TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Họ và tên sinh viên: HUỲNH ANH THƯ
Mã số SV: 1954010048
Mã nhóm HP: 010100500410
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH SỰ VIỆC CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH CỦA ƠNG NGUYỄN VĂN
L TẠI HUYỆN MỘ ĐỨC, TỈNH QUẢNG NGÃI DƯỚI GÓC NHÌN CỦA PHÁP
LUẬT
Giáo viên hướng dẫn: ĐỒN CƠNG CHỨC
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU
1
Chương 1: Khái quát sơ lược về vụ án
2
1.1
2
Nội dung vụ án
1.2 Các đối tượng liên quan đến vụ án
3
1.2.1 Bị cáo
3
1.2.2 Người bị hại
4
1.2.3 Người làm chứng
4
1.3 Những vấn đề pháp luật liên quan đến vụ án
4
1.3.1 Ngành luật điều chỉnh
4
1.3.2 Chủ thể được pháp luật đề cập là ai?Khách thể là ai?
5
1.3.3 Quyền và nghĩa vụ của chủ thể
5
1.3.4 Hành vi của chủ thể được thể hiện như thế nào?
6
Chương 2 Phân tích vụ án dưới góc nhìn của pháp luật
7
2.1 Phân tích lỗi của chủ thể khi thực hiện hành vi vi phạm? Phân tích
năng lực chịu trách nhiệm pháp lý của chủ thể?
7
2.1.1 Lỗi của chủ thể
7
2.1.2 Năng lực chịu trách nhiệm của bị cáo
7
2.2 Dấu hiệu vi phạm pháp luật của chủ thể
7
2.3 Cấu thành vi phạm pháp luật
7
2.3.1 Mặt khách quan
7
2.3.2 Mặt chủ quan
8
2.4 Truy cứu trách nhiệm pháp lý
8
2.4.1 Cơ sở
8
2.4.2 Mục đích
9
2.4.3 Căn cứ
9
2.4.4 Nguyên tắc
9
2.5 Giả sử làm luật sư bảo vệ cho thân chủ Huỳnh Văn H
10
KẾT LUẬN
12
TÀI LIỆU THAM KHẢO
13
Lời mở đầu
Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng. Nó khơng thể thiếu
để bảo đẩm cho sự tồn tại và vận hành của xã hội nói chung cũng như nhà nước nói
riêng. Pháp luật là một công cụ quản lý xã hội hữu hiệu của nhà nước – điều đó khơng
những nhằm xây dựng một xã hội kỷ cương trật tự mà còn hướng đến bảo vệ và phát
triển các giá trị tốt đẹp và làm giảm thiểu những hậu quả tiêu cực do con người gây
ra điển hình như những hành vi vi phạm pháp luật. Như chúng ta đã biết tội phạm là
một hiện tượng tiêu cực nhất trong xã hội, xuất hiện cùng với sự ra đời của Nhà nước
và pháp luật, cũng như khi xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng. Để bảo vệ các
quyền lợi của công dân, Nhà nước đã quy định những hành vi nguy hiểm cho xã hội
nào là tội phạm và áp dụng trách nhiệm hình sự đối với người nào thực hiện các hành
vi đó nên tội phạm lại mang bản chất là một hiện tượng pháp lý. Là hiện tượng tiêu
cực mang thuộc tính xã hội - lịch sử - pháp lý, tội phạm ln chứa đựng trong mình
đặc tính chống lại Nhà nước, chống lại xã hội, đi ngược với lợi ích chung của cộng
đồng, trật tự xã hội, xâm phạm đến quyền, tự do và các lợi ích hợp pháp của con
người. Và hiện nay tình trạng vi phạm pháp luật diễn ra ngày càng tăng và nghiêm
trọng hơn nhiều. Vì vậy để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề vi phạm pháp luật tôi chọn đề
tài “phân tích một vụ án cố ý gây thương tích của bị cáo Nguyễn Văn L xảy ra tại
huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi dưới góc nhìn của pháp luật” làm đề tài tiểu luận
môn pháp luật đại cương của tôi.
2
Chương 1 KHÁI QUÁT SƠ LƯỢC VỀ VỤ ÁN
1.1 Nội dung vụ án
Vào ngày 06/6/2019 Nguyễn Văn L điện thoại cho em gái là Nguyễn Thị H nói “ơng
H mượn tiền và thiếu nợ anh, nhà ở đâu anh cần tiền lấy nợ”, sau khi nghe Ln nói
vậy thì Nguyễn Thị H đi chơi tại nhà bà Võ Thị N, ở tổ dân phố 3, thị trấn Mộ Đức
gặp bà Nguyễn Thị L (mẹ Huỳnh Văn H), Hiển nói “ơng H mượn tiền thiếu nợ anh
tơi và anh tơi có hỏi nhà ơng H mà có phải là H con của Cơ khơng”, thì bà Liễu nói
“để tao về tao hỏi nó”. Sau khi nghe H nói vậy, bà Nguyễn Thị L về nhà điện thoại
cho Huỳnh Văn H bảo H đến nhà hỏi chuyện, khi H đến nhà thì bà L hỏi “mày mượn
tiền làm gì mà mày mượn tiền anh con H”, H trả lời “Anh con Hiển là thằng nào tơi
khơng mượn tiền nó”. Sau khi nghe mẹ nói mình thiếu nợ anh của H, đến ngày
08/6/2019 Huỳnh Văn H đến nhà của Nguyễn Thị H, hỏi H và xin số điện thoại của
Nguyễn Văn L, sau khi có số điện thoại của L thì H điện thoại cho Luân và hỏi L về
chuyện nợ nần tiền bạc, L trả lời là nói đùa thơi và L hẹn gặp H để nói chuyện cho rõ
ràng nhưng H bận việc nên khơng đi được; sau đó H điện thoại cho L và hẹn gặp L
để nói chuyện cho rõ ràng về chuyện H thiếu nợ tiền L, trong khi điện thoại nói chuyện
thì hai bên H và L nói chuyện có chửi thề nhau nên xảy ra mâu thuẫn.
Đến khoảng 21 giờ, ngày 10/6/2019 Huỳnh Văn H tiếp tục điện thoại hẹn Nguyễn
Văn L đến quán cafe Kiều Duyên ở Châu Me, Đức Phong để uống cafe và nói chuyện,
lúc đầu Ln từ chối khơng đi, sau đó H tiếp tục gọi điện cho L lần nữa thì L đồng ý
đi đến quán cafe Kiều Duyên để uống cafe và nói chuyện với H. Lúc này khoảng 21
giờ 30 phút, L điều khiển xe mô tô 76G1-341.17 đi đến quán cafe Kiều Duyên nhưng
khi đến quán cafe thì không thấy H đâu nên L gọi điện thoại cho H và nói “sao hẹn
tao đến qn mà mày khơng tới”, thì H trả lời “ra cây xăng thơn 6 gặp” (cửa hàng
xăng dầu số 4, ở thị trấn Mộ Đức). Sau khi điện thoại xong thì Nguyễn Văn L điều
khiển xe mô tô 76G1-341.17 chạy về nhà lấy một cây gậy ba khúc bọc vào túi quần
và lấy một con dao bằng (loại dao thái rau) cầm ở tay và điều khiển xe mô tô chạy
đến cửa hàng xăng dầu số 4, tổ dân phố 3, thị trấn Mộ Đức. Huỳnh Văn H khi nghe
3
điện thoại xong thì điều khiển xe mơ tơ 76G1-023.04 chạy đến Cửa hàng xăng dầu
số 4, thuộc tổ dân phố 3, thị trấn Mộ Đức, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi, trên
đường đi thì H dừng lại ở mép đường lấy hai khúc cây gỗ (củi Keo) của dân để ở bên
đường. Khi Luân chạy xe đến Cửa hàng xăng dầu số 4 thì khơng thấy H đâu nên L
điện thoại cho H thì H nói “Tao gần tới nơi rồi”, sau khi điện thoại xong thì L điều
khiển xe chạy ra hướng Bắc đi được một đoạn thì H điện thoại cho L nói “Mày đâu
rồi, tao đây nè”, khi nghe điện thoại xong thì L quay xe lại đến Cửa hàng xăng dầu
số 4, ở thị trấn Mộ Đức; lúc này khoảng 22 giờ 00 phút ngày 10/6/2019 Nguyễn Văn
L thấy H đứng tại sân của Cửa hàng xăng dầu số 4, hai tay H cầm hai khúc cây gỗ
trịn dài khoảng 01m thì L dựng xe, cầm dao chạy đến nơi H đứng, thấy vậy H bỏ
chạy thì L đuổi theo sau được một đoạn thì H dừng lại và đứng quay mặt về phía L
nên Luân chạy đến dùng dao đưa lên cao chém từ trên xuống vào người Huỳnh Văn
H, lúc này H đưa hai tay cầm hai cây lên đỡ nên dao trúng vào cây làm gãy cán dao,
lưỡi dao văng trúng vào mặt H ở môi trên bên trái (sát cánh mũi trái) và rơi xuống
đất, L tiếp tục lấy gậy ba khúc từ túi quần ra để đánh H nhưng H bỏ chạy vòng quanh
sân Cửa hàng xăng dầu số 4, L đuổi theo thì có tiếng hơ “Cơng an đây, đứng im” nghe
vậy L đến chỗ để xe đi về nhà; hậu quả Huỳnh Văn H bị 01 vết thương ở môi trên
bên trái, được đưa đi cấp cứu và điều trị tại Trung tâm y tế huyện Mộ Đức, đến ngày
18/6/2019 Huỳnh Văn H ra viện.
Ngày 14/6/2019 Cơ quan CSĐT – Công an huyện Mộ Đức trưng cầu Trung tâm Pháp
y – tỉnh Quảng Ngãi giám định tỷ lệ % thương tích đối với ơng Huỳnh Văn H. Trung
tâm pháp y – tỉnh Quảng Ngãi kết luận: 01 (một) vết thương môi trên bên trái gây
ảnh hưởng đến thẩm mỹ. Tổn thương phù hợp vật sắc gây thương tích. Tỷ lệ tổn
thương cơ thể do thương tích gây nên hiện tại là: 12% (mười hai phần trăm).
1.2Các đối tượng liên quan đến vụ án
1.2.1 Bị cáo
Nguyễn Văn L, sinh ngày 25 tháng 01 năm 1987, tại xã Đ, huyện M, tỉnh
Quảng N.
4
Nơi cư trú: Thôn T, xã Đ, huyện M, tỉnh Quảng N;
Nghề nghiệp: Lái xe; trình độ văn hóa (học vấn): 9/12;
Dân tộc: Kinh; giới tính: Nam; tơn giáo: Khơng; quốc tịch: Việt Nam;
Con ông Nguyễn T, sinh năm 1955 và bà Phạm Thị Q, sinh năm 1958;
Vợ là Bùi Thị C, sinh năm 1990; có 04 con
Tiền án, tiền sự: Khơng;
Nhân thân: Từ nhỏ sống cùng gia đình học đến lớp 9/12 thì nghỉ học ở nhà phụ
giúp gia đình tại thơn Tú Sơn 1, xã Đức Lân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi đến
ngày 10/6/2019 có hành vi dùng dao gây thương tích cho người khác, bị khởi tố bị
can vào ngày 25/7/2019 và bị áp dụng biện pháp ngăn chặn cấm đi khỏi nơi cư trú từ
đó cho đến nay.
Bị cáo Nguyễn Văn Luân có mặt tại phiên tòa.
1.2.2 Người bị hại:
Huỳnh Văn H, sinh năm 1976
Địa chỉ: Tổ d, thị trấn M, huyện M, tỉnh Quảng N. (Có mặt).
Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan: Chị Bùi Thị C, sinh năm 1990.
(Vắng mặt) – Địa chỉ: Thôn T, xã Đức L, huyện Mộ Đ, tỉnh Quảng N.
1.2.3 Người làm chứng:
Anh Nguyễn Ánh V, sinh năm 1990 (vắng mặt) Địa chỉ: Tổ d, thị trấn M,
huyện M, tỉnh Quảng N.
1.3 Những vấn đề pháp luật liên quan đến vụ án
1.3.1 Ngành luật điều chỉnh
Bộ luật hình sự năm 2015, được sửa đổi, bổ sung năm 2017.
1.3.2 Chủ thể được pháp luật đề cập đến là ai? Khách thể là ai?
Chủ thể là gì?
5
Gồm có cơng dân, người nước ngồi và người khơng quốc tịch.
Cá nhân trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật khi họ đầy đủ yếu tố năng lực pháp
luật và năng lực hành vi
Năng lực pháp luật của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó
chết. Năng lực hành vi của cá nhân do pháp luật quy định tuỳ theo từng mối quan hệ
pháp luật: độ tuổi, lý trí, bằng cấp hành nghề…
Chủ thể được pháp luật đềcập đến là: Nguyễn Văn L
Khách thể là gì?
Là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Những quan hệ này bị hành vi vi
phạm pháp luật xâm hại, gây ra các thiệt hại hoặc đe dọa trực tiếp gây ra thiệt hại.
Khách thể trong tình huống này là chị Bùi Thị C
1.3.3 Quyền và nghĩa vụ của chủ thể
Quyền của chủ thể
Là khả năng của chủ thể được thực hiện các quyền mà nhà nước bảo vệ (cho
phép hoặc thừa nhận) như:
-
Chủ thể tự mình thực hiện theo cách thức mà pháp luật cho phép: tự do đi lại, tự
do hôn nhân…
-
Chủ thể yêu cầu các chủ thể khác chấm dứt các hành động xâm phạm đến quyền
và lợi ích hợp pháp của mình. u cầu người khác khơng được nói xấu, bơi nhọ mình
khi chưa có phán quyết của tịa án.
-
Chủ thể yêu cầu các chủ thể khác thực hiện nghĩa vụ liên quan đến quyền và lợi
ích mà mình bảo vệ: Yêu cầu người chồng, hoặc vợ (sau khi ly hơn) phải có nghĩa vụ
cung cấp tiền ni con chung dưới 18 tuổi.
-
Chủ thể yêu cầu các cơ quan có liên quan bảo vệ quyền và lợi ích của mình.
6
Nghĩa vụ của chủ thể
Là cách xử sự mà nhà nước bắt buộc chủ thể phải tiến hành nhằm đáp ứng việc thực
hiện quyền hoặc lợi ích của chủ thể khác trong mối quan hệ pháp luật như:
-
Cần tiến hành một số hoạt động nhất định: kết hôn phải đăng kí, phải cứu người
khi gặp người khác đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng mà bản thân có
điều kiện hoặc trách nhiệm buộc phải thực hiện….
-
Cần kiềm chế không thực hiện một số hoạt động nhất định: không tảo hôn hoặc
không được tổ chức tảo hôn…
-
Phải chịu trách nhiệm pháp lý khi xử sự không đúng với yêu cầu của pháp luật:
Đặc điểm này phân biệt giữa nghĩa vụ pháp lý và các nghĩa vụ trong các lĩnh vực
khác
1.3.4 Hành vi của chủ thể được thể hiện như thế nào?
Sự kiện phát sinh phụ thuộc vào ý chí của con người (Hành vi): hành động (đánh
người).
Hành vi :Lúc khoảng 22 giờ 00 phút ngày 10/6/2019 Nguyễn Văn L thấy H đứng tại
sân của Cửa hàng xăng dầu số 4, hai tay H cầm hai khúc cây gỗ trịn dài khoảng 01m
thì L dựng xe, cầm dao chạy đến nơi H đứng, thấy vậy H bỏ chạy thì L đuổi theo sau
được một đoạn thì H dừng lại và đứng quay mặt về phía L nên Luân chạy đến dùng
dao đưa lên cao chém từ trên xuống vào người Huỳnh Văn H, lúc này H đưa hai tay
cầm hai cây lên đỡ nên dao trúng vào cây làm gãy cán dao, lưỡi dao văng trúng vào
mặt H ở môi trên bên trái (sát cánh mũi trái) và rơi xuống đất, L tiếp tục lấy gậy ba
khúc từ túi quần ra để đánh H nhưng H bỏ chạy vòng quanh sân Cửa hàng xăng dầu
số 4, L đuổi theo thì có tiếng hơ “Cơng an đây, đứng im” nghe vậy L đến chỗ để xe
đi về nhà.
7
Chương 2 Phân tích vụ án dưới góc nhìn pháp luật
2.1 Phân tích lỗi của chủ thể khi thực hiện hành vi vi phạm? Phân tích năng lực chịu
trách nhiệm pháp lý của chủ thể?
2.1.1 Lỗi của chủ thể
Lỗi của chủ thể vi phạm: Lỗi là trạng thái tâm lý của một người đối với hành vi của
mình và hậu quả do hành vi đó gây ra. Lỗi thể hiện thái độ tiêu cực của chủ thể đối
với xã hội. Khoa học pháp lý chia lỗi thành các loại lỗi cố ývà lỗi vơ ý.
Lỗi của chủ thể trong tình huống này lỗi cố ý trực tiếp, chủ thể nhận thức rõ hành vi
của mình gây nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội nhưng
mong muốn điều đó xảy ra.
2.1.2 Năng lực chịu trách nhiểm pháp lý của bị cáo
- Bị cáo Nguyễn Văn L đã đủ 16 tuổi.
- Bị cáo có trạng thái thần kinh bình thường, khơng mắc bệnh tâm thần hay căn bệnh
khác mà không điều chỉnh được hành vi của mình.
2.2 Dấu hiệu vi phạm pháp luật của chủ thể.
Dấu hiệu thứ nhất: đây là hành vi của con người – do Nguyễn Văn L gây ra
Dấu hiệu thứ hai: đây là hành vi trái pháp luật: đánh nhau gây thương tích
Dấu hiệu thứ ba: chủ thể có hành vi trái pháp luật, lỗi cố ý trực tiếp
Dấu hiệu thứ tư: chủ thể đã có năng lực chịu trách nhiệm pháp lý ( chủ thể sinh năm
1987 – đã đủ năng lực chịu trách nhiệm pháp lý)
2.3 Cấu thành vi phạm pháp luật
2.3.1 Mặt khách quan
- Khái niệm: Là những biểu hiện ra bên ngoài của vi phạm pháp luật, có thể được
nhận biết bằng trực quan.
8
- Gồm:
+ Hành vi: cầm dao rượt đuổi, đánh nhau gây thương tích
+ Hậu quả: lưỡi dao văng trúng vào mặt H ở môi trên bên trái (sát cánh mũi trái) và
rơi xuống đất, L tiếp tục lấy gậy ba khúc từ túi quần ra để đánh H. Kết quả tỷ lệ tổn
thương cơ thể do thương tích gây nên hiện tại là: 12%
+ Mối quan hệ giữa hành vi và hậu quả. Hậu quả phải là từ hành vi gây ra.
+ Thời gian: Lúc khoảng 22 giờ 00 phút ngày 10/6/2019; tại cửa hàng xăng dầu số 4
huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi; cơng cụ gây án gồm có 1 caon dao thái và cây gậy
gỗ.
2.3.2 Mặt chủ quan
Lỡi của chủ thể là lỗi cố ý trực tiếp: nhận thức rõ hành vi của mình gây nguy hiểm
cho xã hội, thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội nhưng mong muốn điều đó xảy
ra.
2.4 Truy cứu trách nhiệm pháp lý
2.4.1 Cơ sở
- Trách nhiệm pháp lý là trách nhiệm của các chủ thể vi phạm pháp luật trước nhà
nước, thể hiện ở mối quan hệ đặc biệt giữa nhà nước (thông qua các cơ quan nhà nước
hoặc người có thẩm quyền) với chủ thể vi phạm pháp luật, được các quy phạm pháp
luật xác lập và điều chỉnh.
- Cơ sở thực tế của việc truy cứu trách nhiệm pháp lý là vi phạm pháp luật của chủ
thể - hành vi cố ý gây thương tích của Nguyễn Văn L
- Chủ thể vi phạm pháp luật chịu trách nhiệm pháp lý trước nhà nước .
- Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý dựa trên các quy định của các văn bản quy phạm
pháp luật có hiệu lực thi hành.
9
- Trách nhiệm pháp lý của chủ thể đảm bảo được thực hiện bởi sự cưỡng chế của cơ
quan có thẩm quyền. Tuy nhiên, cần chú ý đến một số biện pháp cưỡng chế của cơ
quan có thẩm quyền khơng liên quan đến trách nhiệm pháp lý.
2.4.2 Mục đích
Hành vi vi phạm pháp luật luôn gây ra những thiệt hại về vật chất và tinh thần cho
con người, xâm hại đến các quan hệ mà pháp luật bảo vệ. Do đó việc truy cứu trách
nhiệm pháp lý đối với chủ thể đã vi phạm pháp luật là một yêu cầu khách quan của
xã hội. Truy cứu trách nhiệm pháp lý nhằm:
Bảo vệ các quan hệ pháp luật bị xâm hại, trừng trị các hành vi xâm hại các quan hệ
pháp luật
Khôi phục các quan hệ pháp luật bị xâm hại
Giáo dục, phịng ngừa các hành vi tương tự khác có thể xảy ra.
2.4.3 Căn cứ
- Hành vi vi phạm pháp luật: cố ý gây thương tích.
- Mức độ nguy hiểm, trái pháp luật của hành vi đó
- Hậu quả do hành vi vi phạm pháp luật gây ra: người bị hại có 12% tỷ lệ thương tích
- Mối quan hệ giữa hành vi vi phạm pháp luật và hậu quả do hành vi gây ra
- Các yếu tố khác: thời gian, địa điểm, cách thức thực hiện hành vi vi phạm …
- Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý
- Được ân xá
- Miễn trách nhiệm pháp lý
2.4.4 Nguyên tắc
- Chỉ truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với những chủ thể có hành vi vi phạm pháp
luật, có năng lực chịu trách nhiệm pháp lý, thực hiện hành vi trái pháp luật, có lỗi.
10
- Truy cứu đúng người, đúng tội, đúng thẩm quyền, đúng trình tự, thủ tục, đúng pháp
luật.
- Đảm bảo tính công bằng, hành vi như nhau, gây thiệt hại giống nhau thì phải chịu
trách nhiệm giống nhau.
- Cá biệt hố, tính đến hồn cảnh từng trường hợp.
- Truy cứu kịp thời.
2.5 Giả sử làm luật sư bảo vệ cho thân chủ Huỳnh Văn H.
Quyền của thân chủ
- Được thông báo, giải thích quyền và nghĩa vụ
- Được thơng báo về kết quả điều tra, giải quyết vụ án. Được tham gia phiên toà.
- Đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu: để chứng minh hành vi phạm tội, chứng
minh những thiệt hại mà họ đã phải chịu
- Trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan và yêu cầu người có thẩm
quyền tiến hành tó tụng kiểm tra, đánh giá:
- Đề nghị hình phạt, mức bồi thường và các biện pháp đảm bảo bồi thường.
- Tham gia các hoạt động tố tụng theo quy định của bộ luật tố tụng hình sự năm 2015;
Yêu cầu cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh
dự, nhân phẩm, tài sản, quyền và lợi, ích hợp pháp khác của mình, người thân thích
của mình khi bị đe dọa;
- Các quyền khác theo quy định của pháp luật;
Nghĩa vụ của người bị hại
- Có mặt theo giấy triệu tập của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng
- Chấp hành quyết định, yêu cầu của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng
11
KẾT LUẬN
Qua bài tiểu luận trên ta có thể hiểu được đâu là các chủ thể trong một vụ án, điều
luật nào được áp dụng hay dấu hiệu của sự phạm tội ấy của bị cáo. Ngồi ra cịn có
thể hiểu thêm về năng lực chịu trách nhiệm pháp lý và quyền, lợi ích hợp pháp của
các chủ thể.Tóm lại qua đây, ta cũng đã tìm hiểu rõ hơn về các vấn đề vi phạm pháp
luật. Trên đây là toàn bộ bài làm của em. Bài làm được dựa trên những ý kiến cá nhân
nên vẫn còn nhiều hạn chế. Em hi vọng nhận được những góp ý từ thầy cơ trong tổ
bộ mơn để bài làm hồn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.
12
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách pháp luật đại cương – TB18 – Đồn Cơng Chức
2. Bản án 05/2019/HS-ST ngày 05/11/2019 về tội cố ý gây thương tích – Thư viện pháp
luật.
/>
ve-toi-co-y-gay-thuong-tich-133437
3. Bộ luật Hình sự 2015
4. Bộ luật Hình sự 2017
5. Luật thi hành án Hình sự
6. Quyền và lợi ích hợp pháp của người bi hại – Luật Minh Khuê.
/>
13