Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

Đề thi luật Dân sự Đại học Nội vụ Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.25 KB, 1 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
LUẬT DÂN SỰ (SLF1007)
Số tín chỉ: 03
Đối tượng thi: Luật học
Bậc: Đại học; Hệ: Chính quy
Thời gian làm bài: 90 phút
Loại đề thi: Được sử dụng tài liệu
Hình thức thi: Viết

ĐỀ THI SỐ 02
Câu 1 (2 điểm): So sánh biện pháp đặt cọc và ký cược theo quy định của Bộ luật Dân
sự năm 2015?
Câu 2 (4 điểm): Căn cứ quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, các khẳng định
sau đây Đúng hay Sai? Tại sao?
1. Tài sản của người đủ 18 tuổi trở lên bị mất năng lực hành vi dân sự do cha mẹ của
người dó quản lý.
2. Đặt cọc là việc một bên giao một khoản tiền cho bên kia trong một thời hạn để bảo
đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng.
3. Khi bên có quyền miễn thực hiện nghĩa vụ cho một trong các bên chịu nghĩa vụ
liên đới thì nghĩa vụ liên đới chấm dứt.
4. Nghĩa vụ hồn trả khi hợp đồng bị vơ hiệu là nghĩa vụ có căn cứ phát sinh từ hợp
đồng.
Câu 3 (4 điểm): Ngày 01/4/2018, ông A ký hợp đồng cầm cố tài sản để cầm cố chiếc
xe ô tô trị giá 2 tỷ đồng của mình cho ơng B để bảo đảm cho khoản tiền vay trị giá 5 tỷ của
mình trong thời hạn 1 năm. Ngày 02/4/2018, ông A giao chiếc xe của mình cho ơng B.
Trong hợp đồng cầm cố có thỏa thuận, ơng B được quyền cho mượn và khai thác công dụng
của chiếc xe này. Căn cứ quy định của pháp luật hiện hành, anh/chị hãy cho biết:
1. Các vấn đề pháp lý trong giao dịch bảo đảm trên.


2. Giao dịch bảo đảm trên có cần đăng ký không? Giả sử ông A muốn lấy lại chiếc xe
ơ tơ trong thời hạn hợp đồng cầm cố cịn hiệu lực và nghĩa vụ chưa được hoàn trả mà khơng
làm thay đổi biện pháp bảo đảm thì phải làm sao?
-----------------------------------Ghi chú: Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm



×