Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Sử dụng câu chuyện pháp luật để giảng dạy giáo dục công dân lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (923.32 KB, 67 trang )

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THPT YÊN THẾ

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THUYẾT MINH

Mô tả giải pháp và kết quả thực hiện sáng kiến
1. Tên sáng kiến: SỬ DỤNG CÂU CHUYỆN PHÁP LUẬT ĐỂ GIẢNG
DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12.
2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 06/9/2019.
3. Các thông tin cần được bảo mật (Nếu có): Khơng.
4. Mơ tả các giải pháp cũ thường làm:
Hiện nay, ở trường Trung học phổ thông môn Giáo dục cơng dân lớp 12
do tính đặc thù của mơn thuộc khoa học xã hội; bên cạnh đó, kiến thức mơn học
liên quan đến pháp luật cho nên rất "khô khan", do đó, học sinh khơng hứng thú
học.
Trong thời gian tơi giảng dạy, tơi thấy tình trạng học sinh khơng học bài
cũ, khơng xem bài mới cịn phổ biến, khi đưa ra một yêu cầu về nhà sưu tầm
tranh ảnh hoặc viết cảm nghĩ thì học sinh khơng có hứng khởi làm, có làm cũng
là miễn cưỡng, bắt buộc do đó hiệu quả mang lại khơng cao.
Từ việc khơng thích học môn Giáo dục công dân lớp 12 cho nên học sinh
có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng về đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc,
ý thức pháp luật kém, thiếu niềm tin trong cuộc sống, khơng có tính tự chủ, dễ bị
lơi cuốn vào những việc xấu. Thực trạng trên do nhiều nguyên nhân, như:
- Đa số giáo viên chưa đầu tư xứng đáng cho môn học, vẫn còn chú trọng
truyền thụ kiến thức theo kiểu thuyết trình xen kẽ hỏi đáp, giảng giải kiến thức,
ít phát huy tính tích cực và phát triển tư duy; chỉ khai thác những câu chuyện,
thơng tin, sự kiện, tình huống có sẵn ở sách giáo khoa, chưa tự tìm tịi những


điều mới để đưa vào bài giảng của mình sao cho phù hợp, sinh động.

1


- Chính vì học tập một cách đơn điệu thụ động nên học sinh không hiểu
sâu sắc vấn đề, không biết vận dụng để giải quyết các tình huống trong cuộc
sống, khơng có kỹ năng làm bài thi THPT QG nên kết quả khơng cao.
- Ngồi ra, trong thực tế dạy và học ở trường, phương tiện dạy học còn
thiếu thốn. Tranh ảnh trực quan giúp học sinh tìm hiểu và liên hệ trực tiếp vào
cuộc sống nhà trường chưa được trang bị.
- Đặc biệt, do tâm lý chung của mọi người, trong đó cha mẹ học sinh cho
rằng đây là môn học phụ, kết quả học tập thế nào khơng quan trọng lắm, vì vậy
cũng khơng quan tâm nhiều và chưa chú ý động viên con em tích cực học tập.
Từ những lí do trên mà trong giờ học Giáo dục công dân lớp 12 chưa gây
hứng thú cho học sinh. Vì vậy, trong giảng dạy Giáo dục cơng dân lớp 12, tôi đã
sử dụng các câu chuyện pháp luật để gây hứng thú cho học sinh. Đây là đề
khơng mới mẻ, trong q trình tìm hiểu, tham khảo tơi phát hiện những đề tài có
nội dung liên quan:
+ Sáng kiến” Sử dụng phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu
chuyện pháp luật trong dạy học môn GDCD lớp 12” - Nguyễn Thị Hồng (trường
THPT Thanh Khê – Đà Nẵng).
+ “Tình huống GDCD 12” chủ biên Trần Văn Thắng, NXB Giáo dục, năm
2008.
Nhìn chung, một số bài viết, sách tình huống GDCD 12 chưa đi sâu vào
việc sử dụng các câu chuyện pháp luật trong dạy học. Sách giáo khoa GDCD 12
hiện nay chỉ có phần cơng dân với pháp luật, với nhiều kiến thức khó đối với
học sinh. Để giúp HS hiểu và vận dụng kiến thức vào thực tiễn, trước hết GV
phải tạo sự đam mê cho HS đối với môn học. Với kinh nghiệm của mình qua
nhiều năm giảng dạy tơi xin mạnh dạn đưa ra một biện pháp tạo sự hứng thú cho

HS bằng cách sử dụng các câu chuyện pháp luật.
5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến:
Bắt đầu từ năm học 2016- 2017, mơn GDCD chính thức trở thành mơn thi tốt
nghiệp trong kì thi THPT Quốc gia. Vì thế, giảng dạy môn GDCD, để gây hứng
2


thú cho HS, ngoài việc đổi mới và đa dạng hóa các phương pháp và hình thức tổ
chức dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, tăng cường sử dụng
tranh ảnh, mơ hình, video minh hoạ, tổ chức nhiều trị chơi, thực hiện nhiều nội
dung ngoại khố phong phú, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi HS và
tình hình địa phương… thì GV cịn phải sử dụng các câu chuyện pháp luật để
gây hứng thú cho học sinh.
Chương trình Giáo dục cơng dân lớp 12 đã đề cập đến một chủ đề lớn: "Công
dân với pháp luật", đó là bản chất và vai trị của pháp luật trong đời sống xã hội.
Mặt khác, qua môn Giáo dục công dân lớp 12 học sinh hiểu được quyền và
nghĩa vụ cơ bản của một công dân, có niềm tin vào tính đúng đắn của các chuẩn
mực, có ý thức tuân thủ luật pháp và có khả năng thực hiện đúng những quy
định của pháp luật. Thêm vào đó, sau khi học hết lớp 12, tốt nghiệp THPT, bước
qua tuổi 18, đi ra ngoài xã hội, các em sẽ gặp phải rất nhiều tình huống, sự việc
xã hội phức tạp, với sự hiểu biết còn hạn chế, nhất là về những hiểu biết pháp
luật sẽ khiến cho các em dễ bị dụ dỗ, lôi kéo, sa ngã vào những con đường xấu.
Chính vì vậy, việc trang bị cho các em những kiến thức pháp luật lại càng cần
thiết hơn nữa.
Môn GDCD là một trong những môn thi THPT Quốc gia nên việc tạo sự
hứng thú cho HS đối với mơn học này là rất cần thiết, góp phần đáng kể trong
việc học và ôn thi hiệu quả.
6. Mục đích của giải pháp sáng kiến.
Đánh giá được thực trạng việc học tập môn Giáo dục công dân 12 của học
sinh ở trường Trung học phổ thông. Thông qua đó, nâng cao ý thức và sự thích

thú học mơn Giáo dục công dân lớp 12 bằng việc sưu tầm, chọn lọc các câu
chuyện pháp luật phù hợp với nội dung từng bài. Sáng kiến có thể làm tài liệu
tham khảo cho những ai quan tâm đến vấn đề nâng cao hứng thú học môn Giáo
dục công dân lớp 12.
Việc sưu tầm, sử dụng các câu chuyện pháp luật vào giảng dạy môn GDCD
12 nhằm tạo nên sự hung thú của HS đối với mơn học này, từ đó giúp các em có
3


khẩ năng vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn, khắc sâu hơn kiến
thức pháp luật để giải quyết các bài tập tình huống trong đề thi THPT QG. Từ đó
góp phần nâng cao hiệu quả ơn thi THPT QG và ôn thi HSG môn GDCD.
7. Nội dung:
7.1. Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến
* Giải pháp 1: QUY TRÌNH SỬ DỤNG CÂU CHUYỆN PHÁP LUẬT
ĐỂ GIẢNG DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12.
- Tên giải pháp: QUY TRÌNH SỬ DỤNG CÂU CHUYỆN PHÁP
LUẬT ĐỂ GIẢNG DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12.
- Nội dung: Sử dụng câu chuyện pháp luật để dạy học Giáo dục công dân lớp
12.
- Các bước tiến hành thực hiện giải pháp :
Bước 1: Giáo viên chuẩn bị các câu chuyện pháp luật có nội dung phù hợp
với bài học. Sau đó, giáo viên tóm tắt ý chính của câu chuyện cho ngắn gọn, dễ
hiểu, dễ đưa vào bài học. Đặt ra những tình huống cụ thể để cho học sinh theo
dõi.
Bước 2: Học sinh lắng nghe câu chuyện. Giáo viên yêu cầu học sinh phân
tích và trả lời câu hỏi ở cuối câu chuyện.
Bước 3: Giáo viên theo dõi, lắng nghe, phân tích và tổng hợp các ý kiến của
học sinh trả lời; đồng thời nhận xét, bổ sung và đưa ra kết luận.
Ví dụ 1: Khi truyền đạt kiến thức ở phần 1b: "Nội dung bình đẳng trong

hơn nhân và gia đình" (Bình đẳng giữa cha mẹ và con cái) - Bài 4: "Quyền
bình đẳng của cơng dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội",
Giáo viên kể, trình chiếu hình ảnh và tóm tắt nội dung câu chuyện pháp
luật cho học sinh nghe: “Con gái ngược đãi mẹ già”.

4


Người con gái bạo hành mẹ già 80 tuổi lãnh

Theo cáo trạng của Viện KSND
huyện Cần Đước, ngày 7-9, trên
mạng xã hội Facebook lan truyền
đoạn clip quay lại hình bà Hoa có
hành vi dùng bạo lực hành hung,
ngược đãi mẹ già là bà N.T.Đ (79
tuổi), gây phẫn nộ và bức xúc trong
cộng đồng.

4 năm tù giam (Báo Long An, ngày 17/11/2020)
- Bước 1: Giáo viên tóm tắt ý chính và kể cho học sinh nghe về câu chuyện để
củng cố phần 1b trong khoảng 2 phút.
- Bước 2: Giáo viên đưa ra câu hỏi sau khi kết thúc:
1. Những hành vi của người con đã vi phạm tội gì?
2. Em có nhận xét gì hành vi đó?
- Bước 3: Giáo viên theo dõi và phân tích, tổng hợp ý kiến của các nhóm, đồng
thời bổ sung, kết luận: Hành vi của người con gái là vi phạm pháp luật (vi phạm
quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con cái). Con cái phải có trách nhiệm hiếu thảo,
phụng dưỡng cha mẹ khi về già, mọi hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm danh
dự, nhân phẩm đều bị xã hội lên án, pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.

Qua đó, chúng ta cần lên án, tố cáo hành vi dã man, ngược đãi cha mẹ
của bà Hoa nói riêng và những gia đình khác trong cuộc sống nói chung.
Ví dụ 2: Sau khi truyền đạt kiến thức ở phần 2c: "Các loại vi phạm
pháp luật và trách nhiệm pháp lý" (Vi phạm hành chính) - Bài 2: "Thực
hiện pháp luật".
Giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện pháp luật: Ngày 3/4, TAND
TP Đà Nẵng mở phiên xét xử lưu động và tuyên phạt bị cáo Nguyễn Tấn
Tài (SN 1993, ngụ phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu) 10 năm 6
tháng tù về tội Giết người.
Theo cáo trạng, chiều 10/7/2019, Nguyễn Tấn Tài, Nguyễn Văn Hiệp (SN
1990), Nguyễn Xuân Sơn (SN 1997), Trương Văn Lợi (SN 1991, cùng ngụ TP
Đà Nẵng) và 5 người bạn khác ngồi nhậu tại một quán ở biển Xuân Thiều, quận
5


Liên Chiểu (Đà Nẵng).Đến 16 giờ cùng ngày, giữa Sơn và Lợi xảy ra mâu thuẫn
dẫn đến đánh nhau. Thấy vậy, Tài đứng dậy can ngăn thì bất ngờ bị Hiệp đấm
vào mặt. Khi Tài hỏi "sao anh lại đánh em?", thì tiếp tục bị Hiệp đấm tiếp vào
má. Lúc này, Tài bỏ chạy ra ngồi thì Sơn đuổi theo, Hiệp chạy theo can ngăn
Sơn và đứng cách Tài khoảng 2 mét. Bực tức vì vừa bị đánh trong lúc can ngăn
ẩu đả, Tài nhặt cục đá bê tông ném trúng vào đầu Hiệp, khiến nạn nhân ngã
xuống đường bất tỉnh. Ngay sau đó, Hiệp được mọi người đưa đi cấp cứu, còn
Tài bỏ về nhà. Kết quả giám định Hiệp bị thương tích 28%.Theo hồ sơ, Tài là
đối tượng có 2 tiền án, từng bị 5 năm tù về tội “Tiêu thụ tài sản do người khác
phạm tội mà có” và 3 năm tù về tội “Cố ý gây thương tích”.Trong vụ án này, dù
đã có hành vi đánh nhau nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự nên
Sơn, Lợi và Hiệp chỉ bị xử phạt hành chính.

Bị cáo Nguyễn Tấn Tài.(Nguồn: Báo Pháp luật Việt Nam).
- Bước 1: Giáo viên tóm tắt ý chính và kể cho học sinh nghe về câu chuyện để

củng cố phần 1b trong khoảng 2 phút.
- Bước 2: Giáo viên đưa ra câu hỏi sau khi kết thúc:
1. Những hành vi của từng nhân vật trong câu chuyện?
2. Em có nhận xét gì hành vi đó?
- Bước 3: Giáo viên theo dõi và phân tích, tổng hợp ý kiến của các nhóm, đồng
thời bổ sung, kết luận: Tài là đối tượng có 2 tiền án, từng bị 5 năm tù về tội
6


“Tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có” và 3 năm tù về tội “Cố ý gây
thương tích”.Trong vụ án này, dù đã có hành vi đánh nhau nhưng chưa đến mức
truy cứu trách nhiệm hình sự nên Sơn, Lợi và Hiệp chỉ bị xử phạt hành chính.
Cứ mỗi tình huống nêu ra, sau khi phân tích, giáo viên có thể gợi ý cho
học sinh phát biểu thêm những tình huống khác minh họa nội dung của bài học.
- Kết quả khi thực hiện giải pháp: Học sinh được gắn kiến thức đã học vào
thực tế, từ những hành vi cụ thể của nhân vật được đề cập trong tình huống để
xác định loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý.
+ Sản phẩm được tạo ra từ giải pháp:
Ngày soạn: /09/2020
TIẾT 5 - BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức.
- Hiểu các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.
2. Về kỹ năng.
- Biết cách thực hiện pháp luật đúng pháp luật phù hợp với lứa tuổi.
3. Về thái độ, phẩm chất
- Thái độ: Có thái độ tôn trọng pháp luật; Ủng hộ những hành vi thực hiện
đúng pháp luật và phê phán những hành vi làm trái quy định pháp luật.
4. Các năng lực và phẩm chất hướng tới hình thành và phát triển ở
học sinh

- Về phẩm chất: Thơng qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành,
phát triển cho học sinh các phẩm chất như: nhân ái, trung thực, trách nhiệm
- Về năng lực:
Năng lực chung: năng lực tự học và tự chủ, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực đặc thù môn GDCD: thông qua bài học sẽ góp phần hình thành,
phát triển cho học sinh như: năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản
thân
7


5. Nội dung tích hợp trong mơn và tích hợp liên môn
* Môn GDCD: Giáo dục biên giới quốc gia, biển đảo, Giáo dục kĩ năng
sống, Phòng chống tham nhũng
* Liên mơn:
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: Tổ chức hoạt động thảo luận nhóm, xử lí tình
huống, đóng vai, kể chuyện
2. Hình thức dạy học chính: làm việc theo nhóm, làm việc cá nhân học
sinh nghiên cứu tự học, tự làm dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Dạy học trên
lớp là chủ yếu, kết hợp làm việc tại nhà và tìm hiểu trên các kênh thông tin khác
nhau
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Tài liệu chính thức: Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân.
- Tài liệu tham khảo khác:
+ Hồ Thanh Diện: Thiết kế bài giảng Giáo dục công dân, NXB. Hà Nội, 2007.
+ Vũ Hồng Tiến - Trần Văn Thắng - Nguyễn Thị Hoa: Tình huống Giáo
dục cơng dân, NXB. Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh, 2008.
- Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng

phụ, bút dạ….
2. Chuẩn bị của học sinh
- Dùng các dụng cụ học tập, bảng phụ, bút dạ, vở ghi….
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp, kiểm tra việc chuẩn bị bài,
chuẩn bị đồ dung học tập của học sinh, các nhóm học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh trình bày kết quả chuẩn bị nhiệm vụ đã giao
ở bài học trước: Bộ luật hình sự quy định như thế nào về người khơng có năng
lực trách nhiệm hình sự.
3. Các hoạt động học:
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
8


Hoạt động của Giáo viên và Học sinh

Nội dung bài học

Hoạt động 1: Học sinh bước đầu tiếp cận các biểu hiện của vi phạm pháp
luật
*Mục tiêu, phương pháp, hình thức: Thấy được biểu hiện của một số loại
vi phạm pl và trách nhiệm PL phải chịu.Tích cực tìm hiểu PL để không vi phạ
PL. Sử dụng phương pháp thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động
nhóm học sinh học tập và làm việc trên lớp
*Thời gian: 5 phút
*Cách tiến hành: Học sinh cùng thảo luận tình huống sau
Hôm trước đi học về tớ thấy ở ngã tư gần trường mình một chị đi xe máy
vượt đèn đỏ bị chú cảnh sát giao thông giữ lại. Chị ấy dúi vào tay chú cảnh
sát tờ 200 nghìn và được chú cảnh sát cho đi. Theo em chị đi xe máy đã vi
phạm pháp luật gì, vì sao

TL: Vi phạm hành chính vì vượt đèn đỏ, và bị xử lý hành chính
Từ ví dụ này giáo viên dẫn dắt cho học sinh thấy được trong cuộc sống có
nhiều hành vi vi phạm PL, tùy vào tính chất mức độ và hậu quả người ta phân
chia thành các loại vi phạm khác nhau
* Dự kiến sản phẩm của học sinh: Hậu quả phải gánh chịu nếu vi phạm
pháp luật
* Dự kiến đánh giá phẩm chất năng lực: góp phần hình thành, phát triển
cho học sinh các phẩm chất như: trung thực, trách nhiệm năng lực điều
chỉnh hành vi, năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động xã hội.

9


II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh

Nội dung bài học

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung các loại vi c/Các

loại

vi

phạm

phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí

pháp


luật



trách

* Mục tiêu, phương pháp, hình thức: Phân biệt

nhiệm pháp lí:

được các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm
pháp lý. GV sử dụng phương pháp thuyết trình
thảo luận nhóm để giúp các e hiểu nội dung bài

* Vi phạm hình sự: Là

học trên lớp

những hành vi nguy hiểm

* Thời gian: 20 phút

cho xã hội bị coi là tội

* Cách tiến hành: + GV phát phiếu học tập và phạm quy định tại Bộ
hướng dẫn HS làm việc theo u cầu: Thảo luận luật Hình sự.
nhóm đơi, ghi những nội dung cơ bản của các loại

- TNHS: Người phạm


vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí tương tội phải chịu trách nhiệm
hình sự, phải chấp hành
ứng theo phiếu học tập:
+ Cá nhân HS đọc SGK và thực hiện u cầu của hình phạt theo quy định
của Tịa án. Người từ đủ
phiếu học tập.
- Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh thảo luận 14 đến dưới 16 tuổi phải
nhóm đơi để hồn thiện phiếu học tập.Báo cáo kết chịu trách nhiệm hình sự
quả thực hiện nhiệm vụ

về tội phạm rất nghiêm

+ GV yêu cầu đại diện từng nhóm đơi học sinh (4 trọng do cố ý hoặc tội
nhóm) trình bày phần làm việc của mình (có thể phạm đặc biệt nghiêm
viết lên khổ giấy A0 đã được in theo mẫu trên, trọng. Người từ 16 tuổi
trở lên phải chịu trách
hoặc đọc trước lớp)
+ HS: Nhận xét bổ sung

nhiệm hình sự về mọi tội

- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: phạm .
Giáo viên nhận xét kết quả thảo luận và định * Vi phạm hành chính:
hướng học sinh nêu:

Là hành vi vi phạm pháp

- Vi phạm hình sự

luật có mức độ nguy


+ Vi phạm pháp luật: Là những hành vi nguy hiểm cho xã hội thấp hơn
10


hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định tội phạm, xâm phạm các
tại Bộ luật Hình sự

quy tắc quản lí nhà

+ Trách nhiệm pháp lí tương ứng: Người phạm tội nước .
phải chấp hành hình phạt theo quyết định của Toà

- TNHC: Người vi

án.

phạm phải chịu trách

- Vi phạm hành chính

nhiệm hành chính theo

+ Vi phạm pháp luật: Là hành vi vi phạm pháp quy định của pháp luật .
luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội Người từ 14 đến 16 tuổi
phạm, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước

bị xử phạt hành chính về

+ Trách nhiệm pháp lí tương ứng: Người có hành vi phạm hành chính do

vi vi phạm hành chính (cá nhân, tổ chức, cơ quan) cố ý ; người từ đủ 16 tuổi
phải chịu trách nhiệm hành chính, như: bị phạt tiền, trở lên bị xử phạt hành
phạt cảnh cáo, khơi phục lại tình trạng ban đầu, thu chính về mọi vi phạm
giữ tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm, hành chính do mình gây
….

ra.

- Vi phạm dân sự

*Vi phạm dân sự: Là

+ Vi phạm pháp luật: Là hành vi vi phạm pháp hành vi vi phạm pháp
luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản (quan hệ luật, xâm phạm tới các
sở hữu, quan hệ hợp đồng ...), và quan hệ nhân quan hệ tài sản (quan hệ
thân.

sở hữu, quan hệ hợp

+ Trách nhiệm pháp lí tương ứng: Người có hành đồng…) và quan hệ nhân
vi vi phạm dân sự phải chịu trách nhiệm dân sự, thân (liên quan đến các
như: bồi thường thiệt hại về vật chất và đôi khi quyền nhân thân, khơng
cịn có trách nhiệm bồi thường tổn thất về tinh thể
thần.
- Vi phạm kỷ luật

chuyển

giao


cho

người khác.
- TNDS: Người có hành

+ Vi phạm pháp luật: Là hành vi vi phạm pháp luật vi VP dân sự phải chịu
liên quan đến kỉ luật lao động và công vụ nhà nước. trách

nhiệm

dân

sự.

do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo Người từ đủ 6 tuổi đến
vệ.

chưa đủ 18 tuổi khi tham
11


+ Trách nhiệm pháp lí tương ứng: Cán bộ, cơng gia các giao dịch dân sự
chức, viên chức vi phạm kỉ luật phải chịu trách phải được người đại diện
nhiệm kỉ luật với các hình thức khiển trách, cảnh theo PL
cáo, hạ bậc lương, chuyển công tác khác, buộc thôi *Vi phạm kỉ luật: Là vi
việc, ….

phạm pháp luật xâm

* Dự kiến sản phẩm của học sinh: Phân biệt rõ


phạm các quan hệ lao

được các loại vi phạm pháp luật và những biểu

động,

hiện của nó trong đời sống

nước… do pháp luật lao

cơng

vụ

nhà

động, pháp luật hành
chính bảo vệ.
* Dự kiến đánh giá năng lực: Thông qua việc - TNKL: Cán bộ, cơng
giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển chức, viên chức vi phạm
cho học sinh các phẩm chất như: trung thực, kỉ luật phải chịu trách
trách nhiệm, năng lực điều chỉnh hành vi, năng nhiệm kỉ luật với các
lực phát triển bản thân

hình thức cảnh cáo, hạ
bậc lương, chuyển công
tác khác,

buộc thôi


việc…
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
* Mục tiêu, phương pháp, hình thức: Giúp học sinh củng cố, khắc sâu
kiến thức về các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý, để từ đó có thái
độ tơn trọng pháp luật. Sử dụng linh hoạt các phương pháp như đàm thoại, phát
vấn và giải quyết vấn đề. Kết hợp việc giao bài tập theo cá nhân và nhóm với
việc học sinh chủ động làm việc trên lớp
* Thời gian: 8 phút
* Cách tiến hành: Giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện pháp luật:
Ngày 3/4, TAND TP Đà Nẵng mở phiên xét xử lưu động và tuyên phạt bị
cáo Nguyễn Tấn Tài (SN 1993, ngụ phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên
Chiểu) 10 năm 6 tháng tù về tội Giết người.

12


Theo cáo trạng, chiều 10/7/2019, Nguyễn Tấn Tài, Nguyễn Văn Hiệp (SN
1990), Nguyễn Xuân Sơn (SN 1997), Trương Văn Lợi (SN 1991, cùng ngụ TP
Đà Nẵng) và 5 người bạn khác ngồi nhậu tại một quán ở biển Xuân Thiều, quận
Liên Chiểu (Đà Nẵng).Đến 16 giờ cùng ngày, giữa Sơn và Lợi xảy ra mâu thuẫn
dẫn đến đánh nhau. Thấy vậy, Tài đứng dậy can ngăn thì bất ngờ bị Hiệp đấm
vào mặt. Khi Tài hỏi "sao anh lại đánh em?", thì tiếp tục bị Hiệp đấm tiếp vào
má. Lúc này, Tài bỏ chạy ra ngồi thì Sơn đuổi theo, Hiệp chạy theo can ngăn
Sơn và đứng cách Tài khoảng 2 mét. Bực tức vì vừa bị đánh trong lúc can ngăn
ẩu đả, Tài nhặt cục đá bê tông ném trúng vào đầu Hiệp, khiến nạn nhân ngã
xuống đường bất tỉnh. Ngay sau đó, Hiệp được mọi người đưa đi cấp cứu, còn
Tài bỏ về nhà. Kết quả giám định Hiệp bị thương tích 28%.
Theo hồ sơ, Tài là đối tượng có 2 tiền án, từng bị 5 năm tù về tội “Tiêu
thụ tài sản do người khác phạm tội mà có” và 3 năm tù về tội “Cố ý gây thương

tích”.
Trong vụ án này, dù đã có hành vi đánh nhau nhưng chưa đến mức truy cứu
trách nhiệm hình sự nên Sơn, Lợi và Hiệp chỉ bị xử phạt hành chính.

Bị cáo Nguyễn Tấn Tài.(Nguồn: Báo Pháp luật Việt Nam).
- Bước 1: Giáo viên tóm tắt ý chính và kể cho học sinh nghe về câu chuyện để
củng cố phần 1b trong khoảng 2 phút.
- Bước 2: Giáo viên đưa ra câu hỏi sau khi kết thúc:
13


1. Những hành vi của từng nhân vật trong câu chuyện?
2. Em có nhận xét gì hành vi đó?
- Bước 3: Giáo viên theo dõi và phân tích, tổng hợp ý kiến của các nhóm, đồng
thời bổ sung, kết luận: Tài là đối tượng có 2 tiền án, từng bị 5 năm tù về tội
“Tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có” và 3 năm tù về tội “Cố ý gây
thương tích”.Trong vụ án này, dù đã có hành vi đánh nhau nhưng chưa đến mức
truy cứu trách nhiệm hình sự nên Sơn, Lợi và Hiệp chỉ bị xử phạt hành chính.
Học sinh làm bài tập trắc nghiệm sau:
Câu 1: Theo quy định của pháp luật, người có hành vi gây nguy hiểm cho
xã hội, bị coi là tội phạm thì phải
A. hủy bỏ mọi thơng tin.

B. chịu trách nhiệm hình sự.

C. chịu khiếu nại vượt cấp.

D. hủy bỏ đơn tố cáo.

Câu 2: Vi phạm kỉ luật là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan

hệ lao động và
A. giao dịch dân sự.

B. trao đổi hàng hóa.

C. chuyển nhượng tài sản.

D. cơng vụ nhà nước.

Câu 9: Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy
hiểm thấp hơn tội phạm, xâm phạm các
A. quy tắc quản lí xã hội.

B. quy tắc quản lí của nhà nước.

C. quy tắc kỉ luật lao động.

D. ngun tắc quản lí hành chính.

Câu 3: Cơng dân có hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ
nhân thân và quan hệ tài sản thuộc loại vi phạm nào sau đây?
A. Vi phạm công vụ

B. Vi phạm quy chế

C. Vi phạm hành chính

D. Vi phạm dân sự

Câu 4: Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình

gây ra có độ tuổi nào dưới đây?
A. Từ 15 tuổi trở lên.

B. Từ 16 tuổi trở lên.

C. Từ đủ 14 tuổi trở lên.

D. Từ đủ 16 tuổi trở lên.

Câu 5: Những hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã
hội thấp hơn tội phạm, vi phạm đến các quy tắc quản lý của nhà nước là gì?
14


A. Vi phạm hình sự.

B. Vi phạm hành chính.

C. Vi phạm dân sự.

D. Vi phạm kỷ luật.

Câu 6: Sau khi viết bài phản ánh hiện tượng bảo kê tại khu chợ đầu mối
X lên mạng xã hội, chị A thường xuyên bị ông B là chủ một đường dây cho vay
nặng lãi nhắn tin dọa giết cả nhà khiến chị hoảng loạn tinh thần phải nằm viện
điều trị dài ngày. Ông B đã vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Hình sự.

B. Hành chính.


C. Kỉ luật.

D. Dân sự.

Câu 7: Anh M và anh K hướng dẫn cho anh N và anh V sử dụng thiết bị
đọc trộm thông tin ở thẻ ATM và làm thẻ giả để lấy trộm tiền của nhiều người.
Một hôm, khi anh N và anh V đang rút tiền thì bị cơng an bắt quả tang. Anh N
chạy thốt cịn anh V bị đưa về trụ sở công an. Những ai dưới đây phải chịu
trách nhiệm hình sự?
A. Anh K, anh N.

B. Anh M, anh K, anh V, anh N.

C. Anh N, anh V.

D. Anh M, anh K, anh V.

Câu 8: Ơng A cho ơng B vay 100 triệu đồng để kinh doanh và giao hẹn
sau 2 năm sẽ trả. Vì kinh doanh thua lỗ nên ông B chưa trả hết nợ. Ông A đã
thuê anh C và anh D đến đập phá đồ đạc và lấy xe máy của ơng B để trừ nợ. Ơng
H là hàng xóm sang can ngăn thì bị anh C đánh trọng thương vùng đầu. Những
ai dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự?
A. Ơng A, anh C, anh D.

B. Ông B, anh D, ông H.

C. Ông A, ông B, anh D.

D. Ơng A, ơng B, anh C, anh D.


* Dự kiến sản phẩm của học sinh: Học sinh thấy được một số biểu hiện
vi phạm pháp luật mà bản thân cần tránh
* Dự kiến đánh giá năng lực: năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát
triển bản thân, năng lực tìm hiểu
IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG + MỞ RỘNG
* Mục tiêu, phương pháp, hình thức: Học sinh vận dụng kiến thức đã
học vào giải quyết một số tình huống trong thực tiễn. Kết hợp phương pháp
thuyết trình và nếu vấn đề trong việc hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ và
giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh
15


* Thời gian: 5 – 7 phút
* Cách thức tiến hành: Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà thực hiện
nhiệm vụ sau
4 Nhóm cùng làm nội dung này vào giấy A0
So sánh các loại vi phạm pháp luật
Loại VP

Chủ thể
VP

Hành vi

Trách
nhiệm

Chế tài
TN


Chủ thể
ADPL

Hình sự
Hành
chính
Dân sự
Kỉ luật
* Dự kiến sản phẩm của học sinh: Phân biệt được điểm giống và khác
nhau của các loại vi phạm pháp luật
* Dự kiến đánh giá năng lực: năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát
triển bản thân, năng lực tìm hiểu và tự học.
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TỰ HỌC
Học sinh làm bài tập trong sách giáo khoa.
Để đánh giá hiệu quả của giải pháp tôi tiến hành khảo sát HS.
PHIẾU KHẢO SÁT HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN GDCD
Họ tên………………………………. Lớp:…..
Hãy chọn câu trả lời có hoặc khơng cho mỗi câu hỏi.
Câu
hỏi
1
2
3
4
5

Nội dung




Khơng

Bình
thường

Em có thích học mơn GDCD khơng?
Em có hào hứng trong giờ học GDCD
khơng?
Em có thích nghe các câu chuyện pháp
luật trong giờ học GDCD không?
Các câu chuyện pháp luật trong giờ học
GDCD có giúp các em hiểu bài khơng?
Các câu chuyện pháp luật có giúp các
em vận dụng vào bài thi THPT QG
không?
16


+ Các bảng số liệu, biểu đồ so sánh kết quả trước và sau khi thực hiện giải
pháp:
Khi chưa sử dụng câu chuyện pháp luật vào dạy học Giáo dục công dân lớp 12.
- Học sinh phần lớn không tập trung, chú ý vào bài giảng của cơ, cá biệt
cịn có những em mang mơn học khác ra học trong giờ Giáo dục công dân và chỉ
dừng lại khi bị giáo viên khiển trách, nhắc nhở.
- Học sinh uể oải, chán nản với những kiến thức khô khan của môn học.
- Thụ động học bài, thụ động ghi chép, không hứng thú, tập trung để tiếp
thu kiến thức môn học.
Kết quả khảo sát:
Lớp
12a1

12a2
12a3
12a4
12a5
12a6
12a7


số
40
41
40
46
42
48
48

Hứng thú
4,4
4,2
4,5
6
7
6,5
5,5

Số học sinh (%)
Bình thường
26,7
23,8

29,5
29,5
34
30
29,5

Khơng hứng thú
68,9
73,8
66
64,5
58
63.5
65

Khi sử dụng câu chuyện pháp luật vào dạy học Giáo dục công dân lớp 12
Câu chuyện pháp luật quả là một trong những phương tiện giảng dạy hiệu
quả chương trình Giáo dục công dân lớp 12. Kết quả là:
- Học sinh hứng thú say mê, tích cực, chủ động suy nghĩ trong việc tìm
tịi kiến thức.
- Học sinh mạnh dạn, chủ động tranh luận cởi mở, sôi nổi, tự tin đưa ra ý
kiến của mình, lắng nghe ý kiến đóng góp, phê bình của các bạn; từ đó giúp học
sinh hoà đồng với cộng đồng, tạo cho học sinh tự tin hơn.

17


Lớp
12a1
12a2

12a3
12a4
12a5
12a6
12a7


số
40
41
40
46
42
48
48

Hứng thú
38,7
42,9
43,2
50,3
48,6
47,7
48,3

Số học sinh (%)
Bình thường
48,8
40,4
43,2

38,2
36,7
30,2
32,2

Khơng hứng thú
13,4
16,7
13,6
11,5
14,7
22,1
19,5

* Giải pháp 2: CÁC CÁCH SỬ DỤNG CÂU CHUYỆN PHÁP LUẬT
ĐỂ GIẢNG DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12.
- Tên giải pháp: CÁCH SỬ DỤNG CÂU CHUYỆN PHÁP LUẬT ĐỂ
GIẢNG DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12.
- Nội dung: Các cách sử dụng câu chuyện pháp luật để giảng dạy GDCD lớp 12.
- Các bước tiến hành thực hiện giải pháp :
+Bước 1: Sử dụng câu chuyện pháp luật để giới thiệu bài.
Thay thế cho cách giới thiệu bài thông thường bằng phương pháp thuyết
trình, giáo viên có thể sử dụng một câu chuyện pháp luật để gây hứng thú cho
học sinh khi bước vào bài mới.
Ví dụ: Để dẫn học sinh vào bài 1: "Pháp luật và đời sống", giáo viên có thể
sử dụng câu chuyện sau:
Vụ “Cơng ty Fosmosa xả chất thải ra biển”

18



Vụ gây ô nhiễm môi trường biển do công ty Formosa “lộ ra” từ hiện tượng
các chết ngày 6-4-2016 trên vùng biển cảng Vũng Áng thuộc địa phận thị xã Kỳ
Anh, Hà Tĩnh. Nguyên nhân gây ra sự cố môi trường làm hải sản chết hàng loạt tại
ven biển bốn tỉnh miền Trung được xác định do công ty Formosa gây ra trong quá
trình vận hành thử nghiệm tổ hợp nhà máy, đã có những vi phạm và để xảy ra sự
cố, dẫn tới nước thải có chứa độc tố phenol, xyanua chưa được xử lý đạt chuẩn xả
ra môi trường. Công ty Formosa đã nhận trách nhiệm, xin lỗi Chính phủ, nhân dân
và bồi thường 500 triệu USD.
Hỏi: Em có suy nghĩ gì trước vụ việc trên?
Giáo viên: Câu chuyện trên nói về hành vi vơ trách nhiệm của con người.
Đây chỉ là một trong số rất nhiều trường hợp trong xã hội được pháp luật phát
hiện. Vậy còn những trường hợp khác chưa được đưa ra ánh sáng thì sao? Các
em hãy tưởng tượng nếu như đời sống của mỗi người dân chúng ta không được
pháp luật bảo vệ thì sẽ như thế nào? Vậy pháp luật nước ta có vai trị và trách
nhiệm như thế nào đối với đời sống? Chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung bài học hôm
nay.
+ Bước 2: Sử dụng câu chuyện pháp luật để dẫn dắt vào từng đơn vị kiến
thức.
Nội dung câu chuyện ở đây có thể khơng phải là nội dung chung của toàn
bài mà chỉ là một câu chuyện mang một nội dung của một đơn vị kiến thức.
Dẫn dắt theo lối này là một cách làm có hiệu quả, tạo cho học sinh sự bất
ngờ, thu hút được sự chú ý của các em.
Ví dụ 1: Để dẫn học sinh vào phần 1b: "Quyền sáng tạo của công dân" bài 8: "Pháp luật với sự phát triển của cơng dân".
Giáo viên có thể sử dụng câu chuyện pháp luật Đặng Minh Đức với mơ
hình “Máy xúc nơng sản bán tự động”
Đặng Minh Đức là học sinh giỏi nhiều năm liền Trường THCS Thác Mơ, TX
Phước Long. Bạn được biết đến là thiếu niên năng nổ, hoạt bát và nhiệt tình
tham gia các phong trào ở trường lớp và địa phương. Năm 2013, Đức tham gia
Cuộc thi sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng và đã xuất sắc đoạt giải Ba với mô

19


hình “Máy xúc nơng sản bán tự động” rất hữu dụng.Sáng tạo đó được xuất phát
từ việc nhiều lần được cùng ba mẹ đến những xưởng chế biến điều ở địa
phương, Đức thấy người lao động rất vất vả khi phải phơi và thu gom hạt điều
một cách thủ công trên diện tích sân phơi khá rộng lớn. Từ đó, Đức đã nảy ra ý
tưởng làm chiếc máy xúc nông sản bán tự động để hỗ trợ người nông dân, đặc
biệt là các cơ sở chế biến điều giải quyết bài tốn nhân cơng và năng suất lao
động trong thu gom nông sản chỉ với 1 lao động bằng cách sử dụng chiếc máy
thu gom này”. Mơ hình sáng tạo này của Đức đã được Ban Giám khảo Cuộc thi
đành giá là có tính ứng dụng cao và rất phù hợp với điều kiện ở Bình Phước, nếu
được ứng dụng rộng rãi vào thực tiễn sẽ giúp tiết kiệm đáng kể sức lao động
cũng như nhân công trong việc thu gom nông sản. Sản phẩm của Đức được Sở
KH&CN lựa chọn là một trong những sản phẩm tiêu biểu gửi tham dự Cuộc thi
tồn quốc.

Đức thuyết trình về tính năng của mơ hình
Hỏi: Em có nhận xét gì về tấm gương Đặng Minh Đức?
Giáo viên: Qua câu chuyện trên, chúng ta thấy em Đặng Minh Đức (mới học cấp
2) nhưng đã sáng tạo ra một sản phẩm có giá trị rất lớn. Hơn nữa, sự nghiệm thu
của HĐKH&CN Phước Long đã thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và
các cấp chính quyền đến quyền sáng tạo của cơng dân. Sự quan tâm đó sẽ được
chúng ta tìm hiểu rõ hơn trong những quy định của pháp luật về "Quyền sáng
tạo của công dân".
20


Ví dụ 2: Để dẫn học sinh vào phần 2c: "Vi phạm pháp luật và trách
nhiệm pháp lý" - bài 2:"Thực hiện pháp luật",

Giáo viên có thể sử dụng câu chuyện pháp luật: “Nhóm nữ sinh lên gối,
cầm mũ bảo hiểm đánh bạn”
Chiều 18-4, thông tin từ Ban Công an xã Quỳnh Vinh, thị xã Hoàng Mai,
Nghệ An cho biết đơn vị đã xác minh, nắm thông tin của những người liên quan
trong đoạn video clip nhóm nữ sinh đánh bạn được đăng tải trên mạng xã hội.
Trước đó, trên trang mạng xã hội có hàng chục ngàn người theo dõi đăng
một đoạn video clip dài gần 2 phút 30 giây ghi lại một nhóm nữ sinh đang đánh
một nữ sinh khác tại địa bàn xã Quỳnh Vinh, thị xã Hồng Mai.Theo hình ảnh
trong clip, nhóm nữ sinh tập trung, vây quanh nữ sinh mặc đồng phục. Một nữ
sinh mặc áo màu hồng, đội mũ chửi bới, sau đó một nữ sinh mặc áo đen chạy tới,
cầm mũ bảo hiểm đánh vào đầu rồi nắm tóc, đè nữ sinh mặc đồng phục xuống đất,
đấm đá liên tiếp. Chưa dừng lại, nữ sinh áo hồng cũng lao vào đánh. Không phản
kháng nổi, nữ sinh mặc đồng phục chỉ ôm mặt chịu địn. Điều đáng nói, một số
người đi cùng khơng can ngăn mà còn dùng điện thoại quay lại sự việc. Sau khi
đoạn video clip đăng tải lên mạng xã hội, đã có hàng trăm lượt bình luận lên án,
bày tỏ sự bức xúc trước hành vi bạo lực của nhóm nữ sinh. Theo xác minh ban
đầu, 3 nữ sinh (từ 14-16 tuổi) đánh bạn trong đoạn clip ở phường Quỳnh Phương,
Quỳnh Dị và xã Quỳnh Lộc. Còn học sinh mặc áo đồng phục bị đánh ở phường
Mai Hùng, là học sinh cấp II. (Báo Tuổi trẻ 18-4-2019)
Hỏi: Bạn nữ trong câu chuyện pháp luật trên phải chịu hậu quả như thế
nào từ hành vi vi phạm của mình?

Ảnh cắt ra từ clip
21


Giáo viên cũng có thể sử dụng câu chuyện pháp luật: “Ân ốn học đường
tích tụ, Nữ sinh 15 tuổi đâm chết bạn” (báo An ninh thủ đô, thứ 4, ngày
8/5/2013)
Sự việc bắt nguồn từ năm 2010, Trần Thị Hoài, Phạm Ngọc Ánh, Trần Thị

Ngọc Lan, Lê Thị Ánh, Cao Thị Kiều Loan và Lê Thị Hà Trang cùng sinh năm
1997; Lương Thị Ngọc Huyền (SN 1998, đều ở xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức)
thường xuyên rủ nhau chơi tá lả quỳ. Sau đó, giữa Trang và Hồi xảy ra mâu
thuẫn. Trang bị nhóm Hồi, Lan, Ánh, Loan đánh. Sự việc vỡ lở, nhà trường biết
chuyện đã ra quyết định kỷ luật nhóm Hồi bằng hình thức đình chỉ học tập 15
ngày. Sau đó ít ngày Trang lại bị nhóm bạn trên chặn đánh ở cổng Trường THCS
Đồng Tâm khi tan học.
Đến sáng 30.7.2012, Trần Thị Hoài, Phạm Ngọc Ánh, Cao Thị Kiều Loan, Trần
Thị Ngọc Lan, Lương Thị Ngọc Huyền và Lê Thị Ánh đến trường để ôn thi vào
lớp 10. Khi cả nhóm đi đến cầu thang tầng 2, khu phịng học khối 9 thì bị Lê Thị
Hà Trang chặn lại gây sự. Phạm Ngọc Ánh liền lấy điện thoại ra ghi âm và thách
thức. Bất ngờ, Trang lấy con dao nhọn giấu trong cặp sách ra đâm 1 nhát vào
bụng Phạm Ngọc Ánh, làm nạn nhân ngã ngửa xuống đất. Thấy vậy, Hoài lao
vào đỡ bạn cũng bị Trang đâm 1 nhát vào ngực. Sau khi gây án, nữ sinh mới 15
tuổi Lê Thị Hà Trang cầm dao chạy ra khỏi trường bỏ trốn còn Trần Thị Hoài và
Phạm Ngọc Ánh được đưa đi bệnh viện cấp cứu. Do vết thương quá nặng, Phạm
Ngọc Ánh đã tử vong trên đường đi cấp cứu.

Bị cáo Trang tại tòa (theo An ninh thủ đô 8/5/2013)

22


Hỏi: Bạn nữ trong câu chuyện pháp luật trên phải chịu hậu quả như thế
nào từ hành vi vi phạm của mình?
Giáo viên: Qua câu chuyện trên, chúng ta thấy dù mới ở độ tuổi 15, còn là
trẻ vị thành niên, đang trong tuổi đi học (tại thời điểm gây án Trang mới chuẩn
bị vào lớp 10), nhưng hậu quả để lại rất nghiêm trọng nên mức án mà Trang phải
đối mặt là 9 năm tù giam.
Qua đó, chúng ta có thể thấy, mọi cơng dân nếu vi phạm pháp luật đều

phải chịu trách nhiệm pháp lý trước pháp luật. Vậy vi phạm pháp luật là gì?
Chịu trách nhiệm pháp lý gì? Chúng ta sẽ đến với nội dung này.
Ví dụ 3: Ở mục 2c: "Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức
khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân" - bài 6: "Công dân với các
quyền tự do cơ bản",
Sau khi cung cấp tri thức (khái niệm): Cơng dân có quyền được pháp luật bảo hộ
về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm có nghĩa là cơng dân có quyền
bảo đảm an tồn về tính mạng, sức khỏe, được bảo vệ về nhân phẩm và danh dự;
khơng ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của
người khác. Giáo viên có thể sử dụng câu chuyện: Nhậu say gây án. (Báo
Công an thành phố Đà Nẵng 18/5/2014).
(Cadn.com.vn) - Ngồi nhậu tại ngã ba Túy Loan (xã Hòa Phong, H. Hòa Vang,
Đà Nẵng), Trần Đức Lâm (1973, trú xã Hòa Phong) mâu thuẫn với Nguyễn Văn
Hùng (1979, trú xã Hòa Nhơn, H. Hịa Vang) dẫn đến xơ xát. Lâm dùng ly thủy
tinh đánh Hùng thương tích 15%... Ngày 17-6, CAH Hịa Vang cho biết đã khởi
tố vụ án, khởi tố bị can, tạm giam 3 tháng đối với Lâm về hành vi cố ý gây
thương tích.

23


Đối tượng Trần Đức Lâm tại cơ quan CA.
Giáo viên: Hỏi?
Em có nhận xét gì về hành vi của Trần Đức Lâm trong câu chuyện trên?
Hành vi đó đã ảnh hưởng như thế nào đến chính thủ phạm sau khi bị xét xử?
Giáo viên phân tích: Tất cả mọi cơng dân dù ở lứa tuổi nào, thành phần
địa vị xã hội nào cũng được Nhà nước và pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức
khỏe của bản thân. Bất kì ai, dù vô ý hay cố ý làm tổn hại đến tính mạng và sức
khỏe của người khác đều sẽ bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.
Ví dụ 4: Làm rõ tội xâm phạm danh dự nhân phẩm, phần b: Quyền

được bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân,
bài 6: Công dân với các quyền tự do, dân chủ.
Giáo viên có thể sử dụng câu chuyện : Dùng facebook bôi nhọ danh dự
người tình để chiếm đoạt 2 tỷ đồng.( Theo báo ViTimes Danh mục Tin tức trẻ).
Nguyễn Thị Thu Hà sử dụng tài khoản facebook để đăng tải bài viết sai sự
thật, vu khống, bôi nhọ danh dự nhân phẩm anh T. nhằm chiếm đoạt tài sản của
anh T. Ngày 9/12, Cơ quan CSĐT Công an TP Hà Nội đã kết luận điều tra vụ án
cưỡng đoạt tài sản. Nạn nhân trong vụ án là một giám đốc công ty lớn ở Hà Nội,
đối tượng là người tình của anh này tên là Nguyễn Thị Thu Hà, SN 1970, trú ở
24


Trần Huy Liệu, phường Văn Miếu, TP Nam Định.Tại cơ quan điều tra, Nguyễn
Thị Thu Hà khai nhận toàn bộ hành vi phạm. Mục đích của Hà là để chiếm đoạt
số tiền 2 tỷ đồng của anh T. Trên cơ sở các tài liệu chứng cứ điều tra, xác minh
thu thập được và lời khai nhận tội của bị can, Cơ quan Cơng an có đủ căn cứ để
kết luận: Nguyễn Thị Thu Hà đã có hành vi đăng tải các thông tin cá nhân, thông
tin sai sự thật, đăng các bài viết có nội dung xúc phạm, lăng nhục, bôi nhọ danh
dự nhân phẩm của anh Phạm Văn T với mục đích gây sức ép nhằm chiếm đoạt
tài sản của anh T. 2 tỷ đồng đã phạm tội xúc phạm danh dự nhân phẩm người
khác và cưỡng đoạt tài sản.

Đối tượng Nguyễn Thị Thu Hà.

Hỏi: Hành vi của Đối tượng Nguyễn Thị Thu Hà trong câu chuyện trên đã vi
phạm quyền gì của anh Phạm Văn T?
Giáo viên: Trong câu chuyện trên, chúng ta thấy hành vi đăng tải các
thông tin cá nhân, thông tin sai sự thật, đăng các bài viết có nội dung xúc phạm,
lăng nhục, bơi nhọ danh dự nhân phẩm của anh Phạm Văn T đã vi phạm quyền
được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm và danh dự của anh Phạm Văn T. Pháp luật

sẽ xử lý nghiêm minh vi phạm trên.

25


×