Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

giáo dục địa phương 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.89 KB, 3 trang )

ÔN TẬP KT GK 1
Câu 1: Dựa vào đâu để biết là dựng lại lịch sử?
A. Tư liệu hiện vật.
B. Tư liệu chữ viết.
C. Tư liệu truyền miệng
D. Tư liệu lịch sử.
Câu 2: Trong học tập lịch sử, tư liệu hiện vật bao gồm những loại nào?
A. Những đồ vật của người xưa được lưu giữ trong lòng đất.
B. Những đồ vật, những di tích của người xưa được lưu giữ từ đời này sang đời khác.
C. Những đồ vật, di tích được lưu giữ trên mặt đất.
D. Những đồ vật, những di tích của người xưa cịn được giữ lại trong lịng đất hay trên mặt đất.
Câu 3: Hồng thành Thăng Long được xếp vào loại tư liệu nào?
A. Tư liệu gốc.
B. Tư liệu chữ viết.
C. Tư liệu truyền miệng.
D. Tư liệu hiện vật.
Câu 4: Bia đá thuộc lợi tư liệu nào?
A. Tư liệu gốc.
B. Tư liệu chữ viết
C. Tư liệu truyền miệng.
D. Tư liệu hiện vật.
Câu 5: Để dựng lại lịch sử đúng như nó đã diễn ra, người ta phải như thế nào?
A. Tìm kiếm các tư liệu lịch sử.
B. Tìm nhân chứng lịch sử.
C. Phải đối chững với các tư liệu lịch sử.
D. Phải sắp xếp các sự kiện theo trình tự thời gian.
Câu 6: Văn bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám thuộc loại tư liệu nào?
A. Tư liệu hiện vật.
B. Tư liệu chữ viết.
C. Tư liệu truyền miệng.
D. Tư liệu truyền thuyết.


Câu 7: Nội dung nào dưới đây không phải à tư liệu truyền miệng?
A. Lời kể của nhân chứng lịch sử.
B. Câu chuyện truyền thuyết.
C. Truyện dã sử.
D. Ca dao, dân ca.
Câu 8: Theo cách tính của cơng lịch, một thế kỉ có bao nhiêu năm?
A. 10 năm.
B. 100 năm.
C. 1000 năm.
D. 10000 năm.
Câu 9: Theo cách tính của dương lịch, một năm có 365 ngày 6 giờ. Năm nhuận có bao nhiêu ngày?
A. 365 ngày.
B. 366 ngày.


C. 266 ngày
D. 265 ngày.
Câu 10: Cách tính và làm ra lịch dựa vào chu kì quay của Trái Đất gọi là gì?
A. Âm lịch.
B. Dương lịch.
C. Nơng lịch.
D. Phật lịch.
Câu 11:
Người Phương Đông cổ đại làm ra lịch dựa vào cơ sở nào?
A. Sự di chuyển của Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời.
B. Sự di chuyển của Mặt Trời quay quanh Mặt Trời.
C. Sự di chuyển của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
D. Sự di chuyển của Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
Câu 12: Thep cách tính của cơng lịch, một thập kỉ bằng bao nhiêu năm?
A. 10 năm.

B. 100 năm.
C. 1000 năm.
D. 10000 năm.
Câu 13: Những dấu tích xưa nhất của người tối cổ ở Đông Nam Á được tìm thấy ở đâu?
A. Việt Nam.
B. Cam pu chia
C. In đô nê xi a
D. Lào
Câu 14: Đặc điểm về cơ thể của người tối cổ như thế nào?
A. Đi lại bằng hai chân.
B. Đi đứng bằng bốn chân.
C. Có đôi tay khéo léo.
D. Sống chủ yếu trong các hang động.
Câu 15: Giai đoạn ké tiếp của người tối cổ là
A. Người tiền cổ
B. Người tinh khôn
C. Người vượn
D. Người ngun thuỷ.
Câu 16: Người tinh khơn có đời sống như thế nào?
A. Sống theo bầy.
B. Sống thành thị tộc.
C. Sống trong hang động.
D. Sử dụng mảnh đá, cành cây sẵn có làm cơng cụ lao động.
Câu 17: Người tối cổ có dời sống như thế nào?
A. Sống theo bầy.
B. Sống thành thị tộc.
C. Biết trồng trọt và chăn nuôi.
D. Sống dưới nhưng tếp lều đơn giản.
Câu 18: Người tối cổ tự hồn thiện mình từng bước là nhờ



A. Lao động nói chung.
B. Phát minh ra lửa.
C. Sự thay đổi của thiên nhiên.
D. Mở rộng quan hệ với bên ngồi.
Câu 19: Nội dung nào dưới đây khơng là đặc điểm của người tinh khôn?
A. Biết trồng trọt và chăn ni.
B. Có dáng đứng thẳng hồn tồn.
C. Thể tích não phát triển.
D. Sống theo bầy và trong hang động.
Câu 20: Tổ chức thị tộc được hình thành khi
A. Người nguyên thuỷ xuất hiện.
B. Người tinh khôn xuất hiện.
C. Người tối cổ xuất hiện.
D. Xã hội nguyên thuỷ tan rã.
Câu 21: Để mơ tả cuộc sống của mình, người ngun thuỷ đã làm gì?
A. Kể lại cho thế hệ sau nghe.
B. Vẽ tran trên vách đá.
C. Vẽ tranh trên mặt trống đồng.
D. Ghi chép lại thành sách.
Câu 22: Nội dung nào dưới đây khơng phản ánh vai trị của cơng cụ bằng kim loại?
A. Đẩy mạnh khia hoang mở rộng diện tích trồng trọt.
B. Tăng năng suất lao động.
C. Cải thiện đời sống con người.
D. Tăng nhanh các loài vật ni trong gia đình.
Câu 23: Vì sao xã hội ngun thuỷ ở phương Đơng khơng phân hố triệt đề?
A. Xã hội nguyên thuỷ phương Đông phải làm thuỷ lợi và chống ngoại xâm.
B. Các nước phương Đông đẩy mạnh buôn bán và chống ngoại xâm.
C. Xã hội nguyên thuỷ phương Đông phải làm thuỷ lợi.
D. Xã hội nguyên thuỷ phương Đông phải thường xuyên mở rộng lãnh thổ.

Câu 24: Kim loại đầu tiên mà người Tây Á và Ai Cập phát hiện ra là
A. Đồng nhau
B. Đồng đỏ
C. Sắt
D. Nhôm
Câu 25: Công cụ lao động chủ yếu của người nguyên thuỷ chủ yếu bằng
A. Đá
B. Gỗ
C. Sắt
D. Đồ
Câu 26: Công cụ lao động bằng kim loại đầu tiên được tìm thấy ở nền văn hoá nào trên đất nước ta?
A. Phùng Nguyên.
B. Đồng Đậu.
C. Gò Mun.
D. Sa Huỳnh.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×