1
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG 4
DANH MỤC HÌNH 5
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 6
LỜI MỞ ĐẦU 7
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN 8
1.1. Tổng quan về khu công nghiệp 8
1.1.1. Vị trí địa lý 8
1.1.2. Diện tích khuôn viên và các phân khu chức năng 8
1.1.3. Ngành nghề kinh doanh 9
1.1.4. Cơ sở hạ tầng 9
1.1.4.1. Hiện trạng sử dụng đất 9
1.1.4.2. Nguồn cung ứng điện 9
1.1.4.3. Nguồn cung ứng nƣớc 9
1.2. Tổng quan nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung KCN Tân Bình 10
1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển 10
1.2.2. Nhiệm vụ và chức năng nhà máy 10
1.2.3. Mặt bằng nhà máy 11
1.2.4. Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự 12
1.3. Nguồn gốc và tính chất nƣớc thải 12
1.3.1. Nguồn gốc và thành phần của nƣớc thải 12
2
1.3.2. Lƣu lƣợng nƣớc thải 13
1.3.3. Tính chất của nƣớc thải trƣớc và sau xử lý 13
CHƢƠNG II. CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI 18
2.1. Phƣơng pháp cơ học 18
2.2. Phƣơng pháp hóa học 19
2.3. Phƣơng pháp sinh học 20
CHƢƠNG III. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY XỬ LÝ NƢỚC
THẢI TẬP TRUNG KCN TÂN BÌNH 21
3.1. Quy trình công nghệ 21
3.1.1. Quy trình công nghệ 21
3.1.2. Thuyết minh quy trình 22
3.2. Các công trình đơn vị 24
3.2.1. Song chắn rác 24
3.2.2. Bể thu gom 25
3.2.3. Thiết bị lọc rác tinh 26
3.2.4. Bể tách dầu 26
3.2.5. Bể điều hòa 27
3.2.6. Bể SBR 28
3.2.8. Bể chứa nƣớc sau xử lý 30
3.2.9. Bể chứa bùn 30
3.2.10. Máy ép bùn 31
CHƢƠNG IV. VẬN HÀNH HỆ THỐNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC SỰ CỐ TRONG VẬN HÀNH 32
3
4.1. Kiểm tra hệ thống xử lý 32
4.1.1. Kiểm tra kỹ thuật trƣớc khi vận hành 32
4.1.2 Kiểm tra chất lƣợng nƣớc đầu vào 33
4.2. Vận hành các công trình đơn vị, các sự cố xảy ra và cách khắc phục 34
4.2.2. Hố thu gom 34
4.2.3. Thiết bị lọc rác tinh 35
4.2.4. Bể tách dầu 35
4.2.5. Bể điều hòa 35
4.2.6. Bể SBR 36
4.2.7. Bể khử trùng 37
4.2.8. Bể chứa nƣớc sau xử lý 37
4.2.9. Bể chứa bùn 37
4.2.10. Máy ép bùn 38
4.3. Vận hành hệ thống định lƣợng hóa chất 38
4.3.1. Bể chứa NaOH (nồng độ hóa chất sử dụng là 30%) 38
4.3.2. Bể chứa HCl (nồng độ hóa chất sử dụng là 30%) 38
4.3.3. Bồn polymer (nồng độ hóa chất sử dụng là 0.1%) 39
4.3.4. Bể Ca(OCl)
2
39
4.4. Các sự cố thƣờng gặp và cách khắc phục 39
4.4.1. Các hạng mục cần kiểm tra và bảo trì hằng ngày 40
4.4.2. Các hạng mục cần bảo trì dịnh kỳ 41
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43
4
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Thông số nƣớc thải đầu vào của hệ thống XLNT 13
Bảng 1.2 Bảng thông số phân tích mẫu nƣớc thải đầu ra tại nhà máy chứa chất thải của
nhà máy XLNT 14
Bảng 1.3 Bảng thông số phân tích mẫu bùn thải đầu ra của nhà máy 15
Bảng 4.1 Kiểm tra thiết bị máy móc 32
Bảng 4.2 Chu kỳ hoạt động của bể SBR 36
Bảng 4.3 Các hạng mục cần kiểm tra và bảo trì hằng ngày 39
Bảng 4.4 Các hạng mục cần bảo trì định kỳ 40
5
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ bố trí nhân sự. 12
Hình 3.1. Quy trình công nghệ 20
Hình 3.2. Song chắn rác thô 23
Hình 3.3. Bể thu gom 24
Hình 3.4. Thiết bị lọc rác tinh 25
Hình 3.5. Bể tách dầu 25
Hình 3.6. Bể điều hòa 26
Hình 3.7. Bể SBR 27
Hình 3.8. Bể khử trùng 28
Hình 3.9. Bể chứa nƣớc sau xử lý 29
Hình 3.10. Máy ép bùn 30
6
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
KCN Khu công nghiệp
HTXLNT Hệ thống xử lý nƣớc thải
STT Số thứ tự
SBR Sequencing bacth reactor – Bể phản ứng sinh học theo mẻ
COD Chemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy hóa học
BOD Biochemical Oxygen Demnd – Nhu cầu oxy sinh học
DO Dissolved Oxygen – Oxy hòa tan
SS Suspended Oxygen – Chất rắn lơ lửng
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
7
LỜI MỞ ĐẦU
Nƣớc ta đang thực hiện chủ trƣơng “Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc” đã
tạo ra nhiều khả năng cho việc thực hiện tốt phân công công việc, tăng cƣờng cơ hội hợp
tác quốc tế về khoa học và công nghệ. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc luôn gắn
liền với công tác bảo vệ sức khoẻ con ngƣời và môi trƣờng, đây là vấn đề quan trọng đang
đƣợc sự quan tâm của các ban ngành có liên quan. Khu công nghiệp là một khu sản xuất
chức năng với nhiều vấn đề về môi trƣờng. Trong KCN có nhiều nhà máy hoạt động với
nhiều lĩnh vực sản xuất khác nhau. Do đó, khối lƣợng và tính chất của các chất thải (nƣớc
thải, khí thải và chất thải rắn) khá phức tạp. Những chất thải này sẽ không chỉ ảnh hƣởng
môi trƣờng quanh KCN mà còn ảnh hƣởng đến môi đời sống của dân cƣ xung quanh.
Vì thế việc xử lý các loại chất thải này là rất quan trọng trƣớc khi xả thải ra môi
trƣờng. Xử lý nƣớc thải là một phần quan trọng trong việc xử lý các chất thải đó. Nhà
máy xử lý nƣớc thải là một phân khu không thể thiếu đối với mỗi KCN.
8
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về khu công nghiệp
KCN Tân Bình đƣợc thành lập theo Quyết định số 65/TTg ngày 01/02/1997 của Thủ
Tƣớng Chính Phủ với quy mô 105,95 ha, trong đó bao gồm 74,25 ha là phần diện tích đất
cho thuê, đƣợc chia thành 4 nhóm I, II, III và IV.
Ngoài ra để phục vụ cho nhu cầu tái định cƣ của KCN, Thủ Tƣớng Chính Phủ cũng
đã ban hành quyết định số 64/TTg ngày 01/02/1997 cho phép đầu tƣ và kinh doanh phụ
trợ nhà ở cạnh KCN Tân Bình với quy mô 8,47 ha.
Cả 2 dự án đầu tƣ đều do Công Ty Sản Xuất Kinh Doanh xuất khẩu Dịch Vụ và Đầu
Tƣ Tân Bình (TANIMEX) làm chủ đầu tƣ.
1.1.1. Vị trí địa lý
- Phía Tây Bắc giáp Quận 12
- Phía Tây Nam giáp huyện Bình Chánh
- Phía Đông là đƣờng Chế Lan Viên (cách lộ giới 30m)
- KCN là đầu mối quan trọng với các tỉnh miền Tây và Đông Nam Bộ, có vị trí rất
thuận lợi:
Cách trung tâm thành phố 10km
Nằm cạnh sân bay Tân Sơn Nhất
Cách cảng Sài Gòn 11km theo đƣờng vận chuyển container
Cách xa vành đai quốc lộ 1A 600m
Cách quốc lộ 22 khoảng 400m (tƣơng lai là trục Bắc Nam của Tp – là đoạn
đƣờng xuyên Á)
1.1.2. Diện tích khuôn viên và các phân khu chức năng
Tổng diện tích toàn KCN là 129,96 ha, trong đó:
- KCN Tân Bình 1: 105,95 ha
Diện tích đất cho thuê: 74,25 ha
Khu phụ trợ - kho hàng: 8,47 ha
Hệ thống giao thông: 15,8 ha
Cây xanh: 7,43 ha
- KCN Tân Bình 2: 24,01 ha
9
1.1.3. Ngành nghề kinh doanh
KCN có 128 doanh nghiệp gồm nhiều ngành nghề khác nhau bao gồm:
- Nhà máy dệt nhuộm
- Nhà máy sản xuất dƣợc phẩm, hóa chất
- Nhà máy gỗ
- Nhà máy in
- Nhà máy giấy
- Nhà máy cơ khí
- Nhà máy chế biến thực phẩm
- Nhà máy sản xuất mặt hàng nhựa
- Nhà máy may mặc
- Nhà máy sản xuất kim loại
1.1.4. Cơ sở hạ tầng
1.1.4.1. Hiện trạng sử dụng đất
Độ cao trung bình của khu đất khoảng 3m so với mực nƣớc biển. Độ dốc khu vực
nằm trong thế đất chung từ đầu sân bay Tân Sơn Nhất hạ thấp dần về phía hệ thống nƣớc
chính của KCN là kênh Tham Lƣơng. Thành phần nền đất chủ yếu là đất cát và sét. Sức
chịu tải 1,25 kg/cm
2
.
Ngoài vị trí rất thuận lợi nêu trên, KCN Tân Bình còn đƣợc đầu tƣ xây dựng cả cơ sở
hạ tầng hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc gia nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho các nhà đầu tƣ.
1.1.4.2. Nguồn cung ứng điện
Nhằm đảm bảo hoạt động của các nhà máy đƣợc liên tục, KCN có 2 nguồn cung cấp
điện:
- Trạm TB1 nằm trong KCN: 110/22KV – 2* 40 MVA.
- Đƣờng dây dự phòng Hóc Môn và Vinatexco từ trạm 110/15 KV Bà Quẹo.
1.1.4.3. Nguồn cung ứng nƣớc
Để đáp ứng tối đa nhu cầu về nƣớc của các doanh nghiệp, KCN sử dụng 3 hệ thống
cung cấp nƣớc:
10
- Công ty khai thác và xử lý nƣớc ngầm TP: 50.000 m
3
/ngày đêm.
- Hệ thống nƣớc sông Sài Gòn: 300.000 m
3
/ ngày đêm.
- Hệ thống cấp nƣớc nội bộ KCN: 6.000 m
3
/ ngày đêm.
1.2. Tổng quan nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung KCN Tân Bình
1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển
- Nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung KCN Tân Bình đƣợc thành lập và chính thức
hoạt động vào ngày 12/6/2006. Nhà máy là một bộ phận của Công Ty Sản Xuất
Kinh Doanh xuất khẩu Dịch Vụ và Đầu Tƣ Tân Bình (TANIMEX: Là chủ đầu tƣ
của KCN Tân Bình).
- Tên nhà máy : Nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung KCN Tân Bình.
- Địa chỉ: Đƣờng C1/Cụm 3 – Nhóm Công nghiệp 1 – KCN Tân Bình.
- Website:
- Nhà máy đƣợc xây dựng trên diện tích 5.800m
2
để xử lý toàn bộ nƣớc thải thu gom
từ các nhà máy sản xuất trong KCN Tân Bình, ứng dụng công nghệ xử lý sinh học
theo mẻ (SBR) với 4 bể xử lý chính có thể luân phiên vận hành 3 mẻ/ ngày. Nhà
máy tuy mới đi vào hoạt động đƣợc hơn 6 năm nhƣng mỗi ngày nhà máy xử lý một
tải lƣợng lớn 2000 m
3
/ngày đêm nƣớc thải từ các đơn vị sản xuất kinh doanh của
KCN và hiện nay khi giai đoạn 2 đƣợc đƣa vào hoạt động đã nâng công suất đạt
4000 m
3
/ngày đêm.
- Tổng công suất xử lý nƣớc thải là 4000m
3
/ ngày đêm đƣợc xây dựng thành hai giai
đoạn:
Giai đoạn 1 là 2000m
3
/ngày đêm.
Giai đoạn 2 sẽ đƣợc nâng lên 4000m
3
/ngày đêm.
- Với tổng lƣợng nƣớc lớn cần xử lý nhƣ vậy, nhà máy áp dụng các biện pháp, trang
thiết bị tiên tiến nên đã mang lại hiệu quả xử lý tốt, đảm bảo chất lƣợng nƣớc thải
đầu ra và đáp ứng yêu cầu xử lý toàn bộ nƣớc thải trong KCN Tân Bình đạt loại B
theo QCVN 40:2011/BTNMT, một phần nƣớc thải sau xử lý sẽ đƣợc xả trực tiếp
vào kênh Tham Lƣơng và phần còn lại đƣợc dùng để tƣới cây ven đƣờng của
KCN.
1.2.2. Nhiệm vụ và chức năng nhà máy
- Nhiệm vụ của nhà máy:
11
Nâng cao hiệu suất xử lý nƣớc thải.
Tiết kiệm năng lƣợng.
Không để xảy ra sự cố về nƣớc thải.
Đảm bảo xử lý triệt để nƣớc thải của các doanh nghiệp trong KCN theo tiêu
chuẩn nƣớc loại B QCVN 40:2011/BTNMT.
- Chức năng của nhà máy: Xử lý nƣớc thải tập trung của các công ty, xí nghiệp đang
hoạt động trong KCN. Đồng thời tổ quản lý môi trƣờng của KCN làm nhiệm vụ
thu thập thông tin liên quan đến môi trƣờng của các doanh nghiệp, làm báo cáo để
trình lên Sở Tài Nguyên Môi Trƣờng và Hepza (Ban quản lý Khu Công Nghiệp –
Khu chế xuất).
1.2.3. Mặt bằng nhà máy
- Nhà máy điều hành trung tâm: Có diện tích 230m
2
gồm phòng điều khiển, phòng
thí nghiệm, phòng máy thổi khí, phòng làm việc, phòng họp.
- Bể thu gom: Có thể tích 310m
3
, các thiết bị chính đi kèm bao gồm một máy lọc
rác thô và 3 bơm nƣớc thải chìm, 1 thiết bị cảm biến mực nƣớc.
- Cụm bể xử lý chính: Thể tích khoảng 2745m
3
, cao 5m (tính cả phần âm dƣới đất)
bao gồm 1 bể tách dầu mỡ, 1 bể điều hòa, 1 bể nén bùn và 4 bể sinh học SBR. Các
thiết bị chính bao gồm: 2 thiết bị lọc rác tinh, 1 ván gạt dầu mỡ, 2 bơm nƣớc thải
chìm (1 bơm hoạt động và 1 bơm dự phòng), 2 máy khuấy trộn chìm, 4 máy sục
khí chìm, 2 máy bơm bùn thải và 1 máy bơm bùn nén, 2 thiết bị cảm biến mực
nƣớc, 1 đầu dò pH, 2 đầu dò DO.
- Bể khử trùng: Thể tích 91m
3
, cao 3m50, bao gồm thiết bị đầu dò Chlor. Nhiệm vụ
của bể là điều tiết Chlor cho phù hợp, xử lý triệt để vi sinh vật.
- Phòng ép bùn: Đặt máy ép bùn, ép bùn thải sau quá trình xử lý từ bể SBR.
- Nhà hóa chất: Đặt các bồn chứa hóa chất nhƣ bồn HCl, bồn Polymer, bồn NaOH.
12
1.2.4. Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự
Hình 1.1: Sơ đồ bố trí nhân sự
Hiện nay số lƣợng nhân viên trong nhà máy gồm có 11 ngƣời trực tiếp làm việc, phân
công trực cả ngày lẫn đêm:
- 1 trƣởng phòng
- 1 phó phòng
- 2 nhân viên môi trƣờng.
- 5 nhân viên vận hành.
- 2 bảo vệ.
1.3. Nguồn gốc và tính chất nƣớc thải
1.3.1. Nguồn gốc và thành phần của nƣớc thải
Nƣớc thải KCN Tân Bình xuất phát từ 3 nguồn chính:
- Nƣớc mƣa chảy tràn
Nƣớc mƣa chảy tràn có thể cuốn theo các mảnh vụn, dầu, mỡ, đất, rác,…
Thành phần của nƣớc mƣa chảy tràn phụ thuộc vào chất lƣợng môi trƣờng
không khí, tình trạng vệ sinh trong KCN, nói chung thành phần các chất ô
nhiễm trong nƣớc mƣa là không đáng kể nên chúng sẽ đƣợc tách riêng theo hệ
thống tuyến nƣớc mƣa của KCN và chảy thẳng ra kênh Tham Lƣơng.
Tuy nhiên việc vệ sinh các con đƣờng trong KCN đƣợc kiểm soát chặt chẽ,
thƣờng xuyên nên nƣớc mƣa có mức độ ô nhiễm nhẹ, do đó việc thoát nƣớc
mƣa xuống kênh trong KCN đƣợc xem là an toàn.
- Nƣớc thải sinh hoạt
Tổ trƣởng
Nhân viên môi
trƣờng
Nhân viên vận
hành
Bảo vệ
13
Thành phần chủ yếu của nƣớc thải sinh hoạt là các chất hữu cơ, các chất rắn lơ
lửng, các vi khuẩn. Lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt từ các cơ sở sản xuất, nhà máy
trong KCN đƣợc tính trên cơ sở lƣợng nƣớc tiêu thụ, bình quân 50-100
lít/ngƣời/ngày.
- Nƣớc thải sản xuất
Nƣớc thải sản xuất từ các loại hình công nghiệp cơ khí, điện tử, dệt may, chế biến
bao bì, chế biến thực phẩm, thủ công mỹ nghệ…
1.3.2. Lƣu lƣợng nƣớc thải
Hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung KCN Tân Bình với tổng công suất 4000m
3
/ngày
đêm. Trong đó gồm 2 giai đoạn, mỗi giai đoạn có công suất 2000m
3
/ngày đêm. Hiện tại
cả hai giai đoạn đã đi vào hoạt động.
- Tổng lƣu lƣợng nƣớc thải: 4000m
3
/ ngày đêm
- Lƣu lƣợng nƣớc thải giai đoạn 1: 2000m
3
/ ngày đêm
- Lƣu lƣợng trung bình giờ: 2000/24=83,33 m
3
/h=23,15 l/s
- Lƣu lƣợng lớn nhất: 83,33 x 2,5 = 208 m
3
/h (2,5 là hệ số không điều hòa chung).
Nƣớc thải từ các nhà máy sản xuất trƣớc khi thải vào hệ thống cống của nhà máy xử
lý nƣớc thải tập trung thì phải xử lý đạt tiêu chuẩn loại C tại nhà máy.
1.3.3. Tính chất của nƣớc thải trƣớc và sau xử lý
Bảng 1.1 Thông số nƣớc thải đầu vào của hệ thống XLNT
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Giá trị đầu
vào
Tiêu chuẩn
nƣớc thải loại
C ( TCVN
5945-2005)
Phƣơng pháp
phân tích
1.
Nhiệt độ
0
C
27,9
45
HACH
2.
pH
-
7,23
5 đến 9
TCVN 6492-1999
3.
BOD
5
mg/l
109
100
SMEWW 5210 B
4.
COD
mg/l
206
400
SMEWW 5220 C
5.
TSS
mg/l
121
200
SMEWW 2450 D
6.
DO
mg/l
1,21
-
WTW3205
7.
Pb
mg/l
0,075
1
SMEWW 3120 B-
ICP
14
8.
Ni
mg/l
0,296
2
SMEWW 3120 B-
ICP
9.
Cr
3+
mg/l
3,24
2
SMEWW 3120 B-
ICP
10.
Cr
6+
mg/l
KPT(<0,001)
0,5
SMEWW 3500-Cr
B
11.
Zn
mg/l
0,146
5
SMEWW 3120 B-
ICP
12.
Cu
mg/l
0,298
5
SMEWW 3120 B-
ICP
13.
Fe
mg/l
13,7
10
SMEWW 3500-Fe
B
14.
Mn
mg/l
0,497
5
SMEWW 3500-Mn
B
15.
Cd
mg/l
0,006
0,5
SMEWW 3120 B-
ICP
16.
Hg
mg/l
KPH(<0,001)
0,01
SMEWW 3120 B-
ICP
17.
N-NO
3
mg/l
0,13
8,91
SMEWW 4500-
NO
3
-
B
18.
Tổng N
mg/l
58,8
60
SMEWW 4500 N
(B&C)
19.
Tổng P
mg/l
15,18
8
SMEWW 4500-P
D
20.
N-NH
4
+
mg/l
24,08
0,93
SMEWW 4500 N
C
21.
Tổng dầu
mỡ
mg/l
4,35
10
SMEWW 5520 C
22.
Coliforms
mg/l
7*10
3
-
TCVN 6187 –
2:1996
(Nguồn: Nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN Tân Bình)
Nhìn chung nƣớc thải đầu vào đạt tiêu chuẩn loại C theo TCVN 5945-2005, song có
vài tiêu chuẩn vƣợt quá tiêu chuẩn nhƣng không đáng kể nhƣ: BOD
5
là 109 mg/l với tiêu
chuẩn là 100 mg/l; Cr
3+
là 3,24 mg/l với tiêu chuẩn là 2 mg/l; Fe là 13,7 mg/l với tiêu
chuẩn là 10 mg/l; tổng P là 15,18 mg/l với tiêu chuẩn là 8 mg/l.
15
Bảng 1.2 Bảng thông số phân tích mẫu nƣớc thải đầu ra tại nhà máy chứa chất thải
của nhà máy XLNT
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Giá trị
QCVN
40:2011/BTNMT
Phƣơng pháp
phân tích
1.
Nhiệt độ
0
C
28,1
40
HACH
2.
pH
-
7,21
5,5-9
TCVN 6492-1999
3.
BOD
5
mg/l
18
45
SMEWW 5210 B
4.
COD
mg/l
40
135
SMEWW 5220 C
5.
TSS
mg/l
54
90
SMEWW 2450 D
6.
DO
mg/l
2,96
-
WTW 3205
7.
Pb
mg/l
0,037
0,45
SMEWW 3120 B-
ICP
8.
Ni
mg/l
KPH(<0,001)
0,45
SMEWW 3120 B-
ICP
9.
Cr
3+
mg/l
0,092
0,9
SMEWW 3120 B-
ICP
10.
Cr
6+
mg/l
KPH(<0,001)
0,09
SMEWW 3500-Cr
B
11.
Zn
mg/l
0,043
2,7
SMEWW 3120 B-
ICP
12.
Cu
mg/l
0,016
1,8
SMEWW 3120 B-
ICP
13.
Fe
mg/l
0,412
4,5
SMEWW 3500-Fe
B
14.
Mn
mg/l
0,095
0,9
SMEWW 3500-
Mn B
15.
Cd
mg/l
0,004
0,09
SMEWW 3120 B-
ICP
16.
Hg
mg/l
KPH(<0,001)
0,009
SMEWW 3120 B-
ICP
17.
N-NO
3
mg/l
8,91
-
SMEWW 4500-
NO
3
-
B
18.
Tổng N
mg/l
5,6
36
SMEWW 4500 N
16
(B&C)
19.
Tổng P
mg/l
3,13
5,4
SMEWW 4500-P
D
20.
N-NH
4
+
mg/l
0,93
9
SMEWW 4500 N
C
21.
Tổng dầu
mỡ
mg/l
KPH(<0,5)
9
SMEWW 5520 C
22.
Coliforms
mg/l
2,4*10
2
5000
TCVN 6187 –
2:1996
(Nguồn: Nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN Tân Bình)
Nƣớc thải đầu ra đạt tiêu chuẩn loại B theo QCVN 40:2011/BTNMT
Bảng 1.3 Bảng thông số phân tích mẫu bùn thải đầu ra của nhà máy
STT
Chỉ
tiêu
Đơn vị
Giá trị
QCVN
07:2009/BTNMT
Phƣơng pháp phân
tích
1.
Sb
mg/l
KPH (<0,2)
1
EPA 1311
2.
As
mg/l
KPH (<0,001)
2
EPA 1311
3.
Ba
mg/l
0,215
100
EPA 1311
4.
Ag
mg/l
KPH (<0,001)
5
EPA 1311
5.
Be
mg/l
KPH (<0,01)
0,1
EPA 1311
6.
Cd
mg/l
KPH (<0,001)
0,5
EPA 1311
7.
Pb
mg/l
KPH (<0,001)
15
EPA 1311
8.
Co
mg/l
0,096
80
EPA 1311
9.
Zn
mg/l
1,15
250
EPA 1311
10.
Mo
mg/l
KPH (<0,05)
350
EPA 1311
11.
Se
mg/l
KPH (<0,2)
1
EPA 1311
12.
Ni
mg/l
2,14
70
EPA 1311
17
13.
Ta
mg/l
KPH (<0,04)
7
EPA 1311
14.
Cr
mg/l
0,025
-
EPA 1311
15.
Hg
mg/l
KPH (<0,01)
0,2
EPA 1311
16.
F-
mg/l
KPH
180
4500 F-D
17.
Tổng
CN-
ppm
KPH (<0,01)
590
EPA SW-846 Method
9010
18.
CN-
hoạt
động
ppm
KPH (<0,01)
30
EPA SW-846 Method
9010
19.
Phenol
mg/l
KPH
1000
ASTM D5233-2003
20.
Tổng
dầu
ppm
KPH
1000
EPA 1664 A
(Nguồn: Nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN Tân Bình)
18
CHƢƠNG II. CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI
2.1. Phƣơng pháp cơ học
Mục đích: Nhằm loại bỏ các tạp chất có kích thƣớc lớn nhƣ các chất vô cơ (chủ yếu là
rác) và các chất lơ lửng hữu cơ lắng đƣợc, để tạo điều kiện thuận lợi cho các quá trình xử
lý tiếp theo.
Các công trình xử lý cơ học gồm:
- Song chắn rác: Nhằm ngăn chặn các vật cứng, vật nổi có kích thƣớc lớn đi vào bể
tránh làm tắt nghẽn đƣờng ống hoặc hƣ bơm.
- Bể tách dầu: Giúp loại bỏ dầu, mỡ gây cản trở cho quá trình xử lý tiếp theo.
- Bể điều hòa:
Nƣớc thải công nghiệp thƣờng không ổn định về lƣu lƣợng và nồng độ. Tính
chất, thành phần nƣớc thải thay đổi từng ngày từng giờ nên cần phải có bể điều
hòa để ổn định lƣu lƣợng và nồng độ chất ô nhiễm trƣớc khi đi vào xử lý. Bể
đƣợc thiết kế xây dựng trên cơ sở của các công trình (hàm lƣợng BOD, COD,
SS dao động trong khoảng nhỏ).
Bể điều hòa có nhiệm vụ ổn định lƣu lƣợng và nồng độ chất ô nhiễm đƣa vào
nhà máy bằng hệ thống sục khí xáo trộn liên tục. Ngoài ra bể còn kết hợp với
hệ thống làm thoáng để bay hơi các chất dễ bay hơi nhƣ dung môi hữu cơ…
Quá trình sục khí còn cung cấp oxy hòa tan để oxy hóa một phần chất ô nhiễm.
Nhƣ vậy khả năng làm giảm chất bẩn trong nƣớc thải ở giai đoạn này phụ
thuộc vào hiệu suất quá trình làm thoáng bằng sục khí (thƣờng vào khoảng 10
– 20 % tải lƣợng COD). Các chất bẩn dễ bay hơi sẽ khuếch tán vào bóng khí
lên khỏi mặt nƣớc. Khi đó bóng khí vỡ ra giải phóng các chất khuếch tán vào
không khí đồng thời tạo ra sự xáo trộn trong dòng nƣớc. Nếu bọt khí nhỏ thì
khi vỡ ra sẽ không đủ mạnh để xáo trộn dòng nƣớc nhƣng làm tăng diện tích
tiếp xúc của không khí với nƣớc làm tăng hiệu quả xử lý, cung cấp oxy hòa tan
oxy hóa một phần chất ô nhiễm.
Quá trình sục khí cung cấp oxy cho vi sinh vật có sẵn trong nƣớc hoạt động.
Thời gian lƣu nƣớc phụ thuộc vào lƣu lƣợng nƣớc thải từ các nhà máy đƣa về.
- Tuy nhiên, quá trình hoạt động của bể còn phụ thuộc vào các yếu tố nhƣ:
Việc phân phối bọt khí càng nhiều thì diện tích tiếp xúc của nƣớc thải và bóng
khí càng lớn dẫn đến khả năng khuếch tán chất bẩn và giảm tải lƣợng ô nhiễm
cao.
19
Chất hoạt động bề mặt có trong nƣớc thải tạo lớp bọt nổi lên trên mặt nƣớc
phủ kín bể làm giảm diện tích mặt thoáng, giảm khả năng khuếch tán chất bẩn
dẫn đến hiệu quả xử lý kém.
Nhiệt độ cũng ảnh hƣởng đến hiệu quả khử chất bẩn. Nhiệt độ tăng dẫn đến
hiệu quả xử lý tăng.
- Bể lắng 1: Bể lắng đợt 1 còn gọi là bể lắng sơ bộ. Đây là quá trình xử lý nƣớc
thải tập trung với hàm lƣợng COD đầu vào 1200-2000 mg/l. Vì vậy công nghệ đã
sử dụng phƣơng pháp keo tụ và đông tụ để loại bớt hàm lƣợng chất hữu cơ và
hàm lƣợng kim loại nặng. Quá trình lắng sơ bộ giúp giảm bớt tải lƣợng COD cho
quá trình xử lý sinh học.
- Bể lắng 2: Bể lắng đợt 2 đƣợc bố trí sau công trình xử lý sinh học nhân tạo. Mục
đích để hoàn lƣu lƣợng bùn vào bể Aerotank để đảm bảo vi sinh vật trong bể ổn
định và lắng cặn, vi sinh vật chết đi.
2.2. Phƣơng pháp hóa học
Quá trình lắng chỉ có thể tách đƣợc các hạt rắn dạng huyền phù nhƣng không thể tách
đƣợc các chất gây nhiễm bẩn ở dạng keo và hòa tan vì chúng là những hạt rắn có kích
thƣớc quá nhỏ. Để tách các hạt rắn một cách hiệu quả bằng phƣơng pháp lắng, cần tăng
kích thƣớc của chúng nhờ sự liên kết thành tập hợp các hạt nhằm làm tăng vận tốc lắng
của chúng. Việc khử các hạt keo bằng phƣơng pháp trọng lực đòi hỏi trƣớc hết cần trung
hòa điện tích của chúng, sau đó là liên kết chúng với nhau. Quá trình trung hòa điện tích
gọi là quá trình đông tụ còn quá trình tạo các bông lớn hơn từ các hạt nhỏ gọi là quá trình
keo tụ.
Ở đây hàm lƣợng chất hữu cơ lớn tức COD lớn, hàm lƣợng kim loại nặng qua keo tụ
sẽ loại đƣợc một phần. Chất keo tụ thƣờng dùng là chất PAC (Poly Aluminium Chloride),
chất trợ keo tụ là Polymer anion.
PAC tồn tại ở dạng cao phân tử có công thức tổng quát Al
n
(OH)
m
Cl
3n-m
. Khi hòa tan
vào nƣớc chúng tạo thành những cation phức nhân hydroxo có khối lƣợng lớn hơn so với
trƣờng hợp dùng nhân sunfat và đuợc sử dụng đặc biệt đối với nƣớc có độ đục và độ kiềm
cao. Quá trình sử dụng chất keo tụ PAC đã loại bỏ đƣợc các chất ở dạng keo, huyền phù
và các hạt keo có kích thƣớc nhỏ hơn 10
- 4
rất khó lắng.
Khi đông tụ ta dùng chất trợ đông tụ là polymer. Polymer tạo ra các bông tụ có kích
thƣớc lớn để có thể lắng một cách dễ dàng. Khi phân ly trong nƣớc chúng keo tụ các hạt
cặn bẩn dƣới dạng liên kết chuỗi. Các liên kết này tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình
thành và lắng bông cặn.
20
2.3. Phƣơng pháp sinh học
Phƣơng pháp này dùng để xử lý các hợp chất hữu cơ dễ phân hủy. Nƣớc thải KCN đã
đƣợc xử lý sơ bộ, đƣợc đƣa qua xử lý sinh học (phƣơng pháp này chủ yếu nhờ vào quá
trình vi sinh vật lấy oxy để phân hủy chất hữu cơ). Vi sinh vật ở đây là một quần thể,
nhiều nhất là vi khuẩn cả về chủng loại cũng nhƣ số lƣợng. Có hai nhóm vi sinh vật trong
nƣớc thải: Nhóm vi sinh vật dị dƣỡng và tự dƣỡng. Chúng phân hủy các chất hữu cơ nhờ
vào các hệ Enzym thủy phân tất cả ra môi trƣờng theo nguyên tắc cảm ứng với từng cơ
chất tƣơng ứng. Các vi sinh vật này dùng các sản phẩm thủy phân để xây dựng tế bào mới
cho mình, phục vụ cho sinh trƣởng, phát triển. Các vi sinh tự dƣỡng có thể sử dụng CO
2
làm nguồn cacbon và các chất khoáng khác, nhờ ánh sáng mặt trời làm năng lƣợng tổng
hợp thành các chất hữu cơ trong thành phần tế bào. Vi sinh vật dị dƣỡng là thành phần vi
sinh chủ yếu của nƣớc thải. Vi sinh vật sử dụng chủ yếu là vi khuẩn Saprophytic Bacteria.
Trong bùn hoạt tính có nhiều vi sinh vật, mỗi loại vi sinh vật đều đóng vai trò khác
nhau trong quá trình phân hủy chất hữu cơ có trong nƣớc thải. Quá trình phân hủy sẽ diễn
ra qua 3 giai đoạn:
- Di chuyển các chất gây ô nhiễm từ pha lỏng tới bề mặt tế bào vi sinh vật do
khuếch tán đối lƣu phân tử.
- Di chuyển chất từ bề mặt ngoài tế bào qua màng bán thấm bằng khuếch tán do sự
chênh lệch nồng độ các chất trong và ngoài tế bào.
- Quá trình chuyển hóa các chất ở trong tế bào vi sinh vật với sự sản sinh năng lƣợng
và quá trình tổng hợp các chất mới của tế bào với sự hấp thụ năng lƣợng.
Các giai đoạn trên đều có quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu thiếu một trong ba giai
đoạn thì quá trình phân hủy sẽ diễn ra không hoàn toàn, trong đó giai đoạn cuối (giai đoạn
chuyển hóa bên trong tế bào vi sinh vật) là giai đoạn quan trọng nhất đóng vai trò chính
trong quá trình xử lý nƣớc thải.
Qua bể sinh học, nƣớc thải đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn đề ra của KCN. Phƣơng pháp
này chủ yếu nhờ vào quá trình vi sinh vật lấy oxy hòa tan để phân hủy chất hữu cơ:
2 2 2 3
CHC O H O CO NH NL
Trong điều kiện hiếu khí ion cũng loại bỏ bằng oxy nhờ vi sinh vật tự dƣỡng.
4 2 3 2
2NH O NO H H O NL
pH = 6,5 – 8
21
CHƢƠNG III. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY
XỬ LÝ NƢỚC THẢI TẬP TRUNG KCN TÂN BÌNH
3.1. Quy trình công nghệ
3.1.1. Quy trình công nghệ
Hình 3.1. Quy trình công nghệ
22
3.1.2. Thuyết minh quy trình
Nƣớc thải từ các nhà máy trong KCN đƣợc tập trung về bể gom, tại đây nƣớc thải sẽ
đi qua song chắn rác thô (kích thƣớc khe là 10mm) nhằm ngăn ngừa các loại rác có kích
thƣớc lớn nhƣ: hộp giấy, vỏ đồ hộp, thanh gỗ, đá sỏi, túi ny lon, mảnh thuỷ tinh, lẫn
trong hệ thống thu gom nƣớc thải của KCN trƣớc khi chảy vào hố thu gom. Phần rác thu
gom sẽ đƣợc đựng trong thùng và đƣợc công ty thu gom rác đem đi xử lý.
Nƣớc thải tại bể thu gom sẽ đƣợc bơm lên thiết bị lọc rác tinh với kích thƣớc khe là
0,75 mm. Nƣớc sẽ tự chảy vào bể tách dầu mỡ nhờ hệ thống bố trí chênh lệch về độ cao.
Tại bể tách dầu, dầu mỡ có trong nƣớc thải đƣợc gạt bỏ ra khỏi nƣớc thải để đƣa
xuống thùng chứa và đƣa đi xử lý. Tại bể này, hoá chất đƣợc châm vào nhằm điều chỉnh
nồng độ pH (pH = 6,5 – 7,5) của nƣớc thải, đảm bảo cho hoạt động của các quá trình xử
lý ở công đoạn sau đạt hiệu quả cao.
Trong bể điều hòa có thiết bị khuấy trộn chìm hoạt động liên tục. Đầu dò pH sẽ kiểm
tra pH nƣớc thải, nếu giá trị pH không nằm trong giá trị cho phép thì nó sẽ báo cho hệ
thống điều chỉnh cho bơm NaOH hay HCl vào bể gạt dầu để trung hòa pH ở ngƣỡng
trung bình. Nƣớc trong bể luôn luôn xáo trộn và cân bằng về nồng độ. Tại đây một phần
COD cũng sẽ bị loại bỏ trƣớc khi đƣa qua bể sinh học hiếu khí theo mẻ (SBR).
Nƣớc thải sẽ từ bể điều hoà bơm qua bể SBR. Bể SBR là bể sinh học phản ứng từng
mẻ liên tục theo từng chu kỳ. Đây là bể phản ứng chính của HTXLNT. Chất thải bao giờ
cũng có các chất rắn lơ lửng khó lắng. Các tế bào VSV sẽ bám vào các hạt lơ lửng này và
phát triển thành các hạt bông cặn có hoạt tính phân hủy các hợp chất hữu cơ. Các hạt
bông này nếu đƣợc thổi khí và khuấy đảo sẽ lơ lửng trong nƣớc và lớn dần lên do hấp thụ
các hạt lơ lửng nhỏ, tế bào sinh vật, nguyên sinh động vật và các chất độc. Các hạt bông
này khi ngừng thổi khí hoặc các chất hữu cơ làm cơ chất dinh dƣỡng cho VSV trong nƣớc
cạn kiệt chúng sẽ lắng xuống để thành bùn.
Bùn hoạt tính là tập hợp các VSV khác nhau, chủ yếu là các VSV kết hợp lại thành
dạng hạt bông với trung tâm là các hạt chất rắn lơ lửng trong nƣớc. Các hạt bông này có
màu vàng nâu dễ lắng với kích thƣớc 3-150 µm. Bùn hoạt tính lắng xuống gọi là “bùn
già” hoạt tính giảm. Nếu hoạt hóa (trong môi trƣờng thích hợp có sục khí đầy đủ) sẽ sinh
trƣởng trở lại và hoạt tính đƣợc phục hồi.
Vì hệ thống đƣợc thiết kế dạng sinh học làm việc theo mẻ, đồng thời có 4 bể sinh học
làm việc xen kẽ nhau trong một hệ thống nên mọi yếu tố đầu vào và đầu ra của bể này đều
đƣợc kiểm soát rất kỹ lƣỡng bằng các công cụ điều khiển.
23
Quy trình hoạt động của bể bao gồm 4 giai đoạn chính:
- Giai đoạn cấp nƣớc: Nƣớc đƣợc bơm vào bể đến mức khống chế chiều cao an toàn
của bể. Thời gian cho hoạt động này khoảng 60-70 phút.
- Giai đoạn phản ứng: Giai đoạn này bao gồm hai giai đoạn nhỏ: Giai đoạn đầu, quá
trình sục khí và khuấy trộn cùng diễn ra để tiến hành quá trình nitrit hoá, nitrat hoá
và phân huỷ chất hữu cơ. Trong giai đoạn này cần tiến hành thí nghiệm để kiểm
soát các thông số đầu vào nhƣ: DO, BOD, COD, N, P, cƣờng độ sục khí, nhiệt độ,
pH… để có thể tạo bông bùn hoạt tính hiệu quả cho quá trình lắng sau này. Giai
đoạn sau chỉ tiến hành khuấy trộn và ngƣng sục khí, mục đích chính của quá trình
này là tiến hành khử NO
3
-
thành khí N
2
trong môi trƣờng yếm khí.
- Giai đoạn lắng: Các thiết bị sục khí và khuấy trộn ngừng hoạt động, quá trình lắng
diễn ra trong môi trƣờng tĩnh hoàn toàn, thời gian lắng là 90 phút.
- Giai đoạn xả: Bao gồm cả quá trình xả nƣớc trong và bơm xả bùn dƣ.
Một số phản ứng xảy ra trong quá trình này:
- Oxy hoá các chất hữu cơ:
C
x
H
y
O
z
+ (x + 4y – z/2) O
2
= x CO
2
+ y/2 H
2
O
- Tổng hợp sinh khối tế bào:
Chất hữu cơ + O
2
+ VSV CO
2
+ H
2
O + tế bào mới(C
5
H
7
NO
2
) + Năng lƣợng.
Trong đó: C
5
H
7
NO
2
biểu thị công thức của bùn hoạt tính.
- Phân huỷ nội bào:
(C
5
H
7
NO
2
)n + 5nO
2
= 5n CO
2
+ 2n H
2
O + nNH
3
- Nitrit hoá
2NH
3
+ 3O
2
= 2NO
2
-
+ 2H
+
+ 2H
2
O (Vi khuẩn nitrosomonas)
2NO
2
-
+ O
2
= 2NO
3
-
(Vi khuẩn nitrobacter)
- Tổng phản ứng oxy hoá amoni:
NH
4
+
+ 2O
2
= 2NO
3
-
+ 2H
+
+ 2H
2
O
Quá trình khử photpho bằng phƣơng pháp sinh học: Phosphor tồn tại trong nƣớc thải
dƣới dạng các orthophosphate, polyphophat và phosphate hữu cơ. Trong quá trình xử lý
sinh học, phosphor trong nƣớc thải đƣợc tách ra thông qua việc tạo thành các mô của tế
bào VSV trong quá trình khử chất hữu cơ. VSV sẽ tích lũy phosphor trên mức tiêu thụ
cần thiết nếu chúng ta chuyển đổi quá trình thiếu khí sang quá trình hiếu khí nhằm sử
24
dụng khi cần thiết. Bùn gồm sinh khối VSV và một số cặn lơ lửng lắng xuống đáy, khi đó
sẽ giàu phosphor càng đƣợc xả đi. Nhƣ vậy khử phosphor chính là xả cặn bùn.
Nƣớc thải sau khi xử lý ở bể SBR đƣợc xả vào bể khử trùng diệt vi khuẩn gây bệnh
trƣớc khi xả vào nguồn tiếp nhận. Trong bể này Chlor châm vào bể với liều lƣợng xác
định tùy thuộc vào nƣớc thải dòng ra để khử trùng trƣớc khi đƣa ra nguồn tiếp nhận.
Bùn dƣ tại bể SBR với độ ẩm của bùn khoảng 80-90%, bơm đến bể nén bùn nhằm
cô đặc bùn sơ bộ đến độ ẩm 5-10%. Nƣớc tách bùn tự chảy về thu gom, bùn nén sẽ bơm
đến máy ép bùn bằng bơm cấp bùn. Phần nƣớc sinh ra trong quá trình ép bùn theo mƣơng
chảy lại bể thu gom. Bùn sau khi ép giao cho công ty SXDVTM Đất Mới xử lý.
3.2. Các công trình đơn vị
3.2.1. Song chắn rác
Hình 3.2. Song chắn rác thô
Mục đích: Nhằm giữ lại các loại rác (giẻ, giấy, bao bì, cây, chất dẻo, …) và tạp chất
rắn có kích thƣớc lớn hơn 10mm trƣớc khi đƣa vào các bể xử lý phía sau. Việc sử dụng
song chắn rác trong các công trình xử lý nƣớc thải tránh đƣợc các hiện tƣợng tắc nghẽn
bơm, van và các trƣờng hợp gây hỏng bơm.
Cấu tạo: Song chắn rác bằng sắt đặt song song cách nhau 10mm.
25
3.2.2. Bể thu gom
Hình 3.3. Bể thu gom
Mục đích: Thu nhận toàn bộ nƣớc thải từ các phân xƣởng sản xuất của KCN Tân
Bình bao gồm cả nƣớc thải sinh hoạt.
Cấu tạo: Bể thu gom đƣợc thiết kế bằng bê tông cốt thép, chiều sâu đáy bể thấp hơn
mực nƣớc ống đầu vào 3m.
- Bể hình chữ nhật, nằm dƣới mặt đất.
- Kích thƣớc của hố thu: V= dài x rộng x cao = 15,1 x 9,2 x 5,9 (m)
- Một thiết bị dò pH để đọc giá trị pH.
- Một lƣu lƣợng kế điện tử để đọc lƣu lƣợng (lƣu lƣợng giờ và tổng lƣu lƣợng nƣớc).