ĐẠI HOC
NGUYỄN TẤT THÀNH
NGUYEN TAT THANH
THỤC HỌC - THỤC HÀNH - THỤC DANH - THỤC NGHIỆP
KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC
KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP
KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÀNH
PHẦN KHỐNG, BA, KINETIN, IAA, IBA, NAA
ĐÉN Sự SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CÂỲ HOA HỒNG JULIET(7?Ớ5« hybrid L)
IN VITRO
Sinh viên thực hiện : Phan Thị Thúy Quỳnh
MSSV
:
GVHD
: ThS. Mai Thị Phương Hoa
1611540375
ThS. Đồ Tiến Vinh
TP. HCM, 2020
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................................... i
MỤC LỤC...............................................................................................................................ii
TÓM TẮT.............................................................................................................................. iv
SUMMARY............................................................................................................................. V
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH......................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................................... vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................................viii
ĐẶT VẤN ĐÈ........................................................................................................................ ix
CHƯƠNG 1. TÓNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................1
1.1 Cây hoa hong Juliet..........................................................................................................1
1.1.1 Phân loại khoa học......................................................................................................... 1
1.1.2 Đặt điểm thực vật......................................................................................................... 1
1.1.3 Giá trị kinh tế................................................................................................................. 2
1.2 Phương pháp nhân giống cây hoa hong Juliet.............................................................. 2
1.2.1 Phương pháp nhân giống truyền thống......................................................................2
1.2.2 Phương pháp nhân giống bằng công nghệ sinh học................................................ 3
1.3 Sơ lược về nuôi cấy mô thực vật.................................................................................... 3
1.3.1 Các gia đoạn của nuôi cấy mô thực vật...................................................................... 3
1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nuôi cấy........................................................................... 3
1.4 Cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước................................................................. 7
1.4.1 Cơng trình nghiên cứu trong nước.............................................................................. 7
1.4.2 Cơng trình nghiên cứu nước ngoài.............................................................................. 8
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN củu............................. 10
ii
2.1 Nơi thực hiện................................................................................................................. 10
2.2 Nội dung nghiên cứu....................................................................................................10
2.3 Phương pháp nghiên cứu............................................................................................... 10
2.4 Nội dung nghiên cứu..................................................................................................... 11
2.4.1 Vô trùng mầu cây hoa hong Juliet........................................................................... 11
2.4.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của thành phần mơi trường khống đến sự
sinh trưởng và phát triển của cây Hoa hồng Juliet............................................................. 12
2.4.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của BA, Kinetin đến khả năng tạo chồi của
cây hoa hong Juliet................................................................................................................. 12
2.4.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng IAA, IBA, NAA đến quá trình
tạo rề của hoa hong Juliet...................................................................................................... 13
2.5 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu........................................................................ 13
2.5.1 Phương pháp thu thập so liệu.................................................................................... 13
2.5.2 Xử lý số liệu................................................................................................................ 14
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN................................................................... 15
3.1 Ket quả thí nghiệm 1: Vơ trùng mầu cây hoa hong Juliet......................................... 15
3.2 Ket quả thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của thành phần môi trường khoáng đến
sự sinh trưởng và phát triên cùa Hoa hong Juliet............................................................... 18
3.3 Ket quả thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của BA, Kinetin đến khả năng tạo choi
của cây hoa hong Juliet.......................................................................................................... 20
3.4 Ket quả thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng cùa hàm lượng IAA, IBA, NAA đến
quá trình tạo rề của hoa hong Juliet..................................................................................... 23
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ................................................................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................. 28
PHỤ LỤC.............................................................................................................................. 29
iii
TÓM TẤT
Hoa hồng Juliet (Rosa Hydrida L) là một loại hoa hồng ngoại đẹp, có giá trị
kinh tế cao, được nhiều người ưa chuộng. Đe tài “Khảo sát ảnh hưởng của các
thành phần khoáng, BA, Kinetin, IAA, IBA, NAA đế sự sinh trưởng và phát
triển của cây hoa hồng Juliet (Rosa hybrid L) in vitro.
” được thực hiện từ tháng 10 năm 2019 đến tháng 04 năm 2020 tại phòng nuôi cấy mô
thực vật, khoa Công nghệ Sinh học trường Đại học Nguyễn Tất Thành với mục tiêu
xác định được thành phần khống và chất điều hịa sinh trưởng thực vật thích hợp đế
nhân giống cây hoa hong Juliet (Rosa hybrid Lj in vitro.
Đe tài có 4 nội dung: Vơ trùng mẫu cây hoa hong Juliet; Khảo sát ảnh hưởng của
thành phần mơi trường khống đến sự sinh trưởng và phát triển của hoa hồng Juliet;
Khảo sát ảnh hưởng của BA, Kinetin đến khả năng tạo choi của cây hoa hong Juliet;
Khảo sát ảnh hưởng của IAA, IBA, NAA đến q trình tạo rề của hoa hong Juliet. Các
thí nghiệm được bố trí theo cách hồn tồn ngầu nhiên
Những kết quả đạt được sau quá trình nghiên cứu
1. Xác định được nồng độ Javel 75% trong 10 phút là thích hợp nhất đe vô trùng
mẫu đốt thân cây hoa hong Juliet.
2. mơi trường WPM là mơi trường khống thích họp nhất đe nhân giống cây hoa
hong Juliet
3. Nồng độ BA 1 mg/1 là thích hợp nhất cho q trình tạo chồi cây hoa hong Juliet.
4. Nồng độ IAA 0,5 mg/1 là thích hợp nhất cho q trình tạo rễ cây hoa hong Juliet.
IV
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Cây Hoa Hồng Juliet............................................................................................. 1
Hình 3.1 Vơ trùng mầu cây hoa hong Juliet (NT-1.5)................................................... 17
Hình 3.3 Kết quả thí nghiệm 2.......................................................................................... 19
Hình 3.3 Kết quả thí nghiệm 3......................................................................................... 22
Hình 3.4 Kết quả thí nghiệm 4......................................................................................... 24
Hình 3.5 Cây hoa hơng Juliet sau 60 ngày nuôi cay (NT4.2) .....................................26
VI
DANH MỤC BANG BIÊU
Bảng 2.1 Các nghiệm thức vô trùng mẫu vô trùng mẫu cây hoa hồng Juliet........... 12
Bảng 3.1 Ket quả vô trùng của cây hoa hong Juliet...................................................... 16
Bảng 3.2 Ket quả khảo sát ảnh hưởng của thành phần mơi trường khống đen sự sinh
trưởng và phát triển cũa Hoa hong Juliet.............................................18
Bảng 3.3 Ket quả khảo sát ảnh hưởng của BA, Kinetin đen khả năng tạo chồi của
cây hoa hong Juliet......................................................................... 21
Bảng 3.4 Ket quả khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng IAA, IBA, NAA đen quá
trình tạo rễ của hoa hong Juliet.......................................................................25
vii
DANH MỤC CHỮ VIÉT TẤT
BA:
Benzyladenine
B5:
Môi trường Gamborg 1968
IBA:
Indolebutyric acid
LV:
Môi trường Litvay 1985
MS:
Mơi trường Murashige-Skoog 1962
NAA:
a-Naphthalene acetic acid
NT:
Nghiệm thức
IAA:
P-indol-acetic acid
TN:
Thí nghiệm
SAS:
Statistical Analysis System
CV:
Cộng sự
WPM:
Môi trường Loyd & McCown 1980
viii
ĐẶT VẤN ĐÈ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Những năm gần đây, hoa hong Juliet rất được thị trường ưa chuộng nhưng nguồn
cung trong nước không đủ đế đáp ứng. Nguồn cung cấp cây hoa hong Juliet chủ yếu
được nhập từ Anh nên giá thành thường khá cao, đối với cây trưởng thành từ 1,5 - 3
năm có giá 10 - 20 triệu đồng/cây. Nắm bắt được nhu cầu đó một số khu ở Hà Nội,
Lâm Đồng, Hồ Chí Minh,...đã tiến hành nhập cây về và nhân giống, cho thấy được
loại cây này thích nghi khá tốt với khí hậu tại Việt Nam.
Hoa hong Juliet được nhân giống bằng phương pháp truyền thống như giâm cành,
ghép cành. Phương pháp này có the tạo ra cây giống mang đặc tính của cây ban đầu,
thời gian phát triển được rút ngắn. Tuy nhiên cho hệ số nhân giống thấp, cây dề bị
nhiễm bệnh, nhiễm virus, việc thụ phấn chéo sẽ xảy ra và đặc điểm của giống được
trộn lẫn, cây dễ bị thối hóa, rễ cây yếu. Phương pháp chiết cành, giâm cành khơng
đảm bảo cây sạch bệnh vì bệnh có thế được truyền từ cây mẹ sang. Riêng đối với
phương pháp ghép cành thì giống hoa hong Juliet sẽ được ghép với một gốc hoa hồng
nội địa đe tăng khả năng thích ứng của cây nhưng sao một thời gian chúng có the làm
thay đoi chất lượng hoa khơng như ban đầu. Vì vậy nguồn cung trong nước khơng đảm
bảo về chất lượng, số lượng và cũng không đáp ứng đủ nhu cầu thị thường. Nên việc
nghiên cứu nhân giống cây hoa hong Juliet là rất cần thiết.
Phương pháp nuôi cấy mơ tế bào thực vật là phương pháp thích hợp nhất đe nhân
giống cây hoa hong Juliet nhằm nhân nhanh giống cây trong, tạo ra được giống cây
trồng sạch bệnh, đảm bảo chất lượng và tính đồng nhất về mặt di truyền của giống giúp
hạ giá thành sản phàm mà vần đảm bảo được chất lượng của giống.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tiền trên tôi tiến hành thực hiện đề tài “Khảo sát
ảnh hưởng của các thành phần khoáng, BA, Kinetin, IAA, IBA, NAA đế sự sinh trưởng
và phát triển của cây hoa hồng Juliet (Rosa hybrid L) in vitro.
IX
2. Mục tiêu của đề tài
Xác định được thành phần khống và chất điều hịa sinh trưởng thực vật thích
hợp để nhân giống cây hoa hồng Juliet (Rosa hybrida) in vitro.
Đe tài thực hiện từ tháng 10 năm 2019 đến tháng 04 năm 2020 tại phịng thí
nghiệm ni cấy mơ thực vật, Khoa Công nghệ Sinh học, trường Đại học Nguyễn Tất
Thành.
X
Chương 1. Tổng quan tài liệu
CHƯƠNG 1. TÓNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Cây hoa hồng Juliet
1.1.1 Phân loại khoa học
Giới:
Plantae
Bộ:
Rosales
Họ:
Posaceae
Chi:
Rosa
Lồi:
Rosa hybrida
Hình 1.1 Cây Hoa Hong Juliet.
()
Hoa Hong Juliet (Rosa hybrid L), ngồi ra cịn có tên khác là AUSjamson 1 là
một loại hoa hong co điển ở nước Anh, thuộc bộ Rosales. Hoa hong Juliet là loại hoa
hồng thân bụi, hoa có màu vàng hoặc vàng cam, hoa to có dạng hình trứng có đường
kín từ 5 - 10 cm so cánh hoa có thế lên tới 90 cánh, thường mọc thành chùm ở đầu
cành mồi chùm thường có 3 - 4 hoa, có độ lặp lại tốt cứ 5 - 6 tuần là cho hoa một lần.
Hoa hong Juliet có hương trà xanh nhẹ. Cây phân nhánh nhiều từ gốc, vì thế cây được
trồng thành bụi ở sân vườn, cơng viên, nhà hàng, khách sạn,...Bơng hoa hong Juliet
cịn là lựa chọn hàng đầu trong việc trang trí hoa cầm tay cô dâu, hoa cưới và các sự
kiện trọng đại.
1.1.2 Đặt điểm thực vật
Cây hoa hong Juliet là giống hồng thân bụi, cây có chiều cao khoảng 1,5 m,
chiều cao tối đa đạt 2,5 m với tán rộng 1 - 1,5 m. Hoa Hong Juliet cịn có hoa liên tục
hầu như quanh năm, cây đặc biệt sai hoa khi thời tiết mát. Nụ hoa có dạng hình trứng,
khi các cánh hoa bắt đầu nở thường có đường kính khoảng 1,3 cm và dài khoảng 2 cm.
đài hoa có màu xanh lá ôm trọn cánh hoa vào trong. Hoa hong Juliet thường cho hoa
thành cụm, một cụm hoa có từ 3 - 4 hoa, đối với hoa được trong với mục đích cắt cành
thì chúng thường được cắt bớt đi hoa chỉ để loại 1 bông trên một cụm để hoa to và đẹp
hơn. Hoa có dạng hình trứng, thường có màu vàng hoặc màu vàng cam, các cánh hoa
được sắp xếp một cách tinh tế, độc đáo và đẹp mắt. Hoa Hong Juliet có đường kính
1
Chương 1. Tổng quan tài liệu
khoảng 5 - 10 cm với hơn 90 cánh hoa. Lá hoa hong Juliet thuộc dạng lá kép, ở cuốn
có 3 - 6 lá nhỏ, lá có hình bầu dục, phiến lá có nhiều răng cưa nhỏ. Chúng có kích
thước: dài 4cm, rộng 3cm đối với lá non; dài 8 cm, rộng 4 cm đối với lá già. Khi lá cịn
non có màu xanh nhạt và sè đậm dần khi lá già. Rễ của cây hoa hong Juliet có dạng rễ
chùm, khi bộ rễ lớn phát triển thêm nhiều rề phụ ăn sâu xuống đất giúp cây có thể hấp
thụ tốt nhiều chất dinh dưỡng đồng thời giúp cây có thể đứng vững, chống lại các yếu
tố bất lợi của thời tiết.
Nhiệt độ: Hoa hong Juliet phát triển tốt nhất ở điều kiện khí hậu mát, nhiệt độ
khoảng từ 17 - 25°c. Khi cây được trồng trong nhà kính nơi có nhiệt độ ổn định thì sè
cho hoa có năng xuất tốt nhất, cây sẽ ích bị sâu bệnh. Đối với cây hoa hồng bụi nhập
ngoại, chỉ tưới nước khi bề mặt chậu hơi khô và hạn chế tưới vào buổi tối (tưới vào
buổi sáng là tốt nhất). Với các cây có dấu hiệu bị bệnh nấm hoặc đen thân thì chú ý
hạn chế tưới nước. Các cây có dấu hiệu bị bệnh trĩ hoặc bệnh nhện đỏ trên cây hoa
hồng thì tăng cường bo sung thêm nước. Giá thể trông hoa hong Juliet phải đảm bảo
độ tơi xớp, thoát nước và đầy đủ dinh dưỡng thích họp cho cây phát trien tốt nhất.
1.1.3 Giá trị kinh tế
Trên thị trường hiện nay loại hoa hong Juliet được nhân giống tại Việt Nam với
cây trưởng thành từ 2 - 3 năm có giá giao động từ 3 - 4 triệu một cây. Đối với cây
giống 3-4 tháng (cao khoảng 30 - 50 cm tính từ gốc) từ chiết cành, ghép cành có giá
khoảng 200.000đ - 400.000đ. Giá khá đắt nhưng giống hoa hồng này luôn được nhiều
người lựa chọn.
1.2 Phương pháp nhân giống cây hoa hồng Juliet
1.2.1 Phương pháp nhân giống truyền thống
Chiết cành, giâm cành là phương pháp thường được sử dụng trước đó và tạo ra
nhiều cây bụi giống thích họp hơn cho những nơi bị phơi nhiễm. Ưu điểm của phương
pháp chiết cành, giâm cành là cây tạo ra mang đặc tính của cây ban đầu, thời gian phát
trien được rút ngắn. Nhược điểm cùa phương pháp này là cho hệ số nhân thấp, dễ bị
nhiễm virus, việc thụ phấn chéo sè xảy ra và đặc điếm cùa giống được trộn lần, cây dễ
bị thối hóa, rề cây yếu. Phương pháp chiết cành, giâm cành khơng đảm bảo cây sạch
bệnh vỉ bệnh có the được truyền từ cây mẹ sang.
2
Chương 1. Tổng quan tài liệu
1.2.2 Phương pháp nhân giống bằng công nghệ sinh học
Nuôi cấy mô, tế bào thực vậy là một phạm trù khái niệm chung cho tất cả các
loại ni cấy, ngun liệu thường hồn tồn sạch các vi sinh vật trên môi trường dinh
dưỡng nhân tạo, trong điều kiện vô trùng. Nuôi cấy mô, tế bào thực vật bao gồm nuôi
cấy cây non và cây trưởng thành, nuôi cấy cơ quan, nuôi cấy phôi, nuôi cấy mô sẹo,
nuôi cấy tế bào đơn 2.
Uu diem cùa nhân giống in vitro là hệ số nhân giống cao, tạo ra được giống cây
trồng sạch bệnh, đảm bảo chất lượng và tính đồng nhất về mặt di truyền. Ngồi những
ưu diem vượt trội thì bên cạnh đó nhược điểm của ni cấy mơ là cây con có kích
thước nhỏ, xảy ra đột biến biến dị làm xuất hiện những cây khơng mong muốn, cây
con dễ bị thối hóa sau nhiều lần cấy truyền, cần sử dụng các thiết bị đặc biệt.
1.3 Sơ lược về nuôi cấy mô thực vật
Nuôi cấy mô tế bào thực vật là tong hợp những phương pháp được sử dụng đe
duy trì và ni cấy các cơ quan thực vật như: hạt, thân, lá, rễ,... trên môi trường dinh
dưỡng nhân tạo, trong điều kiện nuôi cấy vơ trùng và nhiệt độ thích hợp.
Sự thành cơng của việc nuôi cấy mô thưc vật chù yếu phụ thuộc vào các yếu tố
như: môi trường nuôi cấy, thành phần dinh dưỡng cần thiết, sự vô trùng, nhiệt độ, ánh
sáng,... Ngoài ra việc chọn mầu ban đầu là rất quan trọng chúng quyết định sự thành
công ban đầu cho cả q trình ni cấy
1.3.1 Các gia đoạn của ni cấy mơ thực vật
Có 04 gia đoạn trong q trình ni cấy mô thực vật: giai đoạn 1 là vô trùng mầu;
giai đoạn 2 là nhân nhanh, giai đoạn 3 là giai đoạn kéo dài, kích thích tạo rề, tạo thuần;
giai đoạn 4 là giai đoạn ni thuần dường. Trong đó giai đoạn 2 là giai đoạn quyết
định số lượng cây có thể tạo ra.
1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nuôi cấy
1.3.2.1 Vô trùng mẫu cấy
Mầu cấy trước khi đưa vào mơi trường ni cấy nhân tạo thì thường tiếp xúc với
môi trường xung quanh nên mang rất nhiều vi sinh vật, nấm,...Nên việc xử lí vơ trùng
mẫu ban đầu là rất cần thiết, ở mồi mẫu có mức độ nhiễm khác nhau và đặc điểm cũng
khác nhau nên việc xử lí vơ trùng mẫu cần phải có sự nghiên cứu nhằm thu được
lượng mầu nhiều mà ít tốn nguyên liệu ban đầu. Các loại hóa chất khử trùng thường
3
Chương 1. Tổng quan tài liệu
được sử dụng trong để vô trùng mầu là Javel, Hg2Cl,... Khả năng tiêu diệt vi sinh vật
và nấm của hóa chất khử trùng phụ thuộc vào nồng độ, thời gian xử lý và mức độ xâm
nhập của chúng vào các ngõ ngách trên bề mặt cùa mô cấy.
Thời gian khử trùng rất quan trọng chúng phụ thuộc vào loại chất khử trùng,
nồng độ chất khử trùng và đặc điếm của mầu cấy. Thời gian quá lâu, hóa chất khử
trùng sè thấm sâu vào mầu làm tốn thương mơ có the gây chết mẫu. Thời gian q
ngắn, hóa chất khử trùng khơng đủ thời gian đe tiêu diệt các vi sinh vật và nấm nên
mẫu có thể bị nhiễm.
Sau giai đoạn xử lí vơ trùng, mầu được cấy vào môi trường nuôi cấy nhân tạo
trong đó thành phần hóa học trong mơi trường ni cấy đóng vai trị rất quan trọng.
1.3.2.2 Ảnh hưởng ciia các thành phần hóa học trong mơi trường
Thành phần trong mơi trường ni cấy đóng vai trị rất quan trọng trong quá trình
sinh trưởng và phát triền hình thái của mẫu. Thành phần và tỉ lệ của môi trường thay
đối tùy theo tùng loại thực vật, mô, cơ quan của cây. Tuy có sự đa dạng về thành phần
và nong độ các chất hóa học nhưng tất cả các mơi trường nuôi cấy mô bao gom các
thành phần: nguyên tố đa lượng, nguyên tố vi lượng, nguồn cacbon, vitamin và các
chất điều hòa sinh trưởng.
- Nguyên tố đa lượng: Các nguyên tố này thường chiếm 0,1% khối lượng khô
của thực vật. Bao gom các nguyên tố như nitơ, phospho, kali, magiê, canxi và lưu
huỳnh là các muối vơ cơ. Chúng có mặt trong các hợp chất quan trọng như diệp lục,
protein, acid nucleic, acid amin..., tham gia vào các quá trình như điều chỉnh áp suất
thẩm thấu tế bào, vận chuyến năng lượng trong hô hấp, quang họp, thực hiện vai trị tín
hiệu tế bào.
Photpho (P): Trong mơi trường ni cấy, photpho được cung cấp dưới dạng
mono hay dihydrogenphosphate potasium hay sodium chúng tham gia vào quá trình
vận chuyến năng lượng, sinh tổng họp protein, acid nucleic và tham gia cấu trúc của
màng. Vì vậy photpho là một yếu to quan trọng trong đời song thực vật.
Nitơ (N): Mô, tế bào thực vật trong ni cấy có the sử dụng 2 nguồn nitrogen là
nguồn nitrogen khoáng (aminonium và nitrate) và nitrogen hữu cơ (amino acid).
Nitrate được cung cấp dưới dạng muối Ca(NƠ3)2.4H2O, KNƠ3, NaNƠ3 hoặc NH4NO3.
Amonium được cung cấp dưới dạng (NIHUhSCU hoặc NH4NO3. Tống nồng độ của NO3
4
Chương 1. Tổng quan tài liệu
và NH4 trong môi trường nuôi cấy thay đổi tùy theo đối tượng nuôi cấy và mục đích
nghiên cứu. Amonium chủ yếu được dự trữ ở rề như nguồn nitơ hừu cơ. Nitrat tham
gia vào q trình đồng hố nitơ. Nitrat có thế được dự trữ ở không bào và thực hiện
chức năng quan trọng trong việc điều chỉnh sự thấm thấu và cân bằng ion của cây
trồng.
Kali (K): Trong môi trường nuôi cấy, lon K+ được cung cấp dưới dạng muối
KNO3, KCI.6H2O, KH2PO4. Vai trị chính của ion K+ điều hịa áp suất thẩm thấu và
pH của mơi trường nội bào vì vậy sự thiếu hụt K+ trong môi trường nuôi cấy mô thực
vật sẽ dần đen tình trạng thiếu nước.
Magiê (Mg): Mg là nguyên tử trung tâm trong phân tử chlorophyl của hệ quang
họp I và II. Trong phân tử chlorophyl, ATP và NADPH được tạo ra nhờ photon được
hấp thụ tạo ra dịng điện tử có vai trị quan trọng đối với cố định ở lục lạp. Nồng độ cao
các ion Mg và K là cần thiết để duy trì pH khoảng 6,5 - 7,5 trong lục lạp và tế bào chất,
trái với ở không bào pH chỉ vào khoảng 5-6. Trong một chừng mực nào đó, pH xác
định cấu trúc của protein và enzym nên nó ảnh hưởng đen q trình sinh tổng họp
protein và chức năng của lục lạp
Canxi (C): Trong ni cấy tế bào, Ca2+ có vai trị trong sự phát sinh hình thái
đồng thời với sự cảm ứng của các chất điều hòa sinh trưởng đặc biệt là auxin và
cytokinin.
- Nguyên tố vi lượng: là những nguyên tố cây cần rất ít nhưng khơng the thiếu
cho sự sinh trưởng phát triển bình thường. Bao gồm các nguyên to như: Mangan (Mn),
lốt (I), Đồng (Cu), cobalt (Co), Bo (B), Molybden (Mo), kèm (Zn), sắt (Fe). Các yếu tố
vi lượng này có vai trị hoạt hóa các enzyme.
- Nguồn Cacbon: các mẫu ni cấy mơ nói chung khơng thể quang họp hay quang
họp rất ít khi thiếu clorophin, nồng độ CO2 và các điều kiện khác. Vì vậy cần phải đưa
thêm vào môi trường nuôi cấy một lượng cacbohydrate và lượng chất cacbohydrate
thường được sử dụng là đường sucrose. Ngoài ra, một số loại đường khác như glucose,
maltose, galactose và sorbitol cũng có thế được sử dụng. Đường sucrose vừa là nguồn
cung cấp cacbohydrate trong môi trường nuôi cấy đồng thời đóng vai trị quan trọng
trong sự điều chỉnh thấm thấu qua màng. Neu hàm lượng đường cao sè dần đến mầu
khó hút nước. Neu hàm lượng đường thấp sẽ đần đến tình trạng mầu bị mọng nước.
5
Chương 1. Tổng quan tài liệu
- Vitamin: là những chất hừu cơ đóng vai trị quan trọng trong việc xúc tác các quá
trình sinh dưỡng ở thực vật. Một số loại vitamin cơ bản mà thực vật có the tong hợp
được nhưng rất ít. Vì vậy cần bổ sung thêm một hay một số loại vitamin khác để đảm
bảo cây sinh trưởng và phát triển tốt. Các vitamin được sử dụng nhiều nhất trong nuôi
cấy mô là: thiamine (B1), acid nicotinic (PP), pyridoxine (B6) và myo-inositol,...
Trong đó vitamin Bl là không thể thiếu và được sử dụng trong hầu hết những môi
trường nuôi cấy mô và tế bào thực vật. Vitamin B1 thường được sử dụng với nồng độ từ
0,1 - 10 mg/1. Acid nicotinic và pyridoxine thường được bổ sung vào môi trường nuôi
cấy nhưng cũng không cấn thiết cho sự tăng trưởng của tế bào nhiều loài thực vật.
Pyridoxine được sử dụng với nồng độ 0,1 - 10 mg/1. Acid nicotinic thường được sử
dụng với nồng độ 0,1- 5 mg/1. Vitamin có tác dụng thúc đẩy sinh trưởng vào phát triển
của mầu cấy và trong nhiều trường hợp chúng có vai trị như nguồn cacbon trong mơi
trường ni cấy.
- Các chất điều hịa sinh trưởng: có vai trị quan trọng trong q trình phát sinh
hình thái của mơ nuôi cấy. Hiệu quả tác dụng của các chất điều hòa sinh trưởng phụ
thuộc vào: nồng độ sử dụng, hoạt tính vốn có của nó và mẫu ban đầu. Tỷ lệ cytokinin
và auxin trong môi trường nuôi cấy ảnh hưởng đến sự thành lập tạo trồi và rề. Một tỉ lệ
cao cytokinin và auxin thấp thích họp cho sự tạo rề, cịn ở mức độ trung gian thích họp
cho tạo mô sẹo.
Auxin: được chia thành hai loại là auxin tự nhiên và auxin tống họp. auxin tự
nhiên được tìm thấy ở thực vật là Idole-3- acid acetic (IAA) và auxin tổng hợp Idole3- butyric acid (IBA), 2,4-dichlorphenolxyacetic acid (2,4-D), I-napthalene acetic acid
(NAA), IAA nhạy cảm với nhiệt độ và bị phân hủy trong quá trình hấp và khử trùng
và IAA không ôn định trong môi trường nuôi cấy mô. NAA và 2,4-D khơng bị biến
tính trong q trình hấp khử trùng. Trong lình vực ni cấy mơ, nhóm auxin được đưa
vào môi trường nuôi cấy nhằm thúc đấy sự sinh trưởng và giãn nở của tế bào tăng
cường các quá trình sinh tổng hợp và trao đổi chất, kích thích hình thành rề và tham
gia vào cảm ứng phát sinh phơi vơ tính.
Cytokinin: Zeatin là cytokynin tự nhiên được trích từ hạt bắp nảy nam. Kinetin
và 6- benzyl adenine được tổng họp đầu tiên nhưng gần đây người ta đã chứng minh là
được tạo ra ờ một vài loại cây. Cytokinin kích thích sự phân chia tế bào, sự hình thành
6
Chương 1. Tổng quan tài liệu
và sinh trưởng của trồi ni cấy mơ. Đồng thời, nó ức chế sự tạo rễ và hình thành mơ
sẹo. ớ nồng độ cao, cytokinin có tác dụng kích thích rõ rệt đến sự hình thành chồi bất
định, đong thời ức chết sự tạo rề của chồi nuôi cấy.
1.3.2.3 Các yếu tố khác
- pH môi trường: pH cùa môi trường nuôi cấy cũng là một yếu tố rất quan trọng,
ảnh hưởng tới trạng thái lý hóa của các chất trong mơi trường, do đó ảnh hưởng tới
khả năng điện ly của các muối, sự phân hủy các chất, ...Thông thường pH được điều
chỉnh ở mức 5.7 tới 5.9.
- Nhiệt độ: Nhiệt độ trong phịng ni cấy mô được điều chỉnh ốn định từ 22°c
đến 25°c. Tuy nhiên tùy từng loại nuôi cấy và đối tượng ni cấy mà có sự điều chỉnh
nhiệt độ phù hợp. Đối với thực vật, nhiệt độ có ảnh hưởng đến hình thái, chức năng
sinh lý và khả năng sinh sản.
- Ánh sáng: Ánh sáng có vai trị rất quan trọng trọng trong qua sinh trưởng và
phát sinh hình thái của mầu. Tùy vào từng mục đích ni cấy ta có the điều chỉnh
cường đội chiếu sáng và thời gian chiếu sang sau cho thích hợp với từng loại cây
như ví dụ như khi ni cấy mơ sẹo thì khơng cần ánh sáng. Thông thường trong nuôi
cấy, người ta sử dụng ánh sáng huỳnh quang chiếu sáng 8 giờ/ngày với cường độ
2.000-3.000 lux.
- Than hoạt tính : bo sung thêm than hoạt tính vào mơi trường có tác dụng khử
độc. Than hoạt tính cho vào mơi trường đế hấp thụ các chất màu, các chất
phenol, ...trong trường họp các yếu tố đó gây ức chế sinh trưởng của mầu nghiên cứu.
Than hoạt tính làm thay đổi mơi trường ánh sáng do mơi trường trở nên tối hơn vì thấy
thuận lợi cho việc kích thích ra rề.
1.4 Cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước
1.4.1 Cơng trình nghiên cứu trong nước
Bùi Thị Thu Hương và cộng sự (2017) với nghiên cứu nhân nuôi cây hoa hồng
cổ Sapa (Rosa gallỉca L) bằng kỳ thuật nuôi cấy mô in vitro đã xác định được môi
trường tối ưu nhất cho sự bật chồi in vitro là: MS + 1,5 mg/1 BAP + 0,5 mg/1 kinetin +
30 g/1 sucrose với tỷ lệ bật choi là 91,67%. Môi trường nhân nhanh chồi in vitro tối ưu
nhất là MS + 1,5 mg/1 BAP + 0,5 mg/1 kinetin+ 30 g/1 sucrose. Môi trường ra rễ tối ưu
là % MS với tỷ lệ mẫu ra rề đạt 98,89%. Mô sẹo được hình thành từ mảnh lá in vitro
7
Chương 1. Tổng quan tài liệu
khi được nuôi cấy trên mơi trường có bo sung IBA 0,5 mg/1. Các mơ sẹo này tái sinh
chồi trên mơi trường có bổ sung 0,75 mg/1 BA 3.
Công bố của Nguyễn Ngọc Quỳnh Thơ và cộng sự (2018) khi nghiên cứu tạo
chồi in vitro cây hoa hồng Tỷ Muội (Rosa chinensỉs Jac. Var. minima Redh) Ket quả
nghiên cứu đã xác định chất khử trùng thích họp cho q trình tạo chồi in vitro cây
hoa hồng tỷ muội từ nuôi cấy mầu đốt thân là sử dụng dung dịch HgCk 0,2% trong 10
phút. Môi trường ni cấy tạo chồi thích họp là mơi trường MS có bo sung BA 2 mg/1
Kinetin 0,5 mg/1, than hoạt tính 0,5 g/1, sucrose 30 g/14.
Ket quả nghiên cứu về nhân nhanh và cảm ứng ra hoa in vitro cây hoa hồng
Cơm (Rosa sericea LINDL) của Nguyền Thị Phương Thảo và cộng sự (2015) đã
nghiên cứu và xác định được Môi trường tốt nhất đế nhân nhanh chồi hoa hồng cơm in
vitro là MS có bố sung 1,5 mg/1 BA với hệ số nhân đạt 2,73 lần sau 6 tuần. Mơi trường
thích họp đe cảm ứng tạo rễ cho chồi hoa hồng cơm là 'A MS, đạt tỷ lệ ra rề 100% sau
6 tuần nuôi cấy. Môi trường tốt nhất cho hình thành hoa in vitro hoa hồng cơm là MS
có bo sung 30pM AgNƠ3, cho tỉ lệ hoa nở 50% và hoa bền trong 14 ngày ke từ ngày
nở hoa5.
1.4.2 Cơng trình nghiên cứu nước ngồi.
Cơng bố của Naphaporn Nak-Udom và cộng sự (2009) khi nghiên cứu vi nhân
giống từ dốt thân cây hoa hong Rosa hybrida L. cv. ‘Perfume Delight’ đã xác định
được môi trường tối ưu nhất đe tạo chồi in vitro là mơi trường: MS có bổ sung BA
3mg/l, NAA 0.03 mg/1. Mơi trường MS có bổ sung BA 3 mg/1, NAA 0.03 mg/1 là môi
trường thích họp nhất cho việc ra hoa in vitro 6.
Ket quả nghiên cứu về nhân giống in vitro cây hoa hong Rosa hybrida L. cv. Al-
Taif Rose plant của Attia o. Attia và cộng sự vào năm 2012 cho thấy được mơi trường
MS có bơ sung BAP 2mg/l và Kinetin lmg/1 là mơi trường thích hợp nhất đề tạo chồi
in vitro cho tỉ lệ 85% 7.
Công bố của Nosheen Hameed và cộng sự (2006) khi nghiên cứu Vi nhân giống
in vitro cây hoa hồng (Rosa indica L) đã xác định được môi trường tối ưu nhất để tạo
chồi in vitro là mơi trường: MS có bổ sung BAP 1,5 mg/1, 100% tạo chồi sao 7.4 ngày
trên môi trường nuôi cấy8.
8
Chương 1. Tổng quan tài liệu
Tuy nhiên, chưa có cơng bố hoàn chỉnh nào về nhân giống ỉn vitro cây hoa
hong Juliet. Nên việc xây dựng quy trình nhân giống cây hoa hong Juliet in vitro này
là rất cần thiết.
9
Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu
2.1 Noi thực hiện
Phòng thí nghiệm ni cấy mơ thực vật khoa Cơng nghệ sinh hoc, trường Đại
học Nguyền Tất Thành.
Thời gian thực hiện đề tài: 6 tháng (từ tháng 10/2019 đến tháng 04/2020)
Vật liệu thí nghiệm: Thí nghiệm tiến hành từ đốt thân cây hoa hong Juliet do
công ty Happy Tree cung cấp
2.2 Nội dung nghiên cứu
- Vô trùng mẫu cây hoa hong Juliet
- Khảo sát ảnh hưởng của thành phần môi trường khoáng đến sự sinh trưởng và
phát triển của Hoa hong Juliet
- Khảo sát ảnh hưởng của BA, Kinetin đến khả năng tạo chồi của cây Hoa hồng
Juliet
- Khảo sát ảnh hưởng của IAA, IBA, NAA đến quá trình tạo rễ của Hoa hồng
Juliet.
2.3 Phương pháp nghiên cứu
Điều kiện nuôi cấy: Mầu được cấy trên môi trường đã được khử trùng bằng nồi
hấp vô trùng ở 1 atm, 121 °C trong 15 phút; pH của mơi trường 5,8; nhiệt độ phịng
ni cấy 25 ± 2°C; cường độ ánh sáng 2.000 - 3.000 lux; thời gian chiếu sáng 8
giờ/ngày.
Các thí nghiệm được bố trí theo kiểu hồn tồn ngầu nhiên một yếu tố (CRD),
gồm 3 lần lặp lại, mồi nghiệm thức ở từng lần lặp lại được cấy 3 chai, có chứa 50 ml
môi trường nuôi cấy.
10
Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
2.4 Nội dung nghiên cứu
Cây hoa hồng Juliet do vườn cây
Vô trùng mầu hoa hồng Juliet
giống Happy Tree cung cấp
Khảo sát ảnh hưởng của thành phần mơi
Các loại mơi trường khống
trường khống đến sự sinh trương và
*/2 MS, WPM, LV, B5
phát triển của Hoa hong Juliet
Khảo sát ảnh hưởng của BA, Kinetin
BA (0,1: 0,5: l:2mg/l)
đến khả năng tạo chồi của cây Hoa hồng
Kinetin (0,1: 0,5; 1;2 mg/1
Juliet
Khảo sát ảnh hưởng của IAA, IBA,
NAA đến quá trình tạo rề của Hoa hồng
IAA (0,1; 0,5; 1 mg/1)
IBA (0,1; 0,5; 1 mg/1)
1
Juliet
NAA (0,1; 0,5; 1 mg/1)
Hình 2.1 Sơ đồ tổng quan nội dung nghiên cứu
2.4.1 Vô trùng mẫu cây hoa hồng Juliet
- Mục tiêu: Xác định nồng độ Javel thích họp đế vơ trùng cây Hoa hong Juliet
- Vật liệu thí nghiệm: Chồi ngọn cây hoa hong Juliet
- Mơi trường ni cay: MS 9 có bố sung đường sucrose 30 g/1, agar 8 g/1
- Tiến hành: Đoạn thân có mầm ngủ của cây Hoa hong Juliet được khử trùng với
Javel có nồng độ lần lượt là 50% và 75% trong khoảng thời gian lần lượt là 5 phút, 10
phút, 15 phút. Sau khi khử trùng bang Javel, đoạn thân của cây hoa hong Juliet được
cấy vào môi trường MS.
- Chỉ tiêu khảo sát: Tỷ lệ nảy mầm (%), tỷ lệ mầu vô trùng (%)
- Thời gian thí nghiệm: 20 ngày
11
Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Bảng 2.1 Các nghiệm thức vô trùng mầu cây hoa hồng Juliet
NT
Javel (%)
Thời gian (phút)
1.1
50
5
1.2
50
10
1.3
50
15
1.4
75
5
1.5
75
10
1.6
75
15
2.4.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của thành phần mơi trường khống đến
sự sinh trưởng và phát triển ciia cây Hoa hồng Juliet
- Mục tiêu: Xác định được mơi trường khống thích hợp cho sự sinh trưởng và
phát triển cùa cây Hoa hong Juliet in vitro.
- Vật liệu: Choi cây Hoa Hong Juliet in vitro.
- Môi trường: MS 9, '/2 MS 9, WPM 9, B5 9 có bổ sung đường sucose 30 g/1, Agar
8 g/1.
- Tiến hành: Cây hoa hong Juliet được cắt thành các đoạn có chiều dài 2 cm, có 2
lá sau đó được cấy vào các mơi trường thí nghiệm.
- Chỉ tiêu khảo sát: Chiều cao cây (cm), số lá (lá), số chồi (choi), so rễ (rễ), chiều dài rề
(cm) đặc diêm thân.
- Thời gian thí nghiệm: 30 ngày
2.4.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của BA, Kinetin đến khả năng tạo chồi
của cây hoa hong Juliet
- Mục tiêu: Xác định nồng chất điều hịa sinh trưởng thích hợp trong q trình
tạo chồi của cây hoa hong Juliet.
-
Vật liệu: Chồi cây hoa hong Juliet in vitro.
-
Mơi trường khống: Theo kết quả thí nghiệm 2.
-
Điều hòa sinh trưởng: BA (0,1; 0,5; 1; 2 mg/1), Kinetin (0,1; 0,5; 1; 2 mg/1)
- Tiến hành: Cây hoa hong Juliet (thí nghiệm 2) được cắt thành các đoạn có chiều
dài 2 cm, có 2 lá sau đó được cấy vào mơi trường thí nghiệm có bo sung các chất điều
hòa sinh trưởng lần lượt là BA (0,1; 0,5; 1; 2 mg/1), Kinetin (0,1; 0,5; 1; 2 mg/1)
12
Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
- Chỉ tiêu khảo sát: Chiều cao (cm), số lá (lá), số chồi (chồi), số rề (rề), chiều dài rễ,
đặc diêm thân.
-
Thời gian thí nghiệm: 30 ngày.
2.4.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng ciia hàm lượng IAA, IBA, NAA đến quá
trình tạo rễ của hoa hồng Juliet
- Mục tiêu: Xác định hàm lượng của IAA, IBA, NAA thích hợp trong quá trình
hình thành rề của hoa hong Juliet.
-
Vật liệu thí nghiệm: Chồi cây hoa hong Juliet in vitro.
-
Mơi trường khống: theo kết quả thí nghiệm 2.
- Điều hịa sinh trưởng: IAA (0,1; 0,5; 1 mg/1), IBA (0,1; 0,5; 1 mg/1), NAA (0,1;
0,5; 1 mg/1).
- Tiến hành: Cây hoa hong Juliet được cắt thành các đoạn có chiều dài 2 cm, có 2
lá sau đó được cấy vào mơi trường thí nghiệm có bơ sung các chất điều hịa sinh
trưởng lần lượt là IAA (0,1; 0,5; 1 mg/1), IBA (0,1; 0,5; 1 mg/1), NAA (0,1; 0,5; 1 mg/1).
- Chỉ tiêu khảo sát: Chiều cao (cm), số lá (lá), số chồi (chồi), số rề (rề), chiều dài rễ,
đặc diêm thân.
-
Thời gian thí nghiệm: 30 ngày.
2.5 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu
- Tỷ lệ mẫu vô trùng (%) = (tổng số mầu vô trùng/tổng số mẫu ban đầu) X 100.
- Tỷ lệ mẫu tạo chồi (%) = (tổng số mẫu tạo chồi/tổng số mầu vô trùng) X 100.
- Tỷ lệ sống (%) = (tổng số cây sống/ tổng số cây ban đầu) X 100.
- So lá phát sinh được tính bằng cách đếm số lá sau 4 tuần trừ cho số lá ban đầu .
- Số choi phát sinh được tính bằng số choi sau 4 tuần nuôi cấy trừ cho số chồi ban
đầu.
- Chiều cao của choi được tính từ phần tiếp giáp giừa thân vói rễ tới đỉnh chồi cao
nhất.
- Chiều dài rề được tính từ phần tiếp giáp giữa thân với rề đến chóp rề cùa rễ dài nhất.
- So rễ được tính bằng cách đếm số rễ sau 4 tuần ni cấy.
13
Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
2.5.2 Xử lý số liệu
- Xừ lý thống kê: Sử dụng phần mềm SAS 9.1. Các thí nghiệm được bố trí ngẫu
nhiên và thực hiện độc lập. Ket quả của các nghiệm thức được trình bày thơng qua các bảng.
14
Chương 3. Kết quả và thảo luận
CHƯƠNG 3. KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Ket quả thí nghiệm 1: Vơ trùng mẫu cây hoa hong Juliet
Cây ở mơi trường ngồi vào phịng thí nghiệm thường bị nhiễm các loại vi sinh
vật, nấm. Nên việc xử lý vô trùng mẫu ban đầu là rất cần thiết. Ớ rất nhiều loài, mầu
cấy của các cơ quan khác nhau có tỷ lệ sinh trưởng và tái sinh khác nhau, trong khi có
những mầu hồn tồn khơng the sinh trưởng. Vì thế việc lựa chọn nguồn mẫu ban đầu
là rất quan trọng, cần phải lựa chọn nguồn vật liệu nuôi cấy ban đầu sau cho mầu cấy
dễ tái sinh chồi nhất, việc xử lý vô trùng mầu dề dàng nhất để có the thu được kết quả
tốt nhất.
Mầu được chọn ở các cơ quan trên mặt đất thì việc xử lí vơ trùng mầu sẽ dễ dàng
hơn so với nhùng mầu ở dưới mặt đất. Một vài mẫu như chóp rễ, củ thường khó đế tái
sinh chồi và đễ bị nhiềm các vi sinh vật nhất, gây trở ngại trong q trình ni cấy.
Các vi sinh vật đất nhất định có the tạo thành liên kết rất chặt chẽ thậm chí sống ngay
bên trong các bộ phận nằm trong đất. Rất khó đế có the loại bỏ chúng hồn tồn mà
khơng làm ảnh hưởng đến mầu cấy. Các cơ quan ở bên trên mặt đất (thân, lá, chồi,
hoa...) cũng thường chứa nhiều vi sinh vật không mong muốn. Tuy nhiên, chúng
thường dễ dàng loại bỏ được bằng cách rửa nhẹ và phần cịn sót lại có the diệt bằng
cách khử trùng bề mặt vì hầu hết các chủng vi sinh vật be mặt khơng hình thành liên
kết chặt chẽ với các mơ thực vật.
Trong thí nghiêm này, đoạn thân có mầm ngủ của cây hoa hong Juliet được chọn
là vật liệu ni cấy vì khi sử dụng đoạn thân có mầm ngủ thì sẽ dễ bật trồi hơn so với
việc sử dụng các bộ phận cịn lại, việc xử lí vơ trùng mầu sẽ de dàng hơn và đạt được
kết quả tốt hơn. Mầu được lựa chọn thường là từ đốt thứ 3 đến đốt thứ 5 tính từ đốt
ngọn trở vào vì ở đoạn thân này cây không bị quá non hoặc quá già. Neu đoạn thân
q già thì sè khó trong q trình thao tác, mầu dễ bị dập dẫn đến cây chết cây. Neu
đoạn thân qua non thì mầu rất nhanh bị tổn thương mầu đễ bị nhiễm, dễ chết sẽ làm
ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm.
Trong q trình vơ mầu thường bị ảnh hưởng bởi các chất khử trùng, tùy theo
đặc điểm của chất khử trùng, thời gian khử trùng và thao tác thực hiện mà mức độ tổn
15
Chương 3. Kết quả và thảo luận
thương của mầu sẽ thế hiện trong qua trình quan sát. Các chất khử trùng thường được
sử dụng là: Canxihypocloric, Natrihypocloric, HgCb, Javel,...thí nghiệm lựa chọn
chất khử trùng là Javel vì Javel là chất khử trùng thường được sử dụng nhiều trong giai
đoạn tạo mẫu in vitro ở thực vật do hiệu quả khử trùng cao mà ít ảnh hưởng đến mẫu
ni cấy, chi phí thấp, dễ sử dụng, ít độc hại hơn các chất khử trùng khác. Nồng độ
thường dùng trong các thí nghiệm là Javel 25%, 50%, 75%. Theo Wang và cộng sự,
2002 đã tiến hành khử trùng mầu hoa hồng với tỉ lệ mẫu sống cao được dựa trên các
bước nhảy với thời gian 5 phút, 10 phút, 15 phút kết họp với nồng độ Javel từ 25%,
50%, 75% trên môi trường nền MS.
Bảng 3.1 Ket quả vô trùng của cây hoa hong Juliet
Nồng độ
Tỷ lệ mẫu vô trùng
Tỷ lệ mẫu nảy mầm
javel (%)
Thòi gian
(phút)
(%)
(%)
1.1
50
5
25,76e
27,73e
1.2
50
10
36,75d
34,22c
1.3
50
15
50,05c
46,76c
1.4
75
5
65,32b
70,67b
1.5
75
10
100a
92,03a
1.6
75
15
100a
89,65a
5,71
5,42
Nghiệm
thức
cv
Các kỵ tự theo sau giả trị trung bình trong cùng một cột thể hiện sự khác biệt
giữa các nghiệm thức với mức ý nghĩa p <0,01 bằng trắc nghiệm phân hạng LSD.
Sau 5 ngày nuôi cấy thì mầu cấy xuất hiện nấm và các vi sinh vật. Tỷ lệ mầu vơ
trùng ở các nghiệm thức có sự khác biệt và có ý nghĩ về mặt thống kê. Cụ thể, tỷ lệ vô
trùng mẫu thấp nhất là ở nong độ 50% giao động từ 25,76 - 50.05%, cao nhất là ở
nồng độ 75% giao động từ 65,32 - 100% tương ứng với 3 khoảng thời gian là 5 phút,
10 phút, 15 phút. Xét về tỷ lệ bật choi cũng có sự khác biệt và có ỷ nghĩa về mặt thống
kê. Cụ thể ở nghiệm thức NT 1.1 (50% - 5 phút) có tỉ lệ bật chồi thấp nhất 27,73%. ở
2 nghiệm thức NT1.5 (75% - 10 phút), NT 1.6 (75% - 15 phút) tỉ lệ mẫu vô trùng đều
16