chắc không thể nóng vội, trái tim có thể rất nóng, đầy tia sáng, song cái
đầu thì phải lạnh, nghĩa là phải tỉnh táo thận trọng, biết tính toán và cân đối
nhiều mặt, từ đó mới có sự phát triển đi lên đúng hớng, vững vàng và mạnh
mẽ ( phấn đấu tạo bớc chuyển cơ bản về giáo dục Hà Nội, 1993, tr13). Do
đó, để bồi dỡng và phát huy nhân tố con ngời, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ
nhất thiết phải từng bớc hiện đại hoá đất nớc và đời sống xã hôị. Chúng ta th-
ờng đề cao tính u việt của chủ nghĩa xã hội, nhng tính u việt ấy không thể do
ai đa đến, không thể tự nhiên mà có. Đó là kết quả những nỗ lực vợc bậc, bền
bỉ của nhân dân ta, cả về khả năng lao động về tính tích cực chính trị - xã hội,
đạo đức tình cảm trong sáng. Cần hiểu rằng chỉ có thể tăng trởng nguồn lực
6
con ngời khi quá trình hiện đại hoá các ngành giáo dục, văn hoá văn nghệ,
bảo vệ sức khỏe gắn liền với việc kế thừa và phát huy truyền thống, vừa phát
triển, vừa hoà nhập chứ không hoà tan.
a. Trong những năm vừa qua, mặc dù có nhiều khó khăn nhng ngành giáo
dục - đào tạo đã đặt đợc những thành tựu khá rực rỡ.
Hệ thống giáo dục quốc dân từ mầm non đến đại học đợc xác lập, mạng l-
ới trờng học phát triển rộng khẳp trong cả nớc. Giáo dục mầm non đã từng b-
ớc đợc khôi phục sau sự tan rã của việc xuất hiện cơ chế thị trờng, sách giáo
khoa giáo dục phổ thông đợc thống nhất. Công tác phổ cập tiểu học có nhiều
tiến bộ. Hệ thống trờng chuyên lớp chọn tuy không còn duy trì, nhng chất l-
ợng đào tạo ở phổ thông vẫn tăng cao và toàn diện về mọi mặt.
Ngành dạy nghề đã trở thành một bộ phận quan trọng của hệ thống giáo
dục quốc dân, bao gồm các trờng dạy nghề chính quy và không chính quy.
Ngành đại học và trung học chuyên nghiệp đã bắt đầu tổ chức lại quá trình
đào tạo, đa dạng hoá phơng thức đào tạo. Công tác sau đại học đẩy mạnh,
công tác quản lý giáo dục đã và đang đổi mới và hoàn thiện. Kết cấu cơ sở hạ
tầng, khoa học kỹ thuật đợc nâng cấp và phát triển đầy đủ.
Những kết quả đạt đợc trên đây của ngàh giáo dục - đào tạo thể hiện sự nổ
lực của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục, sự cố gắng của học sinh,

sinh viên, sự lãnh đạo quản lý của các cấp uỷ đảng, chính quyền các đoàn thể
và sự đóng góp to lớn của nhân dân.
b. Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển của đất nớc, nền giáo dục của ta
còn nhiều yếu kém.
Nhiệm vụ bồi dỡng nhân tài cha đợc chú trọng đúng mức. Chất lợng và
hiệu quả giáo dục còn thấp. Trình độ văn hoá, nghề nghiệp, năng lực thực
hành, hiểu biết về xã hội, nhân văn của học sinh, sinh viên còn yếu, kể cả về
chính trị, xã hội. Thể lực học sinh, sinh viên giảm sút. Số học sinh sinh viên
khá, giỏi và xuất sắc có tăng lên, nhng học sinh yếu kém, chất lợng thấp lại
tăng nhanh hơn. Con ngời đợc đào tạo thờng thiếu năng động, chậm thích
nghi với nền kinh tế - xã hội đang đổi mới. Sinh viên tốt nghiệp thờng khó
tìm việc làm. Quy mô giáo dục nhỏ bé, nhất là vùng sâu, vùng xa. Đại bộ
phận đội ngũ giáo viên cha đợc đào tạo và bồi dỡng tốt, bất cập với yêu cầu
toàn diện của giáo dục. Đời sống giáo viên thiếu thốn, truyền thống tôn s
trọng đạo bị phai mòn. Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân còn bất hợp lý. Cơ
sở vật chất cho giáo dục còn nghèo nàn lạc hậu ( Trần Hồng Quân - Thực
trạng và giải pháp cho giáo dục và đào tạo - bài viết tại Đại hội TW4).
Công tác quản lý cha hợp lý, chuyển biến chậm, sự phân công, phân cấp
trách nhiệm, quyền hạn giữa các ngành, các cấp cha hợp lý, sử dụng nguồi
vốn cho giáo dục thiếu hiệu quả.
c. Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng yếu kém và giảm sút nói trên là:
- Bản thân ngành giáo dục chậm đổi mới về cơ cấu hệ thống, mục tiêu, nội
dung và phơng pháp, cha làm tốt chức năng tham mu và trách nhiệm quản lý
của nhà nớc.
7
- Các cấp uỷ đảng, các cơ quan nhà nớc cha quan tâm thực sự đến giáo dục.
Kinh tế chậm phát triển, ngân sách nhà nớc giành cho giáo dục còn có hạn,
dân số tăng nhanh, gây nhiều khó khăn lớn cho sự phát triển giáo dục.
d. Chính vì vậy, để phát triển đờng lối giáo dục toàn diện ở nớc ta, Đảng và
nhà nớc ta đã đa ra nhiều quan điểm biện pháp để chỉ đạo và thực hiện:

1. Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo đã đợc đại hội
Đảng VIII xem là quốc sách hàng đầu. Đó là một động lực thúc đẩy và là
một điều kiện cơ bản bảo đảm việc thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội,
xây dựng và bảo vệ đất nớc. Phải coi đầu t và phát triển cho giáo dục là đi tr-
ớc một bớc, xác định đầu t cho giáo dục là đầu t có lợi vô thời hạn. Huy động
toàn bộ xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân góp sức xây
dựng nền giáo dục quốc dân dới sự quản lý của nhà nớc. Luật giáo dục đợc
quốc hội thông qua năm 1999, tạo cơ sở cho việc đa sự nghiệp giáo dục phát
triển lên một bớc mới.
2. Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng
nhân tài, đào tạo những con ngời có kiến thức văn hoá, khoa học, có kỹ năng
nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo và có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu
nớc, yêu chủ nghiã xã hội, sống lành mạnh, đáp ứng yêu cầu phát triển đất n-
ớc. Phải mở rộng quy mô, đồng thời chú trọng nâng cao chất lợng, hiệu quả
giáo dục, gắn với học hành, tài với đức, xây dựng một đội ngũ cán bộ tơng lai
vừa hồng, vừa chuyên.
3. Giáo dục phải vừa gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nớc vừa phù hợp
với xu thế tiến bộ của thời đại. Thực hiện một nền giáo dục thờng xuyên cho
mọi ngời, xác định học tập suốt đời là quyền lợi và trách nhiệm của mỗi công
dân.
4. Đa dạng hoá các hình thức đào tạo. Thực hiện công bằng xã hội trong
giáo dục. Ngời đi học phải đóng học phí, ngời sử dụng lao động qua đào tạo
phải đóng góp chi phí cho đào tạo, Nhà nớc có chính sách đảm bảo cho ngời
nghèo và các đối tợng chính sách đều đợc đi học.
5. Mở rộng hợp lý và kết cấu quy mô giáo dục, đào tạo cho mọi cấp học.
Phát triển giáo dục nghề nghiệp, từng bớc hình thành nền giáo dục nghề
nghiệp trong xã hội, đào tạo lực lợng công nhân làng nghề bậc cao.
6. Mở rộng hợp lý quy mô dào tạo đại học. Phát triển hệ cao học, đẩy mạnh
đào tạo nghiên cứu sinh.
7. Xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chơng trình, kế hoạch nội dung, phơng

pháp giáo dục và đào tạo cụ thể của từng bậc học, ngành học.
8. Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng khoa học và công nghệ nghiên cứu
những vấn đề về khoa học, giáo dục phục vụ cho mục tiêu phát triển sự
nghiệp giáo dục.
9. Xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục một cách toàn
diện.
10. Đồng thời đổi mới quản lý giáo dục và đào tạo. Tăng cờng sự lãnh đạo
của các cấp uỷ Đảng đối với sự nghiệp giáo dục, quán triệt sâu sắc nghị quyết
8
này trong Đảng, trong các cấp. Nhằm phát huy toàn diện phục vụ cho sự
nghiệp giáo dục và đào tạo.
Trong những năm qua, nớc ta đã thực hiện đờng lối giáo dục toàn diện, tuy
gặp rất nhiều khó khăn, nhng cũng đạt đợc nhiều kết quả trong những biểu
hiện cụ thể, những chính sách cụ thể đối với giáo dục - đào tạo, đặc biệt là
giáo dục đại học.
Chính sách học bổng dành cho những sinh viên có điểm trung bình học kỳ
cao, không có môn nào điểm dới 5. Có thể nói đây là biện pháp tối u để
khuyến khích ngời học: học đều các môn, chú trọng vào việc học của mình.
Việc cộng điểm cho những sinh viên, học sinh có đề tài nghiên cứu khoa
học xuất sắc, thiết thực cũng là biện pháp cho ngời học đi sâu hơn vào
chuyên ngành và lĩnh vực mà họ yêu thích, tạo điều kiện cho ngời học đi vào
nghiên cứu khoa học một cách rất tự nguyện và thoải mái, đợc đa ra những ý
kiến của cá nhân mình, phát triển toàn diện t duy trí óc.
Cho sinh viên nghèo đợc vay tiền đóng học, tạo điều kiện cho sinh viên
nghèo, hoặc diện chính sách đợc cơ hội ăn học trong những lúc khó khăn và
đến khi nào làm đợc tiền thì trả số tiền đã vay trong lúc học.
Tăng lơng cho giáo viên, tạo điều kiện để các giảng viên yên tâm nghiên
cứu và giảng dạy, nâng cao chất lợng dạy và học.
Đảng và nhà nớc ta đã đầu t cho giáo dục hơn 15% tổng ngân sách cho
giáo dục- đào tạo, phát triển mọi mặt cho giáo dục nh trang thiết bị kỹ thuật,

đồ dùng học tập, cơ sở hạ tầngv.v..
Nói tóm lại, đờng lối giáo dục toàn diện ở nớc ta là một yêu cầu bức bách,
giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Mọi công dân, mọi tổ chức xã
hội, mọi hoạt động đều phải quan tâm đến giáo dục. Đó là quan điểm đúng
đắn và xác thực nhất đối với tình hình hiện nay.
Nh đã nói ở trên, tại kỳ họp thứ t, Quốc hội khoá X, đã xem xét và thông
qua luật giáo dục, điều này đã đáp ứng đợc yêu cầu cấp thiết của giáo dục
hiện nay. Luật giáo dục đã xây dựng trên cơ sở những kinh nghiệm rút ra từ
50 năm xây dựng, phát triển vào đổi mới nền giáo dục, đồng thời dựa vào
những ý kiến đóng góp xây dựng luật của các ngành, các cấp và của nhân
dân, trong đó có sinh viên và học sinh.
Luật giáo dục xây dựng các định chế bảo đảm để sự nghiệp giáo dục, thực
hiện mục tiêu nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân tài, đào tạo con ngời theo định
hớng mà Đảng đã xác định.
Luật giáo dục đa vào thực thi (6/1999) đã góp phần khắc phục những yếu
kém, tăng cờng nề nếp kỷ cơng trong giáo dục, tiếp tục mở rộng quy mô giáo
dục, tăng cờng chất lợng và hiệu quả, bảo đảm công bằng về cơ hội học tập,
hội nhập thế giới, đáp ứng sự phát triển bền vững của đất nớc khi bớc sang
thế kỷ mới.
Luật giáo dục đã đa đờng lối giáo dục toàn diện của nớc ta tiến lên một b-
ớc, hoàn thiện hơn, vững chắc hơn, góp phần khẳng định trong toàn diện của
giáo dục nớc nhà. Đây là lý tởng và mục đích của toàn Đảng, toàn dân ta.
III. Yêu cầu về học tập toàn diện của sinh viên.
9

×