Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn Toán cho học sinh lớp 1A4 Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Dào San

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 19 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG PTDTBTTH DÀO SAN
Số:

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Dào san, ngày tháng 3 năm 2022

/BC-THDS

BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÍNH MỚI, PHẠM VI ẢNH HƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA SÁNG
KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MƠN TỐN CHO
HỌC SINH LỚP 1A4 – TRƯỜNG PTDTBT TIỂU HỌC DÀO SAN
I. Tính mới của sáng kiến trong phạm vi cấp cơ sở.
1. Biện pháp của sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng
mơn Tốn cho học sinh lớp 1A4 - Trư ng

h thông dân tộc bán tr Ti u

học D o an” được công nhận, không trùng với nội dung của giải pháp
đã được trước đó:
Là giáo viên đã nhiều năm được giảng dạy lớp 1; tơi nhận thấy tốn là
mơn học cực kì quan trọng đánh giá năng lực của học sinh. Vì lẽ đó, năm học
2021 – 2022 tôi đã thực hiện và áp dụng sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao
chất lượng mơn Tốn cho học sinh lớp 1A4 - Trư ng h thông dân tộc bán tr Ti u
học D o an”. Tôi đã rút ra được những kinh nghiệm quý báu và thiết thực để
giúp học sinh học tốt môn tốn.
Trong q trình thực hiện và áp dụng sáng kiến, các em đã có tiến b r rệt
về kĩ năng tính tốn, học sinh được vừa học vừa khám phá kết hợp tư duy, giải
quyết vấn đề, thảo luận, chia sẻ, vận dụng thực tiễn và vừa học vừa chơi giúp


giảm đi căng thẳng của tiết học. Từ đó, các em mạnh dạn, tự tin và hứng thú hơn
trong học tập giúp chất lượng mơn tốn của lớp được nâng lên r rệt.
Để thực hiện có hiệu quả sáng kiến, tôi đã áp dụng biện pháp như sau:
Biện pháp 1: Phân loại học sinh.
- Đi m mới:
Qua phân loại học sinh giúp giáo viên nắm được điểm mạnh, điểm yếu của
từng học sinh trong học tốn. Từ đó, giúp giáo viên đưa ra n i dung phù hợp với
từng học sinh trong lớp.


2

- Cách thực hiện:
+ Bước 1: Qua khảo sát chất lượng và quá trình giảng dạy hàng ngày để
nắm bắt và đánh giá từng học sinh trong lớp.
Vào đầu năm học ngay sau khi nhận lớp, tôi đã tiến hành khảo sát chất
lượng lớp. Từ đó, nắm được trình đ từng học sinh trong lớp và tiến hành
phân loại học sinh.
+ Bước 2: Tiến hành phân loại học sinh theo các mức: hoàn thành xuất
sắc, hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hồn thành. Từ việc phân loại học
sinh. Tơi tiến hành theo d i và giảng dạy phù hợp với từng học sinh. Trong
đó, tơi cực kì quan tâm đến 2 nhóm là: hồn thành, chưa hồn thành và quan
tâm sâu sắc đến đối tượng học sinh chưa hồn thành.
Tơi chia các dạng bài tập từ dễ đến trung bình và khó. Với bài tập khó
tơi cho học sinh hồn thành tốt làm, bài tập trung bình tơi cho học sinh ở
mức hoàn thành làm, bài tập dễ cho học sinh chưa hồn thành làm. Từ đó,
học sinh được khắc sâu những kiến thức cơ bản nhất và được làm bài tập
phù hợp với khả năng của mình.
Việc phân loại học sinh là cực kì quan trọng. Qua đó, giáo viên có thể giúp
học sinh học đúng với khả năng để ghi nhớ kiến thức hiệu quả hơn.

Biện pháp 2: Khắc sâu kiến thức cơ bản.
- Đi m mới:
Học sinh được vừa học vừa được khắc sâu kiến thức qua các ví dụ cụ thể,
được thảo luận, chia sẻ, chơi trị chơi và vận dụng thực tiễn.
- Cách thực hiện:
Tốn lớp 1 có mạch kiến thức cơ bản là: số và phép tính; hình học và đo
lường. xun xuất cả năm học các mạch kiến thức được chia theo chủ đề và mỗi
chủ đề lại có các bài học khác nhau.
Như vậy, để giúp học sinh học tốt mơn Tốn thì các em phải nắm được
kiến thức cơ bản của hai mạch kiến thức nêu trên.
Tuy nhiên, với kinh nghiệm nhiều năm dạy lớp 1 và có hai năm được
tiếp cận với chương trình lớp 1 mới. bản thân nhận thấy muốn giúp học sinh
học tốt mơn tốn cần khắc sâu m t số dạng cơ bản: nhiều hơn – ít hơn, so


3

sánh số, phép c ng – phép trừ, tốn có lời văn. Với các dạng tốn này tơi đã
thực hiện như sau:
+ Bước 1: Dạy kiến thức cơ bản.
Với tất cả các dạng bài mới của các tiết học tôi ln dạy kiến thức cơ
bản trước. Trong q trình dạy học tôi đã đưa ra nhiều câu hỏi khai thác
kiến thức mới để nhiều học sinh được trả lời. Qua đó, nắm bắt được khả
năng tiếp thu bài của từng học sinh giúp cho giáo viên nắm được em nào
hiểu bài (hiểu đến đâu) em nào chưa hiểu (chưa hiểu cái gì) để bổ trợ thêm
có hiệu quả.
+ Bước 2: Dạy chi tiết các dạng toán.
* Dạy toán về nhiều hơn, ít hơn.
Với dạng tốn về nhiều hơn, ít hơn học sinh phải nắm thật kỹ để các em
chuyển sang học về dấu lớn hơn, bé hơn được dễ dàng.

Đối vơí học sinh hồn thành tốt, hồn thành xuất sắc, các em tiếp thu bài
rất nhanh vì đó chỉ là những kiến thức đơn giản các em nhận biết trong giao tiếp
hàng ngày với cha mẹ, với những người xung quanh.
Đối với những học sinh hoàn thành, chưa hoàn thành; kiến thức về
nhiều hơn, ít hơn các em chỉ được nghe khi vào học lớp m t vì những học
sinh này thường ít được sự quan tâm, hướng dẫn của cha mẹ từ những sinh
hoạt, vui chơi hàng ngày; hơn nữa, cha, mẹ của các em cũng vì lo bươn chải
làm lụng để mưu sinh nên cũng ít chăm lo đến học tập của con cái mình. Vì
vậy, khi dạy dạng tốn này, tơi chú ý để các học sinh hoàn thành trở xuống
được thực hành nhiều hơn.
Để các em dễ nhận biết kiến thức, tôi đã hướng dẫn cho học sinh khám
phá chiếm lĩnh kiến thức, sau khi chiếm lĩnh được kiến thức cho các em hoạt
đ ng nhóm, chia sẻ, thực hành, vận dụng vào thực tiễn để giúp học sinh
khơng bị nhàm chán trong học tập.
Từ đó, các em u thích học tốn, tự giác học tốn và chất lượng mơn
tốn của lớp được nâng lên.
Để các em nắm được cốt l i của số lớn, số bé tơi cho thêm các ví dụ
trực quan như sau:


4

Hình ảnh học sinh liên hệ thực tiễn về nhiều hơn, ít hơn
- Gọi hai nhóm học sinh đứng trước lớp (nhóm m t có 4 học sinh, nhóm
hai có 5 học sinh).
- Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát, sau đó gọi những học sinh thu c nhóm
đối tượng hồn thành trở xuống trả lời câu hỏi:
? Nhóm nào nhiều bạn hơn?
? Nhóm nào ít bạn hơn?
- Tơi tiếp tục thay đổi số học sinh của hai nhóm và nêu các câu hỏi tương

tự để nhiều học sinh chưa hồn thành có cơ h i trả lời câu hỏi nhằm phát hiện
kiến thức.
Thực hiện tương tự khi dạy đến số có hai chữ số (thay người thật bằng các
vật liệu khác như: que tính, nhóm quả, nhóm đồ vật, …).
* Dạy các bài so sánh số.
Với dạng bài này, học sinh hoàn thành xuất sắc, hoàn thành tốt nhẩm
nhanh, chính xác, cịn học sinh hồn thành, chưa hồn thành gặp nhiều lúng
túng. Nhằm giúp học sinh có trình đ tiếp thu mức hồn thành trở xuống có


5

thể làm được các bài dạng này, tôi thực hiện như sau:
* Lớn hơn, dấu lớn (>): dấu lớn có phần mũi nhọn quay về bên phải giống
như tay phải đang co lại chống vào hông.
Sau khi cho học sinh khám phá kiến thức mới bằng cách quan sát và trả lời
câu hỏi để rút ra dấu lớn trong ví dụ ở bài học. Tôi củng cố thêm cho các em về
dấu lớn như sau:
Ví dụ: 6…3.
Giáo viên chọn m t bên 6 học sinh m t bên 3 học sinh, cho các em xếp
thành m t hàng ngang trên bục giảng theo hai nhóm.

Hình ảnh học sinh thực h nh về lớn hơn, dấu >
Hướng dẫn học sinh quan sát (khoảng 10 giây) và thi đua lên bảng điền dấu
thích hợp vào giữa hai nhóm trên bảng bằng cách đứng quay mặt vào bảng rồi
chống tay phải vào hông để biểu thị dấu > (dấu lớn).
Sang dạng bài so sánh số có hai chữ số. Tơi thực hiện cho học sinh khám
phá như ở số có m t chữ số nhưng phần liên hệ tôi cho học sinh thực hành bằng
các vật thật như: hạt ngơ, bơng hoa, nhóm đồ vật, …
* Dấu bé hơn (<): mũi nhọn quay về bên trái giống như tay trái đang co lại

chống vào hông.
Sau khi cho học sinh khám phá kiến thức mới bằng cách quan sát và nêu số


6

bé trong ví dụ ở bài học. Tơi củng cố thêm cho các em về số bé như sau:
- Cho học sinh lên bảng thực hành chống tay trái vào hơng trước lớp cho
các bạn cùng nhận xét xem có đúng như kết luận đã nêu không (học sinh đứng
quay mặt vào bảng).
Cho ví dụ để học sinh được thực hành như: 1…3.
Với ví dụ như trên giáo viên chọn học sinh chia ra m t bên có 1 học sinh,
m t bên có 3 học sinh để lên bảng thực hiện để lớp được quan sát thực tiễn.

Hình ảnh học sinh liên hệ về bé hơn, dấu <
? Bên nào có nhiều học sinh hơn ?
? Bên nào có ít học sinh hơn ?
? 1 bé hơn 3 hay lớn hơn 3 ?
? Chúng ta điền dấu gì ?
Cho học sinh xung phong lên bảng chống tay để điền dấu, lớp theo d i
nhận xét bạn, nếu đúng giáo viên chốt lại và khen học sinh, nếu sai gọi tiếp học
sinh lên điền dấu đến khi có dấu đúng.
Thực hiện tương tự với nhiều ví dụ khác để học sinh được củng cố kiến
thức sâu hơn. Những ví dụ thực hành thêm tôi không hỏi học sinh nhiều chỉ cho


7

học sinh lên tự điền và sửa đúng sai để tránh mất thời gian tiết học.


Học sinh liên hệ thực tiễn về bé hơn, dấu <
Ở phần hoạt đ ng thực hành tôi cho học sinh làm lần lượt các bài tập trong
sách giáo khoa. Sau mỗi bài tập tôi yêu cầu học sinh hỏi đáp về kết quả bài tập
rồi gọi 3-4 cặp học sinh lên chia sẻ bài làm trước lớp.
+ Ngoài dạng bài so sánh như trên thì cịn dạng bài so sánh có phép tính
như sau:
7…2+ 3;
2 + 4 … 8; …
- Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý:
? Bài này có mấy phần?
? Gồm những phần nào? (bài có hai phần, phần đứng trước dấu chấm và
phần đứng sau dấu chấm).
? Phép so sánh này có gì khác so với những phép so sánh chúng ta đã học.
? Em sẽ làm như thế nào để điền được dấu?
Với phép so sánh mà có m t hoặc cả hai vế đầu là phép tính thì tơi hướng
dẫn học sinh:
Tính được kết quả phép tính


8

Ghi kết quả xuống phía dưới phép tính.
Lấy số vừa tính được (két quả) so sánh với vế cịn lại.
2 + 4 < 8; …

7 > 2+ 3;
5

6


? Vậy 7 lớn hơn 5 hay 7 bé hơn 5 ? (học sinh trả lời 7 lớn hơn 5)
? Chúng ta sẽ điền dấu gì ? (dấu lớn >; 7 > 5)
Cho học sinh thực hiện cá nhân thêm nhiều phép so sánh để củng cố kiến thức
như sau:
5 …… 3 + 3

8 …… 9 – 6

8 – 5 …… 7

6 + 3 …… 8

...
Khi học đến dạng so sánh số có hai chữ số tôi tiến hành cho học sinh so
sánh tương tự như trên nhưng hướng dẫn học sinh so sánh hàng chục với hàng
chục và hàng đơn vị với hàng đơn vị; so sánh hàng chục trước, hàng đơn vị sau
(thay người bằng vật liệu khác phù hợp với bài học như: quả, bơng hoa, con vật,
nhóm vật thật, …).
Lưu ý khi dạy xong bài so sánh số có hai chữ số, giáo viên gợi ý học sinh
rút ra kết luận chung: các số có hai chữ số có số hàng chục bằng nhau thì tiếp tục
so sánh hàng đơn vị, số nào có số đơn vị bé hơn thì số đó bé hơn, số nào có số
đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn. Đối với trường hợp các số có hàng chục lớn
hơn thì số đó lớn hơn (và ngược lại).
Do học sinh khá nhanh quên kiến thức vừa học nên tôi đã làm đồ dùng (thẻ)
có ghi các phép so sánh (đã điền dấu) và cho học sinh hoạt đ ng cặp đôi hỏi và trả
lời (bạn hỏi sẽ cầm thẻ), bạn còn lại sẽ trả lời. Nếu trả lời đúng bạn hỏi sẽ khen và
sai thì nói: bạn trả lời chưa đúng (là dấu …). Hoạt đ ng này thực hiện vào 15 phút
đầu giờ để vừa tạo khơng khí thoải mái cho học sinh bước vào buổi học, vừa được
ôn tập củng cố kiến thức.
+ M t dạng tiếp theo của so sánh số đó là: Tìm số lớn, số bé

Để tìm được số lớn số bé của số có m t hay hai chữ số thì đều phải so sánh.
Dạng bài này thường so sánh đến 3 hoặc 4 chữ số như bài tập sau:
Ví dụ 2: B i tập 3. Trang 26. H tập 2.
Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số sau:


9

31, 35, 40
Dạng bài tập này rất khó đối với học sinh hồn thành trở xuống. Do đó, tơi
phải hướng dẫn kỹ từng yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn học sinh so sánh từng chục để tìm được số lớn nhất (bé nhất).
nêu hàng chục bằng nhau thì hướng dẫn so sánh đến hàng đơn vị để tìm số lớn
nhất (bé nhất):
? Làm thế nào để biết số nào lớn nhất ?
? Số hàng chục có nào lớn nhất ?
? Vậy 31, 35, 40 số nào là số lớn nhất ?
? Tìm được số lớn làm gì để tiếp tục tìm số bé ?
? 31 và 35 có số hàng chục như thế nào với nhau ?
? Hàng chục bằng nhau thì phải làm sao để tìm số bé ?
? Vậy số bé là số nào ?
Cuối bài tôi tổ chức trò chơi để củng cố như sau:
- Tự làm các bơng hoa có mang số ở nhụy hoa mang các số tùy thích. Mặt
sau bơng hoa gắn các cục nam châm nhỏ hoặc keo dính 2 mặt (nếu lớp học
khơng có bảng từ).
- Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi thành hai đ i dưới dạng thi tiếp
sức, số lượng học sinh của mỗi đ i tương ứng với số hoa mà giáo viên đã làm
cho mỗi đ i (tuy nhiên không nên tổ chức cho quá nhiều học sinh tham gia ở
mỗi đ i).
- Giáo viên để các bông hoa của mỗi đ i ở m t vị trí phù hợp và thuận lợi

(có thể để ở hai bàn đầu của học sinh, cũng có thể đính khơng theo trật tự trên
hai phần bảng dành cho hai đ i).
- Giáo viên phát lệnh, học sinh hai đ i lần lượt chọn số đính lên bảng theo
thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngược lại) tùy theo yêu cầu của giáo viên, theo mục
tiêu của từng bài học và thực tế học sinh ở lớp. Đ i nào điền nhanh hơn và đúng
là thắng cu c.
* Phép cộng, phép trừ.
Tơi cho rằng đây là dạng tốn cốt l i trong chương trình lớp 1. Nếu các em
khơng biết c ng – trừ số có m t và hai chữ số thì khơng thể làm được tốn


10

nhanh và đúng. Cũng vì vậy mà học sinh khó có thể hồn thiện được nhiệm vụ
học tập của bản thân.
Do vậy, sau khi học sinh khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới, tơi cho các
em đã hiểu bài (hồn thành tốt, hoàn thành xuất sắc) tự vận dụng để luyện tập
thực hành. Đối với học sinh vẫn còn lung túng, tôi cho các em sử dụng học
liệu của môn tốn để hỏi đáp cặp đơi (về cách tính, đặt tính, kết quả phép
tính, vì sao lại có kết quả đó, …). Nếu những em hoạt đ ng cặp đơi rồi mà
vẫn không thể nhớ và biết làm (học sinh chưa hồn thành) tơi cho học sinh
dùng tay để tư duy và tính. Sau đó, vào 15 phút đầu giờ toi cho học sinh vừa
ôn tập vừa thư giãn bằng các trò chơi như: đố bạn, tia chớp, ai nhanh ai đúng,
truyền điện, … hoặc cho học sinh thảo luận cặp đơi hỏi đáp về phép tính c ng
– trừ. Tùy từng buổi học, tùy vào khả năng của học sinh để tổ chức sao cho
phù hợp để đạt hiệu quả cao nhất.

Hình ảnh học sinh hoạt động cặp đơi trong 15 ph t đầu gi
+ Dạy các b i dạng “ ố”:
Bài tập điền số có các dạng như ví dụ sau:

Ví dụ 1:


11

?= + 3 = 5
Cần hướng dẫn họ sinh tư duy để nhận ra đây là dạng số đã biết nhỏ hơn
kết quả phép tính. Như vậy để điền được số chưa biết ta thực hiện phép trừ. Để
giúp học sinh nắm được cách làm và nhớ lâu tôi đưa ra câu hỏi gợi ý như sau:
? Để tìm được số ở ơ trống ta thực hiện phép tính gì ?
? Lấy mấy trừ mấy ?
? Số ở ô trống là số mấy ?
? Bạn nào có thể nêu lại phép tính vừa hồn thiện ?
Sau khi tìm được số chưa biết tôi cho học sinh thử lại (liên hệ) như sau:
2+3=5
5–2=3
5–3=2
Với cách thử lại (liên hệ) như trên đã giúp học sinh củng cố lại cả phép
c ng và trừ.
Ví dụ 2:
4+ ? = 6
Với phép tính này tơi hướng dẫn học sinh tư duy tương tự ví dụ 1. Tôi thực
hiện như sau:
? Số ở kết quả lớn hơn hay bé hơn số đã biết ?
? Vậy tìm số chưa biết ta thực hiện phép tính gì ?
? Lấy mấy trừ mấy ?
? Số cần tìm là số mấy ?
? Bạn nào giỏi nêu phép tính cho cả lớp nghe ?
Sau khi tính xong tơi cho học sinh thử lại (liên hệ) như ở ví dụ 1.
Ví dụ 3:

7- ? =4
Với phép tính này tơi hướng dẫn học sinh tư duy như sau: (đây là dạng toán
số kết quả bé hơn số đứng trước dấu trừ, số đứng sau dấu trừ chắc chắn phải nhỏ
hơn số đứng trước dấu trừ. Vậy muốn tìm số đứng sau dấu trừ thì phải lấy số
lớn trừ đi số bé).
? số ở kết quả lớn hơn hay bé hơn số đứng trước dấu trừ ?


12

? Vậy 7 có trừ được cho số lớn hơn không ?
? Muốn điền được số ta thực hiện phép tính gì ?
? Lấy mấy trừ mấy ?
? Số cần tìm là số mấy ?
? Bạn nào giỏi nêu phép tính cho cả lớp nghe ?
Sau khi tính xong tơi cho học sinh thử lại (liên hệ) như ở ví dụ 1.
Ví dụ 4:

? - 3=5
Với phép tính này tơi hướng dẫn học sinh tư duy như sau: (đây là dạng tốn
tìm số đứng trước dấu trừ (số lớn). Vậy muốn tìm số lớn thì thực hiện phép c ng
(lấy kết quả c ng với số đã cho).
? Số đứng trước dấu trừ là số lớn hay bé ?
? Vậy muốn tìm số lớn ta làm như thế nào ?
? Muốn điền được số ta thực hiện phép tính gì ?
? Lấy mấy c ng mấy ?
? Số cần tìm là số mấy ?
? Bạn nào giỏi nêu phép tính cho cả lớp nghe ?
Sau khi tính xong tơi cho học sinh thử lại (liên hệ) như ở ví dụ 1.
Với bốn dạng nêu trên của bài số (điền số) tơi hướng dẫn cách làm. Sau đó,

cho học sinh tự làm cá nhân vào phiếu. Học sinh làm xong yêu cầu các em tự
hỏi đáp cách làm theo cặp đôi:
? Bạn cho tôi biết kết quả của bạn bằng bào nhiêu ? (học sinh nêu)
? Vì sao lại bằng …. ? (ở đây học sinh phải nêu cách làm)
Cuối cùng tôi cho (m t hoặc nhiều cặp) học sinh lên chia sẻ trước lớp về
kết quả và cách làm của mình, học sinh lớp theo d i, nhận xét bài làm của bạn.
Cứ như vậy các em được khắc sâu kiến thức rất nhanh và hiệu quả.
+ Dạng b i “Điền số” hoặc “ số”:
Để tất cả học sinh có thể làm được và làm đúng dạng tốn này, tơi phát huy
tối đa ưu thế của phương pháp gợi mở, phân tích – tổng hợp. Cụ thể như sau:
Ví dụ:

-2
8

+3

-2


13

? Phép tính này có m t hay nhiều dấu tính ? (nhiều)
? Chúng ta sẽ thực hiện phép tính nào trước ? (phép tính 8-2)
? Kết quả viết ở đâu ? (hình trịn)
? Có kết quả rồi chúng ta sẽ làm gì ? (tiếp tục c ng cho số phía trên mũi tên)
Thực hiện tương tự với số có hai chữ số.
* Dạy tốn có lời văn (viết phép tính thích hợp):
Khi học dạng tốn này, rất nhiều học sinh gặp khó khăn trong việc xác định
phép tính c ng hay trừ. Ngay từ những bài toán đầu tiên ở dạng này, tôi qui ước

đối với học sinh những n i dung sau:
- Việc đặt lời giải chính là việc trả lời câu hỏi của bài toán (dựa vào câu hỏi
để nêu câu lời giải).
- Khi trả lời, không lặp lại từ “hỏi”.
- Khi trả lời, thay các từ “mấy?”, “bao nhiêu?” trong các bài toán thành
các từ “ số”.
Đối với học sinh hoàn thành xuất sắc, hoàn thành tốt, tôi không yêu cầu các
em làm theo qui ước như trên mà cho học sinh tự suy luận để tìm ra nhiều câu
trả lời khác nhau.
- Viết số đầu tiên vào ơ đầu tiên.
- Xác định dấu tính qua vế thứ hai và câu hỏi (và, có tất cả, bay đến, thêm,
cả hai, được, … là phép c ng; còn lại, bớt, bay đi, cho, … là phép trừ).
- Số thứ 2 vào ô thứ 3
- Dấu bằng viết vào ô thứ 4
- Kết quả viết vào ô thứ 5 (ơ cuối cùng).
Ví dụ:
Có 4 bạn rùa v 3 bạn thỏ chơi trốn tìm. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn thỏ
và rùa ?
4

+

3

=

7

Có tất cả 7 Bạn thỏ và rùa.
Hướng dẫn tương tự với dạng bài: số có hai chữ số c ng, trừ cho số có m t chữ

số; số có hai chữ số c ng, trừ cho số có hai chữ số.
Để giúp học sinh ghi nhớ kiến thức và cách làm lâu. Tôi thường cho các em


14

làm bài cá nhân vào phiếu rồi hỏi đáp cặp đôi và gọi lần lượt các cặp học sinh
lên chia sẻ trước lớp về kết quả, cách làm.
Như vậy, với việc khắc sâu kiến thức cơ bản bằng hình thức vừa học vừa
thực hành, chia sẻ, vận dụng đã giúp học sinh hứng thú hơn, tiếp thu kiến thức
nhanh hơn, ghi nhớ lâu hơn. Từ đó, các em mạnh dạn, tự tin hơn trong học tập.
Qua đó, chất lượng mơn toán đã được nâng lên r rệt.
*Biện pháp 3: Thiết bị dạy học và Trị chơi tốn học.
- Đi m mới:
Sử dụng các thiết bị như máy chiếu, máy tính,... vào dạy học và tổ chức cho
học sinh chơi trò chơi trong các tiết tốn giúp các em u thích học toán hơn.
- Cách thực hiện:
Chuẩn bị đồ dùng: việc chuẩn bị thiết bị, đồ dùng cho tiết dạy là cực kì
quan trọng những đồ dùng này phải đảm bảo gây hứng thú cho học sinh. Ở đây
trước khi dạy tiết tốn để đảm bảo được sự kích thích học sinh tơi đã thực hiện
như sau:
Chuẩn bị máy tính, máy chiếu, phiếu bài tập, phiếu lớn chơi trò chơi.
Những đồ dùng như trên nếu khơng chuẩn bị trước thì hiệu quả của việc giảng
dạy sẽ khơng cao. Do đó, tơi luôn chuẩn bị trước những thiết bị, đồ dùng này.
Sau khi đã chuẩn bị được các thiết bị, đồ dùng cần thiết cho tiết học tôi sử
dụng vào giảng dạy trong tiết học sao cho vận dụng được tối đa hiệu quả của đồ
dùng mạng lại.
Việc không sử dụng đồ dùng sẽ gây nhàm chán cho các em. Từ đó, học
sinh khơng thích học làm cho hiệu quả giảng dạy không cao.
Qua việc sử dụng thiết bị dạy học như: máy tính, máy chiếu, phiếu bài tập,

… tơi nhận thấy học sinh tham gia học tập rất tích cực, hứng thú và chất lượng
mơn tốn đã được nâng lên r rệt.
Trị chơi tốn học:
Có rất nhiều cách để chơi trị chơi nhưng tơi thường áp dụng trong tiết học
của mình: trò chơi khởi đ ng, trò chơi trong phần thực hành, trị chơi vận dụng.
Tùy bài và tùy tình hình học sinh để tơi tổ chức trị chơi sao cho phù hợp.
Có nhiều trị chơi có thế áp dụng vào bài học nhưng tơi thường tổ chức các trị


15

chơi như sau: ơ cửa bí mật, hái táo, tiếp sức, lật mảnh ghép, ngôi sao may mắn,
truyền điện, … như ở m t số ví dụ sau:
Ví dụ 1:

Hình ảnh học sinh chơi trị chơi “Tiếp sức”
Ví dụ 2:

Hình ảnh học sinh chơi trò chơi khởi động tiết học “Hái khế”
Qua việc cho học sinh chơi trò chơi trong các tiết học tơi nhận thấy các em
đã u thích học tốn hơn. Từ đó, chất lượng mơn tốn đã được nâng lên r rệt.
*Biện pháp 4: Kiểm tra, đánh giá.
- Đi m mới:


16

Sự đ ng viên, khuyến khích và khen ngợi ln đồng hành trong tất cả các
tiết học chính để khích lệ kịp thời tinh thần học tập của các em.
- Cách thực hiện:

Sau mỗi tiết học tôi sẽ kiểm tra kiến thức của học sinh để xem các em nắm
kiến thức đến đâu để có kế hoạch bổ trợ thêm.
Để kiểm tra kiến thức nắm được của học sinh tôi sử dụng phiếu kiểm tra
định kì và thường xuyên. Bài kiểm tra tơi ra đề theo đúng trình đ chuẩn, từ dễ
đến khó, đủ các dụng bài đại diện cho những n i dung cơ bản đã học.
Qua đó, nắm được các em đã đạt đến đâu, cần bổ trợ thêm kiến thức gì.
Cũng từ đó, khuyến khích các em phát huy để đạt hiệu quả cao hơn trong
học tập.
Vào cuối tiết học, cuối buổi học, cuối tuần, cuối tháng và cuối kì tơi cho
học sinh tự đánh giá về q trình học tập của nhau. Sau đó, tơi chốt lại nhận xét
và khen học sinh học tập tốt hoặc có tiến b .
2. Giải pháp của sáng kiến chưa được công khai trong các văn bản, sách
báo, tài liệu kĩ thuật đến mức căn cứ vào đó có thể thực hiện ngay được:
3. Giải pháp sáng kiến chưa được quy định thành tiêu chuẩn, quy trình, quy
phạm bắt bu c phải thực hiện:
II. Sáng kiến đã được áp dụng và mang lại hiệu quả tại cơ sở/tỉnh/toàn quốc.
1. Sáng kiến đã được áp dụng:
- Áp dụng lần đầu tại lớp 1A4, trường PTDTBT Tiểu học Dào San, xã
Dào San, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu.
- Thời gian áp dụng sáng kiến: từ tháng 9/2021 đến tháng 3/2022.
- Đối tượng áp dụng:
Học sinh lớp 1A4, trường PTDTBT Tiểu học Dào San.
Học sinh lớp 1A3, trường PTDTBTTH & THCS Tung Qua Lìn.
Học sinh lớp 1A1, trường PTDTBT Tiểu học Mù Sang.
2. Hiệu quả mang lại của sáng kiến:
+ Hiệu quả về kinh tế:
Sau khi áp dụng sáng kiến các em đã tính tốn nhanh và chính xác hơn.
Chất lượng mơn tốn được nâng lên r rệt. kĩ năng làm bài của học sinh



17

nhanh nhẹn, thành thạo hơn. Học sinh hiểu bài nhanh và nhớ lâu hơn.
Học sinh u thích học tốn nên tự giác bảo quản đồ dùng học tập. Như
vậy, đã tiết kiệm được chi phí phục vụ cho học tập của học sinh, nhà trường
và gia đình.
+ Hiệu quả về x hội :
Sau khi áp dụng sáng kiến tôi nhận thấy học sinh đã mạnh dạn hơn
trong học tập. Các em được hợp tác chia sẻ nên đã hứng thú hơn khi tham
gia các hoạt đ ng học và hoạt đ ng giáo dục khác do nhà trường và địa
phương tổ chức.
Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
* So sánh kết quả trước và sau khi áp dụng sáng kiến trường PTDTBT Tiểu
học Dào San:
Tổng số
HS đánh

Điểm – tỉ lệ (%)
9-10

%

7-8

%

5-6

%


3-4

%

1-2

%

34

0

0

2

5,9

12

35,3

20

58,8

0

0


34

4

11,8

13

38,2

17

50

0

0

0

0

giá
Trước khi
áp dụng
sáng kiến
Sau khi
áp dụng
sáng kiến


* So sánh kết quả trước và sau khi áp dụng sáng kiến trường PTDTBT Tiểu
học & THCS Tung Qua Lìn:
Tổng số
HS đánh

Điểm – tỉ lệ (%)
9-10

%

7-8

%

5-6

%

3-4

%

1-2

%

30

0


0

2

6,7

7

23,3

21

70

0

0

30

4

13,3

8

26,7

21


60

0

0

0

0

giá
Trước khi
áp dụng
sáng kiến
Sau khi
áp dụng
sáng kiến


18

* So sánh kết quả trước và sau khi áp dụng sáng kiến trường PTDTBT
Tiểu học Mù Sang:
Tổng số
HS đánh

Điểm – tỉ lệ (%)
9-10

%


7-8

%

5-6

%

3-4

%

1-2

%

29

0

0

4

13,8

8

27,6


17

58,6

0

0

29

4

13,8

11

37,9

14

48,3

0

0

0

0


giá
Trước khi
áp dụng
sáng kiến
Sau khi
áp dụng
sáng kiến

Đánh giá phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến:
Đây là sáng kiến dễ thực hiện, có tính khả thi cao. Đã áp dụng lần đầu
có hiệu quả tại trường PTDTBT Tiểu học Dào San; Trường PTDTBT TH &
THCS Tung Qua Lìn; Trường PTDTBT TH Mù Sang. Do đó, có thể áp dụng
sáng kiến này cho các trường tại xã Dào San và các trường vùng cao, vùng
khó khăn trên địa bàn huyện.
Các thơng tin cần được bảo mật: Khơng
Tài liệu đính kèm: Không.
Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng
sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Nơi nhận:
- H i đồng xét công nhận PVAH&HQAP các cấp;
- Lưu: VT.

HIỆU TRƯỞNG
(Ký tên, đóng dấu)


19




×