Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Thúc đẩy hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.63 KB, 57 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................3
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................6
CHƯƠNG 1: CÁC QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ XTTM VÀ HỆ
THỐNG CÁC TỔ CHỨC XTTM TẠI VIỆT NAM................................9
1.2.Hệ thống các tổ chức XTTM tại Việt Nam........................................15
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN XUẤT KHẨU
HÀNG NƠNG SẢN CỦA VIỆT NAM....................................................19
2.1.Khái qt tình hình sản xuất và xuất khẩu hàng nơng sản.................19
2.1.1.Tình hình sản xuất nơng sản...................................................19
Hình 2.1: Tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 1994 phân theo
khu vực kinh tế giai đoạn 2006-2009.......................................................20
Bảng 2.1: Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá so sánh 1994 phân theo
ngành hoạt động........................................................................................22
Bảng 2.2: Diện tích trồng rừng tập trung và sản lượng gỗ khai thác giai
đoạn 2006 - 2009........................................................................................23
Bảng 2.3: Giá trị sản xuất thuỷ sản theo giá so sánh 1994 phân theo
ngành hoạt động giai đoạn 2006-2009.....................................................24
2.1.2.Tình hình xuất khẩu nơng sản................................................25
Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng NLTS chủ yếu.............25
2.2.Thực trạng hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản..................30
2.2.1.Hoạt động XTXK ở cấp quốc gia ...........................................30
Bảng 2.5: Kinh phí nhà nước hỗ trợ hàng nơng sản theo mặt hàng giai
đoạn 2006-2009..........................................................................................33
2.2.2.Hoạt động XTXK ở các Hiệp hội ngành hàng ......................34
Hình 2.2: Số lượng đề án XTTM của các hiệp hội NLTS......................34
Hình 2.3: Số lượng đề án XTTM phân theo nhóm ngành hàng............35
Bảng 2.6: Nội dung hỗ trợ XTTM của hàng NLTS năm 2006 và 2009 36
Hình 2.4: Nội dung hỗ trợ XTTM của hàng NLTS năm 2006 – 2009. .36
Hình 2.5: Nhóm hàng XTTM phân theo thị trường năm 2006 – 2009. 38
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN XUẤT KHẨU


HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM...........................41
3.1.Những mặt thành công........................................................................41
3.2.Những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó.........................44
Về cơ chế chính sách: chưa có chiến lược tổng thể cho sự phát triển hoạt
động XTTM từ cấp Trung ương đến các địa phương một cách thống nhất
và đồng bộ. Do đó, hoạt động XTTM nơng sản chưa tương xứng với yêu
cầu ngày càng cao của cạnh tranh thương mại quốc tế, nhất là trong bối


cảnh hội nhập hiện nay đã gây khơng ít khó khăn cho doanh nghiệp trong
xuất khẩu nông sản....................................................................................44
Về nguồn nhân lực: Số lượng cán bộ thực hiện công tác XTTM còn thiếu
và yếu. Đội ngũ cán bộ XTTM ở các tỉnh/thành phố vẫn cịn tồn tại 2 hạn
chế lớn đó là trình độ chun mơn nghiệp vụ và ngoại ngữ. Hiện nay, ở các
địa phương rất khó khăn trong việc thu hút nguồn nhân lực cho hoạt động
XTTM có trình độ cao và kỹ năng giỏi. Bên cạnh đó, kỹ năng tiếng anh
chuyên ngành để làm cầu nối thực hiện XTTM giữa doanh nghiệp trong
nước với doanh nghiệp nước ngoài còn là một vấn đề cần phải quan tâm,
đào tạo để nâng cao trình độ. Do cơng việc này cần đến sự phối hợp, liên
kết, ký kết các hợp đồng…với các đối tác nước ngoài............................44
Về khả năng liên kết, phối hợp hoạt động: Hiện tại công tác XTTM hàng
nông sản của chúng ta vẫn cịn rời rạc, khơng có sự gắn kết và thiếu tính
thống nhất giữa các cơ quan của Chính phủ, các hiệp hội ngành hàng với
các doanh nghiệp, người nơng dân... Từ đó, ảnh hưởng đến khâu tiêu thụ
sản phẩm cho doanh nghiệp sản xuất và xuất khấu. Bên cạnh đó, việc kết
nối các đối tác trước và tổ chức tiếp xúc tại hội chợ lại hạn chế, các đồn
khảo sát thường mang tính chất du lịch nhiều hơn là việc tìm kiếm cơ hội
kinh doanh thực sự. ...................................................................................44
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XÚC
TIẾN XUẤT KHẨU HÀNG NƠNG SẢN CỦA VIỆT NAM................46

4.1.Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách................................................46
4.2.Nhóm giải pháp về hệ thống tổ chức.........................................47
4.3.Nhóm giải pháp về phát triển nguồn nhân lực...................................48
4.4.Nhóm giải pháp về thơng tin thị trường....................................50
4.5.Nhóm giải pháp về nâng cao năng lực tài chính................................52
4.6.Nhóm giải pháp về hoàn thiện và phát triển cơ sở hạ tầng.....53
KẾT LUẬN................................................................................................55
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................57


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


Bộ NN&PTNT
HCTL
NLTS
TPHCM
VFA
VAFEC

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Hội chợ triển lãm
Nơng lâm thủy sản
Thành phố Hồ Chí Minh
Hiệp hội Lương thực Việt Nam
Trung tâm Tiếp thị Triển lãm Nông nghiệp và phát

VASEP
Vietfores
WTO

XTTM
XTXK
EU

triển nông thôn
Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam
Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam
Tổ chức thương mại thế giới
Xúc tiến thương mại
Xúc tiến xuất khẩu
Liên minh châu Âu

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................3
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................6
CHƯƠNG 1: CÁC QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ XTTM VÀ HỆ
THỐNG CÁC TỔ CHỨC XTTM TẠI VIỆT NAM................................9


1.2.Hệ thống các tổ chức XTTM tại Việt Nam........................................15
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN XUẤT KHẨU
HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM....................................................19
2.1.Khái quát tình hình sản xuất và xuất khẩu hàng nơng sản.................19
2.1.1.Tình hình sản xuất nơng sản...................................................19
Hình 2.1: Tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 1994 phân theo
khu vực kinh tế giai đoạn 2006-2009.......................................................20
Bảng 2.1: Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá so sánh 1994 phân theo
ngành hoạt động........................................................................................22
Bảng 2.2: Diện tích trồng rừng tập trung và sản lượng gỗ khai thác giai
đoạn 2006 - 2009........................................................................................23

Bảng 2.3: Giá trị sản xuất thuỷ sản theo giá so sánh 1994 phân theo
ngành hoạt động giai đoạn 2006-2009.....................................................24
2.1.2.Tình hình xuất khẩu nơng sản................................................25
Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng NLTS chủ yếu.............25
2.2.Thực trạng hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản..................30
2.2.1.Hoạt động XTXK ở cấp quốc gia ...........................................30
Bảng 2.5: Kinh phí nhà nước hỗ trợ hàng nông sản theo mặt hàng giai
đoạn 2006-2009..........................................................................................33
2.2.2.Hoạt động XTXK ở các Hiệp hội ngành hàng ......................34
Hình 2.2: Số lượng đề án XTTM của các hiệp hội NLTS......................34
Hình 2.3: Số lượng đề án XTTM phân theo nhóm ngành hàng............35
Bảng 2.6: Nội dung hỗ trợ XTTM của hàng NLTS năm 2006 và 2009 36
Hình 2.4: Nội dung hỗ trợ XTTM của hàng NLTS năm 2006 – 2009. .36
Hình 2.5: Nhóm hàng XTTM phân theo thị trường năm 2006 – 2009. 38
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN XUẤT KHẨU
HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM...........................41
3.1.Những mặt thành công........................................................................41
3.2.Những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó.........................44
Về cơ chế chính sách: chưa có chiến lược tổng thể cho sự phát triển hoạt
động XTTM từ cấp Trung ương đến các địa phương một cách thống nhất
và đồng bộ. Do đó, hoạt động XTTM nơng sản chưa tương xứng với yêu
cầu ngày càng cao của cạnh tranh thương mại quốc tế, nhất là trong bối
cảnh hội nhập hiện nay đã gây khơng ít khó khăn cho doanh nghiệp trong
xuất khẩu nông sản....................................................................................44
Về nguồn nhân lực: Số lượng cán bộ thực hiện cơng tác XTTM cịn thiếu
và yếu. Đội ngũ cán bộ XTTM ở các tỉnh/thành phố vẫn còn tồn tại 2 hạn
chế lớn đó là trình độ chun mơn nghiệp vụ và ngoại ngữ. Hiện nay, ở các
địa phương rất khó khăn trong việc thu hút nguồn nhân lực cho hoạt động
XTTM có trình độ cao và kỹ năng giỏi. Bên cạnh đó, kỹ năng tiếng anh



chuyên ngành để làm cầu nối thực hiện XTTM giữa doanh nghiệp trong
nước với doanh nghiệp nước ngồi cịn là một vấn đề cần phải quan tâm,
đào tạo để nâng cao trình độ. Do cơng việc này cần đến sự phối hợp, liên
kết, ký kết các hợp đồng…với các đối tác nước ngoài............................44
Về khả năng liên kết, phối hợp hoạt động: Hiện tại công tác XTTM hàng
nông sản của chúng ta vẫn cịn rời rạc, khơng có sự gắn kết và thiếu tính
thống nhất giữa các cơ quan của Chính phủ, các hiệp hội ngành hàng với
các doanh nghiệp, người nơng dân... Từ đó, ảnh hưởng đến khâu tiêu thụ
sản phẩm cho doanh nghiệp sản xuất và xuất khấu. Bên cạnh đó, việc kết
nối các đối tác trước và tổ chức tiếp xúc tại hội chợ lại hạn chế, các đồn
khảo sát thường mang tính chất du lịch nhiều hơn là việc tìm kiếm cơ hội
kinh doanh thực sự. ...................................................................................44
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XÚC
TIẾN XUẤT KHẨU HÀNG NƠNG SẢN CỦA VIỆT NAM................46
4.1.Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách................................................46
4.2.Nhóm giải pháp về hệ thống tổ chức.........................................47
4.3.Nhóm giải pháp về phát triển nguồn nhân lực...................................48
4.4.Nhóm giải pháp về thơng tin thị trường....................................50
4.5.Nhóm giải pháp về nâng cao năng lực tài chính................................52
4.6.Nhóm giải pháp về hồn thiện và phát triển cơ sở hạ tầng.....53
KẾT LUẬN................................................................................................55
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................57

LỜI MỞ ĐẦU

Tính tất yếu của đề tài
Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản là một trong những chủ trương lớn của
Đảng và Nhà nước ta từ khi đổi mới đến nay. Việt Nam là một nước nông
nghiệp với hơn 70% lực lượng lao động làm nghề nông, đất đai màu mỡ và

khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các
loại nông sản như lúa gạo, cà phê, cao su, chè, hạt tiêu, điều, hải sản, gỗ và


sản phẩm gỗ... Do đó, chúng ta ln tự hào về những thành tựu trong xuất
khẩu thời gian gần đây như: đứng thứ hai về xuất khẩu gạo của thế giới, đứng
đầu về xuất khẩu cà phê-ca cao, hồ tiêu... Năm 2009, mặc dù vẫn chịu những
ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng và suy thối kinh tế tồn cầu nhưng kim
ngạch xuất khẩu các mặt hàng này vẫn đạt hơn 15,2 tỷ USD, vượt 8,5% chỉ
tiêu mà Chính phủ đề ra (14 tỷ USD). Tuy nhiên, tổng giá trị xuất khẩu nông
sản vẫn chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của nó. Người nơng dân và
doanh nghiệp vẫn chưa nhận thức được đầy đủ tầm quan trọng của vấn đề này
và cũng chưa nhận được sự hỗ trợ kịp thời. Bên cạnh đó, nền nơng nghiệp cịn
bộc lộ những lỗ hổng cần phải giải quyết ngay như vấn đề vệ sinh an tồn
thực phẩm, dây chuyền cơng nghệ sản xuất, bảo quản sản phẩm, quy trình
đóng gói...
Bênh cạnh đó là xu thế tồn cầu hóa và khu vực hóa nền kinh tế thế
giới đã và đang ảnh hưởng sâu rộng đến từng quốc gia trong đó có Việt Nam.
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta được đánh dấu bởi những sự
kiện quan trọng như: gia nhập vào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(ASEAN), tham gia vào diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương
(APEC), là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO)... Đó thực sự
là cơ hội và cũng là thách thức không nhỏ đối với hàng nơng sản của Việt
Nam. Do đó, để đưa nơng sản Việt Nam vươn ra thị trường thế giới và khẳng
định được vị thế của nó thì cần phải đẩy mạnh hơn nữa hoạt động XTTM.
Sau một thời gian thực tập ở Cục xúc tiến thương mại, em nhận thấy
hoạt động XTTM đối với hàng nông sản xuất khẩu bên cạnh những thành
cơng nhất định thì vẫn cịn những tồn tại cần khắc phục. Do đó, em đã chọn
đề tài nghiên cứu: “Thúc đẩy hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nơng sản
của Việt Nam”.

Mục đích nghiên cứu


Phân tích thực trạng hoạt động XTTM đối với hàng nơng sản qua đó
đánh giá những kết quả đạt được, những mặt cịn tồn tại trong cơng tác
XTTM đối với mặt hàng này. Từ đó đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm
thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam trong thời gian
tới.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động XTTM đối với hàng nông sản của
Việt nam.
Phạm vi nghiên cứu: Chuyên đề tập trung nghiên cứu hoạt động XTTM
hàng nông sản của Việt Nam ở 3 khía cạnh: quốc gia, các hiệp hội ngành
hàng, tổ chức XTTM và doanh nghiệp trong khoảng thời gian từ năm
2006-2009.
Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề sử dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh các
số liệu và nghiên cứu lấy số liệu từ các báo cáo tổng hợp, các trang web, sách
báo, tạp chí liên quan tới đề tài này để thực hiện đề tài nghiên cứu.
Kết cấu của chuyên đề
Ngoài lời mở đầu, bảng chữ cái viết tắt, kết luận, danh mục tài liệu
tham khảo, chuyên đề được kết cấu thành 4 chương:
Chương 1: Các quy định của nhà nước về xúc tiến thương mại và hệ
thống các tổ chức XTTM tại Việt Nam
Chương 2: Thực trạng hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản của
Việt Nam
Chương 3: Đánh giá hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản của
Việt Nam
Chương 4: Một số giải pháp để thúc đẩy hoạt động xúc tiến xuất khẩu
hàng nông sản của Việt Nam



CHƯƠNG 1: CÁC QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ XTTM VÀ HỆ
THỐNG CÁC TỔ CHỨC XTTM TẠI VIỆT NAM
1.1.

Khái quát các quy định của Nhà nước về XTTM

1.1.1. Khái niệm và vai trò của XTTM
1.1.1.1. Khái niệm XTTM
Xúc tiến thương mại là thuật ngữ ra đời từ lâu cùng với sự hình thành
và phát triển của khái niệm marketing. Tuy nhiên, trong những thập niên gần


đây, các quốc gia, doanh nghiệp mới có sự quan tâm và chú trọng đến hoạt
động này. Qua thời gian, XTTM có rất nhiều các định nghĩa khác nhau như
sau:
- Theo cách truyền thống, XTTM được hiểu là hoạt động trao đổi và hỗ
trợ trao đổi thông tin giữa người bán và người mua, hoặc qua khâu trung gian
nhằm tác động tới thái độ và hành vi mua bán qua đó thúc đẩy việc mua bán,
trao đổi hàng hóa và dịch vụ chủ yếu nhằm mở rộng và phát triển thị trường.
- Trong cuốn “Essentials of Marketing” Jerome và William định nghĩa
như sau: “XTTM là việc truyền tin giữa người bán và người mua hay những
khách hàng tiềm năng khác nhằm tác động vào hành vi và quan điểm của
người mua hàng. Chức năng XTTM chính của nhà quản trị marketing là mách
bảo cho khách hàng mục tiêu biết đúng sản phẩm, đúng chỗ và đúng giá.”
- Còn Dennis W. Goodwin thì: “XTTM là một lĩnh vực họat động
Marketing đặc biệt có chủ đích được định hướng vào việc chào hàng, chiêu
khách và xác lập một quan hệ thuận lợi nhất giữa doanh nghiệp với các đối
tác và tập khách hàng tiềm năng nhằm triển khai các chính sách thuộc chương

trình Marketing hỗn hợp đã lựa chọn của doanh nghiệp”.
- Luật Thương mại Việt Nam (1999) đưa ra định nghĩa như sau:
“XTTM là hoạt động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội mua bán hàng hóa và
cung ứng dịch vụ thương mại, bao gồm các hoạt động quảng cáo, hội trợ triển
lãm và khuyến mại”.
- “Xúc tiến thương mại (tiếng Anh: trade promotion) là hoạt động thúc
đẩy, tìm kiếm cơ hội mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt
động khuyến mại, quảng cáo, trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ và hội
chợ, triển lãm thương mại” theo bách khoa toàn thư mở định nghĩa.
Từ các định nghĩa trên chúng ta đi đến kết luận như sau: XTTM là một
hoạt động vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp xuất khẩu, là một bộ phận


không thể thiếu trong Marketing hỗn hợp, là cầu nối quan trọng giữa sản xuất
và tiêu dùng sản phẩm, là công cụ hữu hiệu để nhà nước thực hiện hỗ trợ
doanh nghiệp trong xuất khẩu.
1.1.1.2. Sự cần thiết của hoạt động XTTM trong giai đoạn hiện nay
Ngày nay cùng với sự phát triển như “vũ bão” của khoa học công nghệ,
xu thế tồn cầu hóa và tự do hóa thương mại, việc cắt giảm các hàng rào thuế
và phi thuế đã giúp cho việc trao đổi hàng hoá và dịch vụ trên thế giới ngày
càng phát triển mạnh mẽ. Bên cạnh đó, nền kinh tế thế giới trải qua cuộc
khủng hoảng và suy thoái kinh tế trầm trọng giai đoạn 2007-2008 đây vừa là
cơ hội cũng như thách thức đối với mỗi quốc gia trong q trình Cơng nghiệp
hố – Hiện đại hoá đất nước. Đồng thời cũng là một bài tốn khó đặt ra cho
các doanh nghiệp “làm thế nào để đạt được các hiệu quả kinh tế, xã hội mà
vẫn hoàn thành các mục tiêu, kế hoạch sản xuất và kinh doanh đề ra? Phải
tính tốn và lựa chọn phương pháp quản lý và điều hành ra sao trong mọi lĩnh
vực để: sử dụng vốn, khoa học công nghệ sản xuất, nguồn nhân lực, mạng
lưới bán hàng, xây dựng uy tín doanh nghiệp, uy tín sản phẩm… nhằm đạt
được lợi thế cạnh tranh?”

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cùng với xu thế tồn cầu hóa và tự
do hóa thương mại trên thế giới đã mở ra những cơ hội, hướng đi mới cho các
doanh nghiệp trong việc củng cố và tăng cường hệ thống tổ chức và nâng cao
sức cạnh tranh. Ngày nay, hai yếu tố cơ bản tạo nên thị trường thế giới là:
cạnh tranh quyết liệt trên phạm vi toàn cầu và sự tiến bộ khơng ngừng về
khoa học kỹ thuật. Do đó, các doanh nghiệp phải có tầm nhìn chiến lược
mang tính tồn cầu và đa quốc gia, chứ khơng chỉ bó hẹp trong lãnh thổ của
một quốc gia.


Trong những năm qua, hầu hết các nước trong đó có Việt Nam chú
trọng đến việc ban hành hệ thống luật pháp, chính sách thương mại và đầu tư
hấp dẫn, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi để thu hút vốn và cơng nghệ của
nước ngồi. Và xu thế này sẽ vẫn tiếp tục mạnh mẽ và sôi động hơn, đặc biệt
là tại khu vực năng động nhất: Châu Á - Thái Bình Dương trong thời gian tiếp
theo. Vì vậy XTTM là công cụ không thể thiếu và hữu hiệu trong chiến lược
cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế.
Từ khi Việt Nam là thành viên của các tổ chức lớn trên thế giới cũng
tạo ra những cơ hội to lớn để phát triển kinh doanh, mở rộng thị trường và đẩy
mạnh xuất khẩu cho các doanh nghiệp Việt Nam. Bên cạnh đó, cũng đặt ra
những thách thức khơng nhỏ khi phải cạnh tranh gay gắt và bình đẳng giữa
các doanh nghiệp với nhau và với các doanh nghiệp nước ngồi khơng những
trong xuất khẩu mà cả trên thị trường nội địa. Do vậy, hoạt động XTTM đã,
đang và sẽ đóng vai trị quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển xuất khẩu
của các doanh nghiệp hiện nay.
Trong bối cảnh tự do hóa thương mại tồn cầu hiện nay, khi hàng hóa
và dịch vụ được trao đổi buôn bán rất đa dạng và phong phú, để tồn tại và
phát triển các doanh nghiệp phải ln tìm tòi, nghiên cứu đồng thời cải tiến
sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thay đổi nhanh chóng trên thị trường thế giới.
Mặt khác, Việt Nam là nước nơng nghiệp có điểm xuất phát thấp lại

tham gia vào các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới muộn hơn nhiều so với
các nước ở khu vực và trên thế giới, cho nên để giành được thị phần đáng kể
cho hàng hố nói chung và hàng nơng sản nói riêng địi hỏi sự nỗ lực rất lớn
từ phía doanh nghiệp, nhà nước và các bộ ngành, các tổ chức. Do đó, hoạt
động XTTM đóng vai trị đặc biệt quan trọng mở đường cho hàng nông sản
của Việt Nam thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường thế giới.
1.1.2. Khái quát các quy định của Nhà nước về XTTM


Nhận thức được tầm quan trọng và thiết thực từ hoạt động XTTM đối
với doanh nghiệp xuất khẩu, Nhà nước đã ban hành các văn bản pháp lý quy
định cụ thể, chi tiết đối với cơng tác XTTM nói chung và XTXK nơng sản nói
riêng như sau:
Ngày 27 tháng 9 năm 2002, Bộ Tài chính ban hành Thơng tư 86/2002/
TT-BTC hướng dẫn chi hỗ trợ hoạt động XTTM đẩy mạnh xuất khẩu, nâng
cao sức cạnh tranh của sản phẩm. Theo đó, Nhà nước sẽ dành một khoản
ngân sách tính trên kim ngạch xuất khẩu để hỗ trợ hoạt động XTTM đẩy
mạnh xuất khẩu theo các chương trình trọng điểm quốc gia. g Mức hỗ trợ sẽ
là hỗ trợ 50% chi phí cho các hoạt động thơng tin thương mại, hội chợ, khảo
sát, tư vấn và đào tạo, 70% chi phí đối với các hoạt động còn lại như quảng
bá thương hiệu quốc gia, xây dựng cơ sở hạ tầng… Nguồn vốn hỗ trợ sẽ
được lấy từ ngân sách bằng 0,25% tính trên trị giá tổng kim ngạch xuất khẩu
cả nước năm trước chuyển vào Quỹ hỗ trợ xuất khẩu để hình thành nguồn hỗ
trợ cho các chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia.
Nghị định 37/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 4 tháng 4 năm 2006 về
việc quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại
trong đó quy định chi tiết về các hình thức khuyến mại; quảng cáo thương
mại; hội chợ, triển lãm thương mại. Có một số điểm cần lưu ý như:
- Chương trình khuyến mại phải được thực hiện hợp pháp, trung thực,
công khai, minh bạch và không được xâm hại đến lợi ích hợp pháp của người

tiêu dùng, của các thương nhân, tổ chức hoặc cá nhân khác. Doanh nghiệp
thực hiện phải bảo đảm những điều kiện thuận lợi cho khách hàng trúng
thưởng nhận giải thưởng và có nghĩa vụ giải quyết rõ ràng, nhanh chóng các
khiếu nại nếu có.


- Hàng mẫu đưa cho khách hàng, dịch vụ mẫu cung ứng cho khách
hàng dùng thử phải là hàng hoá, dịch vụ được kinh doanh hợp pháp mà
thương nhân đang hoặc sẽ bán, cung ứng trên thị trường.
- Thương nhân khi thực hiện các hình thức khuyến mại phải gửi thơng
báo bằng văn bản về chương trình khuyến mại đến Sở Thương mại nơi tổ
chức khuyến mại chậm nhất 7 ngày làm việc trước khi thực hiện khuyến mại.
- Việc sử dụng sản phẩm quảng cáo thương mại có chứa đựng những
đối tượng được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ phải được sự đồng ý của chủ sở
hữu đối tượng được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đó.
Quyết định số 279/2005/QĐ-TTg ngày 03 tháng 11 năm 2005 của Thủ
tướng Chính phủ về ban hành Quy chế xây dựng và thực hiện Chương trình
xúc tiến thương mại quốc gia giai đoạn 2006-2010. Được xem như văn bản
đầu tiên và quan trọng về XTTM của Việt Nam do đó nó vẫn cịn có những
bất cập như: thiên về hỗ trợ các mặt hàng truyền thống, nội dung hỗ trợ chưa
hoàn thiện, chưa có quy định cụ thể về thời hạn cấp tạm ứng kinh phí hỗ trợ
cho các Hiệp hội ngành hàng sau khi Chương trình được phê duyệt…Do đó
để nhằm nâng cao hơn nưa chất lượng và công tác XTTM thì Quyết định số
80/2009/QĐ-TTg ngày 21/5/2009 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế
xây dựng và thực hiện Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia giai đoạn
2006 – 2010, có hiệu lực và được thi hành từ ngày 15/7/2009. Đây được xem
là tín hiệu tích cực và thiết thực nhất trong nỗ lực tháo gỡ khó khăn cho doanh
nghiệp, tìm đầu ra cho hàng hóa và đẩy mạnh xuất khẩu trong thời gian tới
với rất nhiều điểm mới quan trọng như sau:
- Mở rộng hơn về đối tượng tham gia Chương trình XTTM quốc gia so

với trước đây với việc bổ sung các tổ chức XTTM (bao gồm cả các đơn vị
chủ trì) được nhận kinh phí hỗ trợ khi tham gia chương trình XTTM quốc gia
của các đơn vị chủ trì khác. Điều này sẽ tạo điều kiện cho các tổ chức XTTM


của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đại diện cho doanh nghiệp địa
phương tham gia vào hoạt động XTTM quốc gia để xúc tiến tiêu thụ các sản
phẩm đặc trưng, có lợi thế cạnh tranh của địa phương mình.
- Ngồi ra, Chính phủ giao Bộ trưởng Bộ Cơng Thương xem xét trình
Thủ tướng chính phủ phê duyệt các đề án XTTM của địa phương có hỗ trợ từ
ngân sách trung ương. Đây là cơ hội cho các địa phương có các mặt hàng xuất
khẩu trọng điểm của cả nước, có các đề xuất XTTM có khả năng đem lại lợi
ích cho cả một vùng kinh tế - xã hội và có cơ quan XTTM đủ năng lực có thể
đứng ra trực tiếp chủ trì các hoạt động XTTM quốc gia.
- Về nội dung hỗ trợ, có thêm ba loại hình hỗ trợ mới đã được bổ sung
để phù hợp với giai đoạn hiện nay. Trong đó, việc hỗ trợ các doanh nghiệp
Việt Nam tổ chức tiếp xúc với các nhà nhập khẩu nước ngoài vào giao dịch
mua hàng là nội dung được các hiệp hội ngành hàng và địa phương rất đánh
giá cao. Cùng với đó, Nhà nước cũng sẽ tổ chức hội nghị ngành hàng xuất
khẩu tại Việt Nam và các hoạt động XTTM nhằm mở rộng thị trường xuất
khẩu, khuyến khích các doanh nghiệp chủ động thực hiện các hoạt động
XTTM tìm kiếm thị trường xuất khẩu và tiêu thụ sản phẩm nội địa.
- Những điểm mới về mức hỗ trợ: đối với một số nội dung, mức hỗ trợ
sẽ cao hơn so với mức hiện hành. Đặc biệt, Chương trình XTTM quốc gia sẽ
hỗ trợ kinh phí (cấp bù kinh phí) cho các hiệp hội, doanh nghiệp đã chủ động
tổ chức đoàn ra nước ngoài nghiên cứu, mở rộng thị trường xuất khẩu với kết
quả cụ thể.
1.2.

Hệ thống các tổ chức XTTM tại Việt Nam


1.2.1. Cấp quốc gia
Hoạt động XTTM của nước ta được phối hợp thực hiện từ cấp Trung
ương (Chính phủ và các bộ ngành) đến các địa phương (Sở thương mại các
tỉnh) trong đó với đặc thù là cơ quan Chính phủ và các Bộ ngành nên các cơ


quan này không tham gia thực hiện hầu hết các hình thức XTTM mà chỉ hỗ
trợ các doanh nghiệp thực hiện thơng qua các hoạt động như sau:
-

Tổ chức phịng trưng bày cho các doanh nghiệp đăng ký tham gia trưng
bày, giới thiệu sản phẩm xuất khẩu.

-

Làm cầu nối, trung gian giữa các doanh nghiệp

-

Hỗ trợ về thông tin bằng việc xây dựng website; phổ biến thông tin về thị
trường trong ngoài nước và các văn bản pháp quy mới.

- Tổ chức các đoàn khảo sát thị trường nước ngoài
- Giới thiệu hoặc tổ chức (hay phối hợp tổ chức) các hội chợ quốc tế, tạo
điều kiện cho các cơ quan, doanh nghiệp của quốc gia đối tác giao lưu, xúc
tiến mua bán hàng hoá, dịch vụ.
-

Tổ chức các chương trình tập huấn về kỹ năng, cách thức tiếp cận các thị

trường nước ngoài.
Hoạt động XTTM của nước ta được phối hợp thực hiện ở các bộ ban

ngành và nhiều cơ quan của Chính phủ, trong đó Bộ Cơng thương là đơn vị
chủ chốt đối với thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại.
Bộ Công thương: là cơ quan nghiên cứu và hoạch định chính sách, soạn
thảo các văn bản liên quan đến hoạt động XTTM, đàm phán ký kết các hiệp
định thương mại song phương và đa phương, là cầu nối giữa các tổ chức
XTTM trong nước với các thương vụ và cơ quan đại diện của Việt Nam tại
nước ngồi, thực hiện các hoạt động thơng tin thương mại, nghiên cứu thị
trường, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực…
Cục xúc tiến thương mại: là tổ chức trực thuộc Bộ Công Thương, thực
hiện chức năng quản lý nhà nước về XTTM, thương hiệu và đầu tư phát triển
ngành công nghiệp và thương mại theo quy định của pháp luật. Trong đó, Cục
XTTM có nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu sau:


- Giúp Bộ trưởng Bộ công thương định hướng công tác XTTM: xây
dựng hoặc tham gia xây dựng chính sách, các văn bản quy phạm pháp luật về
xúc tiến thương mại; trình cấp có thẩm quyền ban hành các quy trình, quy
phạm, quy chuẩn về xúc tiến thương mại; hướng dẫn và kiểm tra việc thực
hiện các quy định trên sau khi được duyệt.
- Nghiên cứu, dự báo và định hướng về thị trường trong nước và ngoài
nước để phát triển thị trường và sản phẩm thương mại; thu thập, xử lý và cung
cấp thông tin thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp công tác xúc tiến thương mại.
- Tổ chức tập huấn nhắm nâng cao năng lực cho cán bộ làm công tác
xúc tiên thương mại và bồi dưỡng kỹ năng tác nghiệp trong thương mại cho
cán bộ quản lý và kinh doanh thương mại.
- Chỉ đạo và hướng dẫn các Sở Công thương về quản lý nhà nước và
nghiệp vụ xúc tiến thương mại.

- Giúp Bộ trưởng Bộ Công thương chỉ đạo các đại diện thương mại ở
nước ngoài tiến hành công tác xúc tiến thương mại.
- Thực hiện hợp tác quốc tế về xúc tiến thương mại.
Các bộ ngành có các bộ phận thực hiện cơng tác XTTM cũng phối hợp
hoạt động XTTM với Bộ công thương mà cơ quan đảm nhiệm thực hiện là
Cục XTTM. Vai trò của các bộ ngành cụ thể như sau:
Bộ Kế hoạch và đầu tư: thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại và
đầu tư nước ngồi.
Bộ Tài chính: thực hiện các hoạt động cung cấp nguồn kinh phí hỗ trợ
của nhà nước cho các chương trình XTTM của Bộ Cơng thương mà cơ quan
đảm nhiệm thực hiện là Cục XTTM.
Bộ Văn hoá – Thể thao và du lịch: thực hiện các hoạt động xúc tiến
thương mại du lịch, thực hiện công tác quản lý nhà nước về hoạt động quảng
cáo, khuyến mại trên phạm vi cả nước.
Ngoài ra các Bộ ngành khác cũng có các hoạt động xúc tiến thương mại
và phối hợp với Bộ công thương để hỗ trợ, giúp đỡ doanh nghiệp trong quá


trình phát triển sản phẩm, sản xuất và xuất khẩu nông sản, thâm nhập vào thị
trường quốc tế.
1.2.2. Các tổ chức XTTM và các hiệp hội ngành hàng
Việt Nam hiện nay có khoảng 200 hiệp hội doanh nghiệp, trong đó một
số hiệp hội đang ngày càng phát huy hiệu quả đặc biệt là phịng thương mại
và cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) và các hiệp hội ngành hàng NLTS như
Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản, Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam,
Hiệp hội chè, Hiệp hội lương thực … Cụ thể về vai trò của Hiệp hội như sau:
- Hiệp hội đại diện và tăng cường quyền lợi cho các hội viên của mình
trong các quan hệ cả trong nước và quốc tế bao gồm việc duy trì đối thoại với
Chính phủ về luật và chính sách chi phối hoạt động nói chung và XTTM của
doanh nghiệp, quan hệ với các cơ quan tổ chức trong nước và nước ngoài

(thương vụ Việt Nam ở nước ngoài, các văn phịng đại diện ở nước ngồi…).
- Cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh bao gồm đào tạo, tư vấn kỹ thuật,
tổ chức HCTL, hội thảo, hội nghị, mở rộng giao lưu quan hệ kinh doanh, thu
thập và cung cấp thơng tin về những vấn đề có tác động đến hội viên.
- Các hoạt động khác như các hoạt động về nhân đạo, xã hội.
1.2.3. Các tổ chức kinh doanh dịch vụ XTTM
Bao gồm các công ty quàng cáo, tư vấn kinh doanh, cũng cấp các dịch
vụ thông tin, tư vấn về thị trường xuất khẩu, thiết kế và phát triển sản xuất, tư
vấn về hệ thống pháp luật pháp quốc tế… các tổ chức này cũng có vai trị
khơng nhỏ trong cơng tác quảng bá, giới thiệu hình ảnh doanh nghiệp, thương
hiệu sản phầm đến người tiêu dùng, là cầu nối quan trọng giữa doanh nghiệp
xuất khẩu với người tiêu dùng hiện nay.
1.2.4. Các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh
Doanh nghiệp là đối tượng được sự hỗ trợ rất lớn về kinh phí của Nhà
nước và các bộ ngành có liên quan thơng qua việc tham gia vào các chương
trình XTTM trọng điểm quốc gia mà các cơ quan chủ trì là các Hiệp hội
ngành hàng và các tổ chức XTTM phối hợp thực hiện. Hiện nay, hoạt động


XTTM thực sự là “cánh tay đắc lực” mở đường cho hoạt động xuất khẩu của
doanh nghiệp. Hầu như các doanh nghiệp đều nhận thấy rằng XTTM hiệu quả
thì hoạt động kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp ngày càng
phát triển. Do đó, doanh nghiệp ln tích cực phối hợp hoạt động với các bộ
ban ngành và các tổ chức để thực hiện tốt công tác XTTM.
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ các tổ chức Xúc tiến thương mại của Việt Nam

Nguồn: Sinh viên tự tổng hợp
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN XUẤT
KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM


2.1.

Khái quát tình hình sản xuất và xuất khẩu hàng nơng sản

2.1.1. Tình hình sản xuất nơng sản
2.1.1.1. Tình hình sản xuất chung


Tình hình sản xuất các ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp và dịch vụ của
Việt Nam trong những năm gần đây đã cho thấy có sự thay đổi khá rõ nét và
phù hợp với q trình Cơng nghiệp hố – Hiện đại hố đất nước, được thể
hiện dưới hình sau:
Hình 2.1: Tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 1994 phân
theo khu vực kinh tế giai đoạn 2006-2009
Đơn vị: Tỷ đồng

Nguồn: Tổng cục thống kê
Nhin vào hình 2.1, ta thấy tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh
1994 đã tăng lên qua các năm ở hầu hết các ngành công nghiệp, nông nghiệp
và dịch vụ. Trong ngành NLTS, tăng từ 79723 tỷ đồng năm 2006 lên đến
87653 tỷ đồng năm 2009 gấp gần 1,1 lần. Ngành công nghiệp và xây dựng
cũng tăng từ 174257 tỷ đồng năm 2006 lên đến 215047 tỷ đồng năm 2009 và
ngành dịch vụ tăng từ 171393 tỷ đồng năm 2006 lên đến 213209 tỷ đồng năm
2009 gấp 1,24 lần. Giá trị tổng sản phẩm trong nước tăng lên là phù hợp với
q trình cơng nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước trong thời kỳ hội nhập kinh
tế quốc tế. Đối với cơ cấu kinh tế của nước ta giai đoạn 2006-2009 cũng có sự


chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng các ngành NLTS và tăng tỷ trọng các
ngành công nghiệp và dịch vụ. Trong đó, ngành NLTS đã giảm 2% từ mức

19% năm 2006 xuống cịn 17% vào năm 2009 cịn ngành cơng nghiệp và dịch
vụ lại có xu hướng tăng 1% đạt tương ứng là 42% và 41% trong GDP năm
2009. Nhưng nói ngành NLTS giảm là khơng đúng vì ngành này vẫn tăng
trưởng đều qua các năm nhưng mức tăng trưởng luôn thấp hơn nhiều so với
các ngành công nghiệp và dịch vụ. Vì vậy mà tỷ trọng của ngành NLTS ln
giảm trong GDP trong các năm qua. Nhìn vào hình vẽ ta thấy có một điểm
đáng lưu ý, trong giai đoạn 2007-2008 mặc dù nền kinh tế của chúng ta chịu
ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế tồn cầu, lạm phát tăng,
tỷ giá hối đối thay đổi gây ra những khó khăn trong xuất khẩu hàng hố và
dịch vụ, ngành nơng nghiệp thì gặp khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, giá
nguyên vật liệu đầu vào tăng cao, sự cạnh tranh về giá nông sản giữa các quốc
gia…nhưng giá trị tổng sản phẩm trong nước vẫn tăng lên một phần do đất
nước đang trong quá trình hội nhập WTO, cùng các chính sách mở cửa và nỗ
lực cải thiện mơi trường kinh doanh của Chính phủ, các chương trình cải cách
hành chính, hỗ trợ về vốn tiếp tục đẩy mạnh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho
các doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh.
2.1.1.2. Tình hình sản xuất ngành nơng lâm thuỷ sản
a. Tình hình sản xuất nơng sản
Sau khi tìm hiểu về tình hình sản xuất chung của cả nước chúng ta xem
xét đến tình hình sản xuất nơng sản trong những năm gần đây. Mặc dù khơng
ít những khó khăn nhưng nỗ lực cải tiến, đổi mới phương thức hoạt động và
sản xuất cũng những biện pháp hỗ trợ kịp thời, thích hợp đã giúp ngành này
vẫn tăng trưởng đều đặn qua các năm.


Bảng 2.1: Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá so sánh 1994 phân theo
ngành hoạt động
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm


Tổng số

2006

Chia ra
Trồng trọt

Chăn ni

Dịch vụ

142711

111613,0

27907,4

3190,6

2007

147846,7

115374,8

29196,1

3275,8

2008


156681,9

122375,7

30938,6

3367,6

2009

160081

123470

33133

3478

Nguồn: Tổng cục thống kê
Nhìn vào bảng 2.1 ta thấy tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tăng
lên liên tục qua các năm từ năm 2006 là 142711 tỷ đồng lên đến 160081 tỷ
đồng vào năm 2009 tăng 1,12 lần. Trong đó các lĩnh vực trồng trọt, chăn ni
và dịch vụ đều có xu hướng tăng lên nhưng tăng mạnh nhất là ngành chăn
nuôi mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng từ dịch bệnh như cúm gia cầm, dịch lợn tai
xanh… Ngành trồng trọt tăng 1,1 lần từ 111613 tỷ đồng năm 2006 lên đến
123470 tỷ đồng năm 2009 cịn ngành chăn ni tăng 1,18 lần từ 27907 tỷ
đồng năm 2006 lên 33133 tỷ đồng năm 2009, dịch vụ trong ngành này có mức
tăng khơng đáng kể do người nông dân và doanh nghiệp sản xuất vẫn chưa có
sự chú trọng quan tâm đến hoạt động này như các nước trên thế giới. Nhìn

vào bảng ta cũng thấy được ngành trồng trọt luôn chiếm một tỷ trọng lớn và
ổn định trong tổng giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp qua các năm, nhưng lại
có xu hướng giảm từ 78% năm 2006 xuống còn 77% vào năm 2009. Cịn
ngành chăn ni đứng vị trí thứ hai chiếm tỷ lệ 20% vào năm 2006 tăng lên
21% vào năm 2009, ngành dịch vụ trong sản xuất nông nghiệp không có sự
thay đổi vẫn là 2%. Điều này phù hợp với mục tiêu kế hoạch của ngành nông
nghiệp là chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng tăng nhanh tỷ
trọng chăn nuôi lên khoảng 45% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, tỷ trọng


ngành trồng trọt còn chiếm khoảng 49% và tỷ trọng dịch vụ nơng nghiệp tăng
lên 6%.
b. Tình hình sản xuất lâm sản
Tình hình sản xuất lâm sản thời gian qua gặp rất nhiều khó khăn như
vấn đề chặt phá rừng bừa bãi, tình trạng khai thác gỗ trầm trọng…đã là một
bài toán “nan giải” đối với các cơ quan chức năng. Dưới đây là tình hình sản
xuất lâm sản của nước ta thời gian gần đây:
Bảng 2.2: Diện tích trồng rừng tập trung và sản lượng gỗ khai thác giai
đoạn 2006 - 2009
Năm
2006
2007
2008
2009

Diện tích trồng rừng

Sản lượng gỗ khai

tập trung (Nghìn ha)

192,7
189,9
200,1
212

thác (nghìn m3)
3128,5
3461,8
3562,3
3766,7

Tổng giá trị sản xuất
lâm nghiệp (tỷ đồng)
6408,4
6603,1
6752
7008

Nguồn: Tổng cục thống kê
Qua bảng số liệu 2.1, ta thấy được giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp
cũng liên tục tăng qua các năm đã tăng từ 6408,4 tỷ đồng năm 2006 lên đến
7008 tỷ đồng năm 2009 tăng gấp 1,09 lần. Trong đó diện tích trồng rừng tập
trung và sản lượng gỗ khai thác đều có xu hướng tăng như sau: diện tích trồng
rừng tăng 1,1 lần từ 192,7 nghìn ha năm 2006 lên đến 212 nghìn ha năm 2009
còn sản lượng gỗ khai thác tăng nhiều hơn là 1,2 lần từ 3128,6 nghìn m3 năm
2006 lên đến 3766,7 nghìn m3 năm 2009. Nhìn vào bảng trên ta cũng thấy
rằng diện tích trồng rừng tăng khơng đáng kể so với lượng gỗ khai thác đó là
do những nguồn lợi lớn từ gỗ gây nên tình trạng chặt phá rừng bừa bãi điều
này sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến sự cân bằng môi trường sinh thái, giá trị sản
xuất ngành lâm nghiệp. Do đó, trong thời gian tới cần có những biện pháp cụ



thể và thích hợp để vừa bảo vệ và trồng rừng, khai thác rừng hợp lý để đạt
hiệu quả cao trong giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp.
c. Tình hình sản xuất thuỷ sản
Số liệu của Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) cho thấy, sản
lượng nuôi trồng thuỷ sản năm 2006 của thế giới là 63 triệu tấn triệu tấn.
Trong đó, Việt Nam cung cấp gần 1,7 triệu tấn, vẫn giữ ở vị trí thứ 5, chỉ sau
Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia và Philippines.
Bảng 2.3: Giá trị sản xuất thuỷ sản theo giá so sánh 1994 phân theo
ngành hoạt động giai đoạn 2006-2009
Đơn vị: Tỷ đồng

42035,5

Thuỷ sản khai
thác
16137,7

Thuỷ sản ni
trồng
25897,8

2007

46932,1

16485,8

30446,3


2008

50081,9

16928,6

33153,3

2009

52798

34743,0

18055,0

Năm

Tổng số

2006

Nguồn: Tổng cục thống kê
Nhìn vào bảng số liệu 2.3 ta thấy tổng giá trị sản xuất ngành thuỷ sản
của Việt Nam cũng ngày càng tăng lên qua các năm từ năm 2006 là 42035,5
tỷ đồng lên đến 52798 tỷ đồng năm 2009 gấp 1,25 lần. Trong đó có sự chênh
lệch rất lớn trong tỷ trọng giá trị giữa lĩnh vực thuỷ sản khai thác và thuỷ sản
nuôi trồng. Đối với lĩnh vực thuỷ sản khai thác tăng từ 16137,7 tỷ đồng năm
2006 với 2026,6 nghìn tấn lên đến 34743 tỷ đồng năm 2009 với 2,271 triệu

tấn tăng gấp 2,15 lần đây là một con số khá ấn tượng với ngành này. Cịn thuỷ
sản ni trồng lại có xu hướng giảm 1,43 lần từ 25897,8 tỷ đồng năm 2006
với 1693,9 nghìn tấn xuống cịn 18055,0 tỷ đồng năm 2009 với 2,517 triệu
tấn. Tình trạng mất cân đối giữa lĩnh vực thuỷ sản nuôi trồng và khai thác thời


gian qua là do việc khai thác bừa bãi đang làm nguồn lợi thủy sản bị đe dọa
nghiêm trọng và mơi trường ơ nhiễm nặng nề. Bên cạnh đó là những biến
động về thị trường và giá nguyên liệu đầu vào đã và đang làm cho nguồn lợi
thủy sản gần bờ bị đe dọa nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đời sống người dân và
tác động tiêu cực quá trình phát triển bền vững của ngành. Vì vậy cần có
chiến lược bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản Việt Nam trong thời gian
tới.
2.1.2. Tình hình xuất khẩu nơng sản
Từ những con số ấn tượng trong quá trình sản xuất nhóm hàng NLTS
của Việt Nam thời gian qua thì tình hình xuất khẩu mặt hàng này cũng có
những thành cơng nhất định. Từ cuối năm 2007 đến đầu năm 2008, nền kinh
tế tồn cầu bắt đầu có những dấu hiệu khủng hoảng, suy thoái kinh tế và dấu
hiệu nhận thấy rõ ràng nhất đó là sự suy giảm nhanh chóng về nhu cầu nhập
khẩu NLTS trên thế giới trong khi nền kinh tế Việt Nam đang hướng đến sự
tăng trưởng về xuất khẩu mặt hàng lợi thế này.

Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng NLTS chủ yếu
Các mặt
hàng
Gạo
Cà phê
Hạt điều
Cao su
Chè


Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Lượng

Trị giá

Lượng

Trị giá

Lượng

Trị giá

(tấn)

(1000USD)

(tấn)

(1000USD)

(tấn)

(1000USD)


4557511
1229233

1489970
1911463
653863
1392841
130833

4741858
1059506
165334
658342
104459

2894441
2111187
911019
1603596
146937

5958300
1183523
177154
731383
134115

2663877
1730602

846683
1226857
179494

714877
114455


×