Bộ Giáo dục và
đào tạo
Bộ Khoa Học và
công nghệ
Bộ Tài nguyên và
Môi trờng
Đề tài nhiệm vụ Đánh giá diễn biến môi trờng
khu vực trọng điểm phát triển kinh tế - xã hội
của hai vùng phía Bắc và phía nam
Chủ nhiệm: GS.TSKH. Phạm Ngọc Đăng
Phó chủ nhiệm: PGS.TS. Lê Trình
Th ký KH: TS. Nguyễn Quỳnh Hơng
Tập III
Đánh giá diễn biến môi trờng
và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trờng
ở vùng kinh tế trọng điểm phía nam
(bản chỉnh sửa và bổ sung
theo kết luận của hội đồng cơ sở ngày 19.10.2004)
Hà Nội 10.2004
Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam
Bảng giải thích các từ viết tắt
ADB
Ngân hàng Phát triển Châu á
AusAID Cơ quan Hỗ trợ Phát triển Quốc tế của Australia
BOD Nhu cầu oxy sinh hoá
BR - VT Bà Rịa - Vũng Tàu
BVMT Bảo vệ môi trờng
BVTV Bảo vệ thực vật
BVTN & MT Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trờng
CN Công nghiệp
CNM - BVMT Công nghệ mới và bảo vệ môi trờng
CO, NO
2
, SO
2
Công thức của các hoá chất: cacbon monoxit, nitơ dioxit,
lu huỳnh dioxit
COD Nhu cầu oxy hoá học
CTNH Chất thải nguy hại
CTR Chất thải rắn
CTV Cộng tác viên
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
ĐCCT Địa chất công trình
ĐHQG Đại học Quốc gia
ĐN - SG Đồng Nai - Sài Gòn
ĐTM Đánh giá Tác động Môi trờng
ĐCTV Địa chất thuỷ văn
GIS Hệ thống Thông tin Địa lý
EC Cộng đồng Châu Âu
ENTEC Trung tâm công nghệ môi trờng
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
GEMS Hệ thống Quan trắc Môi trờng Toàn cầu
JBIC Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản
JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế của Nhật Bản
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp
Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam
KCN Khu công nghiệp
KHCN Khoa học công nghệ
KH & ĐT Kế hoạch và Đầu t
KHCNMT Khoa học - Công nghệ - Môi trờng
KHKT và CNQS Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ Quân sự
KHTN & CNQG Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia
KT - TV Khí tợng - Thuỷ văn
KT XH Kinh tế - Xã hội
KTTĐPN Kinh tế Trọng điểm phía Nam
LHQ Liên Hợp quốc
MT Môi trờng
MT - TN Môi trờng và Tài nguyên
ng Ngày
ng.đ Ngày đêm
NH
4
+
, NO
3
-
Công thức hoá chất: amoni, nitrat
NN & PTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
PM
10
Bụi có kích thớc 10 micromet
QH Quy hoạch
QHMT Quy hoạch Môi trờng
QL Quốc lộ
QLMT Quản lý môi trờng
Q
SH
Lu lợng nớc sinh hoạt
QTMT Quan trắc Môi trờng
QT & PTMT Quan trắc và Phân tích Môi trờng
SS Chất lơ lửng
SXKD Sản xuất kinh doanh
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TDS Tổng chất rắn hoà tan
TH Thuỷ hoá
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp
Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam
THC Tổng hydrocacbon
TN và MT Tài Nguyên và Môi trờng
TLKTTN Trữ lợng khai thác tiềm năng
TOC Tổng cacbon hữu cơ
Tp Thành phố
Tp. HCM Thành phố Hồ Chí Minh
TS Thuỷ sinh
TTCN Tiểu thủ công nghiệp
TV Thuỷ văn
UBND Uỷ ban Nhân dân
UNEP Chơng trình Môi trờng của Liên Hợp quốc
UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp
quốc
URENCO Công ty Môi trờng Đô thị
USD Đô la Mỹ
VOC Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi
WHO Tổ chức Y tế Thế giới
WMO Tổ chức Khí tợng Thế giới
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp
Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam
Mục lục
Chơng Một
Khái quát về môi trờng tự nhiên
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
1.1. Vị trí Vùng Kinh tế Trọng điểm phía Nam 1
1.2. Chế độ thuỷ văn
4
1.2.1. Chế độ thủy văn mùa ma 5
1.2.2. Chế độ thuỷ văn mùa kiệt 8
1.2.3. Dự báo về thay đổi lu lợng sông Sài Gòn và Đồng Nai sau khi có các công
trình hồ chứa 9
1.2.4. Chế độ thuỷ văn vùng cửa sông Đồng Nai - Sài Gòn 10
1.2.5. Vai trò hồ chứa đối với chế độ thủy văn ở Vùng KTTĐPN 12
1.3. Chế độ hải văn 13
1.3.1. Các đặc trng độ lớn thuỷ triều 14
1.3.2. Các đặc trng dòng chảy 14
1.3.3. Các đặc trng sóng 18
1.4. Khí hậu 19
1.4.1. Nhiệt độ 19
1.4.2. Gió 21
1.4.3. Độ ẩm tơng đối 22
1.4.4. Bốc hơi 23
1.4.5. Ma 23
1.4.6. Nắng 23
1.5. Địa hình 24
1.6. Thổ nhỡng 25
1.7. Tài nguyên sinh học 25
1.7.1. Rừng ngập mặn 25
1.7.2. Rừng ẩm nhiệt đới và rừng nhiệt đới thờng xanh 27
1.7.3. Tài nguyên thuỷ sinh 28
1.7.4. Các khu bảo tồn thiên nhiên trong Vùng KTTĐPN 28
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp
i
Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam
Chơng Hai
HIện trạng và dự báO PHáT TRIểN KT - XH, tác động
môi trờng ở Vùng KINH Tế TRọNG ĐIểM PHíA NAM đến 2010
2.1. Hiện trạng kinh tế - xã hội 29
2.1.1. Phát triển và phân bố dân số 29
2.1.2. Hiện trạng công nghiệp 29
2.1.3. Hiện trạng nông - lâm nghiệp 34
2.1.4. Ng nghiệp 34
2.1.5. Hiện trạng cơ sở hạ tầng 36
2.1.6. Du lịch 38
2.1.7. Văn hoá, giáo dục 39
2.1.8. Y tế 40
2.1.9. Xã hội 40
2.1.10. Hiện trạng và diễn biến sử dụng đất 41
2.2. Quy hoạch phát triển KT - XH đến 2010 42
2.2.1. Tốc độ tăng trởng kinh tế 42
2.2.2. Đô thị hoá 42
2.2.3. Công nghiệp hoá 45
2.2.4. Phát triển cơ sở hạ tầng 47
2.2.5. Nông - lâm nghiệp 48
2.2.6. Thuỷ sản 48
2.2.7. Du lịch 49
2.3. Đánh giá tác động môi trờng do quy hoạch phát triển kinh tế xã
hội ở Vùng KTTĐPN 49
2.3.1. Các tác động tích cực 50
2.3.2. Các tác động tiêu cực 50
Chơng Ba
Đánh giá diễn biến môi trờng nớc mặt,
nớc ngầm ở Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam
3.1. Các nguồn gây ô nhiễm nớc mặt, nớc ngầm 64
3.2. Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng nớc 65
3.2.1. ảnh hởng thủy triều và vấn đề ô nhiễm trong lu vực Đồng Nai - Sài Gòn 65
3.2.2. ảnh hởng của các yếu tố sinh - địa - hóa đến chất lợng nớc lu vực Đồng Nai
- Sài Gòn 66
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp
ii
Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam
3.3. Diễn biến chất lợng nớc theo không gian 67
3.3.1. Diễn biến ô nhiễm hữu cơ theo dòng sông 67
3.3.2. Mức độ phú dỡng hóa theo dòng sông 70
3.3.3. Diễn biến nhiễm mặn theo dòng sông 71
3.3.4. Diễn biến mức độ axit hoá 72
3.3.5. Diễn biến chất rắn lơ lửng 75
3.3.6. Ô nhiễm do vi sinh 76
3.4. Ô nhiễm nguồn nớc mặt do hoá chất có độc hại 76
3.4.1. Các nguồn gây ô nhiễm do hoá chất độc hại 76
3.4.2. Ô nhiễm sông Đồng Nai do hoá chất độc hại 78
3.4.3. Ô nhiễm sông Sài Gòn do hoá chất độc hại 79
3.4.4. Kết luận chung về hiện trạng ô nhiễm các sông trong lu vực sông Đồng Nai -
Sài Gòn do các hóa chất độc hại 81
3.5. Hiện trạng ô nhiễm các hồ và kênh rạch ở Vùng KTTĐPN 81
3.5.1. Chất lợng nớc các hồ 81
3.5.2. Ô nhiễm các kênh rạch 83
3.6. Phân vùng chất lợng nớc lu vực Đồng Nai - Sài Gòn 85
3.6.1. Phơng pháp luận về phân vùng chất lợng nớc lu vực sông ĐN - SG 85
3.6.2. Phân loại chất lợng nớc và phân vùng chất lợng nớc các sông lớn ở lu vực
sông Đồng Nai - Sài Gòn 88
3.6.3. Dự báo ô nhiễm do chất thải từ thợng nguồn đa về vùng cửa sông Đồng Nai
Sài Gòn 90
3.6.4. Dự báo về lan truyền dầu do sự cố tràn dầu 94
3.6.5. Đề xuất phân vùng và quy hoạch chất lợng nớc trong lu vực sông Đồng Nai
Sài Gòn 97
3.7. Tài nguyên nớc ngầm ở Vùng Kinh tế Trọng điểm phía Nam 99
3.7.1. Hiện trạng tài nguyên nớc ngầm 99
3.7.2. Diễn biến tài nguyên nớc ngầm 106
3.7.3. Đánh giá tổng hợp về chất lợng nớc ngầm ở Vùng KTTĐPN 114
Chơng Bốn
Hiện trạng và diễn biến môi trờng biển và đới bờ
ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
4.1. Đặc điểm môi trờng vùng cửa sông, ven biển và tài nguyên thuỷ
sinh 117
4.1.1. Đặc điểm môi trờng ven biển Vùng KTTĐPN 117
4.1.2. Hiện trạng tài nguyên thuỷ sinh khu vực ven biển 118
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp
iii
Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam
4.2. Diễn biến ô nhiễm biển và cửa sông 124
4.2.1. Diễn biến chất lợng nớc vùng cửa sông Đồng Nai - Sài Gòn tại Cần Giờ 124
4.2.2. Diễn biến chất lợng nớc biển ven bờ Vùng KTTĐPN theo không gian 125
4.3. Tác động môi trờng và suy thoái tài nguyên sinh vật ven biển và
cửa sông ở Vùng KTTĐPN 129
4.3.1. Suy giảm tài nguyên sinh vật trên cạn 129
4.3.2 Suy giảm tài nguyên thủy sinh 130
Chơng Năm
đánh giá diễn biến ô nhiễm môi trờng không khí
ở Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
5.1. Hiện trạng và diễn biến ô nhiễm không khí khu đô thị 131
5.1.1. Hiện trạng chất lợng không khí khu vực dân c ở đô thị 131
5.1.2. Diễn biến ô nhiễm không khí khu vực dân c 134
5.2. Hiện trạng và diễn biến ô nhiễm không khí ở các khu công nghiệp 136
5.2.1. Hiện trạng ô nhiễm không khí khu công nghiệp 136
5.2.2. Diễn biến ô nhiễm không khí ở khu vực công nghiệp 140
5.3. Hiện trạng và diễn biến ô nhiễm không khí giao thông 142
5.3.1. Hiện trạng ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông 142
5.3.2. Diễn biến ô nhiễm không khí khu vực giao thông 144
5.4. Phân vùng chất lợng không khí và bản đồ ô nhiễm không khí 146
Chơng Sáu
Hiện trạng và dự báo gia tăng chất thải
đến năm 2010 ở vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam
6.1. Hiện trạng và dự báo tải lợng ô nhiễm do nớc thải đô thị 153
6.1.1. Hiện trạng hệ thống thoát và xử lý nớc thải 153
6.1.2. Dự báo lu lợng và tải lợng ô nhiễm do nớc thải sinh hoạt 153
6.2. Hiện trạng và dự báo tải lợng ô nhiễm do nớc thải công nghiệp 158
6.2.1. Thành phần nớc thải công nghiệp ở Vùng KTTĐPN 158
6.2.2. Lu lợng nớc thải từ các KCN tập trung 159
6.2.3. Lu lợng và tải lợng ô nhiễm do nớc thải công nghiệp ngoài KCN 162
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp
iv
Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam
6.2.4. Hiện trạng xử lý nớc thải tại các KCN ở Vùng KTTĐPN 168
6.3. Hiện trạng và dự báo chất thải rắn sinh hoạt 171
6.3.1. Khối lợng chất thải rắn sinh hoạt 171
6.3.2. Tỷ lệ chất thải nguy hại trong rác sinh hoạt 172
6.3.3. Thành phần chất thải rắn đô thị 173
6.3.4. Hiện trạng thu gom, vận chuyển CTR ở các đô thị trong Vùng KTTĐPN 174
6.3.5. Hiện trạng xử lý chất thải rắn đô thị 178
6.3.6. Dự báo chất thải rắn đô thị Vùng KTTĐPN đến năm 2010 180
6.4. Hiện trạng và dự báo chất thải rắn công nghiệp 181
6.4.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn công nghiệp 181
6.4.2. Dự báo khối lợng chất thải rắn công nghiệp năm 2010 184
6.5. Hiện trạng và dự báo chất thải nguy hại ở Vùng KTTĐPN 185
6.6. Hiện trạng và dự báo khí thải ở Vùng Kinh tế Trọng điểm phía Nam 188
6.6.1. Các nguồn khí thải 188
6.6.2. Dự báo về tải lợng khí thải đến 2010 189
6.7. Đánh giá hiện trạng và dự báo chất thải rắn y tế Vùng KTTĐPN đến
năm 2010
194
6.7.1. Hoạt động y tế trong Vùng KTTĐPN 194
6.7.2. Khối lợng chất thải rắn y tế 195
6.7.3. Dự báo lợng chất thải rắn y tế đến năm 2010 196
6.7.4. Diễn biến khối lợng chất thải rắn y tế ở Vùng KTTĐPN từ năm 1997-2010 196
Chơng bảy
Hiện trạng và diễn biến rừng và đa dạng sinh học
ở Vùng Kinh tế trọng điểm phía nam
7.1. Diễn biến tài nguyên rừng 197
7.1.1. Hiện trạng rừng 197
7.1.2. Diễn biến rừng 199
7.1.3. Phân tích những nguyên nhân diễn biến rừng 201
7.1.4. Giá trị môi trờng của rừng và định hớng bảo vệ rừng 202
7.2. Các khu bảo tồn thiên nhiên - vờn quốc gia 203
7.2.1. Vờn Quốc gia Cát Tiên 203
7.2.2. Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu-Phớc Bửu 205
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp
v
Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam
7.2.3.Rừng ngập mặn Cần Giờ 206
7.2.4. Vờn Quốc gia Côn Đảo 207
7.3. Diễn biến tài nguyên thuỷ sinh 209
7.3.1. Diễn biến tài nguyên thuỷ sinh trên các hệ thống sông chính 209
7.3.2. Diễn biến tài nguyên thuỷ sinh vùng cửa sông, ven biển 217
7.4. Dự báo diễn biến đa dạng sinh học đến năm 2010 220
Chơng Tám
Tác động môi trờng do công nghiệp hoá, Đô thị hoá
đến sức khoẻ ở VùNG KINH Tế TRọNG ĐIểM PHíA NAM
8.1. Hiện trạng ô nhiễm môi trờng lao động tại Vùng KTTĐPN 221
8.1.1. Ô nhiễm môi trờng lao động tại ngành dệt, may 221
8.1.2. Ô nhiễm môi trờng lao động tại ngành nhựa - cao su 222
8.1.3. Ô nhiễm môi trờng lao động tại ngành chế biến gỗ - giấy 222
8.1.4. Ô nhiễm môi trờng lao động tại ngành cơ khí 223
8.1.5. Ô nhiễm môi trờng lao động tại ngành xi măng 224
8.1.6. Ô nhiễm môi trờng lao động tại ngành chế biến thực phẩm 225
8.1.7. Ô nhiễm môi trờng tại ngành điện tử 226
8.1.8. Ô nhiễm môi trờng tại ngành sản xuất thép 226
8.1.9. Ô nhiễm môi trờng tại ngành sản xuất sành sứ - thuỷ tinh 227
8.1.10. Ô nhiễm môi trờng trong ngành hóa chất 228
8.1.11. Ô nhiễm môi trờng trong ngành sản xuất hoá chất bảo vệ thực 228
8.1.12. Ô nhiễm môi trờng tại văn phòng 228
8.1.13. Nhận xét chung 229
8.2. Tình hình bệnh nghề nghiệp tại Vùng Kinh tế Trọng điểm phía Nam 230
8.2.1. Tình hình chung 230
8.2.2. Tình hình bệnh nghề nghiệp ở các địa phơng 232
8.2.3. Nhận xét chung 233
8.3. Diễn biến các bệnh đờng nớc 234
8.4. Các bệnh do vật truyền trung gian 235
8.5. Các bệnh do ô nhiễm nguồn nớc do hoá chất 236
8.6. Diễn biến các bệnh do ô nhiễm không khí 236
8.7. kết luận về Các vấn đề sức khoẻ môi trờng ở vùng KTTĐPN 237
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp
vi
Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam
Chơng chín
Đề xuất các biện pháp quản lý và quy hoạch
Để Bảo vệ môi trờng Vùng KINH Tế TRọNG ĐIểM PHíA NAM
9.1. Các giải pháp về khoa học quản lý môi trờng 239
9.1.1. Gắn kết quy hoạch phát triển KT-XH với BVMT 239
9.1.2. Định hớng bảo vệ môi trờng nớc 242
9.1.3. Các biện pháp bảo vệ môi trờng không khí 246
9.1.4. Nghiên cứu cơ sở KHCN bảo vệ môi trờng ven biển 247
9.1.5. Bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng 251
9.1.6. Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống quản lý tổng hợp môi trờng toàn Vùng
KTTĐPN 252
9.1.7. Thiết lập cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý môi trờng, sử dụng hợp lý tài nguyên
thiên nhiên Vùng KTTĐPN 253
9.1.8. Phát triển mô hình hóa trong quản lý tổng hợp môi trờng Vùng KTTĐPN 255
9.1.9. Thiết lập và hoạt động Hệ thống Quan trắc Môi trờng Vùng KTTĐPN 257
9.1.10. Tích cực thực hiện các quyết định, chỉ thị, chính sách của Nhà nớc về xử lý
các cơ sở sản xuất, kinh doanh gây ô nhiễm nghiêm trọng 259
9.2. Các giải pháp về quy hoạch môi trờng 260
9.2.1. Quy hoạch tổng thể Vùng KTTĐPN 260
9.2.2. Đề xuất các quy hoạch chuyên ngành 271
Chơng Mời
Đề xuất các giải pháp công nghệ để bảo vệ
môi trờng vùng kinh tế trọng điểm phía nam
10.1. Khái quát chung 289
10.1.1. Đánh giá chung về hiện trạng công nghệ môi trờng áp dụng ở Vùng KTTĐPN .289
10.1.2. Các định hớng chính về công nghệ bảo vệ môi trờng 291
10.2. Công nghệ xử lý nớc thải đô thị tập trung cho các đô thị lớn ở
Vùng kinh tế trọng điểm phía nam 292
10.2.1. Thành phần nớc thải đô thị trong Vùng KTTĐPN 292
10.2.2. Hiện trạng và dự báo lu lợng nớc thải sinh hoạt tại các đô thị ở Vùng
KTTĐPN 293
10.3. Công nghệ xử lý nớc thải công nghiệp cục bộ và tập trung 300
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp
vii
Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam
10.3.1. Công nghệ xử lý nớc thải tập trung cho các khu công nghiệp điển hình ở Vùng
KTTĐPN 300
10.3.2. Công nghệ xử lý cho một số ngành công nghiệp điển hình 301
10.4. Đề xuất Các giải pháp và Công nghệ kiểm soát ô nhiễm không khí ở
Vùng KTTĐPN
306
10.4.1. Chọn lựa nhiên liệu phù hợp 306
10.4.2. Sử dụng các kỹ thuật xử lý khí thải hiện đại và phù hợp 306
10.5. Biện pháp quản lý và xử lý chất thải rắn tại Vùng KTTĐPN 310
10.5.1. Quản lý chất thải rắn 310
10.5.2. Xử lý chất thải rắn 311
10.5.3. Đề xuất vị trí các trạm xử lý chất thải rắn 316
10.6. Phòng chống sự cố môi trờng ở Vùng KTTĐPN 317
10.6.1. Phòng chống sự cố ô nhiễm môi trờng diện rộng 317
10.6.2. Phòng chống cháy, nổ 317
10.7. Kiểm soát ô nhiễm môi trờng trong công nghiệp dầu khí 318
10.7.1. Kiểm soát chất thải 318
10.7.2. Kế hoạch ứng cứu sự cố tràn dầu 319
Chơng mời một
Đề xuất quy hoạch hệ thống quan trắc
môi trờng ở Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
(và mở rộng cho lu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn)
đến năm 2010
11.1. Tổ chức hệ thống quan trắc 328
11.2. Tính cấp thiết 330
11.3. Các mục tiêu cơ bản 331
11.4. mạng lới quan trắc chất lợng nớc 332
11.4.1. Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng nớc trong Vùng KTTĐPN và lu vực
Đồng Nai - Sài Gòn 332
11.4.2. Các loại trạm trong Mạng lới Quan trắc Môi trờng nớc tại lu vực sông
Đồng Nai - Sài Gòn 333
11.4.3. Tần suất quan trắc 336
11.4.4. Các thông số quan trắc chọn lọc 337
11.4.5. Đo đạc thuỷ văn 338
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp
viii
Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam
11.4.6. Xử lý và lu trữ số liệu 338
11.5. Mạng lới Quan trắc chất lợng không khí ở Vùng KTTĐPN 338
11.5.1. Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng không khí trong Vùng KTTĐPN 338
11.5.2. Các loại trạm trong Mạng lới quan trắc chất lợng không khí trong Vùng
KTTĐPN 339
11.5.3. Các thông số quan trắc chọn lọc 340
11.5.4. Tần suất quạn trắc 341
11.5.5. Quan trắc hỗ trợ (quan trắc vi khí hậu) 341
11.6. Mạng lới quan trắc môi trờng đất trong Vùng KTTĐPN 341
11.6.1. Các nguồn gây ô nhiễm và suy thoái đất 341
11.6.2. Các loại trạm (điểm) quan trắc môi trờng đất 341
11.6.3. Vị trí các điểm quan trắc môi trờng đất 342
11.6.4. Tần suất quan trắc 342
11.6.5. Các thông số quan trắc chọn lọc 342
11.6.6. Phơng pháp quan trắc 343
11.7. Quan trắc đa dạng snh học 343
11.7.1. Các ngyuên nhân gây suy thoá tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học 343
11.7.2. Vị trí các điểm quan trắc ĐDSH 343
11.7.3. Các thông số quan trắc 344
11.7.4 Tần suất quan trắc 344
11.7.5. Phơng pháp quan trắc 344
11.8. Quan trắc chất thải rắn 345
11.8.1. Các nguồn phát sinh chất thải rắn ở Vùng KTTĐPN 345
11.8.2. Vị trí các điểm quan trắc 345
11.8.3. Các thông số quan trắc chọn lọc 346
11.8.4. Tần suất quan trắc 346
11.8.5. Phơng pháp quan trắc 346
11.9. Các biện pháp chung trong hệ thống quan trắc môi trờng ở Vùng
KTTĐPN
346
11.9.1. Các biện pháp về kỹ thuật 346
11.9.3. Dự tính kinh phí 347
Kết luận phần III 349
Tài liệu tham khảo 351
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp
ix
Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam
Lời nói đầu
Thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng Kinh tế
Trọng điểm phía Nam (Vùng KTTĐPN) trong Nhiệm vụ cấp Nhà nớc Đánh giá
diễn biến môi trờng khu vực trọng điểm phát triển KTXH của hai vùng tam giác phía
Bắc và phía Nam, trong thời gian từ tháng VI đến tháng XII năm 2003, Viện Môi
trờng và Phát triển Bền vững (VESDI) đã kết hợp với Phân viện Công nghệ mới và
Bảo vệ Môi trờng - Bộ Quốc phòng; Trung tâm Công nghệ Môi trờng - Hội BVTN
và MT Việt Nam; Viện Môi trờng - Tài nguyên - ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh; Trung
tâm Bản đồ Tài nguyên Bộ NN và PTNT đã tiến hành khối lợng lớn các công tác:
- Thu thập, xử lý tài liệu từ các viện, trờng, tỉnh, thành phố về các thành phần
môi trờng;
- Khảo sát, phân tích bổ sung về hiện trạng môi trờng không khí, nớc, đất, tài
nguyên sinh vật ở toàn Vùng KTTĐPN (Tp. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình
Dơng, Bà Rịa - Vũng Tàu), trọng tâm là 30 KCN, 4 đô thị lớn và các sông, bãi
biển chính trong Vùng;
- Khảo sát, tính toán, xác định các nguồn nớc thải, chất thải rắn, khí thải ở 30
KCN, KCX lớn và các khu xử lý rác chính ở cả 4 tỉnh, thành phố;
- Khảo sát, xác định khối lợng, thành phần chất thải rắn đô thị, công nghiệp, y tế
ở các tỉnh, thành phố;
- Nghiên cứu đánh giá diễn biến chất lợng không khí, chất lợng nớc trong
Vùng từ năm 1995 đến nay, nhất là từ năm 1998 - 2002;
- Khảo sát, phân tích bổ sung và đánh giá diễn biến tài nguyên sinh vật ở các hệ
sinh thái chính trong Vùng;
- Nghiên cứu dự báo tải lợng và lu lợng ô nhiễm từ các nguồn thải trong Vùng
đến năm 2010;
- Nghiên cứu, dự báo tác động do công nghiệp hoá, đô thị hoá đến môi trờng, tài
nguyên và sức khoẻ nhân dân trong Vùng;
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp về khoa học, quy hoạch và quản lý môi trờng
toàn Vùng;
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp về công nghệ về BVMT toàn Vùng;
- Nghiên cứu xây dựng các bản đồ số hoá theo kỹ thuật GIS về chất lợng nớc,
chất lợng không khí, thổ nhỡng, bản đồ hiện trạng và quy hoạch sử dụng đất
của Vùng;
Kết quả nghiên cứu đợc trình bày chi tiết trong 12 báo cáo chuyên đề kèm theo.
Báo cáo tổng hợp này phản ánh kết quả nghiên cứu của các đơn vị tham ra thực
hiện đề tài theo sự chỉ đạo chung của PGS.TS. Lê Trình, theo đề cơng nhiệm vụ đợc
GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng - Chủ trì dự án giao.
Kết quả nghiên cứu có nhiều nội dung, quan điểm và nhất là có số liệu mới với
nhiều tính toán định lợng có tính hệ thống, tính dự báo nên có thể phục vụ tốt cho
công tác bảo vệ môi trờng, phát triển bền vững ở Vùng KTTĐPN - cũng nh từng
tỉnh, thành phố trong Vùng.
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp
Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam
Chơng Một
Khái quát về môi trờng tự nhiên
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
1.1. Vị trí Vùng Kinh tế Trọng điểm phía Nam
Vùng Kinh tế Trọng điểm phía Nam (KTTĐPN) bao gồm toàn bộ các tỉnh Bình
Dơng, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở Đông Nam Bộ,
trong lu vực sông Đồng Nai Sài Gòn (Hình 1.1 và 1.2). Giới hạn của Vùng nằm từ 10
0
20
- 11
0
30 vĩ độ Bắc và từ 106
0
20 - 107
0
30 kinh độ Đông, phía Bắc giáp các tỉnh Lâm Đồng,
Bình Phớc; phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận; phía Tây giáp tỉnh Long An và Tây Ninh;
phía Nam giáp tỉnh Tiền Giang và biển Đông. Phần lớn Vùng KTTĐPN nằm ở hạ lu hệ
thống sông Đồng Nai - Sài Gòn; một phần phía Đông Nam thuộc Bà Rịa - Vũng Tàu nằm
trong lu vực các sông Ray, Dinh (Hình 1.2).
Vùng KTTĐPN có tổng diện tích vào khoảng 12.660 km
2
(chiếm 3,8% diện tích cả
nớc) và dân số là 9.027 triệu ngời vào năm 2001 và đạt 10,1 triệu ngời vào năm 2002,
chiếm 12,5% số dân cả nớc. Từ năm 2003, Vùng KTTĐPN mở rộng đến các tỉnh Tây
Ninh, Bình Phớc (ở Đông Nam Bộ) và Long An (ở Đồng bằng sông Cửu Long). Đề tài này
chỉ nghiên cứu Vùng KTTĐPN với 4 tỉnh, thành phố trớc đây. Số đơn vị hành chính của
Vùng KTTĐPN đợc trình bày trong Bảng 1.1.
Bảng 1.1: Diện tích, dân số, đơn vị hành chính phân theo địa phơng
ở Vùng KTTĐPN năm 2001
Tỉnh, thành
phố
Diện
tích
(km
2
)
Dân số
(ngàn
ngời)
Thành
phố
Quận Thị
xã
Huyện Phờng Thị
trấn
Xã
Tp. Hồ Chí
Minh
2.095,0 5.378 1 18 5 238 4 61
Bình Dơng 2.695,5 743 1 6 5 8 66
Đồng Nai 5.894,7 2.067 1 8 23 7 133
Bà Rịa -
Vũng Tàu
1.975,2 839 1 1 5 16 5 48
Tổng 12.660,4 9.027 3 17 2 24 282 24 308
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2001 - NXB Thống kê, 2002
Do có tài nguyên thiên nhiên phong phú, thị trờng lớn, chính sách kinh tế cởi
mở và nguồn nhân lực dồi dào, Vùng KTTĐPN có nhiều lợi thế phát triển so với các
vùng khác trong nớc. Đây là vùng có tiềm lực kinh tế lớn nhất và phát triển năng động
nhất cả nớc trong 10 năm qua. Với số dân chỉ chiếm 12,50% dân số cả nớc nhng
GDP của Vùng KTTĐPN chiếm gần 40% tổng GDP cả nớc (năm 2002). Tốc độ tăng
GDP trung bình của các tỉnh, thành phố trong vùng giai đoạn 1996 - 2000 là 8 -
9%/năm và giai đoạn 2001 - 2003 là 9 - 10%/năm.
GDP theo đầu ngời của từng địa phơng trong năm 2002 là 1.200 USD (Tp. Hồ
Chí Minh), 2.200 USD (Bà Rịa - Vũng Tàu), 1.850 USD (Bình Dơng) và 750 USD
(Đồng Nai). Mức này cao gấp 1,8 - 5,5 lần trung bình cả nớc (khoảng 400 USD vào
năm 2002). Mức tăng GDP hàng năm trong giai đoạn 2001 - 2010 dự tính là 8 -
10%/năm.
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp
1
Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam
Hình 1.1
Vị trí Vùng KTTĐPN trên bản đồ Việt Nam
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp
2
Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam
Hình 1.2
Vị trí Vùng KTTĐPN trong lu vực Đồng Nai Sài Gòn
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp
3
Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam
Mức đóng góp ngân sách của Vùng KTTĐPN chiếm trên 40% mức thu ngân
sách Nhà nớc, trong đó Tp. Hồ Chí Minh đã đóng góp đến 25% tổng ngân sách Nhà
nớc. Vào năm 2002, trong số 5 tỉnh, thành phố có mức đóng góp cho Nhà nớc cao
hơn mức nhận lại từ Nhà nớc có 4 tỉnh trong Vùng KTTĐPN (địa phơng còn lại là
Hà Nội). Đến năm 2010 mức đóng góp cho ngân sách Nhà nớc của Vùng KTTĐPN
ớc tính lên tới 50% tổng thu ngân sách Nhà nớc. Mặc dù vậy, do tốc độ tăng trởng
kinh tế nhanh nhng cơ sở hạ tầng còn hạn chế, bảo vệ môi trờng cha đợc gắn kết
với phát triển kinh tế nên Vùng KTTĐPN đang và sẽ gặp nhiều thách thức lớn đối với
phát triển bền vững.
1.2. Chế độ thuỷ văn
Sông Sài Gòn bắt nguồn từ các suối Tonle Chàm, rạch Chàm ở biên giới Việt
Nam - Campuchia (địa phận huyện Lộc Ninh tỉnh Bình Phớc) chảy vào hồ Dầu Tiếng
sau đó làm thành ranh giới tự nhiên giữa các tỉnh Tây Ninh - Bình Dơng và Bình
Dơng - Tp. Hồ Chí Minh, qua trung tâm Tp. Hồ Chí Minh rồi hợp lu với sông Đồng
Nai tại Nam Cát Lái (ngã ba Đèn Đỏ).
Sông Đồng Nai bắt nguồn từ Nam Tây Nguyên. ở thợng lu có hai nhánh
chính là Đa Nhim và Đa Dung bắt nguồn từ cao nguyên Lâm Viên (huyện Lạc Dơng,
Lâm Hà, Tp. Đà Lạt - tỉnh Lâm Đồng) chảy qua vùng Đông Bắc tỉnh Lâm Đồng, rồi
làm ranh giới tự nhiên giữa các huyện Di Linh, Bảo Lâm, Cát Tiên, Da Teh của Lâm
Đồng với các huyện Dak Nong, Dak Rlap - tỉnh Dak Nông, Bù Đăng - tỉnh Bình Phớc
và Tân Phú - tỉnh Đồng Nai, trớc khi đổ vào hồ Trị An. Sau hồ Trị An, sông Đồng Nai
nhận nớc từ sông Bé rồi chảy qua các huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dơng, Vĩnh Cửu,
Tp. Biên Hòa, Long Thành, Nhơn Trạch - tỉnh Đồng Nai và quận 9, quận 2 - Tp. Hồ
Chí Minh và hợp lu với sông Sài Gòn ở Nam Cát Lái tạo thành sông Nhà Bè. Từ Phú
Xuân huyện Nhà Bè, dòng sông chia thành nhiều nhánh, đổ vào vịnh Gành Rái. Các
nhánh chính là: Soài Rạp, Lòng Tàu - Ngã Bảy, Đồng Tranh, Gò Da.
Sông La Ngà ở thợng lu có tên là Da RGna bắt nguồn từ các suối nhỏ ở vùng
cao nguyên Di Linh và Bảo Lộc, Bảo Lâm - tỉnh Lâm Đồng, chảy về các huyện Tánh
Linh, Đức Linh - tỉnh Bình Thuận, các huyện Xuân Lộc, Định Quán - tỉnh Đồng Nai
rồi đổ vào hồ Trị An. Hồ Trị An đợc hoàn thành vào năm 1987 có dung tích 2,54 tỷ
m
3
là hồ thủy điện lớn nhất ở miền Nam.
Sông Bé bắt nguồn từ Dak RLấp (Tây Nam tỉnh Daklak) chảy qua các huyện
Bù Đăng, Phớc Long, Lộc Ninh, Bình Long-tỉnh Bình Phớc, Phú Giáo, Tân Uyên-
tỉnh Bình Dơng rồi đổ vào sông Đồng Nai ở điểm sau nhà máy thủy điện Trị An. Trên
sông Bé ở địa phận tỉnh Bình Phớc có hồ Thác Mơ (dung tích 1,2 tỷ m
3
) mới đợc xây
dựng vào năm 1994.
Diện tích và chiều dài của những con sông chính trong lu vực Đồng Nai - Sài
Gòn không đợc thống nhất giữa các tài liệu (Bảng 1.2).
Ngoài ra sông Thị Vải có độ dài gần 50 km bắt nguồn từ huyện Long Thành -
tỉnh Đồng Nai đổ ra Vịnh Gành Rái cũng nối với các sông thuộc vùng cửa sông Đồng
Nai - Sài Gòn.
Các sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây có thể đợc tính vào lu vực sông Đồng
Nai - Sài Gòn.
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp
4
Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam
Bảng 1.2: Diện tích lu vực và chiều dài các con sông chính ở Vùng KTTĐPN
Sông chính Diện tích lu vực (km
2
) Chiều dài (km)
Đồng Nai
La Ngà
Sài Gòn
Bé
Vàm Cỏ Đông
Vàm Cỏ Tây
Tổng cộng
14.800
*
4.200
4.500
7.650
6.300
6.000
43.450
14.800
**
4.648
4.710
7.310
3.908
2.2270
37.646
476
*
290
280
350
283
235
476
**
290
280
350
220
-
Nguồn: Quy hoạch Tổng thể Vùng trọng điểm Kinh tế phía Nam (1995)(cột có dấu *)
và Dự án "Môi trờng lu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai do Lâm Minh Triết chủ nhiệm
XII.2002 (cột có dấu
**
)
Nếu tính cả các sông độc lập ven biển Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng
Tàu (sông Cái, sông Luỹ, sông Quao, sông Cà Ty, sông Phan, sông Linh, sông Bà Đáp,
sông Ray, sông Dinh.v.v ) thì lu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn trong nhiều tài liệu
tính đến 48.268 km
2
hoặc có tài liệu ghi là 47.052 km
2
.
Các sông chính trong lu vực Đồng Nai - Sài Gòn đợc thể hiện ở Hình 1.3.
Chế độ dòng chảy ở lu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn phụ thuộc rất nhiều vào
chế độ ma trên đất liền và chế độ triều từ biển Đông. Do vậy chế độ thủy văn biến đổi
lớn theo không gian và thời gian - ma nhiều thì dòng chảy mạnh, ma ít thì dòng chảy
yếu, thuỷ triều mạnh (triều cờng) thì dòng chảy mạnh hơn, xâm nhập sâu vào đất liền,
có biên độ lớn, khi triều kém thì ngợc lại.
Khí hậu trong lu vực có hai mùa chính: (mùa ma và mùa khô) nên chế độ
dòng chảy ở lu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn cũng hình thành hai chế độ tơng ứng:
chế độ dòng chảy mùa ma, chế độ dòng chảy mùa kiệt. Sự biến đổi dòng chảy của hai
mùa rất tơng phản nhau.
1.2.1. Chế độ thủy văn mùa ma
Môđun dòng chảy trung bình trên toàn lu vực hệ thống lu vực sông Đồng Nai
- Sài Gòn khoảng 25 l/s/km
2
, tơng ứng với lớp dòng chảy 800 mm trên tổng lớp nớc
ma trung bình 2100 mm, đạt hệ số dòng chảy 0,83 thuộc vào dòng chảy loại trung
bình ở nớc ta. Do sự phân bố lợng ma không đều ở các vùng nên sự phân bố dòng
chảy cũng không giống nhau theo các vùng. Qua số liệu thực tế có thể xác định một số
vùng đặc trng nh sau.
Lu vực có môđun dòng chảy nhỏ
Sông Vàm Cỏ Đông, hạ lu sông Đồng Nai - Sài Gòn có môđun dòng chảy
khoảng 15 - 20 l/s.km
2
, hạ lu Đa Nhim môđun dòng chảy 20 - 22 l/s.km
2
. Đây là
những vùng có hiệu suất dòng chảy thấp (từ 23 - 33 % lợng ma).\
Lu vực có môđun dòng chảy trung bình
Hạ lu sông Bé, ven biển Vũng Tàu - Tp. Hồ Chí Minh, thợng lu sông Sài
Gòn: môđun dòng chảy từ 18 - 28 l/s.km
2
.
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp
5
Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam
Hình 1.3: Hệ thống các sông chính trong lu vực
Đồng Nai - Sài Gòn
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp
6
Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam
Lu vực có môđun dòng chảy lớn
Trung lu sông Đồng Nai, thợng lu sông Bé, sông La Ngà: môđun dòng chảy
38 - 43 l/s.km
2
. ở nụi hẹp hơn, modun dòng chảy có thể đạt 46 l/ngày.km
2
. Đặc trng
dòng chảy tại một số điểm trong lu vực đợc nêu trong Bảng 1.3.
Bảng 1.3: Đặc trng dòng chảy một số điểm
trong lu vực sông Đồng Nai-Sài Gòn
Q
P
(m
3
/s)
Điểm Sông
FL
V
m
2
M
O
l/s/km
2
Q
O
m
3
/s
W
O
10
6
m
3
10% 50% 75% 95%
Thác Mơ Bé 2200 43,6 96,0 3035 133,4 95,3 77 61,8
Phớc Hòa Bé 5675 35,6 20,2 6387 282 200 162 130
Hàm Thuận La Ngà 1280 39,9 51,1 1615 69 50,4 40,8 32,3
Tà Pao La Ngà 2000 36,8 73,7 2330 104,3 73,5 63 48
Trị An Đồng Nai 14025 35,5 498 15750 696 494 403,7 322
Biên Hòa Đồng Nai 22425 34,2 767 24252 1070 760 615 490
Dầu Tiếng Sài Gòn 2700 22,3 60,2 1903 83,5 59,6 48 38,7
Thủ Dầu Một Sài Gòn 4200 21 88,6 2802 123 87,5 71 57
Nhà Bè Đồng Nai 27425 31,5 864 27320 1186 858 693 557
Gò Dầu Hạ
Vàm Cỏ
Đông
5650 17,3 97,7 3089 135,4 96,7 78 62
Soài Rạp Nhà Bè 40000 25,3 1012 32000 1403 1002 809 651
Nguồn: Trung tâm Khí tợng - Thuỷ văn (KT - TV) phía Nam, 2002
Dòng chảy mùa lũ ở lu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn thờng bắt đầu vào tháng
VI, VII, nghĩa là xuất hiện sau mùa ma từ 1 - 2 tháng và kết thúc vào tháng IX, kéo
dài 5 - 6 tháng. Tuỳ theo vị trí từng vùng mà thời gian mùa lũ bắt đầu và kết thúc khác
nhau. Nếu lấy theo tiêu chuẩn trị số lu lợng trung bình tháng so với trị số trung bình
năm thì thời gian của một số vùng đợc xác định nh sau:
- Mùa lũ thợng Đa Nhim kéo dài 3 - 4 tháng, từ tháng VIII - IX đến tháng XI - XII.
- Thợng lu La Ngà, nhánh Da Kna, mùa lũ kéo dài 6 tháng, từ tháng VI đến
tháng XI.
- Trên các đoạn sông còn lại: trung lu sông Đồng Nai. Lu vực sông Bé, sông
Sài Gòn, sông Vàm Cỏ Đông: mùa lũ kéo dài 5 tháng.
Các tháng đầu mùa ma là thời kỳ chuyển tiếp giữa mùa lũ và mùa kiệt, thờng
là tháng V và tháng VI. Phần lớn các sông thuộc lu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn, lu
lợng vào tháng VI có thể đạt 60 - 75% lu lợng trung bình năm. Vào mùa lũ, lũ cao
nhất trên các sông thờng xảy ra vào tháng VIII, tháng IX, tháng XI. Môđun dòng
chảy trung bình tháng vào khoảng 60 - 80 l/s.km
2
cho các lu vực lớn, còn các lu vực
nhỏ thờng là 100 -150 l/s.km
2
. Môđun lũ trung bình vào khoảng 0,2 - 0,5 m
3
/s.km
2
cho các lu vực lớn và 0,8 - 1,2 m
3
/giây/km
2
cho các lu vực nhỏ. Đối với tần suất 1%,
các trị số này có thể cao hơn từ 5 - 10 lần, tuỳ từng khu vực. Bảng 1.4 cho các giá trị
lu lợng lớn nhất và tổng lợng lũ sông Đồng Nai (ở trạm Cây Gáo).
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp
7
Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam
Bảng 1.4: Lu lợng lớn nhất của sông Đồng Nai tại trạm Cây Gáo
Lu lợng lũ Q
P
= m
3
/s Tổng lợng lũ W
P
= 109 m
3
F = Km
2
0,1% 1% 5% 10% 0,1% 1% 5% 10%
15375 21000 13800 8800 6700 19,25 12,67 8,09 6,16
Nguồn: Trung tâm KT - TVphía Nam, 2002
Lu lợng nhỏ nhất trên sông Đồng Nai xuất hiện vào cuối mùa khô từ tháng IV
- V tại trạm Cây Gáo là 19 - 20 m
3
/s và tại Biên Hoà là 25 m
3
/s.
Kết quả đo đạc vào tháng VII/2001 (mùa ma) của Trung tâm KT - TV phía
Nam cho thấy mực nớc cực đại trên lu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn cao nhất là 128
cm (trạm Hoá An) và thấp nhất là 96 cm (trạm Phú Cờng). Mức nớc cực tiểu tại khu
vực này cao nhất là -142 cm (trạm Hoá An) và thấp nhất là -236 cm (trạm Nhà Bè).
Biên độ dao động của mực nớc tăng dần về phía hạ lu của các sông.
Tốc độ cực đại của dòng chảy khi nớc nớc chảy ra (triều rút - nớc ròng) lớn
nhất là 1,565 m/s (trạm Nhà Bè) và nhỏ nhất là 0,848 m/s (trạm Phú Cờng). Tại 3
trạm đo đạc ở vùng hạ lu: Phú An, Cát Lái, Nhà Bè có tốc độ của dòng chảy khi nớc
chảy lớn hơn 1,00 m/s (từ 1,059 - 1,565 m/s), còn hai trạm ở thợng nguồn Phú Cờng,
Hoá An có tốc độ của dòng chảy khi nớc chảy ra nhỏ hơn 1,00 m/s (xấp xỉ bằng 1,00
m/s) tức là giao động trong khoảng 0,981 - 0,848 m/s.
Tốc độ cực đại của dòng chảy khi nớc chảy vào (triều dâng - nớc lớn) lớn nhất là
0,965 m/s ở trạm Phú An và nhỏ nhất là 0,485 m/s ở trạm Hoá An. Tốc độ cực đại của
dòng chảy khi nớc chảy vào trên tất cả 5 trạm quan trắc đều nhỏ hơn 1,00 m/s, trong đó
có hai trạm là Phú An và Nhà Bè có tốc độ xấp xỉ 1,00 m/s (0,965 - 0,960 m/s).
Lu lợng trung bình qua tiết diện mặt cắt ngang lớn nhất trên lu vực sông
Đồng Nai - Sài Gòn là 4315 m
3
/s (trạm Nhà Bè) và nhỏ nhất là -62 m
3
/s (trạm Phú An).
Lu lợng qua tiết diện mặt cắt ngang chủ yếu phụ thuộc vào diện tích của mặt cắt
ngang (độ sâu, chiều rộng mặt cắt), tốc độ dòng chảy và thời gian nớc chảy ra vào của
mỗi trạm đo đạc.
1.2.2. Chế độ thuỷ văn mùa kiệt
Nhìn chung trong toàn lu vực, mùa kiệt thờng bắt đầu vào tháng XII và kéo
dài đến hết tháng V năm sau (khoảng 6 - 7 tháng). ở vùng thợng Đa Nhim thì mùa
kiệt kéo dài 8 - 9 tháng.
Trong mùa khô lợng ma rất ít nên dòng chảy mùa kiệt rất nhỏ. Lu vực sông
Sài Gòn và các sông suối nhỏ khác bắt nguồn từ vùng đồi Xuân Lộc nh sông Lá
Buông, suối Cả, sông Dinh là nơi có dòng chảy kiệt dồi dào, có môđun từ 5 - 8 l/s.km
2
.
Còn ở lu vực sông La Ngà, thợng Đa Dung, trung lu sông Đồng Nai có môđun kiệt
tơng đối khá (từ 3 đến 5 l/s.km
2
). Lu vực sông Bé và Vàm Cỏ Đông có môđun kiệt
trung bình từ 2 - 3 l/s.km
2
. ở vùng này, các lu vực có diện tích nhỏ hơn 100 km
2
thờng cho môđun kiệt dới 0,5 l/s.km
2
, thậm chí bằng 0.
Môđun kiệt không những phụ thuộc vào lợng ma mà còn phụ thuộc vào điều
kiện địa chất, thổ nhỡng và thảm phủ thực vật. Hàng năm, lu lợng kiệt nhất trên các
triền sông thờng rơi vào tháng III và tháng IV.
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp
8
Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam
1.2.3. Dự báo về thay đổi lu lợng sông Sài Gòn và Đồng Nai sau khi có các công
trình hồ chứa
Theo số liệu của Trung tâm KT-TV phía Nam do Huỳnh Nguyên Lan cung cấp
cho Đề tài cấp Nhà nớc Nghiên cứu môi trờng công trình thủy điện Trị An (1992-
1995) việc hoạt động các hồ chứa sẽ gây thay đổi rõ rệt lu lợng ở hạ lu của các
sông chính.
Các Bảng 1.5 - 1.8 cho thấy đặc điểm thủy văn của một số trạm quan trắc trong
lu vực Đồng Nai - Sài Gòn.
Bảng 1.5: Hiện trạng lu lợng trung bình của sông Sài Gòn tại Thủ Dầu Một
Đơn vị: m
3
/s
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Q
bq
28 47 36 35 32 26 34 48 103 161 84 22
Q
75%
21 46 36 34 19 24 30 39 52 112 46 19
Q
95%
22 43 34 32 16 19 23 28 36 45 30 15
Bảng 1.6: Hiện trạng lu lợng trung bình của sông Đồng Nai tại Biên Hòa
Đơn vị: m
3
/s
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Q
bq
295 255 237 249 342 698 958 1492 1742 1588 819 392
Q
75%
273 236 214 219 261 854 691 1323 1373 680 691 369
Q
95%
236 215 193 190 229 413 501 919 1231 576 377 277
Bảng 1.7: Dự báo lu lợng trung bình của sông Sài Gòn tại Thủ Dầu Một
sau khi có hồ Phớc Hòa, Đa Mi, Hàm Thuận
Đơn vị: m
3
/s
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Q
bq
57 49 50 51 53 58 67 86 119 165 107 61
Q
75%
55 46 50 51 57 57 63 77 92 99 79 58
Q
95%
52 39 46 47 48 52 56 66 77 79 68 54
Bảng 1.8: Dự báo lu lợng trung bình của sông Đồng Nai tại Biên Hòa
sau khi có hồ Phớc Hòa, Đa Mi, Hàm Thuận
Đơn vị: m
3
/s
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Q
bq
280 246 249 257 364 698 863 1239 1406 1343 706 351
Q
75%
266 244 245 248 301 856 593 1075 899 586 621 347
Q
95%
230 222 223 243 254 322 419 720 1046 405 334 257
Nguồn: Các Bảng 1.5 - 1.8: Trích từ báo cáo của Huỳnh Nguyên Lan - trong Đề tài
cấp Nhà nớc Đánh giá ảnh hởng của công trình thuỷ điện Trị An, 1993
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp
9
Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam
Qua các bảng trên có thể thấy rằng sau khi có công trình hồ Phớc Hòa thì lu
lợng sông Sài Gòn tăng đáng kể nhng lu lợng của sông Đồng Nai tại Biên Hòa bị
giảm một phần. Điều này sẽ dẫn đến việc cải thiện mức độ ô nhiễm nớc và giảm xâm
nhập mặn vào sông Sài Gòn nhng lại gia tăng ô nhiễm nớc sông Đồng Nai ở đoạn từ
huyện Vĩnh Cửu, Tp. Biên Hòa, Quận 9 đến Cát Lái.
Các Bảng 1.5 - 1.8 là dự báo từ 1993, tuy nhiên đến nay, Nghiên cứu khả thi
Dự án thủy lợi Phớc Hòa do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN và
PTNT) cùng Công ty T vấn Black & Veatch International thực hiện đã hoàn
thành (2003). Theo Dự án này lu lợng nớc sẽ chuyển từ sông Bé sang sông Sài
Gòn tối thiểu là 65 m
3
/s, tối đa là 75 m
3
/s và lu lợng từ sông Bé về sông Đồng
Nai chỉ còn khoảng 15 m
3
/s. Nh vậy lu lợng sông Đồng Nai tại Biên Hòa còn
giảm nhiều so với dự báo trên. Đây sẽ là vấn đề môi trờng lớn cần đợc xem xét
trong dự án thủy lợi Phớc Hòa.
1.2.4. Chế độ thuỷ văn vùng cửa sông Đồng Nai - Sài Gòn
Hàng năm sông Đồng Nai - Sài Gòn và các phụ lu đã đổ ra biển qua vịnh Gành
Rái hơn 30 tỷ khối nớc và hàng triệu tấn phù sa. Vùng cửa sông tiếp giáp biển là nơi
thờng xuyên xảy ra hai quá trình tranh chấp mãnh liệt giữa đất liền và biển cả - bồi tụ
và xói lở. Các quá trình động lực tơng tác giữa sông - biển luôn luôn xảy ra, khi thì
quá trình động lực biển chiếm u thế hơn, khi thì các quá trình động lực vùng cửa sông
mạnh hơn, khi thì xen kẽ nhau làm cho chế độ thủy văn phức tạp. Cũng chính nơi đây
lại rất giàu có về nguồn lợi sinh học.
Vùng hạ lu các sông Đồng Nai, Sài Gòn có mạng lới kênh rạch dày đặc nối
các sông Đồng Nai, Sài Gòn, Vàm Cỏ Đông với nhau:
- Rạch Chiếc nối sông Đồng Nai với sông Sài Gòn;
- Rạch Cát (Cây Khô) nối sông Sài Gòn với sông Vàm Cỏ;
- Rạch Tra - Thầy Cai, Rạch Tra - Cầu An Hạ, sông Chợ Đệm - Bến Lức nối sông
Sài Gòn với sông Vàm Cỏ Đông.
Hệ thống kênh, rạch vùng cửa sông vừa là trục dẫn nớc vừa là trục tiêu thoát,
đồng thời chúng cùng các sông lớn tạo nên mạng lới giao thông thuỷ rất quan trọng
đối với các hoạt động kinh tế vùng hạ lu.
Chế độ dòng chảy ở hạ lu chịu sự tác động khác nhau theo không gian và thời
gian của các yếu tố sau:
- Chế độ dòng chảy từ thợng lu về.
- Chế độ thuỷ triều biển Đông.
- Các khai thác có liên quan đến dòng chảy và dòng sông ngay ở hạ lu
Riêng đối với sông Vàm Cỏ Đông còn chịu sự ảnh hởng của lũ từ Đồng Tháp
Mời tràn về.
Chế độ thủy văn ở một số trạm vùng cửa sông đợc nêu trong Bảng 1.9.
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp
10
Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ Phía Nam
Bảng 1.9: Kết quả đo tốc độ dòng chảy và lu lợng ở các trạm thủy văn
vùng cửa sông Đồng Nai - Sài Gòn, 18.VII - 20.VII.2000
Trạm H
max
H
min
V
max
+
(m/s)
V
max
-
(m/s)
Q
+
(m
3
/s)
Q
-
(m
3
/s)
Q
(m
3
/s)
Q
bq
(m
3
/s)
Bình Khánh 90 -214 0,653 0,836 76303 112394 -36091 -737
Phớc Khánh 92 -213 0,836 0,731 74533 98556 -24023 -490
Vàm Sát 97 -230 0,753 0,691 203824 138151 65673 1340
Thiềng Liềng 108 -237 0,660 0,498 111152 52393 58759 1199
Thị Vải 378 11 0,937 0,589 40555 26642 13913 284
Nguồn: Huỳnh Bình An - Trung tâm KT - TVphía Nam, 2000
Luồng lạch ở vùng cửa sông
Sông Lòng Tàu hẹp nhng sâu, lại ít bồi lắng nên thuận tiện hơn sông Soài Rạp
(rộng hơn nhng bị bồi lắng lớn) trong phát triển giao thông đờng thuỷ.
- Khi triều lên dòng chảy có hớng Bắc - Tây Bắc, khi triều xuống dòng chảy có
hớng Nam - Đông Nam. Rõ ràng hớng dòng chảy trong mọi tình huống với điều
kiện địa hình sẵn có thì sông Lòng Tàu có u thế hơn sông Soài Rạp trong vận
chuyển bằng đờng thủy.
- Mặc dù Soài Rạp là sông lớn nhng khả năng thoát nớc của sông Lòng Tàu lại lớn
hơn sông Soài Rạp. Theo kết quả đo đạc và tính toán thì phần lớn khối lợng nớc
của hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn thoát ra biển đều chảy ra Lòng Tàu. Tốc độ
dòng chảy lớn nhất của sông Lòng Tàu V
max
khoảng 0,8 m/s. Rõ ràng đây là một
điều kiện động lực quan trọng, thuận lợi cho tàu bè ra vào, tiết kiệm đợc nhiên
liệu nếu nh biết tính đúng thời gian triều lên và triều rút.
- Tàu bè đậu ở Vịnh Gành Rái nếu muốn đi về phía Soài Rạp để vào cảng Sài Gòn
thì phải trải qua hơn 10 km bãi bồi dọc mũi Cần Thanh (thị trấn Cần Giờ) đến cửa
Đồng Tranh. Ngoài ra sông Vàm Cỏ Đông đẩy dòng nớc qua phía sông Soài Rạp
tạo nên những bãi bồi phức tạp làm cho luồng lạch ra vào cửa Soài Rạp biến động
không ngừng.
Luồng lạch vùng cửa sông Soài Rạp - Đồng Tranh không sâu, 18% diện tích
mặt nớc có độ sâu từ 7 - 10 m, hơn 80% diện tích còn lại có độ sâu dới 6,0 m. Vịnh
Gành Rái lại có độ sâu lớn: hơn 70% diện tích có độ sâu 7,0 m còn hơn 30% diện tích
(tập trung giữa vịnh) có độ sâu 7 - 22 m.
Sông Thị Vải có độ rộng không lớn (300 - 600m), nhng độ sâu lớn (10 - 30m),
ít bị bồi lắng nên rất thuận lợi cho việc xây dựng các cảng nớc sâu và hoạt động của
tàu từ 10.000 đến 50.000 DWT. Hiện nay trên sông này đã có 3 cảng hoạt động, đến
năm 2010, 4 - 5 cảng nớc sâu sẽ đợc xây dựng.
Dòng chảy vùng cửa sông
Vùng cửa sông Đông Nai - Sài Gòn chịu ảnh hởng trực tiếp của chế độ bán
nhật triều từ biển Đông với biên độ triều vào loại lớn của Việt Nam. Vùng cửa sông
này có thể chia thành hai khu vực: khu vực ngập thờng xuyên và khu vực bán ngập.
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp
11