ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN
TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH XUÂN TRUNG
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC
MƠN ĐỊA LÍ LỚP 5
Lĩnh vực
: Địa lí
Cấp học
: Tiểu học
Tên Tác giả
: Nguyễn Thị Thanh Việt
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung
Chức vụ
: Giáo viên cơ bản
NĂM HỌC 2019 -2020
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí lớp 5
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài:
1.1. Lí do khách quan
Hiện nay Đảng và Nhà nước ta đang tiến hành đổi mới toàn diện về giáo
dục ở các cấp học nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo. Công cuộc đổi
mới này liên quan đến rất nhiều lĩnh vực như đổi mới chương trình, đổi mới
sách giáo khoa, đổi mới thiết bị dạy học, đổi mới cơ chế quản lý, đổi mới quan
niệm và cách thức kiểm tra đánh giá…
Tuy nhiên những đổi mới này có đem lại hiệu quả hay khơng phụ thuộc
rất nhiều vào người giáo viên, những người trực tiếp thể hiện tinh thần đổi mới
nói trên trong từng tiết học. Vì vậy, việc đổi mới phương pháp và hình thức tổ
chức dạy - học trở thành vấn đề quan trọng và cấp bách. Chỉ có đổi mới phương
pháp và hình thức tổ chức dạy - học, chúng ta mới có thể tạo được sự đổi mới
thực sự trong giáo dục, mới có thể đào tạo được lớp người năng động, sáng tạo,
có tiềm năng cạnh tranh trí tuệ trong bối cảnh nhiều nước trên thế giới đang
hướng tới nền kinh tế tri thức.
Định hướng đổi mới phương pháp dạy - học đã xác định: “Phương pháp
giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của
học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương
pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến
tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
Mục tiêu của phần Địa lí (trong mơn Lịch sử và Địa lí lớp 5) nhằm cung
cấp cho học sinh một số kiến thức và kĩ năng địa lí cơ bản, thiết thực về các sự
vật, hiện tượng. Nó khơng chỉ dừng lại ở việc mơ tả các sự vật, hiện tượng địa lí
trên bề mặt Trái đất mà cịn giải thích, phân tích, so sánh tổng hợp các yếu tố địa
lý cũng như giúp HS thấy được mối quan hệ giữa chúng với nhau. Đồng thời nó
cịn giáo dục các em việc phát hiện, khai thác, sử dụng, bảo vệ và cải tạo tài
ngun thiên nhiên, mơi trường một cách hợp lí nhằm góp phần tích cực vào
việc xây dựng kinh tế - xã hội, quốc phịng an ninh của Tổ quốc.
1.2. Lí do chủ quan
Qua thực tế nhiều năm giảng dạy chương trình lớp 5, trong đó có phân
mơn Địa lí. Tơi nhận thấy một số giáo viên và nhiều học sinh cịn cho rằng phân
mơn địa lí là mơn phụ, mơn học thuộc lịng, chỉ cần cho các em tìm hiểu kiến
thức thông qua các câu hỏi trong SGK và cho học sinh đọc nhiều lần để rút ra
kết luận của bài học. Với phương pháp dạy - học như vậy dẫn đến các em có
thói quen ghi nhớ kiến thức một cách máy móc. Chính vì thế, việc ghi nhớ các
1/16
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí lớp 5
kiến thức của các em khơng lâu bền, các em dễ nhầm lẫn các kiến thức và quan
trọng hơn là các em sẽ thấy nhàm chán, dẫn đến khơng u thích mơn học.
Chính vì vậy để giúp các em học sinh hứng thú với môn học, có niềm đam
mê tìm hiểu kiến thức địa lí, tơi đã mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp
nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí 5”.
2. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu thực trạng và đưa ra một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy
học môn Địa lí lớp 5.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh lớp 5A6 năn học 2019 - 2020, trường Tiểu học Thanh Xuân
Trung
3.2. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra.
- Phương pháp thử nghiệm, rút kinh nghiệm.
- Phương pháp trao đổi với đồng nghiệp.
- Phương pháp nghiên cứu.
2/16
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí lớp 5
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lí luận:
Cùng với các mơn học khác, mơn Địa lí đã góp phần khơng nhỏ cho việc
giúp học sinh phát triển toàn diện. Ở lớp 1, 2, 3 các em đã được biết thế giới xung
quanh qua môn học Tự nhiên xã hội. Từ nền móng đó, lên lớp 4, các em đã được
biết thêm về thế giới tự nhiên xã hội xung quanh qua các môn học Khoa - Lịch
sử và Địa lý. Môn Địa ở Tiểu học là một trong những mơn rất quan trọng. Nó
giúp học sinh hiểu biết hơn về thế giới xung quanh, các sự vật, hiện tượng và
mối quan hệ địa lý đơn giản ở những vùng miền chính trên đất nước ta. Bước
đầu rèn luyện và hình thành cho học sinh kỹ năng quan sát sự vật, hiện tượng,
thu thập, tìm hiểu thơng tin. Từ đó góp phần bồi dưỡng và phát triển ở học sinh
những thái độ và thói quen ham học hỏi, tìm hiểu về mơi trường xung quanh,
u thiên nhiên, con người, quê hương, đất nước. Với học sinh, đặc biệt là học
sinh Tiểu học được khám phá thế giới tự nhiên xung quanh "du lịch" tới những
vùng miền của đất nước qua câu chữ, hình ảnh là một điều vô cùng lý thú.
Vậy người giáo viên tiểu học chúng ta làm thế nào để giúp các em hiểu
biết, khám phá thế giới ấy sâu sắc, tường tận, kĩ càng, chỉ có thể là dùng các
phương pháp dạy học theo hướng đổi mới sao cho học sinh được tham gia vào
các hoạt động tìm tịi, phát hiện ra kiến thức mới một cách chủ động.
2. Thực trạng vấn đề:
Trường Tiểu học tôi đang giảng dạy là một trường mới thành lập, nằm
trên địa bàn phường Thanh Xuân Trung nhưng lại giáp với nhiều khu chung cư,
dân cư, con phố lớn nên có nhiều ảnh hưởng tích cực đến các em học sinh trong
trường. Nhà trường cũng hiểu giáo dục học sinh phát triển toàn diện là xu thế tất
yếu của xã hội và vấn đề chung của toàn cầu. Tuy vậy việc giáo dục toàn diện
cho học sinh tiểu học đặc biệt là học sinh cuối cấp (Lớp 4, 5) còn là vấn đề cần
bàn. Học sinh lớp 5 kém hứng thú mơn Địa lí. Các em thường lơ đễnh, ít tập
trung học. Đồng thời, các em tỏ ra xa lạ với điều giáo viên nêu ra, hầu hết các
em nhìn vào sách giáo khoa, nêu lại những gì đọc được trong sách để tả lời các
câu hỏi của giáo viên. Các tiết học thường khô cứng, gượng ép và khơng khí lớp
trầm lắng. Qua điều tra vào đầu năm học 2019 - 2020, tơi đã có kết quả như sau:
- Tổng số học sinh được điều tra: 50 em (toàn bộ HS lớp 5A6 )
3/16
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí lớp 5
PHIẾU ĐIỀU TRA
Họ và tên……………………….
Lớp…………………………. trường Tiểu học Thanh Xuân Trung
Tổng số học sinh trong lớp
50 em
100%
18
36%
Số học sinh thích mơn Địa lí
Số học sinh khơng thích mơn Địa lí
32
64%
Qua điều tra, thực tế kết quả thu được: số học sinh u thích mơn Địa lí
là quá thấp.
3. Các biện pháp cụ thể:
3.1. Nghiên cứu tìm hiểu SGK, SGV để nắm bắt chương trình nội dung
phần địa lý 5.
Sách giáo khoa, sách giáo viên môn Địa lý đã định hướng cho giáo viên rất
nhiều về kiến thức, kỹ năng cần đạt được mỗi bài trong phần mục tiêu. Nhưng
nếu người giáo viên không xây dựng cho mình một kế hoạch giảng dạy cụ thể
thì chắc chắn tiết học sẽ nhàm chán, đơn điệu, rời rạc, trùng lặp kiến thức (giảng
cả những điều học sinh đã biết) không gây hứng thú cho học sinh, mục tiêu giờ
học không đạt được. Học sinh chỉ học "vẹt" mà không hiểu sâu kiến thức bài
học đó vào cuộc sống. Chính vì vậy, trước khi bước vào năm học tơi đã nghiên
cứu nắm vững chương trình mơn địa lý lớp 5 về quan điểm xây dựng chương
trình, hệ thống kiến thức, mức độ yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, tính hệ thống
và mối liên hệ giữa các bài, giữa kiến thức lớp 5 với kiến thức học sinh tiếp thu
được ở các lớp trước. Nghiên cứu sự thể hiện cụ thể của chương trình ở các bài
học trong sách giáo khoa, sách giáo viên, sau đó lên kế hoạch, bố trí thời gian
cho các hoạt động dạy học đã xác định. Trước mỗi bài học, tơi cố gắng đọc, tìm
hiểu kỹ càng để xây dựng các hoạt động phù hợp với mục tiêu của bài, phù hợp
với đặc thù học sinh của trường tôi.
Nhờ đọc kỹ mục tiêu, tôi rút ra được nội dung địa lý lớp 5 gồm các bài về 2
phần; Địa lí Việt Nam và Địa lí Thế giới
Trong phần lại chia thành các nhóm đó là:
- Phần 1: Địa lí Việt Nam
+ Nhóm 1: Các bài về các đặc điểm thiên nhiên và tài nguyên; địa hình;
khí hậu; sơng ngịi; đất và rừng, vùng biển (chỉ chọn và trình bày một số đặc
điểm tiêu biểu nhất).
Bài 1: Việt Nam – đất nước chúng ta
Bài 2: Địa hình và khống sản
Bài 3: Khí hậu
Bài 4: Sơng ngịi
4/16
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí lớp 5
Bài 5: Vùng biển nước ta
Bài 6: Đất và rừng
Bài 7: Ơn tập
+ Nhóm 2: Các bài về con người và hoạt động kinh tế, đề cập tới dân cư,
dân tộc, kiểu quần cư và các hoạt động sinh hoạt, sản xuất.
Bài 8: Dân số nước ta
Bài 9: Các dân tộc, sự phân bố dân cư
Bài 10: Nông nghiệp
Bài 11: Lâm nghiệp và thủy sản
Bài 12: Công nghiệp
Bài 13: Công nghiệp (tiếp theo)
Bài 14: Giao thông vận tải
Bài 15: Thương mại và du lịch
Bài 16: Ôn tập
Phần II – Địa lí Thế giới
+ Nhóm 1: Các bài tìm hiểu về địa lí tự nhiên, đặc điểm và con người châu Á
Bài 17: Châu Á
Bài 18: Châu Á ( tiếp theo )
Bài 19: Các nước láng giềng của Việt Nam
+ Nhóm 2: Các bài tìm hiểu về địa lí tự nhiên, đặc điểm và con người châu Âu
Bài 20: Châu Âu
Bài 21: Một số nước ở châu Âu
+ Nhóm 3: Các bài tìm hiểu về địa lí tự nhiên, đặc điểm và con người châu Phi
Bài 23: Châu Phi
Bài 24: Châu Phi ( tiếp theo )
+ Nhóm 4: Các bài tìm hiểu về địa lí tự nhiên, đặc điểm và con người châu Mĩ
Bài 25: Châu Mĩ
Bài 26: Châu Mĩ ( tiếp theo )
+ Nhóm 5: Các bài tìm hiểu về địa lí tự nhiên, đặc điểm và con người châu Đại
Dương, châu Nam Cực
Bài 27: Châu Đại Dương và châu Nam Cực
+ Nhóm 6: bài tìm hiểu về các đại dương trên thế giới
Bài 29: Các đại dương trên thế giới
Đặc điểm chung cho các dạng bài là cần phải xác định vị trí trên bản đồ;
vùng đó; thành phố đó nằm ở đâu? Xác định phạm vi; giới hạn; sau đó tiếp tục
nghiên cứu các đặc điểm khác.
5/16
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí lớp 5
Qua nghiên cứu tìm hiểu tài liệu, bằng thực tế giảng dạy bước đầu tôi đã rút
ra một số phương pháp trong khi dạy các nhóm bài trên.
* Nhóm các bài về đặc điểm thiên nhiên và tài nguyên:
- Tôi kết hợp đồ dùng dạy học trực quan với mô tả, hướng dẫn học sinh
khai thác tri thức qua bản đồ, lược đồ, tranh ảnh kèm theo bài viết để hình thành
các biểu tượng địa lý. Nếu bản đồ hoặc tranh ảnh không thể hiện được hết các sự
vật và hiện tượng địa lý, tôi sử dụng phương pháp truyền đạt để mơ tả, giải
thích.
VD: Sơng ở đồng bằng nước chảy hiền hoà, bờ thấp, khúc uốn lượn, hai
bền bờ có các bãi bồi phù sa.
Để học sinh hứng thú học tập, ở nhiều bài, tôi cho học sinh hoạt động theo
các nhóm nhỏ với phiếu học tập; các em sẽ cùng nhau đọc SGK; hoặc khai thác
tri thức qua bản đồ; tranh ảnh rồi cùng nhau trao đổi thống nhất ý kiến, rồi cử
đại diện báo cáo trước lớp.
Khi ôn tập hay khi học sang một vùng mới tơi cịn hướng dẫn học sinh so
sánh giữa các vùng rút ra những điểm chung, riêng để bài học khơng nhàm chán
và bị lặp lại.
* Nhóm bài về con người và hoạt động kinh tế: vì nội dung các bài này
thường có các nội dung gắn với thực tiễn và hiện thực của các bài ở lớp dưới
(chủ đề xã hội) vì vậy tơi thường đặt các câu hỏi khai thác các kiến thức đã có ở
học sinh, kết hợp với việc quan sát tranh ảnh SGK hoặc tranh ảnh sưu tầm để
hình thành các biểu tượng về hoạt động sản xuất và phong tục, tập quán của
nhân dân ở vùng mà bài học đề cập. Để học sinh nắm bài chắc ở nhiều bài tơi
cịn liên hệ với địa phương và học sinh đang sinh sống hoặc so sánh giữa các
vùng khác nhau để học sinh nắm bài chắc hơn.
VD: Dạy bài "Công nghiệp”
Khi dạy tôi liên hệ thêm các làng nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng của
người dân ở Bắc Bộ rất gần gũi với các em như gốm Bát Tràng; dát vàng Kiêu
Kỵ (những làng nghề có nghề sản xuất thủ cơng nổi tiếng ở huyện Gia Lâm)
bằng các câu hỏi trước giờ học, về sưu tầm tìm hiểu các làng nghề truyền thống
của quê em hay gần nơi em ở, sưu tầm một số sản phẩm của làng nghề đó …
(hiện vật hoặc tranh ảnh). Ngồi ra tơi cịn hướng dẫn học sinh bước đầu xây
dựng mối liên hệ giữa các sự vật và hiện tượng địa lý để giải thích một số hiện
tượng, sự vật như:
Vì sao trồng cây cơng nghiệp ở các vùng đồi hoặc cao nguyên?
Vì sao trâu bị được ni nhiều ở vùng núi, lợn và gia cầm được nuôi nhiều
ở đồng bằng?
6/16
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí lớp 5
* Nhóm bài về các châu lục: Sau khi học sinh xác định vị trí trên bản đồ,
xem châu lục đó nằm ở đâu? cho HS đọc bài viết, kết hợp với tranh ảnh học sinh
sưu tầm được để rút ra những thông tin cần thiết về những đặc điểm đặc trưng
của châu lục đó.
Bên cạnh đó, tơi cịn phát huy sự tìm tịi ham học của học sinh trong việc tự
khám phá kiến thức, bằng điều tra, quan sát các điều kiện địa lý gắn liền với quê
hương nhằm giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, tinh thần ham hiểu biết về
mọi vật xung quanh và các ý thức tham gia quản lý, bảo vệ, cải tạo môi trường
và phát triển kinh tế xã hội của học sinh. Để làm được điều này giáo viên cần
thiết kế phiếu.
bài dạy
Nội dung gắn
phù hợp khả năng học sinh
phù hợp đặc điểm địa phương
Ví dụ: dạy bài địa lý "Công nghiệp"
Tôi định hướng cho HS nghiên cứu tìm hiểu trước, chuẩn bị trước các
thơng tin về ngành Công nghiệp
Phiếu:
- Em hiểu Công nghiệp là: ……………….…………………………….
- Công nghiệp bao gồm những ngành: …………………………………
- Nêu tên một số ngành cơng nghiệp mà em biết:……………………..
- Vị trí của quận Thanh Xuân trên bản đồ Hà Nội.
- Tìm và ghi lại tên các nhà máy xí nghiệp lớn ở khu vực nơi em ở.
- Nhà máy đó sản xuất gì?
* Bài: "Các đại dương trên thế giới"
-Trên thế giới có mấy đại dương?
3
4
5
- Đại dương nào lớn nhất thế giới?
Ấn Độ Dương
Đại Tây Dương
Thái Bình Dương
Bắc Băng Dương
- Sắp xếp các đại dương theo thứ tự có diện tích từ bé đến lớn:
Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương
……………………………………………………………………………………
Ở các nhóm bài tơi tổ chức trị chơi cho HS dưới hình thức thi hướng dẫn
viên du lịch giỏi.
Kết luận: Nhờ tìm hiểu kỹ SGK, SGV tơi đã nắm bắt được rõ chương trình,
phương pháp, kỹ năng và chủ động xây dựng được kế hoạch dạy học cho môn
học.
7/16
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí lớp 5
3.2. Sử dụng đồ dùng dạy học trong dạy Địa lý:
Đồ dùng có vai trị quan trọng trong dạy học ở tất cả các phân môn, góp
phần quyết định sự đổi mới phương pháp dạy học. Đặc biệt trong môn Địa lý, đồ
dùng không chỉ là phương tiện khai thác kiến thức (hoàn thành biểu tượng, kiến
khái niệm địa lý) mà cịn có tác dụng gây hứng thú học tập cho HS. Vì vậy khâu
chuẩn bị - lựa chọn đồ dùng phù hợp với mỗi bài dạy và sử dụng sao cho có hiệu
quả là điều rất cần thiết tạo nên sự thành công của tiết học.
* Chuẩn bị - lựa chọn đồ dùng phù hợp.
Đồ dùng dạy học môn Địa lý 5 rất đa dạng, có từ nhiều nguồn: đồ dùng do
Bộ GD cấp, tranh ảnh đồ dùng do GV - HS sưu tầm, tự làm. Tranh ảnh, lược đồ
trong SGK. Ngay từ đầu năm học, tôi đã lập kế hoạch chuẩn bị lựa chọn cho
từng bài học qua bảng thống kê đồ dùng:
TT
1
Tên bài
Thời
gian sử
dụng
Việt Nam – đất
Tuần…
nước chúng ta
Kế hoạch tự sưu tầm
Đồ dùng đã có
HS sưu tầm
Bản đồ địa lý tự
nhiên Việt Nam
Bản đồ hành chính
Việt Nam
Lược đồ địa hình
Việt Nam
Bản đồ châu lục
Hình ảnh khai
thác các loại
khống sản
Video hoạt động
khai thác
khống sản
Tranh, ảnh lũ
lụt, hạn hán
Hình ảnh, video
về các con sơng
vào mùa lũ, vào
mùa sông cạn
Tranh ảnh, video
về hoạt động
làm muối
Địa hình và
khống sản
Tuần….
3
Khí hậu
Tuần….
Lược đồ khí hậu
Tranh ảnh về
các mùa
4
Sơng ngịi
Tuần
Lược đồ sơng ngịi
Tranh ảnh các
con sơng
5
Vùng biển
nước ta
Tuần
Lược đồ khu vực
Biển Đông
Tuần
Lược đồ phân bố
rừng ở Việt Nam
2
6
Đất và rừng
GV sưu tầm
Lược đồ một số
khoáng sản Việt Nam
8/16
Tranh ảnh về
các vùng biển
Việt Nam
tranh ảnh về
các khu rừng
nổi tiếng : Cúc
Phương, Bạch
Mã…
Tranh ảnh phân
biệt các loại
rừng
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí lớp 5
- Chuẩn bị và lựa chọn đồ dùng cho từng môn học là một việc làm tốn
nhiều thời gian, công sức. Nhưng nếu người giáo viên dành nhiều thời gian tâm
huyết thì sẽ mang lại hiệu quả rất cao cho môn học.
3.3. Hướng dẫn sử dụng bản đồ, lược đồ, bảng thống kê, tranh ảnh:
Sau khi đã chuẩn bị và lựa chọn đồ dùng cho phù hợp, công việc tiếp theo
là phải biết khai thác và sử dụng đồ dùng thật tốt một cách tối đa. Điều này tôi
luôn quan tâm, chú trọng.
3.3.1. Hướng dẫn học sinh sử dụng bản đồ:
- Bản đồ: Là hình vẽ thu nhỏ bề mặt trái đất hay bộ phận bề mặt trái đất
trên mặt phẳng theo một tỷ lệ nhất định.
- Bản đồ là ngôn ngữ, là công cụ đặc biệt sử dụng phổ biến trong dạy học
địa lý.
- Lược đồ: Mang tính ước lệ, khái quát cao, xong lại giúp học sinh nghiên
cứu - đọc - hiểu khá cụ thể các kiến thức trong bài.
Bản đồ, lược đồ được sử dụng nhiều đối với việc giảng dạy địa lý lãnh thổ
ở lớp 5. Nếu học sinh biết cách sử dụng bản đồ để khai thác, tìm tịi kiến thức sẽ
giúp kiến thức thu nhận được bền vững hơn. Đồng thời trong q trình tìm tịi
kiến thức, kỹ năng học Địa lý của học sinh cũng được rèn luyện và củng cố. Vì
vậy tơi ln chú ý thực hiện.
a. Chọn lược đồ, bản đồ phù hợp vào nội dung từng bài:
VD: Dạy bài "Châu Á ( tiếp theo )", tôi chuẩn bị các Lược đồ: Lược đồ
các châu lục và đại dương (để học sinh chỉ trên bản đồ - tìm được vị tríchâu Á),
lược đồ các khu vực châu Á(để học sinh tìm ra những điều kiện tự nhiên để châu
Á phát triển nông nghiệp).
b. Hướng dẫn học sinh cách sử dụng
Ngay từ nhưng bài học đầu tiên tôi đã dạy rất kỹ và sâu nhằm trang bị cho
học sinh một số hiểu biết về những yếu tố cơ bản của bản đồ, cách sử dụng bản
đồ để tìm kiến thức như: Tên bản đồ, phương hướng trên bản đồ, nắm ký hiệu
trong bảng chú giải, các bước sử dụng bản đồ).
Khi soạn bài, tôi soạn kỹ các hệ thống câu hỏi, yêu cầu học sinh khai thác
kiến thức trên bản đồ, lược đồ. Trên lớp, tôi luôn đưa "lệnh" theo 3 bước sử
dụng bản đồ để học sinh dần dần hình thành kỹ năng kỹ xảo xem bản đồ.
- Đọc tên bản đồ để biết bản đồ đó thể hiện nội dung gì.
- Xem bảng chú giải để biết ký hiệu đối tượng lịch sử hoặc địa lý.
- Tìm đối tượng lịch sử hoặc địa lý trên bản đồ dựa vào ký hiệu.
VD: Bài "Việt Nam – đất nước chúng ta"
9/16
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí lớp 5
Tìm hiểu nội dung 1: Vị trí địa lí và giới hạn. Trước hết, học sinh cần xác
định vị trí của Việt Nam trên Lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á
Tôi đưa lệnh:
+ Đọc tên bản đồ (Lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á).
+ Xem bảng chú giải cho biết Thủ đơ Hà Nội được ký hiệu bằng gì (hình
ngơi sao đỏ).
+ Dựa vào ký hiệu, tìm vị trí Hà Nội trên bản đồ (Học sinh tìm được vị trí
của Hà Nội).
Ngồi ra, tơi cịn phối hợp việc sử dụng bản đồ với tranh, ảnh, phim băng
hình hoặc mơ tả bằng lời.
VD: Bài giảng về Vùng biển nước ta, tôi phối hợp cho học sinh sử dụng
lược đồ với tìm hiểu kiến thức qua tranh - SGK và các tranh, ảnh khác do giáo
viên, học sinh sưu tầm được về vùng biển nước ta.
Tơi mơ tả thêm:
- Khi nói về nguồn tài nguyên của nước ta, nhân dân ta có câu: Rừng vàng
biển bạc.
- Vùng biển nước ta tạo nhiều điều kiện để phát triển kinh tế
3.3.2. Hướng dẫn học sinh sử dụng số liệu:
- Hầu hết bài học địa lý nào trong SGK Lịch sử - Địa lý (hay bảng thống
kê) có tác dụng làm sáng tỏ kiến thức chứ khơng phải là kiến thức. Vì vậy tơi
khơng bắt buộc học sinh thuộc tất cả các số liệu, trừ số liệu có tính chất làm
mốc. Để học sinh biết cách phân tích, so sánh đối chiếu các số liệu tôi hướng
dẫn học sinh:
+ Đọc tiêu đề của bảng.
+ Vận dụng cách đọc bảng thống kê: Có mấy hàng? Tên từng hàng? Có
mấy cột? Tên từng cột? Số liệu tương ứng hàng và cột? Sau đó phân tích, so
sánh đối chiếu, tổng hợp và rút ra kiến thức.
VD bài 28: Các đại dương trên thế giới
Ở nội dung 2 của bài: Một số đặc điểm của các đại dương
Diện tích
Độ sâu trung Độ sâu lớn
STT
Đại dương
2
(triệu km )
bình (m)
nhất (m)
1
Ấn Độ Dương
75
3963
7455
2
Bắc Băng Dương
13
1134
5449
3
Đại Tây Dương
93
3530
9227
4
Thái Bình Dương
180
4279
11034
Để giúp học sinh nhận xét về diện tích các đại dương, tơi hướng dẫn học
sinh.
+ Đọc kỹ tiêu đề của bảng: Bảng số liệu về các đại dương
10/16
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí lớp 5
+ Đọc kỹ để thấy: Bảng có 5 cột 5 hàng, hàng 1 ghi số thứ tự, hàng 2 ghi
tên các đại dương, hàng 3 ghi diện tích, hàng 4 ghi độ sâu trung bình, hàng 5 ghi
độ sâu lớn nhất
+ Bảng số liệu cho thấy Thái Bình Dương là đại dương có diện tích và độ
sâu trung bình lớn nhất.
3.3.3. Sử dụng tranh, ảnh, băng hình:
- Tranh ảnh dạy địa lý có trong sách giáo khoa và do bộ Giáo dục cấp đều
đã được in, vẽ với màu sắc đẹp, được chọn lựa kỹ đưa vào phục vụ các nội dung
bài dạy. Ngồi ra, tơi cũng như học sinh còn sưu tầm thêm tranh ảnh, có thể sử
dụng được vào bài dạy trên các tờ lịch, tờ hoa báo, báo chí, tạp chí nhất là các
tạp chí khoa học, các tạp chí giáo dục.
Ví dụ: Tìm kiếm, sưu tầm trên tạp chí.
"Nơng thơn ngày nay"; "Nơng nghiệp"; "Khoa học và giáo dục", tơi tìm
được các ảnh về hoạt động sản xuất của nông nghiệp(thu hoạch lúa, cày ruộng,
cấy lúa ….). Tranh ảnh về hoạt động sản xuất công nghiệp (khai thác quặng,
than đá….).
- Cùng với sưu tầm tranh ảnh là băng hình. Hằng năm, trường tơi có tổ
chức cho giáo viên và học sinh đi thăm quan ngoại khoá. Mỗi chuyến đi như vậy
đều là những chuyến tìm hiểu thực tế hữu ích và cũng là dịp để tôi cùng các bạn
đồng nghiệp trong tổ, khối sưu tầm tài liệu bằng cách quay chụp các cảnh sắc,
hoạt động, cuộc sống của người dân ở các miền khác nhau trên đất nước. Khi
dạy học đến vùng nào, những cuốn phim, bức ảnh đó trở thành đồ dùng để khai
thác kiến thức và thay đổi khơng khí học tập cho các em.
- Với số lượng tranh ảnh, băng hình có được tơi sử dụng để giới thiệu bài:
Ví dụ: Dạy bài "Nơng nghiệp", tơi sử dụng tranh để giới thiệu bài như
sau:
- Tôi đưa ảnh chụp một số sản phẩm của ngành Nông nghiệp
? Ảnh chụp cảnh gì? (Học sinh trả lời)
Giới thiệu: Đây là những sản phẩm thuộc ngành nông nghiệp. Vậy nông
nghiệp bao gồm những ngành gì, sản xuất ra những sản phẩm gì chúng ta tìm hiểu
trong bài học này.
Trong phần tìm hiểu bài mới, tranh ảnh băng hình được tơi sử dụng để
hình thành biểu tượng, khái niệm địa lý cho học sinh: Đưa tranh học sinh quan
sát tranh thật ký, kết hợp với trí tưởng tượng của mình để có được biểu tượng
đúng về sự vật, hoạt động.
11/16
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí lớp 5
- Ngồi ra, tranh ảnh cịn được tôi sử dụng trong phần củng cố bài học
dưới hình thức một cuộc thi giới thiệu về những địa điểm với mỗi bài học làm
cho tiết học sinh động, hấp dẫn lôi cuốn tất cả các em hào hứng tham gia dự thi.
Kết luận: Đồ dùng không phải chỉ để minh hoạ mà quan trọng hơn là để
khai thác kiến thức. Vì vậy với loại đồ dùng nào giáo viên cũng cần nắm chắc
mục đích yêu cầu sử dụng để phát huy tối đa tác dụng của chúng
3.3.4. Hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa và phát huy trí lực của
học sinh
* Hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa
Sách giáo khoa là tài liệu cụ thể hố nội dung của chương trình, đảm bảo
việc cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức, kỹ năng địa lý phù hợp với mục
đích, yêu cầu dạy học ở nhà trường phổ thông.
Nội dung sách giáo khoa biểu hiện bằng 2 kênh : Kênh hình và kênh chữ.
- Kênh chữ là cơ sở để giáo viên chuẩn bị giáo án, xác định mục đích, yêu
cầu, nội dung của bài dạy cụ thể, lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp và
những đồ dùng dạy học học cần thiết.
- Kênh hình bao gồm: hệ thống bản đồ, lược đồ, tranh ảnh … bổ sung cho
kênh chữ. Có thể coi kênh hình như những nguồn thơng tin kiến thức trực
quan, ngồi ra cịn có giá trị minh họa cho bài học. Chính vì vậy, sách giáo khoa
là tài liệu chủ yếu để học sinh học tập, khai thác tri thức. Trong các giờ dạy trên
lớp, tôi hướng dẫn các em khai thác, nội dung bài qua cả kênh hình và kênh
chữ.
+ Với kênh chữ : Yêu cầu học sinh đọc kỹ để hiểu các vấn đề chính của
bài bằng lệnh " rõ ràng" rõ nhiệm vụ :
- Đọc từ đâu đến đâu ?
- Đọc để tìm thơng tin gì?
+ Với kênh hình: Chuẩn bị kỹ hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh quan
sát tìm hiểu.
Nêu yêu cầu quan sát : Quan sát cái gì? để làm gì? rồi tuỳ từng bài tổ chức
cho học sinh hoạt động theo nhóm hoặc cá nhân để học sinh tự khai thác kiến
thức. Học sinh làm xong, báo cáo, giáo viên chốt ý, ghi bảng.
=> Dưới sự hướng dẫn của giáo viên học sinh lớp tơi đã tự mình khai thác
tìm hiểu được tri thức qua sách giáo khoa một cách chủ động.
- Một điểm nữa là tơi ln có ý thức phát huy trí lực của học sinh. Mơn
địa lý khơng phải là môn học độc lập với các môn học khác và tách biệt với các
môn học khác với các khối lớp và tách biệt với thực tế cuộc sống.
12/16
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí lớp 5
Vì vậy với nội dung nào có thể khai thác kiến thức của học sinh đã học ở
các lớp trước có thể liên hệ với kiến thức thực tế của học sinh hay vốn hiểu biết
ở các mơn học khác tơi dự đốn trước và trong khi dạy trên lớp tôi khai thác
giúp cho các tiết học mang tính hệ thống, thực tế và thật sơi nổi.
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Qua gần một năm học thực hiện tốt và đúng kế hoạch các tiết Địa lí tơi
thấy đã thu được nhiều kết quả tích cực :
Về phía học sinh :
Các em học sinh đã trang bị cho mình hiểu biết về địa lí Việt Nam và địa lí
Thế giới......Tiết học chính là sân chơi lành mạnh cho học sinh. Qua đó các em
phát huy được tính chủ động, sáng tạo, lĩnh hội, bổ sung thêm nhiều kiến thức
mới. Đồng thời nhằm nâng cao ý thức kỷ luật và động cơ thúc đẩy học tập cho
mình.
Tổng số học sinh trong lớp
50 em
100%
Số học sinh u thích mơn Địa lí
45 em
90 %
Số học sinh khơng u thích mơn Địa lí
5 em
10 %
Khơng chỉ các em được tự tin hơn mà trong học tập, các em cũng tiến bộ
hơn rất nhiều. Do vậy có thể khẳng định Địa lí là mơn học lí thú giúp các em có
thể phát huy hết trí lực. Qua đó cũng khẳng định vai trị mơn Địa lí là rất quan
trọng.
Về phía giáo viên:
- Có cơ hội nghiên cứu nhiều lĩnh vực để dạy tốt hơn.
- Gần gũi và hiểu được học sinh hơn qua việc hướng dẫn các em bộc lộ tài
năng cá nhân, thế mạnh của lớp.
-Tổ chức các hoạt động dạy - học phong phú hơn.
C – KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
13/16
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí lớp 5
1. Kết luận
Đề tài này, tơi tập trung đi sâu vào nghiên cứu những kinh nghiệm,
phương pháp để tổ chức tốt tiết Địa lí. Các phương pháp dạy học mới, sáng tạo
cho học sinh sẽ giúp các em hứng thú hăng say trong các tiết học. Và đây cũng
là một trong các tiêu chí đánh giá cơng tác giảng dạy của giáo viên. Vì thế, khi
áp dụng những biện pháp này trong quá trình giảng dạy, tơi thấy được hiệu quả
và sự thích thú của các em học sinh.
* Phải luôn khẳng định khi thực hiện các phương pháp giảng dạy này cho các
em tham gia thì vai trị của giáo viên chủ nhiệm rất quan trọng nhưng giáo viên
chỉ giữ vai trò tổ chức, định hướng.
* Các hoạt động giảng dạy luôn thay đổi về nội dung, hình thức để các em
khơng nhàm chán.
* Mạnh dạn giao việc cho các em học sinh
* Chia học sinh thành các nhóm, đội để phấn đấu, ganh đua cùng tiến bộ.
Việc tổ chức phương pháp dạy học này giúp cho học sinh lớp 5 đã tạo nên
một sân chơi bổ ích, thu hút được học sinh. Thơng qua hoạt động giáo dục này,
tôi đã nâng cao được phong trào học tập, phát huy được tính mạnh dạn, tự tin
của học sinh, đưa các em vào những hoạt động bổ ích và lí thú. Đặc biệt là đã
phát huy được năng khiếu thuyết trình, phản biện. Vì thế, bài học kinh nghiệm
chúng tơi rút ra được trong q trình tổ chức các tiết học mơn Địa lí cho học
sinh lớp 5 là:
1. Đưa các nhiệm vụ cụ thể cho từng học sinh dựa vào nội dung bài học,
kết hợp trò chơi với củng cố các kiến thức.
2. Tổ chức thường xuyên hoạt động tìm hiểu nội dung bài để cho học sinh
được tham gia, được thể hiện khả năng của mình và được học tập, vui chơi bổ
ích.
3. Phong phú, đa dạng hóa các nội dung và hình thức tổ chức tiết học để
học sinh tham gia một cách hứng thú, tránh lặp lại các nội dung làm cho học
sinh bị nhàm chán.
4. Làm tốt công tác thi đua, khen thưởng trong tổ chức cuộc thi để khuyến
khích được học sinh và tạo được phong trào thi đua nhiệt tình, sơi nổi.
2 . Khuyến nghị:
Trên đây là một vài kinh nghiệm của riêng tôi về tổ chức dạy học mơn Địa
lí cho học sinh lớp 5. Với kinh nghiệm ít ỏi của mình, tơi xin phép được đưa ra
một vài điều khuyến nghị :
- Về phía giáo viên :
14/16
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí lớp 5
Tơi nghĩ rằng giáo viên cần nhận thức đúng đắn về ý nghĩa của các tiết dạy
mơn Địa lí hơn nữa để từ đó giảng dạy tiết học với sự chuẩn bị và đầu tư kĩ
lưỡng nhằm thu hút các em học sinh tham gia. Học mà chơi sẽ giúp các em lĩnh
hội và tiếp thu bài học hiệu quả và chủ động hơn nhiều. Tôi biết những kinh
nghiệm nhỏ bé chắc hẳn còn nhiều thiếu sót. Vì vậy, tơi kính mong hội đồng
xem xét và giúp đỡ tơi hồn thiện hơn nữa.
- Về phía nhà trường:
Tôi mong rằng nhà trường sẽ trang bị thêm sách tham khảo và các loại tài
liệu hay về môn Địa lí để giáo viên chúng tơi học tập.
- Về phía Phịng Giáo dục :
Tơi rất mong Phịng giáo dục sẽ tạo điều kiện thống nhất và đưa ra nhiều
buổi hoạt động trải nghiệm cho chính các giáo viên trong Quận để xây dựng các
phương pháp giảng dạy mơn Địa lí cho hay và phong phú, thu hút học sinh hơn
nữa.
Trên đây là một số kinh nghiệm mà tôi đã thực hiện trong q trình dạy
phân mơn Địa lý cho học sinh lớp 5. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của Ban
giám hiệu và đồng nghiệp để tơi có phương pháp giảng dạy đạt hiệu quả cao
hơn.
Hà Nội, ngày 5 tháng 3 năm 2020
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh
nghiệm của tôi viết không sao chép nội dung
của người khác.
Người viết
Nguyễn Thị Thanh Việt
15/16
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí lớp 5
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.
3.
4.
Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội lớp 1; 2; 3
Sách giáo khoa Địa lí lớp 5 ( NXB Giáo dục – 2019 )
Sách giáo viên mơn Địa lí lớp 5
Tài liệu hướng dẫn dạy học các mơn theo Địa lí Việt Nam và Địa lí Thế
giới
5. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Tiểu học
16/16
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí lớp 5
MỤC LỤC
A. ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài:..........................................................................................1
1.1. Lí do khách quan....................................................................................1
1.2. Lí do chủ quan.......................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu:...................................................................................2
Nghiên cứu thực trạng và đưa ra một số biện pháp nâng cao chất lượng
dạy học mơn Địa lí lớp 5...............................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:................................................................2
3.1. Đối tượng nghiên cứu:...........................................................................2
3.2. Phương pháp nghiên cứu:......................................................................2
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ..................................................................................3
1. Cơ sở lí luận:.................................................................................................3
2. Thực trạng vấn đề:.........................................................................................3
3. Các biện pháp cụ thể:....................................................................................4
3.1. Nghiên cứu tìm hiểu SGK, SGV để nắm bắt chương trình nội dung
phần địa lý 5..................................................................................................4
3.2. Sử dụng đồ dùng dạy học trong dạy Địa lý:..........................................8
3.3. Hướng dẫn sử dụng bản đồ, lược đồ, bảng thống kê, tranh ảnh:..........9
3.3.1. Hướng dẫn học sinh sử dụng bản đồ:............................................9
3.3.2. Hướng dẫn học sinh sử dụng số liệu:...........................................10
3.3.3. Sử dụng tranh, ảnh, băng hình:.....................................................11
3.3.4. Hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa và phát huy trí lực của
học sinh.......................................................................................................12
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm..........................................................13
C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..............................................................14
1. Kết luận.......................................................................................................14
2 . Khuyến nghị:..............................................................................................14
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................16
17/16