Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Đánh giá công nghệ AO trong nhà máy xử lý nước thải của Khu công nghiệp ở Tây Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.1 MB, 91 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TÁT THÀNH
KHOA KỸ THUẬT THỤC PHẤM VÀ MÔI TRƯỜNG
k>£2g&

r ',V'ERS'Ại''

NGUYF2N TAT THANH

KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ CƠNG NGHỆ A/O TRONG
NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA
KHU CÔNG NGHIỆP Ở TÂY NINH

MAI CHÍ TUÂN

Tp. HCM, tháng 10 năm 2020


TĨM TẮT LUẬN VÀN TĨT NGHIỆP

Đe tài “Đảnh giả cơng nghệ A/O trong nhà máy xử lý nước thái cùa khu công nghiệp ở tinh

Tây Ninh ” với mục tiêu đảnh giả hiệu suất xử lý cùa công nghệ A/O đối với nước thái tập

trung cùa KCN đa ngành nghề, đồng thời kháo sát được nồng độ ô nhiễm các ngành nghề
trong KCN, qua đó so sánh đảnh giả được các thông số thiết kế hệ thống và thông so vận

hành cùa nhà máy so với các tiêu chuẩn thiết kế vận hành. Ngồi ra, thí nghiệm phân tích


chất lượng nước đầu vào, hiệu quá xử lý nước thải đầu ra so với thông so thiết kế và vận

hành. Qua thời gian đảnh giá, những kết luận được đưa ra:
- Ket quà thông so thiết kế và vận hành so với giả trị cho phép cho thấy. Ớ lắng hóa lý 1

thời gian lưu cao hơn giá trị cho phép (3h > 1,5 — 2,5h) vì vậy có thê làm tràn bùn vào

cụm sinh học và thực tế đã xảy ra ờ hệ thong và được phát hiện trong quả trình vận
hành. Tỷ lệ F/M (0,055 kgCOD/kgMLSS.ngày < 0,15 - 0,25 kgCOD/kgMLSS.ngày)và
HRT ờ bê Anoxic tháp so với giá trị cho phép, ơ Aerobic tỳ lệ F/M (0,1 — 0,15

kgCOD/kgMLSS.ngày < 0,15 - 0,25 kgCOD/kgMLSS.ngày) và MLSS thấp so với giả
trị cho phép 2430 ± 815 mg/l so với 3000 - 4000 mg/l[29], cịn lượng khỉ cung cấp thì

cao so với giả trị cho phép là 25 m3/phút so với 10 — 15 m3/phút[29].

- Ket quá phản tích đánh giá nước thái đầu vào và ra so với QCVN 40 cột A thì nồng độ

COD đâu vào thì khơng ơn định với giá trị trung bình, giá trị trung bình 163,94 ±
49,98 mg/ỉ thấp so với thông so thiết kế BODị 400 mg/l, đầu ra thì ơn định giao động

0-50 mg/l với giá trị trung bình là 11,05 ± 10,36 mg/l. Nồng độ N thì ờ chì tiêu TN,
NH4 +-N, N-NO2-, N-NO3- đầu vào lần lượt là 8,6 - 55,6 mg/l, 12,13 ±3,37 mg/l,

0,05 ± 0,03 mg/l, 0,045 ± 0,053 mg/l và hiệu quà xử lý N đầu ra cùa TN cỏ sự biến

động đáng kê và không đông đêu ở 9 ngày đáu từ 0 - 15,6 mg/l với giá trị trung bình
9,7 ± 4,6 mg/l sau đó duy trì ơn định từ 7 - 12,9 mg/l, NH4 +-N khá ổn định với giá
trị trung bình là 0,46 ±6,6 mg/l nhưng có dao động cao ờ ngày 4 và 7 với nồng độ


2,9mg/l và 3,5 mg/l, N-NO2- 0,03 ± 0,02 mg/l, N-NO3- 1,1 ± 1,5 mg/l cao hơn so với

nồng độ đầu vào vì vậy dien biên nồng độ N ở hệ thống XLNT dien ra phức tạp. Màu
thì nồng độ đầu vào giao động trung bình 200 ± 98,4 Pt-Co với giá trị cao nhất 414
Pt-Co ớ ngày thứ 12, ss giá trị trung bình 96,6 ±47,7 mg/l với ngày cao nhất lên đến
181 mg/l và nồng độ đầu ra của 2 chỉ tiêu này đều đạt so với QCVN 40 cột A. Cuối
cùng là pH với giá trị đâu vào ôn định 7,6 ± 0,5 và đâu ra thì ln đạt năm trong
ngưỡng cho phép của QCVN 40 cột A với giá trị trung bình là 7,14 ±0,1


MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH...................................................................................................................... IV

DANH MỤC BẢNG BIẾU........................................................................................................ VI
DANH MỤC TÙ VIẾT TẮT...................................................................................................VII
MỞ ĐẦU...............................................................................................................................................1
1.

Đặt Vấn Đề.................................................................................................................................1

2.

Phạm Vi Nghiên Cứu..............................................................................................................3

3.

Nội Dung Nghiên Cứu........................................................................................................... 3

4.


Ý Nghĩa Khoa Học Và Thực Tiễn.....................................................................................3

5.

Tính mới của đề tài................................................................................................................. 4

CHƯƠNG 1. TÓNG QUAN cơ SỞ KHOA HỌC VÀ THỤC TIỄN..........................5

1.1. TÓNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI KHU CƠNG NGHIỆP......................................5

1.1.1.

Tình hình ơ nhiêm nước thái cơng nghiệp..................................................... 5

1.2.1. Đặc tỉnh và thành phần nước thải khu công nghiệp......................................... 9

1.3.1. Anh hướng của nước thái công nghiệp đến môi trường................................... 12
CÁC CÔNG NGHỆ VỀ xử LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP................... 13

1.2.

1.2.1.

Tình hình áp dụng cơng nghệ xử lý nước thải công nghiệp............................ 13

1.2.2.

Các công nghệ sinh học trong xử lý nước thải cơng nghiệp............................ 15


1.2.3.

Cơng nghệ A/O là gì...................................................................................................... 16

1.2.3.1. Giới thiệu công nghệ................................................................................ 16

1.2.3.2. Đặc điểm công nghệ................................................................................17
1.2.3.3. Ưu điểm và khuyết điềm cùa công nghệ A/0............................................ 19
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu................................................................ 23


2.1. Nội Dung Nghiên Cứu....................................................................................................... 23
2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................. 25

2.2.1. Hệ thong xử lý nước thái khu công nghiệp.................................................. 25

2.2.2. Nước thải khu công nghiệp ở Tây Ninh....................................................... 27
2.2.2.1. Nước thải tập trung của khu công nghiệp............................................... 27
2.2.2.2. Nước thải sinh hoạt và các ngành nghề chỉnh trong khu cơng nghiệp ....29
2.3. Lấy mẫu và phương pháp phân tích............................................................................ 29

2.3.1. Vị trí và tần suất lấy mau............................................................................... 29
2.3.2. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu.............................................................. 31
2.3. Tham gia vận hành hệ thống...........................................................................................31

2.3.1. Công việc hằng ngày..................................................................................... 31
2.3.2. Kiếm tra thông số thiết kế vận hành so với thực tế...................................... 32
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN....................................................................... 33

3.1. Kết Quả Khảo Sát Tình Hình Nước Thải Trong Khu Cơng Nghiệp Ở Tây

Ninh..................................................................................................................................................... 33

3.1.1. Hiện trạng xử lý nước thải của các nhà mảy trong KCN............................ 33
3.1.2. Nước thái tập trung và nồng độ ô nhiễm của KCN ở Tây Ninh.................. 35
3.2. Quá trình xử lý nước thải tập trung bằng công nghệ sinh học A/O của
HTXLNT tập trung của KCN ở Tây Ninh........................................................................... 37

3.2.1. Tình hình XLNTcủa KCN.............................................................................. 37
3.2.2. Khá năng xử lý nước thải của HTXL sinh học thiếu khí và hiếu khí............. 38

3.2.2.1. COD......................................................................................................... 38
3.2.2.2. TN vả NH4 +-N, N-NO2, N-NOị............................................................. 39
3.2.2.3. Màu, ss và pH.........................................................................................44

3.2.3. Bùn hoạt tỉnh..................................................................................................47
ii


3.3. Hệ thống xử lý nước thải tập trung.......................................................................... 53

3.3.1. Khảo sát hệ thống...........................................................................................53

3.3.2. Thiết ke và thông số vận hành........................................................................ 54
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................59

4.1. Kết Luận................................................................................................................................. 59
4.2. Kiến Nghị................................................................................................................................ 60

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................... 62


iii


DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Tỷ lệ nước thải Khu cơng nghiệp của 6 vùng kinh tế trọng điềm................... 5
Hình 1.2. Tong lượng nước thải và ô nhiễm của 2 vùng KTTĐ phía nam..................... 6
Hình 1.3. Tải lượng ơ nhiễm TSS của tồn bộ nền kinh tế Việt Nam............................ 8
Hình 1.4. Tải lượng ơ nhiễm BOD của tồn bộ nền kinh tế Việt Nam........................... 8
Hình 1.5. Quá trình phân hủy enzyme của vi khuẩn...................................................... 19
Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống nước thải tập trung KCN....................................................... 26
Hình 3.1. Hiệu quả xử lý COD so với ỌCVN trong quá trình vận hành...................... 38
Hình 3.2. Hiệu suất xử lý TN so với ỌCVN trong quá trình vận hành........................ 40
Hình 3.3. Hiệu suất xử lý NHt -N so với ỌCVN trong quá trình vận hành............... 40
Hình 3.4. Diễn biến nồng độ N-NO2' trong quá trình vận hành....................................42
Hình 3.5. Diễn biến nồng độ N-NO3’ trong quá trình vận hành....................................42
Hình 3.6. Diền biến N-NO2’ ở quá trình sinh học trong thời gian vận hành................. 43
Hình 3.7. Diễn biến N-NO3' ở quá trình sinh học trong thời gian vận hành................. 43
Hình 3.8. Hiệu quả xử lý màu trong thời gian vận hành............................................... 44
Hình 3.9. pH trong những ngày vận hành..................................................................... 45
Hình 3.10. Diền biến nong độ ss so với ỌCVN trong quá trình vận hành.................. 46
Hình 3.11. MLVSS, MLSS và tỷ lệ MLVSS/MLSS ở Aerobic trong quá trình vận
hành.............................................................................................................................. 48

Hình 3.12. MLSS, MLVSS và tỷ lệ MLVSS/MLSS ở Anoxic trong quá trình vận

hành.............................................................................................................................. 48
Hình 3.13 Bùn ở be lắng tràn ra máng tràn về Anoxic................................................. 49
Hình 3.14. Bùn ở Aerobic noi lên khơ đen................................................................... 49
Hình 3.15. Bùn bị nổi khi đo SV30 ngày thứ 1............................................................. 50

Hình 3.16. Bùn bị nổi khi đo SV30 ngày thứ 2............................................................. 50
iv


Hình 3.17. Diễn biến pH của cụm sinh học trong quá trình vận hành......................... 51
Hình 3.18. Diền biến nong độ TN ở quá trình sinh trong thời gian vận hành.............. 52
Hình 3.19. VỊ trí đo mẫu............................................................................................... 53
Hình 3.20. Thiết bị đo Hanna Hi 98194........................................................................ 53
Hình 3.21. Đo và ghi chỉ số bể Aerobic........................................................................ 53

V


DANH MỤC BẢNG BIẾU

Bảng 1.1. Tình hình xử lý nước thải của các KCN ở TP cần Thơ................................ 7

Bảng 1.2. Nhu cầu nước của TP HCM trong quá khứ và tương lai............................... 7
Bảng 1.3. Nồng độ ô nhiễm nước thải các ngành dệt may các nước trên thế giới....... 10
Bảng 1.4. Nồng độ ô nhiễm các chỉ tiêu của KCN Phước Thới................................... 11
Bảng 1.5. Nồng độ ô nhiễm nước thải của một số ngành công nghiệp ở Việt Nam.... 11
Bảng 1.6. So sánh hiệu xuất xử lý nước thải cao su cùa các công nghệ ở Việt Nam. ..14

Bảng 2.1. ỌCVN 40: 2011 / BTNMT Quy chuẩn kỳ thuật quốc gia về nước thải

công nghiệp; giá trị giới hạn đối với nước thải công nghiệp........................................ 28
Bảng 2.2. Các chỉ tiêu phân tích và tần suất lấy mầu................................................... 30
Bảng 2.3. Các chỉ tiêu phương pháp và thiết bị phân tích............................................31

Bảng 2.4. Các giá trị so sánh đe đánh giá các công trình............................................. 32

Bảng 3.1. Lưu lượng của một so ngành nghề chính trong khu cơng nghiệp................33
Bảng 3.2. Đặc tính và thành phần ơ nhiễm của các ngành nghề chính trong KCN.....34
Bảng 3.3. Nồng độ các chất ô nhiễm cùa nước thải đầu vào của KCN...................... 36
Bảng 3.4. Nồng độ nước thải đầu vào và ra của KCN................................................. 37
Bảng 3.5. Chi tiêu SVI và SV30................................................................................... 47
Bảng 3.6. Thông tin các thiết bị của các be................................................................... 54
Bảng 3.7. Thơng số và tình trạng các bể...................................................................... 56
Bảng 3.8. Thông số vận hành và giá trị cho phép........................................................ 57

vi


DANH MỤC TÙ VIẾT TẮT

ABR

Anaerobic Baffled Reactor

Be kỵ khí có vách ngăn

A/0

Anoxic/oxic

Q trình thiếu khí/hiếu khí

BAC-BFS

Biological activated carbon


Than hoạt tính sinh học

DO

Dissolved oxygen

Oxi hòa tan

F/M

Food to Microorganism ratio

Tỉ số cơ chất trên vi sinh vật

HLR

Hydraulic loading rate

Tải trọng thủy lực

HRT

Hydraulic retention time

Thời gian lưu nước

HTXLNT

Hệ thống xử lý nước thải


KCN

Khu công nghiệp

KTTK

Kinh tế trọng điếm

MBR

Membrane Bioreactor

Hồn hợp chất rắn lơ lửng

MLSS

Mixed liquor suspended solids

Hồn hợp chất rắn lơ lửng bay hơi

MLVSS

Mixed liquor volatile suspended solids

Tải trọng hữu cơ

OLR

Organic loading rate


Be sinh học từng mẻ

SBR

Sequencing batch reactor

Thời gian lưu bùn

SRT

Sludge retention time

Be kỵ khí nước dịng qua tầng bùn

ƯASB

Upflow anaerobic sludge blanket

vii


MỎ ĐÀU

1. Đặt Vấn Đe

Q trình Cơng Nghiệp Hóa -Hiện Đại Hóa trên Thế Giới nói chung và Việt Nam

nói riêng đang trên đà phát triển với tốc độ nhanh, theo số liệu của Tổng cục Môi
Trường Bộ Ke Hoạch và Đầu tư Thống kê đến hết năm 2018 thì có 326 KCN đã được
thành lập. Trong số đó 251 KCN đã đi vào hoạt động với 221 KCN đã có hệ thống


XLNT tập trung hồn chỉnh và đi vào vận hành, với cơng suất đạt hơn 950 nghìn m3/
ngày đêm) [1]. Với số lượng Khu Công nghiệp ngày càng được mở rộng kèm theo số
lượng ngành nghề sản xuất đa dạng và tăng nhanh theo từng năm. Đi đôi với vấn đề

phát triển cùa nền công nghiệp với sản lượng lớn, quy mơ rộng, ngành nghề tăng

nhanh chóng thì vấn đề về ô nhiễm môi trường là điều đáng quan tâm nhất.
Hằng năm, tình trạng thải ra mơi trường một lượng khí thải khống lồ từ việc sản

xuất của các KCN đang ở mức báo động. Tổng lượng nước tiêu thụ cơng nghiệp ở
Việt Nam năm 2016 ước tính khoảng 6 tỷ m3, gần gấp đôi lượng nước tiêu thụ của
thành phố [2]. Nhu cầu dự kiến sẽ tiếp tục tăng trong tương lai. Nước không chỉ được

sử dụng cho sản xuất và các quá trình súc rửa liên quan, mà còn là nguyên liệu phụ, đe
làm sạch và rửa máy, cung cấp và loại bỏ nhiệt hoặc ví dụ, cho mục đích tưới tiêu.

Thêm vào đó là việc công nghiệp xả phần lớn nước thải chưa qua xử lý vào các vùng
nước mặt [2], đây là nguyên nhân chính gây ơ nhiễm nguồn nước tại quốc gia này [6].
Ket quả là nguồn nước sằn có bị giảm và chi phí xử lý tăng lên do mức độ ơ nhiềm cao
hơn. Năm 2018, khoảng 1,1 tỷ m3 / a nước thải được tạo ra từ các khu công nghiệp [2].

Khoảng 71 % trong số này chì được xử lý về một số thơng số quan trọng (ví dụ như
COD, BOD, Amoniac), phần còn lại được thải vào vùng nước mặt của đất nước hoàn
toàn chưa qua xử lý hoặc xử lý nhưng không tuân thủ tiêu chuẩn xả thải [2]. 2030

Water Resources Group ước tính rằng 164 triệu m3 nước thải công nghiệp được tạo ra

hàng năm, 60% trong số đó được xử lý một phần và 35% được thải theo giới hạn xả
thải [2]. Khoảng 40% các khu cơng nghiệp có quan trắc tự động về nong độ đầu ra của


nước thải vào năm 2016 [2]. Các quy định pháp luật của nhà nước về xả trực tiếp nước
thải công nghiệp không được tuân thủ một cách nhất quán. Do mức phạt thấp đối với
1


việc không tuân thủ các giá trị giới hạn, các khoản đầu tư mới cho hệ thống xử lý nước

thải phù họp hoặc tối ưu hóa và bảo trì các hệ thống này thường trở nên không kinh te

[2]. Thống kê của Tổng Cục Môi Trường năm 2009 là 640.963 m3/ngày với nồng độ:

TSS 141.012 kg/ngày, BOD 87.812 kg/ ngày, COD 204.167 kg/ngày, TN 37.176

kg/ngày, TP 51.277 kg/ngày[2] bị xả trực tiếp vào các nguồn tiếp nhận. Đây là một
trong những nguyên nhân chính gây ra sự tàn phá khủng khiếp hệ sinh thái biển, hệ

sinh thái rừng, sông hồ và đặc biệt là đời sống của con người ở những khu vực lân cận
nguồn thải.

Mặc dù, đã có rất nhiều nghiên cứu và khảo sát của Chính Phủ chỉ ra rằng, việc xử

lý nước thải phát sinh từ các nhà máy đã và đang không đảm bào được hiệu quả và đáp

ứng các tiêu chuẩn xả thải ra Môi Trường. Nhiều khu cơng nghiệp tuy đà có hệ thống

xử lý nước thải nhưng tỷ lệ đấu nối cùa các doanh nghiệp trong khu còn thấp, qua
khảo sát 7 KCN trên địa bàn TP Hồ Chí Minh (khung 2.1 Báo cáo môi trường KCN
Việt Nam 2009) nhiều nơi doanh nghiệp đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải cục bộ


nhưng không vận hành hoặc vận hành không hiệu quả dần đến thực trạng phần lớn
nước thải của khu công nghiệp xả thải ra bên ngồi mơi trường có thơng số ô nhiễm

vượt ngưỡng cho phép của ỌCVN [2].
Năm 2003 cho thấy nguồn ô nhiễm nước chủ yếu của TP Ho Chí Minh do các khu

cơng nghiệp lân cận xả thải vào những con sông trên địa bàn thành phố là sơng Đồng
Nai và Sài Gịn. Cịn có các khu cơng nghiệp Biên Hịa, các khu cơng nghiệp mới hình

thành ở Bà rịa Vũng Tàu, Bình Dương cũng đang gây áp lực lớn đến các con sơng ở

TP Hồ Chí Minh [3].
Hiện nay có rất nhiều cơng nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học với chi

phí vận hành thấp, ít sử dụng hóa chất thân thiện với môi trường được các nước trên

thế giới ưa chuộng và sử dụng như cơng nghệ A/O - MBR (Hiếu khí/thiếu khí kết hợp

màng), AAO (AnAerobic (kỵ khí) - Anoxic (thiếu khí) - Oxic (hiếu khí)), cơng nghệ

xử lý nước thải bùn hoạt tính hiếu khí (Aerobic), cơng nghệ xử lý sinh học dạng mẻ
(SBR), Công nghệ lọc sinh học (Trickling Filter), cơng nghệ sinh học kỵ khí UASB.

Khu chế xuất, khu công nghiệp trong đề tài này nằm ở khu vực Tây Ninh đã áp

dụng và sử dụng công nghệ A/O (Anoxic (thiếu khí) - Oxic (hiếu khí)) để giải quyết
2


vấn đề nước thải của khu với chi phí vận hành thấp và khả năng xử lý các chất ô nhiễm

cao như COD, BOD và N,p hiệu quả. Nhưng do tính chất phức tạp của nước thải các
nhà máy xí nghiệp trong khu với lưu lượng và nồng độ cao thấp không ổn định dẫn

đến hiệu quả xử lý của hệ thống không ổn định và nồng độ N,p sau xử lý cịn cao

khơng đạt tiêu chuẩn xả thải.

Vì thế nghiên cứu này nhằm đánh giá lại khả năng xử lý nước thải của cơng nghệ
A/O với tính chất nước thải của khu công nghiệp khu chế xuất bằng phương pháp phân
tích và so sánh chất lượng nước thải đầu vào và đầu ra và kèm theo các chỉ tiêu trên
các be của hệ thống nhằm đưa ra đánh giá chính xác khả năng xử lý của cơng nghệ.
2. Phạm Vi Nghiên Cứu

Nghiên cứu được tiến hành trên hệ thống xử lý nước thải tập trung của nhà máy xử

lý nước thải khu chế xuất khu công nghiệp thuộc tỉnh Tây Ninh, phân tích tại phịng

thí nghiệm tại nhà máy xử lý nước thải kết họp với phịng thí nghiệm khoa Môi
Trường và Tài Nguyên ĐH Bách Khoa Tp Ho Chính Minh.
3. Nội Dung Nghiên Cứu

Đe đánh giá được khả năng xử lý của công nghệ A/O trên khu chế xuất khu công

nghiệp và đưa ra giải pháp khắc phục, nội dung đe tài gom các công việc:
- Khảo sát và đánh giá nồng độ ô nhiễm các nhà máy sản xuất có lưu lượng

xả thải lớn ở KCN.
- Theo dõi và đánh giá quy vận hành của khu công nghiệp trên hệ thong xử lý
nước thải.


- Phân tích đánh giá khả năng xử lý nước thải của công nghệ A/O trên khu

công nghiệp.
- Kiểm tra đánh giá khả năng vận hành của cụm sinh học A/O.
4. Ý Nghĩa Khoa Học Và Thực Tiễn

-

Là tài liệu khoa học có các số liệu thực tế hữu ích cho các bạn sinh viên
nghiên cứu và các kỳ sư môi trường, học viên đề tham khảo hoặc nghiên cứu

về vấn đề xử lý nước thải cùa khu công nghiệp.

3


- Đánh giá khả năng xử lý nước thải tập trung của công nghệ A/0 trên khu

công nghiệp.
- Đánh giá vận hành và thông số thiết kế của hệ thống XLNT.
5. Tính mói của đề tài

Hiện nay, một phần các nhà máy xí nghiệp, hay khu cơng nghiệp đang sử dụng công

nghệ A/0 để xử lý nước thải. Nhưng khả năng xử lý nước thải với nồng độ ô nhiễm
không ổn định thay đổi đột ngột, kèm theo đó là khả năng xử lý N thấp làm cho nước
thải sau khi xử lý không đạt về chỉ tiêu N. Đe tài này nhằm đánh giá lại khả năng xử lý

của công nghệ A/O trên khu công nghiệp và đưa ra giải pháp khắc phục tốt hon nhất
cho hệ thống.


4


CHƯƠNG 1. TÓNG QUAN co SỞ KHOA HỌC VÀ THỤC TIỄN

1.1. Tổng Quan về Nước Thải Khu Cơng Nghiệp

1.1.1. Tình hình ơ nhiễm nước thải cơng nghiệp
Đen năm 2014 cả nước có khoảng 223-250 KCN, trong đó số KCN đã đi vào hoạt
động khoản 200. Nhưng số KCN có nhà máy xử lý nước thải tập trung (đang hoạt
động hoặc đang xây dựng) thì chỉ đạt khoảng 50- 55%[4].

Theo báo cáo của Tổng cục mơi trường năm 2009 thì nước thải từ các KCN chủ yếu

là chất lơ lửng, hữu cơ, dầu mờ kèm theo một so kim loại nặng. Khoảng 70% trong số
1 triệu m3/ ngày được xả thải thẳng ra bên ngồi nguồn tiếp nhận mà khơng qua xử lý
làm ô nhiềm môi trường nước mặt tại những vùng chịu tác động từ nguồn thải của khu

công nghiệp đặc biệt là khu vực ở lưu vực sông Đồng Nai, cầu và Nhuệ Đáy.

■ Đồng bảng sông Hồng
■ Trung du miền nùi phía Bâc

□ Bác Trung Bổ vá duyền hãi
miền Trung
□ Tây Ngun
■ Đơng Nam Bị
■ Đồng bằng sơng Cửu Long


Hình 1.1. Tỷ lệ nước thải Khu cơng nghiệp của 6 vùng kinh tế trọng điểm.

Nguồn: Tông cục môi trường 2009[2]
Qua thống kê của tong cục môi trường cho ta thấy khu vực Đông Nam Bộ lượng

nước thải từ khu công nghiệp chiếm 49% nhiều nhất nước ta trong 6 vùng kinh tế

trọng điểm. Điển hình như ở Tây Ninh thì Vụ Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường của

tỉnh Tây Ninh thống kê, nước thải từ 20 cở sở sản xuất bột san chưa qua xử lý và hai
trong tổng số nhà máy đường lớn đà làm ô nhiễm đáng kể Tây Ninh, ở Thành phố Hồ
Chí Minh thì khu pho 1 thuộc phường Phước Long B Quận 9 đã bị ơ nhiễm trong

nhiều năm qua vì nước thải chưa qua xử lý từ một số cơ sở công nghiệp đã được xả
trực tiếp vào kênh mương và cánh đồng lúa gây ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng

trăm gia đình. Nước thải chưa qua xử lý có chứa dầu từ các nhà máy của khu công

nghiệp phường Hiệp Phú như Công ty bê tông Hải Âu và Dệt may Phước Long đã trực
tiếp xả thải vào cánh đồng lúa cạn toàn bộ là nước thải chưa qua xử lý với lưu lượng

của riêng công ty Hải Âu là xấp xỉ 200 m3 / ngày. Dòng nước thải chưa qua xử lý của
5


Phước Dệt dài, khoảng 1.500 m3 / ngày, chứa COD cao gấp 60 lần mức cho phép

(6.000 / 100 mg/1). Khoảng từ năm 1993-1994, nước ở rạch Bình Thọ, phường Trường
Thọ ở quận Thủ Đức sạch đẹp, nhưng đến năm 2001 nước đã chuyến sang màu đen và


chứa nhiều chất thải từ các cơ sở cơng nghiệp.
Ngồi ra, Rạch Bình Thọ cũng tiếp nhận nước thải chưa qua xử lý của công ty
Thống Nhất và các nhà máy như sữa Trường Thọ, Dệt may Việt Thắng 2, và Nhà máy
giấy Tân Mai. Giờ đây, kênh Tham Lương được bị ô nhiễm cao do nước thải chưa qua

xử lý từ 57 các cơ sở sản xuất như dệt, nhuộm, thực phẩm chế biến, giấy, cao su và cơ
khí trong Quận 12, Tân Bình, Gị vấp. Kiếm tra tại 20 trong số các cơ sở đó từ ngày
29 tháng 5 đến ngày 6 tháng 6 năm 2001 kết quả thu được hầu hết trong số 20 cơ sở

chưa lắp đặt hệ thống xử lý nước thải và nước thải ô nhiễm được xả trực tiếp vào kênh
Tham Lương[5].(*)

TT

c.
1
2
3
4
5
6
7
D.
1
2

Khu vực
Vùng KTTĐ phía Nam
TP HCM
Đồng Nai

Bà Rịa-Vũng Tàu
Binh Dương
Tây Ninh
Bình Phước
Long An
Vùng KTTĐ vùng
ĐBSCL (•)
Cần Thơ
Cá Mau

Tổng cộng

Lượng
nước thài
(m3/ngày)

Tổng lượng các chất ơ nhiễm (kg/ngày)
Tổng p

TSS

BOD

COD

413.400
57700
179.066
93.550
45.900

11.700
100
25.384

90.948
12.694
39.395
20.581
10.098
2.574
22
5.585

56.636
7.905
24.532
12.816
6.288
1.603
14
3.478

131.875
18.406
57.122
29.842
14.642
3 732
32
8.098


23.977
3.347
10.386
5.426
2.662
679
6
1.472

33.072
4.616
14.325
7.484
3.672
936
8
2.031

13.700
11.300
2.400

3.014
2.486
528

1.877
1.548
329


4.370
3.605
766

795
655
139

1.096
904
192

640.963

141.012

87.812

204.467

37.176

51.277

Tổng N

(*) Không bao gồm An Giang, Kiên Giang
Hình 1.2. Tổng lượng nước thải và ơ nhiễm của 2 vùng KTTĐ phía nam.


Nguồn: Trung tâm cơng nghệ mơi trường (ENTC) 8/2009[2]

Chất lượng nước thải đầu ra của các khu cơng nghiệp phụ thuộc hồn tồn vào việc
nước thải có được xử lý hay khơng. Theo Tổng cục mơi trường năm 2009 tỷ lệ khu

công nghiệp đang hoạt động và có trạm xử lý nước thải chỉ chiếm khoảng 43%, cịn
các khu cơng nghiệp cịn lại đã hoạt động nhưng chưa triển khai xây dựng hệ thống xử

lý nước thải. Cịn các khu cơng nghiệp đã xây dựng roi nhưng hoạt động không hiệu
quả hay không đúng công nghệ cũng góp phần gây ơ nhiễm nguồn tiếp nhận.
6


Bảng 1.1. Tình hình xử lý nước thải của các KCN ở TP cần Thơ.
Khu vực

Diện tích (ha)

Trà Nóc 1

135

Trà Nóc 2
Hưng Phú 1
Hưng Phú 2
Hơng Bàng

165
262
212

38,2

Thốt Nốt

150

Ngành nghề chính

Xử lý nước

Gia cơng, điện tử,
quần áo
Máy móc
Cảng, cửa hàng
Máy móc
Hàng tiêu dùng
Gia cơng, quần áo,
giày dép

Khơng
Khơng
Khơng
Khơng
Khơng

Khơng

Nguồn: Các chi phí của ô nhiễm nước công nghiệp trê Sản xuất lúa gạo ở Việt

Thành phố cần Thơ là một trong 4 đô thị lớn nhất Việt Nam thuộc vùng kinh tế

Đồng Bằng Sơng Cửu Long, có 6 khu cơng nghiệp (Bảng 1.1), các ngành nghề chủ

yếu gồm công nghiệp chế biến nông, thủy sản, sản xuất quần áo và các ngành về hàng
tiêu dùng. Hầu như khơng có khu cơng nghiệp và cụm công nghiệp nào nằm gần khu

dân cư được lắp đặt hệ thống xử lý nước thải. Có rất ít cơ quan quản lý về môi trường
nước và chất thải độc hại cùa chính quyền địa phương và doanh nghiệp ở đây. Trà Nóc

1 (xây dựng năm 1995) và Khu cơng nghiệp Trà Nóc 2 (xây dựng năm 1999) chỉ mới

được công nhận là gây ô nhiễm vào năm 2011 bởi Sở Tài nguyên và Môi trường trong
khi Thốt Nốt được cần Thơ xem xét là nơi gây ô nhiễm chính. Trong khi, Trà Nóc 1

và 2 đã xả thải khối lượng lớn (1000s/m3) vào sông Tiền[6].
Bảng 1.2. Nhu cầu nước của TP HCM trong quá khứ và tương lai.

Loại sử

dụng

1995

m3/d

Hộ gia
383,558
đình
Khu cơng
50,413
nghiệp

Doanh
nghiệp vừa 19,624
và nhỏ
Thương
mại và
N/A
dịch vụ
Tồn bộ

453,625

Đến 2025

2009

2005

%

m3/d

%

m3/d

%

m3/d

%


85

1,260,000

66

1,600,000

64

3,400,000

72

11

64,500

3

145,000

6

476,000

10

04


380,000

20

263,000

10

40,000

1

205,000

11

492,000

20

830,000

17

1,910,000

100

2,500,000


100

4,750,000

100

100

7


Nguồn: Potential of Wastewater Reclamation to Reduce Fresh Water Stress in Ho Chi Minh
City-Vietnam[l]
Theo kế hoạch thì trong tương lai, TP.HCM sẽ tăng cường phát triển các dịch vụ và

thương mại, ngược lại thì các ngành sè chuyến đi các tỉnh lân cận như như Long An,
Đồng Nai, Tây Ninh và Bình Dương. Do đó, việc sử dụng nước của ngành cơng

nghiệp có thê đạt khoảng 11% lưu lượng nước thải trong năm 2025 [7],
Cho nên tống tải lượng ô nhiễm của một nền kinh tế hay ngành được đơn giản là
tổng ô nhiễm liên quan đến sản xuất hàng hóa hoặc dịch vụ trong lĩnh vực này để phục
vụ tất cả những yêu cầu cần thết để ngành kinh tế đó hoạt động. Từ năm 2000 đến

2011 thì nồng độ tong chất rắn lơ lửng trên cả nước là 300,000 tấn năm 2000 tăng lên
hơn 1.000.000 tấn năm 2011 có nghĩa là tăng gấp 4 lần trong 11 năm tập trung chủ yếu
trong 6 lĩnh vực như nông lâm ngư nghiệp, thực phẩm đồ uống và thuốc lá, sản xuất

giấy sản phẩm từ giấy in ấn xuất bản, hóa chất công nghiệp, công nghiệp kim loại cơ
bản và các ngành sản xuất khác.

Nồng độ ơ nhiễm BOD của tồn bộ nền kinh tế tăng nhanh từ 42.600 tấn của năm

2000 lên 121.360 tấn năm 2011. Ngành thực phâm, đo uống và thuốc lá là yếu tố ơ
nhiễm chính với bình quân 24.534 tấn 35% tổng lượng BOD tạo ra. Ke đen là nông,

ngư nghiệp và lâm nghiệp với 19.649 tấn, chiếm 28% tồng lượng BOD tạo ra[8].

Hình 1.3. Tải lượng ơ nhiễm TSS của tồn

Hình 1.4. Tải lượng ơ nhiễm BOD của

bộ nền kinh tế Việt Nam.

toàn bộ nền kinh tế Việt Nam.

Nguồn: Structural analysis of the interrelationship between economic activities and water
pollution in Vietnam in the period of2000-2011[8]
1: Nông nghiệp, ngư nghiệp và lâm nghiệp.
8


2: Khai thác mỏ và khai thác đá.

3: Thực phẩm, đồ uống và thuốc lá.
4: Công nghiệp dệt, may mặc và da.

5: Sản xuất gỗ và các sản phẩm từ gồ.

6: Sản xuất giấy và các sản phẩm từ giấy, in ấn và xuất bản.
7: Sản xuất hóa chất cơng nghiệp.

8: Sản xuất sản phàm từ khoáng phi kim loại.

9: Các ngành công nghiệp kim loại cơ bản.
10: Sản xuất các sản phẩm, máy móc và thiết bị kim loại che tạo.
11: Các ngành sản xuất khác

1.2.1. Đặc tính và thành phần nước thải khu công nghiệp
Nguồn gốc và lưu lượng nước thải phụ thuộc vào quy mơ, tính chất của sản phẩm
tạo ra, quy trình cơng nghệ của từng nhà máy trong khu công nghiệp[9]. Nước thải của
khu công nghiệp thường được tính theo 90 - 95% lượng nước cấp đầu vào[10].

Trong các khu công nghiệp một lượng lớn nước thải là do các hoạt động sản xuất

đe xác định mức độ ô nhiễm và thành phần dựa vào tính chất của các xí nghiệp sản
xuất. Thì thành phần nước thải gồm:
- Nước thải công nghiệp sạch: do các hoạt động cọ rửa sàn, làm mát thiết bị máy

móc hay làm nguội các sản phẩm trong sản xuất.
- Nước thải công nghiệp nhiềm bấn: tùy theo khu nước thải sẽ được xử lý đạt quy

định của khu trước khi xả thải ra mạng lưới chung của khu hoặc các quy ước

khác.
Tính chất vật lý:



Màu: Nước thải sẽ có màu nâu xám hay nâu đục có vẩn đục. Nếu nước thải bị ơ

nhiễm nặng hơn hai loại trên thì sẽ có màu đen.


9




Mùi: Thường sè có mùi trứng thối đó là mùi đặc trưng của H2S hay mùi hăng
khó ngửi tùy tính chất của từng loại công nghiệp chế biến sản xuất mà sẽ có

mùi đặc trưng.


Nhiệt độ: Nước thải sẽ có nhiệt độ cao hon nước thơng thường vì sè có sự gia

nhiệt từ các thiết bị sản xuất cơng nghiệp.
Tính chất hóa học:

Có nguồn gốc từ các chất hữu cơ:


Cacbonhidrat, mỡ, dầu dầu nhờn: Phát sinh từ các chất thải sinh hoạt,

thương mại và sản xuất.


Phenol, protein: do hoạt động cơng nghiệp.



Các chất hoạt động bề mặt: do hoạt động sinh hoạt và sản xuất.


Có nguồn go vơ cơ:


Độ kiềm: sự thấm của nước ngầm, cấp nước sinh hoạt và sản xuất.



Clorua: các chất làm mềm nước, chất thải sinh hoạt.



Kim loại nặng, nito, photpho, lưu huỳnh, các hợp chất độc[ 11 ].

Bảng 1.3. Nồng độ ô nhiễm nước thải các ngành dệt may các nưóc trên thế giới.
Chỉ tiêu

Trung Quốc

Án Độ

Pakistan

Bangladesh

pH (mg/I)

9-13

4,8-9,3


8-14

3,9-14

COD (mg/1)

1800-2000

725-2080

182-2430

42-2430

BOD (mg/1)

400-500

243-1842

117-786

10-786

ss (mg/I)

250-350

270


49-471

24,9-9950

Nguồn: A Review on Textile Wastewater Characterization in Bangladesh[VX\
Qua so liệu trên Bảng 1.3 bao gom các giá trị pH, COD, BOD và ss của nước thải

dệt may Trung Quốc, Án Độ, Pakistan và Bangladesh (độ pH tối đa là 14, lớn nhất
COD 2430 mg/1 và BOD tối đa 1842 mg/1). Giá trị ss rất cao 3950 mg/1, vì thế nước

ta có the kết luận nước thải ngành dệt nhuộm có nồng độ ơ nhiễm rất cao nếu không

xử lý trước khi xả ra nguồn tiếp nhận sẻ gây ảnh hưởng rất lớn đến môi trường.

10


Theo tính chất của các hoạt động sản xuất mà nồng độ ô nhiễm giữa các chỉ tiêu sè

khác nhau vì nước thải cơng nghiệp khơng có đặc điếm chung mà nó phụ thuộc vào
q trình sản xuất hay quy trình cơng nghệ của nhà máy sản xuất từng loại sản

phẩm[13].
Bảng 1.4. Nồng độ ô nhiễm các chỉ tiêu ciia KCN Phước Thói.

Khu vực nước ơ
nhiễm (KCN
Phước Thới)


TSS (Mg/1)

COD (Mg/1)

NH3-N

145

720

13,29

50

50

1,23

60

48

0,63

22

5,1

0,16


Miệng cống
Nguồn nước bị ơ
nhiễm chính
Nguồn nước bị ảnh
hưởng thứ cấp
Vùng khơng bị ơ
nhiễm (Thói An)

Ngn Rice Yield Loss Due to Industrial Water Pollution in Vietnam\6\

Sự chênh lệch giửa các tính chất ô nhiềm cùa nước thải tại các điểm khác nhau vần
vượt nhiều lần so với khu vực không bị ô nhiềm.

Bảng 1.5. Nồng độ ô nhiễm nước thải của một số ngành công nghiệp ở Việt Nam.

Ngành công nghiệp

Chỉ tiêu ô nhiễm

Nồng độ (mg/I)

Thuộc da [ 11 ]

Tống chất rắn
BOD5
NaCl
Tong độ cứng
Sunfua
Protein
Crơm


6000- 1800
900
3000
1600
120
1007
30-70
205-561
67-218
16,9-38,2
20,5-60
0,44-2,57
294-802
0,01-0,02
10-15
13-20

COD
BOD5

nh4
Hóa dầu[ 14]

TN
TP
so4 2'
Xyanua
BCS (hợp chat benzen)
11



Dệt nhuộm[15]

COD
BOD
Màu
pH
ss
pH

bod5
Chế biến thực pham[16]

Xi mạ[17]

COD
ss
TP
TN
NH4 +-N
Mn
SO4 2'
COD
NH4 +-N
N-N03TN
EC

600-700
200-610

700 Pt-Co
8,5-12
240-650
6,85
710
1162
501
24,21
102,5
98,84
1,36
30
200-400
0,5-10
2,5-12
5-45
10.000-13.000 ps/cm

Như vậy trong nước thải cơng nghiệp khơng chỉ có những thành phần ô nhiễm
thông thường như: COD, TN, TP mà còn chứa một số kim loại nặng và chất hoạt động

bề mặt, cịn có chứa các chủng vi sinh vật khác nhau và đặc trưng của các loại hình sản

xuất như giết mổ, sửa bia hay dược phẩm, có ít hoặc có hại, nước thải từ các nhà máy
thực phấm hay che biến nơng sản, thủy sản thì sè có nhiều chất hữu cơ dề phân hủy

[13]. Sẽ gây độc hại nhiều lần so với nước thải sinh hoạt tùy vào ngành sản xuất công

nghiệp mà mức độ gây ô nhiễm sẽ khác nhau.
1.3.1. Anh hướng của nước thải cơng nghiệp đến mơi trường.


Tính chất ơ nhiễm của nước thải khu công nghiệp ảnh hưởng đến môi trường do có

chứa như là các họp chất hữu cơ, amoni, sắt và các hợp chất có the bị oxi hố khác và
chính các chất đó chủ yếu là oxi sinh hố (BOD) của nưởc thải. Nên khi xả nước thải

công nghiệp và sinh hoạt có nồng độ BOD cao hơn tiêu chuẩn xả thải ra bên ngoài sè
làm giảm lượng oxi hoà tan trong trong các nguồn nước tiếp nhận và tạo ra mơi trường

yếm khí, làm mất cân bằng sinh thái mơi trường nước nơi đó, kèm theo hiện tượng như
cá chết, nước có mùi hơi, màu và phá hoại mơi trường sống của các sinh vật thủy sinh.

Và có một so nước thải cơng nghiệp có các họp chất độc hại đối với đời sống của các

loài vi sinh vật có trong nước. Các ion kim loại nặng như thuỷ ngân, cadmi, chì, và các
hóa chất hữu cơ như polychlorinatex, biphenil nó có the bị tích luỳ trong cơ the của
12


các loài thủy sản, gây ra tác dụng độc hại cho người sử dụng phải chúng, ngoài ra các

họp chất hữu cơ có trong nước thải gây ra mùi, màu và huỷ hoại môi trường nước,

hàm lượng lớn của nitơ, photpho gây ra hiện tượng phú dưỡng hóa nguồn nước ô
nhiễm[9].
1.2.

Các Công Nghệ về Xử Lý Nước Thải Công Nghiệp.

1.2.1. Tình hình ảp dụng cơng nghệ xử lý nước thải công nghiệp

Theo thống kê của Tống cục môi trường 2009 thì các khu cơng nghiệp, khu che xuất

hiện nay sử dụng các công nghệ như[2]:
-

Công nghệ truyền thống là sử dụng bể xử lý sinh học kết hợp với lắng sinh học.

- Công nghệ sử dụng bể sinh học hiếu khí bằng vi sinh vật dính bám, kết hợp các

cơng trình khác.
-

Q trinh sinh học bùn hoạt tính với thổi khí kéo dài

Cơng nghệ xử lý nước thải tập trung của trạm xử lý nước thải khu công nghiệp

thường được lựa chọn dựa trên các thông số đầu vào đầu ra và tình hình thực tế của
khu cơng nghiệp bao gồm nhùng xí nghiệp sản xuất gì, sử dụng cơng nghệ gì. Và tuy

từng khu cơng nghiệp sẽ có giới hạn mức xả thải. Theo Cục Xây dựng hạ tầng đánh
giá vào năm 2015 thì đa số các nhà máy xử lý nước thải công nghiệp ở Việt Nam đều

sử dụng phương pháp sinh học. Trên cả nớc chỉ có khoản 30% cơ sở sản xuất công

nghiệp cỏ trạm xử lý nước thải nhưng hầu hết không đủ tiêu chuẩn hay vận hành
không đúng cách, thiết bị công nghệ không đồng bộ nên dần đến việc phát huy không

hiệu quả công nghệ, dần đến ô nhiềm môi trường ở Việt Nam. Như Hải Dương năm

2009 có 9 KCN trong số đó thì KCN Nam Sách và Đại An có đầu tư kinh phí xây


dựng hệ thống XLNT tập trung nhưng không đồng bộ với quy mô và chất lượng nên
không xử lý được, KCN Phố Nối A Hưng Yên xây dựng HTXLNT năm 2008 với công

suất 3000 m3/ngày.đêm nhưng công suất của khu là 10.200 nrVngày.đêm vì vậy việc

xử lý không đạt hiệu quả[2].

Ngành công nghiệp bột sắn ở Việt Nam nước thải có hàm lượng COD cao (11.07719.083 mg/1), ss (4.180-7.600 mg/1) và pH thấp (4,33-5,60) và đã gây ô nhiễm nặng
cho nguồn nước tiếp nhận ở khu vực phía nam Việt Nam. Qua khảo sát thì các hệ
thống XLNT của ngành công nghiệp này được áp rộng rãi là hệ thống bao gồm bể lắng
13


sơ cấp, xử lý kỵ khí sử dụng bể phản ứng UASB, bể sục khí sử dụng bể phản ứng tăng
trưởng kèm theo và hệ thống ao oxi hóa. Trong điều kiện phịng thí nghiệm, tốc độ tải

hừu cơ được áp dụng trong các lò phản ứng UASB lên đến 40,35 kg COD/m 3.d với

hiệu suất xử lý 90-95%, giảm nồng độ COD từ 13.449 mg/1 xuống 624-780 mg/1.
Nước thải cuối cùng sau khi xử lý trong hệ thống ao được vận hành ở thời gian lưu là

12-20 ngày thấp hơn 10 mg/l[18].

Các nghiên cứu về quy trình và hiệu suất của các hệ thống sinh học về xử lý nước
thải cao su ta thấy ở bảng 2.4. Thì ABR với HRT = 3,4 ngày kết hợp với ƯASB với

HRT = 1,8 ngày , ST HRT = 0,6 ngày, DHS HRT = 0,5 ngày thì loại bỏ 94,8% tổng
COD, 98% tổng BOD, 71,8 % TSS, và 68,3% TN trong giai đoạn 3. Các mương oxi


hóa được sử dụng đe xử lý nước thải chế biến cao su tự nhiên do hiệu quả cao trong
việc loại bỏ nitơ. Còn hiệu suất của q trình tuyển nổi khơng khí hịa tan ở quy mơ

đầy đủ - hồ kỵ khí - thiếu khí hệ thống bế sục khí dạng ao hồ thì đạt được hiệu quả

loại bỏ là 89% đối với TSS, 98% đối với COD, 91% cho TN ở miền Nam Việt
Nam[19].

Bảng 1.6. So sánh hiệu xuất xử lý nước thải cao su của các công nghệ ở Việt Nam.
Nồng độ ô nhiễm

Hiệu suất xữ lý %

Nồng độ sau xữ lý

công nghệ
Nước thãi

pH

COD

BOD

TSS

TN

Amonia


pH

COD

B( )D

TSS

TN

Amonia

COD

BOD

TSS

TN

Lọc/ UASB.
Bể sục
khí/lắng & lọc

9,2

18.885

10.780


900

611

342

6.8

123

57

70

35

30,8

99

99

92

94

Lọc/mương
oxi hóa/ lắng
& lọc


9.1

26.914

8,750

740

766

361

8.4

567

50

74

160

137

98

99

90


79

Lọc/Mương
khứ độc/Iắng
& lọc

8,55

19.029

7.830

2,220

813

302

8.2

466

70

300

41

34,5


98

99

86

95

Lọc/tuyến
nơi/mương
oxi hóa/lắng
& lọc

8,23

14.466

9,200

850

450

350

7,4

107

92


60

65

47

99

99

93

86

Lọc/tuyến
nổi/UASB/bề
sục khí/lắng &
lọc

9,42

26,436

13,820

1.690

651


285

8.1

120

85

60

75

33

99.5

99

96

88

14


Nguồn: Situation of wastewater treatment of natural rubber latex processing in the
Southeastern region, Vietnam[i9]
1.2.2. Các công nghệ sinh học trong xử lý nước thải công nghiệp
Theo “Nghiên cứu công nghệ BAC- BSF xử lý nước thải Khu Cơng Nghiệp Sóng


Thần 1 cho mục đích tái sinh” thì khả năng xử lý kết hợp BAC-BSF (có cột lọc than

hoạt tính - BAC và tiếp theo là một cột lọc cát sinh học - BSF) với mục đích tái sinh
cho nước thải của khu cơng nghiệp Sóng Thần 1 [20]. Cho thấy nếu lựa chọn tải trọng

thuỷ lực 1 - 3 m3 /m2h cho phương án tái sinh nước nếu ở tải trọng này kết quả của
q trình tương đối ơn định và tốt, với kết quả xử lý nhu cầu oxi hóa học (COD) đạt

78,2% (15,0 ± 5,0 mg/1), độ màu 81,2% (18 ± 5 Pt-Co), nitơ tổng đạt 58,7% (5,0 ± 1,0

mg/1), photpho tổng đạt 61,2% so với tải trọng thuỷ lực 2 m3 /m2 h. Khi tái sinh nước
thải khu cơng nghiệp Sóng Thần 1 với phương pháp BAC-BSF, nước thải có thế đạt

yêu cầu chất lượng nước tái sinh ở chất lượng trung bình hoặc thấp sau khi xử lý, kèm

theo đó tổng số coliform và độ màu vẩn cao. Vì thế, nếu áp dụng quá trình tái sinh cho
nước sau xử lý với chất lượng cao đảm bảo khả năng khử tổng lượng carbon hữu cơ

(TOC), khử màu và khử đục trước khi vào BAC.
Theo “Biological denitrification of high-nitrate wastewater in a modified

Anoxic/oxic-membrane bioreactor (A/O-MBR)” de khử nitrat có hàm lượng cao bang

cơng nghệ A/O kết hợp màng MBR nước thải ban đầu từ một nhà máy thuốc nổ, với
chỉ số pH 7,5, c / N 1,56 và HRT 30 h, với hơn 99,9% nitrat được loại bỏ và khơng
tích lũy nitrite. Rõ ràng tốc độ khử nitrat đặc hiệu trung bình cao là 324 mg NO mg/1

[21]. Hiệu quả xử lý nitrat và nitrite trong nước thải đã được nghiên cứu trong các điều

kiện khác nhau được đặt ra bởi một số yếu tố bao gồm nguồn gốc loại carbon được sử

dụng, tỷ lệ carbon với nitơ, pH và thời gian lưu nước (HRTs). Quá trình hiếu khí và
màng được sử dụng sau đó có thế loại bở COD dư, sinh khối quá mức và các vi sinh

hịa tan được tạo ra trong q trình khử nitrat.

Nghiên

cứu



Biological

treatmentofactul

petrochemical



using

an

Aerobic/Anoxic/oxic process and the microbial diversity analysi ” đây là một quy trình
mới tích hợp các bể thủy phân kỵ khí-axit hóa và Anoxic / oxic (A / O) đã được phát
triển để xử lý nước thải hóa dầu, được vận hành trong hơn 8 tháng, theo dõi hiệu quả

loại bỏ COD và NH4 +-N -N, các nhóm vi sinh vật đã được phân tích. Ket quả cho
15



thấy nồng độ nước thải được duy trì ở mức khoảng 99 và 1,3 mg/1, với hiệu suất loại
bỏ tương ứng là 70,6%-95,4% với tong thời gian lưu (HRT) là 20 giờ. Các chất ảnh

hưởng gây ơ nhiễm chính trong được xác định là hydrocacbon, aldehyd, amin, rượu,
phenol, bằng cách phân tích GC-MS, trong khi chỉ phát hiện ra các họp chất dị vòng,

ketone và este. Các vi khuấn oxi hóa amoni Nitrosomonadaceae và Nitrosomonas và vi
khuấn oxi hóa nitrite Nitrospira có hàm lượng cao trong các be A / o, phù họp với

hiệu suất nitrat hóa tốt[ 14].
Theo “Removal of organic pollutants in tannery wastewater from wet blue fur

processing by integrated Anoxic/Oxic (A/O) and Fenton : Process optimization” Loại
bỏ các chat ô nhiễm hữu cơ trong nước thải thuộc da từ chế biến lông ướt đã được

nghiên cứu bằng cách sử dụng các quy trình tích họp của Anoxic / Oxic và Fenton.
Phân tích thành phần COD dựa trên kích thước hạt tìm thấy khoảng 10% tổng COD

nằm trong phạm vi hạt và keo, 90% còn lại hòa tan với 72% có the phân hủy sinh học.
Nghiên cứu này sè cung cấp thơng tin hữu ích đe xử lý một loại nước thải thuộc da đặc
biệt từ chế biến lông ướt màu xanh với tải trọng hữu cơ thấp[22].

1.2.3. Cơng nghệ A/O là gì
1.2.3.1. Giới thiệu cơng nghệ.

Xử lý nước thải bằng aeroten đã được những nhà khoa học người Anh đưa ra vào
những năm 1887, mãi đến những năm 1914 mới được công nhận và áp dụng trên thực

tế và đà tồn tại phát trien đến ngày nay. Quá trình hoạt động sống và sinh trưởng cùa

các sinh vật trong aeroten thực chất là nuôi vi sinh vật trong các bình sinh học hay lên

men đe thu sinh khối của chúng, còn riêng trong nước thải là vi sinh vật hay vi khuẩn
có sẵn trong nước thải[ 11],

Cơng nghệ A/O (Anoxic/Oxic) là kết họp giửa các quá trình hiếu khí với các q
trình thiếu khí hay thiếu oxi dựa trên hoạt động sống của các vi sinh vật dị dường và

hoại sinh có sằn trong nước thải chủ yếu nó là những q trình khống hóa những chất
hữu cơ gây nhiễm bẩn thành những chất vô cơ kèm theo những chất khí đơn giản và

nước. Vi sinh vật sử dụng các chất hữu cơ và một số chất khoáng làm nguồn dinh
16


×